Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Xây dựng chiến lược phát triển Logistics tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.95 MB, 105 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TÊ VÀ
KINH
DOANH QUỐC TÊ
CHUYÊN NGÀNH KINH

ĐỐI
NGOẠI
KHÓA
LUẬN
TÓT
NGHIỆP
XÂY DỰNG CHIÊN Lược PHÁT TRIỂN
LOGISTICS
TẠI VIỆT
NAM
Sinh
viên thực hiện :
Đinh Thị
Thanh
Hoa
Lớp
:
Anh


5
Khóa
:
45B
Giáo
viên
hướng dẫn
:
PGS.
TS.
Nguyễn
Như
Tiến
Ly.
cị4K
2JS\Ũ

Nội,
tháng 05
năm
2010
MỤC LỤC
LỜI
MỞ ĐẦU Ì
Chương
ì:
KHÁI QUÁT VẺ
LOGISTICS
4
/.

Khái niệm và đặc điểm của
logistics.
4
1.1
Quá trình hình thành và khái
niệm
logistics
4
1.2 Đặc
điếm
của
logistics
8
//.
Các
nội
dung
chính
của hoạt động
logistics
12
2.1.
Dịch vụ khách hàng 12
2.2 Quản lý hàng lưu kho 14
2.3.
Quản lý nguyên
vật
liệu
16
2.4

Hoạt
động
vận
tải,
giao
nhận
18
2.5
Hoạt
động kho bãi 21
2.6 Quản
trị
thông
tin
22
///.
Kinh nghiệm phái
triển logistics
tại
một số quốc
gia
trên
thế
giới
25
3.1
Hoạt
động
logistics
tại

Trung
Quốc 25
3.2
Hoạt
động
logistics
tại
Singapore
30
3.3
Hoạt
động
logistics
tại
Hàn Quốc 31
3.4 Bài học
kinh
nghiệm
cho
Việt
Nam 32
Chương
li:
XÂY
DỰNG
CHIẾN
LƯỢC
PHÁT TRIỀN
LOGISTICS
TRONG

GIAI
ĐOẠN
2010 -
2020
VÀ TẰM NHÌN CHIÊN
LƯỢC
TỚI
NĂM
2030
34
/.
Cơ sở cùa
việc
xây dựng
chiến lược
phát
triển logistics
tại
Việt
Nam 3 4
1.1 Cơ sờ lý
luận
của
việc
xây
dựng
chiến
lược phát
triển logistics tại
Việt

Nam 34
1.2 Cơ sở
thực
tiễn
của
việc
xây
dựng
chiến
lược phát
triển logistics
tại
Việt
Nam 39
//.
Xây dựng
chiến tược
phát
triển logỉstics
tại
Việt
Nam
trong giai
đoạn
2010-2020 53
2.1 Dự báo nhu câu vê
dịch
vụ
logistics
trong

những
năm
tới
53
2.2
Nội dung
chiến
lược phát
triển logistics tại
Việt
Nam 55
HI. Tầm nhìn
chiến lược
phát
triển logistics
tới
năm
2030.

7
Chương
ni:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP
THỰC
HIỆN
CHIÊN
LƯỢC
PHÁT
TRIỀN
LOGISTICS

TẠI VIỆT NAM
TRONG
GIAI
ĐOẠN
2010
-
2020 71
/.
Biện pháp từ phía Chính
phù.
71
1.1. Xây
dựng
và hoàn
thiện
môi trường pháp
li
71
1.2. Hỗ
trợ tạo
điều
kiện
phát
triển
các
hiệp hội
72
1.3.
Phát
triển

cơ sở hạ
tấng
74
Ì
.4
Đấu tư và
khuyến
khích ứng
dụng
công
nghệ
thông
tin
76
1.5. Lập các
trung
tâm
logistics
quốc
gia
77
1.6. Nâng cao
chất
lượng
nguồn
nhân
lực
78
1.7
Thực

hiện
tự do hóa
dịch
vụ
logistics
theo
lộ
trình và
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
cho
dịch
vụ
logistics
phát
triển
80
Ì
.8
Tăng
cường
kiểm
tra
định kỳ
hoặc
bất
thường,

