Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Ôn thi Đại học môn Địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.12 KB, 35 trang )

PHẦN BÀI TẬP
VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN (bài 1)
Sử dụng, bảo vê tài nguyên thiên nhiên và môi trường
1/ sự biến động diện tích rừng qua một số năm:
Năm Tổng
diện
tích

rừng
(triệu
ha)
Diện
tích
rừng
tự
nhiên
(triệu
ha)
Diện
tích
rừng
trồng
(triệu
ha)
Độ
che
phủ
1943 14,3 14,3 0 43,0
1995 9,3 8,3 1,0 28,2
2003 12,1 10,0 2,1 39,0
2006 12,9 10,4 2,5 39,0


Nhận xét và giải thích sự biến động rừng và độ che phủ rừng qua một số năm:
- Từ năm 1943-1995:
+ Tổng diện tích rừng giảm 5 triệu ha
+ DT rừng tự nhiên giảm 6 triệu ha
+ DT rừng trồng đước 1 triệu ha
+ Độ che phủ rừng giảm 14,8%
- Nguyên nhân:
+ Do khai thức bừa bãi, du canh du cư nên diệ tích rừng tự nhiên giảm mạnh
trong khi đó diện tích rừng trồng không bù lại DT rừng bị mất, kết quả độ che phủ
rừng giảm.
- Từ 1995-2006:
+ Tổng DT rừng tăng 3,6 triệu ha
+ DT rừng tự nhiên tăng 2,1 triệu ha
+ DT rừng trồng tăng lên 1,5 triệu ha
+ Độ che phủ rừng tăng 10,8% do đẩy mạnh trồng, tu bổ bảo vệ rừng nên độ che
phủ rừng tăng và đạt 3,9 % vào năm 2006.
2/ Hãy nhận xét về sự thiệt hại rừng ở các vùng:
Diện tích rừng của nước ta bị thiệt hại vào năm 2000
Vùng DT
rừng bị
thiệt
hại (ha)
Cả nước 25,168
1
TD miền núi Bắc
Bộ
2.094
ĐBSCL 2
BTB 141
DHNTB 3,876

Tây nguyên 12,478
ĐNB 1,913
ĐBSCL 4,664
- Nhận xét: tất cả các vùng đều có thiệt hại về rừng nhưng mức độ khác nhau:
lớn nhất Tây nguyên- ĐNSCL + DHNTB- TD miền núi Bắc Bộ
Nguyên nhân và hậu quả:
Tây nguyên:
+ Do cháy rừng, khai thác bừa bãi, phá rừng trồng cây công nghiệp
+ Hậu quả: Rừng giảm sưt môi trường của chim thú bị đe dọa, mức nước ngầm
hạ thấp mù khô.
ĐBSCL:
- Do phá rừng để lấy đất trồng trọt, nuôi tôm, lấy củi, cháy rừng
+ Hậu quả mất tài nguyên quí (gỗ, chim, thú rừng) mất cân bằng sinh thái tăng
độ mặn cho đất./.
2
ĐỊA LÝ DÂN CƯ (bài 2)
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỔ DÂN CƯ
1/ cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi (%)
Nhóm
tuổi
1999 2005
0-14 tuổi 33,5 27,0
15-59
tuổi
58,4 64,0
60 tuổi
trở lên
8,1 9,0
a/ Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cư cấu dân số nước ta phân theo nhóm tuổi
1999 và 2005

b/ Từ biểu đồ đã vẽ nêu nhận xét và giải thích. Cho biết hậu quả của việc tăng
dân số nhanh?
Biểu đồ cơ cấu dân số nước ta phân theo nhóm tuổi:
Chú thích:
0- 14 tuổi
3

15- 59 tuổi
1999 2005 60 tuổi trở lên
- Nhận xét: cơ cấu dân phân theo nhóm tuổi có sự thay đổi:
+ 0-14 tuổi: giảm 6,5%
+ 15-59 tuổi: tăng 5,6% do cơ cấu dân số trẻ, dự trử lao động dồi dào
+ 60 tuổi trở lên: tăng 0,9% do tiến bộ của ngành y tế, đời sống nhân dân cải
thiện phát triển tuổi thọ.
Nước ta có dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào.
Giải thích:
- Do thực hiện chính sách KHHGĐ (0-14 tuổi)
- Do cơ cấu DS trẻ, dự trữ lao động dồi dào (15-59 tuổi)
- 60 tuổi trở lên tăng do sự tiến bộ của ngành y tế, đời sống của nhân dân được
cải thiện làm tăng tuổi thọ.
Hậu quả của việc tăng dân số nhanh: tạo sức ép đối với phát triển kinh tế,
chất lượng cuộc sống tài nguyên môi trường
2/ Diện tích và số dân của nước ta phân theo các vùng, năm 2006
Các vùng Diện
tích
(Km2)
Số dân
(nghìn
người)
Cả nước 331211,6 84155,8

