Tải bản đầy đủ (.pdf) (200 trang)

Đề tài : Nghiên cứu ứng dụng mặt nạ thanh quản để kiểm soát đường thở trong gây mê phẫu thuật, đặt nội khí quản khó và cấp cứu suy tuần hoàn hô hấp cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.81 MB, 200 trang )



BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
*****



ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP BỘ

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MẶT NẠ
THANH QUẢN ĐỂ KIỂM SOÁT ĐƯỜNG THỞ TRONG
GÂY MÊ PHẪU THUẬT, ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN KHÓ
VÀ CẤP CỨU SUY TUẦN HOÀN, HÔ HẤP CẤP




Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS.BS. NGUYỄN VĂN CHỪNG


7921

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009



1. KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI

BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ
Về tình hình thực hiện và những đóng góp mới của đề tài KH-CN cấp bộ



1. Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MẶT NẠ THANH QUẢN ĐỂ KIỂM
SOÁT ĐƯỜNG THỞ TRONG GÂY MÊ PHẪU THUẬT, ĐẶT NỘI
KHÍ QUẢN KHÓ VÀ CẤP CỨU SUY TUẦN HOÀN, HÔ HẤP CẤP
2. Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. BS. NGUYỄN VĂ
N CHỪNG
3. Cơ quan chủ trì đề tài: Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
4. Thời gian thực hiện: 2007 – 2009
5. Tổng kinh phí thực hiện: 353.500.000 đồng
Trong đó kinh phí từ NSNN: 238.000.000 đồng
6. Tình hình thực hiện đề tài so với đề cương:
6.1. Về mức độ hoàn thành khối lượng công việc:
Đã hoàn thành mục tiêu đăng ký:
- Khảo sát tính an toàn của mặt nạ thanh quản cổ điển, mặ
t nạ thanh
quản proseal, và các loại mặt nạ thanh quản khác qua sự biến đổi về hô hấp,
tuần hoàn; các tai biến, biến chứng trong và sau Gây mê – Phẫu thuật.
- Khảo sát tính hiệu quả của mặt nạ thanh quản cổ điển, mặt nạ thanh
quản proseal, và các loại mặt nạ thanh quản khác qua các thông số: áp lực
thông khí, áp lực kín, độ bảo hoà dưỡng khí (SpO
2
), ETCO
2
,
- Đánh giá tính dể sử dụng của mặt nạ thanh quản cổ điển, mặt nạ thanh
quản proseal, và các loại mặt nạ thanh quản khác qua kỹ thuật đặt và rút mặt
nạ thanh quản.
- Đào tạo; huấn luyện; hội thảo; hướng dẫn sử dụng mặt nạ thanh quản
trong gây mê và hồi sức

6.2. Về các yêu cầu khoa học và chỉ tiêu cơ bản của sản ph
ẩm KHCN:
Đạt các yêu cầu đăng ký:

TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học Chú thích
1 Ứng dụng đặt MNTQ
trong một số trường hợp
cần gây mê toàn thể
Đã xác định cụ thể
yêu cầu của mỗi
phương pháp gây


2 Ứng dụng đặt MNTQ
trong xử lý đặt ống nội khí
quản khó
Đã xác lập những
tiêu chí cụ thể giúp
sử dụng hiệu quả
MNTQ trong xử lý
đường thở khó

3 Ứng dụng đặt MNTQ
trong xử lý cấp cứu suy
tuần hoàn và hô hấp cấp
Đã xác lập được
những yêu cầu cụ
thể để sử dụng
MNTQ hiệu quả
trong cấp cứu suy

tuần hoàn và hô hấp
cấp

4 Đào tạo, huấn luyện được
nhiều đối tượng: Bác sĩ,
cử nhân, điều dưỡng sử
dụng thành thạo MNTQ
trong gây mê và hồi sức
Đạt chất lượng, đảm
bảo công tác chuyên
môn tốt trong công
tác chăm sóc, phục
vụ bệnh nhân

5 Tham gia phổ biến, báo
cáo tại những hội thảo, hội
nghị khoa học chuyên
ngành gây mê và hồi sức
Tài liệu giảng dạy,
bài báo đạt chất
lượng; viết và xuất
bản sách về MNTQ


Ngoài ra, đề tài đã góp phần đào tạo 04 bác sĩ chuyên khoa II, 03 thạc sĩ,
01 bác sĩ nội trú thông qua luận án, luận văn tốt nghiệp.
Đề tài đã có:
6.2.1. - 06 bài báo đăng trên tạp chí chuyên ngành Y Học TP. Hồ Chí
Minh, tập 14 số 1, 2010
6.2.1.1 - Nguyễn Thị Hồng Vân, Mã Thanh Tùng, Trần Thị Hoàn

