Tri
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
ì
ì
rỂ
VÀ
KINH
DOANH
QUỐC TẾ
'M
NGÀNH
KINH
TẾ
ĐỐI
NGOẠI
ĨICP
61
ỐT
NGHIỆ]
.
CHẮT
LUÔNG CHO VA
IÃ
lui
TẠI
NGAN
HÃITS
TNẦMViB
m thục
biện
:
J
ỉẩn:
TÉ
Trần
Minh Nguyệt
lội,
thắng §
nấm
2010
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ
VÀ KINH
DOANH
QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH
TÊ
ĐỐI
NGOẠI
***
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỂ
tài:
THỰC TRẠNG VÀ
GIẢI
PHÁP NÂNG
CAO CHẤT
LƯỢNG
CHO VAY
ĐÔI VỚI CÁC
DOANH
NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
TẠI
NGÂN HÀNG
TMCP QUỐC
TẼ VIỆT
NAM
VIB
Sinh viên thực hiện : Lê Ngọc Mai
Lộp
:
Trung
2
Khóa
:
K45F
Giáo
viên
hưộng dẫn
:
ThS.
Trần
Minh Nguyệt
I
Hà Nội, tháng 5 năm 2010
MỤC
LỤC
LỜI
MỞ
ĐẦU
Ì
LỜI
CẢM
ƠN
3
CHƯƠNG
Ì:
NHỮNG VẤN
ĐỀ
cơ BẢN VỀ
CHẤT
LƯỢNG
CHO VAY
ĐỐI
VỚI
CÁC
DOANH
NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ CỦA
NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
4
1.1.
TỔNG
QUAN VỀ
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
4
1.1.1.
Khái
niệm
về
Ngân hàng thương
mủi
4
1.1.2.
Những
hoủt
động
chủ yếu của
Ngân hàng thương
mủi
5
1.1.2.1.
Hoủt
động
huy
động
vốn
5
Ì.
Ì
.2.2.
Hoủt
động
sử dụng vốn
5
1.2.
KHÁI QUÁT
DOANH
NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ 6
1.2.1.
Khái
niệm
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
6
Ì
.2.2.
Đặc
điếm
doanh
nghiệp
vừa
và
nhỏ
7
Ì
.2.3.
Vai
trò của
các
doanh
nghiệp
vừa
và
nhỏ
trong
nền
kinh tế thị
trường
9
1.3.
HOẠT
ĐỘNG
CHO VAY CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
ĐỐI
VÓI CÁC
DOANH
NGHIỆP
VỪA VÀ
NHỎ lo
1.3.1.
Phân
loủi
các
hình
thức
cho vay của
Ngân hàng thương
mủi
11
1.3.2.
Vai
trò
hoủt
động
cho vay
cùa ngân hàng
đối với
doanh
nghiệp
vừa
và
nhỏ
13
Ì
.4.
CHÁT
LƯỢNG
CHO VAY
ĐỐI
VỚI
DOANH
NGHIỆP VỪ A
VÀ
NHỎ
CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
15
Ì
.4.
Ì.
Khái
niệm
về
chất
lượng
cho vay của
Ngân hàng thương
mủi
15
Ì
.4.2.
Các
chi
tiêu
đánh
giá
chất
lượng
cho vay
đối
với
doanh
nghiệp
vừa
và
nhỏ của
Ngân hàng thương
mủi
17
1.4.2.1
Các
chì
tiêu
định
tính
17
Ì
.4.2.2.
Các
chì
tiêu
định
lượng
18
Ì
.4.3.
Những nhân
tố
tác
động
đến
chất
lượng
cho vay
đối với
doanh
nghiệp
vừa
và
nhỏ của
Ngân hàng thương
mủi
21
1.4.3.1.
Nhân
tố
chủ quan
21
1.4.3.2.
Nhân
tố
khách
quan
24
CHƯƠNG
li:
THỰC TRẠNG
CHÁT
LƯỢNG CHO VAY
ĐỐI VỚI
CÁC
DOANH
NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ
TẠI
NGẨN
HÀNG
TMCP QUỐC TẾ
VIỆT
NAM
VIB
28
2.
Ì.
KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA
NGÂN HÀNG
TMCP QUỐC
TẾ
VIỆT
NAM
VIB
28
2.1.1.Lịch
sử
hình
thành và
phát
triển
28
2.
Ì
.2.
Tình hình
hoạt
đổng
kinh
doanh
của
ngân hàng
Quốc
tế
việt
Nam
VIB
34
2.
Ì
.2.
Ì .Tình
hình
tăng
trường
tổng tài
sản
34
2.
Ì .2.2.Tình
hình
nguồn
vốn
35
2.1.2.3.
Hoạt
đổng
cho vay
và
đầu tư
38
2.
Ì
.2.4.
Sản phàm và
dịch
vụ
40
2.1.2.5.
Kết quả
hoạt
đổng
kinh
doanh
41
2.2.
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY
ĐỐI VỚI
DOANH
NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ 43
2.2.1.
Quy
trình
cho vay
đối với
doanh
nghiệp
vừa
và nhò
tại
ngân hàng
VIB
43
2.2.2.
Thực
trạng
chung
về
hoạt
đổng
cho vay
cùa ngân hàng VIB
46
2.2.3.
Thực
trạng
chát
lượng
cho vay đôi
với
DNVVN
tại
ngân hàng VIB
50
2.2.3.1.
Tình hình
cho vay
đối với
DNVVN
tại
ngân hàng VIB
50
2.2.3.2.
Tình hình nợ quá
hạn
phân
theo
nhóm nợ
của
doanh
nghiệp
vừa
và
nhỏ
tại
ngân hàng
VIB
53
2.2.3.3.
Tình
hình
nợ quá
hạn
phân
theo tài
sàn bào đàm
của
DNVVN
của
ngân hàng
VIB
58
2.2.3.4.
Tình hình
doanh
thu
từ hoạt
đổng
cho vay
đối
với
các
DNVVN
60
2.2.3.5.
Doanh
thu thuần từ hoạt
đổng
cho vay
đối
với
các
DNVVN
61
2.2.3.6.
Lợi
nhuận
từ hoạt
đổng
cho vay
đối
với
các
DNVVN 62
2.3.
ĐÁNH GIÁ CHÁT
LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁC
DOANH
NGHIỆP
VỪA VÀ
NHÒ
TẠI
NGÂN HÀNG VIB
64
2.3.1.
Những thành
tựu đạt
được
64
2.3.2.
Hạn
chế
và nguyên nhân
66
2.3.2.1.
Hạn
chế
66
2.3.2.2.
Nguyên nhân
66
CHƯƠNG
3: GIẢI
PHÁP NÂNG
CAO CHẤT
LƯỢNG
CHO VAY
ĐỐI
VỚI
CÁC
DOANH
NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ
TẠI
69
NGÂN HÀNG
QUỐC
TẾ
VIỆT
NAM
VIB
69
3.1.
ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT
TRIỂN
CỦA
NGÂN HÀNG VIB
TRONG
NHỮNG
NĂM
TỚI
69
3.1.1.
Định
hướng
phát
triện
chung
của
ngân hàng
VIB đến
năm
2010
69
3.1.2.
Định
hướng
phát
triện
cho vay
đối với
các
doanh
nghiệp
vừa
và
nhò
của
ngân hàng
VIB đến
năm
2010
70
3.2.
GIẢI
PHÁP NÂNG
CAO
CHÁT
LƯỢNG
CHO VAY
ĐỐI VỚI
CÁC
DOANH
NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ
TẠI
NGÂN HÀNG VIB
71
3.2.1.
Nâng
cao
chất
lượng
thẩm
định
phương án
sàn
xuất
kinh
doanh
của
cácDNVVN
71
3.2.2
Xây
dựng
khung
đánh
giá
khách hàng và
xếp
hạng
khách hàng
73
3.2.3.
