Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.08 MB, 83 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ VÀ
KINH
DOANH
Quốc
TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH
TẾ
ĐÔI
NGOẠI
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
(Đê tài:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TẢNG CƯỜNG THU HÚT

SỬ
DỤNG
NGUỒN
VỐN
FDI
CỦA TỈNH
THÁI NGUYÊN


mỹ
Sinh
viên thực hiện :
Dương
Quỳnh
Trang
Lớp
:
Pháp
4
Khóa
:
44
Giáo
viên
hướng dẫn
:
ThS.
Phm
Thị
Mai Khanh
Hà Nôi
-
2009
MỤC LỤC
LỜI
MỞ ĐẦU Ì
Chương Ì
TIỀM NĂNG
THU HÚT

NGUỒN
VỐN FDI CỦA TỈNH
THÁI
NGUYÊN
4
1.1.
Đặc
điểm
kinh
tế
-

hội
của
tỉnh
Thái Nguyên
4
1.1.1.
Điều
kiện tự nhiên
4
1.1.1.1. í ị tri địa lý
4
1.1.1.2.
Địa
hình
4
1.1.1.3.
Khíhậu
5

ỉ. 1.1.4.

cấu đất đai
5
1.1.2.
Điều
kiện
văn hóa-xã
hội
6
1.1.2.1.
Đơn
vị
hành
chính

1.1.2.2.
Dân cư

phân bố dân
cư 7
1.1.3.

sở hạ
tầng.
7
1.1.3.1.
Giao
thõng vận tải.
7

1.1.3.2.
Hệ
thống điện
8
ỉ. 1.3.3.
Hệ
thong
bưu
chính viễn thông
8
1.1.3.4.
Hệ
thống
nước
sạch
p
1.1.4.
Điều
kiện
kinh
tế
9
1.1.4.1. VỊ trí kinh tế của tình
9
/. 1.4.2.
Tốc độ
phát ưin kinh tế và

cấu kình tế
lo

1.2.
Tiềm
năng thu hút nguồn vốn
FDI
của
tỉnh
Thái Nguyên
li
1.2.1.
Tiềm năng
về tài
nguyên
thiên nhiên
li
1.2.1. ỉ.
Tiềm năng
về
nông
-
lâm
nghiệp Ị Ị
1.2.1.2.
Tiềm năng
về tài nguyên khoáng sản
12
1.2.1.3.
Tiềm năng
về
du
lịch ị


1.2.2.
Tiềm năng
về
nguồn nhân
lực
16
1.2.3.
Tiềm năng
về kinh tế. /
7
1.3.
Một
số chính sách
ưu
đãi
nhằm
thu hút đầu tư của
tỉnh
Thái Nguyên
18
1.3.1.
Công bể công
khai
19
1.3.2.
Hướng dẫn
hỗ
trợ
nhà đầu tư

19
1.3.3.

trợ và tạo điều kiện
thuận
lợi về kết
cẩu
hạ
tầng
19
1.3.4.
Ưu
đãi về giá thuê đất
và miễn
tiền thuê đất
20
1.3.5.
Ưu
đãi về thuế thu
nhập doanh
nghiệp
21
1.3.6.
Ưu
đãi về
miễn
thuế
nhập khẩu
23
1.3.7.

Ưu
đãi về
miễn
thuế giá trị gia tăng.
25
Chương 2
THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ sử DỤNG
NGUỒN
VÓN FDI CỦA
TỈNH
THÁI NGUYÊN
26
2.1.
Tình hình thu hút nguồn vốn
FDI 26
2.1.1.
Quy mô
vốn và quy

bình
quân
dự
án
26
2.1.2.

cấu vốn
FDI
đăng ký
31

2.1.2.1.

câu
vòn đăng

phân
theo
ngành nghề
31
2.1.2.2.

câu vốn đăng

phân
theo địa
bàn đầu

35
2.1.2.3.

cáu vón đăng

phân
theo hình thức
đầu tư
37
2.1.2.4.

cấu
vốn đăng


phân
theo đối tác
đầu tư
38
2.2.
Tình hình sử dụng nguồn vốn
FDI 39
2.2.7.
Quy mô
von
thực hiện
39
2.2.2.

cấu vốn
FDI
thực hiện
41
2.2.2.1.

cấu
vốn
thực hiện
phân
theo
ngành nghề
41
2.2.2.2.


cấu
vốn
thực hiện
phân
theo địa
bàn đầu tư
42
2.2.2.3.

câu
vòn
thực hiện
phân
theo hình thức
đầu tư
42
2.2.2.4.

cấu
vốn
thực hiện
phân
theo đối tác
đầu tư
43
2.3.
Những
đóng
góp và hạn
chế của

đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài
tại
Thái
Nguyên
44
2.3.1.
Những đóng góp
44
2.3.1.1.
FDI

nguồn vốn bổ sung cho vốn
đầu

đáp
ứng
nhu cầu
đâu

phát
triển

hội

tăng trường kinh tế
44

2.3.1.2.
FDI
góp phần
chuyển dịch

cấu kinh tế và

cấu
lao động,
nâng
cao năng
lực sản xuất
công
nghiệp
46
2.3.1.3.
FDI
góp phần
thúc
đẩy
chuyên giao
công nghệ
46
2.3.1.4.
FDI
góp phần quan
trọng trong việc tạo việc làm, tăng
năng
suôi lao
động, cải thiện

nguồn nhân
lực
47
2.3.2.
Những
hạn
chế.
48
2.3.2.1.
Số
lưậng các
dự
án và
tống von
đầu

chưa
tương
xúng
với tiêm
năng
cùa tinh
48
2.3.2.2.
Quy mô
vốn
bình
quân một
dự
án nhỏ

49
2.3.2.3. Tiến
độ
triển khai
dự
án đầu
tư chậm, tỳ lệ
vốn
đâu
tư thực hiện tháp.
49
2.3.2.4.
Sự
mất cân
đối về
ngành
nghề, địa
bàn
50
Chương 3
MỘT SỐ
BIỆN PHÁP
NHẢM
TĂNG
CƯỜNG THU HÚT VÀ sử
DỤNG
NGUỒN
VỐN FDI CỦA
TỈNH
THÁI NGUYÊN

55
3.1.
Phương hướng thu hút

sử dỉng nguồn
vốn FDI
của
tỉnh
Thái
Nguyên
55
3.1.1.
Định hướng phát
triển kinh tế
-

hội
của
tỉnh Thải
Nguyên
55
3.1.2.
Phương hướng
thu
hút

sử
dụng nguồn vốn
FDI
của

tình
Thái
Nguyên
56
3.1.2.1.
Tăng cường
thu hút
nguôn vốn
FDI
vào ngành công
nghiệp (đặc biệt

công
nghiệp
nặng và công
nghiệp
chế
biến)
57
3.1.2.2.
Thu
hút
cỏ chọn
lọc
nguồn vốn
FD1
vào
ngành
dịch
vụ

