Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải chăn nuôi tại trang trại Long Cương, Xóm Việt Ninh, Xã Lương Phú huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.35 KB, 58 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------------------

LƯƠNG THỊ DIỆU LINH

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TẠI
TRANG TRẠI LONG CƯƠNG, XÓM VIỆT NINH, XÃ LƯƠNG PHÚ,
HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành

: Khoa học mơi trường

Khoa

: Mơi trường

Khóa học

: 2014 – 2018

Thái Nguyên, năm 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------------------

LƯƠNG THỊ DIỆU LINH

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TẠI
TRANG TRẠI LONG CƯƠNG, XÓM VIỆT NINH, XÃ LƯƠNG PHÚ,
HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Chun ngành
Lớp
Khoa
Khóa học
Giảng viên hướng dẫn

: Chính quy
: Khoa học môi trường
: K46 – KHMT – N03
: Môi trường
: 2014 – 2018
: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông

Thái Nguyên, năm 2018


i

LỜI CẢM ƠN

Thực tập là nội dung rất quan trọng đối với mỗi sinh viên trước khi ra
trường. Giai đoạn này vừa giúp cho sinh viên kiểm tra, hệ thống lại kiến thức,
lý thuyết và làm quen với nghiên cứu khoa học cũng như vận dụng kiến thức
đó vào thực tiễn. Để đạt được mục tiêu đó, đồng thời đáp ứng được nhu cầu
khắt khe của nhà tuyển dụng sau khi ra trường. Được sự nhất trí của Nhà
trường và Ban Chủ nhiệm khoa Môi trường, em tiến hành thực tập tốt nghiệp
với tên đề tài: : “Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải chăn nuôitại trang
trại Long Cương, Xóm Việt Ninh, Xã Lương Phú, Huyện Phú, tỉnh Thái
Ngun”.
Hồn thành bài khóa luận này, trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới thầy PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông, người đã trực tiếp hướng dẫn và
giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Nhân dịp này em cũng xin
bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cơ giáo trong và ngồi khoa Mơi trường,chủ
trang trại Long Cương, gia đình và bạn bè đã đã giúp đỡ em hồn thành bài
khóa luận này. Trong suốt q trình thực tập, mặc dù em đã cố gắng hết sức
nhưng do thời gian thực tập và kinh nghiệm cũng như trình độ của bản thân
cịn hạn chế, nên bài khóa luận này khơng thể tránh khỏi những khiếm khuyết
và thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cơ
giáo, tồn thể các bạn để bài khóa luận này hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2018
Sinh viên

Lương Thị Diệu Linh


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.Một số loại thuỷ sinh vật tiêu biểu...............................................................13

Bảng 2.2.Khối lượng phân và nước tiểu của gia súc thải ra trong 1 ngày đêm .......15
Bảng 2.3. Phân bố số lượng đàn lợn trên các Châu lục..............................................17
Bảng 2.4. Các nước có số lượng lợn nhiều nhất trên Thế Giới .................................19
Bảng 2.5.Tổng số đầu lợn tại các vùng tại việt Nam năm 2016................................19
Bảng 3.1. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu trong phịng thí ngiệm .....................23
Bảng 4.1. Lưu lượng nước thải tại trang trại chăn nuôi..................................34
Bảng 4.2. Thực trạng công nghệ xử lý chăn nuôi của trang trại Long Cương.....34
Bảng 4.3: Kết qủa phân tích khơng khí tại trang trại..................................................36
Bảng 4.4: Bảng kết quả phân tích mẫu nước thải chăn nuôi trước và sau xử lý
Biogas ..........................................................................................................37


iii


iv

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Mơ hình quản lý chất thải rắn chăn ni trên thế giới ...................... 8
Hình 4.1 Sơ đồ thực trạng cơng nghệ sản xuất ............................................... 32
Hình 4.2. Hàm lượng COD trước và sau khi xử lý bằng bể Biogas ............... 38
Hình 4.3. Hàm lượng BOD trước và sau khi xử lý bằng bể Biogas ............... 38
Hình 4.4. Hàm lượng TSS trước và sau khi xử lý bằng bể Biogas ................. 39
Hình 4.5.Độ pH trước và sau khi xử lý bằng bể biogas .................................. 40
Hình 4.6. Độ đục trước và sau khi xử lý bằng bể biogas ................................ 40
Hình 4.7. Mơ hình bãi lọc ngầm ..................................................................... 43