Nâng
cao
chất
lượng
đội
ngũ
cán bộ
74
3.2.4.
Tăng
cường
công
tác
kiệm
tra,
kiệm
soát
75
3.2.5.
Tăng
cường
tỷ
lệ
nợ
có
tài
sản bảo
đảm
75
3.2.6.
Hoàn
thiện
hệ
thống
thông
tin
76
3.2.7.
Hoàn
thiện
về
cơ
cấu
tố
chức
77
3.2.8.
Thuê chuyên
gia
hoặc
bên
thứ
ba
thâm
định
các phương
án,
dự án
khó
vượt
ngoài
khả
năng
thấm
định
của các
cán bộ thâm
định
78
3.2.9.
Các
giải
pháp khác
78
3.3.
KIẾN
NGHỊ
79
3.3.1.
Kiến
nghị
với
chính
phủ
79
3.3.2.
Kiến
nghị
với
Ngân hàng Nhà nước
Việt
Nam 81
KẾT
LUẬN
85
DANH MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 86
DANH
MỤC BẢNG
BIỂU
Bảng
Ì:
Nguồn
vốn theo
thời
hạn
huy động
từ
năm
2006
-
2009
36
Bảng
2:
Tình hình dư nợ
cho vay của
ngân hàng VIB
từ
năm
2006
-
2009
39
Bảng
3: Kết quả hoạt
động
kinh
doanh
của
ngân hàng VIB
42
Bảng
4:
Một
số
chi
tiêu
về hoạt
động
cho vay của
ngân hàng
VIB
từ
năm
2007
đến
2009
48
Bảng
5:
Tình hình
cho vay
đối với
DNVVN
tại
ngân hàng
VIB
từ
2007
đến
2009
51
Bảng
6:
Tình hình dư
nợ
quá
hạn
chia
theo
các
nhóm nợ
đối với
DNVVN
tại
ngân hàng VIB
56
Bảng
7:
Dư
nợ quá
hạn
chia
theo
TSBĐ
của
DNVVN
tại
ngân hàng VIB
59
Bảng
8:
Tỷ
lệ
doanh
thu
từ hoạt
động
cho vay
trên
tông dư nợ
60
Bảng
9:
Doanh
thu
thuần từ hoạt
động
cho vay
đối với
các
DNVVN 61
Bảng
10: Lợi
nhuận
từ hoạt
động
cho vay
đối với
DNVVN
tại
ngân hàng VIB
năm
2007-2009
63
DANH MỤC CHỮ
VIẾT
TẮT
sx :
Sản
xuất
cv
:
Cho
vay
NH :
Ngăn hạn
TDH
:
Trung,
dài
hạn
NT
:
Ngoại
tệ
USD
:
Đồng đô
la
Mỹ
NĐ
:
Nghị định
TCTD
:
Tô
chức tín dụng
CIC
:
Trung
tâm hỗ
trợ
tín
dụng
VNĐ
:
Tiền
đồng
Việt
Nam
TCKT
:
Tổ
chức
kinh tế
XH
:
Xã
hội
QĐ
:
Quyết
định
TG
:
Tiền gửi
DNVVN
:
Doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
DNNN :
Doanh
nghiệp
Nhà nưủc
DNNQD :
Doanh
nghiệp
ngoài
quốc doanh
NQH :
Nợ
quá hạn
DPRR
: Dự
phòng
rủi
ro
NV
:
Nguồn
vốn
NHNN :
Ngân hàng Nhà nưủc
NHTM
:
Ngân hàng thương mại
VIB
:
Ngân hàng
TMCP
Quốc
tế Việt
Nam
WTO :
Tổ
chức
thương
mại
thế
giủi
GDP :
Tổng
sản
phẩm
quốc
dàn
DMTLTK
:
Danh
mục
tài
liệu
tham khảo
LỜI
MỞ ĐẦU
1.
Tính cấp
thiết
của đề tài
Cùng
với
sự phát
triển
chung
của
đất
nước,
trong
những
năm qua các
ngân hàng thương mại nói
chung
và Ngân hàng Quốc tê
Việt
Nam VIB nói
riêng đã góp
phần
to lớn
vào
việc
đáp ứng nhu cầu vốn cho nên
kinh
tê đê mờ
rộng
và duy
trì sản xuất kinh
doanh,
góp
phần
chuyên
dịch
cơ câu
kinh tê
theo
hướng
công
nghiệp
hóa,
hiện đại
hóa
đất
nước,
cải
thiện
đời
sống
người
lao
động,
từng
bước đưa nền
kinh tế Việt
Nam
hội
nhụp
với kinh tế
khu vực và
thế
giới.
Trong
nhũng
năm gần đây các Ngân hàng thương mại ờ
Việt
Nam phát
triển
rất
mạnh
mẽ. Một số Ngân hàng thương mại được thành
lụp mới,
mờ
rộng
mạng
lưới
giao
dịch
trên toàn
quốc
và đa
dạng
hóa
sản
phẩm
dịch
vụ cho
vay, trong
đó
đối
tượng
khách hàng là
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ là nhóm
khách hàng
rất tiềm
năng của các ngân hàng,
vi
vụy các ngân hàng luôn có
những
chính sách riêng cho
việc khai
thác nhóm khách hàng này. Chính vì
vụy
đã làm cho môi trường
kinh
doanh
của các Ngân hàng thương mại ờ
Việt
Nam ngày càng gay
gắt
hơn.
Cũng
giống
như các ngân hàng thương mại khác, Ngân hàng Quốc tế
Việt
Nam VIB
trong
thời
gian
qua đã
rất
chú
trọng khai
thác nhóm
đối
tượng
khách hàng
này, tuy
nhiên chưa chú
trọng nhiều
đến
chất
lượng
cùa các
khoản
vay đối với
doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ,
nên
hiệu
quả
từ
hoạt
động cho vay
đối
với
nhóm khách hàng này chưa
cao.
Do
vụy,
cần
phải
có một cách đánh giá
tống
quát về
chất
lượng
cho vay
đối với
các
doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ,
để từ
đó có
những
giải
pháp hữu
hiệu
nhằm nâng cao
chất
lượng
cho
vay.
Xuất
phát
từ
lý
luụn
và
thực
tiễn
nêu
trên,
đề tài "Thực trạng và
giải
pháp nâng cao
chất lượng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhò
tại
Ngân hàng
Ì
TMCP Quốc
tể
Việt
Nam
VJB" đã được
chọn
làm đề
tài
khóa
luận
tốt
nghiệp
của tôi.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đê tài
- Nghiên cứu
những
vấn
đề cơ
sờ về
chất
lượng cho vay
đối với
các
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
tại
các ngân hàng thương
mại.
- Phân tích
thực
trạng
chất
lượng cho vay
đối với
Doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
tại
ngân hàng Quốc
tế
Việt
Nam.
-
Đề
xuất
mt số
giải
pháp nâng cao
chất
lượng cho vay
đối với
Doanh
nghiệp
vừa và nhò
tại
ngân hàng Quốc
tế
Việt
Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-
Đối
tượng nghiên
cứu:
Nghiên cứu
Chất
lượng cho vay
đối với
Doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
của
Ngân hàng thương
mại.
-
Phạm
vi
nghiên
cứu:
Nghiên cứu
Chất
lượng cho vay
đối với
Doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
tại
ngân hàng VIB
-
Thời gian
nghiên
cứu:
Từ
năm 2007 đến năm
2009.
4. Két cấu của bài Khóa luận tốt nghiệp
Ngoài
phần
lời
nói
đầu, kết luận
đề
tài
được
chi
làm ba
phần
sau:
Chương
Ì:
Những vấn đê cơ bản
vê
chát lượng cho vay đôi
với
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
của
Ngân hàng thương
mại.
