Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Đo lường chỉ số phá sản Zscore ngành thương mại dịch vụ giai đoạn 2010 - 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 28 trang )

[ĐO LƯỜNG CHỈ SỐ PHÁ SẢN Z SCORE NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ]

Nhóm 2 Page 1



[ĐO LƯỜNG CHỈ SỐ PHÁ SẢN Z SCORE NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ]

Nhóm 2 Page 2

MỤC LỤC
3
3
1.1.1. Điều kiện lịch sử của ngành 3
1.1.2.Khái niệm 3
5
1.2.1.Chức năng 5
1.2.2.Vai trò 6
1.2.3.Nhiệm vụ chủ yếu của thương mại – dịch vụ 7
7
1.3.1.Những điểm thuận lợi 7
1.3.2.Những điểm hạn chế 8
1.3.3.Cơ hội 8
1.3.4.Thách thức 9
9
1.4.1.Tầm nhìn ngành thương mại – dịch vụ 9
1.4.2.Rủi ro ngành thương mại – dịch vụ hay đối mặt 11
ta 12
1.5.1.Mục tiêu 12
1.5.2.Quan điểm 12
13


14
14
17
24
26
26

[ĐO LƯỜNG CHỈ SỐ PHÁ SẢN Z SCORE NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ]

Nhóm 2 Page 3



1.1.1.Điều kiện lịch sử của ngành
Các ngành ra đời và phát triển trong nền kinh tế quốc dân là do sự phân công
lao động xã hội. Chuyên môn hóa sản xuất đã làm tăng thêm lực lượng sản xuất xã
hội và làm một trong những động lực chủ yếu của tăng trưởng kinh tế và tiến bộ
khoa học kỹ thuật. Chính yếu tố chuyên môn hóa sản xuất đã đặt ra sự cần thiết
phải trao đổi trong xã hội các sản phẩm giữa người sản xuất và người tiêu dùng.
Mối quan hệ trao đổi hàng – tiền đó chính là lưu thông hàng hóa. Sản xuất và lưu
thông hàng hóa là những phạm trù lịch sử, lưu thông hàng hóa sinh ra ngay từ khi
thời kỳ chiếm hữu nô lệ thay cho chế độ cộng sản nguyên thủy. Trong thời kì này,
trong xã hội đã có sự phân công giữa chăn nuôi và trồng trọt và những người chủ
nô khác nhau chiếm hữu sản phẩm thặng dư của những nô lệ làm ra đã bắt đầu có
những sản phẩm dư thừa. Sự trao đổi này bắt đầu với tính chất ngẫu nhiên, dần dần
nó phát triển đi đôi với sự phát triển của sản xuất hàng hóa. Khi trao đổi hàng hóa
phát triển đến trình độ đã xuất hiện tiền tệ làm chức năng, phương tiện lưu thông
thì trao đổi hàng hóa được coi là lưu thông hàng hóa.
Quá trình lưu thông hàng hóa tất yếu đòi hỏi một sự hao phí lao động nhất định
trong quan hệ trao đổi hàng hóa trực tiếp giữa người sản xuất với người tiêu dùng

và cả trong việc thực hiện những hoạt động mua- bán giữa họ với nhau. Lao động
đó cần thiết và ích lợi cho xã hội. Cũng giống như lao động ở các lĩnh vực khác,
lao động trong lưu thông hàng hóa luôn đòi hỏi được chuyên môn hóa cao. Nếu
như mọi chức lưu thông do chính người sản xuất và người tiêu dùng sản phẩm thực
hiện thì việc chuyên môn hóa lao động xã hội rất bị hạn chế. Việc phân công lao
động xã hội không cụ thể, chi tiết ngay từ đầu giữa các tập đoàn sản xuất dẫn tới
hậu quả là năng suất lao động sẽ rất thấp, hiệu quả không cao. Sự xuất hiện mối
quan hệ tổng hợp đó trong các doanh nghiệp, các hộ tiêu dùng dẫn tới sự ra đời của
các ngành lưu thông hàng hóa và các loại hình dịch vụ - các ngành thương mại –
dịch vụ. Cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội và tiến bộ khoa học – kỹ
thuật, các ngành thương mại – dịch vụ phát triển hết sức đa dạng và phong phú.
1.1.2.Khái niệm
[ĐO LƯỜNG CHỈ SỐ PHÁ SẢN Z SCORE NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ]

Nhóm 2 Page 4

Thương mại, tiếng anh là Trade, vừa có ý nghĩa là kinh doanh, vừa có ý nghĩa
là trao đổi hàng hóa dịch vụ. Ngoài ra,tiếng anh còn dùng một thuật ngữ nữa là
busness hoặc Commerce với ý nghĩa là buôn bán hàng hóa, kinh doanh hàng hóa
hay là mậu dịch. Tiếng Pháp cũng có từ ngữ tương đương Commerce (tương
đương với từ business, Trade của tiếng anh) là sự buôn bán, mậu dịch của hàng hóa
dịch vụ. Tiếng La tinh thương mại là Commercium vừa có ý nghĩa là mua bán
hàng hóa vừa có ý nghĩa là hoạt động kinh doanh. Như vậy thương mại cần được
hiểu cả nghĩa rộng và nghĩa hệp.
Theo nghĩa rộng, thương mại là toàn bộ các hoạt động kinh doanh trên thị
trường. Thương mại đông nghĩa với kinh doanh được hiểu như là hoạt động kinh tế
nhằm mục tiêu sinh lợi của các chủ thể kinh doanh trên thị trường. Theo điều 2
pháp lệnh trọng tài thương mại thì hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay
nhiều hành vi thương mại của cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng
hóa, cung ứng dịch vụ , phân phối, đại diện, đại lý thương mại, ký gửi, thuê, cho

thuê, thuê mua, xây dựng, tư vấn, kỹ thuật, li- xăng, đầu tư, tài chính , ngân hàng ,
bảo hiểm, thăm dò, khai thác, vận chuyển hàng hóa, hành khách bằng đường hàng
không, đường biển, đường sắt, đường bộ và các hành vi thương mại khác theo quy
định của pháp luật.
Theo nghĩa hẹp, thương mại là quá trình mua bán hàng hóa dịch vụ trên thị
trường, là lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hóa. Nếu hoạt động trao đổi và lưu
thông hàng hóa vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì người ta gọi đó là ngoại thương
(kinh doanh quốc tê).
Trên thực tế, thương mại có thể được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau:
- Theo phạm vi hoạt động, có thương mại nội địa (nội thương), thương mại
quốc tế (ngoại thương), thương mại khu vực, thương mại thành phố, nông
thôn, thương mại nội bộ ngành
- Theo đặc điểm và tình chất của sản phẩm trong quá trình tái sản xuất xã hội,
có thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, thương mại hàng tư liệu sản
xuất, thương mại hàng tiêu dùng
- Theo các khâu quá trình lưu thông, có thương mại bán buôn, thương mại bán
lẻ.
[ĐO LƯỜNG CHỈ SỐ PHÁ SẢN Z SCORE NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ]