Mỹ, Nguyễn Văn Chừng “Sử Dụng Mặt Nạ Thanh Quản Trên Sàn Phụ
Được Đánh Giá Đặt Nội Khí Quản Khó Trong Mổ Lấy Thai”
6.2.1.2 - Nguyễn Văn Ch
ừng, Lê Hữu Bình, Nguyễn Văn Chinh,
Trần Đỗ Anh Vũ “Nghiên Cứu Sử Dụng Mặt Nạ Thanh Quản Proseal
Trong Gây Mê Phẫu Thuật Nội Soi Cắt Ruột Thừa”
6.2.1.3 - Nguyễn Văn Chừng, Nguyễn Thị Hồng Phấn “Đánh Giá
An Toàn Và Hiệu Quả Sử Dụng Mặt Nạ Thanh Quản-Proseal Trong Mổ
Lấy Thai Với Duy Trì Mê Bằng Thuốc Mê Hô Hấp”
6.2.1.4 - Nguyễn Văn Chừng, Phan Văn Ngon “Sử Dụng Mặt Nạ

Thanh Quản Proseal Trong Phẫu Thuật Nội Soi Khối U Buồng Trứng”
6.2.1.5 - Đỗ Thanh Huy, Nguyễn Văn Chừng “Sử Dụng Mặt Nạ
Thanh Quản Proseal Với Thuốc Mê Tĩnh Mạch Propofol Khởi Mê Trong
Gây Mê Phẫu Thuật Trong Ngày”
6.2.1.6 - Nguyễn Thị Hoài Nam, Nguyễn Văn Chừng, Phan Tôn
Ngọc Vũ , Trần Thị Xuân Mai “Nghiên Cứu Sử Dụng Mặt Nạ Thanh
Quản Phối Hợp Duy Trì Mê Bằng Sevofluran Trong Phẫu Thuật Nội Soi
Mũi Xoang”
6.2.2. - 01 bài báo đă
ng trên tạp chí chuyên ngành Y Học TP. Hồ Chí
Minh, tập 13 số 1, 2009
6.2.2.1 - Nguyễn Văn Chừng, Nguyễn Văn Sách, Trương Triều
Phong “Đánh Giá Hiệu Quả Mask Thanh Quản Proseal Trong Phẫu Thuật
Cấp Cứu”
6.2.3. - 01 bài báo đăng trên tạp chí chuyên ngành Y Học TP. Hồ Chí
Minh, tập 12 số 1, 2008
6.2.3.1 - Nguyễn Thành, Phan Tôn Ngọc Vũ, Nguyễn Anh Tuấn,
Nguyễn Văn Chừng “Đánh Giá Hiệu Quả Mặt Nạ Thanh Quản Proseal
TM


Trong Gây Mê-Phẫu Thuật Nội Soi Cắt Túi Mật”
6.2. Về tiến độ thực hiện
6.3. Đề tài hoàn thành đúng tiến độ trong khoảng thời gian cho phép
quy định
7. Về những đóng góp mới của đề tài
7.1. Về giải pháp khoa học – công nghệ
Đề tài nghiên cứu đã góp phần làm sáng tỏ những vấn đề thường gặp
trong sử dụng mặt nạ thanh quản trong gây mê và hồi s
ức, và đã đưa ra
những phương hướng khắc phục
7.2. Về phương pháp nghiên cứu
Đây là phương pháp tiền cứu, ứng dụng lâm sàng có đối chứng với cở
mẫu nghiên cứu lớn nên có tính thuyết phục cao
7.3. Những đóng góp mới khác
Các kết quả nghiên cứu làm cơ sở cho những công trình nghiên cứu
tiếp theo để có thể đưa ra phục vụ bệnh nhân, phục vụ xã hộ
i
TP. Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 02 năm 2010
Chủ nhiệm đề tài,.


