Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

QUẢN TRỊ rủi RO và GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.49 KB, 16 trang )

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH PHÒNG
NGỪA RỦI RO CỦA DOANH NGHIỆP:
BẰNG CHỨNG TỪ CÁC CÔNG TY CROATIA VÀ SLOVENIA
Master of Finance
1.Lê Ngọc Phú Thuận
2.Lê Thị Kim Anh
3.Nguyễn Thị Tường Vy
4.Tăng Khánh Phong
5.Nguyễn Thị Minh Tuyên
Tóm tắt

Các yếu tố tác động đến các quyết định về quản trị rủi ro trong
các công ty phi tài chính lớn ở Croatia và Slovenia.

Bằng các phân tích đơn biến và đa biến để tìm ra mối quan hệ
của quyết định phòng ngừa với chi phí kiệt quệ tài chính, chi
phí đại diện, chi phí tài trợ ngoài, thuế, lợi ích của nhà quản lý
và phòng ngừa thay thế.

Kết quả: Croatia gần như tất cả các yếu tố đã không ủng hộ
các giả thuyết được kiểm định ngọai trừ biến chi phí tài trợ
ngoài được đo bằng tỷ lệ giữa chi đầu tư trên tổng tài sản.
Slovenia đã chỉ ra rằng không có biến giải thích có ý nghĩa
thống kê cho quyết định phòng ngừa, do đó nó không phụ
thuộc vào bất kỳ các lý thuyết dự đoán nào về phòng ngừa.
Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu các yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định phòng
ngừa rủi ro tại các công ty phi tài chính ở Croatia và Slovenia
Kết cấu bài nghiên cứu
1. Giới thiệu
2. Tổng quan lý thuyết


3. Yếu tố quyết định trong phòng ngừa rủi ro
3.1. Phương pháp và thu thập dữ liệu
3.2. Các giả thuyết
3.3. Biến nghiên cứu
3.4. Kết quả nghiên cứu
4. Kết luận
Tổng quan các nghiên cứu trước
đây
Phòng ngừa rủi ro
làm tối đa hóa giá
trị của cổ đông
Giảm biến động của dòng
tiền làm giảm chi phí kiệt
quệ tài chính
Mayers và Smith (1982); Myers
(1984); Stulz (1984); Smith và Stulz
(1985); Shapiro và Titman (1998);
Campbell và Kracaw (1987),
Bessembinder (1991), Dolde (1995),
Mian (1996) và Haushalter (2000)
Giảm biến động của dòng
tiền làm giảm chi phí đại
diện
Jensen và Meckling (1976); Dobson và
Soenen (1993); Jensen và Smith
(1985); MacMinn (1987);MacMinn và
Han (1990); Bessembinder (1991);
Minton và Schrand (1999); Haushalter
và cộng sự (2002)
Giảm biến động của dòng

tiền, các công ty có thể
giảm thuế
Smith và Stulz (1985); Froot và cộng
sự (1993); Nance và cộng sự (1993);
Mian (1996); Graham và Smith
(1996).
Giảm biến động của dòng
tiền, công ty có khả năng
có đủ quỹ để đầu tư
Smith và Stulz (1985), Lessard (1991),
Shapiro và Titman 1998 Hoshi và cộng
sự (1991), Froot và cộng sự (1993),
Getzy và cộng sự (1997), Gay và Nam
(1998), Minton và Schrand (1999),
Haushalter (2000), Mello và Parsons
(2000 ) , Allayannis và Ofek (2001) và
Haushalter và cộng sự ( 2002)
TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
Phòng ngừa rủi ro
làm tối đa hóa giá
trị của nhà quản lý
Phòng ngừa rủi ro được
thực hiện để cải thiện tài
sản riêng của nhà quản lý
 Hợp đồng bồi thường
quản lý
Stulz (1984); Smith và Stulz
(1985); (Tufano năm 1996;
Gay và Nam , 1998); Getzy và
cộng sự (1997); Haushalter

