Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Một vài suy nghĩa về phương pháp học của sinh viên đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.68 KB, 32 trang )

Đề t ài: Một vài suy nghĩa về phơng pháp học
của sinh viên đại học kinh tế quốc dân
Mở đầu:
Sinh viên năm thứ nhất ai cũng nh ai, bớc vào trờng Đại học với một hoài
bao về tơng lai, về một quyết tâm cho một giai đoạn mới, về một hy vọng: Tr-
ờng đại học sẽ mang lại cho mỗi ngời sụ trởng thành vợt bậc sau 4 năm học.
Tuy nhiên chỉ cần sau mỗi kỳ học, trong khi một số sinh viên cảm thấy mình b-
ớc đầu thất bại, thì một số khác lại thành công và hết sức hài lòng với con đờng
mình đã chọn. Sau 4 năm học, ngời tốt nghiệp với bằng hạng u đợc ở lại trờng
học tiếp sau Đai học, ngời tốt nghiệp với bằng hạng trung bình ra trờng việc
chật vật, thậm chí phải nhận cả những việc không đúng với đồng lơng rẻ mạt.
Rồi nhiều năm sau đó, khi gặp lại nhau sự phân hoá còn nhiều hơn nữa. Vậy tại
sao lại có sự phân hoá. Sự khác biệt đó ? Đó là do nhiều nguyên nhân, nhng
nguyên nhân chính là vì có sự khác nhau về nhận thức, về tinh thần phấn đấu và
phơng pháp học ở Đại học của mỗi ngời.
Thực tế cho thấy, thành công luôn đến với những ngời có phơng pháp học
khoa học và phù hợp với bản thân. Nhận thức đợc tầm quan trong của phơng
pháp học đối với mỗi sinh viên, chung em mạnh dạn chọn đề tài: Một vài suy
nghĩ về phơng pháp học của sinh viên Đại học kinh tế Quốc dân. Mục tiêu của
đề tài là nhằm tìm ra những giải pháp thích hợp đó nâng cao chất lợng học ở bậc
đại học ở cũng nh nâng cao khả năng đáp ứng trình độ yêu cầu của nền kinh tế.
Thực hiện đề tài, chúng em có sử dụng các phơng pháp nghiên cứu nh
phân tích tổng hợp, sử dụng các số liệu thông kê, điều tra chọn mẫu ngẫu
nhiên. Nội dung đề tài, chúng em chủ yếu muốn làm rõ cách học của sinh viên
Đại học trong khoảng thời gian từ khoá 41 đến nay (từ nằm 2002 - 2005).
1
Phần I: Cơ sở lý luận về phơng pháp học tập
của sinh viên.
1. Học ở bậc đại học
1.1. Học là gì ?
Đã bao giờ bạ tự hỏi học là gì ?. Thật đơn giản học là tự học, không ai


học thay đợc chính mình. Nếu trớc đó bản thân mình mang sẵn những kiến thức
nông cạn, sai lầm thì học chính là quá trình tự tranh luận với mình, tự cải tạo t
duy của mình. Đối với các kỹ năng nh nói và nghe tiếng Anh, sử dụng máy vi
tính học tức là rèn luyện cho mình có đợc những kỹ năng mà trớc đó cha có.
Tự học càng chuyên cần, càng công phu bao nhiêu thì càng cải tạo đợc
mình sâu sắc bấy nhiêu. Vậy, chúng ta nên hiểu cách tự học nh thế nào ?
Nhiều sinh viên có thói quen mang một cái đầu rỗng đến lớp nghe giảng,
thầy giảng viên nói gì cũng cho là mới cắm cúi chép. Về nhà giải mã đợc bài
ghi chép đó cũng đã gần hết thời gian tự học không ít sinh viên chỉ xoay quanh
bài ghi chép đó mà không học (điều này vẫn đợc gọi là học chay), rất ít đọc
tài liệu tham khảo, làm bài tập, ít thực hành, luyện tập. Học nh vậy không
những sai về phơng pháp mà sai cả về mục đích.
Trớc tiên, bạn cần hiểu: Một giáo s đại học dù giỏi đến mấy cũng không
thể, và không có nhiệm vụ trình bày tất cả những điều sinh viên cần học. Trong
khoảng thời gian lên lớp dành cho họ, họ chỉ có thể và chủ có nhiệm vụ: dẫn dắt
sinh viên tìm hiểu, khám phá những điều khó hiểu nhất của môn học, nhấn
mạnh những điểm cốt yếu, đa ra một số ví dụ (kinh nghiệm, tình huống, bài tập)
nhằm gợi mở cho sinh viên vận dụng môn học đó vào cuộc sống, giải đáp thắc
mắc cho sinh viên. Nh vậy, vai trò của giảng viên chỉ là trình bày toàn bộ nội
dung môn học.
Còn giáo trình ? Nhiều nhất thì cũng chỉ có thể là bản tóm tắt và hệ thống
những điều cốt yếu, giúp sinh viên dễ dàng nắm bắt cái cốt lõi của môn học,
dựa vào đó nh một bản đồ dẫn đờng để đi sâu và từng ngõ ngách của môn học.
Khi ôn tập, giáo trình cũng đóng vai trò nh một đề cơng, một bản đồ dẫn đờng,
2
dựa vào đó sinh viên lần lợt tái hiện lại cả cánh rừng khoa học mà mình đã đi
sâu tìm hiểu, tái hiện lại theo từng bộ phận cấu thành nó, từng giai đoạn trong
quá trình phát triển của nó.
Nói nh vậy, chỉ học theo giáo trình và bài giảng của giảng viên thì đơn
sơ, nông cạn và đó là cách học đợc mệnh danh là phẩ thông cấp 4 chứ không