58
3.1.2.3.
Tập
trung thu hút
nguồn vốn FDI
từ các đối tác
các
tiềm
năng
lớn

vốn và công nghệ 59
3.2.
Một
số
biện
pháp nhằm tăng
cường
thu
hút và
sử
dụng
nguồn
vốn
FDI
của
tỉnh
Thái Nguyên 60
3.2.1.
Năng cao nhận

thức
của cán bộ
các ngành,
các cấp
về
đầu

nước
ngoài 60
3.2.2.
Xây dựng các cơ chế
chính sách
của
tỉnh trong
công
tác
đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài
61
3.2.3.
Làm
tốt
công
tác
quy hoạch đầu
tư.
63

3.2.4.
Đẩy mạnh công
tác
xúc
tiến
đầu tư 64
3.2.5. Tiếp tục
thực
hiện
cơ chế "một cửa"
đối với
nhà đầu
tư,
đơn
giản
hóa
các thủ tục
hành
chinh
66
3.2.6.
Nâng cao năng
lực
quản

Nhà nước
về
công
tác
đầu

tư trực tiếp
nước
ngoài
67
3.2.7.
Đây mạnh công
tác
đào
tạo, bi
dưỡng cán bộ tham
gia
vào các
hoạt
động đầu
tư trực tiếp
nước
ngoài
68
3.2.8. Tiếp tục
đầu

năng cấp
các điều kiện về
cơ sở hạ tầng 69
KÉT
LUẬN
71
DANH
MỤC
BẢNG

Bảng
Ì.
Ì
Tổng
hợp các mỏ và
điểm
quặng
tỉnh
Thái Nguyên 13
Bảng
Ì
.2 Trữ
lượng
một
số
khoáng
sản
chính 14
Bảng
Ì
.3
Ưu đãi
miễn
tiền
thuê
đất đối với
nhà đầu tư 21
Bảng
2.
Ì

Tình hình
thu
hút
vốn
FDI
của tỉnh
Thái Nguyên
giai
đoạn
1993-2004
28
Bảng
2.2 Đầu tư
trục
tiếp
nước ngoài được cấp phép năm
1988
-
2007
của
một số
địa
phương 29
Bảng
2.3 Quy mô bình quân dụ án FDI
tại
tỉnh
Thái Nguyên
giai
đoạn

1993
-2008
30
Bảng
2.4 Vốn FDI đăng ký
tại
Thái Nguyên phân
theo
ngành
nghề
32
Bàng 2.5 Vốn FDI đăng ký
tại
Thái Nguyên phân
theo
chuyên ngành
trong
lĩnh vục
Công
nghiệp
- Xây
dụng
33
Bảng
2.6 Vốn FDI đăng ký
tại
Thái Nguyên phân
theo
chuyên ngành
trong

lĩnh vục
Dịch vụ 34
Bảng
2.7 Vốn FDI đăng ký
tại
Thái Nguyên phân
theo đối
tác đầu tư 39
Bảng
2.8 Vốn FDI
thục
hiện
qua các năm
tại
Thái Nguyên 40
Bảng
2.9 Vốn FDI
thục
hiện
tại
Thái Nguyên phân
theo
ngành
nghề
41
Bảng
2.10 Vốn FDI
thục
hiện
tại

Thái Nguyên phân
theo
hình
thức
đầu tư
43
Bảng
2.11
Vốn FDI
thục
hiện
tại
Thái Nguyên phân
theo đối
tác đầu tư 44
Bảng
2.12 Đóng góp
của
các
doanh
nghiệp

vốn
đầu tư nước ngoài
tại
Thái Nguyên 45
Bảng
2.13 Tình hình
thục
hiện

các dụ án FDI
của tỉnh
Thái Nguyên 50
DANH
MỤC BIỂU ĐÔ
Biểu
đồ
2.
Ì
Vốn FDI
tại
Thái Nguyên phân
theo
địa
bàn đầu tư xét
theo
số
dự án
36
Biểu
đồ 2.2 Vốn FDI
tại
Thái Nguyên phân
theo
địa
bàn đầu tư xét
theo
vốn
đăng ký 36
Biểu

đồ 2.3 Vốn FDI
tại
Thái Nguyên phân
theo
hình
thức
đầu tư
xét
theo
số dự án 37
Biểu
đồ 2.4 Vốn FDI
tại
Thái Nguyên phân
theo
hình
thức
đầu tư
xét
theo
vốn
đăng ký 38
Biểu
đồ 2.5 Số
lao
động làm
việc
tại
các
doanh

nghiệp
FDI
của
tỉnh
Thái Nguyên 47
Biểu
đồ 2.6 Vốn FDI
tại
Thái Nguyên phân
theo
ngành
nghề
xét
theo
số
dự án
51
Biểu
đồ 2.7 Vốn FDI
tại
Thái Nguyên phân
theo
ngành
nghề
xét
theo
vốn
đăng ký 52
LỜI
MỞ ĐẦU

1.
Sự cần
thiết
của đề tài
Trong
những
năm đầu của công
cuộc
đổi mới, khi
nguồn
viện trợ
nước
ngoài bị
cắt
giảm
đột ngột,
nguồn
đầu tư
từ
ngân sách nhà nước còn eo hẹp,
việc
huy động
nguồn
vốn
tiềm
ẩn
trong
dân chưa
nhiều, thu
hút vốn đầu tư

trỉc
tiếp
nước ngoài
(FDI)
đã
trở
thành một chù trương cấp
thiết
được Đảng
và Nhà nước
quan
tâm
chỉ đạo.
Đầu tư
trỉc
tiếp
nước ngoài là một bộ
phận
quan
trọng
không
thể
tách
rời
của chính sách
đổi mới;
vừa là sản phẩm của
đường
lối
đổi mới,

vừa là động
lỉc
thúc đẩy
đổi mới,
mở cửa và
hội
nhập
quốc
tế.
Luồng
vốn FDI đã góp
phần
bổ
sung
nguồn
vốn
quan
trọng
cho đầu
tư phát
triển,
đem
lại
những
thành
tỉu
quan
trọng
trên
nhiều

mặt
đời
sống
kinh
tế,
chính
trị,

hội đất
nước.
Là một tình
miền
núi
với
điều
kiện kinh tế
còn khó
khăn,
Thái Nguyên
có nhu
cầu
vốn đầu tư
rất lớn
để
phục
vụ phát
triển
kinh
tế, tiếp
tục

thỉc
hiện
tiến
trình công
nghiệp
hóa -
hiện đại hóa.
So
với
các
tỉnh
miền
núi
khác,
Thái
Nguyên có
vị trí
địa lý
thuận
lợi
với nhiều
lợi
thế
so sánh và
tiềm
năng phát
triến
kinh
tế.
Công tác

thu
hút
vốn
FDI
những
năm qua đã
đạt
được
những
kết
quả
nhất
định.
Các dỉ án FDI
hoạt
động trên địa bàn
tỉnh
đã góp
phần
thúc
đấy
tăng
trường
kinh
tế,
tạo việc làm,
xúc
tiến
chuyến
giao

công
nghệ
hiện đại

kinh
nghiệm
quản
lý tiên
tiến.
Sỉ có mặt cùa các
doanh
nghiệp
FDI đẩy
mạnh
cạnh
tranh giữa
các
doanh
nghiệp,
tạo
động
lỉc
phát
triển.
Tuy nhiên,
so với thế
mạnh

những
tiềm

năng của
tỉnh, kết
quả
thu
hút vốn FDI của
Thái Nguyên còn
nhiều
hạn
chế với
số lượng dỉ án và
tổng
quy mô vốn đăng
ký quá nhỏ so
với
mức
trung
bình của cả
nước.
Chì số năng
lỉc
cạnh
tranh
cấp
tỉnh
(PCI) của
Thái Nguyên năm 2008 đứng ờ nhóm
cuối
bảng
xếp
hạng

