Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh nghiên cứu về nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh và sự vận dụng của Đảng ta trong hội nhập quốc tế hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.02 KB, 17 trang )

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là ngời sáng lập ra Đảng Cộng sản
Việt Nam và khai sinh ra Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà mà còn là
nhà hoạt động lỗi lạc của phong trào cộng sản công nhân quốc tế, đợc suy
tôn là anh hùng giải phóng dân tộc và danh nhân văn hoá thế giới.
Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà ngoại giao kiệt xuất, là ngời sáng lập
nền ngoại giao Việt Nam hiện đại, Ngời đà từng kiêm Bộ trởng Ngoại giao
trong giai đoạn 1945 1946, khi cách mạng nớc ta vừa thành công, phải
đối phó với thù trong, giặc ngoài, vận mệnh ngàn cân treo sợi tóc.
Trong suốt mấy chục năm trên cơng vị Chủ tịch Đảng và Chủ tịch nớc, Ngời luôn quan tâm chỉ đạo công tác đối ngoại nhằm phát huy sức
mạnh của dân téc, tranh thđ sù đng hé cđa c¸c n íc và nhân dân trên toàn
thế giới trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất n ớc.
Hồ Chí Minh đà căn cứ từ thực tiễn Việt Nam và thế giới, phát triển
và đề xuất nhiều quan điểm, lý luận về thời đại và về đờng lối quan hệ
quốc tế và chính sách đối ngoại của Việt Nam.
Quán triƯt t tëng Hå ChÝ Minh, trong st h¬n nưa thế kỷ qua Đảng
ta - Đảng Cộng sản Việt Nam đà thực thi đờng lối và chính sách đối ngoại
đúng đắn, góp phần đa sự nghiệp đấu tranh cách mạng, xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc, giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác.

Trớc xu thế

hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi Đảng và Nhà n ớc ta phải có chính sách
đối ngoại sáng suốt, nhạy bén, kết hợp nguyên tắc và sách l ợc ngoại giao
sao cho uyển chuyển, tạo môi trờng hoà bình, thuận lợi cho công cuộc đổi
mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, thì việc nghiên cứu t tởng Hồ

1



Chí Minh về đối ngoại đặc biệt là những nguyên tắc ngoại giao của Ngời
càng trở nên hết sức bức thiÕt, trong viƯc tỉng kÕt lý ln vµ thùc tiƠn
trong chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta vì những lý do nói
trên, tôi chọn đề tài: Nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh và sự vận dụng
của Đảng ta trong hội nhập quốc tế hiện nay làm khoá luận tốt nghiệp lớp
cử nhân chuyên ngành t tởng Hồ Chí Minh.
2. Tình hình nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh về ngoại giao đà đợc công
bố trong một số cuốn sách chuyên khảo nh:
- Ngoại giao Hồ Chí Minh lấy chí nhân thay cờng bạo của Nguyễn
Phúc Luân, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hµ Néi – 2003.
Häc viƯn Quan hƯ qc tÕ, Gãp phần tìm hiểu t tởng Hồ Chí Minh
về ngoại giao, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội - 2002.
Viện Quan hƯ qc tÕ – Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hồ Chí Minh:
Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác ngoại giao, Nhà xuất bản sự thật, Hà
Nội - 1990.
- Nguyễn Di Niên: T tởng ngoại giao Hồ Chí Minh của Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2002.
- Đinh Xuân Lý: Hồ Chí Minh về đối ngoại, Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia, Hà Nội 2005.
- Phan Ngọc Liên (chủ biên): Hồ Chí Minh những hoạt động
quốc tế, Nhà xuất bản quân đội nhân dân, Hà Nội 1994.
- Đặng Văn Thái: Hoạt động đối ngoại của Chủ tịch Hồ Chí Minh
trong kháng chiến chống pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2004.
- Trần Minh Trởng: Hoạt động ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí
Minh từ 1945 đến 1969, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội - 2005.
Ngoài ra còn rất nhiều bài nghiên cứu về t tởng ngoại giao Hồ Chí
Minh đợc công bố trên các tạp chí, các kỷ yếu đề tài, hội thảo, khoa học

2



về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Song đi sâu vào những nội dung cụ thể, đặc biệt
ở những lĩnh vực nh phơng pháp, nguyên tắc, ngoại giao... mới chỉ đợc rất
ít các tác giả đề cập đến. Đề tài mà tác giả lựa chọn chính từ sự mong
muốn đợc đóng góp một phần rất nhỏ bổ sung vào một trong những nội
dung cụ thể đó.
3. Đóng góp của khoá luận
Bớc đầu phân tích, làm rõ các nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh
và sự vận dụng của Đảng ta vào hoạt động ngoại giao hiện nay.
4. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu
Mục đích: Phân tích, làm rõ các nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí
Minh và sự vận dụng của Đảng ta trong quá trình hội nhập quốc tế hiện
nay.
Nhiệm vụ: Phân tích, làm rõ nguồn gốc, quá trình hình thành t tởng
ngoại giao Hồ Chí Minh; vị trí, vai trò và nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí
Minh và sự vận dụng các nguyên tắc đó trong hoạt động ngoại giao của
Đảng ta hiện nay.
Giới hạn nghiên cứu: Khoá luận tập trung nghiên cứu nguồn gốc,
quá trình hình thành, vị trí, vai trò, nguyên tắc trong hoạt động ngoại giao
của Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự vận dụng các nguyên tắc đó trong hoạt
động đối ngoại của Đảng ta hiện nay.
5. Phơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp luận nghiên cứu của chủ nghĩa Mác Lênin, kết hợp
phơng pháp lịch sử logic, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh....
6. Bố cục của khoá luận
Gồm phần mở đầu, 2 chơng, 4 tiết, kết luận và danh mục tài liệu
tham khảo.