phải là cách học đại học.
1.2. Bản chất của học Đại học
ở bậc đại học, kiến thức không hạn định ở những điều đã viết trong sách
giáo khoa mà là kiến thức của cả một môn học, càng hiểu rộng và hiểu sâu bao
nhiêu, càng tốt bấy nhiêu. Học ở Đại học khác so với ở phổ thông thể hiện ở:
Khối lợng kiến thức lớn nhiều môn học, cờng độ học tập và nghiên cứu lớn, quá
trình học tập đòi hỏi tính tự giác cao, tính tự nghiên cứu lớn, việc ghi chép tuỳ
thuộc và sinh viên, có thể ghi chép đầy đủ, hoặc ghi chép ngắn ngọn, tóm tắt,
thẩm chí không phải chép bài
Một số điều khác biệt lớn hơn nữa là: học Đại học là học nghề một
nghề ở trình độ cao.
Từ một học sinh phổ thông cha hớng vào một nghề gì, trở thành chuyên
gia về một nghề, đó phải là một quá trình tự cải biến mình, tự cải tạo mình, tự
đối mới mình, tự rèn luyện mình, về kiến thức và kỹ năng, về t duy và tay nghề,
về đạo đức và phẩm chất. Học là để nhằm mục đích đó. Quá trình tự cải biến
này phải diễn ra bên trong mỗi sinh viên, thông qua tự học, tự nghiên cứu, tự
rèn luyện.
Từ cách nhìn nhân nh trên và từ mục đích học tập nh trên chúng ta dễ
dàng nhận xác định mục đích mục tiêu của học tập. Bao gồm 3 mục tiêu chính:
Thứ nhất là hiểu (hiểu cũng có nghĩa là đối lập với học vẹt) hiểu tất cả
những môn khoa học có liên quan đến nghề của mình. Hiểu càng sâu, càng
rộng, càng tốt. Hiểu đến mức tự thuyết phục mình, tin ở những điều mình hiểu,
mình học. Suy luận và hành động theo những điều mình hiểu, mình học. Hiểu
đến mức có thể thuyết phục mình, tin ở những điều mình hiểu mình học. Hiểu
nh vậy cũng có nghĩa là cải tạo chính mình. Muốn hiểu thì trong quá trình học
3
tập phải luôn đặt các câu hỏi: Tại sao thế này mà không thế kia ? Giữa sách vở
(tức khoa học) với cuộc sống có gì không ăn khớp ? giữa hiểu biết trớc đây của
mình với hiểu biết bây giờ, có gì sai lệch ?
Thứ hai là nhớ, nhớ ngay trong quá trình nghe giảng và tự học. Có hiểu