giám sát các
hoạt
động
của
các
doanh
nghiệp
kinh
doanh dịch
vụ
logistics
81
//.
Biện
pháp từ phía các doanh nghiệp 82
2.1
Phát
triển
dịch
vụ khách hàng
82
2.2 Xây
dựng
cơ sờ hạ
tầng
trang
thiết
bị
84
2.3 ứng

dụng
công
nghệ
thông
tin
và các phương pháp
quản
trị
hiện đại.
84
2.4 Xây
dựng
chiến
lược
marketing
dịch
vụ
logistics
85
2.5 Xây
dựng

củng
cố hệ
thống
đại

tại
nước ngoài
86

2.6 Tăng
cường
liên
kết giữa
các công
ty giao
nhận
vận
tải
trong
nước.
.86
2.7
Cải
tiến
b máy
quản
lý,
đào
tạo
nhân viên
87
2.8 Xây
dựng
quy trình làm
việc
cho các b
phận,
phòng
ban,

đảm bảo sự
liên
kết
chặt
chẽ
hoạt
đng
logistics
giữa
các b
phận chức
năng
trong
doanh
nghiệp

giảm
chi
phí
88
2.9
Giải
pháp về huy đng vốn
89
2.10 Phát
triển
các
loại
hình
dịch

vụ hỗ
trợ,
liên
kết với
dịch
vụ
logistics.
89
///.
Biện pháp
từ
phía
các
Hiệp
hội
ngành nghề.
90
3.1
Tăng
cường
vai
trò các
hiệp hi
90
3.2 Khuyên khích liên két
giữa
các
doanh
nghiệp
91

KẾT
LUẬN
92
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 94
DANH
MỤC CÁC TỪ
VIẾT
TẮT
STT Từ
viêt
tát
Từ đây đủ
]
ADB
Asian Development
Bank
Naân hàng phát
triển
châu A
2
ASEAN
Association
of
Southeast Asia Nations
Hiệp
hội
các Quốc
gia

Đông Nam A
3
CIS
Customer ỉnformation System
Hệ
thống
thõng
tin
khách hàna
4
CMILT
The
Chartered Inslilute
of
Logistics
and
Transportation
Học
viện vận tài

losistics
vương
quốc
Anh
5
EDI
Eỉectronic
Data
Inlerchange
Hệ

thống
trao đổi
dữ
liệu
điện
tử
6
ICC
ỉnternationaỉ
Chamber of Commerce
Phòrm thương
mại
quốc

7
JIT
Just
in
lime
Giao
hàng đúng
thời
điểm
8
MOFTEC
Ministry
of
Foreign Trade
and
Economic Cooperaíion

in
China
Bộ
Ngoại
thương và Họp
tác kinh tế
Trung
Quốc
9 MTO
Multimodal Transport Operalor
Người
kinh
doanh
vận
tải
đa phươna
thức
10
SCM
Supply Chain
Management
Quản
trị
chuỗi
cung
ứng
li
VIFFAS
The
Vietnam Association

of
Freight Forwarders
Hiệp
hội
giao
nhận
kho vận Việt
Nam
12
WTO
World Trade Organization
Tổ
chức
Thương
mại
Thế
giới
13
3PL
Third Party Logistics
Dịch
v
losistics
bên
thứ
3
DANH
MỤC HÌNH VẼ VÀ
BẢNG
BIÊU

STT
Nội
dung
Trang
1 Các bộ
phận

bản của
logistics
6
2
Những
thay
đôi
trong
pháp
luật
điêu
chinh
hoạt
động
logistics
26
3
Giá
trị
thị
trường và tóc độ phát triên
logistics
Trung

Quốc năm 2003 - 2007
29
4
Chỉ sô năng
lực
logistics
Việt
Nam năm 2007 và
2009
40
5

cấu đội
tàu
Việt
Nam, Thái
Lan, Trung
Quốc,
Indonesia,
Philippine
năm 2008
46
6
Dự báo hàng hóa thông qua hệ
thống
cảng
biên
Việt
Nam
54

7
Dự báo
thị
trường
vận
tải
biến
viễn
dương
của đội
tàu biên
Việt
Nam.
62
LỜI
MỞ ĐÀU
1.
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐÊ TÀI.
Một
xu
hướng
tất
yếu của
thời
đại
ngày nay là toàn cầu hóa nền
kinh

thế
giới.