v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Ý nghĩa

Ký hiệu

1

BOD

Nhu cầu oxy sinh hóa

2

BNN và PTNT Bộ Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn

3

BTNMT

Bộ Tài Ngun Và Mơi Trường

4

COD

Nhu cầu oxy hóa học

5


DO

Oxy hịa tan

6

ĐHNL

Đại Học Nơng Lâm

7

FAO

Tổ chức lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc

8

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

9

TACN

Thức ăn chăn nuôi

10


TMDV

Thương mại dịch vụ

11

TSS

Tổng rắn lơ lửng

12

TVTS

Thực vật thủy sinh

13

VHXH

Văn hóa xã hội

14

VSV

Vi sinh vật

15


XLNT

Xử lý nước thải


vi

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................ i
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC HÌNH..................................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................. v
MỤC LỤC................................................................................................................................ vi
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích của đề tài .................................................................................... 2
1.3 Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa trong khoa học ........................................................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 2
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................................. 4
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI........................................................... 4
2.1.1. Cơ sở pháp lý .......................................................................................... 4
2.1.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................ 5
2.2. Đặc điểm của chất thải chăn nuôi ............................................................ 14
2.2.1. Chất thải rắn- phân ................................................................................ 14
2.2.2. Nước thải ............................................................................................... 15
2.2.3. Khí thải .................................................................................................. 16
2.3. Tình hình chăn nuôi lợn trên thế giới và ở Việt Nam .............................. 16
2.3.1. Tình hình chăn ni lợn trên Thế giới .................................................. 16

2.3.2. Tình hình chăn ni lợn ở Việt Nam .................................................... 19
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 21
3.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 21
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 21


vii

3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 21
3.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 21
3.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu số liệu .................................................... 21
3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp..................................................... 21
3.4.3. Phương pháp ước tính nguồn thải ......................................................... 22
3.4.4. Phương pháp khảo sát lấy mẫu hiện trường.......................................... 22
3.4.5.Phương pháp đánh giá thực trạng chất thải chăn nuôi ........................... 22
3.4.6. Phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm ................................... 22
3.4.7. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 23
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................... 24
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại khu vực xã Phú Lương, huyện Phú
Bình, tỉnh Thái Nguyên .............................................................................. 24
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 24
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 26
4.2. Hiện trạng chăn nuôi tại trang trại ........................................................... 30
4.2.1. Giới thiệu chung về trang trại Long Cương .......................................... 30
4.2.2. Phương thức chăn nuôi tại trang trại. .................................................... 31
4.3. Thực trạng quản lý chất thải chăn nuôi tại trang trại. .............................. 31
4.3.1. Thực trạng thu gom chất thải ................................................................ 31
4.3.2. Thực trạng công nghệ sản xuất ............................................................. 32
4.3.3. Thực trạng xử lý phân lợn tại trang trại ................................................ 33
4.3.4. Thực trạng công nghệ xử lý chất thải ................................................... 34

4.4. Đánh giá quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi ......................................... 35
4.4.1. Đánh giá ảnh hưởng của chất thải chăn nuôi đến đời sống người dân . 35
4.4.2. Các tác động của hoạt động chăn nuôi đến môi trường. ....................... 35
4.5. Nhứng vấn đề tồn tại và đề xuất giải pháp ............................................... 41
4.5.1. Vấn đề tồn tại ........................................................................................ 41


viii

4.5.2. Đề xuất giải pháp .................................................................................. 41
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 45
5.1. Kết luận .................................................................................................... 45
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................... 47