(53/64
tỉnh
thành phố cả
nước)
cho
thấy chất
lượng
cạnh
tranh
của
tỉnh
rất
thấp
và khả năng
thu
hút đầu tư kém. Vì
vậy,
vấn đề
hết
sức cần
thiết
đặt ra
Ì
cho tỉnh
Thái Nguyên

tỉnh
cần

những

giải
pháp phù hợp nhằm tăng tính
hấp
dẫn đầu tư
của
tỉnh đối với
nguồn
vốn
đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài để góp
phần
đưa
tỉnh
trở
thành một
tỉnh
công
nghiập
trước năm
2020.
Xuất
phát
từ
thực
tế
đó,
em đã
chọn

đề
tài:
"Một số
biện
pháp nhằm
tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vén FDI cùa
tỉnh
Thái Nguyên" đê
làm khóa
luận
tốt
nghiập
của
mình.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích nghiên cứu
của
đề
tài là
tìm
hiểu
các đặc
điểm
kinh
tế
- xã
hội
của tỉnh
Thái Nguyên,
tập

trung
vào các yếu
tố tạo
nên
tiềm
năng
trong viậc
thu
hút
vốn,
các chính sách ưu đãi
của
tình nhằm
thu
hút vốn
FDI,
phân tích
và đánh giá
thực
trạng
thu
hút và sử
dụng
vốn FDI
của
tỉnh,
cùng
với
phương
hướng

thu
hút và sử
dụng nguồn
vốn
FDI,
đề
xuất
những
biận
pháp giúp Thái
Nguyên hoàn thành
tốt
các mục
tiêu
về
thu
hút và sử
dụng nguồn
vốn
này.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối
tượng nghiên
cứu:
hoạt
động
thu
hút và sử
dụng nguồn
vốn FDI của

tinh
Thái Nguyên.
Phạm
vi
nghiên
cứu:

Phạm
vi
không
gian:
dòng
vốn
FDI trên
địa
bàn
tỉnh
Thái Nguyên
và đôi chiêu so sánh
với
một
số
tình,
thành phố
trong
cả
nước.

Phạm
vi

thời
gian:
giai
đoạn
1993 -
2008
4. Phương pháp nghiên cứu
Đe
thực
hiận
đề
tài,
em đã sử
dụng
một số phương pháp nghiên cứu
sau:
phương pháp
thống
kê,
phương pháp
tổng họp,
phương pháp so
sánh,
phương
pháp phân
tích.
2
5. Kết cấu của đề tài
Bố
cục

đề
tài
được
chia
thành 3 chương như
sau:
Chương
Ị:
Tiềm
năng
thu
hút
nguồn
vốn
FDI
của tỉnh
Thái Nguyên
Chương
2:
Thực
trạng
thu
hút và sử
dụng
nguồn
vốn FDI
của tỉnh
Thái
Nguyên
Chương

3:
Một số
biện
pháp nhằm tăng
cường
thu
hút và sử
dụng
nguồn
vốn
FDI
của tỉnh
Thái Nguyên.
3
Chương Ì
TIỀM NĂNG THU HÚT
NGUỒN
VÓN FDI CỦA
TĨNH
THÁI NGUYÊN
1.1. Đặc điếm kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên
1.1.1. Điều kiện
tự
nhiên
ì.1.1.
ỉ.
Vị
trí
địa lý
Thái Nguyên


một
tỉnh
miền
núi
trung
du,
nằm sâu
trong
vùng
trung
du

miền
núi Bắc
bộ,

diện
tích
tự
nhiên
3.562,82
kin
.
Thái Nguyên là một
tình không
lớn,
chỉ
chiếm
1,13 %

diện
tích
so
với
cả
nước.
Tình Thái Nguyên phía Bắc
tiếp
giáp
với
tinh
Bắc Kạn, phía Tây giáp
với
tỉnh
Vĩnh Phúc và tình Tuyên Quang, phía Đông giáp
với
tình
Lạng
Sơn
và Bắc
Giang,
phía Nam
tiếp
giáp
với
thủ
đô Hà
Nội.
Thái Nguyên cách Hà
Nội

80 km, cách sân bay
quốc
tế
Nội
Bài 45 km.
Với vị trí
địa lý

một
trong
những
trung
tâm chính
trị,
kinh
tê của
khu
Việt
Bác nói
riêng,
cùa vùng
trung
du
miền
núi Đông Bắc nói
chung,
Thái Nguyên

cửa ngõ
giao

lưu
kinh
tế

hội
giữa
vùng
trung
du
miền
núi
với
vùng đồng
bằng
Bắc
bộ.
Việc giao
lưu đã
được
thực
hiện
thông qua hệ
thống
đưấng
bộ,
đưấng
sắt,
đưấng
sông hình
rẻ

quạt
mà thành phố Thái Nguyên

đầu nút.
Cùng
với
vị
trí
trung
tâm của
Việt
Bấc, Thái Nguyên còn là nơi
hội
tụ
nền
văn hóa
của
các dân
tộc
miền
núi phía
Bắc, là
đầu mối các
hoạt
động văn
hóa,
giáo dục
của
cả vùng núi phía Bắc
rộng

lớn.
1.1.1.2.
Địa
hình
Thái Nguyên có
nhiều
dãy núi cao
chạy
theo
hướng
Bắc Nam và
thấp
dần xuống
phía Nam. cấu trúc vùng núi phía Bắc chù yếu là đá
phong
hóa
mạnh,
tạo
thành
nhiều
hang
động và
thung lũng
nhỏ.
Phía Tây Nam có dãy Tam Đảo
với
đĩnh cao
nhất
1.590 m, các vách núi
dựng

đứng và kéo dài
theo
hướng
Tây Bắc - Đông Nam. Ngoài dãy núi trên
4
còn có dãy Ngân Sơn
bắt
đâu
từ
Bác Kạn
chạy
theo
hướng
Đông Bác - Tây
Nam đến Võ
Nhai
và dãy núi Bác Sơn
cũng chạy
theo
hướng
Tây Bắc - Đông
Nam. Cà ba dãy núi Tam
Đảo,
Ngân
Sơn,
Bắc Sơn đều là
nhũng
dãy núi cao
che chắn
gió mùa Đông Bắc.