TDMNBB 101559,0 12065,4
ĐBSH 14862,5 18207,9
BTB 51552,0 10668,3
DHNTB 44366,1 8862,3
TN 54659,6 4868,9
ĐNB 23607,7 12067,5
ĐBSCL 40604,7 17415,5
a/ Tính mật độ dân số theo các vùng
b/ Nhận xét sự phân bố dân cư theo các vùng ở nước ta
c/ Giải thíc vì sao ĐBSH là vùng có mật độ dân cư đông đúc nhất so với các
vùng khác
d/ Tại sao tây nguyên lại có mật độ dân số thấp.
Mật độ dân số trung
bình (người/KM2)
Cả nước 254
4
người/ km2
TDMNBB 119
người
DHNTB 1225
TN 89
ĐNB 510
BTB 207
ĐBSCL 429
dân số
Mật độ dân số trung bình= = người/ km
2
Tổng diện tích
- Nhận xét:
Là mật độ dân số trung bình ở nước ta là 254 người/ km

2
(2006) nhưng phân bổ
chưa hợp lý giữa các vùng, , giữa đồng bằng và miền núi, giữa thành thị và nông
thôn.
ĐBSH là nơi có mật độ dân số cao nhất nước 1.125 người/km2
TDMNBB dân cư thưa thớt hơn nhiều (Tây nguyên 89 người/km2
ĐBSH có mật độ dân số cao gấp 2,85 lần ĐBSCL
Giải thích:
ĐBSH là vùng có mật độ dân cư đông đúc nhất so với các vùng khác:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất và cư trú
+ Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời
+ Nghề trồng lúa nước với trình độ thâm canh cao đòi hỏi nhiều lao động
+ Mạng lưới đô thị dầy đặc
Tây nguyên có mật độ dân số thấp:
+ những nhân tố KT-XH
* Nhân tố kinh tế: trình độ, cơ cấu và tính chất các hoạt động kinh tế
* các nhân tố khác: đặc điểm dân cư đô thị hóa…
+ Những nhân tố tự nhiên:
* Địa hình- đất đai: miền núi, cao nguyên
* Các nhân tố: nguồn nước, rừng…
3/Số dân và tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta:
Năm Tổng số
dân
(nghìn
người)
Dân
thành
thị
(nghìn
người)

Tđộ
tăng
ds tự
nhiên
(%)
1995 71.995,5 14.938,1 1,65
1996 73.156,7 15.419,9 1,61
5
1999 76.596,7 18.081,
6
1,51
2000 77.635,4 18.771,9 1,36
2002 79.727,4 20.022,
1
1,32
2005 83.106,
3
22.336,8 1,31
2006 84.155,
8
22.823,6 1,26
Có vẽ biểu đồ
- nhận xét:
- Từ năm 1995 -2006; tổng số dân nước ta tăng: 84.155,8 - 71.995,5= 12.160,3
- Dân thành thị tăng: 22.823,6 - 14.938,1 = 7.885,5
Tốc độ tăng dân số tự nhiên giảm: 1,26 -1,65 = 0,39
Giải thích:
Dân số nước ta tăng chậm dần và tốc độ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm, đi
dần vào hướng ổn định là do kết quả việc thực hện chính sách thực hiện KHHGĐ.
Dân thành thị tăng chậm là do chúng ta đang ở trong thời kỳ đầu của quá trình

CNH-HĐH đất nước, do đó công nhiệp và dịch vụ còn chậm chuyển biến.
4/ cơ cấu lao động của nước ta phân bổ theo thành phần kinh tế và theo
ngành kinh tế (%)

cấu
lao
động
200
0
200
2
200
3
200
4
2005
phân
theo
thành
phần
kinh
tế
+ Nhà
nước
+
Ngoài
nhà
nước
+ Có
vốn

ffầu tư
9,3
90,1
0,6
65,1
13,1
21,8
9,5
89,4
1,1
61,9
15,4
22,7
9,9
88,8
1,3
60,3
16,5
23,2
9,9
88,6
1,5
58,8
17,3
23,9
9,5
88,9
1,6
57,3
18,2

24,5
6
nước
ngòai
Phân
theo
ngành
kinh
tế
+
Nông-
lâm-
thủy
sản
+
Công
nghiệp
và xây
dựng
+
Dịch
vụ
Nhận xét:
Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế có sự chuyển dịch trong giai đoạn
2000-2005
+ 2000-2005 tăng 0,2% (nhà nước)
+ Ngoài nhà nước: giảm 1,2%
+ Có vốn đâud tư nước ngoài: tăng 1%
Kinh tế ngoài nhà nước chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng giảm nhẹ (1,2%)
Kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng thấp và có xu hướng tăng (0,2%)

