Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Những rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng thư LC và các biện pháp phòng tránh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.77 KB, 56 trang )

TIỂU LUẬN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA NGÂN HÀNG
Thư tín dụng L/C Trang 1
Gv hướng dẫn: Th.S Phan Chung Thủy
Nhóm sinh viên giảng đường Kiểm toán I
Khóa 33
Gv hướng dẫn: Th.S Phan Chung Thủy
Nhóm sinh viên giảng đường Kiểm toán I
Khóa 33
Đề tài: Những rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng thư
L/C và các biện pháp phòng tránh
TP. Hồ Chí Minh, năm 2008
Danh sách sinh viên
1. BÙI THỊ MỸ ANH KI3
2. NGUUYỄN VŨ HẢO KI1
3. NGUYỄN THỊ THIấN KIM KI3
4. LƯƠNG THỊ LAN KI3
5. Lấ ĐèNH LONG KI3
6. NGUYỄN HẢI NAM KI3
7. KHU VIỆT NGHĨA KI3
8. HỒ MINH QUỐC KI3
9. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THƠM KI3
10. NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM KI3
Thư tín dụng L/C Trang 2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Ô Ô ♣ ♣ Ô Ô


















Thư tín dụng L/C Trang 3
MỤC LỤC
Ô Ô ♣ ♣ Ô Ô
Lời mở đầu
CHƯƠNG I:
QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ CỦA PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN
TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
I. KHÁI NIỆM 10
II. QUY TRÌNH MỞ THƯ TÍN DỤNG 10
III. QUY TRÌNH THANH TOÁN 12
3.1. Trường hợp thanh toán ngay 12
a) Thanh toán tại NH mở L/C 12
b) Thanh toán tại NH chỉ định thanh toán trên L/C 13
3.2. Trường hợp chiếu khấu 13
3.3. Trường hợp thanh toán chậm 14

a) Thanh toán bằng chấp nhận hối phiếu 14
b) Cam kết thanh toán khi đến hạn 16
CHƯƠNG II
THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT - L/C )
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC BấN LIÊN QUAN
18
1.1. Khái niệm L/C 18
1.2. Cỏc bờn liên quan 18
a) Người yêu cầu mở thư tín dụng (Applicant) 18
b) Người thụ hưởng (Beneficiary) 18
c) NH mở hay NH phát hành thư tín dụng (Issuing bank)
19
Thư tín dụng L/C Trang 4
d) NH thông báo thư tín dụng (Advising bank) 19
e) NH xác nhận (Confirming bank) 19
f) NH chỉ định (Nominating bank) 19
g) NH thanh toán (The paying bank) 20
h) NH chiết khấu (Negotiating bank) 20
i) NH chấp nhận (Accepting Bank) 20
j) NH bồi hoàn (Reimbursing bank) 20
k) NH chuyển nhượng (Transfering bank) 20
II. PHÂN LOẠI L/C 20
2.1. Chia theo tính chất có thể hủy ngang 20
a) Thư tín dụng có thể huỷ ngang (Revocable Letter of Credit) 20
b) Thư tín dụng không thể huỷ ngang (Irrevocable Letter of Credit) 20
2.2. Chia theo tính chất của L/C 20
a) Thư tín dụng không thể huỷ ngang và không thể truy đòi tiền (Irrevocable without recourse Letter of
Credit) 20
b) Thư tín dụng xác nhận (Confirmed Letter of Credit) 20
c) Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable Letter of Credit) 21

d) Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving Letter of Credit) 21
e) Thư tín dụng giáp lưng (Back to Back Letter of Credit) 21
f) Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal Letter of Credit) 21
g) Thư tín dụng dự phòng (Standby Letter of Credit) 21
2.3. Chia theo thời hạn thanh toán của L/C 21
a) Thư tín dụng trả ngay (Sight Letter of Credit) 22
b) Thư tín dụng trả chậm (Deferred Letter of Credit) 22
c) Thư tín dụng điều khoản đỏ (Red Clause Letter of Credit) 22
III. NỘI DUNG CỦA L/C 23
3.1. Phần 1: thông báo người lập L/C, người thụ hưởng, NH phát hành, giá trị L/C, cách thức
thanh toỏn… 23
3.2. Phần 2: cách thức chuyển giao hàng hoá, mô tả về hàng hoá chuyển giao… 28
3.3. Phần 3: các thông tin có liên quan khác: chứng từ đi kèm, NH thông báo, cam kết của NH…
20
Thư tín dụng L/C Trang 5
CHƯƠNG III
RỦI RO VÀ GIẢI PHÁP
I. RỦI RO ĐỐI VỚI NHÀ XUẤT KHẨU
1.1. Rủi ro từ phía nhà NK 38
a) Rủi ro do nhà NK không nhận hàng 38
b) Rủi ro do nhà NK không có khả năng thanh toán hoặc không có thiện chí trong giao dịch 39
c) Rủi ro do nhà XK không nắm rừ cỏc điều khoản được quy định trong L/C 41
1.2. Rủi ro từ phía NH phát hành L/C 47
II. RỦI RO ĐỐI VỚI NHÀ NHẬP KHẨU 48
2.1. Rủi ro từ phía nhà NK gây ra: Rủi ro về thời hạn mở L/C 48
2.2. Rủi ro từ phía NH mở L/C: NH này không đảm bảo khả năng thanh toán 50
2.3. Rủi ro từ phía nhà XK: 50
a) Không cung cấp hàng hóa theo đúng quy định của L/C mặc dù nhà NK đã mở L/C đã thực hiện
ký quỹ ở NH 51
b) Nhà XK không thực hiện đúng những quy định trong L/C 51

2.4. Rủi ro trong thanh toán 54
2.5. Rủi ro do hãng tàu không tin cậy, do hư hỏng mất mát khi vận chuyển 55
III. RỦI RO ĐỐI VỚI CÁC NH 56
3.1. Rủi ro đối với NH phát hành 56
a) Rủi ro kỹ thuật 56
b) Rủi ro đạo đức 56
3.2. Rủi ro đối với NH thông báo 56
a) Rủi ro kỹ thuật 56
b) Rủi ro đạo đức 56
3.3. Rủi ro đối với NH xác nhận 57
a) Rủi ro kỹ thuật 57
b) Rủi ro đạo đức 57
3.4. Rủi ro đối với NH chiết khấu 57
Thư tín dụng L/C Trang 6
a) Rủi ro kỹ thuật 57
b) Rủi ro đạo đức 57
3.5. Biện pháp 57
a) Đối với NH phát hành 57
b) Đối với NH xác nhận 58
c) Đối với NH thông báo 58
d) NH chiết khấu 58
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Thư tín dụng L/C Trang 7
Chương I:
QUY TRÌNH
NGHIỆP VỤ CỦA
PHƯƠNG THỨC
THANH TOÁN