Chương
2:
Thực
trạng
chất
lượng cho vay
đối với
doanh
nghiệp
vừa
và
nhỏ
tại
ngân hàng
TMCP
Quốc
tế
Việt
Nam
VIB
Chương
3:
Giải
pháp nâng cao
chất
lượng cho vay đối với
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
tại
ngân hàng
TMCP
Quốc
tế
Việt
Nam
VIB
2
LỜI
CẢM ƠN
Lời
đầu tiên
tôi
xin
bày
tỏ
lời
cảm ơn chân thành và sâu
sắc
nhất
tới
cô
giáo,
Ths.
Trần
Minh Nguyệt
về sự
hướng
dẫn
tận
tinh
và chu đáo của cô
trong
suốt
quá trình hoàn thành khóa
luận
tốt
nghiệp.
Tôi
cũng
xin
chân thành cảm ơn toàn
thế
các
thầy
cô giáo
khoa
Kinh
tê
và
kinh
doanh quốc
tế
cũng
như các
thầy
cô giáo trường
Đại
Học
Ngoại
thương
Hà
Nội
đã
tận
tình
giảng
dạy cho tôi
trong
quá trình học
tập
tại
trường,
và có
nhng
ý
kiến
quý báu đóng góp vào sự thành công
của
khóa
luận
tót
nghiệp.
Tôi
cũng
xin
chân thành cảm ơn Ngân hàng Quốc
tế
Việt
Nam VIB đã
tạo
điều
kiện
trong
quá trình
thực
tập
và
thu
thập
tài
liệu
đế tôi hoàn thành
khóa
luận
tốt
nghiệp
này.
Hà
Nội,
tháng 4 năm 2010
Sinh
viên
LÊ
NGỌC
MAI
3
CHƯƠNG
1:
NHỮNG
VẤN ĐÈ cơ BẢN VÈ CHẤT
LƯỢNG
CHO VAY
ĐÓI VỚI CÁC
DOANH
NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
1.1. TỔNG QUAN VÈ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1.
Khái niệm
về
Ngân hàng thương mại
Hiện
nay,
có
nhiều
ý
kiến
khác
nhau
về khái
niệm
Ngân hàng thương
mại,
nguyên nhân là do
ờ
mỗi một góc độ
tiếp
cận
khách
nhau,
sẽ cho
ta
được
cách nhìn
nhận
khác
nhau
về Ngân hàng thương
mại,
cụ thè như:
Theo
giáo sư
Peter
S.Rose: "Ngân hàng thương mại là
loại
hình tô
chức
tài chính
cung
cấp một
danh
mục
các
dịch
vụ
tài
chính
đa
dạng
nhất
đặc
biệt
là tín
dụng,
tiết
kiệm,
dịch
vụ
thanh
toán
và
thực
hiện
nhiều
chức
năng tài
chính
nhất
so
với bất
kỳ một
tổ
chức
kinh
doanh
nào
trong
nền
kinh tế."
Theo
các nhà
kinh
tế
Việt
Nam: "Ngân hàng thương mại là một
tổ
chức
mà
hoạt
động chả yếu và thường xuyên là
nhận
tiền
gửi,
trên nguyên
tắc
hoàn
trả, tiến
hành cho
vay,
chiết
khấu
và làm các phương
tiện
thanh
toán."
Theo
Luật
các
tổ chức
tín
dụng
cảa
Việt
Nam năm
1997 (Sửa
đối
bố
sung
năm
2004):
Ngân hàng là
tố
chức
tín
dụng
được
thực
hiện
toàn
bộ
hoạt
động
ngân hàng
và
các
hoạt
động
kinh
doanh
khác
có
liên
quan.
Theo
tính
chất
và mục
tiêu
hoạt
động,
các
loại
hình ngân hàng
gồm
ngân hàng thương
mại,
ngân hàng phát
triển,
ngân hàng đầu
tư,
ngân hàng chính
sách,
ngân hàng
hợp
tác và các
loại
hình ngân hàng khác.
Như
vậy,
Ngân hàng thương mại
có
thể
hiểu
là một
tổ
chức
tín
dụng
-
một doanh
nghiệp
đặc
biệt
hoạt
động
kinh
doanh
trên
lĩnh
vực tiên
tệ,
chuyên
tiền
từ
những người
có
tiền
nhàn
rỗi,
đến cho
những người
có nhu cầu vốn
để
1
DMTLTK
[1]
3
DMTLTK
[1]
4
sản
xuất,
kinh
doanh,
tiêu
dùng,
nhằm mục đích
thu
lợi
nhuận. Hoạt
độna chu
yếu
là
huy động
vốn,
sử
dụng
vốn và các
hoạt
động
kinh
doanh
khác.
1.1.2.
Những
hoạt
động chủ yếu của Ngân hàng thương mại
1.1.2.1.
Hoạt
động
huy
động
vốn
Nguồn
thu
chủ
yếu
cùa Ngân hàng thương mại là
từ
hoạt
động cho vay,
để làm được
điều
này các ngân hàng
phải
có
nguồn
vỏn đu
lỳn.
Do đó
hoạt
động
huy động vốn sẽ đáp úng
điều này. Hoạt
động huy động vòn bao sòm:
Nhận
tiền
gửi
của các
tổ chức,
cá nhân
dưỳi
hình
thức
tiên
gửi
không
kỳ
hạn và có kỳ
hạn,
tiền
gửi thanh
toán và các
loại tiền
gửi
khác.
Phát hành
chứng chỉ
tiền
gửi,
trái
phiếu
naân
hàna,
kỷ
phiếu
ngân hàng
đê huy động
vốn của
các
tổ
chức,
cá nhân
trona
nưỳc và ngoài
nưỳc.
Huy động vòn
từ
các nguôn khác như vòn
trong
thanh
toán.
neuôn vòn
ủy
thác,
tài
trợ
của chính phủ
hoặc
các tô
chức
trong
và ngoài nưỳc đê
thực
hiện
đâu tư cho các dự án.
Đi vay Ngân hàng
trung
ương và các tô
chức
tín
dụng
khác nhằm đáp
ứng
nhu
cầu
thanh
toán do
thiếu
hụt
các
nguồn
huy động khác.
1.1.2.2. Hoạt động
sử
dụng
vốn
Vỳi
nguôn vòn
tự
có và nguôn vốn huy độna ngán hàna sẽ sư
dụng
nó
đê có
lợi
nhuận
cao
nhất.
Bằns
hoạt
độne chu
yếu sau:
Hoạt
động ngân quỹ dùng vào mục đích đảm bao an toàn kha nãna
thanh
toán và
thực
hiện
quy định về dự
trữ
bắt
buộc
do nsân hàna
trung
ươne
quy
định.
Hoạt
động tín
dụng
là
hoạt
động đem
lại
nguỏn thu
chu yếu cho Ngân
hàng thươna mại và
cũna chứa đựr>2
nhiêu
rủi
ro
nhát
trong
các
hoạt
độna sư
dụng vốn.
Thông qua
hoạt
độna đâu tư tài
chinh
Naân hàna thương mại sử
dụng
nguồn
vốn
tham gia
2Óp von liên
doanh,
kinh
doanh
và đau tư
chứna
khoán.
5
kinh
doanh
ngoại
tệ
từ
đó sẽ
mang
lại lợi
nhuận
cao và
giải
quyêt
việc
ứ
đọng
vốn, khi
mà các
hoạt
động khác không sử
dụng
hét nguôn vòn.
Hoạt
động
dịch
vụ của ngân hàng
rất
đa
dạng
như:
cung
cáp các
phương
tiện
thanh
toán,
dịch
vụ thu hộ,
chi
hộ. Bên
cạnh
đó Ngân hàng
thương mại còn làm
dịch
vụ
đại
lý, ủy
thác,
cho thuê
két,
bào
quản
tài sản,
dịch
vụ bảo
hiếm,
tư
vấn tài
chính
tiền tệ.