3



Chơng 1
T tởng hồ chí minh
về nguyên tắc ngoại giao việt nam
1.1. Cơ sở hình thành và vai trò của t tởng ngoại giao
hồ chí minh

1.1.1. Nguồn gốc, cơ sở hình thành t tởng Hồ Chí Minh về ngoại
giao
Trên cơ sở nghiên cứu hệ thống vị trí, quan điểm và hoạt động thực
tiễn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình hoạt động và lÃnh đạo cách
mạng Việt Nam trên lĩnh vực đối ngoại và ngoại giao, các nhà nghiên cứu
đà đa ra không ít các khái niệm về t tëng ngo¹i giao Hå ChÝ Minh.
Cè Thđ tíng Ph¹m Văn Đồng đà viết: Toàn bộ những t tởng của Hồ
Chí Minh về hoạt động ngoại giao, nh biết đánh giá, dự báo tình hình, nắm
bắt thời cơ, tổ chức lực lợng, nhận rõ bạn, thù, tranh thủ đồng minh, cô lập
kẻ thù chủ yếu, kiên định về nguyên tắc, linh hoạt về sách l ợc, biết thắng
từng bớc để tiến tới thắng lợi hoàn toàn, độc lập tự chủ gắn liền với đoàn
kết quốc tế, là di sản quý báu đối với chúng ta trong hoạt động ngoại giao
để phục vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Theo Đại tớng Võ Nguyên Giáp: T tởng ngoại giao Hồ Chí Minh, hÃy
nói rõ hơn là hệ thống các quan điểm về đờng lối chiến lợc và sách lợc (bao
gồm mục tiêu, đối tợng, lực lợng, tổ chức và phơng pháp) đối với các vấn đề
quốc tế và quan hệ quốc tế, các chính sách đối ngoại và hoạt động ngoại giao
của Đảng ta và Nhà nớc ta là một bộ phận hữu cơ của t tởng Hồ Chí Mih về đờng lối cách mạng Việt Nam.
Nh vậy, t tởng Hồ Chí Minh về ngoại giao là hệ thống những
nguyên tắc, quan điểm của Ngời về thế giới và thời đại về đờng lối đối
ngoại của Đảng, chiến lợc, sách lợc ngoại giao của nhà nớc Việt Nam.


4


T tởng Hồ Chí Minh về ngoại giao là sản phẩm của sự kết hợp giữa
văn hoá và truyền thống ngoại giao Việt Nam, tinh hoa văn hoá của Ph ơng
đông, phơng tây và kinh nghiệm của ngoại giao thế giới.
Chủ nghĩa Mác Lênin là nguồn gốc chủ yếu của t tởng ngoại giao
Hồ Chí Minh. Nguyễn ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin và tìm thấy
ở đó không chỉ là cái cẩm nang thần kỳ để giải phóng các dân tộc bị áp
bức mà nó còn thấm nhuần các nguyên lý cơ bản, t tởng nhân đạo, nhân
văn, lý tởng giải phóng nhân loại, xây dựng một xà hội tốt đẹp trong đời
sống hiện thực và tin tởng nhân loại cuối cùng sẽ tiến lên chủ nghĩa xÃ
hội. Đây là bớc ngoặt cơ bản, tạo nên sự ph¸t triĨn vỊ chÊt cđa t tëng Hå
ChÝ Minh nãi chung và t tởng ngoại giao của Ngời nói riêng.
1.1.2. Vị trí, vai trò của t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh
T tởng ngoại giao Hồ Chí Minh có vị trÝ quan träng trong hƯ thèng
t tëng cđa Ngêi vµ đồng thời có vai trò đặc biệt quan trọng trong tiến trình
phát triển lịch sử cách mạng Việt Nam.
Trong những năm đầu 1920 1930
Hồ Chí Minh không chỉ dày công truyền bá học thuyết Mác và t tởng Lênin vào nớc ta, mà Ngời còn tìm ra đờng lối cách mạng thích hợp
nhất để giải phóng dân tộc. Ngời cũng đà góp phần tạo ra cơ sở nhận thức
đúng về sự cần thiết phải phối hợp giữa cách mạng ở các nớc thuộc địa với
phong trào cách mạng và d©n sinh, d©n chđ ë chÝnh qc. Ng êi cã vai trò
hàng đầu trong việc định ra đờng lối quốc tế của cách mạng nớc ta. Ngời
tiếp cận và tranh thủ lực lợng bên ngoài có lợi nhất cho sự nghiệp cách
mạng Việt Nam, góp phần quan trọng tạo ra cục diện quốc tế thuận lợi
hơn cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Trong những năm 1945 1946
Hồ Chí Minh xuất hiện nh là nhà chiến lợc thiên tài, đặc biệt là vai
trò nổi bật của Ngời trên mặt trận ®Êu tranh ngo¹i giao, ®èi phã víi nhiỊu

thÕ lùc thï địch trong nớc, ngoài nớc.