PGS.TS.BS. Nguyễn Văn Chừng

i
NHÓM NGHIÊN CỨU
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS.BS. NGUYỄN VĂN CHỪNG
Cộng tác:
ThS. Phan Tôn Ngọc Vũ: phó chủ nhiệm
ThS.Nguyễn Anh Tuấn

ThS. Bùi Ngọc Uyên Chi
ThS. Nguyễn Văn Chinh: thư ký
BS. Nguyễn Đoan Nghiêm
ThS. Trần Đỗ Anh Vũ
ThS. Nguyễn Thị Bích Hồng
ThS. Nguyễn Thị Phương Dung
ThS. Nguyễn Thị Thanh Ngọc
BS. Nguyễn Thị Túy Phượng
TS. Nguyễn Văn Sách
ThS. Trương Triều Phong
BSCK2. Nguyễn Thị Hoài Nam
BS. Nguyễ
n Tất Nghiêm
BS. Lê Hữu Bình
BS. Nguyễn Thị Ngọc Đào
BS. Trần Thị Ánh Hiền
BS. Võ Thị Nhật Khuyên
BS. Nguyễn Phục Nguyên
CN.Trần Ngọc Thảo
Ms. Nguyễn Đoan Thùy
BSCK2.Trương Quốc Việt
BSCK2.Nguyễn Thị Hồng Vân (Bệnh viện Từ Dũ TP. Hồ Chí Minh)
ThS. Nguyễn Thị Hồng Vân (Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh)
ThS.Nguyễn Thành Vinh

ii

MỤC LỤC Trang
Danh sách nhóm nghiên cứu i
Mục lục ii

Những chữ viết tắt ix
DANH MỤC CÁC BẢNG xi
DANH MỤC CÁC HÌNH xiii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ xiv

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ xiv

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Giải phẫu họng 6
1.2. Giải phẫu thanh quản 10
1.3. Liên quan giải phẫu-sinh lý và gây mê 15
1.4. Mặt nạ thanh quản 16
1.4.1. Mặt nạ thanh quản cổ điển 19
1.4.2. Mặt nạ thanh quản ProSeal 21
1.4.3. Mặt nạ thanh quản Flexible 23
1.4.5. Mặt nạ thanh quản Fastrach 25
1.4.6. Những mặt nạ thanh quản khác 27
1.5. Tác động sinh lý của mặt nạ thanh quản 28
1.5.1. Tác động sinh lý của mặt nạ thanh quản với hệ tiêu hóa 28
1.5.2. Tác động sinh lý của mặt nạ thanh quản với hệ hô hấp 29

iii
1.5.3. Tác động sinh lý của mặt nạ thanh quản với hệ tuần hoàn 30
1.6. Chỉ định và chống chỉ định sử dụng 31
1.6.1. Chỉ định sử dụng mặt nạ thanh quản 31
1.6.2. Chống chỉ định sử dụng mặt nạ thanh quản 31
1.7. Kỹ thuật đặt mặt nạ thanh quản 31
1.7.1. Kỹ thuật đặt bằng tay 32
1.7.1.1. Kỹ thuật đặt bằng ngón tay trỏ 32

1.7.1.2. Kỹ thuậ
t đặt bằng ngón tay cái 37
1.7.2. Kỹ thuật đặt bằng dụng cụ 39
1.7.3. Những kỹ thuật khác 40
Chương II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43
2.1. Phương pháp nghiên cứu 44
2.2. Đối tượng nghiên cứu 45
2.3. Thiết kế nghiên cứu 45
2.3.1. Phương tiện nghiên cứu 45
2.3.2. Các bước tiến hành 46
2.3.2.1. Chuẩn bị dụng cụ 46
2.3.2.2. Chuẩn bị bệnh nhân 47
2.3.2.3. Đặt mặt nạ thanh quản 49
2.3.2.4. Các nghiệm pháp xác định vị trí mặt n
ạ thanh quản 50
- Nghiệm pháp bong bóng 50
- Nghiệm pháp ấn hõm ức 50

iv
- Đặt ống thông dạ dày 50
- Độ sâu của mặt nạ thanh quản 51
- Nội soi khí quản 51
2.3.2.5. Đo áp lực kín mặt nạ thanh quản 51
2.3.2.6. Cài đặt máy thở 52
2.3.2.7. Rút mặt nạ thanh quản 53
2.3.2.8. Xác định trào ngược và hít sặc bằng nghiệm pháp giấy qùy 53
2.3.2.9.Thử khí máu động mạch 53
2.3.2.10. Nội soi hầu họng, thanh quản 53
2.3.2.11. Tai biến và biến chứng 54
2.3.3. Thu thập các số liệu 55