Nhóm 2 Page 5

- Theo mức độ can thiệp của nhà nước vào quá trình thương mại, có thương
mại tự do hay mậu dịch tự do và thương mại có sự bảo hộ.
- Theo kỹ thuật giao dịch, có thương mại truyền thống và thương mại điện tử.
Việc xem xét thương mại theo các góc độ như vậy tuy mang tính chất tương đối
nhưng có ý nghĩa rất lớn cả về mặt lý luận và thực tiển, đặc biệt trong việc hình
thành các chính sách và biện pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển toàn diện, bền vững
thương mại.
Dịch vụ (service) là một loại sản phẩm kinh tế, không phải là vật phẩm mà là
công việc của con người dưới hình thái lao động thể lực, kiến thức và kỹ năng

chuyên nghiệp, khả năng tổ chức thương mại. Khu vực dịch vụ được coi là một
trong ba bộ phận cơ bản của nền kinh tế quốc dân – khu vực III. Theo luật thương
mại, dịch vụ thương mại bao gồm những dịch vụ gắn với việc mua và bán hàng
hóa. Cũng như thương mại, dịch vụ có thể phân chia và tiếp cận theo nhiều cách
khác nhau.

1.2.1. Chức năng
Những chức năng chính cơ bản của ngành thương mại – dịch vụ:
 Tổ chức quá trình lưu thông hàng hóa, dịch vụ trong nước và với nước ngoài:
đây là chức năng xã hội của thương mại, với chức năng này, ngành thương mại
phải nghiên cứu và nắm vững nhu cầu thị trường hàng hóa, dịch vụ; huy động
và sử dụng hợp lí các nguồn hàng nhằm thỏa mãn tốt mọi nhu cầu của xã hội;
thiết lập hợp lý các mối quan hệ kinh tế trong nền KTQD và thực hiện có hiệu
quả các hoạt động dịch vụ trong quá trình kinh doanh. Để thực hiện chức năng
này, ngành thương mại có đội nguc lao động chuyên nghiệp, có một hệ thống
quản lý kinh doanh và có tài sản cố định và tài sản lưu động riêng.
 Thông qua quá trình lưu thông hàng hóa, thương mại thực hiện chức năng
tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lưu thông. Thực hiện chức năng này,
thương mại phải tổ chức công tác vận chuyển hàng hóa, tiếp nhận,bảo quản,
phân loại và ghép đồng bộ hàng hóa
 Thông qua hoạt động trao đổi mua, bán hàng hóa trong và ngoài nước cũng
như thực hiện các dịch vụ, thương mại làm chức năng gắn sản xuất với thị
[ĐO LƯỜNG CHỈ SỐ PHÁ SẢN Z SCORE NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ]

Nhóm 2 Page 6

trường cà gắn nền kinh tế nước ta với nền kinh tế thế giới, thực hiện chính sách
mở cửa nền kinh tế.
 Chức năng thực hiện giá trị hàng hóa, dịch vụ, qua đó thương mại đáp ứng
tốt mọi nhu cầu của sản xuất và đời sống, nâng cao mức hưởng thụ của người

tiêu dùng. Chuyển hóa hình thái giá trị là chức năng quan trọng của thương mại.
Thực hiện chức năng này, thương mại tích cực phục vụ và thúc đẩy sản xuất
phát triển, bảo đảm lưu thông thông suốt, là thực hiện mục tiêu của quá trình
kinh doanh thương mại – dịch vụ.
1.2.2.Vai trò
Vai trò của thương mại một mặt được thể hiện trong quá trình thực hiện
chức năng, mặt khác, còn được thể hiện ở các khía cạnh sau:
 Thương mại là điều kiện để thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển. Thông
qua hoạt động thương mại trên thị trường, các chủ thể kinh doanh mua, bán
được các hàng hóa, dịch vụ. Điều đó đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được
tiến hành bình thường, lưu thông hàng hóa, dịch vụ thông suốt. Vì vậy, không
có hoạt động thương mại phát triển thì sản xuất hàng hóa không thể phát triển
được.
 Thông qua việc mua bán hàng hóa, dịch vụ trên thị trường, thương mại có
vai trò quan trọng trong việc mở rộng khả năng tiêu dùng, nâng cao mức hưởng
thụ của các cá nhân và doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sản xuất và mở rộng
phân công lao động xã hội, thực hiện cách mạng khoa học công nghệ trong các
ngành của nền KTQD
 Trong xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế diễn ra mạnh mẽ, thị trường trong
nước có mối liên hệ chặt chẽ với thị trường ngoài nước thông qua hoạt động
ngoại thương. Sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thương sẽ bảo đảm mở rộng thị
trường các yếu tố đầu vào và đầu ra của thị trường trong nước, đảm bảo sự cân
bằng giữa hai thị trường đó. Vì vậy, thương mại có vai trò là cầu nối gắn kết
nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới, thực hiện chính sách mở cửa.
 Nói đến thương mại là nói đến sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh
trên thị trường trong mua, bán hàng hóa, dịch vụ. Quan hệ giữa các chủ thể
kinh doanh là quan hệ bình đẳng, thuận mua vừa bán, nói cách khác là các quan
hệ đó được tiền tệ hóa. Vì vậy, trong hoạt động thương mại đòi hỏi các doanh
nghiệp tính năng động, sáng tạo trong sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy cải tiến,
phát huy sáng kiến để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ trên

[ĐO LƯỜNG CHỈ SỐ PHÁ SẢN Z SCORE NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ]

Nhóm 2 Page 7

thị trường. Điều đó góp phần thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh
chóng, giúp các doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh
gay gắt hiện nay.
Với ý nghĩa và vai trò như vậy của thương mại, để phát triển thương mại dịch
vụ ở nước ta, cần chú trọng và đẩy mạnh phát triển cả nội thương và ngoại
thương, bảo đảm hàng hóa lưu thông thông suốt, nâng cao năng lực và chất
lượng hoạt động thương mại để mở rộng thị trường trong nước và hội nhập
quốc tế có hiệu quả.
1.2.3.Nhiệm vụ chủ yếu của thương mại – dịch vụ
 Nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh thương mại – dịch vụ, thúc
đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
 Phát triển thương mại – dịch vụ, bảo đảm lưu thông thông suốt, dễ dàng
trong cả nước, đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của đời sống.
 Góp phần giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng của đất nước:
vốn, việc làm, công nghệ, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nền kinh tế
quốc dân nói chung và lĩnh vực thương mại – dịch vụ nói riêng.
 Không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý và mạng lưới kinh doanh, chống
trốn thuế, lậu thuế, lưu thông hàng giả, hàng kém chất lượng, thực hiện đầy đủ
các nghĩa vụ đối với nhà nước, xã hội và người lao động.
 Đảm bảo sự thống nhất giữa kinh tế và chính trị trong hoạt động thương
mại – dịch vụ, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại quốc tế.