TÍN DỤNG
CHỨNG TỪ
Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là một thoả thuận mà trong đó một NH (NH mở
thư tín dụng) đáp ứng những yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở thư tín dụng) cam
kết hay cho phép NH khác chi trả hoặc chấp nhận những yêu cầu cựa người thụ hưởng khi
xuất trình chứng từ phù hợp với những điều kiện và điều khoản quy định trong thư tín dụng.
Quy trình mở tín dụng bắt đầu từ lúc đơn vị NK lập giấy đề nghị mở L/C gửi vào NH và kết
thúc khi đơn vị XK nhận được L/C do NH thông báo chuyển đến. Toàn bộ chu trình này liên
quan đến bốn bên: Đơn vị nhõp khẩu, NH mở L/C , NH thông báo và đơn vị XK, trong đó
đơn vị XK và NH mở L/C đóng vai trò chủ động.
Quy trình mở L/C

Bước 1: Căn cứ vào hợp đồng mua bán ngoại thương (hoặc hóa đơn chào hàng) đơn vị NK
viết giấy đề nghị mở thư tín dụng và gửi đến NH phục vụ cho mình. Sau khi tiếp nhận, NH
sẽ kiểm tra và thông báo cho khách hàng. Bên cạnh giấy đề nghị mở L/C cần phải có những
chứng từ quan trọng sau đây:
- Giấy phép kinh doanh xuất NK trực tiếp.
- Giấy phép NK lô hàng hoặc quota nhập.
Thư tín dụng L/C Trang 8
Người yêu cầu
mở L/C
Giấy đề nghị
mở L/C
Người hưởng
lợi L/C
NH thông báo
L/C
NH mở L/C
L/C
L/C

Hợp
đồng
(1)
(2)
(3)
I. KHÁI NIỆM
I. KHÁI NIỆM
II. QUY TRÌNH MỞ THƯ TÍN DỤNG
II. QUY TRÌNH MỞ THƯ TÍN DỤNG
- Hoa đơn Ngoại thương, phương án sản xuất kinh doanh.
- Báo cáo tài chính, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, …
Bước 2: Căn cứ vào yêu cầu đề nghị mở thư tín dụng và các giấy tờ liên quan, nếu đồng ý,
NH trích tài khoản của đơn vị NK để thực hiện ký quỹ (mức ký quỹ tùy thuộc vào việc thẩm
định hồ sơ). Sau đó NH lập thư tín dụng gửi cho đơn vị XK thông qua NH thông báo tại
nước XK bằng đường hàng không bưu chính hoặc bằng điện tín, hoặc bằng hệ thống swift.
Bước 3: Khi nhận được thư tín dụng của NH mở L/C gửi đến, NH thông báo sẽ kiểm tra rồi
chuyển bản chính L/C cho đơn vị XK dưới hình thức văn bản “nguyờn bản”
Trường hợp 1: NH phục vụ người thụ hưởng L/C là NH đại lý của NH phát hành L/C.
Trường hợp 2: NH phục vụ người thụ hưởng L/C không là NH đại lý của NH phát hành
L/C.
Trường hợp 3: NH đại lý của NH phát hành không phải là NH phục vụ người thụ hưởng
LC
Thư tín dụng L/C Trang 9
NH phát
hành LC
Người thụ
hưởng
VCB
HCM
L/C Thông báo L/C

NH phát
hành LC
Người thụ
hưởng
NH thông báo
thứ nhất
L/C Thông báo L/C
VCB
Thông báo L/C
NH phát hành
LC
Người thụ
hưởng
NH thông
báo thứ hai
L/C
Thông báo L/C
VCB
Thông báo L/C
3.1. Trường hợp thanh toán ngay
a) Thanh toán tại NH mở L/C
Bước 4: Đơn vị XK nhận được thư tín dụng do NH thông báo gửi đến, tiến hành kiểm tra,
dịch thuật, đối chiếu với hoá đơn ngoại thương đã ký. Sau khi kiểm tra nếu đồng ý thì tiến
hành giao hàng cho đơn vị NK, nếu không đồng ý thì đề nghị điều chỉnh hoặc bổ sung thêm
cho đến khi hoàn chỉnh thì mới giao hàng. (Thông thường chi phí tu chỉnh L/C do đơn vị
XK chịu)
Bước 5: Sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, đơn vị XK lập bộ chứng từ thanh toán gồm:
thư yêu cầu thanh toán chứng từ hàng xuất theo hình thức L/C (phải có đầy dủ chữ ký của
chủ tài khoản và chữ ký của kế toán trưởng), các chứng từ chi tiết phù hợp với những điều
khoản ghi trong thư tín dụng xuất trình cho NH phục vụ mình để yêu cầu thanh toán.

Bước 6: NH phục vụ đơn vị XK nhận, kiểm tra và xử lý bộ chứng từ do đơn vị XK nộp vào.
6.1 Nếu bộ chứng từ không có sai sót thì NH phục vụ của đơn vị XK chuyển bộ chứng từ
kèm theo thư đòi tiền gởi về ngần hàng phát hành để yêu cầu thanh toán.
6.2 Nếu bộ chứng từ có sai sót thì tất cả các sai sót hoặc bất hợp lệ của chứng từ đều được
thanh toán viên ghi vào phiếu kiểm chứng từ XK. Sau đó phân chia và xử lý các sai sót ra
thành hai loại: Sai sót có thể sửa chữa và Sai sót không thể sửa chữa.
Bước 7: NH mở L/C nhận được bộ chứng từ thanh toán do NH phục vụ của đơn vị XK gửi
đến, tiến hành kiểm tra đối chiếu với những điều hoản quy định trên L/C đã mở trước đây.
Thư tín dụng L/C Trang 10
L/C
(5)
bộ
chứng từ
NK XK
NH thông
báo L/C
NH mở L/C
(4) hàng hóa
(6)
Thanh
toán
(7) Thanh toán
(6) Bộ chứng từ/ thư đòi tiền
(7)//(9)
Thanh
toán &
nhận bộ
chứng từ
III. QUY TRÌNH THANH TOÁN
III. QUY TRÌNH THANH TOÁN