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trồng trọt và chăn nuôi là hai bộ phận chính trong phát triển của
nghành nơng nghiệp. Hiện nay trong cơ cấu nghành nơng nghiệp có xu hướng
giảm tỷ lệ nghành trồng trọt và tăng tỷ lệ nghành chăn ni bên cạnh đó nhu
cầu của người tiêu dùng đối với các sản phẩm chăn nuôi ngày càng cao
không những về số lượng mà cả về chất lượng. Chăn nuôi hiện nay là một
nghành mũi nhọn trong việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo
hướng hàng hóa đa dạng vật ni, trong đó co lợn và gà được chăn nuôi phổ
biến nhất ở Việt Nam. Theo sô liệu của Tổng cục thống kê năm 2014 đàn lợn
nước ta khoảng 26,76 triệu con, đàn trâu bò khoangr,75 triệu con, đàn gia cầm

khoảng 327,69 triệu con. Trong đó chăn ni nơng hộ hiện tại vẫn chiếm tỷ
trọng khoangr65-70% về số lượng và sản lượng. Từ số gia súc gia cầm đó quy
đổi được lượng chất thải đàn gia súc, gia cầm của thải ra khoảng trên 76 triệu
tấn, và khoảng trên 30 triệu khối chất lỏng. Phân của vật nuôi chưa nhiều chất
chứa nitơ, photpho, kẽm, đồng, chì, asen, niken...... và các vi sinh vật gây hại
khác khơng những gây ơ nhiễm khơng khí mà cịn làm ô nhiễm đất, làm rối
loạn độ phì của đất, mặt nước mà cả nguồn nước ngầm.
Bên cạnh những hiệu quả kinh tế về chăn nuôi trang trại cũng đang bộc
lộ một số tồn tại, hạn chế cần khắc phục như: đa số quy mơ trang trại chăn
ni cịn nhỏ, thiếu quy hoạch tổng thể về lâu dài của các địa phương dẫn đến
các trang trại phát triển manh mún, thiếu đầu tư và đặc biệt gây ô nhiễm môi
trường do chất thải, từ các hoạt động chăm sóc gia súc gia cầm và vệ sinh
chuồng trại. Vì chất thải sau chăn ni lợn thường có mùi hơi thối, các chất
tạo mùi thường có sẵn trong nước hoặc do vi sinh vật tạo thành từ các vật chất
hữu cơ, nếu chất thải sau chăn nuôi xử lý không tốt sẽ gây ô nhiễm môi


2

trường và lây lan dịch bệnh nghiêm trọng cho động vật và người. Do vậy,
việc xử lý chất thải trong chăn nuôi là vấn đề quan trọng hàng đầu hiện nay
trong ngành chăn nuôi.
Xã Phú Lương, Huyện Phú Binh, tỉnh Thái Nguyên đã và đang trên đà
phát triển với mật độ dân số ngày càng tăng. Ngành chăn nuôi lợn trên địa bàn
xã những năm qua đã có bước phát triển mạnh mẽ về số lượng trang trại
chiếm một phần không nhỏ trong ngành chăn nuôi. Nhưng vấn đề nước thải
tại một số trang trại nuôi trên địa bàn xã rất đáng lo ngại, theo điều tra cho
thấy 50% nước thải của các trang trại được qua xử lý bằng hầm ủ Biogas
nhưng chất lượng của các hầm này chưa đạt tiêu chuẩn nên nước thải mơi
trường vẫn cịn gây ô nhiễm.

Xuất phất từ thực tế, để đánh giá hiện trạng môi trường nước thải xung
quanh các trang trại chăn ni lợn trên địa bàn Xóm Việt Ninh, Xã Lương
Phú, tỉnh Thái Nguyên, em đã tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện
trạng quản lý chất thải và biện pháp xử lý tại trang trại Long Cương,
Xóm Việt Ninh, Xã Lương Phú, Huyện Phú, tỉnh Thái Nguyên”.
1.2. Mục đích của đề tài
- Đánh giá hiện trạng quản lý chất lượng nước thải, khơng khí trong
chăn ni tại trang trại.
- Đề xuất biện pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm tại trang trại
1.4 Ý nghĩa của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa trong khoa học
- Áp dụng kiến thức đã học của nhà trường vào thực tế.
- Nâng cao kiến thức thực tế.
- Tích luỹ kinh nghiệm cho cơng việc sau khi ra trường.
- Bổ sung tư liệu cho học tập.
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn


3

Qua quá trình nghiên cứu thực trạng chất thải của các trang trại chăn
nuôi lợn để biết được mặt mạnh, mặt yếu kém, những khó khăn và tồn tại
trong việc quản lý và xử lý chất thải từ đó tìm ra những giải pháp bảo vệ môi
trường phù hợp với điều kiện của trang trại, giúp các trang trại chăn ni lợn
có cơng tác quản lý mơi trường được tốt hơn.
- Góp phần giải quyết vấn đề ơ nhiễm tại trang trại.


4


PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
2.1.1. Cơ sở pháp lý
- Luật bảo vệ môi trường đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam ngày 23 tháng 06 năm 2014
- Nghị định 19/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo vệ mơi trườngcủa
chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của
Luật Bảo Vệ Môi Trường.
- Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường :
Về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch
bảo vệ môi trường
- Thông tư số 04/2016/TT-BTNMT về ban hành quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về nước thải chăn nuôi (QCVN 62-MT:2016/BTNMT).
- Thông tư 71/2011/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 10 năm 2011 của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
lĩnh vực Thú y.
+ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm - Quy
trình kiểm tra, đánh giá điều kiện vệ sinh thú y. Ký hiệu: QCVN 01 - 79:
2011/BNNPTNT
+ Quy chuẩn kỹ th1uật quốc gia: Bệnh động vật
- Yêu cầu chung lấy mẫu bệnh phẩm, bảo quản và vận chuyển.
Ký hiệu:QCVN 01 - 83: 2011/BNNPTNT
- Quyết định số 2509/QĐ-BNN-CN 22/06/2016 về Quy chế chứng nhận và
Quy trình thực hành chăn ni tốt cho chăn ni lợn, gà an tồn trong nơng hộ.


5

- Quyết định số 1788/QĐ-TTg 01/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ :

Phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm
trọng đến năm 2020.
- QCVN 62-MT: 2016 / BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước
thải dừa có hiệu lực thi hành từ ngày 15/06/2016
* Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm ( Luật số 03/2007/QH12, ngày
21/11/2007):
+ Điều 5: Nhà nước hỗ trợ thiệt hại tiêu hủy gia súc, gia cầm mang tác
nhân gây bênh truyền nhiễm.
+ Điều 15: Vệ sinh trong chăn nuôi, vận chuyển, giết mổ, gia súc, gia
cầm và động vật khác phải đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây ô nhiễm
môi trường, nguồn nươc sinh hoạt.
+Điều 16: Trong khi nuôi phải đảm bảo không bị nhiễm vào sản phẩm
các tác nhân hây bệnh truyền nhiễm
2.1.2. Cơ sở thực tiễn
2.1.3.1. Tình hình nghiên cứu và xử lý chất thải chăn nuôi trên Thế giới
- Để đáp ứng nhu cầu thực phẩm của con người, ngành chăn nuôi trên
thế giới đã phát triển rất nhanh và đạt được nhiều thành tựu to lớn. Trên thế
giới, chăn nuôi hiện chiếm khoảng 70% đất nơng nghiệp và 30% tổng diện tích
đất tự nhiên (khơng kể diện tích bị băng bao phủ). Chăn ni đóng góp khoảng
40% tổng GDP nơng nghiệp tồn cầu. Tuy nhiên, bên cạnh việc sản xuất và
cung cấp một số lượng lớn sản phẩm quan trọng cho nhu cầu của con người,
ngành chăn nuôi cũng đã gây nên nhiều hiện tượng tiêu cực về mơi trường.
Ngồi chất thải rắn và chất thải lỏng, chăn ni hiện đóng góp khoảng 18%
hiệu ứng nóng lên của trái đất (global warming) do thải ra các khí gây hiệu ứng
nhà kính: khí CO2 chiếm 9%, khí mêtan (CH4) 37% và oxit nitơ (N2O) là