Kinh tế có vố đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng nhỏ 1%
Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế trong giai đoạn 2000-2005 có sự
chuyển dịch theo hướng tích cực, phù hợp với quá trình CNH-HĐH
Nông -lâm-thủy sản;giảm 7,8%.
Công nghiệp và xây dựng tăng: 5,1%
Dịch vụ tăng 2,7%
Tỷ trọng trong lao động nông- lâm-ngư nghiệp vẫn chiếm ưu thế- quá trình
chuyển biến cơ cấu lao động phù hợp với quá trình CNH-HĐH đất nước nhưng
chuyển biến vẫn còn chậm
5/ GDP bình quân đầu người/tháng phân theo thành thị, nông thôn và theo
vùng, năm 2004
7
các vùng GDP bquân
đầu
người/tháng
(nghìn
đồng)
cả nước 484,4
1. phân
theo
thành thị
và nông
thôn
Thành
thị
Nông
thôn
815,4
378,1
2.theo

vùng
Đông bắc
Tây bắc
ĐBSH
Bắc trung
bộ
DHNTB
Tây
nguyên
Đông
Nam bộ
ĐBSCL
379,9
265,7 (thấp
nhất)
488,2
317,1
414,9
390,2
833,0
471,1
Nhận xét và giải thích sự phân hoá về GDP bình quân theo đầu
người/tháng giữa NT và TT và giữa các vùng
a/ Giữa nông thôn và thành thị:
- GDP theo đầu người/ tháng của nước ta có sự phân hoá rõ giữa TT-NT.
+ Sự chênh lệch khá cao 2,2 lần nghiêng về phía TT (815,4: 378,1)= 2,2
+ So với mức bình quân của cả nước, khu vực nông thôn chỉ chiếm 78% của cả
nước (378,1x100: 484,4=78%
Nguyên nhân có sự chênh lệch trên là do sự phát triển KT khác nhau giữa khu
vực thành thị và nông thôn.

b/ Giữa các vùng
GDP bình quân theo đầu người có sự chênh lệch khá lớn giữa các vùng.
Vùng có GDP cao nhất là Đông Nam Bộ (833,0)/nghìn đồng/người
8
Vùng có GDP thấp nhất là Tây Bắc (265,7) chênh lẹch 3,1 lần
Ngay cả 2 vùng có bình quân cao nhất là ĐNB và ĐBSH thì bình quân chênh
lệch rất lớn 1,7 lần
Nguyên nhân: Chủ yếu là do trình độ phát triển kinh tế và số dân hiện có GDP=
tổng thu nhập: số dân
6/ THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI/THÁNG THEO CÁC VÙNG
Vùng năm
2004
cả nước 484,4
Đông Bắc 379,9
Tây Bắc 265,7
ĐBSH 488,2
Bắc Trung
Bộ
317,1
Duyên Hải
Nam Trung
Bộ
414,9
Tây Nguyên 390,2
Đông Nam
Bộ
833,0
ĐBSCL 471,1
a/ Tính mức chênh lệch của từng vùng so với cả nước về thu nhập bình quân
năm theo đầu người/tháng năm 2004 (lấy 484,4 nghìn đồng là 1,0 lần)

b/ vẽ biểu đồ cột thể hiện thu nhập bình quân đầu ngời/tháng theo các vùng,
năm 2004
Vùng Mức chênh
lệch về thu
nhập bình
quân đầu
người/tháng
so với cả
nước
Cả nước 1,0 lần
Đông
Bắc
0,78 lần
9
Tây Bắc 0,54 lần
ĐBSH 1,0 lần
Bắc T
Bộ
0,65 lần
DHNTB 0,85 lần
Tây
Nguyên
0,8 lần
Đông N
Bộ
1,7 lần
ĐBSCL 0,97 lẩn
Có vẽ biểu đồ
Phân tích sự phân hoá về thu nhập bình quân đầu người/tháng theo các
vùng (so sánh với vùng có mức thu nhập cao nhất, thấp nhất và với mức trung

bình của cả nước)
Nhận xét giải thích
Trên phạm vi cả nước mới thu nhập có phân hoá rõ
+ các vùng có thu nhập bính quân cao hơn cả nước là: ĐNB, ĐBSH
+ Các vùng còn lại có mức thu nhập bình quân thấp hơn mức thu nhập bình
quân cả nước
+ ĐNB là vùng có mức thu nhập bình quân cao nhất nước, 2004 883,0 nghìn
đồng/tháng người vùng thấp nhất là Tây Bắc chỉ là 265,7 nghìn đồng/người
/tháng
+ ĐNB có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tổng thu nhập lớn nên mức bình
quân theo đầu người cao nhất cả nước
+ Tây Bắc có mức độ phát triển kinh tế chậm do còn gặp nhiều khó khăn vì thế
bình quân thu nhập thấp nhất cả nước
+ ĐBSH có mức thu nhập coa hơn ĐBSCH là do đây là vùng kinh tế phát triển
lâu đời tập trung nhiều cơ sở phát triển công nghiệp các khu chế xuất, khu công
nghiệp mang lại giá trị kinh tế cao trong khi đó ĐBSCL hoạt động công nghiệp
chỉ tập trung vào công nghiệp chế biến nông sản./.
CHUYỂNDỊCH CƠ CẤU KINH TẾ (bài 3)
10
1/ Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo thènh phần kinh
tế của nước ta (nghìn đồng)
Năm
Tổng
số
Chia ra
Nhà
nước
Ngoài
nhà
nước