Thái Nguyên là một tình
trung
du
miền
núi nhưng địa hình
lại
không
phức
tạp
lắm so
với
các
tinh
trung
du,
miền
núi
khác,
đây

một
thuận
lợi
của
Thái Nguyên cho
canh
tác nông lâm
nghiệp
và phát
triển

kinh
tế -

hội
nói
chung
so
với
các tính
trung
du
miền
núi khác.
1.1.1.3.
Khí hậu
Khí hậu Thái Nguyên vào mùa đông được
chia
thành 3 vùng rõ
rệt:
- Vùng
lạnh nhiều
nằm ờ phía Bắc
huyện

Nhai.
- Vùng
lạnh
vừa gồm
huyện
Định

Hóa, Phú Lương, và phía Nam Võ
Nhai.
- Vùng ổm gồm các
huyện Đại
Từ,
Đồng
Hy, Phú Bình, Phố
Yên,
thành
phố
Thái Nguyên và
thị
xã Sông Công.
Nhiệt
độ chênh
lệch giữa
các tháng nóng
nhổt
(tháng
6:
28,9°)
với
tháng
lạnh
nhổt
(tháng Ì:
15,2°)
là 13,7
.
Tổng

số
giờ nắng
trong
năm dao động
từ
Ì
.300
đến 1.750
giờ
và phân
phối
tương
đối
đều cho các tháng
trong
năm.
Khi
hậu Thái Nguyên
chia
làm 2 mùa rõ
rệt,
mùa mưa
từ
tháng 5 đến
tháng
lo
và mùa khô
từ
tháng 10 đến tháng 5.
Nhìn

chung,
khí
hậu
tỉnh
Thái Nguyên
thuận
lợi
cho phát
triển
nông,
lâm
nghiệp.
1. Ị.
1.4.

cấu
đất
đai
Thái Nguyên có
tổng diện
tích là
356.282
ha
.
Cơ cổu
đổt
đai gồm các
loại
sau:
Đổt

núi
chiếm 48,4%
diện
tích
tự
nhiên,
có độ cao trên 200m, hình thành
do
sự
phong
hóa trên các đá
Macma,
đá
biến chổt

trầm
tích.
Đổt
núi thích
1
Niên giám
thống

tinh
Thái Nguyên
5
hợp cho việc phát
triển
lâm nghiệp, trông rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ,
rừng kinh

doanh
nhưng
cũng
thích hợp đế trồng cây ăn quả, một phân cây
lương
thực
cho nhân dân vùng cao.
Đát đôi chiêm 31,4% diện tích tự nhiên chù yếu hình thành trên cát kết,
bột kết phiến sét và một phần phù sa cổ
kiến
tạo. Đây là vùng đất xen giữa
nông và lâm nghiệp. Đất đồi tại một số vùng như Đại Tù, Phú Lương ờ từ
độ cao 150m đến
200m
có độ dốc từ 50 đến
200m
phù hợp đối với cây công
nghiệp và cây ăn quá lâu năm, đậc biệt là cây chè (một đậc sản của Thái
Nguyên).
Đất ruộng chiếm 12,4% diện tích đất tự nhiên,
trong
đó một phần phân
bô dọc
theo
các con suối, rải rác, không tập trung, chịu sự tác động lớn cùa
chế độ thủy văn
khắc
nghiệt (lũ đột ngột, hạn hán ) khó khăn cho việc
canh
tác.

Trong tồng quỹ đất
356.282
ha, đất đã sử
dụng

246.513
ha (chiếm
69,22%
diện tích đất tự nhiên) và đất chưa sử
dụng

109.669
ha (chiếm
30,78
% diện tích tự nhiên). Trong đất chưa sử
dụng
có 1.714 ha đất có khả
năng sản xuất nông nghiệp và
41.250
ha đất có khá năng sản xuất lâm nghiệp.
1.1.2. Điều kiện văn hóa-xã hội
ỉ. 1.2.1. Đon vị hành chính
Tinh Thái Nguyên có:
- Ì Thành phố: Thành phố Thái Nguyên
- Ì Thị xã: Thị xã Sông Công
- 7 huyện: Phổ Yên, Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Định Hóa, Phú
Lương,
Đại Từ.
Tông sô gôm 180 xã,
trong

đó có 125 xã vùng cao và miên núi, còn lại là
các xã đồng
bằng

trung
du.
6
1.1.2.2.
Dân cư

phân bô dân cư
Trên
địa
bàn
tinh
Thái Nguyên có
nhiều
dân
tộc
sinh
sống,
trong
đó có 8
dân
tộc
chủ yếu đó

Kinh,
Tày,
Nùng, Sán

Dìu,
H'Mông, Sán
Chay,
Hoa và
Dao. Dân số Thái Nguyên năm 2008
khoảng
1.149.895
người.
Dân cư phân
bố
không
đều,
vùng
cao
và vùng núi dân cư
rất
thưa
thớt,
trong
khi
đó ở thành
thị
và đồng
bằng
dân cư
lại
dày
đặc.
Mật độ dân số
khoảng

324
người/km
,
tốc
độ tăng dân
số
trung
bình
của
Tỉnh ờ mức 0,9%
/năm.
Tỏ
lệ
dân số nam/nữ
trên địa bàn là
49,9%/50,l%; tỉ lệ
dân thành
thị
chiếm
22,81%,
dân số
hoạt
động
nông
nghiệp
chiếm
72,37%.
1.1.3.
Cơ sở hạ
tầng

1.1.3. ì.
Giao
thông
vận
tải
- Đường bỏ:
Tống
chiều
dài đường bộ cùa
tinh

2.735
kin
trong
đó:
Đường
quốc
lộ:
183
kin.
Đường
tỉnh
lộ:
105,5
kin.
Đường
huyện
lộ:
659
km. Đường liên

xã:
1.764 km. Các đường
tinh lộ,
quốc
lộ
đêu được dái
nhựa.
Hệ
thống
đường
quốc
lộ
và tình
lộ
phân bố khá hợp lý trên
địa
bàn tình,
phần lớn
các đường đều
xuất
phát từ
trục
dọc
quốc lộ
3 đi
trung
tâm các
huyện
lỵ,
thị

xã,
các khu
kinh
tế,
vùng mỏ, khu du
lịch
và thông
với
các
tỉnh
lân
cận.
Đường
quốc
lộ
3
từ

Nội
lên Bắc
Kạn,
Cao Bằng
cắt
dọc toàn bộ
tỉnh
Thái
Nguyên,
chạy
qua thành phố Thái Nguyên,
nối