5


Theo sự chỉ đạo của Ngời, u tiên hàng đầu về đối ngoại của chính
quyền cách mạng là định hớng đờng lối và chính sách ngoại giao có
nguyên tắc và rộng mở. Nguyên tắc đó là độc lập chủ quyền, thống nhất
và toàn vẹn lÃnh thổ, kiên quyết chống các thế lực thù địch, đồng thời sẵn
sàng hợp tác với tất cả các nớc và các dân tộc yêu chuộng hoà bình, tự do,
công lý khác trên thế giới.
Trong hai cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc 1946 1975
Dới sự chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và thực hiện theo t tởng
của Ngời, nguyên tắc trong đờng lối đối ngoại của Đảng, trong chính sách
ngoại giao của Nhà nớc đợc giữ vững. Những quan điểm, nguyên tắc đó
vừa phù hợp với thực tế lịch sử, vừa đáp ứng đợc yêu cầu, nguyện vọng
của đông đảo quần chúng nhân dân, vừa phù hợp với luật pháp và quy ớc
quốc tế. Do đó, nó vừa phát huy đợc tiềm năng sức mạnh của dân tộc, vừa
tận dụng đợc sự đng hé, gióp ®ì cđa céng ®ång qc tÕ. KÕt hợp hài hoà
giữa nhân tố sức mạnh dân tộc và sức mạnh của thời đại, tạo nên sức mạnh
tổng lực thực hiện thắng lợi công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
và đế quốc Mỹ.
1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về nguyên tắc trong ngoại giao
1.2.1. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh quốc tế, chủ
nghĩa quốc tế chân chính và tinh thần quốc tế trong sáng.
Sức mạnh dân tộc Việt Nam là sự tổng hợp các yếu tố vật chất và
tinh thần, truyền thống và hiện đại, là sức mạnh khối đại đoàn kết toàn
dân, sự lÃnh đạo đúng đắn của Đảng. Yếu tố quyết định để phát huy sức
mạnh dân tộc là giữ vững tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự c ờng.
Cách mạng Việt Nam, trong toàn bộ lịch sử của mình, luôn đợc đặt

trong trào lu tiến bộ của thời đại và gắn kết với cuộc đấu tranh của nhân
loại tiến bộ. Đó là một trong những bài học thành công quan trọng nhất
mang tính thời sự sâu sắc.

6


Về chính trị đối ngoại, điểm then chốt của t tëng Hå ChÝ Minh, lµ
më réng quan hƯ qc tÕ, với phơng châm làm cho nớc mình ít kẻ thù
hơn hết và nhiều bạn đồng minh hơn hết.
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đề cao sự đoàn kết giữa các lực lợng tiến
bộ trên thế giới: đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi. Kết hợp hài
hoà sự nghiƯp cđa nh©n d©n ViƯt Nam víi sù nghiƯp cđa nhân dân thế giới,
tranh thủ mở rộng đoàn kết và hợp tác quốc tế.
1.2.2. Giữ vững đờng lối ngoại giao độc lập, tự chủ, tự cờng.
Độc lập, tự chủ là đặc điểm, nguyên tắc quán xuyến trong toàn bộ t
tởng Hồ Chí Minh về đối ngoại.
Độc lập, tự chủ tức là dựa vào sức mình là chính, có tham khảo,
chọn lọc kinh nghiệm của quốc tế, nhng tự mình phải suy nghĩ, tìm tòi,
định ra những chủ trơng, chính sách, biện pháp nhằm giải quyết công việc
của đất nớc, không chịu một sức ép nào từ bên ngoài.
Độc lập, tự chđ thĨ hiƯn tríc hÕt ë t duy nhËn thøc và hành động tự
chủ, sáng tạo, không giáo điều và rập khuôn.
Trong quan hệ quốc tế và đối ngoại của Việt Nam, Hồ Chí Minh
khẳng định nguyên tắc: Độc lập nghĩa là chúng tôi điều khiển mọi công
việc của chúng tôi, không có sự can thiệp ở nớc ngoài.
Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất phát từ nhận định, cuộc đấu tranh anh
dũng của nhân dân Việt Nam vì độc lập và thống nhất tổ quốc là sự nghiệp
cao cả và chính nghĩa, đà trở thành lơng tâm và vinh dự của thời đại, đợc
cả loài ngời tiến bộ, kể cả nhân dân Mỹ đồng tình và ủng hộ. Bằng thiên

tài trí tuệ, tình cảm quốc tế chân thành và trong sáng, bằng nghệ thuật ứng
xử ngoại giao tinh tế, có lý, có tình. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta vẫn
kiên trì đờng lối độc lập, tự chủ, kiên trì vận động thuyết phục, làm cho
bạn hiểu ta, tiếp tơc đng hé, gióp ®ì ta cho ®Õn khi sù nghiệp thống nhất
đất nớc ta hoàn toàn thắng lợi.

7


1.2.3. Đoàn kết, hữu nghị, hợp tác trên cơ sở tôn trọng độc lập,
chủ quyền, bình đẳng, cùng có lợi.
Bản chất nền ngoại giao của Việt Nam là hoà bình, trong cuộc đấu
tranh lâu dài, gian khổ, Việt Nam luôn gơng cao ngọn cờ hoà bình xem
việc đấu tranh cho hoà bình là nhiệm vụ quốc tế không tách rời cuộc đấu
tranh vì độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam.
Nỗ lực phấn đấu cho hoà bình ở Việt Nam, ngăn chặn chiến tranh
xảy ra là bản chất, nguyên tắc nhất quán của Hồ Chí Minh từ khi n ớc Việt
Nam dân chủ Cộng hoà ra đời, xuyên suốt hai cuộc chiến tranh giải phóng
dân tộc mà Ngời trực tiếp chỉ đạo. Ngời luôn nêu cao ngọn cờ hoà bình:
hoà bình cho Việt Nam, hoà bình cho các dân tộc khác, rất kiên quyết
trong đấu tranh vì độc lập tự do, nhng vận dụng mọi thời cơ để lập lại hoà
bình.
1.2.4. Phối hợp ngoại giao với chính trị, quân sự thông qua hoạt
động quốc tế của Đảng, ngoại giao của Nhà nớc và ngoại gia nhân
dân, tạo nên sức mạnh tổng hợp, đến giành thắng lợi.
Trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc thế kỷ XX, vai trò ngoại
giao nh một mặt trận cùng với lực lợng quân sự, phục vụ bảo vệ chính
quyền cách mạng, tạo nên một kỳ tích về đối ngoại, Đảng xác định Sau
vấn đề phòng thủ, ngoại giao là một vấn đề thiết yếu cho một n ớc độc lập
[4,290] nên trong đàm phán với thực dân Pháp, nhà n ớc ta kiên quyết đấu