1.2. KHÁI QUÁT DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
1.2.1.
Khái niệm
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
Ở mổi nước có
những
tiêu chí khác
nhau
đê phân
loại
doanh
nghiệp.
Ở
Philipin
căn cứ vào
tổng
số vốn của
doanh
nghiệp
đê phân
loại,
cụ thê
nếu
doanh
nghiệp
có
tổng
số vốn trên 60
triệu
Peso tương ứng
với
25
tỷ
VNĐ
thì được xếp vào
doanh
nghiệp
lớn,
còn nếu
doanh
nghiệp
có sô vốn
từ
15
triệu
Peso
đến 60
triệu
Peso thì được xếp vào
doanh
nghiệp vừa,
còn nếu
doanh
nghiệp
có số
vốn dưới
15
triệu
Peso
thì
được xếp vào
doanh
nghiệp nhỏ.
Tại
Thái
Lan,
khái
niệm
các
DNVVN
được đưa
ra
một cách
chi
tiết
và
cụ thể
hơn
với
sự tách
biệt
rõ ràng
giữa
các
doanh
nghiệp
vừa và
doanh
nghiệp nhỏ. Hai
thông số
quan
trọng
được sử
dụng
là số lượng nhân công và
tài sản
cố định.
Doanh
nghiệp
cỡ vừa là
doanh
nghiệp
có không quá 300
lao
động và
tổng
tài sản
có giá
trị
không quá 15.000.000USD.
Doanh
nghiệp
nhỏ là
doanh
nghiệp
có không quá 50
lao
động,
tông tài
sản
có giá
trị
không quá 3.000.000USD và có tông
doanh
thu
hàng năm không
quá 3.000.000USD.
Doanh
nghiệp
vô cùng nhò là
doanh
nghiệp
có số
lao
động không quá
10 người, tống tài
sản có giá
trị
không quá 100.000USD và có tông
doanh
thu
hàng năm không quá
Ì
.000.000USD.
ó
Việt
Nam có tiêu chí phân
loại
doanh
nghiệp
vừa và nhò
theo
cách
khác.
Theo
nghị
định 90/2001/NĐ-CP ngày
23/11/2001
của Chính phù thì
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ là
những
cơ sờ sản
xuất,
kinh
doanh
độc
lập,
đã
đăng ký
theo
pháp
luật
hiện
hành, có số vốn đăng ký không quá 10
tỷ
đông
hoặc
có số
lao
động
trung
bình hàng năm không quá 300
người.
1.2.2.
Đặc
điểm
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
Trong
bối
cảnh
nền
kinh
tế
nưổc
ta
chuyến
sang
nên
kinh
tế thị
trường
thì các
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ có
vai
trò
hết
sức qua
trọng,
đặc
biệt
khi
Việt
Nam
gia
nhập
Tổ
chức
Thương mại Thế
giổi
(WTO). Vì
vậy,
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ có
những
đặc
điếm
khác
biệt
vổi
các
doanh
nghiệp
khác.
Doanh
nghiệp
vừa và nhỏ có thê được sờ hữu của Nhà
nưổc,
tư nhân,
nưổc
ngoài hay sờ hữu hỗn
họp.
Doanh
nghiệp hoạt
động trên mọi
lĩnh
vực,
ngành
nghề.
số lượng
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
rất lổn,
do vậy không có tình
trạng
độc
quyền,
các
doanh
nghiệp
sẵn sàng
chấp
nhận
tự do
cạnh
tranh.
Chính điều này làm cho nền
kinh
tế
phát
triển
lành
mạnh
và thúc đầy
việc
sử
dụng
có
hiệu
quả các
tiềm
nâng
của đất
nưổc.
Doanh
nghiệp
vừa và nhỏ có quy mô nhỏ về vốn hay số
lao
động,
mô
hình
quản
lý đơn
giản,
chí phí
quản
lý và đào
tạo
không
lổn.
Do đó,
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
thuận
lợi
khi
mổi
bắt
đầu sản
xuất
kinh
doanh,
rất
năng
động,
dễ thích ứng
vổi
sự
biến
đối
của môi trường
kinh
doanh,
có khá năng
tiếp
cận và đáp ứng
những
nhu cầu nhỏ
lẻ
mang tính khu vực sẽ
tốt
hơn các
doanh
nghiệp
lổn,
nhanh
chóng áp
dụng
các công
nghệ
kỹ
thuật
tiên
tiến
để
tăng
khả
năng
cạnh
tranh
trên
thị
trường.
Vốn
chủ sỡ hữu của
doanh
nghiệp
chủ yếu được huy động từ
người
thân và bạn
bè, hoạt
động không
chịu
sự
chi
phối,
chỉ đạo
trực
tiếp
của Nhà
nưổc
và không
chịu
ảnh hường
của
nhiêu
người.
Doanh
nghiệp
vừa và nhỏ có bộ máy tô
chức
sản
xuất
và
quản
lý không
cồng
kềnh
và
phức
tạp
như các
doanh
nghiệp
lổn.
Do
đó,
doanh
nghiệp
sẽ
tiết
7
kiệm chi
phí,
dễ dàng
triển
khai
thực
thi
các chính sách và kế
hoạch
đà đê
ra,
góp
phần
năng cao
hiệu
quả
hoạt
động
sản
xuất
kinh
doanh.
Tuy
nhiên,
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
cũng
không gặp
ít
khó khăn
trong
sản xuất
kinh
doanh.
Các
doanh
nghiệp
có vốn chủ sờ hữu tháp so
vỡi
doanh
nghiệp
lỡn, lợi
nhuận
giữ
lại
để tái đầu tư
ít,
làm hạn chế khả năng mỡ
rộng
sản xuất
kinh
doanh,
áp
dụng
công
nghệ
kỹ
thuật
mỡi,
do vậy đã hạn chê khả
năng
cạnh
tranh
trên
thị
trường.
Doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
trinh
độ
quản lý, tổ chức
sản
xuất
kinh
doanh
chưa
cao,
mang
tính
gia
đình và
hạn chế
tính sáng
tạo
cao
trong
doanh
nghiệp.
Doanh
nghiệp
vừa và nhỏ khả năng
tài
chính hạn
chế,
vốn
tự
có
thấp,
vay
vốn ngân hàng gặp khó khăn, đặc
biệt
là
nguồn
vốn vay
trung
dài hạn.
Doanh
nghiệp
không
thuận
lợi
khi
xây
dựng
thương
hiệu
và ít được mọi
người
biết
đến.
Doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
thu
hút
nhiều lao
động,
góp
phần quan
trọng
trong việc
giải
quyết
việc
làm cho xã
hội.
Tuy nhiên do điêu
kiện kinh
tê
nưỡc
ta
còn
thấp,
xuất
phát
từ
một nưỡc nông
nghiệp lặc
hậu nên hầu như
lao
động
giản
đơn chưa được đào
tạo tay
nghề,
chủ yếu
lao
động băng cơ băp và
kinh
nghiệm.
Do vậy tính năng
động,
sáng
tạo
trong
công
việc.
Mặt
khác,
công tác
đào
tạo tay
nghề
cho
lao
động chưa được các
doanh
nghiệp thực
sự
quan
tâm,
từ
đó làm
giảm
hiệu
quả
sản
xuất
kinh
doanh.
Đồng
thời
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ cưng gặp khó khăn
khi
tiếp
cận
thông
tin
về
thị
trường, cũng
như khả năng xúc
tiến
thương
mại, vi thế
doanh
nghiệp
không đưa ra
những
chính sách kịp
thời,
nâng cao
chất
lượng
sản
phàm đáp ứng
những
nhu
cầu
ngày càng cao
của
người
tiêu dùng.