2.3.4. Xử lý số liệu thống kê 56
Chươ
ng III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58
3.1. Sử dụng mặt nạ thanh quản trong gây mê-phẫu thuật 59
3.1.1. Phần chung 59
3.1.2. Theo giới 59
3.1.3. Theo tuổi 59
3.1.4. Theo chuyên khoa 60
3.1.5. Loại mặt nạ thanh quản 60
3.1.6. Phân bố bệnh nhân theo giới và tuổi 60
3.1.6.1. Phân bố bệnh nhân theo giới tính 60
3.1.6.2. Phân bố bệnh nhân theo tuổi 61

v
3.1.7. Phân bố bệnh nhân theo chiều cao, cân nặng và CSKCT (BMI) 61
3.1.7.1. Phân bố bệnh nhân theo chiều cao 61
3.1.7.2. Phân bố bệnh nhân theo cân nặng 62
3.1.7.3. Phân bố bệnh nhân theo chỉ số khối cơ thể (BMI) 62
3.1.8. Phân bố bệnh nhân theo phân loại ASA, Mallampati 63
3.1.8.1. Phân bố bệnh nhân theo phân loại ASA 63
3.1.8.2. Phân bố bệnh nhân theo phân loại Mallampatti 64
3.1.9. Phân bố bệnh nhân theo bệnh mổ, bệnh kèm theo 64
3.1.9.1. Phân bố bệnh nhân theo bệnh mổ 64
3.1.9.2. Phân bố bệnh nhân theo bệnh kèm theo 65
3.1.10. Thời gian đặt nội khí quản, mặt nạ thanh quản 65
3.1.11. Số lần đặt, cỡ ống và thể tích bơm bóng 66
3.1.11.1. Số lần đặt 66
3.1.11.2. Cỡ ống 66
3.1.11.3. Thể tích bơm bóng 67
3.1.12. Áp lực kín mặt nạ thanh quản, áp lực đường thở 68

3.1.12.1. Áp lực kín mặt nạ thanh quản 68
3.1.12.2. Áp lực đường thở 68
3.1.2. Thời gian gây mê, thời gian phẫu thuật 68
3.1.2.1. Thời gian gây mê 68
3.1.2.2. Thời gian phẫu thuật 69
3.1.3. Thời gian rút ống NKQ, MNTQ sau khi kết thúc cuộc mổ 69

vi
3.1.4. Theo dõi huyết động trong và sau mổ 70
3.1.4.1. Theo dõi huyết động trong mổ 72
3.1.4.2. Theo dõi huyết động sau mổ 73
3.1.5. Theo dõi SpO
2
, ETCO
2
, khí máu động mạch trong và sau mổ 74
3.1.5.1. Thay đổi SpO
2
trong và sau mổ 76
3.1.5.2. Thay đổi ETCO
2
trong và sau mổ 76
3.1.5.3. Thay đổi khí máu động mạch trong và sau mổ 77
3.1.6. Phân loại nhiễm máu và chất tiết trên mặt nạ thanh quản 78
3.1.7. Tai biến và biến chứng 79
3.1.8. Kết quả nội soi mũi họng 24 giờ sau mổ 81
Chương IV: NHẬN XÉT - BÀN LUẬN 84
4.1. Đặc điểm chung của nghiên cứu 85
4.1.1. Tuổi, giới, chỉ số trọng lượng cơ thể 86
4.1.2. Sử dụng thuốc gây mê 87

4.2. Đặc điểm liên quan đến kỹ
thuật sử dụng mặt nạ thanh quản 90
4.2.1. Chọn kích cỡ sử dụng mặt nạ thanh quản 91
4.2.2. Tỷ lệ thành công sử dụng mặt nạ thanh quản 92
4.2.3. Thời gian đặt, thời gian gây mê, thời gian phẫu thuật 95
4.2.4. Các biện pháp xác định vị trí mặt nạ thanh quản 96
4.2.4.1. Biện pháp xác định lâm sàng 96
4.2.4.2. Nghiệm pháp đặt ống thông dạ dày 96
4.2.5. Các vị trí của mặt nạ thanh quản 97

vii
4.2.5.1. Vị trí thích hợp của mặt nạ thanh quản 98
4.2.5.2. Vị trí sai lệch của mặt nạ thanh quản quá nông 99
4.2.5.3. Vị trí sai lệch của mặt nạ thanh quản quá sâu 101
4.2.5.4. Vị trí đầu túi hơi của mặt nạ thanh quản gập ra sau 102
4.2.6. Thể tích bơm bóng hơi 103
4.2.7.Các biện pháp xác định vị trí sai lệch qua ống dẫn (drain tube) 104
4.2.8.Thông khí với mặt nạ thanh quản 105
4.2.9. Áp lực thán khí trong hơi thở ra (ETCO
2
). 107
4.2.10. Huyết động với mặt nạ thanh quản 110
4.2.11. Độ bão hoà dưỡng khí (oxygen) máu qua mạch đập (SpO
2
). 113
4.3. Những tai biến, biến chứng khi sử dụng mặt nạ thanh quản 114
4.3.1.Biến chứng trào ngược và hít sặc dịch vị. 115
4.3.2. Tai biến trào ngược và hít sặc dịch vị 117
4.3.3. Khàn tiếng sau gây mê - phẫu thuật. 120
4.3. 4. Ho sau gây mê – phẫu thuật 121