Bất kỳ một
quốc
gia
hay ngành
nghề nào,
không phân
biệt
lớn
hay
nhỏ,
mới hay cũ muốn
tồn
tại
và phát
triển
đều
phải
chấp nhận
và tích cực
tham
gia
vào xu
thế
mới này.
Thực
tế
toàn cầu hóa có một ưu
điểm
rất lớn


làm cho nền
kinh tế thế
giới
phát
triển
năng
động, vụng chắc
hơn. Toàn câu
hóa làm cho
giao
thương
giụa
các
quốc
gia,
khu vực trên
thế
giới
phát triên
mạnh
mẽ kéo
theo
nhụng
nhu cầu mới về vận
tải,
kho
bãi,
các
dịch
vụ phụ

trợ
và toàn cầu hóa
cũng
dẫn
tới việc
cạnh
tranh
ngày càng
mạnh
mẽ hơn
giụa
các
quốc
gia, giụa
các khu vực và
giụa
các
doanh
nghiệp.
Trong
thê kỷ
21,
một
giải
pháp được
coi

tối
ưu để
tạo

nên một vũ khí
chiến
lược
trong
cạnh
tranh
chính là
logistics.
Đối với
nền
kinh tế
của
quốc
gia,
logistics
đóng
vai
trò không
thế
thiếu
trong
sản
xuất,
lưu
thông,
phân
phối.
Các nghiên cứu gần đây cho
thấy,
chỉ

riêng
hoạt
động
logistics
chiếm
từ
10 - 15% GDP
của
hầu
hết
các
quốc
gia.
Đối với
các
doanh
nghiệp,
logistics

vai
trò
lớn
trong việc
giải
quyêt
bài toán đầu vào và đầu
ra
sao cho
hiệu
quả

nhất.
Logistics
có thê làm
thay
đổi
nguồn tài
nguyên đầu vào và
tối
ưu hóa quá trình sản
xuất
các sản phàm
đầu
ra. Logistics
còn
giảm bớt
chi
phí,
tăng khả năng
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp.
Trong
nhụng
năm gần
đây,
logistics
đã bước đầu phát triên ờ
Việt

Nam,
với
nhụng điều
kiện
tự nhiên và con
người
hết
sức
thuận
lợi,
logistics
hoàn
toàn có
thể
biến
việt
Nam
trờ
thành
cường quốc
trong
khu
vực.
Tuy nhiên
trong
giai
đoạn này,
logistics
vẫn chưa
thực

sự
trờ
thành công cụ sắc bén đem
lại
thành công cho các
doanh
nghiệp
cũng
như làm mũi
nhọn
của nen
kinh
tế
Việt
Nam.
Ì
Với
những
lý do như
vậy,
tôi
quyết
định
chọn
đề tài "Xây
dựng
chiến
lược
phát
triển logistics tại

Việt
Nam" làm khóa
luận
tốt
nghiệp
của
mình.
2.
MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu.
Dựa trên
những
cơ sờ
thực
tiễn
về
nhũng
đặc
điểm
tự
nhiên,
kinh
tế xã
hội
của
Việt
Nam, tình hình ồng
dụng
logistics tại
Việt
Nam và

những
nguyên
nhân ồng
dụng
logistics
còn hạn
chế,
đề tài
tiến
hành hệ
thống
hóa lý
thuyết
về
logistics
và xây
dựng
một
chiến
lược phát
triển logistics tại
Việt
Nam
tới
năm
2020,
tầm nhìn đến năm
2030,
đồng
thời

đề
xuất
một số
giải
pháp nhằm
thực hiện
chiên lược đó
tại
Việt
Nam.
3.
ĐỐI
TƯỢNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.
• Đối tượng
nghiên
cứu:
- Trình bày tóm
tắt,
có hệ thông đê
nhận
thồc
đúng về
logistics.
Đông
thời
đưa
ra
bài
học

kinh
nghiệm cho
việt
Nam
từ
sự
phát triên
của
các nước
trong
khu
vực.
- Phân tích các cơ sờ
khoa
học cho
việc
xây
dựng
chiên lược phát triên
logistics