mới nhớ đợc. Không ai nhớ đợc tất cả những gì mình đã học. Nhng tất cả những
gì cần cho sự suy luận, lập luận, tranh luận, lý giải, thuyết phục, đàm phán,
quyết định của chính mình thì đều phải nhớ, không cấn mở sách vẫn nhớ. Điều
đó có nghĩa là biến tất cả những điều cần cho mình (những điều này vốn là của
nhiều ngời khác) thành vốn hiểu biết của chính mình, thành tài sản của riêng
mình, thành bản lĩnh của riêng mình. Mỗi sinh viên đều có diểm phúc đứng lên
vai các vị tiến nhân khổng lồ để vơn lên cao hơn, đều có cơ hội thu hút tinh hoa
trí tuệ của mấy chục môn học, khắc hẳn ngời trớc, có trí thức, t duy, kỹ năng và
bản lĩnh khác ngời. Thành đạt đợc theo mục đích này đến mức nào là tuỳ ở khả
năng hiểu và nhớ của mỗi ngời.
Thứ ba là vận dụng, mục đích của học tập, suy cho cùng là để vận dụng
những kiến thức và kỹ năng đã học vào cuộc sống. Học là để hành. Nếu học mà
không hành thì học trở thành vô nghĩa, không có mục đích. Khi còn ngồi trên
ghề nhà trờng, sinh viên cha có điều kiện vận dụng kiến thức và kỹ năng vào
cuộc sống thực muôn hình muôn vẻ. Tuy nhiên, vẫn có những phơng thức vận
dụng thích hợp, không sai lệch với cuộc sống thực bao nhiêu. Tập suy luận và
phân tích theo phơng thức logic biện chứng, tập giải các bài toán kinh tế và tài
chính, tập viết luận văn, tập thuyết trình, tập xử lý các tính huống, tập phân tích
các hiện tợng kinh tế xã hội đó chính là bắt đầu vận dụng các kiến thức và kỹ
năng vào cuộc sống.
Đạt đợc các mục tiêu học tập nêu trên, không thể tốc chiến, tốc quyết
mà đợc, phải đi theo con đờng này, không khác đợc. Quá trình ngấm sâu này
chia ra làm nhiều bớc, đi từ đơn giản đến phức tạp, từ hẹp đến rộng, từ nông đến
sâu, từ sách vở đến cuộc sống, từ những kiến thức kỹ năng của chính mình.
4
2. Phơng thức học ở bậc Đại học.
2.1. Khái niệm phơng pháp học
Vấn đề xây dựng một phơng pháp học là điều trăn trở rất lớn đối với mỗi
sinh viên ở bậc Đại học. Tâm quan trọng của việc học là điều không phải bàn
luận, song học cái gì ? học thế nào ? là vấn đề cần đợc quan tâm thích đáng.

Song làm thế nào để học tốt thì cần phải có phơng pháp thích ứng.
Vậy phơng pháp học có thể hiểu là cách thức, biện pháp mà ngời học áp
dụng để tiếp thu tri thức trong quá trình học tập.
Phơng pháp học phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: phơng pháp giảng của thầy
cô giáo, điều kiện và khả năng của ngời học, đặc điểm của ngành học
Mỗi ngời có thể tạo cho mình phơng pháp học phù hợp song thớc đo
chung của một phơng pháp học tốt là kết quả học tập tốt, khả năng đáp ứng các
yêu cầu của thực tiễn công việc sau này.
Phơng pháp học tập của sinh viên bậc đại học bao gồm các cơ chế thực
hiện có mối quan hệ qua lại với nhau là cơ chế tiếp nhận kiên thức, cơ chế tiêu
hoá kiến thức và cơ chế phát triển và đề xuất ý tởng mới. Cơ chế tiếp nhận kiến
thức gắn với hoạt động học tập. Quá trình này nhằm thu nhận kiến thức tạo nền
tảng cho quá trình phát triển t duy. Đây là bớc quan trọng đầu tiên của quá trình
học tập và nghiên cứu của sinh viên bậc đại học. Vì vậy sinh viên cần hết sức
chú trọng ở khâu ban đầu này. Cơ chế tiêu hoá kiến thức của chính bản thân
mình. Về thực chất đây là quá trình tự nghiên cứu. Còn cơ chế phát triển và đề
xuát ý tởng mới là quá trình vận dụng và phát triển những kiến thức đã có vào
điều kiện mới. Quá trình này đòi hỏi tính tự giác cao độ và sự kiên nhẫn của
sinh viên với niềm tin khám phá không biết mệt mỏi, dám lao vào nghiên cứu
những vấn đề mới, phức tạp.
Phơng pháp học của sinh viên Đại học thực hiện thông qua hai quá trình
khác nhau là quá trình học tập và quá trình nghiên cứu. Tuy theo từng giai đoạn
mà sinh viên thức hiện các quá trình này một cách tích cực với những mức độ
khác nhau.
5
2.2. Các phơng pháp học vận dụng trong giai đoạn của quá trình học
và quá trình nghiên cứu.
2.2.1. Phơng pháp đọc
Nói đến đọc sách báo, chắc hẳn không ít ngời nói rằng: đọc thì cứ đọc
những gì mình thích, những gì mình thấy hay thì đọc chứ cần gì phải có phơng