4.3.5. Đau họng, co thắt thanh quản, tổn thương niêm mạc 121
4.3.6. Kết quả nội soi mũi họng sau gây mê – phẫu thuật 123
2. Sử dụng mặt nạ thanh quản trong kiểm soát đường th
ở khó 124
3. Sử dụng mặt nạ thanh quản trong cấp cứu hô hấp-tuần hoàn 142
5. Những hạn chế của nghiên cứu 157
KẾT LUẬN và KIẾN NGHỊ 158

viii
Kết luận 159
Kiến nghị 161
Phụ lục -1-
Tài liệu tham khảo -1-
Phiếu thu thập số liệu -23-
Danh sách bệnh nhân -26-






















ix
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
ALTK: Áp lực thông khí
ASA: American Society of Anesthesiologists.
Hiệp hội Gây mê Hồi sức Hoa kỳ.
BA: Bệnh án .
BMI: Body Max Index Chỉ số khối cơ thể
BN: Bệnh nhân
COPA: Cuffed Oropharyngeal Airway Ống hầu họng có bóng hơi HHBH
CVCI: Can not Ventilation Can not Intubation
Không thể thông khí Không thể đặt nội khí quản KTTKKTĐNKQ
Cuff: Bóng hơi
ĐTK: Đường thở khó.
ETCO
2
: End Tidal Carbon Dioxide Thán khí cuối kỳ thở ra
ET: Endotracheal Tube Ống nội khí quản NKQ
FM: Face mask Mặt nạ mặt MNM
FDA: Food and Drugs Administration
Cơ quan Kiểm soát Lương Thực và Dược Phẩm Hoa kỳ
F: Frequency Tần số
FOB: Fiberoptic bronchoscopy: ống soi mềm khí - phế quản.
GMTD: Gây mê toàn diện.
GTV: Gây tê vùng.

HC: Hội chứng.
HS: Hồ sơ
LMA: Laryngeal Mask Airway Mặt nạ thanh quản MNTQ
MNTQ-Classic: Mặt nạ thanh quản cổ điển MNTQ-Cổ điển MNTQCĐ

x
MNTQ-Proseal: Mặt nạ thanh quản có độ kín cao MNTQ Proseal
MAC: Monitored anesthetic care : theo dõi chăm sóc gây mê.
NKQ: Nội khí quản
OLCT: Orolaryngeal CombiTube: Ống kết hợp thực- thanh quản
OELM: Optimal external laryngeal manipulation.
Thao tác bên ngoài thanh quản đạt tối ưu.
PaO
2
: Áp lực riêng phần dưỡng khí máu động mạch
PETCO
2
: Áp lực thán khí cuối kỳ thở ra
SpO
2
Độ bảo hòa oxy qua mạch đập
TĐ: Tối đa
TH: Trường hợp.
TTJV: Transtracheal jet ventilation: thông khí phun tia qua khí quản.
TT: Tối thiểu

TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
TQ: Tổng quát (khoa)
V: Volume Thể tích
VT: Tidal Volume Thể tích khí thường lưu















xi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng Số Nội Dung Bảng Trang
Bảng 1.1 Các thông số về mặt nạ thanh quản cổ điển 20
Bảng 1.2
Các thông số về mặt nạ thanh quản ProSeal.
22
Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo giới 60
Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 60
Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo chuyên khoa phẫu thuật 61
Bảng 3.7 Loại MNTQ sử dụng trong nghiên cứu 61
Bảng 3.8 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 61
Bảng 3.9 Phân bố bệnh nhân theo tuổi. 62
Bảng 3.10

Phân bố bệnh nhân theo chiều cao
62
Bảng 3.11
Phân bố bệnh nhân theo cân nặng
63
Bảng 3.12
Phân bố bệnh nhân theo BMI
64
Bảng 3.13
Phân loại ASA
64
Bảng 3.14
Phân loại Mallampati
65
Bảng 3.15
Bệnh mổ.
65
Bảng 3.16
Bệnh kèm theo
66
Bảng 3.17
Thời gian đặt nội khí quản và mặt nạ thanh quản
66
Bảng 3.18
Cỡ ống nội khí quản (NKQ)
67
Bảng 3.19
Cỡ Mặt Nạ Thanh Quản
67
Bảng 3.20