Việt
Nam và đưa
ra
nội
dung
chiến
lược phát
triền logistics
đến

năm
2020,
tầm nhìn
tới
năm
2030.
- Đe
xuất
một số
giải
pháp đê
thực hiện chiến
lược phát
triển
này.
• Phương pháp
nghiên
cứu:
Đê đảm bảo đê tài
mang
tính
khoa
học và
thực
tiễn
cao,
đề tài đã sử
dụng
các phương pháp cơ bản
của khoa

học
kinh
tế,
đặc
biệt
là phương pháp
phân tích và đánh giá
kinh tế
đe có thê
rút
ra
những
kết luận
mang
tính
chất

luận

thực
tiễn
phù hợp
với
điều
kiện
thực tế

Việt
Nam. Cụ
thể,

đề
tài
sử
dụng
phương pháp:
- Phương pháp phân
tích,
thống
kê, tồng
họp
- Phương pháp
điều
tra,
khảo sát
thực
tế
2
Dựa trên lý
luận

kết
quả phân tích
thực
tế
đê có thê rút
ra
nhùng két
luận
có cơ sờ
khoa

học và đưa
ra
một sô
giải
pháp phù hợp
với việc
phát triên
logistics
tại
Việt
Nam.
4.
KẾT CẤU NỘI
DUNG
CỦA ĐỀ TÀI.
Ngoài
phần
mờ
đầu, kết luận,
mục
lục,
phụ
lục,
danh
mục tài
liệu
tham
khảo,
nội
dung

của
khóa
luận
gôm có 3 chương cơ bản
sau:
Chương
ì:
Khái quát về
logistics
Chương
li:
Xây
dựng
chiến
lược phát
triển
logistics
tại
Việt
Nam
trong
giai
đoạn
2010 -
2020
và tầm nhìn
chiến
lược
tới
năm

2030
Chương
IU:
Một số
biện
pháp
thực
hiện chiến
lược phát
triển
logistics
tại
Việt
Nam
trong
giai
đoạn
2010 -
2020
Em
xin gửi
lời
cảm ơn chân thành và sâu
sẫc
nhát
tới
PGS.TS.
Nguyễn
Như
Tiến

đã
chỉ
dẫn
tận
tình và giúp đỡ em hoàn thành khóa
luận
này.
3
Chương
ì:
KHÁI QUÁT VÈ LOGISTICS.
ì. Khái
niệm
và đặc
điếm
của
logistics.
1.1 Quá trình hình thành và khái
niệm
logistics
Cùng
với
sự phát
triển
của
lực
lượng
sản
xuất
và sự hỗ

trợ
đác
lực
của
các
cuộc
cách
mạng
khoa
học kỹ
thuật
trên
thế
giới,
khối
lượng
hàng hóa và
sản
phờm
vật
chất
được sản
xuất
ra
ngày càng
nhiều.
Do
khoảng
cách
trong

các
lĩnh
vực
cạnh
tranh truyền thống
như
chất
lượng
hàng hóa hay giá cả ngày
càng được
thu hẹp,
các nhà sản
xuất
đã
chuyển sang cạnh
tranh
về
quản

hàng
tồn kho, tốc
độ
giao
hàng,
hợp lý hóa quá trình lưu
chuyền
nguyên nhiên
vật liệu
và bán thành phờm
trong

cả hệ
thống
quản
lý phân
phối vật chất
cùa
doanh
nghiệp.
Trong
quá trình đó,
logistics
có cơ
hội
phát
triền
ngày càng
mạnh
mẽ hơn, đặc
biệt

trong lĩnh
vực
kinh
doanh. Trong
thời
gian
đầu,
logistics
chì đơn
thuần

được
coi
là một
giải
pháp mới nhăm họp lý hóa hon
quy
trình sản
xuất kinh
doanh,
mang
lại
hiệu
quả cao cho các
doanh
nghiệp.
Cùng
với
quá trình phát
triển, logistics
đã được chuyên môn hóa và phát
triển
trờ
thành một
dịch
vụ đóng
vai
trò
rất
quan
trọng trong giao

thương quòc tê.
Đối
với
những
nước phát
triển
như
Nhật
và Mỹ,
logistics
đóng góp
khoảng
10%
GDP.
Đối
với
những
nước kém phát
triển
thì tỷ
lệ
này có thê hơn 30%
[22].
Logistics
không
phải
là khái
niệm
mới mẻ,
tuy

nhiên có một
thực
tế

cũng
không
phải nhiều
người
am
hiếu
sâu sắc về vấn đề này, kẽ cả các nhà
quản
trị
doanh
nghiệp.
Cho đến
nay,
logistics
đã
hiện diện trong
rát
nhiều lĩnh
vực
khác
nhau
của nền
kinh
tế,
mau chóng phát
triển