pháp. Nếu đọc nh vậy thì hẳn mọi ngời sẽ không thể tiếp thu một cách tối đa
kiến thức mà mình đã đọc. Vậy ta nên đọc nh thế nào cho hiệu quả nhất ?
Đầu tiên là đọc bài ở nhà trớc khi lên lớp, bạn nên đọc giáo trình hoặc tài
liệu tham khảo để có hình dung cơ bản về nội dung bài học, góp phần tiếp thu
bài học trên lớp một cách chủ động. ở đây bạn không đợc đọc lớt qua, đọc qua
làm đọc có suy nghĩ, vừa đọc vừa tìm hiểu, vừa tự chất vấn tại sao ? Mục tiêu
của việc đọc là nhằm tìm hiểu mục đích, yêu cầu của bài học, kết cấu hệ thống
của môn học, những khái niện chính, những luận điểm chính, những nguyên lý,
nguyên tắc chính, những ứng dụng chính. Tìm hiểu sơ bộ rồi xem các câu hỏi
ôn tập để kiểm tra xem mình đã hiểu đến đâu, còn điều gì cha rõ thì ghi ra giấy
để hỏi giảng viên.
Sau khi nghe giảng và ghi chép bài ở trên lớp, bạn phải đọc lại bài ở nhà.
Đọc lại giáo trình kết hợp với những điều đã ghi chép trên lớp. Tiếp đó nếu có
thể, tốt nhất bạn nên đọc các tài liệu tham khảo, bạn đọc chậm, có suy nghĩ, với
đầu óc phê phán.
Khi bạn đọc một quyển sách, một chơng mục, hoặc một bài báo, bạn có
thể đọc theo trình tự sau:
Thứ nhất, bạn xem lớt qua để tìm hiểu bố cục và để tìm các vấn đề có
liên quan đến nội dung mình cần tìm hiểu. Nếu sách hay tạp chí là của bạn thì
rất tốt, bạn có thể dùng bút chì đánh dấu ở lề, gạch dới những chỗ quan trọng và
dùng giấy xấu để đánh dấu những chỗ cần xem lại.
Lần thứ hai, bạn xem lại nhng có sự tập trung chú ý vào những đoạn,
những phần nhất định. Trong lần này, bạn đọc suy ngẫm về nội dung của bài
viết để có thể dùng dấu ? ở ngoài lề cuốn sách nếu là của bạn, hoặc những lời
phê bình hay tán thởng ở đây hoạt động t duy càng phong phú thể hiện ở sự
6
phân tích, đánh giá, so sánh, ghi chép, gạch dới . Thì bản chất của vấn đề càng
để lại dấu vết đậm nét, trong vỏ não và bạn càng nhớ lâu. Đối với những chỗ
khó bạn nên đọc đi đọc lại nhiều lần, để hiểu đợc ý chính của tác giả, và trên cơ
sở đó rút ra đợc những kết luận cần thiết.

Phơng pháp đọc hiệu quả không chỉ phải có trình tự đọc mà phải có ghi
chép khi đọc sách. Bạn sẽ ghi lại trong phiếu ghi hoặc một quyển sổ ghi những
vấn đề quan trọng.
Những tài liệu đọc có thể dùng đến ngay hoặc cha dùng đến. Trong trờng
hợp cha dùng đến thì sắp xếp các phiếu ghi theo một trật tự qui định để sau này
bổ sung dần, và trên cơ sở đó, nắm đợc đầy đủ nguồn thông tin về lĩnh vực
nghiên cứu của mình. Các phiếu trích khi có nhiều, cần đợc phân loại và xếp
theo các vấn đề. Điều này sẽ rất thuận lợi khi bạn muốn tìm tài liệu về một vấn
đề gì.
2.2.2. Phơng pháp ghi chép
Trong quá trình học tập, bạn nên bỏ thói quen cắm cúi ghi chép bài
giảng, Khi thầy giảng bài bạn nên chú ý nghe và ghi chép những ý chính câu
hỏi mang tính gợi mở và tìm cách giải đáp. Nên sử dụng cách viết tắt một cách
nhất quán rõ ràng. Thông qua bài giảng của thầy giúp tiếp thu bài nhanh hơn,
bỗ sung kiến thức thực tế mà giáo trình không có. Với những môn học có bài
tập, bạn phải làm bài tập đầy đủ trên cơ sở nắm vững phơng pháp, qui tăc hay
qui trình giải bài tập. Nẵm vững điều trên thì dù bài tập ra dới dạng nào vẫn giải
đợc.
Khi đọc và nghiên cứu tài liệu bạn nên ghi chép lại trong phiếu ghi hoặc
một quyển sổ ghi chép những vấn đề quan trọng, theo hai hình thức:
Một là ghi toàn bộ và chinh xác (từng câu, từng chữ) theo bản chính, có
vẽ lại hoặc để lại những sơ đồ, hình vẽ và nhất thiết phải ghi rõ tác giả (hoặc
của tác giả) của công trình, tên gọi chính xác của nguồn tài liệu, nới và Nhà
xuất bản.Việc ghi (phiếu) trích dẫn nghiên cứu có tác dụng tiết kiệm thời gian
sau này. Khi trình bày công trình nghiên cứu của bạn trong các buổi hội thảo
khoa học. Bạn nên ghi phiếu vào một giấy. Làm nh vậy, sau này, khi cần một
7
đoạn nào, ta có thể dùng kéo cắt nó ra và dạn vào một chỗ khác, nh vậy sẽ tiết kiệm
đợc công sức và thời gian.
Hai là, ghi tóm tắt có nghĩa là trình bày một cách ngắn gọn bản chất của