1.3.1.Những điểm thuận lợi
- Vị trí địa lí thuận lợi : Việt Nam nằm ở rìa Đông của bán đảo Đông
Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. Hệ toạ độ địa lý trên đất
liền là vĩ độ: 23023’B - 8034’B , kinh độ: 102009’Đ - 109024’Đ, nằm ở

múi giờ thứ 7.Vừa gắn với lục địa Á- Âu, vừa tiếp giáp với Biển Đông và
thông ra Thái Bình Dương rộng lớn. Do vậy, Việt Nam rất thuận lợi trong
việc giao lưu buôn bán, văn hóa với các nước trong khu vực và thế giới.
Ngoài ra, Việt Nam còn có nhiều thuận lợi để phát triển cả về giao thông
hàng hải, hàng không, đường bộ với các nước trên thế giới,thu hút đầu tư
nước ngoài. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thuận lợi cho sinh hoạt, sản
xuất và sự sinh trưởng, phát triển các loại cây trồng, vật nuôi. Sinh vật
[ĐO LƯỜNG CHỈ SỐ PHÁ SẢN Z SCORE NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ]

Nhóm 2 Page 8

phong phú, đa dạng về số lượng và chủng loại là điều kiện thuận lợi phát
triển ngành dịch vụ trong nước.
- An ninh chính trị ổn định: Việt Nam là một trong những nước có nền
chính trị ổn định, do vậy tâm lý kinh doanh của các nhà đầu tư ổn định
hơn, vì vậy ngành thương mại dịch vụ có hơn một điều kiện để phát triển.
- Tiềm năng tài nguyên đa dạng
- Lực lượng lao động trẻ, ngày càng tăng về số lượng và được nâng cao về
trình độ kỹ thuật.
- Giá nhân công rẻ
1.3.2. Những điểm hạn chế
- Dịch vụ nước ta là một lĩnh vực mới, nhỏ lẻ, thương mại dịch vụ còn rất
hạn chế.
- So với các nước và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới thì tỷ trọng thương
mại dịch vụ của nước ta còn thấp.
- Do sự yếu kém của dịch vụ thương mại đã cho phép một số nhà cung cấp
dịch vụ nước ngoài có cơ hội đặt chân và bành trướng thị phần tại nước ta.
- Các cơ quan quản lí nhà nước về thương mại dịch vụ hoạt động còn kém
hiệu quả, công tác thống kê, so sánh chưa được quan tâm
- Cơ sở hạ tầng tuy được đầu tư nâng cấp cải thiện nhưng còn thiếu đồng

bộ giữa cấc vùng miền. Dẫn đến chưa khai thác được hết tiềm năng
ngành du lịch dịch vụ.
- Mạng lưới kinh doanh còn giới hạn
- Nhiều nới khai thác tài nguyên du lịch còn bừa bãi, thiếu sự quản lí của
nhà nước làm chi TNDL ngày càng suy kiệt.
1.3.3.Cơ hội
- Tình hình chính trị ổn định, thu hút nhiều nhà đầu tư và khách du lịch sử
dụng các dịch vụ.
- Nhu cầu sử dụng các dịch vụ tăng mạnh do thu nhập người dân tăng, đời
sống ngày càng được nâng cao.
- Nhà nước đang đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ, tăng dần tỷ
trọng dịch vụ trong GDP cả nước. Đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ và dịch
vụ thu ngoại tệ tại chỗ thông qua các hoạt động dịch vụ, thúc đẩy việc xã
[ĐO LƯỜNG CHỈ SỐ PHÁ SẢN Z SCORE NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ]

Nhóm 2 Page 9

hội hóa trong hoạt động đầu tư nâng cấp, xây dựng mới kết cấu hạ tầng từ
đó tạo thuận lợi cho phát triển dịch vụ
- Trong xu thế hội nhập quốc tế, thị trường trong nước sẽ liên hệ chặt chẽ
với thị trường nước ngoài thong qua hoạt động ngoại thương đây là một
cơ hội rất lớn để phát triển ngành thương mại- dịch vụ.
- Việc mở cửa thị trường theo cam kết gia nhập WTO, giảm dần các rào
cản đã tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thông thoáng cho các nhà đầu

- Hiện nay, sự phát triển thương mại và dịch vụ phản ánh trình độ phát
triển kinh tế của mỗi quốc gia. Dịch vụ phát triển sẽ thúc đẩy phân công
lao động xã hội và chuyên môn hóa, tạo điều kiện cho lĩnh vực sản xuất
khác phát triển nên ngành thương mại dịch vụ ngày cầng được đẩy mạnh
và phát triển.

1.3.4.Thách thức
- Thách thức lớn nhất là sức ép cạnh tranh gia tăng, kể cả trên thị trường
trong nước do nước ta phải từng bước mở cửa thị trường cho các DN
nước ngoài nên những biến động của thế giới tác động vào Việt Nam
nhanh hơn và mạnh hơn.
- Sức cạnh tranh yếu kém của ngành sản xuất nội địa, chúng ta vướng phải
khá nhiều cản trở, vướng mắc khi thực hiện tự do thương mại.
- Tính chuyên nghiệp của lực lượng các nhà phân phối, đặc biệt là quản trị
DN và chất lượng nguồn nhân lực chưa cao. Điều đó thể hiện ở giá thành
nhiều sản phẩm còn cao, chất lượng phục vụ chưa chuyên nghiệp

1.4.1.Tầm nhìn ngành thương mại – dịch vụ
[ĐO LƯỜNG CHỈ SỐ PHÁ SẢN Z SCORE NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ]