(2000)
Các nhà quản lý trẻ tuổi và
ít kinh nghiệm hơn nhiều
khả năng tham gia vào
quản trị rủi ro hơn
Breeden và Viswanathan
(1996);DeMarzo và Duffie
(1995); Tufano (1996)
Quy mô công ty
Công ty lớn có khả năng sử
dụng phòng ngừa rủi ro
hơn
Nance và cộng sự (1993),
Dolde (1995), Mian (1996),
Getzy và cộng sự (1997) và
Haushalter (2000)
Các hoạt động
thay thế
Thay vì phòng ngừa rủi ro
công ty có thể thực hiện
các hoạt động thay thế để
quản lý rủi ro.
(Froot và cộng sự, 1993; . .
Nance và cộng sự , 1993)
Quá trình thu thập dữ liệu
-
Lựa chọn các công ty phù hợp để tiến
hành khảo sát: các công ty phi tài chính
lớn ở Croatia và Slovenia
-

Thu thập dữ liệu từ: báo cáo thường niên
và thuyết minh báo cáo tài chính 2005
-
Gửi bảng câu hỏi đến các nhà quản lý rủi
ro tài chính
-
Xử lý số liệu điều tra bằng phân tích đơn
biến và đa biến
Phương pháp xử lý dữ liệu

Biến phụ thuộc không thể đo lường được thiết kế theo
phương pháp nhị phân.

Số liệu điều tra được phân tích đơn biến và phân tích đa
biến.
- Thống kê mô tả để có cái nhìn sâu sắc về đặc tính các
công ty trong mẫu
- Sử dụng mẫu t-test độc lập để tính toán sự khác biệt
thống kê giữa các mẫu tham số và không liên quan lẫn
nhau
- Tính toán hệ số tương quan Pearson để phân tích
tương quan các biến
- Hồi quy bằng phương pháp logistic nhị phân
- Phân tích so sánh để tìm thấy sự khác biệt trong hoạt
động QLRR ở 2 nước khảo sát
Giả thuyết nghiên cứu
Kết quả phân tích đơn biến
-
Các công ty có tính thanh khoản cao hơn thích
phòng ngừa hơn.

-
Không có ý nghĩa thống kê khi phân tích tương
quan.
Kết quả phân tích đơn biến
-
Các công ty cổ phần niêm yết ưa thích phòng ngừa rủi ro hơn.
-
Không có ý nghĩa thống kê khi phân tích tương quan.
Kết quả phân tích đơn biến
-
Các biến khác không thể hiện ý nghĩa thống kê
-
Quan hệ đồng biến giữa quyết định phòng ngừa
với hệ số thanh toán nhanh được giải thuyết
bằng sự bất hoàn hảo tt vốn và tài trợ từ bên
ngoài.
Kết quả phân tích đa biến
Mô hình hồi quy logistic nhị phân:
Hedge = f (FC, AC, CEF, T, MU, HS)
FC: khả năng kiệt quệ tài chính hoặc phá sản của công ty;
AC: chi phí đại diện nợ;
CEF: chi phí tài trợ từ bên ngoài;
T: tính lồi của chức năng thuế của doanh nghiệp;
MU: tỉ lệ chi tiêu đầu tư/ tổng tài sản;
HS: mức độ của các hình thức phòng ngừa thay thế
Kết luận
-
Kết quả không ủng hộ các lý thuyết đã được nghiên cứu
về: chi phí kiệt quệ tài chính, chi phí đại diện, chi phí tài

trợ ngoài, thuế, lợi ích nhà quản lý và phòng ngừa thay
thế.
-
Củng cố lý thuyết nghiên cứu về: thị trường vốn không
hoàn hảo và biến chi phí tài trợ ngoài.
Kết luận
- Tỷ lệ chi đầu tư trên giá trị tổng doanh thu) không thể hiện sự
khác biệt ý nghĩa thống kê khi phân tích giữa người sử dụng phái
sinh và người không dùng => mối liên hệ giữa phòng ngừa rủi ro
và thị trường vốn không hoàn hảo không.
-
Công ty có thanh khoản cao phòng ngừa nhiều hơn.
-
các công ty niêm yết cổ phiếu giao dịch trên thị trường chứng
khoán có thêm động lực để phòng ngừa.
-
công ty mà các nhà quản lý có nhiều tài sản hơn đầu tư vào các
cổ phiếu công ty ít có khả năng phòng ngừa

×