tranh để bảo vệ quyền độc lập, tự chủ về ngoại giao.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, ngoại giao đà phối hợp
chặt chẽ với quân sự và chính trị, tạo thành sức mạnh tổng hợp. Ngoại giao
đóng góp một phần quan trọng, tranh thủ sự doàn kết vµ đng hé qc tÕ
phơc vơ hai nhiƯm vơ chiÕn lợc. Nhờ có đờng lối đối ngoại đúng đắn của
Đảng, ngoại giao đà tranh thủ đợc sự ủng hộ và chiến đấu giữa các nớc
Đông Dơng, hình thành nên thực tế mặt trận rộng lớn của nhân dân thế
giới ủng hé nh©n d©n ViƯt Nam.
8


Ngoại giao nhân dân là một bớc phát triển mới, sáng tạo của ngoại
giao Hồ Chí Minh, đợc triển khai ngay từ cuộc kháng chiến chống quân
Pháp và đạt tới đỉnh cao trong cuộc kháng chiến chống quân Pháp và đạt
tới đỉnh cao trong cuộc kháng chiến chống quân Mỹ xâm lợc.
Lòng yêu hoà bình, độc lập, tự do và sự nghiệp chính trị, các mục
tiêu đấu tranh mà nhân dân Việt Nam phấn đấu thực hiện trong đấu tranh
giải phóng dân tộc, cũng nh xây dựng hoà bình, là điểm gặp gỡ, là nguyên
tắc và là mẫu số chung ®Ĩ x©y dùng quan hƯ qc tÕ cđa ViƯt Nam.
Xt phát từ tầm cao nhân cách văn hoá Hồ Chí Minh đà chủ nghĩa
nhân văn, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đà giáo dục, tăng cờng sự giác
ngộ chính trị của quần chúng nhân dân về chủ nghĩa quốc tế và các hoạt
động ngoại giao để tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân. Ngoại giao cũng
không còn là công việc riêng của các nhà ngoại giao chuyên nghiệp, mà
còn có sự tham gia của các cơ quan ngoại giao Nhà nớc, đối ngoại của
Đảng, Quốc Hội, các ngành, các cấp, của các tổ chức chính trị, xà hội, từ
Trung ơng đến địa phơng.
1.2.5. Kiên định về mục tiêu, linh hoạt về sách l ợc, luôn luôn giữ
thế tiến công nhng biết nhân nhợng, thoả hiệp đúng lúc, giữ vững
nguyên tắc để giành thắng lợi.

Mục tiêu nhất quán của Hồ Chí Minh là phấn đấu xây dựng một nớc
Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh và góp phần
vào sự nghiệp cách mạng thế giới. Hå ChÝ Minh chØ râ: “ Mơc ®Ých bÊt di
bÊt dịch của chúng ta vẫn là hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ.
Nguyên tắc của chúng ta thì phải chắc, nh sách lợc của ta thì linh hoạt.
Sự linh hoạt phải trên cơ sở giữ vững nguyên tắc.
Nhân nhợng và thoả hiệp trên cơ sở nguyên tắc có đi, có lại. Biết
nhân nhợng lợi ích bộ phận, tạm thời, đúng lúc, căn cứ vào tơng quan lực
lợng để bảo vệ lợi ích tối cáo của dân tộc, tong bớc tiến lên và đi tới mục
đích cuối cùng.
9


Sự nhân nhợng có nguyên tắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong đấu
tranh ngoại giao thể hiện ở chỗ Ngời biết thoả hiệp trên nguyên tắc cái ít
có hại nhất, đúc lúc, đúng chỗ trong hoàn cảnh phải thoả hiệp để phá thế
bế tắc, vợt qua khó khăn và tạo điều kiện đạt tới mục tiêu đà định.
Trong quá trình đi tới mục tiêu cuối cùng là độc lập, tự do, thống
nhất đất nớc, Hồ Chí Minh đánh giá đúng tình hình quốc tế và so sánh lực
lợng ở tong thời điểm cụ thể để vận dụng sách l ợc một cách linh hoạt,
mềm dẻo, giành thắng lợi tong bớc.
1.2.6 Xử lý đúng đắn mối quan hệ với các nớc lớn, không để ảnh
hởng đến quan hệ với các nớc khác, u tiên cho các mối quan hệ láng
going và khu vực.
Xử lý đúng đắn mối quan hệ với các nớc lớn giữ một vị trí hết sức
quan trọng trong chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta. Nguyên
tắc cơ bản là: nắm vững lợi ích dân tộc, giữ vững độc lập, tự chủ, không
chịu sức ép, tác động của bất cứ ai, cố gắng tìm mẫu số chung về lợi ích,
thi hành chính sách cân bằng, không ngả theo bên này chống lại bên kia.
Đứng vững trên lập trờng nguyên tắc, chú trọng vận động, thuyết

phục, kiên trì chờ đợi, đấu tranh có lý, có tình, cùng với nghệ thuật ứng xử
khôn khéo, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà xử lý khéo léo, đúng đắn mối quan
hệ với cả ba nớc lớn, kết quả là vẫn giữ đợc đoàn kết, vẫn tranh thủ đợc
viện trợ to lớn của Liên Xô và Trung Quốc cho Việt Nam, vẫn buộc Mỹ
phải xuống thang, ngồi vào bàn thơng lợng không điều kiện với ta, để đi
tới chem. Dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.
Trong chính sách ®èi víi nh÷ng níc lín, Hå ChÝ Minh hÕt søc tránh
đối đầu chừng nào còn có thể tránh đợc tìm ra những điểm tơng đồng giữa
ta với họ, cũng nh hiểu quan hệ giữa họ với ta, không để Việt Nam bị
kẹp trong xung đột nớc lớn, tranh thủ các nớc lớn nào có thể tranh thủ đợc; hết sức tránh gây căng thẳng, đối đầu và thực hiện phơng châm không
gây thù oán với một ai.