Nhóm 2 Page 10

Trong điều kiện thế và lực của nền kinh tế đã khác hẳn, và mặt khác, do tiềm
năng để tiếp tục phát triển thương mại theo chiều rộng đã sắp cạn kiệt, cho nên
thay vì tiếp tục phát triển rất mạnh thương mại để bảo đảm cho nền kinh tế tăng
trưởng nhanh như hai thập kỷ đổi mới đã qua, hướng đi chủ yếu trong phát triển
thương mại thập kỷ tới phải là phát triển thương mại theo chiều sâu, tức là nâng
cao đáng kể hiệu quả thúc đẩy kinh tế phát triển của thương mại, mà cụ thể là giảm
mạnh hệ số giữa nhịp độ tăng trưởng thương mại và nhịp độ tăng trưởng kinh tế.
Theo chiến lược phát triển ngành thương mại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020
và định hướng đến năm 2030, một mục tiêu quan trọng là hiện đại hóa hạ tầng
thương mại nhằm đáp ứng tốc độ tăng trưởng thị trường hàng hóa và dịch vụ ở
mức 19 – 20%/năm, cũng như tăng trưởng xuất khẩu 15 – 16,5%/năm. Trong đó,
hai lĩnh vực hạ tầng được ưu tiên phát triển là các trung tâm logistic và các trung
tâm hội chợ triển lãm, tạo đà cho giao dịch trao đổi hàng hóa, dịch vụ, chuyển giao
kỹ thuật. Kinh nghiệm ở các nước có ngành dịch vụ HCTL phát triển, ngành kinh

tế quan trọng này mang lại nguồn thu kinh tế to lớn và tác động lan tỏa, tạo ra sự
sôi động của thị trường, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam đến năm
2020 đề ra mục tiêu ngành dịch vụ giai đoạn 2016 – 2020: tốc độ tăng trưởng khu
vực dịch vụ đạt 8,0 – 8,5%/năm với quy mô khoảng 42,0 – 43,0% GDP toàn nền
kinh tế. Các định hướng chiến lược cụ thể như sau:
 Phát triển khu vực dịch vụ đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng
các khu vực sản xuất và tốc độ tăng GDP.
 Tập trung nguồn lực, đẩy mạnh phát triển các lĩnh vực dịch vụ có tiềm năng
và lợi thế, các ngành có hàm lượng khoa học và công nghệ cao mang lại giá trị
gia tăng cao, làm cơ sở cho sự phát triển chung của khu vực dịch vụ và toàn
bộ nền kinh tế.
 Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ và khả năng cạnh tranh của các doanh
nghiệp kinh doanh dịch vụ trên thị trường nội địa, khu vực và quốc tế; đẩy
mạnh khai thác tiềm năng và lợi thế của từng lĩnh vực dịch vụ, tăng cường sự
hợp tác giữa các lĩnh vực dịch vụ để cùng cạnh tranh và phát triển.
 Đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ và dịch vụ thu ngoại tệ tại chỗ thông qua các
hoạt động dịch vụ du lịch, tài chính – ngân hàng, kiều hối, bưu chính viễn
thông, vận tải hàng không, đường biển và bán hàng tại chỗ, giảm thâm hụt cán
cân dịch vụ.
[ĐO LƯỜNG CHỈ SỐ PHÁ SẢN Z SCORE NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ]

Nhóm 2 Page 11

 Phát triển hệ thống phân phối các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh ở cả trong và
ngoài nước, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm dịch vụ Việt Nam.
 Hình thành một số trung tâm dịch vụ đặc biệt là các trung tâm du lịch có quy
mô và có sức cạnh tranh trong khu vực.
1.4.2.Rủi ro ngành thương mại – dịch vụ hay đối mặt
 Rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng là rủi ro mà một bên tham gia hợp đồng không có khả
năng thực hiện được nghĩa vụ của mình dẫn đến tổn thất về tài chính cho
công ty.
Các công ty trong ngành có các rủi ro tín dụng từ các hoạt động kinh
doanh (chủ yếu đối với các khoản phải thu khách hàng) và hoạt động tài
chính (tiền gửi ngân hàng, cho vay và các công cụ tài chính khác).

 Rủi ro thanh khoản
Rủi ro thanh khoản là rủi ro mà công ty gặp khó khăn khi thực hiện nghĩa
vụ tài chính do thiếu tiền.
Ban Tổng giám đốc chịu trách nhiệm cao nhất trong quản lý rủi ro
thanh khoản. Rủi ro thanh khoản của các công ty trong ngành chủ yếu
phát sinh từ việc tài sản tài chính và nợ phải trả tài chính có các thời
điểm đáo hạn lệch nhau.
 Rủi ro thị trường
Rủi ro thị trường là rủi ro mà giá trị hợp lý hoặc dòng tiền tương lai của
công cụ tài chính biến động về thị giá. Rủi ro thị trường gồm 3 loại: Rủi ro
biến động tỷ giá, rủi ro lãi suất và rủi ro biến động giá cả.
- Rủi ro tỷ giá
Rủi ro tỷ giá là rủi ro mà giá trị hợp lý hoặc dòng tiền tương lai của công
cụ tài chính biến động theo những thay đổi của tỷ giá hối đoái.
Những giao dịch của trong ngành có gốc ngoại tệ, theo đó sẽ chịu rủi ro
khi tỷ giá biến động. Loại tiền tệ này thường là USD.
Những công ty trong ngành thương mại – dịch vụ có hoạt động chính là
xuất nhập khẩu thì đây là một rủi ro có ảnh hưởng lớn tới doanh thu của
công ty. Vì giao dịch có ngoại tệ và mỗi biến động tăng/giảm của tỷ giá
có thể tác động trực tiếp tới kết quả cuối cùng của Báo cáo kết quả hoat
động kinh doanh.
- Rủi ro lãi suất
[ĐO LƯỜNG CHỈ SỐ PHÁ SẢN Z SCORE NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ]


Nhóm 2 Page 12

Rủi ro lãi suất là rủi ro mà giá trị hợp lý hoặc các luồng tiền trong tương
lai của công cụ tài chính sẽ biến động theo những thay đổi của lãi suất thị
trường.
Rủi ro lãi suất của công ty chủ yếu liên quan đến tiền, các khoản cho vay
và các khoản vay.
Công ty quản lý rủi ro lãi suất bằng cách phân tích tình hình thị trường để
có được các lãi suất có lợi nhất và vẫn nằm trong giới hạn quản lý rủi ro
của mình.
- Rủi ro về giá
+ Một số công ty có có công ty con và công ty liên kết sẽ phải chịu rủi ro
về giá của công cụ vốn phát sinh từ các khoản đầu tư.
+ Rủi ro hàng hóa: Khi công ty mua nguyên vật liệu, hàng hóa từ nhà
cung cấp trong và ngoài nước để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh
doanh. Do vậy công ty sẽ chịu rủi ro từ việc thay đổi giá bán đầu ra và
đầu vào của nguyên vật liệu, hàng hóa.