6

65%. Những loại khí này sẽ cịn tiếp tục tăng lên trong thời gian tới FAO

(Teruo Higa,2002) [12]
- Theo dự báo của FAO, 2011 về nhu cầu sử dụng các sản phẩm chăn
ni của thế giới dự kiến sẽ cịn tiếp tục tăng gấp đôi trong nửa đầu của thế kỷ
này. Nhưng cũng đồng thời trong thời gian trên con người sẽ phải chứng kiến
nhiều sự biến đổi môi trường và khí hậu theo chiều hướng khơng mong đợi,
mơi trường sống ngày càng bị đe dọa bởi chính các hoạt động chăn nuôi. Do
vậy, việc hướng tới một ngành chăn nuôi chất lượng cao không chỉ giúp đáp
ứng được nhu cầu ngày càng cao của con người về các sản phẩm có nguồn gốc
động vật mà đồng thời phải chịu trách nhiệm với chính con người về mặt mơi
trường và xã hội khi sản xuất ra những sản phẩm đó(Bùi Xuân An,2007)(Bùi
Xuân An, 2007)[1]
- Theo số liệu thống kê của Tổ chức Nông lương thế giới FAO năm
2011 số lượng đầu gia súc và gia cầm chính của thế giới như sau: tổng đàn
trâu là 182,2 triệu con và phân bố chủ yếu ở các nước Châu Á, tổng đàn bò
1.164,8 triệu con, dê 591,7 triệu con, cừu 847,7 triệu con, lợn 887,5 triệu con,
gà 14.191,1 triệu con và tổng đàn vịt là 1.008,3 triệu con... Tốc độ tăng về số
lượng vật nuôi hàng năm của thế giới trong thời gian vừa qua thường chỉ đạt
trên dưới 1% năm( Teruo Higa,2002)[12]
- Về số lượng, đàn bò nhiều nhất là Brazin 204,5 triệu con, thứ hai là Ấn
Độ 172,4 triệu con, thứ ba là Hoa Kỳ 94,5 triệu con, thứ tư là Trung Quốc 92,1
triệu con, thứ năm Ethiopia và thứ sáu Argentina có trên 50 triệu con bị( Teruo
Higa,2002)[12]
- Ấn Độ là một quốc gia đứng đầu về chăn nuôi trâu, hiện nay số lượng
trâu của Ấn Độ có khoảng 106,6 triệu con (chiếm trên 58% tổng số trâu của thế
giới), hứ hai là Pakistan 29,9 triệu con, thứ ba là Trung Quốc 23,7 triệu con, thứ