Thái Nguyên
với

Nội
và các
tĩnh
đồng
bằng
sông Hồng. Các
quốc
lộ
37, 18,
259 cùng
với
hệ
thống
đường tình
lộ,
huyện
lộ

mạch
máu
quan
trọng
nối
Thái Nguyên
với
các
tỉnh

xung quanh.
- Đường
sắt:
Hệ thông đường
sắt từ
Thái Nguyên
đi
các
tinh
khá
thuận
tiện.
Tuyên đường sát Hà
Nội
- Quán
Triều
chạy
qua
tinh
nối
Thái Nguyên
với

Nội.
2
Niên giám
thống

tỉnh
Thái Nguyên

7
Tuyến
đường
sắt
Quán
Triều
- Núi Hồng
rất thuận
tiện
cho
việc
vận
chuyển
khoáng
sản
(vận
chuyến
than).
Tuyến
đường
sắt
Lưu Xá - Khúc Rông
nối
với tuyến
đường
sắt

Nội
-
Quán

Triều,
tuyến
đường
sắt
này
cũng nối
tỉnh
Thái Nguyên
với
tỉnh
Bắc
Ninh
(đến Ga
kép)

ra
tình
Quảng
Ninh.
Hệ
thống
đường
sắt
của tình Thái Nguyên đàm bào
phục
vụ vận
chuyến
hành khách và hàng hóa
với
các

tinh
trong
cả
nước.
-
Đường
thủy:
Thái Nguyên có 2
tuyến
đường
sông chính
là:
Đa Phúc -
Hải
Phòng dài
161
km và Đa Phúc - Hòn
Gai
dài
211
km.
Trong
tương
lai
sẽ
tiến
hành nâng cấp và mờ
rộng
mặt băng
cảng

Đa
Phúc,

giới
hóa
việc
bốc
dỡ,
đảm bảo công
suất
bóc xép đưịc
Ì
.000
tân
hàng hóa/ngày đêm. Ngoài
ra,
Thái Nguyên có 2 con sông chính là sông Câu
và sông
Công,
cần
nâng
cấp
đế
vận chuyến
hàng hóa.
/. 1.3.2.
Hệ
thống điện
Nằm
trong

hệ
thống lưới
điện
miền
Bắc, Thái Nguyên là
tinh

lưới
điện
tương
đối
hoàn chình. Toàn bộ các
huyện
trong
tinh
đều có
lưới
điện
quốc
gia,
trong
đó thành phố Thái
Nguyên,
thị
xã Sông Công và một số
huyện

lưới
điện
tương

đối
hoàn
chỉnh.
ì. 1.3.3.
Hệ
thống
bưu
chính viễn thông
So
với nhiều
loại
hình
dịch
vụ khác ờ Thái Nguyên,
dịch
vụ bưu chính
viễn
thông của tình có
tốc
độ phát
triển
rất
nhanh.
Tính đến
cuối
năm
2005,
toàn
tỉnh


Ì
bưu
cục
trung
tâm,
9 bưu
cục
huyện,
thị

41
bưu
cục
khu
vực.
100%

trong
tỉnh
có diêm bưu
điện
- văn hóa
xã.
Nhìn
chung
các
điểm
bưu
điện
đều đáp ứng tót nhu câu thông

tin
liên
lạc,
phát hành báo chí ờ địa
phương
(trừ
một số xã
miền núi).
Mạng
lưới
bưu chính
viễn
thông đã phủ kín toàn
tình.
Các
dịch
vụ
viễn
thông
hiện
đại
như điên
thoại thẻ,
nhắn
tin,
internet,
điện
thoại
di
động đã

8
được
sử
dụng
rộng
rãi trên
địa
bàn
tỉnh.
Sô máy
điện
thoại
tăng rát
nhanh,
từ
21.887
thuê bao năm
2000
tăng lên
97.123
thuê bao năm
20
0 7
3
.
1.1.3.4.
Hệ
thống
nước
sạch

- Thành phố Thái Nguyên và
thị
xã Sông Công
hiện
nay đã có nhà máy
nước.
Nhà máy nước Thái Nguyên
hiện
nay đã được
cải
tạo
và nâng cáp băng
nguồn
vốn vay của
ADB. Năm 2010 dự án này
sẽ
kết
thúc,
công
suất
của
nhà
máy nước Thái Nguyên sẽ được nâng lén
30.000
m
3
/ngày đêm, đảm bảo nhu
cằu
về
khối

lượng
cũng
như
chất
lượng
nước cho nhu
cằu
cùa toàn thành phô.
Nhà máy nước
thị
xã Sông Công
với
công
suất
thiêt kê
30.000
m /ngày
đêm đảm bảo cho nhu cằu nước cho sự phát
triển
cùa
thị
xã và khu công
nghiệp
Sông
Công,
song
về
chất
lượng
nước

sạch
cân được nâng
cao.
- Một số
thị
trấn
huyên
lỵ
cùa
tỉnh
đã có hệ
thống
cấp
nước
sạch,
cân đàu
tư bô
sung
cho một số
thị
trấn
còn
lại.
1.1.4.
Điều
kiện kinh
tế
1.1.4. ì.
Vị
tri

kinh
tế
của
tinh
Nằm ờ
trung
tâm
Việt
Bắc, Thái Nguyên có một vị trí đặc
biệt
quan
trọng:
là đằu mối
giao
thông
nối
liền
các
tỉnh
Đông Bắc
với
đồng
bằng
sông
Hồng và các tình phía Nam. Xét về mặt
kinh
tế,
Thái Nguyên
cũng
có một vị

trí
quan
trọng trong
vùng
cũng
như
trong
cả
nước,
đó là:
-
Đối với
các
tỉnh
trung
du và
miền
núi như: Tuyên Quang, Bắc Kạn,
Lạng
Sơn, Hà
Giang,
Vĩnh Phúc, Phú Thọ
thi
Thái Nguyên là nơi
cung
cấp
các
sản
phàm
thép,

nhiên
liệu
than,
một số mặt hàng tiêu dùng thòng
thường.
Trong
tương
lai
Thái Nguyên vẫn sẽ là nơi
cung
cấp cho các
tỉnh
trung
du
miền
núi Đông Bắc
những
sản
phẩm công
nghiệp
như
than,
thép,
gang,
động

diezen,
các
sản
phàm

vật
liệu
xây
dụng.
- Đôi
với
các
tỉnh
đông
bằng
sông Hồng
thì
Thái Nguyên
cũng
đóng
vai
trò
quan
trọng trong việc
cung
cấp các sàn phàm như
than,
thép cán, chè.
Niên giám thong

tinh
Thái Nguyên
9
Ngoài
ra, nhiều

sản phẩm nông
nghiệp,
công
nghiệp
nhẹ khác của Thái
Nguyên
cũng
được
tiêu
thụ rộng
rãi
tại
vùng này.
1.1.4.2.
Tốc độ
phát triển kinh
tế


cấu
kinh
tế
Kinh
tế
của tình phát
triển
với
tốc
độ khá
nhanh.