và mang
lại
thành công
cho
nhiều
công
ty

tập
đoàn đa
quốc
gia nối
tiếng
trên
thế
giới.
"Logistics"
theo
nghĩa
sử
dụng
trên
thế
giới

nguồn
gốc
từ từ
"Logistique"
trong

tiếng
Pháp.
Logistics
được dùng
trong
tiếng
Anh
từ
thế
kỷ
19.
Cho đến
thời
điểm
này vẫn chưa có một khái
niệm chung

thống nhất
về
logistics.
Hiện
trên
4
thế giới

rất
nhiều
khái
niệm
khác

nhau
về
logistics,
được xây
dựng
căn cứ
trên ngành
nghề
và mục đích nghiên cứu khác
nhau
về
logistics.
- Luật Thương mại
Việt
Nam năm 2005 (Điều 233):
Trong
Luật
Thương
mại 2005,
lần
đầu tiên khái
niệm
về
dịch
vụ
logistics
được chính
thức
đưa vào
luật.

Luật
quy định "Dịch vụ
logistics

hoạt
động thương
mại, theo
đó thương nhân
tổ chức
thực hiện
một
hoặc
nhiều
công
đoạn
bao gồm nhân
hàng,
vận
chuyển,
lưu
kho,
lưu
bãi,
làm
thỏ tục hải
quan,
các
thỏ tục giấy
tờ
khác,

tư vấn khách
hàng,
đóng gói bao
bì, ghi
ký mã
hiệu,
giao
hàng
hoặc
các
dịch
vụ khác có liên
quan
tới
hàng hóa
theo thỏa thuận
với
khách hàng đê
hường
thù
lao".[5]
-
Theo
Grundey,
thành viên cỏa học
viện
vận
tải

logistics

vương
quốc
Anh
(CMILT
-
Member
of The
Chartered
Institute
of
Logistics
and
Transportation
), logistics

một
tập
hợp các
hoạt
động
chức
năng được
lặp
đi
lặp lại
nhiều lần trong suốt
quy trình
chuyển
hóa nguyên
vật

liệu
thành thành
phẩm.
Định
nghĩa
khá đơn
giản
này cỏa
Grundey
lại
tập
trung
chù yếu vào
phạm
vi
cỏa
hoạt
động
logistics,
đó là phạm
vi
trải
dài,
bao trùm toàn bộ quy
trình
từ
điểm
khởi
đầu
tới

điểm
cuối
cùng cỏa quá trình sản
xuất
(nguyên
vật
liệu
- thành
phẩm).
Tuy
nhiên,
nhược
điểm
cỏa định
nghĩa
này là không đề
cập
đến quy trình phân
phối
sản phẩm
tới
tay người
tiêu dùng, một bộ
phận
rất
quan
trọng trong
logistics.
-
Logistics


việc
lên kế
hoạch,
thực hiện

kiểm
soát sự
di
chuyển

sắp
đặt
con
người
và hàng hóa cùng
với
các
hoạt
động hỗ
trợ
liên
quan
tới
sự
di
chuyển
và sắp
đặt đó.
Điểm

khác
biệt
cỏa định
nghĩa
này là đưa cà yếu
tố
con
người,
cùng
với
hàng hóa và các yếu
tố
khác, là một bộ
phận
trong
một
chuỗi
các nhân
tố

logistics
phải
xử
lí.
-
Logistics

nghệ
thuật


chức
sự vận động
cỏa
hàng
hóa,
nguyên
vật
liệu
từ
khi
mua sắm, qua các quá trình lưu
kho,
sản
xuất,
phân
phối,
cho đèn
khi
đưa đến
tay
người
tiêu dùng
[4].
5
-
Logistics
là quá trình
tối
ưu hóa về vị
trí


thời
gian,
vận chuyên và
dự trữ
nguồn
tài nguyên
từ
diêm đâu tiên của dây chuyên
cung
ứng cho đèn
tay
người
tiêu dùng
cuối
cùng,
thông qua hàng
loạt
các
hoạt
động
kinh
tế.
Nguyên
vật liệu
Máy
móc, thiết
bị
\
Quá