tài liệu nghiên cứu. Trong một số bản ghi tóm tắt, lênin đã chia trang giấy làm
hai phần bằng một gạch dài từ trên xuống dới, phía bên trái ngời ghi những
đoạn trích hay những điều ghi chép, còn phía bên phỉa thì ghi nhận xét và ý phát
triển của mình.
Sau khi đã đọc và tra cứu khá nhiều tài liệu, có thể trong đầu bạn xuất
hiện một sự hỗn độn nào đó. Khi đó bạn có thể lấy tập giấy nháp (viết rất vắn
tắt). Khoa học bao giờ cũng là những kiến thức (đã đợc chứng minh, kiểm
nghiệm) đợc sắp xếp thành hệ thống. Hãy nhơ lấy hệ thống đó theo cách riêng của
mình ghi trên giấy.
2.2.3. Phơng pháp thảo luận nhóm tổ (áp dụng chủ yếu trong giáo trình
tự học của sinh viên).
Bạn có cọ xát ý kiến với nhiều ngời thì kiến thức của mình mới vững và
tránh đợc phiến diện. Tranh luận với ngời khác, thuyết phục ngời khác cũng
chính là tự thuyết phục chính mình sâu sắc hơn, hiểu và nhớ chắc hơn.
Học tập theo nhóm (tốt nhất từ 3 5 ngời) phải phù hợp với điều kiện
của các bạn sinh viên ( chủ yếu là thời gian học). Dù trong điều kiện thiếu vắng
giáo viên hớng dẫn, thảo luận nhóm vẫn rất quan trọng và trong nhóm mỗi ngời
đều có nhận thức khác nhau. Khi thảo luận, ai cũng có cơ hội hõi diễn giải,
tranh luận. Từ đó mỗi bạn sẽ hiểu, nhớ và vận dụng chắc hơn, đồng đều hơn.
Những vấn đề nào mà nhóm không giải quyết, thảo luận thì đa ra tổ thảo luận
tiếp.
Thảo luận tổ (Xemina) do giảng viên hớng dẫn trực tiếp và đây là cơ hôi
tập viết luận văn, tập thuyết trình, tập tranh luận, mài sắc t duy logic, kiểm tra
sự hiểu biết và trí nhớ của mình, vận dụng kiến thức của mình để lý giải những
vấn đề lý luận và thực tiễn do các bạn nêu ra. Trong thảo luận tổ, có mặt giảng
viên đây lại là cơ hội để bạn đa ra hỏi giảng viên về những thắc mắc còn tồn tại.
8
2.3. Các yếu tố ảnh hởng đến phơng pháp học của sinh viên.
2.2.4. Phơng pháp nghe giảng
Mục đích của mỗi sinh viên khi đến lớp học là để tiếp thu bài giảng của

thầy cô, vậy nên các bạn nhất thiết phải quan tâm, chú ý nghe thầy cô giảng bài.
Để nghe giảng có hiệu quả, nhất thiết bạn không đợc nghe với tâm trạng
không tập trung vì nh vậy bạn sẽ không thu nhận đợc những gì thầy cô muốn
nhân mạnh về nội dung. Khi nghe bạn vó gắng phát hiện những vấn đề thầy có
nói nhng có liên hệ , có mở rộng hay những vấn đề có tính gợi mở cho sinh viên
suy nghĩ để ghi chép lại . Trong quá trình ghi chép bài giảng, bạn cố gắng viết
sao cho kịp nghe với tốc độ giảng của thầy cô, tránh tình trạng, viết song nội
dung thì thầy cô giảng sang phần khác và bạn đã bỏ qua một phần. Nhiều khi
thầy cô đã giảng bài, có những vấn đề mang tính trừu tợng mà thầy cô phân tích
hoặc những bài tập khó mà thầy cô lấy ví dụ phân tích, mổ xẻ thì bạn hãy nghe,
kết hợp ghi chép và có hình dung về vấn đề đó để có thể hiểu và nhớ luôn.
Khi kết thúc bài giảng, bạn hãy hình dung trong đầu để tái hiện lại những
ý quan trọng mà thầy cô truyền đạt trong buổi học đó.
2.2.5. Trong những năm học sinh viên, bạn phải viết những bài tiểu
luận môn học, đề án môn học, các bài báo cáo trên lớp ( thảo luận môn học,
đề tài nghiên cứu khoa học ) rồi viết chuyên đề thực tập, luân văn tốt nghiệp.
Không phải nh viết trình bày bài kiểm tra, viết những bài báo cáo đó bạn
phải học hỏi cách viết hay phơng pháp viết sao cho hiệu quả nhất.
Với một bài báo cáo bạn không nên đặt vấn đề báo cáo qúa dài, nên ngắn
gọn, rõ ràng. Nhng phải nêu nên đợc ý nghĩa khoa học và thực tiễn, tính chất
cần thiết của vấn đề.
Trong mỗi phần của báo cáo, trình bày các phơng pháp nghiên cứu đã sử
dụng. Các dẫn liện thu đợc, trình bày sự phân tích về mặt số lợng và chất lợng
các sự kiện. Cuối mỗi phần cần kết thúc bằng những kết luận ngắn gọn, nếu ra
cái gì mới, căn bản nhất.
Phần kết luận, bạn nêu các kết luận và những vấn đề quan trọng còn cha
đợc giải quyết. Các kết luận cần đợc trình bày thành một số luận điểm cơ bản
9
sắp xếp theo một trình tự chặt chẽ, tơng ứng với các kết quả nghiên cứu. Cuối
cùng là mục ghi tài liệu tham khảo theo vần chữ cái của tên tác giả và đánh số