Vốn
đầu

nước
ngoài
1990 41,9 13,3 27,1 1,5
1995 228,9 92,0 122,5 14,4
2000 441,7 170,2 212,9 58,6
2005 837,9 321,9 382,8 133,2
a/Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh
tế của nước ta giai đoạn 1990-2005
Hình mieàn
b/Nhận xét:
Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta giai đoạn 1990-2005
(%)
năm
tổng
số
Chia ra
nhà
nước
ngoài
nhà
nước
vốn
đầu

nước
ngoài
1990 100 31,7 64,8 3,5

1995 100 40,2 53,5 6,3
200
0
100 38,5 48,2 13,3
200
5
100 38,4 45,7 15,9
Nhận xét:
- Cơ cấu thành phần kinh tế cũng có những chuyển biến tích cực phù hợp với
đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ đổi mới
- Thành phần kinh tế nhà nước tuy có xu hướng giảm về tỷ trọng các ngành kinh
tế then chốt vẫn do nhà nước quản lý.
- Tỷ trọng của thành phần kinh tế ngoài nhà nước có xu hướng giảm từ 64,8%
1990 xuống 63% năm 2005
11
- Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh từ 3,5% (1990 tăng lên
15,9% năm 2005) điều đó cho thấy vai trò ngày càng quan trọng của thành phần
kinh tế nầy trong giai đoạn mới của đất nước.
2/ Điền các nội dung thích hợp vào bảng dưới đây:
Cơ cấu Xu hướng chuyển
dịch
Ngành
kinh tế
Nông nghiệp khu
vực I giãm
Công nghiệp KV
II tăng
Dich vụ KV III
tăng
Thành

phần kinh
tế
Giảm tỷ trọng khu
vực nông nghiệp,
tăng tỷ trọng có
vốn đầu tư nước
ngoài
Lãnh thổ
kinh tế
Hình thành các
vùng chuyên canh,
khu công nghiệp,
khu chế xuất các
kinh tế trọng điểm.
ĐẶC ĐIỂM NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA (bài 4)
1/ cơ cấu hộ nông thôn phân theo khu vực kinh tế nước ta (%)
Năm Chia ra
Nông-
lâm-
Công
nghiệp-
Dịch
vụ
Hộ
khác
12
thủy
sản
xây
dựng

2001 80,9 5,8 10,6 2,7
2006 71,0 10,0 14,8 4,2
a/ vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu hộ nông thôn phân theo khu vực
kinh tế của nước ta năm 2001 và 2006
b/ nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu hộ nông thôn phân theo khu vực
kinh tế.
Nhận xét
Sản xuất nông lâm thủy sản vẫn là hoạt động chính của phần lớn hộ nông thôn
nước ta, tuy nhiên, tỷ lệ này đang có xu hướng giảm nhanh từ 80,9% (2001) giảm
xuống còn 71,%(2005)
Hoạt động phi nông nghiệp, công nghiệp-xây dựng và dịch vụ ngày càng chiếm
tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng
Giải thích:
Sự chuyển dịch cơ cấu nông thôn như trên là do:
+ Cơ cấu kinh tế nông thôn đang từng bước chuyển dịch phù hợp với mục tiêu
CNH-HĐH nông thôn ở nước ta
+ Về đa dạng hoá kinh tế nông thôn cho phép khai thác tốt hơn nguồn tài
nguyên thiên nhiên, sử dụng tốt hơn nguồn lao động, đặc biệt là khắc phục tính
mùa vụ trong lao động và đáp ứng tốt hơn cơ chế thị trường.
Biểu đồ cơ cấu hộ nông thôn phân theo khu vực kinh tế của nước ta:
5
2001 2006
2/ cho biết các cây trồng, vật nuôi đặc trưng cho nền nông nghiệp nhiệt đới
ở ĐBSCL và ĐBSH
tên sản
phẩm
ĐBSH ĐBSCL
các cây
trồng
lúa, ngô, khoai,

rau, hoa quả, (vải
thiều)
lua, ngô,
khoai,
cây ăn
quả (sầu
riêng)
các vật
nuôi
trâu,bò,heo,gà,thủy
sản
bò, heo,
vịt, thủy
sản