- Nếu phù hợp: NH mở L/C sẽ thanh toán cho đơn vị XK thông qua NH phục vụ đơn vị XK.
- Nếu không phù hợp: NH mở L/C có quyền từ chối thanh toán L/C hoặc có thể xin ý kiến
của người yêu cầu mở L/C về việc thanh toán lô hàng NK.
Thời gian hiệu lực để kiểm tra và thanh toán bộ chứng từ là 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận
bộ chứng từ.
Bước 8: Nhận được điện báo Có từ NH mở L/C, NH phục vụ đơn vị XK tiến hành báo cáo
cho đơn vị XK và cũng có thể nhận được thông báo về sự từ chối của NH mở L/C.
Bước 9: NH mở L/C đề nghị người yêu cầu mở L/C thanh toán bộ chứng từ và chuyển bộ
chứng từ cho người yêu cầu mở L/C.
- Nếu bộ chứng từ phù hợp với những điều khoản đã ghi trong L/C thì hoàn trả lại tiền cho
NH mở L/C hoặc vay NH để thanh toán L/C.
- Nếu đơn vị NK từ chối thanh toán thỡ tựy trường hợp mà NH mở L/C sẽ giải quyết.
b) Thanh toán tại NH chỉ định thanh toán trên L/C
Quy trình thanh toán tương tự như trường hợp thanh toán tại NH mở L/C nhưng chỉ khác là
thay vì thanh toán tại NH mở L/C thì thanh toán tại NH được chỉ định trên L/C.
3.2. Trường hợp chiếu khấu
Thư tín dụng L/C Trang 11
L/C
NK XK
NH thông
báo L/C
NH mở L/C
(4) Hàng hóa
(5)
Bộ
chứng
từ
(6)
Thanh
toán

(8) Bồi hoàn
(7) Bộ chứng từ
(9)
Thanh
toán &
nhận bộ
chứng từ
NK XK
NH thông
báo L/C
NH mở L/C
(4) Hàng hóa
(5)
Bộ
chứng
từ
(6)
Chiết
khấu
(8) Bồi hoàn
(7) Bộ chứng từ/ chỉ thị đòi tiền
(10)
Thanh
toán &
nhận bộ
chứng từ
L/C
(9)
Báo


- Nếu trong L/C có chỉ định cụ thể NH chiết khấu thì L/C chỉ có thể được chiết khấu tại NH
đó.
- Nếu trong L/C không chỉ định NH cụ thể thì được chiết khấu tại bất kỳ NH nào.
Đối với trường hợp thanh toán có chiết khấu như trên, quy trình thanh toán tương tự như
thanh toán tại NH mở L/C nhưng chỉ khác từ bước 6 trở đi.
Bước 6: Sau khi đơn vị xuất trình bộ chứng từ tại NH chiết khấu thì NH này thực hiện kiểm
tra một cách cẩn trọng với các điều khoản của L/C.
- Nếu phù hợp: sẽ thực hiện chiết khấu và tiến hành bỏo Cú về số tiền chiết khấu cho đơn vị
XK.
- Nếu bộ chứng từ có sai sót thì tất cả các sai sót hoặc bất hợp lệ của chứng từ đều được
thanh toán viên ghi vào phiếu kiểm chứng từ XK. Sau đó phân chia và xử lý các sai sót ra
thành hai loại: sai sót có thể sửa chữa và sai sót không thể sửa chữa.
Bước 7: NH chiết khấu sẽ gửi bộ chứng từ và chỉ thị đòi tiền đến NH mở L/C theo L/C quy
định bằng TTR hoặc bằng thư.
Bước 8: NH mở LC nhận được bộ chứng từ thanh toán do đơn vị XK tiến hành kiểm tra, đối
chiếu với LC
- Nếu phù hợp sẽ thanh toán cho đơn vị XK thông qua NH chiết khấu.
- Nếu không phù hợp, có quyền từ chối thanh toán L/C hoặc có thể xin ý kiến của người mở
L/C về việc thanh toán.
Bước 9: Nhận được điện báo Có về khoản thanh toán bộ chứng từ hàng XK, NH chiết khấu
báo Có phần chênh lệch ngoài số tiền đã chiết khấu cho đơn vị XK và cũng có thể nhận
được thông báo từ chối.
Bước 10: NH mở L/C đề nghị đơn vị yêu cầu mở L/C thanh toán bộ chứng từ.
- Nếu bộ chứng từ phù hợp với những điều khoản đã ghi trong L/C thì hoàn trả lại tiền cho
ngần hàng mở L/C hoặc vay NH để thanh toán L/C.
- Nếu đơn vị NK từ chối thanh toán thỡ tựy trường hợp mà NH mở L/C sẽ giải quyết.
3.3. Trường hợp thanh toán chậm
a) Thanh toán bằng chấp nhận hối phiếu
Quy trình thanh toán
Thư tín dụng L/C Trang 12