thứ tự.
2.2.6. Phơng pháp nói
Trớc khi tham gia thảo luận trên lớp hay trình bày bài báo cáo của mình,
bạn phải luyện nói. Muốn nói có hiệu quả, làm cho ngời nghe hiểu rõ, hiểu sâu
và tốn ít thời gian bạn phải chuẩn bị tốt các phần:
(1) Nội dung nói ngắn ngọn nhng đầy đủ, phần trớc có liên hệ với phần
sau, các nhận xét và kết luận có đủ các dẫn liệu thực tế và có cơ sở lý luận, kết
luận chung của báo cáo phải có liên hệ chặt chẽ với nội dung bài nói, bạn phải
suy nghĩ chu đáo, tìm hiểu kỹ để nắm vững nội dung vấn đề mình sẽ trình bày.
Cô - ni, một nhà hùng biện Nga đã nói Vấn đề càng nắm chắc thì càng ít mất
bình tĩnh. Mức độ hồi hộp tỷ lệ nghịch với lao động bỏ ra cho công tác chuẩn
bị ...
(2) Chuẩn bị các tài liệu minh hoạ. Các bảng, biểu và hình ảnh minh hoạ
phải đợc đánh số và sắp xếp theo thứ tự tơng ứng với việc trình bày các vấn đề
của báo cáo. Tránh sự trì trệ về thời gian cho các buổi báo cáo.
(3) Chuẩn bị các câu trả lời đối với các câu hỏi, các ý kiến của những ng-
ời tham gia hội thảo, hội nghị.
Để nói đạt hiệu quả cao, bạn phải rèn luyện cả về phong cách nói đó là:
Bình thản, đờng hoàng nhng không đơn điệu, phải có thái độ sâu sắc, thuyết
phục thể hiện lòng tin vào lời nói của mình. Cú pháp cần đơn giản, rõ ràng, rành
mạch. Cần loại bỏ tất cả những cái gì thừa, làm rờm ra nội dung báo cáo, không
nên nói sai văn phạm và lặp lại một cách gần nhau cùng một từ một ngữ nào đó.
Khi nói chuyển ý phải logic, tranh chuyển ý một cách đột ngột làm cho bài nói
khó nghe. Cử chỉ là cho lời nói thêm sinh động nhng tránh dùng một cử chỉ đơn
điệu. Thái độ nói phải tự tin, phải đi kèm sự khiêm tốn và chân thật. Luôn luôn
thể hiện sự tôn trọng đối với ngời nghe. Lời nói phải có cờng độ vừa đủ để nghe
thoải mái khi nghe, nói nhỏ quá thể hiện sự thiếu tôn trọng ngời nghe, nói to
qúa sẽ làm cho ngời nghe mệt vi gây ức chế tới hạn. Đồng thời khi nói bạn
10
phải có độ nhấn, nhấn mạnh những nội dung quan trong: không nên nói theo