13
TRỒNG TRỌT (bài 5)
Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt
1/ Diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây (nghìn ha)
năm
tổng
số
chia ra
cây
lương
thực

hạt
cây
công

nghiệp
cây
ăn
quả
cây
khác
1990 9.040 6.477 1.199 28
1
1.083
1995 10.497 7.324 1.619 346 1.208
200
0
12.644 8.399 2.229 565 1.451
200
4
13.18
5
8.438 2.411 747 1.589
200
5
13.28
7
8.383 2.495 767 1.641
a/ Tính cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây
b/ Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thẻ hiện sự chuyển dịch cơ cấu diệ tích cây trồng
phân theo nhóm cây giai đoạn 1990-2005
c/ Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó?
Cơ cấu diện tích gieo trồng (%)
Năm
Tổng

số
Chia ra
Cây
lương
thực
Cây
công
nghiệp
Cây
ăn
quả
Cây
khác
1990 100 71,6 13,3 3,1 12,0
1995 100 69,8 15,4 3,3 11,5
2000 100 66,4 17,6 4,5 11,5
2004 100 64,0 18,3 5,7 12,0
2005 100 63,1 18,8 5,8 12,3
Hình mieàn
14
Nhận xét và giải thích
Cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây gđ 1990-2005 thay đổi rõ
+ Diện tích cây lương thực có hạt giảm 8,5%
+ DT cây công nghiệp tăng 5,5%
+DT cây ăn quả tăng 2,7%
+ DT cây khác tăng 0,3%
Giải thích: Do chủ trương của nhà nước giảm DT trồng cây lương thực (phá thế
độc canh lúa) chuyển sang trồng cây công nghiệp, cây ăn quả là những loại cây có
giá trị kinh tế cao góp phấn sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên của nước ta
2/ Diện tích và sản lượng lương thực có hạt của nước ta phân theo vùng,

năm 2005
Các vùng Diện
tích
(nghìn
ha)
Sản lương
(nghìn
tấn)
Cả nước 8.383 39.621
TDMNBB 1.087 4.145
ĐBSH 1.221 6.518
BTB 824 3.692
DHNTB 412 1.908
Tây
Nguyên
429 1.608
ĐNB 549 2.190
ĐBSCL 3.864 19.488
a/ Tính cơ cấu diện tích và sản lượng lương thực có hạt của nước ta năm 2005
b/ nhận xét và giải thích về tỷ trọng DT và sản lượng cây lương thực có hạt của
từng vùng
Cơ cấu DT và sản lượng lương thực có hạt (%)
các vùng Diện
tích
Sản
lượng
cả nước 100 100
TDMNBB 13,0 10,5
ĐBSH 14,6 16,5
BTB 9,8 9,3

DHNTB 4,9
thấp
nhất
4,8
15
Tây
Nguyên
5,1 4,2
thấp
nhất
ĐNB 6,5 5,5
ĐBSCL 46,1 49,2
Nhận xét và giải thích: Tỷ trọng và diện tích sản lượng cây lương thực có hạt
của từng vùng so với cả nước không đồng đều
+ không có sản lượng và DT cây lương thực có hạt cao nhất là ĐBSCL (46,1%
DT và 49,2% sản lượng) kế đến là ĐBSH 914,6% DT và 16,5% sả lượng), đây là 2
vùng trọng điểm sản xuất lương thực lớn nhất nước.
+ vùng có DT ít nhất là DHNTB (4,9%) và sản lượng thấp nhất là Tây Nguyên
4,2%
Nguyên nhân:Chủ yếu là do sự khác nhau về điều kiện tự nhiên đặc biệt là đất
trồng, khí hậu nguồn nước điều kiện kinh tế XH giữa các vùng
3/.Cho bảng số liêu, nhận xét sự thay đổi cơ cấu DT gieo trồng lúa cả năm
phân theo mùa vụ thoe
Năm
Tổng
cộng
Chia ra
Lúa
đông
xuân

Lúa

thu
Lúa
mùa
1990 6.04
3
2.07
4
1.216 2.753
2005 7.329 2.942 2.349 2.038
Tính
Năm Tổng
cộng
Chia ra
Lúa
đông
xuân
Lúa

thu
Lúa
mùa
1990 100 34,3 20,1 45,6
2005 100 40,1 32,1 27,8
Nhận xét: Lúa đông xuân tăng 6,2%, lúa hè thu tăng12%, lúa mùa giảm
- Cơ cấu DT lúa phân theo các vụ trong 15 năm qua ở nước ta có sự thay đổi rõ.
+ Vụ đông xuân có xu thế tăng 5,8% nguyên nhân là do vụ đông xuân tránh
được mưa bảo, ít sâu bệnh, ngắn ngày năng suất cao khá ổn định chi phí thấp.
+ Vụ mùa từ chỗ lớn nhất 45,6% (1990) 2005 giảm mạnh chỉ còn 27,8% và trở