7

tư là Nepan 4,6 triệu con, thứ năm Egypt 3,5 triệu con, thứ sáu Philippine 3,3

triệu con và Việt Nam đứng thứ 7 thế giới đạt 2,8 triệu con trâu.
- Các cường quốc về chăn nuôi lợn của thế giới: số đầu lợn hàng năm
số một là Trung Quốc 451,1 triệu con, thứ hai là Hoa Kỳ 67,1 triệu, thứ
barazin 37,0 triệu, Việt Nam đứng thứ 4 có 27,6 triệu con và đứng thứ năm là
Đức 26,8 triệu con lợn.
- Về chăn ni gà thì Trung Quốc là một quốc gia có nền chăn ni gia
cầm phát triển nhất thế giới, hiện nay số lượng gà của Trung Quốc đứng vị trí
số một trên thế giới là 4.702,2 triệu con, tiếp đến thứ hai là Indonesia 1.341,7
triệu con, thứ ba là Brazin 1.205,0 triệu con, thứ bốn là ấn Độ 613 triệu con và
thứ năm là Iran 513triệu con gà. Việt Nam về chăn ni gà có 200 triệu con
đứng thứ 13 thế giới.
- Chăn nuôi vịt đứng thứ nhất vẫn là Trung Quốc có 771 triệu con, thứ
hai là Việt Nam 84 triệu, thứ ba là Indonesia 42,3 triệu, thứ tư là Bangladesh
24 triệu và cuối cùng đứng thứ năm là Pháp có 22,5 triệu con vịt.
- Xét về tổng số lượng vật nuôi của thế giới, các nước Trung Quốc, Hoa
Kỳ, Ấn Độ, Brazin, Indonesia, Đức là những cường quốc, trong khi đó Việt
Nam cũng là nước có tên tuổi về chăn nuôi: đứng thứ hai về số lượng vịt, thứ
tư về lợn, thứ sáu về số lượng trâu và thứ mười ba về số lượng gà( Teruo
Higa,2002)[12]
- Bên cạnh số lượng vật nuôi lớn, mỗi năm môi trường thế giới phải
hứng chịu một khối lượng rất lớn chất thải từ các hoạt động chăn nuôi. Việc
xử lý chất thải chăn ni nói chung và chất thải gia cầm nói riêng cũng đã
được nghiên cứu triển khai ở các nước phát triển từ cách đây vài chục năm.
Các nghiên cứu của các tổ chức và các tác giả như: Burton, C. H. and Turner,
C (2003); Dr. Arux Chaiyakul, (2007); McDonald P, J. F. D. Greenhalgh and
C. A. Morgan (1995); Sebastià Puig Broch, (2008); Teruo Higa, (2002)... Các


8


công nghệ áp dụng cho xử lý nước thải chăn nuôi trên thế giới chủ yếu là các
phương pháp sinh học. Ở các nước phát triển, quy mô trang trại rộng hàng
trăm hecta, trong trang trại ngồi chăn ni gia cầm quy mô lớn (trên 10.000
con), phân gia cầm và chất thải gia cầm chủ yếu làm phân vi sinh và năng
lượng Biogas cho máy phát điện còn nước thải chăn ni được sử dụng cho
các mục đích nơng nghiệp(Đỗ Ngọc Hịe,1974)[5]
Trang trại lớn quy mơ cơng nghiệp

Hệ thống ni
trên sàn

Nuôi thả
chuồng hở

Dgbể chưa, hồ chứa nước
thải, hệ thống xử lý yếm
khí, bể biogas dung tích
lớn

Kho chứa
chất thải rắn

Kênh mương tiếp
nhận nước thải

ủ phân
Đácánh đồng

Dịng chất thải rắn
Dịng nước thải

Hình 2.1. Mơ hình quản lý chất thải rắn chăn ni trên thế giới
(Nguồn: Trịnh Xuân Lai, 2000 )[6]
2.1.3.2. Tình hình nghiên cứu và xử lý chất thải chăn nuôi tại Việt Nam
- Tại Việt Nam, mỗi năm đàn vật nuôi thải ra khoảng trên 73 triệu tấn chất
thải rắn, 25 - 30 triệu khối chất thải lỏng và hàng trăm triệu tấn chất thải khí.


9

Trong đó, khoảng 50% tổng lượng chất thải rắn và 80% tổng lượng chất thải
lỏng bị xả thẳng ra môi trường mà khơng qua xử lý(Lưu Anh Đồn,2006)[3]
- Theo tác giả Đặng Văn Minh, 2009 [7] cho biết khơng khí trong
chuồng ni chứa khoảng 100 loại hợp chất khí độc hại như NH3, H2S, CO2,
tổng số vi khuẩn cao gấp 30 - 40 lần so với khơng khí bên ngồi. Nếu hít nhiều
và thường xun có thể gây ngộ độc cấp tính hoặc mãn tính. Ở nồng độ cao có
thể gây nôn mửa, ngạt thở, ngất xỉu hoặc tử vong cho người và vật nuôi.
- Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu của trường Đại học Nơng lâm
Thái Ngun, cho thấy có trên 80% cơ sở chăn ni ở một số tỉnh miền núi
phía Bắc như Lào Cai, Tuyên Quang. Thái Nguyên … xây dựng chuồng nuôi
ngay trong khu dân cư xen lẫn với nơi ở của người, chuồng nuôi đa số là tạm
bợ hoặc bán kiên cố.
- Cũng theo PGS.TS Đặng Văn Minh cho biết ngành chăn nuôi sẽ gây
ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng, nếu khơng có biện pháp xử lý chất thải
phù hợp. “Chỉ cần một gia đình ni vài con lợn, khơng vệ sinh chuồng trại,
xử lý phân nước thải khơng hợp lý thì tất cả các hộ sống xung quanh phải
gánh chịu hậu quả từ nguồn nước đến khơng khí hơi thối, ruồi bọ phát triển
mạnh, tăng nguy cơ lây lan bệnh.
- Nguồn gây ô nhiễm môi trường từ các cơ sở chăn nuôi bao gồm chất
thải rắn như lông, phân gia súc, rác, thức ăn thừa, xác gia súc, gia cầm tiêu
hủy không đúng kỹ thuật và chất thải lỏng như: nước tiểu, nước rửa chuồng,