trình
sản
xuất
Bán thành phẩm
-V
Quá
trình
sản
xuất
Dịch
v
Quá
trình
sản
xuất
Quá
trình
sản
xuất
—Ỳ
TT
Bao
bi,
=>
Kho
lưu
w
phân
phối/
đóng

trữ
Bến
gói
thành
bãi
Khách
hàng
3
Dòng
chu
chuyên
vận
tải
Cung
ứng
Quản
lý vật

Phân
phối
Logistics
Các
bộ
phận
cữ bản cùa
logistics
(Nguồn:
Quản
trị
Logistics,

PGS. TS
Đoàn
Thị
Hông Vân - Nhà
xuảt
bàn
Thống

năm
2006)
Hiện
nay,
rát
nhiêu
định
nghĩa

logistics
có phạm
vi
rộng,
có tác
động
từ giai
đoạn đoạn
tiền
sản
xuất
cho
tới khi

hàng hóa
tới tay
của
người
tiêu
dùng
cuối
cùng,

tiêu
biểu
là:
- Theo Hội đồng quản
trị
logistics
của Mỹ
(Council
of
Logistics
Management
-
CLM
in
USA) -
1991:
Logistics

quá
trình
lập

kể
hoạch,
thực hiện

kiếm soát
một
cách hiệu
quả
về
mặt
chi phí
dòng
lưu
chuyển

phần dự
trữ
nguyên
vật
liệu,
bán
thành
phấm và
thành
phấm, cùng
những
thông
tin
liên
quan

từ
điểm khởi
đầu của quá
trình
sản
xuất
đến
diêm tiêu
thụ
cuối
cùng nhằm mục
đích thỏa
mãn được
các
yêu cầu của
6
khách hàng. Đây là định
nghĩa
phố
biến nhất
và được nhiêu
người
công
nhận
nhất
trên
thế
giới.
Theo
nhóm định

nghĩa này, dịch
vụ
logistics
gắn
liền
cả quá trình
nhập
nguyên nhiên
vật
liệu
làm đầu vào cho quá trình sản
xuất,
sản
xuất
ra hàng
hóa và đưa vào các kênh lưu
thông,
phân
phối
đê đến
tay
người
tiêu dùng cuôi
cùng.
Nhóm định
nghĩa
này của
dịch
vụ
logistics

góp
phần
phân đinh rõ ràng
giữa
các nhà
cung
cấp
từng
dịch
vụ đơn
lẻ
như
dịch
vụ vận
tải,
giao
nhận,
khai
thuê
hải
quan,
phân
phối,
dịch
vụ hể
trợ
sản
xuất,
tư vấn
quản lý với

một
nhà
cung
cấp
dịch
vụ
logistics
chuyên
nghiệp,
người
sẽ đảm
nhận
toàn bộ
các khâu
trong
quá trình hình thành và đưa hàng hóa
tới
tay người
tiêu dùng
cuối
cùng. Như
vậy,
nhà
cung
cấp
dịch
vụ
logistics
chuyên
nghiệp

đòi hỏi
phải
có chuyên môn,
nghiệp
vụ
vững
vàng để
cung
cấp
dịch
vụ
mang
tính
"trọn
gói" cho các nhà
sản
xuất.
Đây là một công
việc
mang
tính chuyên môn
hóa
cao.

dụ,
khi
một nhà
cung
cấp
dịch

vụ
logistics
cho một nhà sản
xuất
thép,
anh
ta
sẽ chịu
trách
nhiệm
cân
đối
sân
lượng
của
nhà máy và
lượng
hàng
tồn
kho để
nhập
phôi
thép,

vấn
cho
doanh
nghiệp
về chu trình sản
xuất,

kỹ
năng
quản
lý và
lập
các kênh phân
phối,
các chương trình
makerting,
xúc tiên
bán hàng để đưa
sản
phẩm đến
với
người
tiêu dùng.
Theo
Uỷ ban
kinh
tế xã
hội
Châu Á - Thái Bình Dương
(ESCAP
-
Economic
and
Sosial
Commission
for
Asia

and
Paciíic),
Logistics
được phát
triển
qua 3
giai
đoạn:
Giai đoạn Phần phoi vật
chất:
Vào
những
năm
60-70
cùa
thế
kỳ 20,
người
ta
bắt
đầu
quan
tâm đến vấn đề
quản
lý một cách có hệ
thống
những
hoạt
động liên
quan