thành vụ có tỷ trọng thấp.
Nguyên nhân: Vì đây là vụ lúa được tiến hành trong điều kiện thởi tiết bất lợi ở
miền Bắc và miền Nam thường trùng vào mưa bảo, còn ở ĐBSCL lại chịu ảnh
16
hưởng của lượng nước sông Mêkông. Do đó đây là vụ cho năng suất thấp nhất
trong 3 vụ lúa.
Tỷ trọng của vụ hè thu tăng khá nhanh từ 20,1% (1990) lên 32,1% (2005)
Nguyên nhân chủ yếu là do đây là vụ lúa ngắn ngày, năng suất khá cao và cũng
do phần lớn DT lúa mùa sớm năng suất thấp nên ĐBSCL có xu hướng chuyển sang
vụ hè thu
4/. Diện tích cây công nghiệp của nước ta 1975-2005 (nghìn ha)
Năm Cây
công
nghiệp
hàng
năm
Cây
công
nghiệp
lâu
năm
1975 210,1 172,8
1980 371,7 256,0
1985 600,7 470,3
1990 542,0
4,1 lần
657,3
tăng
9,5 lần
1995 716,7 902,3

2000 778,1 1.451,3
2005 861,5 1.633,6
Hảy phân tích xu hướng biến động DT gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và
cây công nghiệp lâu năm 1975-2005
a/ Xu hướng biến động về DT gieo trồng cây công nghiệp:
- Về tốc độ tăng trưởng:
+ So với năm 1975, tổng DT cây công nghiệp năm 2005 tăng gấp 6,5 lần, tương
ứng DT tăng thêm là 2.112,2nghìn /ha
+ Cây công nghiệp lâu năm cây công nghiệp hàng năm, trong giai
đoạn trên, trong khi cây công nghiệp lâu năm tăng 9,2 lần thì cây công nghiệp hàng
năm chỉ tăng 4,1 lần
- Về chuyển dịch cơ cấu:
Cơ cấu DT trồng cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm
giai đoạn 1975-2005
Năm Cây
công
nghiệp
hàng
năm
Cây
công
nghiệp
lâu
năm
1975 54,9 45,1
17
1980 59,2 40,8
1985 56,1 43,9
1990 45,2 55,8
1995 44,3 55,7

2000 34,9 65,1
2005 34,5 65,5
Tổng DT cây công nghiệp 1975 là 382,9 nghìn ha
DT cây công nghiệp 2005 là 2.495 nghìn ha, DT cây công nghiệp từ 1975-2005
tăng 6,5 lần tương ứng 2.112,2 nghìn ha
DT cây công nghiệp hàng năm tăng 4,1 lần
DT cây công nghiệp lâu năm tăng 9,5 lần - DT cây công nghiệp lâu năm tăng
nhiều hơn DT cây công nghiệp hàng năm 5,4 lần./.

ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH KINH TẾ (bài 6)
VỐN ĐẤT VÀ SỬ DUNG VỐN ĐẤT
1/ Tại sao sử dụng hợp lý vốn đất ở nước ta lại có ý nghĩa to lớn trong việc
phát triền KT-XH và bảo vệ tài nguyên môi trường, là do:
- Đất là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là tài nguyên
thiên nhiên có thể phục hồi
- Đất là tài nguyên quốc gai vô cùng quí giá, là tư liệu sản xuất chủ yếu không
thay thế được trong sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp
- Đất là địa bàn phân bố dân cư, các công trùnh kinh tế, VH, XH và an ninh
quốc phòng
- Sử dụng hợp lý vốn đất đai có ý nghĩa trong việc sử dụng hợp lý tài nguyên
phát triển KT-XH và bảo vệ môi trường. Điều này càng rõ nét trong hoàn cảnh của
nước ta, một nước có ¾ DT là đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, tài nguyên đất
dễ bị suy thoái.
- Trên thực tế, tài nguyên đất của nước ta đã bị suy thoái một phần do sức ép
của dân số và do việc sử dụng đất không hợp lý kéo dài.
2/ Hiện trạng sử dụng đất của nước ta, năm 2005
Loại đất Diện tích Cơ
cấu
sử
18

dung
đất
(%)
Cả nước 33.121,2
Đất sản
xuất nông
nghiệp
9.412,2 (x
100:
33.121,2)
28,4
Đất lâm
nghiệp
14.437,3 43,58
Đất
chuyên
dùng
1,401,0 4,22
Đất ở 602,7 1,9
Đất chưa
sử dụng
5.280,5 15,9
Các loại
đất khác
1.987,5 6,00
=
100%
a/ Tính cơ cấu sử dụng các loại đất của nước ta
b/ Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu sử dụng đất của nước ta và nhận
xét