10


Giữ cân bằng trong quan hệ với các nớc lớn, Chủ tịch Hồ Chí Minh
vẫn giành u tiên cho mối liên hệ với các nớc làng giềng gần gũi, có chung
biên giới và trong khu vực.
Chơng 2
Đảng cộng sản việt nam vận dụng
nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh trong
quan hệ quốc tế hiện nay
2.1. Đặc điểm, tình hình thế giới và trong nớc hiện nay.
2.1.1. Đặc điểm, tình hình thế giới hiện nay.
Về thời cơ, thuận lợi:
Một là, trên thế giới, hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế
lớn.
Hai là, toàn cầu hoá kinh tế tạo ra cơ hội phát triển cho các quốc
gia, dân tộc.
Ba là, khoa học, công nghệ sẽ có bớc tiến nhảy vọt và những đột

phá lớn. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, nổi bật là công nghệ
thông tin đà mang lại những biến đổi sâu sắc và nhanh chóng mọi mặt đời
sống nhân loại.
Bốn là, ở khu vực Châu á-Thái Bình Dơng nói chung và Đông Nam
á nói riêng, xu thế hoà bình, hợp tác và phát triển tiếp tục gia tăng.
Về khó khăn, thách thức:
Một là, tình hình thế giới diễn biến rất phức tạp, các mâu thuẫn lớn
của thời đại vẫn rất gay gắt.
Chiến tranh lạnh đà kết thúc nhng những mâu thuẫn về dân tộc, sắc
tộc, tôn giáo, lÃnh thổ vẫn diễn ra gay gắt; xung đột vũ trang và chiến
tranh, khủng bố cục bộ xảy ra ë nhiỊu n¬i.

11


Hai là, quá trình toàn cầu hoá kinh tế tạo ra cơ hội phát triển nh ng
cũng chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức lớn
cho các quốc gia, nhất là các nớc đang phát triển. Cạnh tranh kinh tế
thơng mại, đầu t, nguồn vốn, công nghệ giữa các n ớc ngày càng gay gắt.
Ba là, cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ từ giữa năm 2007 ngày
càng nghiêm trọng và lan rộng đà đẩy nền kinh tế thế giới vào thời kỳ
trầm lắng, có nguy cơ biến thành cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đÃ
tác động và ảnh hởng không nhỏ tới vị thế của nhiều quốc gia dẫn đến
những biến đổi nhất định trong quan hệ quốc tế.
Chính từ những đặc điểm và xu thế trên đây đà quy định đa phơng,
đa dạng hoá quan hệ quốc tế trong chính sách đối ngoại của mỗi n ớc.
2.1.2. Tình hình chính trÞ, kinh tÕ – x· héi n íc ta hiƯn nay.
Về thời cơ, thuận lợi:
Với nền kinh tế tăng trởng nhanh và môi trờng chính trị xà hội
luôn ổn định, vieọt nam ngày càng tỏ rõ sức hút mạnh mẽ đối với các đối

tác kinh tế, thơng mại và đầu t nớc ngoài.
Việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, chủ động và tích cực hội
nhập kinh tế quốc tế, giữ vững môi trờng hoà bình tạo thêm nhiều điều
kiện thuận lợi cho nhân dân ta đổi mới, phát triển kinh tế - xà hội với tốc
độ nhanh hơn
Sự nghiệp đổi mới của chúng ta luôn đợc thế giới đánh giá cao, coi
đây là một trong những công cuộc cải cách thành công nhất.
Tuy nhiên, nớc ta đang ®øng tríc nhiỊu th¸ch thøc lín, ®an xem
nhau, t¸c ®éng tổng hợp và diễn biến phức tạp:
-Nguy cơ tụt hậu h¬n vỊ kinh tÕ so víi nhiỊu níc trong khu vực và
trên thế giới vẫn tồn tại.
- Tình trạng suy thoái về chính trị, t tởng, đạo đức, lối sống của một
bộ phận cán bộ, đảng viên gắn với tệ quan liêu, tham nhũng, lÃng phí là
nghiêm trọng.
12


- Những biểu hiện xa rời mục tiêu của chủ nghĩa xà hội ch a đợc
khắc phục.
- Các thế lực thù địch vẫn tiếp tục thực hiện âm mu Diễn biến hoà
bình, gây bạo loạn lật đổ, sử dụng các chiêu bài dân chủ, nhân quyền
hòng làm thay đổi chế ®é chÝnh trÞ ë níc ta.
TÝnh ®Õn nay, ViƯt Nam ®· cã quan hƯ ngo¹i giao 169 níc, quan hƯ
kinh tế, thơng mại và đầu t với 165 nớc và vùng lÃnh thổ trên thế giới.
Nớc ta hiện nay là thành viên của 63 tổ choc quốc tế và khu vực.
Đảng ta có quan hệ ở mức độ khác nhau với trên 200 chính Đảng ở các n ớc trên khắp các châu lục. Các đoàn thể và tổ chức nhân dân ta có quan hệ
với hàng trăm tổ chức nhân dân, tổ chức phi chính phủ quốc gia và quốc
tế.
Nớc ta đà ký Hiệp ớc phân định biên giới trên đất liền, Hiệp định
phân định vịnh Bắc Bộ và hiệp định về hợp tác nghề cá ở vịnh Bắc Bé víi