Từ
những
đặc
điểm
của
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ có thê
nhận
thấy
sự
cần
thiết
phải
quan
tâm đến các
doanh
nghiệp
gặp khó
khăn,
đặc
biệt
là tài
trợ
vốn
mà chủ thê cấp vốn chủ yếu là các Ngân hàng thương mại cần có các
chính sách giúp các
doanh
nghiệp
tiếp
cận nguồn
vốn một cách dễ dàng hơn.
8
1.2.3.
Vai
trò
của
các
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
trong
nền
kinh
tê
thị
trường
Đối với
các nước đang và kém phát
triền
thì vai
trò
của
các
doanh
nghiệp
vừa
và
nhỏ càng được
thể hiện
rõ
rệt trong việc
góp
phần
xây
dựng
và
phát
triển
của
đất
nước,
nên sự phát
triển
của các
DNVVN
đóng
vai
trò
lớn trong
sự
phát triên của nền
kinh tế
quốc
gia.
Cũng như các nước khác trên
thế
giới,
ờ
Việt
Nam các DNVVN có
vai
trò
quan
trọng trong việc
thúc
đây sự
phát
triển
kinh tế
xã
hội của đất
nước,
cụ
thề
là:
- Các
DNVVN
có
thể tạn
dụng
được
nhiều
nguồn
nguyên nhiên
vạt
liệu
đế sản
xuất
ra
nhiều
loại
hàng hoa khác
nhau,
nhằm
đáp
ứng nhu cầu tiêu
dùng,
ngoài ra
còn
tạo ra
nhiêu
các
nguyên
liệu,
sàn
phàm phụ
trợ
cho
các
ngành
sản
xuât công
nghiệp,
và có thê
tham
gia
vào xuât khâu
ra
nước ngoài.
-
Các DNVVN
tạo
ra nhiêu
việc
làm
cho
người
lao
động,
mang
lại
nguồn
thu
nhạp
ổn
định
và
lợi
ích cho
tất
cả mọi
người,
kể cả
những
người
đang
thất
nghiệp,
phụ nữ
mang
thai
hay
những
người
tàn
tạt
đều có cơ
hội
có
việc
làm.
Đây
là một
trong
những
vai
trò rõ nét
nhất
của các
DNVVN, và là
nguyên nhân
khiến
chủng
ta phải
quan
tâm và
phát
triền
đối
tượng
này.
Hiện
nay,
mặc dù
khủng
hoàng
kinh tế
toàn cầu
đã
suy
giảm,
nhung
năm
nay vẫn
được
dự
báo là
năm có
tỷ lệ
thất
nghiệp
lớn, vi
vạy nếu
các DNVVN
được
quan
tâm hơn
nữa,
nhằm phát
triển
hơn
nữa sẽ
góp
phần
làm
giảm
bớt
tinh
trạng
thất
nghiệp
như
hiện
nay.
- Các
DNVVN
có
thể
góp
phần
vào
việc
phân
bô
nguôn
lao
động,
phân
bố
các ngành công
nghiệp
đến các vùng dân cư khác
nhau
trên khác đát
nước,
nhờ
đó làm
giảm
bót được
khoảng
cách phát
triển
giữa
các khu vực
và
nâng
cao
tính
cạnh
tranh
trên toàn quôc.
-
Các DNVVN có
thể
phát triên
và sử
dụng
hiệu
quả
các
nguôi!
tài
chính được huy động
trong
nước,
tiết
kiệm
nguyên nhiên
vạt
liệu,
góp
phần
làm tăng tính
hiệu
quả
trong
quá trình
quản
lý và
sản xuất.
9
- Các
DNVVN
có
thể
góp
phần
bổ
trợ
cho các ngành công
nghiệp lớn,
góp
phần
thúc đẩy
nhanh
quá trình công
nghiệp hoa,
hiện
đại
hoa
đất nước.
- Các
DNVVN
có
vai
trò
quan
trọng trong việc
tăng trường
kinh
tế
của
đất
nước,
duy
trì,
bảo
tồn
và
phát
triển
các ngành thù công
mỹ
nghệ
truyền
thống, giắ
gìn
và
phát
triển
nhắng
sản phẩm độc đáo, phát
triển
trong
nhắng
làng
nghề
truyền
thống,
các ngành được
coi
là
mang
đậm
bản
sắc
của dân
tộc.
-
Các DNVVN góp
phần
đào
tạo,
đào
tạo
lại
và
bồi dưỡng
thêm cho
các
đội
ngũ nhân
viên,
công nhân,
nhắng
nhà
quản
trị
mới
trong
nên
kinh
tê
thị
trường.
Đây
cũng
có
thể coi
là
nơi "ươm"
ra nhắng tài
năng cho
xã
hội,
vì
mới
đầu có
khi
họ
chỉ
là các
DNVVN,
rồi
sau
này họ có
thể
vươn
ra
thành các
doanh
nghiệp
lớn,
sự phát
triển
của các
doanh
nghiệp
này
sẽ
góp
phân thúc
đấy
nền
kinh
tế
của
đất
nước.
- Đóng góp vào sự tăng trường
kinh
te
và
tăng
thu nhập
dân cư:
ở
hầu
hét các quôc
gia
các
doanh
nghiệp
và
nhò thường đóng góp khoáng 20
-
50%
thu
nhập quốc dân.
Một khía
cạnh
khác là các
doanh
nghiệp
này chù yếu
phục
vụ
cho
thị
trường
nội
địa,
hoạt
động dựa trên
nguồn
lực,
phát triên các công
nghệ
và
kỹ năng
trong
nước, điều
này có
ý
nghĩa
đòn bây giúp nâng cao
chất
lượng cuộc sống, giảm
thiểu
gánh
nặng
từ
nhắng
tiêu cực xã
hội.
-
Đảm
bảo tính năng động cho nền
kinh
tế:
với
quy
mô
kinh
doanh
gọn
nhẹ,
vốn
nhỏ, doanh
nghiệp
vừa
và
nhỏ
có
nhiều
khả năng
chuyển đổi
mặt
hàng
nhanh
phù hợp
với
nhu cầu
thị
trường
mà
ít
gây
biến
động
lớn,
ít chịu
ảnh hường
và
có khả năng
phục
hồi
nhanh
sau
nhắng cuộc khủng hoảng
kinh
tế
trên góc
độ
kinh
tế
quốc
gia.
số
lượng
loại
hình
doanh
nghiệp
này
gia
tăng
sẽ
góp
phần
tạo
điều
kiện
đồi
mới công
nghệ,
thúc đẩy phát
triển
ý
tường
và
kỹ
năng
mới,
thúc đây sự đâu tư
giắa
các nền
kinh
tế
trong
và ngoài khu vực.
1.3. HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐÓI
VỚI CÁC
DOANH
NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ
10
1.3.1.
Phân
loại
các hình
thức
cho vay của Ngân hàng thương mại
ị-
Nếu căn cứ vào
thời
hạn cho
vay,
người
ta có thê
chia
cho vay
thành
những
loại sau:
- Cho vay
ngắn
hạn:
Là
loại
cho vay có
thời
hạn
dưới
12 tháng. Mục
đích của
loại
cho vay này thường là nhằm tài
trợ
cho
việc
đâu tư vào tài sân
lưu động và các nhu câu
chi
tiêu ngăn hạn
của
cá nhân.
- Cho vay
trung
hạn:
Là
loại
cho vay có
thời
hạn từ 12 tháng đèn 60
tháng. Mục đích của
loại
cho vay này là nhằm tài
trợ
cho
việc
đầu tư vào tài
sản
cố
đựnh,
đổi
mới
thiết bự
sàn
xuất
- Cho vay dài
hạn:
Là
loại
cho vay có
thời
hạn trên 60
tháng.