ta
1.5.1.Mục tiêu
 Phát triển mạnh thương mại, nâng cao năng lực và chất lượng hoạt động để
mở rộng giao lưu hàng hóa trên tất cả các vùng, đẩy mạnh xuất khẩu nhằm đáp
ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Thông qua việc tổ
chức tốt thị trường và lưu thông hàng hóa làm cho thương mại thực sự là đòn
bẩy sản xuất,, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân công lại lao động xã
hội, góp phần ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát, thực hiện phân phối và phân
phối lại thu nhập quốc dân một cách hợp lý, tăng tích lũy cho ngân sách nhà
nước, cải thiện đời sống nhân dân.
 Hoạt động thương mại, trước hết là thương mại Nhà nước, phải hướng vào

mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước trong từng thời kì, phải coi trọng cả hiệu
quả kinh tế và xã hội.
 Xây dựng nền thương mại phát triển lành mạnh trong trật tự kỷ cương, kinh
doanh theo đúng luật pháp, thực hiện văn minh thương mại, từng bước tiến lên
hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
1.5.2.Quan điểm
[ĐO LƯỜNG CHỈ SỐ PHÁ SẢN Z SCORE NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ]

Nhóm 2 Page 13

 Phát triển nền thương mại nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu, phát
huy và sử dụng tốt khả năng, tính tích cực của các thành phần kinh tế trong
phát triển thương mại – dịch vụ, đi đôi với việc xây dựng thương mại Nhà
nước, hợp tác xã mua, bán, nhằm giữ vững vai trò chủ đạo của thương mại
Nhà nước trên những lĩnh vực, địa bàn và mặt hàng quan trọng.
 Phát triển đồng bộ các thị trường hàng hóa và dịch vụ, phát huy vai trò nòng
cốt, định hướng và điều tiết của nhà nước trên thị trường. Việc mở rộng thị
trường ngoài nước phải gắn với việc phát triển ổn định thị trường trong nước,
lấy thị trường trong nước làm cơ sở, đặt hiệu quả kinh doanh thương mại
trong hiệu quả kinh tế - xã hội của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
 Đặt sự phát triển của lưu thông hàng hóa và hoạt động của các doanh nghiệp
dưới sự quản lí của Nhà nước ,khuyến khích phát huy mặt tích cực của cơ
chế thị trường, bảo đảm tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ, công bằng xã
hội và bảo vệ môi trường trong từng bước phát triển.
 Việc phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững nền thương mại Việt Nam gắn
liền với việc thực hiện các hoạt động thương mại phải theo đúng quy tắc của
thị trường, đồng thời có biện pháp đổi mới cơ chế, chính sách, hoàn thiện hệ
thống pháp luật nhằm đưa hoạt động của mọi doanh nghiệp, mọi công dân
kinh doanh theo các hình thức do luật định và được pháp luật bảo vệ theo
đúng quy tắc đó.


Ngành
Vốn thị
trường
Beta
ROE
ROA
Thương mại
10,320
0.5
7%
3%
Dịch vụ - du
lịch
10,953
0.4
23%
19%
Bất động sản
122,940
1.1
5%
2%
Ngân hàng -
Bảo hiểm
229,699
1.1
11%
1%
Thủy sản

13,940
0.4
9%
5%
Thực phẩm
205,562
0.7
7%
3%
[ĐO LƯỜNG CHỈ SỐ PHÁ SẢN Z SCORE NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ]

Nhóm 2 Page 14

Dược phẩm
14,419
0.5
23%
14%

- Nhóm ngành thương mại – dịch vụ có lượng vốn hóa thị trường nhỏ hơn
nhiều so với các ngành như BĐS, ngân hàng – bảo hiểm , thực phẩm Hệ
số beta của ngành này khoảng 0,4 – 0,5 => rủi ro thấp hơn rủi do của toàn bộ
thị trường. Trong năm 2012 một năm kinh tế đầy khó khăn với hàng loạt
công ty phá sản và làm ăn thua lỗ thì ngành dịch vụ và du lịch và có suất
sinh lời trên vốn chủ sở hữu khá cao là 23% và suất sinh lời trên tài sản là
19%, còn ngành thương mại thì vẫn chịu ảnh hưởng chung bởi suy thoái
kinh tế vì vậy ROE chỉ đạt 7%, ROA 3%.
 Các công ty trong ngành
Hiện nay trên sàn chứng khoán có khoảng 22 công ty trong lĩnh vực thương
mại và khoảng 14 công ty trong lĩnh vực dịch vụ - du lịch (nguồn

cophieu68.vn)
- Thương mại: hầu hết các công ty trong ngành này đều có Beta <1 và lượng
vốn hóa thị trường nhỏ (cao nhất là Tổng công ty cp Dịch vụ tổng hợp Dầu
khí PET(1.495 tỷ vnđ) các công ty còn lại đều dưới 1000 tỷ vnđ. Một số
công ty lớn trong ngành: CTCP thế giới số Trần Anh (TAG), CTCP XNK
tổng hợp I Việt Nam (PET), AMR
- Dịch vụ - du lịch: CTCP cáp treo Núi Bà Tây Ninh, CTCP khách sạn Sài
Gòn, công ty cổ phần du lịch dịch vụ Hội An,



Mô hình dự báo xác suất phá sản Z - score được giáo sư người Mỹ Edward I.
Altman, trường kinh doanh Leonard N. Stern, thuộc trường Đại học New York
phát triển vào năm 1968. Mô hình này được đánh giá là dự báo được một cách
tương đối chính xác các công ty sẽ bị phá sản trong vòng 2 năm thông qua việc
xem xét đến giá trị Z - score.
[ĐO LƯỜNG CHỈ SỐ PHÁ SẢN Z SCORE NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ]

Nhóm 2 Page 15

Z - score là chỉ số kết hợp 5 tỉ số tài chính khác nhau với các trọng số khác
nhau dựa trên phân tích biệt số bội MDA. Công thức Z - score ban đầu (đối với
doanh nghiệp đã CPH, ngành sản xuất) như sau:
Z = 0,012X1 + 0,014X2 + 0,033X3 + 0,0064X4 + 0,999X5
Trong đó:
X1 =