Nhận xét:
- DT đất nông nghiệp đứng hàng thứ 2 về tỷ trọng chiếm 28,4%, đang có xu
hướng giảm
- DT đất nông lâm nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất 43,58% nhưng con số này
còn thấp trong điều kiện một nước chủ yếu là đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió
mùa.
- DT đất chuyên dùng và đất ở hiện chiếm tỷ trọng nhỏ, nhưng đang có xu
hướng tăng lên do quá trình CNH-HĐH và nhu cầu đất ở của dân cư ngày càng
tăng. Đất chuyên dùng và đất ở được mở rộng chủ yếu lấy từ đất nông nghiệp
chuyển sang.
- Đất chưa sử dụng chiếm tỷ trọng khá lớn 15,9%, tuy nhiên đất này có xu
hướng giảm chậm trong giai đoạn tới do biến động khai hoang mở rộng DT đất
nông nghiệp, trồng rừng, khoanh nuuoi phục hồi rừng tự nhiên.
- DT đất khác (đá, sông, suối) tỷ trọng nhỏ chỉ có 6% nhưng ít biến động bởi
phần lớn nó là những nơi không thuận lợi cho cư trú và sản xuất
Chú thích:
Đất sản nông ghiệp: 28,4
Đất nông lâm nghiệp: 43,58
Đất chuyên dùng: 4,22
19
Đất ở: 1,9
Đất chưa sử dung: 15,9
Đất khác: 6,0
3/ Cơ cấu sử dụng đất của hai vùng đồng bằng (%)
Các loại
đất
Đồng
bằng
sông
Hồng

Đồng
bằng sông
Cửu Long
Tổng diện
tích
100 100
Đất nông
nghiệp
51,2 63,4
Đất lâm
nghiệp
8,3 8,8
Đất
chuyên
dùng
15,5 5,4
Đất ở 7,8 2,7
Đất khác 17,2 19,7
So sánh và giải thích cơ cấu sử dụng đất ở hai vùng đồng bằng
Giống nhau: cả 2 vùng đều có tỷ lệ đất nông nghiệp khá cao, chiếm trên 50%
DT đất tự nhiên toàn vùng.
+ Nguyên nhân là do nơi đây đều là đồng bangừ châu thổ, địa hình bằng phẳng,
đất phù sa màu mở, nguồn nước dồi dào, thuận lợi cho nông nghiệp
+ Đất lâm nghiệp và đất khác có tỷ lệ tương đương. Nguyên nhân do đây là 2
vùng đồng bằng có điều kiện tự nhiên thuận lợi, phần lớn DT đã được con người
đưa vào khai thác, sử dụng
Khác nhau:Tỷ lệ đất chuyên dùng ở ĐBSH lơn hơn nhiều so với ĐBSCL,
nguyên nhân là do ĐBSH là vùng đông dân, hiện đang chịu sức ép của vấn đề dân
số, mạng lưới các đô thị cùng hệ thống cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật cũng
phát triển hơn ĐBSCL

20
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP (bài 7)
1/ sản lượng thủy sản của Việt Nam (nghìn tấn)
1. Sản lượng thuỷ sảng của VN (nghìn tấn)
Năm
Tổng
cộng
Chia ra
Đánh
bắt
Ni
trồng
1990 890,6 728,5 162,1
1995 1.584,4 1.195,3 389,1
2000 2.250,5 1.660,9 589,6
2005 3.465,9 1.987,9 1.478,0
2007 4.197,8 2.074,5 2.123,3
a/Vẽ biểu đồ thể hiện tổng thủy sản, thủy sản ni trồng, thủy sản đánh bắt 1990
-2007
b/ Viết một báo cáo ngắn gọn về:
+ Tình hình phát triển thủy sản
+ Cơ cấu sản lượng thủy sản
* Tình hình phát triển thủy sản:
21
- Tổng sản lượng thủy sản năm 2007: tăng gấp 4,7 lần so với 1990
( 4.197,8:890,6=4,7)
- Sản lượng đánh bắt năm 2007: tăng gấp 2,8 lần so với 1990 (2.074: 728,5= 2,8
lần)
- Sản lượng nuôi trồng năm 2007: tăng gấp 13 lần so với 1990
(2.123,3:162,1=13 lần)

+ Sản lượng nuôi trồng tăng nhanh hơn sản lượng đánh bắt
* Cơ cấu sản lượng thủy sản của VN
Năm
Tổng
cộng
Chia ra
Đánh
bắt
Nuôi
trồng
1990 100 81,8 18,2
1995 100 75,4 14,6
2000 100 73,8 16,2
2005 100 57,4 42,6
2007 100 49,4 50,6
tỷ trọng thủy sản đánh bắt có xu hướng giảm, tỷ trọng nuôi trồng tăng:
+ tỷ trọng của thủy sản đánh bắt từ vị trí ưu thế chiếm chiếm ưu thế 81,8%
(1990) đã giảm nhanh xuống chỉ còn 49,4% (2007)
+ Tỷ trọng của thủy sản nuôi trồng từ 18,2% (1990) đã chiếm ưu thế, tăng
nhanh lên đến 50,6% (2007)
Vẽ biểu đồ tổng sản lượng thủy sản từ 1990-2007
nghìn tấn
năm
2/ Sản lượng thủy sản phân theo vùng (nghìn tấn)
Các vùng 2000 2005
TDMNBB 55,1 x100:
2250,5= 2,4
98,8
x100:3.465,9=2,9
ĐBSH 194,0 324,4