Bước 4: Đơn vị XK nhận được thư tín dụng từ NH thông báo gửi đến, tiến hành kiểm tra đối
chiếu với hợp đồng ngoại thương.
- Nếu đồng ý thì giao hàng.
- Nếu không đồng ý thì đề nghị đơn vị NK điều chỉnh cho phù hợp rồi mới giao hàng.
Bước 5: Sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, đơn vị XK lập bộ chứng từ thanh toán gồm:
thư yêu cầu thanh toán chứng từ hàng xuất theo hình thức L/C (phải có đầy dủ chữ ký của
chủ tài khoản và chữ ký của kế toán trưởng), các chứng từ chi tiết theo đúng điều khoản
trong thư tín dụng xuất trình cho NH phục vụ mình để yêu cầu thanh toán.
Bước 6: Ngần hàng phục vụ đơn vị XK nhận, kiểm tra và xử lý bộ chứng từ do đơn vị XK
nộp vào.
Nếu bộ chứng từ không có sai sót thì NH phục vụ của đơn vị XK chuyển bộ chứng từ và
yêu cầu NH mở L/C chấp nhận thanh toán hối phiếu.
Bước 7: NH mở L/C nhận được bộ chứng từ thanh toán do NH phục vụ của đơn vị XK gửi
đến, tiến hành kiểm tra đối chiếu với những điều hoản quy định trên L/C đã mở trước đây.
- Nếu phù hợp: NH mở L/C sẽ tiến hành ký chấp nhận hối phiếu và gửi thông báo chấp nhận
thanh toán cho NH phục vụ cho đơn vị XK.
- Nếu không phù hợp: NH mở L/C có quyền từ chối thanh toán L/C hoặc có thể xin ý kiến
của người yêu cầu mở L/C về việc thanh toán lô hàng NK.
Bước 8: Sau khi nhận được thông báo chấp nhận thanh toán của NH mở L/C, NH thông báo
gửi thông báo cho phục vụ đơn vị XK và cũng có thể nhận được thông báo từ chối.
Bước 9: NH mở L/C yêu cầu người xin mở L/C cam kết chấp nhận thanh toán bộ chứng từ
khi đến hạn và chuyển bộ chứng từ cho người xin mở L/C.
Đơn vị NK kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với điều kiện trong L/C thì cam kết
thanh toán khi đến hạn. NH mở L/C tiến hành ký hậu vận đơn và giao bộ chứng từ cho đơn
vị NK nhận hàng.
Nếu đơn vị NK từ chối, NH mở L/C sẽ giải quyết theo tùy trường hợp.
Bước 10: Đến hạn thanh toán, đơn vị NK thanh toán tiền cho NH mở L/C.
Bước 11: NH mở L/C sẽ thanh toán cho đơn vị XK thông qua NH phục vụ đơn vị XK.
Thư tín dụng L/C Trang 13
NK

XK
NH bên XKNH mở L/C
(4) Hàng hóa
(5)
Bộ
chứng
từ
(8)
Thông
báo
chấp
nhận
TT
(7) Chấp nhận thanh
toán
(6) Bộ chứng từ/ chỉ thị đòi tiền(9)
Thanh
toán &
nhận bộ
chứng
từ
L/C
(12)
Báo

(11) T/T
(10)
Thanh
toán khi
đến kì

hạn
Bước 12: Sau khi nhận được điện chuyển tiền của NH mở L/C, NH phục vụ sẽ báo cáo có
cho đơn vị XK.
b) Cam kết thanh toán khi đến hạn
Tương tự như trường hợp đối với L/C thanh toán trả chậm bằng hối phiếu, NH cam kết
thanh toán với kỳ hạn cụ thể và có nghĩa vụ thanh toán trả sau cho đơn vị XK mà không cần
phải sử dụng hối phiếu. Việc thanh toán có thể thực hiện nhiều lần như thỏa thuận.
Thư tín dụng L/C Trang 14
Thư tín dụng L/C Trang 15
Chương II:
THƯ TÍN DỤNG
(LETTER OF
CREDIT - L/C )
1.1. Khái niệm L/C
Thư tín dụng (Letter of Credit ) là văn bản do NH mở L/C lập ra theo yêu cầu của nhà NK
(Người yêu cầu mở L/C) nhằm cam kết trả cho đơn vị XK (Người thụ hưởng) một số tiền
nhất định, trong một thời gian nhất định với điều kiện người này thực hiện đúng và đầy đủ
những điều khoản qui định trong văn bản đó.
Nói cách khác, một L/C là:
- Một loại chứng từ thanh toán.
- Do bên mua (hoặc bên NK) yêu cầu mở.
- Liên lạc thông qua cỏc kờnh NH.
- Được trả bởi NH phát hành hoặc NH xác nhận thông qua NH thông báo (advising bank tại
nước người thụ hưởng) trong một khoảng thời gian xác định nếu đã xuất trình các loại
chứng từ hoàn toàn phù hợp với các điều kiện, điều khoản.
Các tổ chức tài chính không phải là NH cũng có thể phát hành L/C. L/C cũng có thể là
nguồn thanh toán cho một giao dịch, nghĩa là một nhà XK sẽ được trả tiền bằng cách mua lại
L/C. L/C được sử dụng chủ yếu trong giao dịch thương mại quốc tế có giá trị lớn. L/C cũng
được dùng để bảo đảm rằng những cơ sở hạ tầng công cộng đã được phê duyệt (như đường
xá, vỉa hè, đê chắn sóng v.v) sẽ được xây dựng.

Tuy nhiên, người nộp đơn xin mở L/C không phải là một bên trong L/C. Hầu hết các L/C
được sử dụng hiện nay là L/C không hủy ngang. Trong quá trình tiến hành giao dịch, L/C
kết hợp những chức năng thông thường của séc và ký quỹ trực tiếp. Trong hình thức này,
thực chất NH đã đứng ra bảo lãnh thanh toán cho người NK. Vì vậy, NH sẽ đưa ra một số
yêu cầu đối với khách hàng như: Đề nghị ký quỹ, vay vốn…Căn cứ vào khả năng thanh
toán, uy tín của khách hàng, NH có thể áp dụng mức miễn, giảm ký quỹ khác nhau do Giám
đốc từng địa bàn NH công bố trong từng thời kỳ cụ thể.
1.2. Cỏc bờn liên quan
Qua khái niệm thư tín dụng, có thể thấy cỏc bờn liên quan gồm có:
a) Người yêu cầu mở thư tín dụng (Applicant): Thông thường là người mua hay là đơn vị
NK. Theo điều 2 UCP 600, người yêu cầu mở L/C là bên mà theo yêu cầu của bờn đú,một
thư tín dụng được phát hành.
b) Người thụ hưởng (Beneficiary): Là người bán hay đơn vị XK hàng hóa. Theo điều 2
UCP 600, là bên mà vì quyền lợi của bờn đú, một thư tín dụng được phát hành.
Thư tín dụng L/C Trang 16
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC BÊN LIÊN QUAN
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC BÊN LIÊN QUAN
c) NH mở hay NH phát hành thư tín dụng (Issuing bank): Là NH đại diện cho người
NK, ở bên nước người NK, nó cung cấp tín dụng cho người NK . Là NH thường được hai
bên NK và XK thỏa thuận lựa chọn và được qui định trong hợp đồng , nếu chưa có sự qui
định trước . người NK có quyền lựa chọn.
Quyền lợi và nghĩa vụ:
+ Thông báo nội dung thư tín dụng cùng với bản gốc của thư tín dụng cho người XK. Việc
gửi và thông báo thư tín dụng phải thông qua một NH đại lý của NH mở L/C ở nước người
XK . Không loại trừ NH này gửi trực tiếp bản gốc L/C cho người XK .
+ Sửa đổi bổ sung những yêu cầu của người xin mở thư tín dụng , của người XK đối với thư
tín dụng đã được mở nếu có sự đồng ý của họ.
+ Kiểm tra chứng từ thanh toán của người XK gửi đến.
+ NH được miễn trách nhiệm trong trường hợp NH này rơi vào các bất khả kháng như:
chiến tranh, đình công, nổi loạn, lụt lội, hỏa hoạn, động đất … Nếu như tính dụng hết hạn