Trung Qc; ®· ký HiƯp íc bỉ sung HiƯp ớc hoạch định biên giới 1985
với Campuchia, đà ký kết các hiệp định về phân định thềm lục địa, phân
định vùng chồng lấn biển với Malaixia, Thái Lan và Inđônêxia
Việt Nam đà tăng cờng quan hệ đoàn kết, hữu nghị và hợp tác với
Đảng Cộng sản và công nhân, các đảng cánh tả, các phong trào cách mạng
và tiến bộ trên thế giới.
Chúng ta tích cực tham gia hình thành các khu vực mậu dịch do của
ASEAN (AFTA), giữa ASEAN và Trung Quốc, xây dựng quan hệ đối tác
kinh tÕ toµn diƯn ASEAN, NhËt … gia nhËp tỉ chøc th ơng mại thế giới
(WTO)
2.2. Vận dụng nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh vào hoạt
động ngoại giao của Đảng hiện nay thực trạng và những vấn đề đặt
ra.
2.2.1. Quan điểm chỉ đạo, phơng hớng hoạt động ngoại giao của
Đảng ta hiện nay.
13


Quan điểm chỉ đạo hoạt động ngoại giao.
Độc lập tự chủ, tự lực, tự cờng và phát huy nội lực là nguyên tắc cơ
bản, là tinh thần chỉ đạo quan trọng nhất trong việc hoạch định cũng nh
triển khai thực hiện chính sách đối ngoại của Đảng. Hiện nay, lợi ích quốc
gia tối cao của chúng ta là bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lÃnh thổ, bảo vệ
chế độ xà hội chủ nghĩa.
Nguyên tắc ngoại giao: Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại trong tình hình mới.
Thờng xuyên đổi t duy lý luận từ thực tiễn hoạt động đối ngoại, vận
dụng linh hoạt nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh Dĩ bất biến, ứng vạn
biến thêm bạn bớt thù, kiên định về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lợc.
Tạo sức mạnh tổng hợp trong quan hệ đối ngoại trên mọi lĩnh vực,

dới những hình thức khác nhau, kết hợp ngoại giao Nhà nớc, ngoại giao
Đảng, ngoại giao nhân dân
Phơng hớng hoạt động ngoại giao.
Thứ nhất, tiếp tục mở rộng quan hệ đối ngoại với các đối tác, các nớc, đồng thời triển khai có trọng tâm, trọng điểm, củng cố và hoàn thiện
quan hệ ổn định, lâu dài với các nớc, nhất là các nớc láng giềng khu vực
nh Trung Quốc, Lào, Campuchia , tạo b ớc chuyển biến mới trong quan
hệ hợp tác theo hớng chiều sâu, ổn định, bền vững, hai bên cùng có lợi.
Thứ hai, tăng cờng hơn nữa vai trò của hoạt động kinh tế đối ngoại.
Thứ ba, xây dựng và củng cố đờng biên giới hoà bình, hợp tác phát
triển với các nớc láng going.
Cùng với cách hoạt động ngoại giao song phơng, cần tăng cờng hơn
nữa hoạt động trên các diễn đàn đa phơng ở khu vực và trên thế giới.
Tổ chøc thùc hiƯn tèt NghÞ qut 36 cđa Bé ChÝnh trị về công tác
đối với ngời Việt Nam ở nớc ngoài, tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ ổn
định cuộc sống; bảo vệ quyền lợi chính đáng, có các chính sách để ng ời
Việt Nam ở nớc ngoài đầu t về quê hơng, góp phần xây dựng đất nớc.

14


Đẩy mạnh và nâng cao chất lợng công tác thông tin tuyên truyền và
văn hoá đối ngoại, tăng cờng sự hiểu biết và hợp tác hữu nghị giữa nhân
dân Việt Nam với nhân dân các nớc trên thế giới.
Xây dựng, đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ đối ngoại ngang tầm
với yêu cầu của sự nghiệp cách mạng.
Những hoạt động ngoại giao của đảng ta.
Đảng ta khởi xớng sự nghiệp đổi mới vào lúc đất nớc đang trong
tình trạng khủng hoảng kinh tế xà hội nghiêm trọng, Mỹ và một số n ớc
khác tiến hành bao vây về kinh tế, cô lập về chính trị đối với Việt Nam.
Trớc những thách thức to lớn.

Đại hội VI (12/1986) xác định: Nội dung cơ bản của chính sách đối
ngoại là lấy kinh tế đối ngoại làm u tiên hàng đầu. Kinh tế đối ngoại có
vai trò to lớn đối với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n ớc nh,
góp phần tạo vốn; thúc đẩy quá trình đổi míi kü tht c«ng nghƯ theo h íng c«ng nghiƯp hoá, hiện đại hoá; tạo điều kiện khai thác tốt lợi thế so
sánh của đất nớc, thúc đẩy phát triển và tăng trởng kinh tế xà hội.
Hội nghị đại biểu toàn quốc các nhiệm kỳ của Đảng 01/1994 đà đề
ra 4 phơng châm xử lý các vấn đề quốc tế và chính sách đối với các đối t ợng chủ yếu:
+ Một là, bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính, kết hợp nhuần nhuyễn
chủ nghĩa yêu nớc và chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân.
+ Hai là, giữ vững độc lập, tự chủ, tự cờng, đẩy mạnh đa dạng hoá,
da phơng hoá quan hệ đối ngoại.
+ Ba là, nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ với
mọi đối tợng.
Bốn là, tham gia hợp tác khu vực đồng thời mở rộng quan hệ với tất
cả các nớc
* Đại hội Đảng lần thứ VIII (6/1996) bổ sung thêm những điểm mới
về chủ trơng đối ngo¹i.