X2 =




X3 =



X4 =



X5 =



Trong mô hình này, các biến từ X1 đến X4 đều phải được tính toán bằng giá
trị phần trăm. Ví dụ, một công ty có Vốn luân chuyển / Tổng tài sản (X1) là 15%
thì số liệu được đưa vào mô hình là 15, không phải 0,15. Riêng biến X5 (Doanh
thu/Tổng tài sản) được giữ nguyên, không tính tỉ lệ phần trăm.
Sau nhiều năm phát triển, mô hình được thay đổi một số đặc điểm kĩ thuật để
việc vận dụng được thuận tiện hơn:
Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,64 X4 + 0,999 X5
Với mô hình dạng này, các biến từ X1 đến X5 không cần tính toán bằng giá
trị phần trăm.
Nếu Z > 2,99: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá
sản.
[ĐO LƯỜNG CHỈ SỐ PHÁ SẢN Z SCORE NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ]

Nhóm 2 Page 16


Nếu 1,8 < Z < 2,99 : Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy
cơ phá sản.
Nếu Z < 1,8 : Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, có nguy cơ phá sản
cao.
Mô hình Z - score của Altman (1993) đã ước đoán chính xác 66% doanh
nghiệp bị phá sản và 78% doanh nghiệp không bị phá sản trước đó một năm. Nhờ
những dự đoán khá chính xác của mô hình này nên chỉ số được sử dụng không chỉ
tại Mỹ mà còn được phổ biến tại nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, mô hình
này không chỉ ra được thời gian phá sản dự kiến, vì việc phá sản của một doanh
nghiệp còn phụ thuộc vào tình hình kinh tế, việc phá sản hợp pháp không bao giờ
có thể xảy ra mà bất chấp tình hình khủng hoảng.
Từ chỉ số Z ban đầu được sử dụng cho các doanh nghiệp đã cổ phần hóa,
Altman phát triển thêm Z’, Z’’ để có thể áp dụng loại hình cho các loại hình doanh
nghiệp khác:
Mô hình Z’- score dùng cho các doanh nghiệp chưa cổ phần hóa, ngành sản
xuất:
Z’ = 0,717 X1 + 0,847 X2 + 3,107X3 + 0,420 X4 + 0,998 X5
Trong đó các biến đều được giữ nguyên với mô hình cũ, ngoại trừ biến X4.
X4 trong chỉ số Z sử dụng giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu, còn trong chỉ số
Z’, X4 sử dụng giá trị sổ sách.
Nếu Z’ > 2,9 : Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá
sản.
Nếu 1,23 < Z’ < 2,9 : Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy
cơ phá sản.
[ĐO LƯỜNG CHỈ SỐ PHÁ SẢN Z SCORE NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ]

Nhóm 2 Page 17

Nếu Z’ < 1,23 : Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, có nguy cơ phá sản
cao.

Mô hình Z’’- score cho các doanh nghiệp khác:
Z’’ = 6,56 X1 + 3,26 X2 + 6,72 X3 + 1,05 X4
Do sự khác nhau khá lớn của X5 giữa các ngành, nên X5 đã được đưa ra khỏi
mô hình Z’’
Nếu Z” > 2,6: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá
sản.
Nếu 1,1 < Z” < 2,6: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy
cơ phá sản.
Nếu Z” < 1,1: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, có nguy cơ phá sản
cao.


Thương mại – dịch vụ gồm 36 công ty đã niêm yết trên sàn chứng khoán trong đó
có 22 công ty thuộc nhóm ngành thương mại và 14 công ty ngành dịch vụ du lịch.
Đây là một trong số ít ngành phát triển trong bối cảnh kinh tế hiện nay. Việc đi tìm
Z score cho ngành là một việc làm cần thiết để các công ty biết được vị trí của
mình trong giai đoạn hiện tại.
Thương mại – dịch vụ là ngành phi sản xuất và các công ty được sử dụng trong đề
tài này đều là những công ty đã được cổ phần hóa nên được áp dụng công thức Z’’
để tính chỉ số phá sản.
Để hiểu rõ quá trình áp dụng tính Z score đối với ngành, chúng tôi sẽ lấy đại diện
một công ty để cách tính các chỉ số được rõ ràng hơn.
Ví dụ minh họa: Công ty cổ phần du lịch Golf Việt Nam – mã CK: VNG
[ĐO LƯỜNG CHỈ SỐ PHÁ SẢN Z SCORE NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ]

Nhóm 2 Page 18

Công ty cổ phần du lịch Golf Việt Nam chính thức đi vào hoạt động năm 2006 và
niêm yết trên thị trường chứng khoán. VNG là một trong những công ty tên tuổi
trong ngành dịch vụ với ngành nghề kinh doanh chính là kinh doanh khách sạn,

nhà hàng.
Bảng 1: Các số liệu cơ bản của VNG giai đoạn 2010 - 2012
VNG
2010
2011
2012
TSNH
18,124,144
12,485,253
13,287,229
NNH
28,810,214
57,504,469
58,816,084
vốn lưu động
-10,686,070
-45,019,216
-45,528,855
LNST
6,519,702
2,972,349
1,134,262
Cổ tức
546,881
874,795
541,055
lợi nhuận giữ lại
5,972,821
2,097,554
593,207

EBT
8,418,123
4,421,322
1,886,663
I
1,630,228
4,468,717
6,426,858
EBIT
10,048,351
8,890,039
8,313,521
số cổ phiếu lưu hành
13,000,000
13,000,000
13,000,000
giá trị thị trường của cổ phiếu
15
9.20
5.50
NPT
47,242,781
65,240,352
60,969,967
TTS
190,590,287
205,175,007
201,721,284
Nguồn: BCTC của VNG trong giai đoạn 2010 – 2012
Bảng 2: Các chỉ số dùng trong công thức tính Z score


2010
2011
2012
X1
-0.056
-0.219
-0.226
X2
0.0313
0.0102
0.0029
X3
0.0527
0.0433
0.0412
X4
4.1276
1.8332
1.1727

Với:
X1 =



X2 =




[ĐO LƯỜNG CHỈ SỐ PHÁ SẢN Z SCORE NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ]

Nhóm 2 Page 19

X3 =



X4 =



Áp vào mô hình Z’’:
Z’’=6,56 X1 + 3,26 X2 + 6,72 X3 + 1,05 X4
Ta thu được Z’’= 4,82 năm 2010; 0,81 năm 2011 và chỉ còn 0,04 năm 2012. Xét
trung bình trong giai đoạn 2010 – 2012 Z’’= 1,76.
Nhận định: VNG đang trong tình trạng nguy hiểm vào năm 2012, VNG cần có
những giải pháp kịp thời để cứu vớt và đưa VNG quay lại thời kì phát triển như
năm 2010.
Tương tự với các công ty khác, ta có được bảng số liệu chung về toàn cảnh ngành
thương mại – dịch vụ:
Bảng 3: Z score toàn ngành thương mại – dịch vụ
STT
Mã GD
Sàn GD