Mục đích
của loại
cho vay này thường là nhằm tài
trợ
đầu tư vào xây
dựng
cơ sờ hạ
tầng,
các dự án đâu tư mới
í Nêu căn cứ vào mức độ tín
nhiệm
đối vói khách hàng, cho vay
được
chia
thành
hai loại:
- Cho vay không có bảo đâm: Là
loại
cho vay không có tài sàn thế
chấp,
cầm cố
hoặc
bảo lãnh của
người
khác mà chì dựa vào uy tín của bản
thân khách hàng
vay vốn
để
quyết
đựnh cho
vay.
- Cho vay có bảo đảm: Là
loại
cho vay dựa trên cơ sờ các bảo đâm cho
tiền vay
như
the
chấp,
cầm
cố,
hoặc
bảo lãnh
của
một bên
thứ
ba nào khác.
± Căn cứ vào hình
thức
tài
trọ':
-
Thấu
chi:
Thấu
chi
là
nghiệp
vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép
người
vay được
chi
trội
(vượt)
trên số dư
tiền gửi
thanh
toán của mình đến
một giới
hạn
nhất
đựnh và
trong
khoảng
thời
gian
xác
đựnh.
Giới
hạn này được
gọi
là hạn mức
thấu
chi.
Đe được
thấu
chi
khách hàng
phải
làm đơn
xin
ngân
hàng hạn mức
thấu
chi
và
thời
gian
thấu
chi
(có
thể
phải
trả
phí cam
kết
cho
ngân
hàng).
Trong
quá trình
hoạt
động, khách hàng có
thể
ký séc,
lập
ủy
nhiệm
chi,
mua
thẻ
séc
vượt
quá số dư
tiền gửi
để
chi trả
(song
trong
hạn
li
mức
thấu
chi).
Khi
khách hàng có
tiền
nhập
về
tài khoản
tiền gửi,
ngân hàng
sẽ thu
nợ
gốc lãi.
- Cho vay
trực
tiếp
từng
lần:
Là hình
thức
cho vay tương
đối
phổ
biến
của
ngân hàng đôi
với
các khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên,
không có
điều
kiện
để cấp hồn mức
thấu
chi.
Mỗi
lần
vay khách hàng
phải
làm đơn và trình ngân hàng phương án sử
dụng
vốn
vay.
Ngân hàng sẽ phân
tích khách hàng và ký hợp đồng cho
vay,
xác định quy mô cho
vay,
thời
hồn
giải
ngân,
thời
hồn
trả
nợ,
lãi
suất
và yêu cầu bảo đảm nếu
cần.
Mỗi món vay
được
tách
biệt
thành các hồ sơ
(khế
ước
nhận nợ)
khác
nhau.
- Cho vay
theo
hồn mức: Đây là
nghiệp
vụ tín
dụng
theo
đó ngân hàng
thỏa
thuận
cáp cho khách hàng hồn mức tín
dụng.
Hồn mức tín
dụng
có thê
tính cho cả kỳ
hoặc
cuối
kỳ.
Đó là số dư
tối
đa
tồi thời
điểm
tính.
Hồn mức tín
dụng
được cấp trên cơ sờ kế
hoồch
sản
xuất
kinh
doanh,
nhu cầu vốn và nhu
cầu
vay vốn của khách
hàng.
Trong
kỳ,
khách hàng có
the thực hiện
vay -
trả
nhiều
lần,
song
dư nợ không được
vượt
quá hồn mức tín
dụng.
Mỗi
lần
vay
khách hàng
chi
cần trình bày phương án sử
dụng
tiền
vay,
nộp các chúng từ
chứng
minh
đã mua hàng
hoặc dịch
vụ và nêu yêu
cầu.
Sau
khi kiểm
tra
tính
hợp
pháp và hợp
lệ
của chứng
từ,
ngân hàng sẽ phát
tiền
cho khách hàng.
- Cho vay luân chuyên: Là
nghiệp
vụ cho vay dựa trên luân chuyên của
hàng
hóa.
Doanh
nghiệp khi
mua hàng có thê
thiếu
vốn.
Ngân hàng có thê cho
vay
để mua hàng và sẽ
thu
nợ
khi
doanh
nghiệp
bán hàng. Đâu năm
hoặc
đầu
quý,
người
vay
phải
làm đơn
xin
vay luân chuyên. Ngân hàng và khách hàng
thỏa
thuận với
nhau
về phương
thức vay,
hồn mức tín
dụng,
các
nguồn cung
cấp
hàng hoa và khả năng tiêu
thụ.
- Cho vay
trả
góp: Cho vay trà góp là hình
thức
tín
dụng,
theo
đó ngân
hàng cho phép khách hàng
trả
gốc làm
nhiều lần
trong
thời
hồn tín
dụng
đã
thỏa
thuận.
Cho vay
trả
góp thường được áp
dụng
đối với
các
khoản
vay
trung
và dài
hồn,
tài
trợ
cho tài sản cố định
hoặc
hàng lâu
bền.
So
tiền
trả
mỗi
lần
12
được
tính toán sao cho phù hợp
với
khả năng
trả
nợ (thường
là từ
khâu hao
và
thu
nhập sau
thuế
của
dự
án,
hoặc
từ thu
nhập
hàng kỳ
của
người
tiêu
dùng).
-
Cho
vay gián
tiếp:
Là
hình
thức
cho vay thông qua các
tổ chức
trung
gian.
Ngân hàng cho vay qua các
tố, đội, hội,
nhóm như Nhóm sản
xuât,
Hội
nông
dân, Hội
cựu
chiến binh,
Hội phụ
nữ
Các
tổ chức
này thường liên
kết
các thành viên
theo
mục
đích
riêng,
song
chủ yếu đều hể
trợ lẫn
nhau,
bảo
vệ
quyền
lợi
cho mểi thành viên. Ngân hàng
có
thể chuyển
một
vài khâu của
hoạt
động cho vay
sang
các
tổ chức
trung gian
như
thu
nợ,
phát
tiền
vay
Tô
chức
trung gian
cũng
có
thể
đứng
ra
tín
chấp
cho thành viên
vay.
Đe bù
đắp
một phần
chi
phí
của
trung gian,
ngân hàng trích một
phần
thu
nhập
để
lại
cho
trung gian.
1.3.2.
Vai
trò
hoạt
động cho vay của ngân hàng
đối với
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
Hoạt
động cho vay của Ngân hàng
đối với
DNVVN
đóng
vai
trò
rất
quan
trọng
đôi
với
sự phát triên của
các DNVVN,
trong
quá
trình sản xuât
kinh
doanh
các
DNVVN
sử
dụng
vốn vay của Ngân hàng để đáp ứng nhu cầu
thiếu
hụt
vốn
cũng
như để
tối
ưu
hóa
hiệu
quả sử
dụng
vốn của
mình.
Nguồn
vốn
cho vay
đối
với
các
DNVVN
sẽ giúp cho các
DNVVN
hoàn
thiện
được
công tác
quản
lý
tài chính của mình từ
đó
sẽ
gia
tăng được khả năng
cạnh
tranh
trên
thị
trường.
- Tập
trung
vòn sản
xuôi,
nâng cao khả năng cạnh
tranh
cua các doanh
nghiệp
vừa và nhò: Cạnh
tranh
là một quy
luật
tất
yếu
khách
quan
của
kinh
tế
thị
trường,
các
doanh
nghiệp
muốn
tồn
tại
và phát
triển
phải
luôn
tự
nâng cao
năng
lực
cạnh
tranh
của
mình
với
các
doanh
nghiệp
khác.