giữa lúc đó. NH cũng không chịu trách nhiệm thanh toán những bộ chứng từ gửi đến vào dịp
đó, trừ khi đó cú những quy đinh dự phòng.
+ Mọi hậu quả sinh ra do lỗi của mình, NH mở thư tín dụng phải chịu trách nhiệm. NH được
hưởng một khoản thủ tục phí mở thư tín dụng từ 0.125% đến 0.5% giá trị của thư tín dụng.
d) NH thông báo thư tín dụng (Advising bank): là NH pahic vụ người XK, thông báo cho
người XK biết thư tín dụng đã mở; thường ở nước người XK và có thể là NH chi nhánh
hoặc đại lý của NH phát hành thư tín dụng.
Quyền và nghĩa vụ:
+ Khi nhận được điện thông báo thư tín dụng của NH mở thư tín dụng , NH này sẽ chuyển
toàn bộ nội dung thư tín dụng đã nhận được người XK dưới hình thức văn bản .
+ NH thông báo chỉ phải chịu trách nhiệm chuyển nguyên văn bản bức điện đó: Thường ở
cuối bức điện “phease note that we assume no responsibility for any error or omission in the
transmission and translation of the cable” (chúng tôi không chịu trách nhiệm về bất cứ một
sự lỗi lầm nào hay thiếu sót trong khi chuyển và dịch bức điện này).
+ Khi nhận được bộ chứng từ thanh toán của người XK chuyển tới , NH phải chuyển ngay
và nguyên vẹn bộ chứng từ đó đến NH mở tín dụng . NH không chịu trách nhiệm về những
hậu quả phát sinh do sự chậm trễ hoặc mất mát chứng từ trên đường đi đến NH mở tín dụng
miễn là họ chứng minh được mình đã gửi nguyên vẹn và đúng hạn bộ chứng từ đó.
Ngoài các bên tham gia ở trên, còn có thể có các NH khác tham gia trong phương thức thanh
toán này, đó là:
e) NH xác nhận (Confirming bank): là NH xác nhận trách nhiệm của mình sẽ cùng NH
mở thư tín dụng bảo đảm việc trả tiền cho người XK trong trường hơp NH mở thư tín dụng
không đủ khả năng thanh toán . NH xác nhận có thể vừa là NH thông báo thư tín dụng hay
là một NH khác do người XK yêu cầu .
f) NH chỉ định (Nominating bank): là NH do NH mở L/C chỉ định thực hiện các công việc
cụ thể qui định trong L/C. Theo điều 2 UCP 600,NH chỉ định là NH mà với NH đó tín dụng
thư có giá trị thanh toán hoặc bất cứ NH nào trong trường hợp tín dụng thư có giá trị thanh
toán tại một NH bất kỳ.
Thư tín dụng L/C Trang 17
g) NH thanh toán (The paying bank): là NH đứng ra thương lượng bộ chứng từ , có thể là

NH mở thư tín dụng hoặc có thể là một NH khác được NH mở thư tín dụng chỉ định.
Trường hợp L/C quy định thương lượng tự do thì bất kỳ NH nào cũng có thể là NH thương
lượng.
h) NH chiết khấu (Negotiating bank): là NH được NH mở cho phép chiết khấu bộ chứng
từ theo L/C và thường cũng là NH thông báo L/C. Trường hợp L/C quy định chiết khấu tự
do thì bất kỳ NH nào cũng có thể là NH chiết khấu. Tuy nhiên cũng có trường hợp L/C quy
định chiết khấu tại một NH nhất định.
i) NH chấp nhận (Accepting Bank): là NH thực hiện chấp nhận hối phiếu kỳ hạn.
j) NH bồi hoàn (Reimbursing bank): là NH có nhiệm vụ bồi hoàn tiền cho NH thanh toán
bộ chứng từ.
k) NH chuyển nhượng (Transfering bank): là NH thực hiện chuyển nhượng giá trị tín
dụng thư được đề cập trong L/C chuyển nhượng.
Các NH trên có quan hệ với nhau trong việc giao dịch thông tin, chuyển tiền và luân chuyển
chứng từ.
2.1. Chia theo tính chất có thể hủy ngang
a) Thư tín dụng có thể huỷ ngang (Revocable Letter of Credit): là L/C mà đơn vị NK có
thể huỷ bỏ , bổ sung hoặc huỷ bỏ bất cứ lúc nào mà không cần báo trước cho người hưởng
lợi L/C (loại này đã bị bỏ theo UCP600 và tất cả các thư tín dụng là không thể hủy ngang
trong trường hợp L/C dẫn chiếu UCP600).
b) Thư tín dụng không thể huỷ ngang (Irrevocable Letter of Credit): là loại thư tín dụng
mà NH mở L/C phải chịu trách nhiệm thanh toán tiền cho nhà XK trong thời gian hiệu lực
của L/C, không có quyền đơn phương tự ý sửa chữa hay huỷ bỏ L/C đó.
Loại L/C này đảm bảo quyền lợi cho nhà XK và đang được sử dụng phổ biến.
2.2. Chia theo tính chất của L/C
a) Thư tín dụng không thể huỷ ngang và không thể truy đòi tiền (Irrevocable without
recourse Letter of Credit): là loại L/C không thể huỷ ngang trong đó NH mở L/C sau khi
thanh toán tiền cho nhà XK không được quyền truy đòi lại tiền với bất cứ trường hợp nào.
Khi sử dụng loại L/C này đơn vị XK lỳc kớ phỏt hối phiếu phải ghi cõu “khụng được truy
đòi lại tiền người kớ phỏt“ (without recourse to drawers )
b) Thư tín dụng xác nhận (Confirmed Letter of Credit): là thư tín dụng không huỷ ngang