15


+ Một là, trong khi vẫn tiếp tục phát triển quan hệ với các Đảng
Cộng sản và công nhân, các lực lợng cách mạng độc lập dân tộc và tiến
bộ.
Đảng chủ trơng: Mở rộng quan hệ với các Đảng cầm quyền và các
Đảng khác .
Hai là, quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân,
quan hệ với tỉ chøc phi chÝnh phđ, tranh thđ sù ®ång tÝnh và ủng hộ rộng
rÃi của nhân dân, các nớc, góp phần thúc đẩy xu thế hoà bình hợp tác, phát
triển.

Ba là, lần đầu tiên, trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại, Đảng đ a ra chủ
trơng Thử nghiệm để tiến tới thực hiện đầu t nớc ngoài
Đại hội IX (4/2001) và gần đây nhất là Đại hội X (4/2006) đà tổng
kết 20 năm thực hiện đờng lối đổi mới về mọi mặt trong đó có lĩnh vực đối
ngoại. Nghị quyết Đại hội X của Đảng đà xác định rõ nhiệm vụ của công
tác đối ngoại trong giai đoạn tới là giữ vững và củng cố môi trờng hoà
bình, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi hơn nữa công cuộc đổi mới, đẩy
mạnh phát triển kinh tế xà hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu trạnh chung
của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xÃ
hội.
Việc các Đại hội của Đảng khẳng định chủ trơng mở rộng quan hệ
hợp tác song phơng, đa phơng với cộng đồng quốc tế là phù hợp với t tởng,
nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh, và là sự vận dụng, phát triển trong
điều kiện hiện nay .
2.2.2. Vận dụng nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh trong hoạt
động đối ngoại của Đảng ý nghĩa, bài học kinh nghiệm và định h ớng
phát triển.
ý nghĩa:

16


- Pháp thế bao vây, cấm vận, mở rộng quan điểm đối ngoại theo h ớng đa phơng hoá, đa dạng hoá, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia.
- Hơn 20 năm đổi mới, ta đà thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với
57 nớc, nâng tổng số quốc gia cã quan hƯ chÝnh thøc víi ta lªn 169, quan
hệ buôn bán, đầu t với 64 quốc gia và vùng lÃnh thổ. Nh vậy, lần đầu tiên
trong lịch sử, nớc ta có quan hệ ngoại giao, kinh tế, thơng mại với các nớc
lớn, với các trung tâm chính trị kinh tế trên thế giới; vừa là thành viên
tích cùc cđa nhiỊu tỉ chøc khu vùc vµ qc tÕ nh Liên hợp quốc, phong

trào liên kết, ASEAN, gia nhập WTo, APEC
Với chính sách đối ngoại đổi mới, Việt Nam ®· thùc hiƯn ®ỵc sù më
cưa vỊ kinh tÕ ®èi ngoại mà vẫn giữ đợc ổn định về kinh tế vĩ mô. Việt
Nam đà đợc cộng đồng thế giới biết đến nh một đất nớc kiên trì thực hiện
đờng lối đổi mới và đà đạt đợc nhiều thành tựu kinh tế, điều này lại tạo ra
điều kiện cho việc phát triển quan hệ hợp tác kinh tế, th ơng mại của Việt
Nam trong thời gian tới.
Vì thế và uy tín của Việt Nam đợc tăng cờng nâng cao trên trờng thế
giới, trong những năm qua, đà gặt hái đợc không ít những thành quả đáng
ghi nhận. Việt Nam đà đợc đăng cai và tổ chức thành công nhiều sự kiện
quốc tế quan trọng, nh Hội nghị Bộ trởng ngoại giao ASEAN 34, Hội nghị
Bộ trởng kinh tế ASEAN (năm 2001). Năm 2004 chúng ta đăng cai và tổ
choc thành công Hội nghị cấp cao á - âu lần thứ V (ASEM 5), SEAGEM
22 và ASEAN PARAGAME 2; năm 2006 chúng ta đăng cai và tổ choc
thành công Hội nghị cấp cao diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình
Dơng (APEC) và gần đây nhất tháng 5/2008, chúng ta đà đăng cai và tổ
chức thành công Đại Lễ Phật đản Liên hợp quốc 2008 (Vesak 2008).
Một số bài học kinh nghiệm
Một là, nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cờng, luôn đặt
lợi ích quốc gia, dân tộc lên hàng đầu, phấn đấu cho lợi ích cao nhất của
dân tộc ta là dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh.