Đặc
biệt
đối với
các
DNVVN, do có một
số hạn chế
nhất
định
nên
việc chiến
thắng
trong
cạnh
tranh
với
các
doanh
nghiệp lớn
và các
doanh
nghiệp
nước ngoài là một vấn
đề
rất
khó
khăn.
Hiện nay,
các
DNVVN
có xu
hướng
tăng
cường
liên
doanh,
liên
kết,
tập
trung
vốn để
mờ
rộng
sản
xuất, trang
bị kỹ
thuật hiện
đại
để tăng sức
13
cạnh
tranh.
Tuy
nhiên,
do khả năng
tự
tích
lũy thấp,
để có một
lượng
vốn đủ
lớn
thì
phải
mất
nhiều
thời
gian
mới có
thể thực hiện
được. Khi doanh
nghiệp
có cơ
hội
đầu tư
lớn
thì chỉ
có
nguồn
vốn vay của Ngân hàng mới có
thể
giúp
doanh
nghiệp thực hiện
mục đích của mình, mở
rộng
sàn
xuất
phát
triển
sản
xuất
kinh
doanh,
chiếm
lĩnh thị
trường
trong
cạnh
tranh.
- Đàm bảo cho hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ được
liên
tục:
Trong
quá
trinh
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh
của mình, để nâng cao
khả
năng
cạnh
tranh
đòi
hỏi
các
DNVVN
luôn
phải
đầu tư mở
rộng
sân
xuất
kinh
doanh,
cải
tiến
kỹ
thuật,
đối
mới công
nghệ,
máy móc thiêt
bị,
đào
tạo,
nâng cao trình độ cho
người
lao
động
Việc
phát
triển
và mở
rộng
sàn
xuất,
cải tiến
kỹ
thuật
chủ
yếu
dựa vào sự
tài
trợ
vốn
cùa Ngân hàng
vì
không một
doanh
nghiệp
nào có thê đảm bảo đủ 100% vòn cho nhu câu sản xuât
kinh
doanh.
Nguồn vốn vay
của
Ngân hàng sẽ
tạo
điều
kiện
cho các
doanh
nghiệp
cải tiến
dây
chuyền sản
xuất
kinh
doanh,
mua sắm
thiết
bị
máy móc, xây
dụng
cơ sờ hạ
tầng
Từ đó góp
phần
đảm bảo cho các
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh của doanh
nghiệp
được liên
tục.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vòn của doanh nghiệp vừa và nhỏ: Khi
doanh
nghiệp
vay vòn của Ngân hàng,
trong
Hợp đông tín
dụng
quy định
doanh
nghiệp phải
đảm bảo hoàn
trả
nợ vay đầy đủ đúng hạn và
phải
tôn
trọng
các
điều khoản
khác của hợp đồng dù
doanh
nghiệp
có
tiến
hành sản
xuất
kinh
doanh
có
hiệu
quả hay không.
Trong
quá trình cho
vay,
ngân hàng
thực
hiện
kiêm soát
trước,
trong
và sau
khi
cho
vay,
buộc doanh
nghiệp phải
sử
dụng
vốn đúng mục đích và có
hiệu
quả.
Do
đó,
đòi
hỏi
các
doanh
nghiệp
muốn vay được vốn của ngân hàng
thi
phải
có phương án, dự án khả
thi.
Không
chi
thu
hồi
đủ
vốn,
các
doanh
nghiệp phải
tìm mọi cách sử
dụng
vốn
có
hiệu
quà,
tăng
nhanh
vòng
quay
vốn,
đảm bảo
tỷ
suất
lợi
nhuận
cao hơn lãi
suất
Ngân hàng thì mới
trả
được nợ và có
lãi. Đồng
thời,
trong
quá trình sử
dụng
vốn vay cùa Ngân hàng,
doanh
nghiệp
có
thể
nhận
được
từ
Ngân hàng
14
các thông
tin
cần
thiết
về nhu cầu
thị
trường,
tình hình
cạnh
tranh,
sự phát
triên của ngành sản
xuất
Ngân hàng
cũng
có
thể
tư vấn cho
doanh
nghiệp
phát
hiện ra
những
mặt
yếu
kém để
từ
đó đề
ra
các
biện
pháp
khắc
phục,
nâng
cao hiệu
quả sử
dụng
vộn
và
hiệu
quả
sản xuất kinh
doanh.
- Hình thành cơ cấu vốn
tối
im cho doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Trong
nền kinh tế thị
trường,
hầu
hết
các
doanh
nghiệp
đều sử
dụng
kết
họp
nguồn
vộn tự
có và vộn vay
của
Ngân
hàng.
Nguồn vộn vay
của
Ngân hàng chính là
một
công cụ đòn bầy để
doanh
nghiệp
tội
ưu hóa
hiệu
quà sử
dụng
vòn. Đôi
với
các
DNVVN,
do hạn
chế
về vộn nên
việc
sử
dụng
vòn
tự
có đê sản xuât là
rất
khó khăn vì vộn hạn
hẹp,
nếu huy động
từ
các
nguồn
khác
thi chi
phí sẽ
cao
hoặc
mất
nhiều
thời
gian hơn.
Do
đó, việc kết
hợp hợp lý
giữa
nguôn vòn
tự
có và
nguồn
vộn vay của Ngân hàng sẽ
tạo ra
một cơ câu vòn tôi ưu giúp
cho
doanh
nghiệp
tôi
đa hóa
lợi
nhuận.
1.4. CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ
NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.4.1.
Khái niệm về chát lượng cho vay của Ngân hàng thương mại
Trong
nên
kinh
tê
thị
trường như
hiện
nay thì các Ngân hàng thương
mại
luôn chú ý đến
việc
nâng cao
chất
lượng
cho vay nhằm đáp ứng nhu
cầu
vay vộn ngày càng cao của
thị
trường và làm tăng tính
cạnh
tranh
của
ngân hàng.
Đội
với
Ngân hàng thương mại
chất
lượng
cho vay được thê
hiện
qua
việc
cho vay mang
lại
hiệu quả,
phù họp
với
khả năng của ngân hàng, đảm
bảo thu
đầy đù gộc và lãi đúng
hạn,
đảm bào tính
cạnh
tranh
trên
thị
trường.
Khả
năng
thu
nợ
tột
thì chất
lượng
cho
vay
càng cao và ngược
lại.
Đội
với
khách hàng
thì chất
lượng
cho vay thê
hiện
qua các
khoản
vay
đáp ứng kịp
thời,
đầy đủ
với
lãi
suất
và
thời
hạn cho vay hợp
lý,
mang
tinh
canh
tranh cao.
Từ
nguồn
vộn vay khách hàng có
thể
đầu tư
trang
thiết
bị
cho
15
quá trình sản
xuất kinh
doanh,
mờ
rộng
sản
xuất kinh
doanh
nhàm năng cao
chất
lượng sản phẩm, đáp ứng
kịp
thời
nhu cầu của
thị
trường,
tăng sức
canh
trạnh,
làm tăng
doanh
thu
và
lợi
nhuận,
trả
gốc và lãi đầy đủ cho ngân hàng,
khách hàng tích
lũy
phần
lợi
nhuận
còn
lại
đê
tiếp
tục tái
đâu tư.
Đối với
nền
kinh tế thì chất
lượng cho vay
thể hiữn
qua
viữc
phục
vụ
tốt
và kịp
thời
cho quá trình sản
xuất,
lưu thông hàng hóa của toàn bộ nên
kinh
tế,
góp
phần
giải
quyết
viữc
làm cho xã
hội, khai
thác mọi
tiềm
năng của đát
nước,
thúc đẩy sàn
xuất kinh
doanh
ngày càng phát
triển,
góp
phần
làm tăng
trưởng
GDP và
giải
quyết
tốt
mối
quan
hữ
giữa
tăng trường cho vay và tăng
trường
kinh tế.