Tốc độ tăng trường
kinh
tế
năm sau cao hơn năm
trước,
bình quân hàng năm
đạt
lo
-
12%.
Năm
2007, tốc
độ tăng trưởng
kinh
tế
trên địa bàn
đạt 12,46%, vượt
mục tiêu kế
hoạch
đề
ra
và là năm có
tốc
độ tăng trường cao
nhất
tẫ
trước đến
nay.
Đóng
góp vào mức tăng trường

chung 12,46% thì
khu vực công
nghiệp
và xây
dựng
vẫn
duy
trì
được
tốc
độ tăng trường
kinh
tế
cao
nhất với
mức đóng góp
lớn
nhát

6,81%,
trong
đó
giá
trị
sản
xuất
công
nghiệp đạt
7.095
ty

đồng,
mức
sản
xuãt
cùa các thành
phần
kinh
tế
đều có sự tăng
trưởng,
nhất
là khu vực ngoài
quốc
doanh;
tiếp
đến là khu vực
dịch vụ,
mức đóng góp 4,11% vào
tốc
độ tăng
chung,
trong
đó nhóm ngành
dịch
vụ
kinh
tế
tăng
13,8%,
riêng

ngành thương
nghiệp
tăng
16%, vận
tài,
bưu
điện
tăng
17,89%,
các ngành
dịch
vụ xã
hội
tăng
10,15%
và khu vực
nông,
lâm
nghiệp
và thúy
sản
có mức đóng góp là
1,24%,
riêng ngành nông
nghiệp
chiếm
tỷ
lệ
lớn nhất
và có

vai
trò
quyết
định đến
tốc
độ tăng trường
chung
của khu vực
này,
mức đón" góp của ngành nông
nghiệp
tăng
khoảng
4,75%
so
với
năm
2006
4
Cùng
với
tốc
độ tăng trường
kinh
tế cao,
GDP bình quân đẩu
người
cùa
tình
cũng

có sự tăng đáng
kể,
năm
2007
đạt
8,6
triệu
đồng/người/năm, tăng
Ì
,5
triệu
đồng/người/năm. Cơ cấu
kinh
tế
trên địa bàn
tiếp
tục chuyến dịch
theo
hướng
tích
cực.
Trong
những
năm
qua, tốc
độ tăng trưởng khu vực Công
nghiệp
- Xây
dụng
tăng

nhanh

cao
hơn
nhiều
so
với
mức bình quân
chung,
khu
vực Dịch vụ tăng xấp
xi
mức bình quân
chung
toàn
tỉnh,
trong khi
đó khu
vục
Nông lâm
nghiệp
và thúy sản tăng chậm nên cơ cấu
kinh
tế
chuyến dịch
theo
hướng
giảm

trọng

khu vực Nông lâm thúy
sản
và tăng
tỷ
trọng
khu vực
Công
nghiệp
- Xây
dựng.
4
Sớ Ke
hoạch
và Đầu tư Thái Nguyên
10
1.2. Tiềm năng thu hút
nguồn
vốn FDI của
tinh
Thái Nguyên
1.2.1. Tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên
1.2.1.1. Tiềm năng về nông - lâm nghiệp
Được thiên nhiên ưu đãi về khí hậu và đất đai, Thái Nguyên có nhiều
tiềm
năng cho phát
triển
nông lâm nghiệp, đặc biệt là phát
triển
cây chè và
các

loại
cây ăn quả. Chè Thái Nguyên, đặc biệt là chè Tân Cương đã từ lâu
nổi
tiếng ờ
Việt
Nam. Toàn tỉnh hiện có
khoảng
15.000
ha chè, đứng thứ 2
trong
cả nước (sau tính Lâm Đồng) với 30 cơ sò chế biến chè trên khăp địa
bàn tình. Sản
phủm
chè Thái Nguyên đã được xuất khủu đi nhiều nước trên
thế
giới.
Hiện
nay, Thái Nguyên đang
thực
hiện dự án vốn vay ODA đê tạo
cùng chè đặc sản cho năng
suất

chất
lượng cao.
Hiện
nay Thái Nguyên có
15.500
ha cây ăn quả các
loại,

trong
đó hơn
8.000
ha đã cho thu
hoạch.
Diện
tích đất đồi còn rất lớn, đó là
tiềm
năng đề
phát
triển
hàng hóa về cây công nghiệp, cây ăn quá.
Diện
tích rừng tự nhiên của tỉnh là
103.774
ha và rừng trồng hơn
48.000
ha, hiện đã đến
tuổi
khai thác, không
những
đáp ứng nhu cầu cho nhà máy
ván dăm Lưu Xá đang bắt đầu đi vào ổn định sàn xuất mà còn là
tiềm
năng rất
lớn
cho việc chế biến hàng hóa có giá trị cao.
Như vậy, Thái Nguyên có
tiềm
năng lớn về phát

triển
cây công nghiệp,
đặc biệt là cầy chè và các
loại
cây ăn quả. Với diện tích đất trống đôi núi trọc
còn gần
110.000
ha cho phép Thái Nguyên có thê mờ rộng diện tích trồng chè
lên trên
15.000
ha; diện tích trồng các
loại
cây ăn quả như vái, nhãn, hông,
mơ lên hàng vạn ha, tạo ra vùng
cung
cáp nguyên
liệu
cho công
nghiệp
chê
biến.
Chè là cày công
nghiệp
truyền
thống
của Thái Nguyên có
chất
lượng nôi
tiếng
trong

cả nước, hiện không chì tiêu thụ
trong
nước mà còn xuât khâu
sang
nhiều nước châu Á và châu Âu. Đây là sán phàm được nhiều nhà đầu tư
nước ngoài
quan
tâm.
Hiện
đã có các nhà đâu tư Đài
Loan,
Nhật Bán đầu tư
vào trồng và chế biến các sản phàm chè tại Thái Nguyên. Nếu có chính sách
li
đầu

tốt,
cây chè nói
riêng,
các
loại
cây công
nghiệp
nói
chung
ở Thái
Nguyên có
khả
năng phát
triền

lớn.
1.2.1.2.
Tiềm năng
về tài
nguyên khoáng
sản
Tài nguyên khoáng sản của
tỉnh
Thái Nguyên
rất
phong
phú vê chúng
loại,
đày là một
lợi thế
so sánh
lớn trong việc
phát triên các ngành công
nghiệp
luyện kim, khai
khoáng Các
loại
khoáng sản cùa Thái Nguyên bao
gồm:
+ Nhóm nguyên
liệu
cháy:
than
mỡ
trữ

lượng trên 15
triệu
tấn

than
đá
trữ
lượng
khoảng
90
triệu
tấn.
Tình Thái Nguyên có
trữ
lượng
than lớn thứ
2
trong
cả
nước
(sau
tính Quảng
Ninh).
+ Nhóm khoáng sàn
kim
loại:

kim
loại
màu và

kim
loại
đen.
Kim
loại
đen có
sểt,
titan.
Quặng
sểt
có 47 mỏ và
điểm
quặng
trong
đó có 2 cụm mó
lớn:
cụm mỏ
sểt
Trại
Càu có
trữ
lượng
khoảng
20
triệu
tấn
có hàm lượng Fe
58,8% -
61,8%,
cụm mó

sểt Tiến
Bộ nằm trên
trục
đường ĐT 259 có
tống trữ
lượng
quặng
khoảng
30
triệu
tấn.
Quặng
sểt
đang được
khai
thác cho
việc
luyện
thép
của
công
ty
Gang thép Thái Nguyên. Quặng
Titan:
Đã phát
hiện
18
mỏ và
điểm
quặng

sa khoáng và
quặng
gốc phân bố chủ yếu ờ
huyện
Phú
Lương và
Đại Từ, trong
đó có
OI
mỏ đã thăm dò và
khai
thác (mỏ Cây Châm,
Phú
Lương),
thành phân chính của
quặng