17


Hai là, phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong
hoàn cảnh mới; hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với giữ vững bản sắc dân
tộc.
Ba là, phải thờng xuyên đổi mới t duy đối ngoại.
Bốn là, trong công tác đối ngoại luôn quán triệt sâu sắc phơng châm

ngoại giao dĩ bất biến ứng vạn biến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Năm là, u tiên hàng đầu cho xây dựng, phát triển quan hệ hữu nghị,
hợp tác lâu bền với các nớc láng giềng, xác lập mối quan hệ ổn định, lâu
dài với các nớc lớn, đồng thời nâng cao vị thế của ta trong quan hệ với
các nớc lớn.
Sáu là, kết hợp chặt chẽ giữa ngoại giao với kinh tế và quốc phòng,
an ninh, đồng thời thống nhất quản lý các hoạt động đối ngoại nhằm tạo ra
sức mạnh tổng hợp của các lực lợng và đa dạng hoá các hình thức thông
tin đối ngoại.
Tám là, quan tâm công tác nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn,
nghiên cứu chiến lợc, dự báo chiến lợc trong hoạt động đối ngoại.
Một số định hớng.
Về mục tiêu của đờng lối đối ngoại, nên có đầy đủ các nội dung:
Giữ vững hoà bình, ổn định, tạo môi trờng quốc tế thuận lợi để phát triển
đất nớc; nâng cao vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế.
Về phơng châm, nên xác định rõ ba phơng châm chính: độc lập tự
chủ; tránh đối đầu, tránh bị cô lập, thêm bạn, bớt thù; vì lợi ích quốc gia,
bình đẳng cùng có lợi.
Về thứ tự u tiên, nên u tiên ph¸t triĨn quan hƯ víi c¸c níc l¸ng
giỊng, Trung, Qc, Mỹ, Nga và một số nớc lớn khác.
Hiện nay chúng ta đà hoàn thành thời kỳ mở rộng quan hệ quốc tế
theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá. Trong thời gian tới, ta cần chuyển
giai đoạn phát triển những quan hệ đà có theo chiều sâu, nâng cao hiệu
quả và tính bền vững. Cần xác định u tiên cụ thể với các đối tác trọng

18


điểm, chú trọng việc củng cố và hoàn thiện khuôn khổ quan hệ ổn định,
lâu dài, hiện có với các đối tác quan trọng, đặc biệt là với Trung Quốc,

Nhật Bản, Nga ; tạo dựng khuôn khổ quan hệ ổn định lâu dài với Mỹ và
các đối tác hàng đầu còn lại, hoàn thiện cơ sở pháp lý để phát triển quan
hệ lâu dài, hai bên cùng có lợi với các đối tác này.
Phối hợp chặt chẽ giữa hoạt động đối ngoại nhà nớc, đối ngoại của
Đảng và đối ngoại nhân dân. Hoàn thiện cơ chế thống nhất các hoạt động
đối ngoại, tạo thành sức mạnh tổng hợp. Thực hiện có kết quả mục tiêu
đối ngoại trong từng thời kỳ.
Đẩy mạnh và nâng cao hơn nữa chất lợng công tác thông tin tuyên
truyền và văn hoá đối ngoại, làm cho bạn bè quốc tế hiểu rõ hơn, hiểu
đúng hơn về một nớc Việt Nam tơi đẹp, văn hiến cũng nh về những thành
tựu to lớn của công cuộc đổi mới, góp phần tích cực vào việc tuyên truyền
hình ảnh của đất nớc, định hớng d luận và đấu tranh hiệu quả với các luận
điểm xuyên tạc, vu cáo ta.
Muốn thực hiện thành công những nhiệm vụ trên, chúng ta cần
chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ ngoại giao cho t ơng lai, đáp ứng đợc
những yêu cầu mới đặt ra. Đó phải là đội ngũ cán bộ tuyệt đối trung thành
với sự nghiệp, năng động, sáng tạo và hiệu quả. Bởi suy cho cùng, con ngời là yếu tố then chốt, quyết định

19


KÕt ln
Qua viƯc nghiªn cøu t tëng Hå ChÝ Minh về ngoại giao nói chung và
nguyên tắc ngoại giao nói riªng, chóng ta cã thĨ rót ra mét sè h ớng vận
dụng nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh vào hoạt động ngoại giao của
Đảng cộng sản Việt Nam hiện nay.
Thứ nhất, trong mọi hoạt động ngoại giao cần phải đặt lợi ích của
quốc gia và dân tộc cao nhất. Xuất phát từ những lợi ích cao nhất ấy mà
xác định cần phải đạt tới cái gì và khả năng có thể đạt đ ợc cái gì trớc cái
chuyển biến của thời cuộc ở từng thời điểm và trong từng giai đoạn lịch sử

cụ thể.
Thứ hai, luôn kiên định lý tởng giải phóng dân tộc và chủ nghĩa xÃ
hội. Trong mọi quyết sách đều có ảnh hởng của thời đại và luôn đặt các
quyết sách ấy trong dòng chủ lu thời đại và xu hớng phát triển tiến bộ của
nhân loại. Những nguyên lý và quan điểm của t tởng, nguyên tắc ngoại
giao Hồ Chí Minh có mối liên hệ và gắn kết với nhau, them nhuần chủ
nghĩa nhân văn và thể hiện tầm cao văn hoá.
Thứ ba, luôn nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo trong t
duy, trong quyết sách và hoạt động thực tiễn về đối ngoại và ngoại giao;
nêu cao tínhc hủ động trớc mọi hoàn cảnh đối ngoại và tình hình quốc tế;
nhìn nhận đối tác đúng với tầm vóc của đối tác ấy; vững vàng về nguyên
tắc, nhng linh hoạt và mềm dẻo về sách lợc theo phơng châm dĩ bất biến
ứng vạn biến; kiên trì chủ trơng hợp tác cùng có lợi, kết hợp đấu tranh
nhằm bảo vệ và thực hiện lợi ích quốc gia.
Tóm lại:
Học tập va vận dụng nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh và hoạt
động ngoại giao hiện nay là phong học tập tinh thần và nh÷ng néi dung
cèt lâi cđa t tëng Hå ChÝ Minh, phong cách phơng pháp ngoại giao Hồ Chí

20


Minh, noi gơng nhân cách văn hoá của Chủ tịch Hồ Chí Minh, kết hợp
ngoại giao với chính trị, kinh tế, văn hoá.

21




×