và được một NH khác uy tín hơn đứng ra bảo đảm việc trả tiền theo thư tín dụng đó cùng
với NH mở L/C.
Nguyên nhân có loại L/C này là do đơn vị XK không hoàn toàn tin tưởng vào NH mở L/C
và giá trị L/C tương đối lớn
Thư tín dụng L/C Trang 18
II. Phân loại L/C
II. Phân loại L/C
c) Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable Letter of Credit): là loại L/C không thể
huỷ ngang trong đó qui định quyền được chuyển nhượng một phầm hay toàn bộ giá trị L/C
cho một hay nhiều người hưởng lợi thứ hai. Việc chuyển nhượng chỉ tiến hành một lần, chỉ
cho phộp tỏi chuyển nhượng từ người hưởng lợi thứ hai cho người thứ nhất. trách nhiệm và
chi phí chuyển nhượng do người hưởng lợi đầu tiên thanh toán.
Được sử dụng phổ biến trong thanh toán quốc tế. có hai hình thức chuyển nhượng theo L/C
này :
+ Chuyển nhượng giữa các đối tác trong cùng một nước
+ Chuyển nhượng được thực hiện giữa các đối tác trong và ngoài một quốc gia
Thường được sử dụng khi mua hàng qua các đại lý, mua hàng qua trung gian, hàng do công
ty con, chi nhánh giao nhưng công ty mẹ là người hưởng lợi .
L/C này giúp cho đơn vị XK tiến hành các dịch vụ XK mà không cần đến vốn của mình
d) Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving Letter of Credit): là loại L/C không thể huỷ ngang
trong đó qui định rằng khi L/C sử dụng hết kim ngạch hoặc sau khi hết hạn hiệu lực của L/C
thỡ nú tự động có giá trị như cũ cứ như vậy L/C cứ tuần hoàn cho đến khi hoàn tất giá trị
hợp đồng. Loại L/C này được áp dụng trong trường hợp hai bên XK và NK có quan hệ
thường xuyên và dối tượng thanh toán không thay đổi và hợp đồng có giá trị lớn.
Khi áp dụng L/C tuần hoàn đơn vị nhấp khẩu sẽ có lợi : không bị động vốn, giảm được phí
tổn do việc mở L/C.
e) Thư tín dụng giáp lưng (Back to Back Letter of Credit): là thư tín dụng không thể huỷ
ngang được mở căn cứ vào L/C khác làm đảm bả. Theo L/C này đơn vị XK căn cứ vào L/C
của đơn vị NK mở yêu cầu NH mở một thư tín dụng cho đơn vị XK khác hưởng.
Được sử dụng trong các trường hợp:

+ L/C gốc không cho phép chuyển nhượng.
+ Khi các chứng từ cần có theo L/C gốc không trùng hợp với các chứng từ của L/C thứ hai
+ Khi người trung gian muốn bí mật một số thông tin
Khi áp dụng cần thoả mãn những điều kiện sau:
+ Hai thư tín dụng giáp lưng phải thong qua một NH trực tiếp phục vụ tổ chức XK.
+ Số tiền L/C thứ nhất phải lớn hơn hoặc bằng kim ngạch L/C thứ hai ( L/C giáp lưng). Tổ
chức xuất NK trung gian hưởng chênh lệch này
f) Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal Letter of Credit): là L/C không thể huỷ ngang trong
đó qui định L/C chỉ có hiệu lực khi L/C khác đối ứng do đơn vị XK được mở ra .
Được sử dụng khi giữa hai bên xuất NK có quan hệ thanh toán trên cơ sở mua bán đổi hàng
hoặc gia công .
g) Thư tín dụng dự phòng (Standby Letter of Credit): là một văn bản trong đó NH cam
kết sẽ thanh toán cho người thụ hưởng khi người này xuất trình những chúng từ yêu cầu
thanh toán và những chứng từ chúng minh việc không thực hiện những nghĩa vụ của người
yêu cầu mở L/C với điều kiện còn trong thời gian hiệu lực của L/C.
2.3. Chia theo thời hạn thanh toán của L/C
Thư tín dụng L/C Trang 19
a) Thư tín dụng trả ngay (Sight Letter of Credit): là thư tín dụng không thể huỷ ngang
trong dó qui định NH mở L/C hay NH xác nhận L/C phải thanh toán toàn bô số tiền L/C
ngay lập tức khi người thụ hưởng xuất trình L/C và bộ chứng từ kèm theo.
b) Thư tín dụng trả chậm (Deferred Letter of Credit): là thư tín dụng không thể huỷ
ngang trong dó qui định NH mở L/C hay NH xác nhận L/C phải cam kết thanh toán toàn bô
số tiền L/C vào một thời hạn cụ thể ghi trên L/C sau khi nhận được chứng từ mà không cần
hối phiếu.
c) Thư tín dụng điều khoản đỏ (Red Clause Letter of Credit): là loại L/C có điều khoản
đặc biệt, trước đây được ghi bằng mực đỏ. Thông thường trong điều khoản đặc biệt , người
mở L/C cho phép đơn vị XK được quyền ứng trước một số tiền nhất định trước khi giao
hàng nờn cũn được gọi là thư tín dụng ứng trước
Thư tín dụng L/C Trang 20
Một L/C có thể chia tương đối thành ba phần:

- Phần 1: thông báo người lập L/C, người thụ hưởng, NH phát hành, giá trị L/C, cách thức
thanh toỏn…
- Phần 2: cách thức chuyển giao hàng hoá, mô tả về hàng hoá chuyển giao…
- Phần 3: các thông tin có liên quan khác: chứng từ đi kèm, NH thông báo, cam kết của
NH…
Các điểm lưu ý trước khi tìm hiểu L/C:
- Căn bản các L/C được viết đa phần là tiếng Anh. Do vậy, cần thiết phải biết và có một vốn
ngữ tiếng Anh kha khá.
- Nội dung L/C khác nhau do L/C còn tùy thuộc vào văn phong người lập, cách sử dụng từ
ngữ, các từ đồng nghĩa …
- L/C luôn được viết ở dạng ngắn gọn và súc tích nhất theo các điều khoản của UCP 600.
- Khi đọc L/C không chỉ cần hiểu các mục khác nhau mà cần phải biết kết hợp các mục lại
với nhau để hiểu rõ hơn về yêu cầu, quy định, thủ tục đòi hỏi của L/C, nhà NK …
Phân tích L/C: Mẫu L/C phát hành qua hệ thống SWIFT.
(Mẫu L/C được dùng để phân tích: Giáo trình Thanh Toán Tế – Trường Đại Học Kinh Tế
TP HCM; Trang 289 – 291)
3.1. Phần 1: Thông báo
Thông báo người lập L/C, người thụ hưởng, NH phát hành, giá trị L/C, cách thức thanh
toỏn…
1. Đầu thư tín dụng:
INSTANCE TYPE AND TRANSMISSION
NOTIFICATION (TRANSMISSION) OF ORIGINAL SENT TO SWIFT (ACK)
NETWORK DELIVERY STATUS: NETWORK ACK
PRIORITY/DELIVERY : NORMAL
MESSAGE HEADER
SWIFT INPUT : FIN 700 ISSUE OF A DOCUMENTARY CREDIT
2. Địa chỉ, trụ sở liên lạc của NH mở thư tín dụng - Địa diểm mở L/C
(Issuing place):
SENDER : EACBVNVXXXX
Thư tín dụng L/C Trang 21

III. NỘI DUNG CỦA L/C
III. NỘI DUNG CỦA L/C
DONGA BANK
HO CHI MINH CITY, VIET NAM
Trong phần Sender nhập ISO Bank Identify Code của NH.
Địa điểm mở L/C là nơi NH mở L/C (tức là nước người mua) cam kết trả tiền cho người
hưởng lợi. Địa điểm này liên quan đến việc tham chiếu luật lệ áp dụng giải quyết mâu thuẫn
hay bất đồng xảy ra nếu có.
3. NH nhận L/C (NH đại diện cho nhà XK):
RECEIVER : BFCESGSGXXX
NATIXIS
SINGAPORE SG
Phần Receiver nhập tên NH thông báo đầu tiên và phải là NH có quan hệ đại lý với NH mở
L/C, được nhập theo SWIFT code (mỗi NH đăng ký mạng SWIFT đều có 1 code riêng biệt).
4. Số thứ tự của trang/ Tổng số trang:
27: SEQUENCE OF TOTAL
1/1
Nếu L/C dài 2 trang thì trang thứ nhất ghi “27: 1/2” và trang thứ hai ghi “27: 2/2”.
5. Loại thư tín dụng (Form of DCs):
40A: FORM OF DOCUMENTARY CREDIT
IRREVOCABLE
Do mỗi loại L/C đều có tính chất, nội dung khác nhau, quyền lợi và nghĩa vụ của những
người có liên quan cũng rất khác nhau nên khi mở thư tín dụng, người có nhu cầu cần phải
xác định cụ thể loại thư tín dụng nào cần mở. Nếu trong phần này không ghi gì hết thì theo
điều 3 UCP 600 coi như là thư tín dụng không thể hủy ngang.
Chọn 1 trong những thuật ngữ sau:
• Irrevocable: không hủy ngang.
• Comfirmed Irrevocable: không hủy ngang có xác nhận.
• Transferable: chuyển nhượng.
• Stand by: dự phòng.

• Others
Cú các loại L/C sau đây:
Chia theo tính chất có thể hủy ngang:
• Thư tín dụng có thể huỷ ngang (Revocable Letter of Credit).
• Thư tín dụng không thể huỷ ngang (Irrevocable Letter of Credit).
• Thư tín dụng không hủy ngang có xác nhận (Confirmed irrevocable Letter of
Credit).
Thư tín dụng L/C Trang 22
• Thư tín dụng không thể hủy ngang và không được truy đòi lại tiền (Irrevocable
without recourse Letter of Credit).
Chia theo tính chất của L/C:
• Thư tín dụng xác nhận (Confirmed Letter of Credit).
• Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable Letter of Credit).
• Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving Letter of Credit).
• Thư tín dụng giáp lưng (Back to Back Letter of Credit).
• Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal Letter of Credit}.
• Thư tín dụng dự phòng (Standby Letter of Credit).
Chia theo thời hạn thanh toán của L/C:
• Thư tín dụng trả ngay (Sight Letter of Credit).
• Thư tín dụng trả chậm (Deferred Letter of Credit).
• Thư tín dụng thanh toán hỗn hợp (Mixed Payment Letter of Credit).
• Thư tín dụng điều khoản đỏ (Red Clause Letter of Credit).
6. Số hiệu L/C (DCs number):
20: DOCUMENTARY CREDIT NUMBER
00L/C01081910005
Tất cả các L/C đều phải có số hiệu riêng của nó. Tác dụng của số hiệu là dùng để trao đổi
thư từ, điện tín có liên quan đến việc thực hiện L/C. Số hiệu của L/C còn được dùng để ghi
vào các chứng từ có liên quan trong bộ chứng từ thanh toán của L/C, đặc biệt dùng để tham
chiếu khi lập hối phiếu đòi tiền.
7. Ngày mở L/C (Date of issue):