Như
vậy, chất
lượng cho vay là một khái
niữm
cụ
thể thể hiữn
qua các
chì tiêu như:
kết
quả
kinh
doanh,
vòng
quay
của
vốn,
nợ quá
hạn,
giải
quyết
viữc
làm nhưng
cũng
mang tính
trừu
tượng
thể hiữn
qua khá năng
thu
hút
khách
hàng,
tác động đến nền
kinh
tế.
Chất
lượng cho vay
chịu
ảnh hường
bời
các nhân
tố
chủ
quan
đó là khả năng
quản
lý,
đạo đức
nghề
nghiữp
cùa cán bộ
ngân
hàng
đồng
thời
chịu
ảnh hường các nhân tô khách
quan
như sự biên
đổi của
môi trường
kinh
doanh,
chính sách cùa nhà
nước,
môi trường pháp lý.
Tóm
lại,
chất
lượng cho vay là một khái
niữm
vừa cụ thê vừa
trừu
tượng,
là
chỉ
tiêu
kinh tế
tổng
hợp.
Đe có
chất
lượng cho vay
tốt thi
hoạt
động
cho vay phải
mang
lại
hiữu
quả cho khách hàng và
quan
hữ cho vay
phải
được
thiết
lập
trên cở sờ
hai
bên cùng có
lợi,
tin
tường và tôn
trọng lẫn
nhau.
Nói
cách
khác,
chất
lượng cho vay
tỷ lữ
thuận
với hiữu
quả và độ
tin
cậy của
hoạt
động
của ngân hàng.
Hiếu
được bản
chất,
phân tích và đánh giá đúng về
chất
lượng
cho vay
thì
ngân hàng mới tìm được phương
thức
kinh
doanh
thích họp
đê mang
lại
hiữu
quà
tót
nhát.
Tuy
nhiên,
một
thực
tiễn
hiữn
nay là
chất
lượng cho vay
đối với
doanh
nghiữp
vừa và nhỏ
tại
các Ngân hàng thương mại chưa
cao,
mặc dù vấn đề
này được
rất nhiều
ngân hàng
quan
tâm. Chính vì vậy cùng
với viữc
tăng
tỳ
16
trọng
cho vay
đối với
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ thì
việc
năng cao chát
lượng
cho vay
tại
các Ngân hàng thương mại là
hết
sức
cần
thiết.
1.4.2.
Các chỉ tiêu đánh giá
chất
lượng
cho vay
đối
vói
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ của Ngân hàng thương mại
1.4.2.1
Các
chỉ
tiêu định tính
Thứ
nhất, hoạt
động cho vay
phải
phù hợp
với
những
yêu cầu của nên
kinh
tế.
Chất
lượng
cho vay
đối với
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ được thê
hiện
qua
việc
mang
lại
hiệu
quà cồ
thể
cho nền
kinh
tế
như
tốc
độ tăng
trường,
tạo
nhiều
việc
làm cho xã
hội,
tốc
độ lưu
chuyển
tiền
tệ,
tốc
độ lưu thông hàng
hóa và
khai
thác một cách có
hiệu
quả các
nguồn
lực
của
đất nước.
Hiện
nay
các
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ luôn được sự
quan
tâm của chính
phủ.
Vì vậy,
các Ngân hàng thương mại cần
phải
tập
trung
mỡ
rộng
cho vay đôi
với
loại
hình
doanh
nghiệp
này.
Thứ
hai,
chất
lượng
cho vay
phải
đảm bảo sự
tồn
tại
và phát
triền
cùa
Ngân hàng thương
mại.
Hoạt
động cho vay giúp ngân hàng bù đắp
chi
phí và
mang
lại lợi
nhuận.
Do ngân hàng thương mại là
doanh
nghiệp
đặc
biệt
kinh
doanh
tiền
tệ
nên mọi
hoạt
động
rất
nhạy
câm
với
những
biến
động cùa nền
kinh
tế,
vì
thế
các
nghiệp
vồ ngân hàng nói
chung
và
nghiệp
vồ cho vay nói
riêng cần
phải
thích ứng kịp
thời
với
sự
biến
đôi đó. Ngoài
việc
đóng góp
nguồn
thu,
nâng cao tính
cạnh
tranh,
nó còn làm ôn định hệ
thốna
tài chính
của
đất nước.
Một ngân hàng
kinh
doanh
kém
hiệu
quả sẽ làm ánh
hường
xấu
đến
thị
trường
tài
chính và ngược
lại.
Thứ ba,
chát
lượng
cho vay của Ngân hàng thương mại còn được thê
hiện
qua
nghiệp
vồ cho vay
giữa
ngân hàng
với
khách hàng vay vòn.
Trong
quá trình
giao
tiếp
với
khách hàng, cán bộ ngân hàng thê
hiện
sự
nhiệt
tình,
cời
mờ và
tạo
cảm giác
thoải
mái cho khách hàng, như
thế
sẽ góp
phần
nâng
cao
hình ảnh và
chất
lượng
của
ngân hàng
trong
hoạt
động cho
vay: Việc
tuân
thủ
đúng quy trình
nghiệp vồ,
quy định cho vay của các bộ ngân hàng sẽ làm
17 ịu'.C4596 '
giảm
rủi
ro
và
hiệu
quả
trong từng
khoản
vay.
Thông qua quá trình ngân hàns
thực hiện
cho vay khách hàng sẽ đánh giá được
chất
lượng
cho vay của ngân
hàng
đó có
thể hiện
tính chuyên
nghiệp
hay không,
có
kịp
thời
đáp
ứng nhu
câu
vay
vốn
của
khách hàng không.
Sự đánh giá
chất
lượng
cho vay
từ
khách hàng là một đánh giá
rất
có
ý
nghĩa
và có
tính khách
quan,
vì chính khách hàng là
người
sử
dụng
các
sán
phàm vay từ ngân hàng. Chính vì
vậy, việc
đánh giá từ phía khách hàng
sẽ
làm một căn cứ tót cho ngân hàng
khi
đánh giá được
chất
lượng
cho vay của
ngân hàng đôi
vỗi
các
khách hàng nói
chung
và
đối vỗi
khách hàng là
các
doanh
nghiệp
vừa
và
nhò nói riêng.
Việc
đánh giá
từ
khách hàng thường
thể
hiện
qua các
khia
cạnh
như:
-
Thời
gian thực hiện
một
khoản
vay là bao
lâu,
nhanh
hay
chậm?
Có
đúng
vỗi
quy trình
tín
dụng
của
ngân hàng không?
- Giá
trị
định giá giá
trị
tài sản là bao nhiêu
và
tỷ lệ
cho vay so
vỗi
tài
sản
bảo
đảm ờ mức
nào?
-
Chi
phí cho mỗi
khoản
vay
là
bao nhiêu?
- Thái độ đón
tiếp
lịch sự,
phục
vụ
nhiệt
tinh,
chu đáo.
- Trình
độ
chuyên
môn
nghiệp
vụ
của cán
bộ
tín
dụng
khi
tư
vấn,
và
hưỗng
dẫn khách hàng
chuẩn
bị
hồ sơ
ra
sao?
- Thủ
tục
vay đơn
giản
hay
phức
tạp.
- Lãi suât cho vay của ngân hàng cao hay
thấp
so
vỗi
các
Ngân hàng
thương mại khác
1.4.2.2.
Các
chi
tiêu
định lượng
- Chỉ tiêu
tốc
độ
tăng trường cho vay
Dư
nợ cho vay
Dư
nợ
cho vay
DNVVN năm
sau
" DNVVN năm
trưỗc
Tốc
độ tăng trường
_ »100%
chovayDNVVN
Dư nợ cho vay
DNVVN năm
trưỗc
18