Ilmenít,
tống trữ
lượng dự
kiến
khoảng
18
triệu tấn,
hiện
nay chưa được
khai
thác.
Kim
loại

màu có
thiếc,
chì, kẽm, voníram, vàng, đồng,
niken, thủy
ngân
Hiện
nay,
thiếc
đã được
khai
thác và
xuất
khấu.

vonfram
tại
huyện
Đại
Từ đã được công
ty
nước ngoài
khảo
sát thăm
dò,
dự án
khai
thác

chế biến
khoáng

sản
Núi Pháo
cũng
được đầu tư 147
triệu
USD.
+ Nhóm khoáng sản
phi
kim
loại:

pyrít, barít,
phốtphorit trong
đó
đáng chú ý

phốtphorít ở một số
điểm
quặng:
Núi
Văn,
Làng
Mới,
La Hiên.
Tông
trữ
lượng
khoảng
60.000
tấn.

12
Bảng
1.1:
Tổng
họp các mỏ và
điểm
quặng
tỉnh
Thái Nguyên
Tổng
số
Quy mô
Loại
khoáng sản
Tổng
số
Mỏ
lớn

vừa
Mỏ nhỏ
Diêm
quặng
1-
Năng
lượng
- Than
đá
10
6

4
2-
Kim
loại
-
Sát
- Mangan
41
18
23
-
Titan
20
1
1
18
- Chì,
kẽm
32
2
30
-
Đồng
2
2
-
Niken
2
2
- Thủy

ngân
4
2
2
-
Thiếc
18
5
13
- Vàng
8
5 3
3-
Phi
kim
loại
-
Pyrit
9
3
6
-
Barit
5
1
4
-
Photphorit
3
2

]
-
Graphit
10
2
8
4-
Vật
liệu
xây
dng
- Sét
xi
măng 2 2
- Sét
gạch
ngói 8 2 2
4
- Sét cao
lanh
2
2
Nguỏn: Sở Công
thương Thái
Nguyên
13
+ Khoáng sản
vật
liệu
xây

dựng:
Thái Nguyên có
nhiều
khoáng sản
vật
liệu
xây
dựng
trong
đó đáng chú ý là
đất
sét
xi
măng ờ 2 mỏ Cúc
Đường

Khe Mo,
trữ
lượng
khoáng 84,6
triệu
tấn.
Đá Cacbônat bao gồm đá vôi xây
dụng,
đá vôi
xi
măng. Riêng đá vôi xây
dựng

trữ

lượng
xấp
xi
100 tý m ,
trong
đó 3 mỏ Núi
Voi,
La
Hiên,
La
Giang

trữ
lượng
222
triệu
tấn,
ngoài
ra
gần
đây mới phát
hiện
mỏ sét cao
lanh
tại
xã Phú
Lạc, Đại
Từ có
chất
lượng

tốt,
trữ
lượng
dự
kiến
20
triệu
m
.
Đó

vùng nguyên
liệu
dồi
dào cho sự phát
triặn
ngành
vật
liệu
xây
dụng,
trong
đó có
xi
măng và đá ôp lát.
Nhìn
chung
tài
nguyên khoáng sàn của
tinh

Thái Nguyên
rất
phong
phú
về
chủng
loại,
trong
đó có
nhiều
loại
có ý
nghĩa
lớn
trong
cả
nước.
Tiềm
năng
khoáng
sản tạo
cho Thái Nguyên một
lợi
thế
so sánh
lớn
trong việc
phát triên
các ngành công
nghiệp

khai
thác và chế biên khoáng sản đặc
biệt

vật
liệu
xây
dựng.
Băng
1.2:
Trữ luông một
số
khoáng
sản
chính
Đơn
vị:
Triệu
tân
Loại
khoáng
sản
Trữ
lượng
Trữ
lượng
tiêm
năng
Ghi
chú

1-
Năng
lượng
90,535
-
-
Than
đá
87,055
-
Cấp
A, B,
C1.C2
-
Than
mỡ 3,480
-
2-
Kim
loại
- Mangan
45,981
-
Cấp
A,
B,c
-
Titan
13,726
-

- Chì,
kẽm
0,655
-
Cấp
A, B, c, Cl
- Thiếc
0,026
-
Cấp
Cl,
C2
Nguồn: Sờ Công
thương Thái
Nguyên
Nhóm nguyên
liệu
cháy gồm
than
mỡ,
than
đá
với trữ
lượng
khoang
hơn
100
triệu
tấn.
Nhóm khoáng sản kim

loại
gồm cà kim
loại
đen như
sắt,
14
mangan,
titan và kim
loại
màu như chi, kẽm, vàng, đồng,
niken,
thủy ngân
Nhóm khoáng sàn phi kim gôm py rít, ba rít, phốt pho rít Nhóm khoáng sán
vật
liệu
xây
dựng
gồm sét, cát, đá, sỏi, đá
cacbonat.
Đáng chú ý
nhất
trong
nhóm khoáng sản vật
liệu
xây
dựng
là đá
cachonat
bao gồm đa vôi xây
dựng,

đá vôi xi măng. Các
loại
đá này đêu có
trữ lượng lớn, phân bố ở
những
vị trí
thuận
lợi cho việc khai thác.
Với
việc có mặt 3
loại
khoáng sản - nguyên
liệu
chính cho sản xuât xi
măng là đá vôi, sét và
than,
Thái Nguyên có nhiều
thuận
lợi
trong
sản xuât
loại
vật
liệu
xây
dựng
này.
Tóm lại, điều
kiện
về khoáng sán là

thuận
lợi và
cũng

tiềm
năng đê
tọnh phát
triển
các ngành công
nghiệp
khai khoáng, luyện kim, sán xuất vật
liệu
xây
dựng
1.2.1.3. Tiềm năng về dùi ịch
Thái nguyên là vùng đất có nhiều di tích lịch sứ, di tích
kiến
trúc
nghệ
thuật,
di tích
khảo
cố học thời kì đồ đá cũ. Khu du lịch Hồ Núi cốc cách
trung
tâm thành phố Thái Nguyên
khoảng
20 kin là khu du lịch lớn
nhất
cùa tinh có
phong