X1
X2
X3
X4

ZSCORE

1
ALP
HOSE
2010
0.17
0.08
0.08
0.96
2.98
2.04
2011
0.08
0.06
0.06
0.82
2.01
2012
0.00
-0.02
-0.02
1.31
1.12
2
ARM
HNX
2010
0.25
0.08

0.08
0.44
2.87
2.76
2011
0.19
0.04
0.07
0.37
2.22
2012
0.25
0.06
0.11
0.54
3.18
3
BTT
HOSE
2010
0.28
0.14
0.14
3.29
6.67
5.92
2011
0.30
0.05
0.13

2.18
5.33
2012
0.23
0.06
0.14
3.00
5.78
4
CCI
HOSE
2010
0.12
0.06
0.06
0.51
1.97
2.05
2011
0.15
0.02
0.06
0.22
1.73
2012
0.25
0.03
0.06
0.34
2.44

5
CKV
HNX
2010
0.11
0.03
0.03
0.32
1.33
1.48
2011
0.15
0.01
0.03
0.19
1.46
2012
0.14
0.04
0.04
0.30
1.64
6
CMS
HNX
2010
0.16
0.03
0.11
0.13

2.04
1.98
2011
0.10
0.04
0.09
0.09
1.48
[ĐO LƯỜNG CHỈ SỐ PHÁ SẢN Z SCORE NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ]

Nhóm 2 Page 20

2012
0.13
0.07
0.14
0.36
2.43
7
CMV
HOSE
2010
0.10
0.05
0.11
0.72
2.27
2.44
2011
0.11

0.04
0.12
1.040735
2.77
2012
0.11
0.06
0.10
0.68
2.28
8
CTV
HNX
2010
0.65
0.12
0.16
6.04
12.09
9.56
2011
0.71
0.03
0.04
3.32
8.54
2012
0.76
0.01
0.02

2.72
8.06
9
GIL
HOSE
2010
0.40
0.06
0.12
0.94
4.69
4.37
2011
0.48
0.07
0.08
0.53
4.46
2012
0.45
0.01
0.06
0.55
3.96
10
HDC
HOSE
2010
0.42
0.03

0.09
1.66
5.16
3.59
2011
0.23
0.06
0.13
0.92
3.57
2012
0.12
-0.03
0.08
0.77
2.05
11
HLG
HOSE
2010
0.04
0.00
0.06
0.48
1.14
0.17
2011
-0.07
0.02
0.06

0.30
0.28
2012
-0.19
-0.02
0.03
0.19
-0.91
12
HTC
HNX
2010
0.40
0.07
0.11
0.56
4.21
3.53
2011
0.20
0.06
0.11
0.33
2.62
2012
0.39
0.04
0.10
0.42
3.76

13
KHA
HOSE
2010
0.43
0.03
0.03
1.99
5.25
5.04
2011
0.46
0.01
0.08
1.13
4.76
2012
0.43
0.03
0.10
1.47
5.11
14
PET
HOSE
2010
0.09
0.03
0.08
0.37

1.62
2.03
2011
0.14
0.04
0.14
0.30
2.29
2012
0.18
0.01
0.10
0.30
2.18
15
PIT
HOSE
2010
0.34
0.01
0.12
0.60
3.73
2.90
2011
0.32
-0.01
0.11
0.40
3.19

2012
0.20
-0.01
0.04
0.22
1.77
16
SMA
HOSE
2010
0.15
0.02
0.07
0.16
1.69
0.93
2011
0.01
0.01
0.05
0.04
0.48
2012
0.01
0.00
0.07
0.09
0.63
17
SVC

HOSE
2010
-0.02
0.01
0.05
0.40
0.66
0.33
2011
-0.08
-0.01
0.04
0.24
-0.04
2012
-0.06
0.01
0.08
0.18
0.37
18
TAG
HNX
2010
0.68
0.11
0.20
3.33
9.66
7.84

2011
0.51
0.13
0.23
1.73
7.13
2012
0.45
0.04
0.11
2.78
6.74
19
TH1
HNX
2010
0.26
0.06
0.11
0.10
2.75
2.13
[ĐO LƯỜNG CHỈ SỐ PHÁ SẢN Z SCORE NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ]

Nhóm 2 Page 21

2011
0.24
0.00
0.09

0.45
2.65
2012
0.02
0.00
0.05
0.49
0.98
20
TMC
HNX
2010
0.05
0.02
0.11
0.84
2.01
1.59
2011
-0.01
0.04
0.13
0.38
1.34
2012
0.01
0.02
0.09
0.65
1.42

21
TNA
HOSE
2010
0.26
0.12
0.19
0.60
3.99
3.39
2011
0.24
0.06
0.13
0.36
3.03
2012
0.27
0.05
0.14
0.30
3.15
22
VHG
HOSE
2010
0.33
0.02
0.04
4.65

7.39
3.03
2011
0.12
-0.06
-0.03
0.70
1.10
2012
0.07
-0.07
-0.04
0.61
0.60
23
BSC
HNX
2010




0.00
6.91
2011
0.29
0.09
0.11
3.22
6.36

2012
0.27
0.06
0.10
4.65
7.47
24
CMS
HNX
2010
0.16
0.06
0.11
1.07
3.14
2.49
2011
0.10
0.05
0.09
0.50
1.93
2012
0.13
0.06
0.15
0.36
2.39
25
CTC

HNX
2010
0.01
0.03
0.07
0.32
0.98
0.41
2011
-0.11
0.03
0.09
0.32
0.29
2012
-0.12
0.01
0.08
0.19
-0.05
26
DSN
HOSE
2010
0.15
0.13
0.43
10.20
15.01
25.42

2011
0.42
0.28
0.48
16.10
23.80
2012
0.79
0.12
0.50
27.15
37.44
27
FDT
HNX
2010
0.38
0.03
0.06
0.52
3.54
3.52
2011
0.38
-0.02
0.09
0.86
3.94
2012
0.38

-0.02
0.01
0.55
3.07
28
HOT
HOSE
2010
0.29
0.14
0.28
8.79
13.47
9.40
2011
0.12
0.07
0.24
3.96
6.79
2012
0.15
0.05
0.31
4.49
7.94
29
OCH
HNX
2010

0.11
0.03
0.06
1.28
2.57
2.05
2011
0.16
0.00
0.07
0.58
2.13
2012
0.02
0.03
0.10
0.52
1.45
30
PAN
HOSE
2010
0.71
0.07
0.09
7.12
12.97
14.95
2011
0.72