Thể tích bơm bóng NKQ
68
Bảng 3.21
Thể tích bơm bóng MNTQ
68
Bảng 3.22
Thời gian phẫu thuật
69
Bảng 3.23
Thời gian gây mê
70
Bảng 3.24
Thời gian rút NKQ và MNTQ
70
Bảng 3.25
Thay đổi mạch
71

xii
Bảng 3.26
Thay đổi HA tâm thu
73
Bảng 3.27
Thay đổi HA tâm trương
75
Bảng 3.28
Thay đổi HAĐM trung bình
76
Bảng 3.29
Thay đổi thán khí trong hơi thở ra (ETCO

2
)

77
Bảng 3.30
Phân loại nhiễm máu và chất tiết MNTQ
78
Bảng 3.31
Tai biến và biến chứng
78
Bảng 3.32
Thông số khí máu động mạch (KMĐM)
80
Bảng 3.33
Kết quả nội soi mũi họng 24 giờ sau mổ
81
Bảng 4.34
Tỷ lệ đặt thành công
91
Bảng 4.35
So sánh ETCO
2
trước



sau bơm thán khí
107
Bảng 4.36
Tỷ lệ hít sặc, viêm phổi và tử vong do hít sặc

116
Bảng 4.37
So sánh tỷ lệ ho sau phẫu thuật
118
Bảng 2.3
Chọn cỡ MNTQ dựa vào trọng lượng cơ thể
126
















DANH MỤC CÁC HÌNH

xiii

Hình Số Nội Dung Hình Trang
Hình1.1 Hình ảnh giải phẫu họng 8
Hình 1.2 Giải phẫu hầu - thanh quản cắt dọc 12

Hình 1.3 Những sụn cấu tạo thanh quản
14
Hình 1.4 Dây thanh âm, thanh môn dưới đèn soi thanh quản
15
Hình 1.5 Cấu tạo mặt nạ thanh quản cổ điển 20
Hình 1.6 Cấu tạo mặt nạ thanh quản proseal 22
Hình 1.7
Cấu tạo mặt nạ thanh quản flexible
23
Hình 1.8 Độ nhiễm máu và chất tiết MNTQ trong mổ 25
Hình 1.9
Mặt nạ thanh quản Fastrach
26
Hình 1.10
Mặt nạ thanh quản Fastrach có bộ phận quan sát
26
Hình 1.11
Phân độ Mallampati
27
Hình 1.7.1.1 Hình minh họa đặt MNTQ cổ điển. 32
Hình 1.7.1.2 Hình minh hoạ đặt MNTQ proseal: 35
Hình 1.7.1.3 Hình minh hoạ đặt MNTQ proseal bằng ngón cái 37
Hình 1.7.1.4 Hình minh hoạ đặt MNTQ flexible 38
Hình 1.7.2.1 Hình minh hoạ đặt MNTQ proseal bằng dụng cụ 39
Hình 1.8.1 Nhìn từ phía sau, vị trí MNTQ đặt đúng vị trí 41
Hình 1.9.1.1 Cố định mặt nạ thanh quản cổ điển 41
Hình 1.9.2.1 Cố định mặt nạ thanh quản proseal 42
Hình 1.10.1 Nối MNTQ vào hệ thống máy mê 42
Hình 2.4.2 Vị trí thực hiện nghiệm pháp 50
Hình 2.4.4 Đánh giá độ sâu của MNTQ 51

Hình 2.6.1 Vị trí thử độ pH ở lòng 54
Hình 2.6.2
Vị trí thử độ pH ở mặt sau
54
Hình 3.1.17
Nội soi họng 24 giờ sau gây mê – phẫu phẫu
82
Hình3.1.18
Nội soi họng 24 giờ sau gây mê – phẫu phẫu
83


xiv







DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ Đồ Số Nội Dung Sơ Đồ Trang
Bảng 1.1 Các thông số về mặt nạ thanh quản cổ điển 20
Bảng 1.2
Các thông số về mặt nạ thanh quản Proseal.
22
SĐ Số 1
Xử Lý Đường Thở Khó
141


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu Đồ Số Nội Dung Biểu Đồ Trang
Biểu đồ 3.1 Thời gian rút NKQ và MNTQ 70
Biểu đồ 3.2 Thay đổi mạch 71
Biểu đồ 3.3
Thay đổi huyết áp (HA) tâm thu