BTB 164,9 247,7
DHNTB 302,2 414,6
Tây
Nguyên
10,3 14,6
ĐNB 355,0 520,0
ĐBSCL 1.169,0 1.845,8
22
Cả nước 2.250,5 3.465,9
a/ Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu sản lượng thủy sản phân theo
vùng ở nước ta năm 2000 và 2005
b/ Nhận xét và giải thích về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu sản lượng thuỷ sản
phân theo vùng
cơ cấu thuỷ sản phân theo vùng (%)
các vùng 2000 2005
TDMNBB 2,4 2,9
ĐBSH 8,6 9,4
BTB 7,3 7,1
DHNTB 13,4 12,0
Tây
nguyên
0,5 0,4
ĐNB 14,9 15,0
ĐBSCL 51,9 53,2
cả nước 100 100
Nhận xét:cơ cấu sản lượng thủy sản của nước ta có sự phân hoá rõ
+ ĐBSCL là vùng có sản lượng thuỷ sản cao nhất nước:tỷ trọng của vùng luôn
chiếm trên 50% sản lượng thủy sản của cả nước sở dĩ đây là vùng có sản lượng
thủy sản cao nhất là do điều kiện thuận lợi; ngư trường đánh bắt rộng, khí hậu ổn
định, người dân có kinh nghiệm trong đánh bắt.

+ Tiếp sau ĐBSCL là ĐNB, DHMT, BTB, ĐBSH. Đây là vùng có đường bờ
biển dài lại gần các ngư trường trọng điểm nên có sản lượng khai thác cao
Sự thay đổi cơ cấu sản lượng thủy sản phân theo vùng của nước ta năm
2000-2005



2000 2005
các vùng tỷ trọng
TDMNBB + 0,5
ĐBSH + 0,8
BTB - 0,2
DHNTB - 1,4
Tây
Nguyên
- 0,1
ĐNB + 0,1
23
ĐBSCL + 1,3

CÔNG NGHIỆP (baøi 8)
1/ Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo nhóm ngành (%)
Năm 199
6
199
9
200
0
200
4

2005
Toàn
ngành
công
nghiệp
100 100 100 100 100
CN khai
thác
13,9 14,7 15,8 12,8 11,2
CN chế
biến
79,9 79,6 78,7 81,3 83,2
Sản xuất,
phân
phối,
diện khí,
đốt,
nước
6,2 5,7 5,5 5,9 5,6
a/ Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công
nghiệp phân theo nhóm ngành của nước ta.
b/ nhận xét và giải thích:
Cơ cấu giá trị sản xuất CN phân theo nhóm ngành của nước ta có sự chuyển dịch:
- CN khai thác có tỷ trọng lớn thứ hai trong cơ cấu và đang có xu hướng giảm
dần tưg 1996-2005: 2,7%, do tiết kiệm và khai thác ngày càng hợp lý nguồn tài
nguyên của đất nước.
24
- CN chế biến chiếm tỷ trọng lớn nhất và đang có xu hướng tăng dần: 4% do sự
phát triển ngày càng mạnh mẽ của các ngành sản xuất phục vụ quá trình CNH-
HĐH đất nước phù hợp với xu thế của thế giới.

- Tỷ trọng ngành sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước chiếm tỷ trọng nhỏ
nhất và đang có xu hướng giảm dần, nhưng không ổn địn
2/ Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (giá so sánh
1994)
tỉ đồng
Thành phần
kinh tế
1995 2005
Nhà nước 51.990 249.085
ngoài nhà
nước
25.451 308.854
Khu vực có
vốn đầu tư
nước ngoài
25.933 433.110
a/ Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh
tế của nước ta năm 1995-2005
b/ Hảy nhận xét sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo vùng lãnh
thổ ở nước ta năm 1995-2005
Xử lý số liệu:
Giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế (%)
Thành phần
kinh tế
1995 2005
Nhà nước 50,3 25.1
ngoài nhà
nước
24,6 31,2
Khu vực có

vốn đầu tư
nước ngoài
25,1 43,7
Nhận xét:
CN khu vực nhà nước chiếm tỷ trọng lớn nhất và có xu hướng %
CN ngoài nhà nước chiếm tỷ trọng nhỏ nhất và đang có xu hướng tăng 6,6%
Trước đây khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 sau CN
khu vực nhà nước hiện đang có xu hướng tăng 18,6% và đang chiếm tỷ trọng lớn
nhất
1995 2005

25

×