-0.01
0.07
6.76
12.26
2012
0.41
2.13
0.24
7.98
19.63
31
VNG
HOSE
2010
-0.06
0.03
0.05
4.13
4.42
1.76
2011
-0.22
0.01
0.04
1.83
0.81
2012
-0.23
0.00
0.04

1.17
0.04
[ĐO LƯỜNG CHỈ SỐ PHÁ SẢN Z SCORE NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ]

Nhóm 2 Page 22

32
VNC
HNX
2010
0.45
0.14
0.21
6.86
12.08
7.30
2011
0.27
0.01
0.12
1.90
4.67
2012
0.30
0.05
0.13
2.03
5.14
33
VCM

HNX
2010
0.29
0.08
0.12
0.43
3.42
2.73
2011
0.32
0.02
0.06
0.30
2.85
2012
0.19
0.02
0.06
0.25
1.92
34
TCT
HNX
2010
0.88
0.19
0.37
16.45
26.14
27.63

2011
0.88
0.24
0.44
9.49
19.48
2012
0.33
0.23
0.41
30.11
37.26
35
SGH
HNX
2010
0.58
0.12
0.28
59.90
68.95
53.16
2011
0.67
0.15
0.28
28.37
36.53
2012
0.67

0.13
0.25
45.25
54.00
36
PDC
HNX
2010
-0.26
0.01
0.04
2.21
0.93
0.23
2011
-0.23
0.02
0.02
0.65
-0.61
2012
-0.15
0.03
0.04
0.93
0.36

Từ bảng tính ta nhận thấy:
- Trung bình trong 3 năm (2010 – 2012) có 5/36 công ty đứng trên bờ vực
phá sản, chỉ số Z score tương đối thấp; 20/36 công ty nằm trong khu vực

an toàn. Đây là một tỷ lệ khá cao của ngành trong bối cảnh kinh tế hiện
nay. Đặc biệt có công ty cổ phần khách sạn Sài Gòn – mã CK SGH có
chỉ số Z cao vượt bậc trong ngành 53,16; chứng tỏ khả năng đứng vững
trong nền kinh tế suy thoái.

Bảng 4: Chỉ số Z score ngành trung bình từng năm
2010
7.25
2011
5.07
2012
6.55

Ta có biểu đồ sau:
[ĐO LƯỜNG CHỈ SỐ PHÁ SẢN Z SCORE NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ]

Nhóm 2 Page 23


Z score trung bình ngành năm 2011 có sự sụt giảm nghiêm trọng, tuy nhiên
vẫn ở mức an toàn.
Để tính mức trung bình toàn ngành trong cả giai đoạn 2010 – 2012 một cách
khách quan ta loại bỏ 2 công ty có chỉ số Z cao nhất và thấp nhất toàn ngành.
Đó là SGH cao nhất toàn ngành và HLG thấp nhất toàn ngành.

Ta có biểu đồ Z score toàn ngành giai đoạn 2010 – 2012:



0.00

1.00
2.00
3.00
4.00
5.00
6.00
7.00
8.00
2010 2011 2012
Z score trung bình giai đoạn 2010-2012
Z score
0.00
10.00
20.00
30.00
40.00
50.00
60.00
Z SCORE
[ĐO LƯỜNG CHỈ SỐ PHÁ SẢN Z SCORE NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ]

Nhóm 2 Page 24

Dựa vào cách tính trung bình ta có chỉ số Z trung bình toàn ngành gai đoạn
2010 – 2012 là:
Z = 4,96

Nếu như các chỉ số Z trước đây chỉ dừng lại ở việc cảnh báo dấu hiệu phá sản
thì năm 1995, Altman, Hartzell và Peck đã tiến hành nghiên cứu trên 700 công ty
và để cho ra chỉ số Z’ điều chỉnh (còn gọi là mô hình EMS). Điểm nổi bật của chỉ

số Z” điều chỉnh có sự tương đồng khá cao với phân loại trái phiếu của S&P. Điều
này hàm ý các mô hình toán học có sự liên thông với phương pháp chuyên gia
trong việc phân loại rủi ro tín dụng.
Z” điều chỉnh = Z’’ + 3,25 = 6,56 X1 + 3,26 X2 + 6,72 X3 + 1,05 X4 + 3,25
[Sự tương đồng giữa chỉ số Z” điều chỉnh với xếp hạng của S&P được
Edward I. Altman thể hiện trong bài nghiên cứu “The use of Credit scoring Model
and The Important of a Credit Culture”]
Khi sử dụng chỉ số Z” điều chỉnh, TĐV cần lưu ý hai vấn đề. Thứ nhất, mặc
dù chỉ số Z” điều chỉnh và xếp hạng của S&P có sự tương đồng khá cao nhưng
không phải là tuyệt đối. Thứ hai, tuy chỉ số Z” điều chỉnh được sử dụng khá tốt ở
thị trường khác nhưng khi sử dụng tại VN cũng cần phải có sự nghiên cứu điều
chỉnh. Tuy nhiên, trong bối cảnh VN, khi thị trường xếp hạng tín nhiệm chưa thực
sự phát triển, việc ước tính hệ số tín nhiệm bằng chỉ số Z” điều chỉnh có thể chấp
nhận được.
Bảng 5: So sánh Z’’ điều chỉnh và chỉ số tín nhiệm S&P

Z” điều
chỉnh
S&P
Nhận
định
Doanh nghiệp nằm trong
>8,15
AA
Trái phiếu
[ĐO LƯỜNG CHỈ SỐ PHÁ SẢN Z SCORE NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ]

Nhóm 2 Page 25

vùng an toàn, chưa có

nguy cơ phá sản
7,60 – 8,15
AA+
có thể đầu

7,30 – 7,60
AA
7,00 – 7,30
AA-
6,85 – 7,00
A+
6,65 – 6,85
A
6,40 – 6,65
A-
6,25 – 6,40
BBB+
5,85 – 6,25
BBB
Doanh nghiệp nằm trong
vùng cảnh báo, có thể có
nguy cơ phá sản
5,65 – 5,85
BBB-
Trái phiếu
có độ rủi
ro cao
5,25 – 5,65
BB+
4,95 – 5,25

BB
4,75 – 4,95
BB-
4,50 – 4,75
B+
4,15 – 4,50
B
Doanh nghiệp nằm trong
vùng nguy hiểm, nguy cơ
phá sản cao.
3,75 – 4,15
B-
Trái phiếu
không nên
đầu tư
3,20 – 3,75
CCC+
2,50 – 3,20
CCC
1,75 – 2,50
CCC-
<1,75
D

×