nước tắm gia súc. Những loại chất thải này, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe
con người, làm giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh, năng suất
chăn nuôi giảm, hiệu quả kinh tế không cao(Lưu Anh Đoàn,2006)[3]
- Theo tác giả Lưu Anh Đoàn, 2006 cho rằng: phần lớn người trồng
rau hiện nay đều sử dụng phân chuồng trong chăm bón, trong khi các vật nuôi
này được nuôi bằng những loại thức ăn tổng hợp. Thức ăn dạng này chứa rất


10

nhiều khoáng đa lượng, vi lượng. Hàm lượng kim loại nặng trong phân của
vật nuôi sẽ xâm nhập vào đất trồng, rau và tồn lưu trong các nông sản. Đặc
biệt là đối với các loại rau ăn lá như cải ngọt, cải xanh, bắp cải, xà lách…
Người ăn phải thì hậu quả thật khó lường(Lưu Anh Đồn,2006)[3]
- GS.TS Nguyễn Quang Thạch, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội
cho biết: sử dụng hầm Biogas để xử lý chất thải chăn nuôi không những cải thiện
rất đáng kể ô nhiễm môi trường mà còn cung cấp một nguồn năng lượng sạch và
quan trọng, phục vụ việc đun nấu, thắp sáng. Tuy nhiên, đối với các trang trại
hay hộ chăn nuôi lớn, áp dụng các biện pháp xử lý chất thải là điều cần thiết,
song đối với các hộ chăn nuôi nhỏ, khơng phải bất kỳ hộ nào cũng có điều kiện
để xử lý an tồn chất thải chăn ni bằng phương pháp Biogas, nhất là ở các
vùng mà kinh tế còn nhiều khó khăn(Nguyễn Quang Thach,2001)[11]
- “Ngồi việc tun truyền tạo ý thức cho người dân thu gom và có
biện pháp xử lý chất thải phù hợp, rất cần có sự hỗ trợ của Nhà nước, sự phối
hợp của chính quyền địa phương. Có như thế mới thúc đẩy ngành chăn nuôi
phát triển vừa đáp ứng nhu cầu thực phẩm vừa đảm bảo vệ sinh môi trường”
GS.TS Nguyễn Quang Thạch nhận định(Nguyễn Quang Thạch, 2001)[11]
- Vì vậy, nghiên cứu việc xử lý ô nhiễm trong chăn nuôi bằng các biện
pháp sinh học sẽ giúp người chăn nuôi biết được thực trạng ơ nhiễm do chính
họ gây ra. Từ đó, có các biện pháp xử lý chất thải nhằm phát triển sản xuất đi

đôi với việc bảo vệ cuộc sống, bảo vệ mơi trường sống của chính mình.
Nghiên cứu hiện trạng chất thải chăn ni gia cầm cịn giúp các cơ quan chức
năng có cơ sở để đưa ra những giải pháp, những quyết định xử phạt hợp lý
nhằm hạn chế, ngăn chặn những tác động gây hại đến môi trường.
* Một số giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi hiện nay:
1. Giải pháp xây dựng hầm Biogas



×