73
Biểu đồ 3.4
Thay đổi HA tâm trương
74
Biểu đồ 3.5
Thay đổi HA ĐM trung bình
76
Biểu đồ 3.6
Kết quả nội soi mũi họng 24 giờ sau mổ
82
Biểu đồ 4.7
Biến đổi HATĐ ở bệnh nhân tăng HA
111


1













ĐẶT VẤN ĐỀ















2
ĐẶT VẤN ĐỀ
Thông khí và kiểm soát hô hấp trong gây mê-phẫu thuật là vấn đề quan trọng
hàng đầu, mà những người làm công tác Gây mê - Hồi sức phải đặc biệt quan
tâm. Bởi sự thông khí không tốt, không hiệu quả sẽ gây ra thiếu dưỡng khí đưa
đến nhiều tai biến, biến chứng, có thể làm cho bệnh nhân tử vong ngay hoặc để
lại nhiều di chứng cho bệnh nhân suốt đời, nhất là sự tổn thương không hồi ph

ục
của hệ thần kinh trung ương.
Trong thời kỳ đầu, những người làm công tác Gây mê – Hồi sức, đã tìm ra
những dụng cụ, phương pháp để đảm bảo thông khí cho bệnh nhân trong quá
trình cấp cứu, hay gây mê - phẫu thuật. Tuy nhiên những dụng cụ vẫn còn thô
sơ, đơn giản; với sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật và y học trong
những thập niên gần đây, ngành Gây mê – Hồi sức có nhiề
u phương tiện, dụng
cụ để thực hiện thông khí và kiểm soát hô hấp cho người bệnh từ đơn giản, thô
sơ đến hiện đại, phức tạp; với mong muốn là kiểm soát đường thở một cách hiệu
quả từ những dụng cụ như: mặt nạ mặt, ống mũi hầu (MH, OPT: Oropharyngeal
Tube), ống hầu họng có bóng hơi (COPA: Cuffed Oropharyngeal Airway), ống
nội khí quản (TT: Tracheal Tube), mặt nạ
thanh quản (MNTQ, LMA: Laryngeal
Mask Airway), ống kết hợp thực quản – khí quản (KHTKQ, OLCT:
Orolaryngeal Combined Tube, Orolaryngeal Combitube)
Mặt nạ thanh quản được Brain A I J, mô tả và thiết kế đầu tiên vào năm 1981,
được gọi là mặt nạ thanh quản cổ điển (LMAC: Laryngeal Mask Airway
Classic) và đã đưa vào sử dụng trên lâm sàng vào năm 1988. Năm 2000, sau
nhiều năm nghiên cứu và hàng trăm lần cải tiến, mặt nạ thanh quản Proseal
(LMAP: Laryngeal Mask Airway Proseal), mặt nạ thanh quản “siêu khít”, đã
được đưa vào sử
dụng trên lâm sàng, với sự thay đổi về cấu tạo của loại mặt nạ
này như: có thêm một ống dẫn để đặt ống thông dạ dày, hút chất dịch, bóng hơi
có bề mặt rộng, có thêm phần áp vào phần hầu, cải thiện được độ khít kín của
bóng hơi và bề mặt thanh quản .

3
Ngày nay nhiều Bác sĩ Gây mê - Hồi sức, ở nhiều nước trên thế giới, đã sử
dụng mặt nạ thanh quản trong nhiều loại Gây mê - Phẫu thuật khác nhau, đặc

biệt thích hợp nhất khi sử dụng mặt nạ thanh quản là những phẫu thuật có thời
gian ngắn, phẫu thuật ngoại trú, những lọai phẫu thuật không cần thiết phải đặt
ống nội khí quản. Vì mặt nạ
thanh quản không những đảm bảo được sự thông
khí trong quá trình Gây mê - Phẫu thuật, mà còn ít gây thương tổn vùng hầu
họng, thương tổn thanh quản, dây thanh âm, có thể đặt mà không cần dùng đèn,
không cần dùng thuốc dãn cơ và ít gây kích thích, đau đớn nên ít ảnh hưởng đến
huyết động trong lúc đặt và lúc rút so với ống nội khí quản.
Nước ta, việc sử dụng mặt nạ thanh quản trong phẫu thuật chưa nhiều, mà
thường được dùng nh
ững phương pháp vô cảm như gây tê: gây tê tuỷ sống, gây
tê ngoài màng cứng hay gây mê toàn diện qua nội khí quản. Vì vậy chúng tôi
thực hiện nghiên cứu, đánh giá việc sử dụng mặt nạ thanh quản trên bệnh nhân
với nhiều lọai phẫu thuật khác nhau nhằm:
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1. Mục tiêu tổng quát:
Khảo sát tính an toàn, hiệu quả và tính sử dụng đơn giản của mặt nạ
thanh quản cổ điển, mặ
t nạ thanh quản proseal, và các loại mặt nạ thanh quản
khác trong gây mê - phẫu thuật và hồi sức.
2. Mục tiêu chuyên biệt:
• Khảo sát tính an toàn của mặt nạ thanh quản cổ điển, mặt nạ thanh
quản proseal, và các loại mặt nạ thanh quản khác qua sự biến đổi về
hô hấp, tuần hoàn; các tai biến, biến chứng trong và sau Gây mê –
Phẫu thuật.
• Khảo sát tính hiệu quả của mặt nạ
thanh quản cổ điển, mặt nạ thanh
quản proseal, và các loại mặt nạ thanh quản khác qua các thông số:
áp lực thông khí, áp lực kín, độ bảo hoà dưỡng khí (SpO
2