31C: DATE OF ISSUE
080710
Ngày mở L/C là ngày bắt đầu phát sinh và có hiệu lực về sự cam kết của NH mở L/C đối với
người thụ hưởng. Ngày mở L/C còn có ý nghĩa như là ngày NH mở L/C chính thức chấp
nhân giấy yêu cầu mở L/C của đơn vị NK, là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C và
cũng là căn cứ để nhà XK kiểm tra xem đơn vị NK có mở L/C đúng với quy định đã thỏa
thuận hay không.
8. Quy tắc áp dụng:
40E: APPLICABLE RULES
UCP LATEST VERSION
Hiện nay các L/C đều được áp dụng theo chuẩn UCP 600 của phòng thương mại quốc tế.
Các quy tắc này ràng buộc tất cả cỏc bờn.
9. Địa điểm và ngày hết hạn hiệu lực L/C (Date and place of expiry):
Thư tín dụng L/C Trang 23
31D: DATE AND PLACE OF EXPIRY
080921AT NEGO BANK IN SIGAPORE
Ngày hết hiệu lực của L/C:
Thời hạn hiệu lực của L/C là thời hạn mà NH mở L/C cam kết trả tiền cho đơn vị XK, nếu
đơn vị XK xuất trình bộ chứng từ thanh toán trong thời hạn đó và phù hợp với những điều
quy định trong L/C. Thời hạn hiệu lực của L/C bắt đầu từ ngày mở L/C đến ngày hết hiệu
lực của L/C.
Đối với nhà XK, trước khi đến ngày này nhà XK có thể cung cấp dần các hồ sơ chứng từ và
bổ sung sai sót nếu như NH phát hiện có lỗi sai. Tuy nhiên vẫn phải hết sức chú ý đến thời
gian quy định.
Cần xác định một thời gian hiệu lực của L/C hợp lý để tránh ứ đọng vốn cho đơn vị NK, vừa
không gây khó khăn trong việc xuất trình chứng từ thanh toán của đơn vị XK. Việc xác định
này cần tuân thủ các nguyên tắc sau đây:
• Ngày giao hàng phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C và không được
trùng với ngày hết hạn hiệu lực của L/C.
• Ngày mở L/C phải trước ngày giao hàng một thời gian hợp lý (tối thiểu bằng

tổng số của số ngày cần phải có để thông báo mở L/C, số ngày lưu L/C ở NH
thông báo, số ngày chuẩn bị hàng để giao cho đơn vị nhập khấu). Đặc biệt, theo
UCP, nếu L/C không cấm việc giao hàng trước ngày mở L/C, các NH liên quan
buộc phải chấp nhận các chứng từ ( trong đó có B/L làm cơ sở xác định ngày giao
hàng) được phát hành trước ngày mở L/C và trên thực tế, việc này vẫn xảy ra dù
không phổ biến.
• Ngày hết hạn hiệu lực của L/C phải sau ngày giao hàng một thời gian hợp lý
(bằng tổng số của số ngày hoàn chỉnh bộ chứng từ, ngày kiểm tra bộ chứng từ
theo L/C tại NH phục vụ đơn vị XK, thời gian luân chuyển chứng từ).
Địa điểm hết hiệu lực của L/C:
Địa điểm hết hạn hiệu lực L/C rất quan trọng, có thể tại nước người bán, tại nước người mua
hay tại nước thứ ba. Nhưng thông thường là tại nước người bán. Tuy nhiên, người mua hay
người bán đều muốn địa điểm hết hạn hiệu lực tại nước mình:
• Với nhà XK: họ muốn địa điểm hết hạn hiệu lực của L/C tại NH thông báo vì
như vậy sẽ thuận tiện và chủ động trong việc xuất trình.
• Với nhà NK: họ muốn địa điểm hết hạn hiệu lực L/C tại NH phát hành L/C vì
họ có thể kéo dài thời gian trả tiền. Ngoài ra còn có thể giảm thiểu được chi phí
chuyển tiền và các chi phí khác phát sinh có liên quan, đồng thời NH nước mình
có thể thu được thủ tục phí.
Ví dụ:
• Expiry date May 20 2009 at opening bank (có hiệu lực tới ngày 20/5/2009 tại
NH mở L/C).
• Date and place of expiry May 20 2009 at your counter (có hiệu lực đến hết
ngày 20/5/2009 tại NH của quý ngài).
Thư tín dụng L/C Trang 24
• Availability valid until May 20 2009 at your counter (có hiệu lực đến hết ngày
20/5/2009 tại NH của quý ngài).
10. Tên, địa chỉ của những người liên quan (Full name and address of
parties to the documentary credits):
NH mở L/C:

51D: APPLICANT BANK – NAME & ADDRESS
DONGA BANK,
BUSINESS TRANSACTION CENTER HCMC
VIET NAM
Tên, địa chỉ nhà NK (bên yêu cầu mở thư tín dụng):
50: APPLICANT
DIEN QUANG LAMP JOINT STOCK COMPANY
125 HAM NGHI STR., DIST.1 HOCHIMINH CITY, VIETNAM
Tên, địa chỉ nhà XK (người được hưởng lợi):
59: BENEFICIARY – NAME & ADDRESS
TOUTON FAR EAST PTE LTD
38 CARPENTER STREET HEX 04 – 00
SINGAPORE 059917
11. Số tiền của thư tín dụng (Amount):
32B: CURRENCY CODE, AMOUNT
CURRENCY : USD (US DOLLAR)
AMOUNT : #510000,#
Những lưu ý khi ghi số tiền trên L/C:
• Phải ghi tên đơn vị tiền tệ rõ ràng cụ thể.
• Số tiền ghi trên thư tín dụng phải phù hợp với số tiền ghi trong hóa đơn, số
tiền ghi bằng chữ và số phải thống nhất với nhau.
 Ghi bằng số tuyệt đối trong trường hợp hàng hóa dễ cân, đo, đong, đếm một cách chính
xác. Tuy nhiên, cách ghi này ít được sử dụng trong thực tế vì giá trị hàng hóa giao nhận ít
khi chính xác với số tiền quy định trong L/C.
 Ghi một số giới hạn mà đơn vị XK có thể đạt được khi giao hàng trong trường hợp hàng
hóa khú cõn, đo, đong, đếm (hóa chất, phân bón, quặng mỏ…). Theo điều 30 UCP 600, có
thể dựng cỏc từ như “about” hoặc “circa” hoặc những từ tương tự để nói về số tiền của L/C
hoặc số lượng hoặc đơn giá ghi trong L/C và được hiểu là không biến động quá 10% so với
số tiền hoặc số lượng đơn giá mà từ ngữ ấy nói đến.
 Trừ khi L/C quy định việc giao hàng nhiều hơn hay ít hơn số lượng quy định thì một dung

sai lớn hơn hoặc kém hơn 5% có thể được chấp nhận miễn là L/C không quy định số lượng
tính bằng đơn vị bao kiện hoặc chiếc.
Thư tín dụng L/C Trang 25

×