vói
nhau
để đảm bảo
cung
cấp sản phẩm, hàng hoa cho
khách hàng một cách có
hiệu
quả.
Những
hoạt
động đó bao gồm: vận
tải,
phân
phối,
bảo
quản
hàng
hoa, quản
lý hàng
tồn
kho,
bao bì đóng
gói,
phân
loại,
dán
nhãn
những
hoạt
động nêu trên được

gọi
là phân
phối/cuna
ứng
sản
phẩm
vật chất
hay còn có tên
gọi

logistics
đầu vào.
7
Giai đoạn Hệ thống
Logistics:
Đen
những
năm
80-90
của
thế
kỷ 20,
các công
ty
tiến
hành
kết
hợp
quản
lý 2

mặt:
đầu vào
(gọi

cung
ứng nguyên
vật
liệu)
với
đầu
ra
(phân
phối
sản phàm),
đê
tiết
kiệm chi
phí,
tăng thèm
hiệu
quả của
quá trình
này.
Sự
kết
hợp đó được
gọi

hệ thông
logistics.

Giai
đoạn Quản
trị
chuỗi
cung ứng: Đây là khái
niệm
mang
tính chiên
lược
về
quản
trị
chuỗi nối
tiếp
các
hoờt
động
từ
người
cung,
cấp - đèn
người
sản xuất
- khách hàng tiêu dùng sản phẩm, cùng
với việc lập
các
chửng từ

liên
quan,

hệ
thống theo
dõi,
kiểm
tra,
làm tăng thêm giá
trị
sản phàm. Khái
niệm
này
coi trọng việc
phát
triển
các
quan
hệ
đối
tác,
kết
hợp
chặt
chẽ
giữa
người
sản
xuất với
người cung
cấp, với
người
tiêu dùng và các bên liên

quan
như các công
ty
vận
tải,
kho
bãi,
giao
nhận

người cung
cấp công
nghệ
thông
tin.
1.2
Đặc
điểm
của
logistics.
1.2.1
Logistics

thể coi

lổng hợp các hoạt động cứa doanh nghiệp
trên
các khiu cạnh
chính,
đó


logislics sinh
tồn;
logistics
hoại động và
logistics
hệ
thống.
-
Logistics
sinh tồn
có liên
quan
tới
các nhu câu cơ bàn của
cuộc
sông.
Tời
bất
kỳ
thời
điểm
nào,
trong bất
kỳ môi trường
nào,
logistics
sinh tồn
cũng
tương

đối
ổn định và có
thể
dự đoán
được.
Con
người
có thê
nhận
thức
được
về
nhu
cầu như: cần
gì,
cần
bao
nhiêu,
khi
nào
cần
và cân ờ đâu
-
Logistics
hoờt
động mờ
rộng
các nhu cầu cơ bàn
bang
cách liên

kết
các hệ
thống
sản
xuất
các sản phàm.
Logistics
liên két các nguyên
liệu
thô
doanh
nghiệp
cần
trong
quá trình sản
xuất,
các
dụng
cụ sử
dụng
nguyên
liệu
đó
trong
quá trình sản
xuất
và phân
phối
sản phàm có được
từ

sản
xuất.
Khía
cờnh
của
logistics
cũng
tương
đối
ổn định và có
the
dự đoán
được.
Nhưng
logistics
hoờt
động
lời
không thê dự đoán được
khi
nào sàn
xuất
có sự cố về
máy móc, nhân công và cách
giải
quyết.
Như
vậy,
logistics
hoờt

động
chi
liên
8
quan
tới
sự vận động và
lun
kho của nguyên
liệu
vào
trong,
qua và đi
ra
khói
doanh
nghiệp

là nền
tảng
cho
logistics
hệ thông.
-
Logistics
hệ
thống
liên
kết
các nguôn

lực
cần có
trong việc
giữ
cho hệ
thống hoạt
động.
Những
nguồn
lực
này bao gồm
thiết
bị,
phụ tùng
thay thế,
nhân sự và đào
tạo,
tài
liệu
kỹ
thuật,
các
thiết
bị kiêm
tra,
hỗ
trấ
và nhà
xưởng
Các yếu