nhịp độ bằng bằng mà phải có lúc lên, có lúc xuống.
Khi giải đáp các câu hỏi của ngời nghe bạn cần: có sự bình tĩnh và chu
đáo thể hiện trong việc lăng nghe và giải đáp đầy đủ các ý kiến của các thành
viên tham dự, ý kiến nào. Khía cạnh nào cha giải đáp đợc ngay cần nói rõ. Có
thái độ kiêm tốn và lịch thiệp đối với những ngời phát biểu nhận xét về báo cáo
của mình. Và khi nói bao giời bạn cũng phải chú ý nêu nên đợc bản chất vấn đề.
2.3.1. Bản thân sinh viên.
Học đại học chủ yếu là tự tìm tòi tự nghiên cứu, vậy nên sự cố gắng nỗ
lực của chính sinh viên ảnh hớng rất lớn đến việc học của mình. Quá trình tự
đạo tạo, trau rồi thực hiện đợc sức mạnh của nó, nếu không tìm tòi nghiên cứu
tất yêu kiến thức học đợc chỉ là lý thuyết mà thôi.
Thậy vậy, những bạn sinh viên chăm học tự giác trong học tập, ham học
hỏi và có mục tiêu cũng nh tìm ra cho bản thân phơng pháp học phù hợp. Khi
các bạn đã tìm ra cho bản thân mình, thực hiện tốt nhiệm vụ đề ra. Tất yếu các
bạn sẽ đạt đợc kết quả học tập nh mong muốn,
Nhng cũng có những bạn sinh viên, học không vì mục tiêu gì cả mà chủ
cốt để có tấm bằng đại học, hay học vì nghĩa vụ (do bố, mẹ sắp xếp ) thì tinh
thần học tậpsẽ kém, các bạn sẽ không xác định đợc cho bản thân động cơ học
tập hay lý tởng phấn đấu, thay vào đó các bạn có t tởng xã hội, học tập tuỳ
thích, sống buông thả không có mục đích. Thử hỏi các bạn sẽ thu đợc gì cho
bản thân sau khi ra trờng ?
2.3.2. Các yếu tố khách quan
Bớc vào trờng Đại học, sinh viên học tập trong một môi trờng hoàn toàn
mới lạ và khác so với thời phổ thông. Khi còn là học sinh, các bạn ớc ao sẽ đỗ
đợc trờng Đại học nàu đó với hi vọng đợc trang bị những kiến thức cần thiết cho
cuộc sống sau này. Vì thế các bạn luôn cố gắng tìm cho mình phơng pháp học
phù hợp với bản thân để tiếp nhận kiến thức tốt nhất.
Phơng pháp học của các bạn sinh viên bị ảnh hởng bởi nhiều yếu tố
khách quan nh: Cách giảng dạy của thầy cô trên lớp ảnh hởng trực tiếp đến việc
11

tiếp thu bài của các bạn, nếu giảng viên chỉ đọc cho sinh viên chép giống nh ở
Phổ thông dẫn đến tâm lý không muốn nghe, không muốn viết, thậm chí mệt
mỏi chỉ muốn nghỉ học tất yếu là kiến thức thu đợc của sinh viên bị hạn chế .
Rồi phía nhà trờng trạng bị cơ sở vật phục vụ việc học tập của sinh viên. Th viện
là nơi cung cấp đợc nhu cầu tìm tài liệu và nghiên cứu của sinh viên sẽ góp
phần giúp sinh viên vận dụng tối đa phơng pháp học của mình để tiếp nhận kiến
thức tốt nhất. Hay giảng đờng học, nếu đáp ứng đủ về diện tích và số lợng sẽ
không gây khó khăn cho sinh viên trong vấn đềtự học, tự nghiên cứu. Và một
điều nữa là trung tâm hỗ trợ học tập, đây là nới mà bất cứ sinh viên nào có thắc
mắc hãy muốn biết về phơng pháp học một môn nào đó, có thể đến đó để đợc
chỉ dẫn và giúp đỡ. Ví dụ nh bạn có vớng mắc về cách học môn tiếng anh, bạn
có thể đến trung tâm để đợc t vấn về cách học môn đó.
Học tập cũng nh bất kỳ hoạt động nào khác, con ngời muốn đạt kết quả
tốt cần phải có phơng pháp thích hợp. Hơn nữa việc học tập ở Đại học đòi hỏi
phải có sự kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, do đó việc xây dựng một phơng
pháp học tập là rất cần thiết đối với mỗi sinh viên từ khi bớc chân và Đại học.
Có thể bây giờ mỗi bạn đã và đang xây dựng cho mình một phơng pháp học,
song thiết nghĩ muốn học tập tốt điều trớc tiên cần xác định rõ mục đích cũng
nh yêu cầu của việc học ở Đại học, để từ đó có phơng hớng và biện pháp phấn
đấu đúng đắn.
Phơng pháp học là nhân tố thành công của mỗi sinh viên, ai có phơng
pháp tốt, ngời ấy phát triển tốt, phát triển liên tục. Nhng không có phơng pháp
học chuẩn mực chung cho tất cả mọi sinh viên mà chỉ có các nguyên tắc chung.
Tuy theo đặc điểm tâm sinh lý và hoàn cảnh của mỗi ngời sáng tạo ra từ các
nguyên tắc chung ấy một phơng pháp học cho riêng mình.
Có thể thấy rằng phơng pháp học có ý nghĩa rất lớn đến sự thành công
của mỗi ngời. Nhà toán học nổi tiếng Descartes đã nói không có phơng pháp
thì ngời tài giỏi đến đâu cũng có thể bị bó tay, nhng có phơng pháp thì ngời
bình thờng cũng có thể thành công lớn.
12