cảnh
sơn thủy hữu tình, là nơi thăm
quan,
nghi dưỡng lí tướng của du
khách. Ngoài ra, Thái nguyên còn có các điếm du lịch hấp dẫn như sau:
+
Khu du lịch
Hang
Phượng Hoàng, suối Mò Gà tại huyện Võ Nhai,
cách tháng phố Thái Nguyên 45 km. Nơi đây đang cần vốn đầu tư công trình
cáp
treo,
nhà
nghọ
tiện
nghi cao cấp và các công trình vui chơi
giải
trí.
+
Khu di tích lịch sử ATK huyện Định Hoa đã được đầu tư.
Hiện
nay
tọnh đang tiếp tục đầu tư để tái tạo được
quang
cảnh
thiên nhiên như lúc Chú
tịch Hồ Chí Minh đã
sống
và làm việc tại đó. Tình Thái Nguyên khuyến khích
các dự án đầu tư khu du lịch

sinh
thái tại thác Khuôn Tát.
+
Khu Bảo tàng Văn hoa các dân tộc
Việt
Nam (tại thành phố Thái
Nguyên) và các công trình
kiến
trúc
nghệ
thuật
đền chùa như Đền Đuổm (Phú
15
Lương), chùa
Hang
(Đồng Hỷ), chùa Phủ
Liễn,
đền Xương
Rồng,
đền Đội
Cấn (thành phố Thái Nguyên).
- Thái Nguyên có thể hình thành các tuyến du lịch nối các diêm
tham
quan,
du lịch
trong
tỉnh với các diêm du lịch của các tình lân cận, như đèn cây
đa Tân Trào (Tuyên
Quang);
Hồ Ba Bể (Bắc Kạn); Pắc Bó (Cao Bằng); Động

Tam
Thanh,
Nhị
Thanh
và núi Mầu Sơn (Lạng Sơn); Tam Đào - Hồ Đại Lệi
(Vĩnh Phúc); Đền Hùng (Phú Thọ); Côn Sơn,
Kiếp
Bạc (Hệi Dương).
- Thái Nguyên có
tiềm
năng du lịch lớn nhưng chưa phát
triển
mạnh.
Thái Nguyên đang cần thu hút
nguồn
vốn đầu tu lớn vào lĩnh vực này,
trong
đó có cà hệ
thống
khách sạn
chất
lượng
dịch
vụ cao.
Với
vị trí địa lý
thuận
lợi,
cệnh
quan

thiên nhiên đẹp, có thời kỳ là căn
cứ cách mạng, Thú đô kháng chiến
chống
thực
dân Pháp, Thái Nguyên có
nhiều địa
danh,
di tích lịch sử cách
mạng
nôi tiếng. Đặc diêm này tạo cho
Thái Nguyên có
tiềm
năng du lịch lớn, nếu biết khai thác sẽ góp
phần
thúc
đấy
mạnh
mẽ kinh tế xã hội của tình phát
triền.
1.2.2. Tiềm năng về nguồn nhân lực
Thái Nguyên hiện có 5 trường Đại học
thuộc
Đại học Thái Nguyên, đó là
Đại
học kỹ
thuật
Công nghiệp, Đại học Y, Đại học Sư
phạm,
Đại học Nông
lâm và Đại học Kinh tế Và

Quện
trị kinh
doanh.
Ngoài ra còn có ló trường
cao đăng chuyên
nghiệp
và công nhân kỹ
thuật
đáp ứng yêu cầu về cán bộ
khoa
học kỹ
thuật
và công nhân lành
nghề
của tỉnh Thái Nguyên và các tính
lân cận.
Lực lượng lao động của tình năm
2007

633.681.
Theo
dự
kiến,
số
người
trong
độ tuôi lao động của tình đến năm 2010
khoệng
728.100
người


đến năm
2020
khoệng
870.400
người;
lực lượng lao động dự
kiến
khoệng
678.400
người
năm 2010 và
799.000
người
năm
5
.
Chất
lượng dân số trên địa
bàn Tinh được cệi thiện
nhanh
(đạt mức cao hơn mức bình quân của vùng).
5
Niên giám
thống

tỉnh
Thái Nguyên
16
Đây


một
lợi
thế lớn
trong việc
đảm bảo
nguồn
lao
động cho
việc
phát
triển
nền
kinh
tế của
tỉnh.
|£V-0ịíf40
1.2.3.
Tiềm năng
ve
kinh
tế
Như đã trình bày ở
trên,
Thái Nguyên có cơ sờ hạ
tầng
chung
khá phát
triến.
Hệ

thống
đường
bộ có
tổng chiều
dài
tới
2.753
kin,
hâu hét các tuyên
đường
đều được
cải
tạo,
nâng
cễp.
Trong
thời
gian
tới,
đường
cao tóc Hà Nội
- Thái Nguyên hoàn thành
sẽ là
một
thuận
lợi
rễt
lớn.
Hệ
thống

điện
của Thái Nguyên tương
đối
hoàn
chỉnh
và nằm
trong
hệ
thống lưới
điện
quốc
gia với
các cễp
điện
áp chù yếu

220 KV,
Ì lo
KV, 35
KV,
22
KV.
Thái Nguyên đang phát
triển
mạnh
hệ
thống
thông
tin viễn
thông toàn

quôc và quôc
tế.
Mạng
truyền
dẫn được
thiết
lập
vững
chắc
bằng
thiết
bị
viba

tống
đài
điện
tử
- kỹ
thuật
số
đảm bảo đáp ứng thông
tin
liên
lạc
toàn
quốc

quốc
tế.

Hệ
thống
cung
cễp nước
sạch
của Thái Nguyên đang được hoàn
thiện.
Nhà máy nước Thái Nguyên đã được
cải tạo đạt
công
suễt
30.000
in'
1
/
ngày
đêm, đáp úng nhu câu nước của toàn thành
phố.
Nhà máy nước
thị
xã Sông
Công công
suễt
15.000
m
3
/ ngày đêm,
cung
cễp nước cho
thị

xã và khu công
nghiệp
Sông Công.
Nhiêu dự án đâu tư xây
dựng
và nâng cễp cơ sờ hạ
tầng
về
giao
thông,
điện,
cễp
thoát
nước,
thông
tin
liên
lạc
và vệ
sinh
môi trường đã và đang được
thực
hiện.
Là một tình sớm có các ngành công
nghiệp
nặng
phát
triển,
nên ớ Thái
Nguyên đã hình thành các

khu,
cụm công
nghiệp.
Hai khu công
nghiệp
lớn
được
hình thành
trong
thập
niên
60,
70

khu Gang thép Thái Nguyên và khu
cơ khí Gò Đầm - Phố Yên sản
xuễt
các sản phẩm
gang
thép,
kim
loại
màu
động

diezen,
dụng
cụ y
tế,
vòng

bi
Năm
1999,
khu công
nghiệp
Sông
Công được chính phù
quyết
định thành
lập với
diện
tích 320
ha,
là khu công
17

×