), áp lực
thán khí trong hơi thở ra (ETCO
2
)

4
• Đánh giá tính dể sử dụng của mặt nạ thanh quản cổ điển, mặt nạ
thanh quản proseal, và các loại mặt nạ thanh quản khác qua kỹ thuật
đặt và rút mặt nạ thanh quản.
3. Vấn đề Y Đức:
Nghiên cứu này là ứng dụng lâm sàng một phương pháp để góp phần điều
trị cho bệnh nhân, nhưng không vi phạm y đức vì những lý do sau:
- Tuy mới được ứng dụ
ng vào đất nước Việt Nam, nhưng phương pháp
này đã được sử dụng ở rất nhiều nước trên thế giới; và đã có nhiều trăm
triệu bệnh nhân được sử dụng.
- Mục đích sử dụng mặt nạ thanh quản để kiểm soát đường thở là hành
động cứu bệnh nhân, giúp bệnh nhân tiếp thu được dưỡng khí một chất rất
cần thiết cho sự sống c
ủa con người.
- Đã được Cơ quan Kiểm soát Lương Thực và Dược Phẩm Hoa kỳ (Food
and Drugs Administration) khuyến cáo đưa vào sử dụng trong kiểm soát
đường thở.
















5










CHƯƠNG I





TỔNG QUAN TÀI LIỆU













6

1.1. GIẢI PHẪU HỌNG
1. Giải phẫu
[16,22,78,81]

Họng là một phần của đường tiêu hoá nằm ở giữa hốc miệng và thực quản.
Đồng thời cũng là ngã ba của đường ăn, đường thở vì họng nối hốc mũi và
thanh quản. Ống họng dài khoảng 12 cm, dẹt từ trước ra sau, trên rộng dưới
hẹp, chỗ rộng nhất ở trên cùng ngay dưới nền sọ 5cm, chỗ hẹp nhất là phần
họng tiếp giáp với th
ực quản và họng được chia thành 3 tầng.
1.1. Họng trên (họng mũi):
Thông với hốc mũi qua hai lỗ mũi sau. Ở thành bên của họng mũi có lỗ vòi
Eustache nằm ngang mức đầu sau của cuốn mũi dưới. Thành trên của họng
mũi chính là mái vòm họng. Ở góc hợp bởi thành sau và trên của họng mũi có
một đám lùi sùi tổ chức tân bào gọi là VA (Vegetations Adenoids), còn gọi là
A số III, A này phát triển mạnh ở trẻ 1 - 2 tuổi và teo d
ần đi ở tuổi vị thành
niên, trưởng thành.
1.2. Họng giữa (họng miệng):
Còn gọi là họng miệng được giới hạn bởi thành sau và hai thành bên, tiếp

tục của thành bên họng mũi. Phía trước được giới hạn bởi cung miệng và qua
cung này họng miệng thông với hốc miệng.
Hốc của miệng được giới hạn ở trên bởi khẩu cái mềm, ở dưới là gốc lưỡi
và hai bên là c
ột trụ trước và cột trụ sau. Nằm giữa cột trụ trước và cột trụ sau
là amidan khẩu cái, còn gọi là amidan (A): A số I và II. Mặt tự do của các A
này hướng về họng và có nhiều khe. Ở gốc lưỡi cũng có một đám tổ chức tân
bào gọi là Amidan dưới lưỡi hay là A số IV. Ở họng tổ chức tân bào khá phát
triển.
Toàn bộ các amidan số I, II, III, IV (A: I, II, III, IV); cùng với các nang
lymphô nằm rải rác dưới niêm mạc họng t
ạo thành vòng bạch huyết
Waldeyer.


×