Phần 2: Thực trạng về phơng pháp học
của sinh viên đại học kinh tế quốc dân.
Để có đợc những thông tin về phơng pháp của sinh viên Đại học Kinh tế
quốc dân từ khoá học 2002 2003 đến khoá học 2004 2005. Chúng em
tiến hành thu thập thông tin bằng những phiếu điều tra tới các bạn sinh viên cả
ba khoá học (K44, K45 và K56) trên cơ sở điều tra chọn ngẫu nhiên. Số phiếu
phát ra là 200 phiếu và thu về 176 phiếu (88%).
1. Nhận thức của sinh viên Đại học Kinh tế quốc dân về phơng pháp
học.
1.1. Sinh viên nhận thức về học ở Đại học.
Để có thể học tốt ở Đại học, trớc tiên mỗi sinh viên phải hiểu đợc bản
chất của học Đại học. Học Đại học thì có khác so với học ở Phổ thông ? Có
bảng số liệu điều tra về nhận thức học Đại học có khác về bản chất so với học ở
Phổ thông của sinh viên 3 khoá:
Khoá học
Phơng án(%)
46 45 44
Có khác 85,94 94,28 85,5
Không khác 14,06 5,72 14,5
Có thể thấy rằng phần lớn sinh viên trong trờng đều nhận thức đợc rằng
học Đại học khác hẳn về bản chất so với học ở Phổ thông, những cũng vẫn có
những sinh viên cho rằng học Đại học không khác với học ở Phổ thông, các bạn
nhận thức nh vậy có đúng không ? hãy thực tế bản thân các bạn đó vẫn học nh
học ở Phổ thông?
Thực tế là học Đại học khác hẳn với học ở Phổ thông, sự khác biệt đó thể
hiện rất rõ ở khối lợng kiến thức, mức độ tự chủ và phơng pháp học. Sinh viên
Đại học kinh tế quốc dân, có 33,45% sinh viên cho rằng khác biệt về mức độ tự
13
chủ: 21,72% sinh viên cho là khác biệt về khối lợng kiến thức. Nhng khác biệt
về cả 3 khía cạnh trên thì chỉ có 15,18% sinh viên, cũng có 2,76% sinh viên cho

rằng khác ở: không sợ kiểm tra miệng, oai hơn, tiếp cận thực tế hơn, hay
học tuỳ thích, một bài thi cuối kỳ không phản ánh hết lực học, rồi tự học, tự
nghiên cứu là chính không chỉ sự khác biệt giữa học Đại học với học ở Phổ
thông mà còn có 72,24% sinh viên thấy có sự khác nhau giữa học ở trờng Đại
học Kinh tế quốc dân so với các trờng Đại học khác.
Không phải tất cả các sinh viên học tại trờng Đại học Kinh tế quốc dân
đều cảm thấy hài lòng mà vẫn có những sinh viên không thích, thậm chí chán
học. Theo sự điều tra về mức độ hài lòng khi đợc học tập ở trờng rất chặt chẽ
chơng trình học phù hợp với trình độ, thậm chí là đợc vừa học vừa chơi, hay
cần thiết cho cuộc sống và xã hội ; 31,25% sinh viên hài lòng vì kiến thức về
kinh tế đợc nâng cao hay đợc tiếp cần với phơng pháp học mới, t duy mới
rộng hơn, rồi đợc làm những gì mình thích .; 51,15% sinh viên cảm thấy
bình thờng có thể vì còn có một số hạn chế về trang thiết bị, phải học nhiều
lý thuyết, không học đợc nhiều từ những buổi lên lớp, cha có mối quan hệ
gần gũi giữa giảng viên và sinh viên ; 5,1% sinh viên không hài lòng và
2,27% sinh viên rất không hài lòng, vì các bạn cho rằng không có sự thực tế
cho sinh viên, còn nhiều tiêu cực, quá máy móc và những phơng hớng
không hợp lý, Học Đại học và cảm thấy hài lòng khi đợc học tập ở trờng sẽ
tìm đợc cho bản thân phơng pháp học hỏi và tìm tòi, nghiên cứu, tự phát triển
mình.
1.2. Sinh viên với các phơng pháp học ở Đại học.
Bất cứ ai muốn làm việc có hiệu quả, đều phải đặt ra mục tiêu rõ ràng và
phấn đấu thực hiện mục tiêu đó. Trong học tập hay rèn luyện cũng vậy, điều tra
về mục tiêu học tập của sinh viên, có bảng số liệu theo các khoá:
Khoá học
Phơng án(%)
46 45 44
Rõ ràng 76,56 82,86 77,03
14

×