tố
này không
thế
thiếu

phải
đưấc
kết
hấp
chặt
chẽ nếu
muốn
duy
tri
sự
hoạt
động
của
một hệ
thống
sản
xuất
hay
lun
thông.
Logistics sinh tồn,
logistics
hoạt
động và
logistics

hệ thông không tách
dời
nhau
và có
quan
hệ
chặt
chẽ
với
nhau,
làm nền
tảng
cho
nhau tạo
thành
chuỗi
dây chuyên
logistics.
1.2.2
Logistics
có chức năng hỗ
trợ
các
doanh
nghiệp.
Logistics

chức
năng hỗ
trấ

thể
hiện
ờ chỗ nó
tồn
tại
chỉ
đê
cung
cáp
sự
hồ
trấ
cho các bộ
phận
khác của
doanh
nghiệp.
Logistics
hỗ
trấ
quá trình
sản xuất
(logistics
hoạt
động),
hỗ
trấ
cho sản phàm sau
khi
đưấc

di
chuyên
quyền
sờ hữu từ
người
sản
xuất
sang
người
tiêu dùng
(logistics
hệ
thống).
Điều
này không có
nghĩa
là quá trình sàn
xuất
không bao gôm các yêu tô của
logistics
hệ
thống
hay
hoạt
động hỗ
trấ
sau
khi
chuyển
giao

quyền
sỡ hữu sân
phẩm không bao gồm các yếu
tố
của
logistics
hoạt
động.
Trên
thực
tế,
các
khía
cạnh
logistics
đưấc liên
kết với
nhau
và đưấc sắp xếp tuân
tự
với
nhau.
Sự
liên
két
tự
nhiên của
logistics
cho
thấy

những quan
điểm
cho
rằng
loaistics
hoạt
động độc
lập
với
logistics
hệ
thống
là không đúng. Do đó, chỉ có một
loại
logistics
với
các yếu
tố
như vận
tải,
kho
bãi,
phụ tùng
thay
thế,
nhân sự
và đào
tạo
nhân
sự,

tải
liệu,
thiết
bị
kiếm
tra,
hỗ
trấ,
nhà
xưởng.
Một
doanh
nghiệp

thể kết
hấp
bất
cứ
yếu tố
logistics
nào
với
nhau
hay
tất
cả các yếu
tố logistics
tùy
theo
cấp độ yêu cầu

của doanh
nghiệp
mình
[4].
1.2.3
Logistics

một
dịch
vụ:
Logistics
tồn
tại
đe
cung
cấp
dịch
vụ cho
doanh
nghiệp
hoặc
cho khách
hàng
của doanh
nghiệp,
dịch
vụ
,
đối với
cả

doanh
nghiệp
hay khách hàng đều
9
được
cung
cấp thông qua
việc tập trung
các:
yếu
tố
khác
nhau,
các yêu tô này
là các bộ
phận
tạo
thành
chuỗi
logistics.
Dịch
vụ
logistics
trong
doanh
nghiệp
chú
trọng
đến các yêu tò vê
quản

trị
nguyên
vật
liệu,
lưu kho
trong
nhà máy và phân
phối
vật
chất.
Tuy nhiên
trong
hoạt
động
của doanh
nghiệp
không phái chỉ
dừng
lại
ờ yêu cựu các yếu
tố
cơ bản mà
dịch
vụ
logistics
cung
cấp trên đây mà có
thể
cựn
cung

cấp thêm
các
dịch
vụ khác
của
logistics.
Một doanh
nghiệp
trong
điều
kiện
hoạt
động bình thường sẽ đòi
hỏi
sự
hỗ trợ
từ
các yếu
tố
logistics.
Một yếu
tố
logistics
cụ
thể
được
cung
cáp từ
một
nhà chuyên

nghiệp
chứ không
phải
từ bản thân
doanh
nghiệp.
Nhưng
trách
nhiệm đối
với
chất
lượng
của
dịch
vụ hỗ
trợ
này
lại
là trách
nhiệm
của
logistics
trong
doanh
nghiệp.
1.2.4
Logisíics
là sự phát
triển
cao,

hoàn chỉnh của dịch vụ vận
tải
giao
nhận; vận
tải
giao
nhận gắn
liền
và nằm
trong logistics.
Logistics
là sự phát
triển
của
dịch
vụ vận
tải
giao
nhận
ờ trình độ cao
và hoàn
thiện.
Qua các
giao
đoạn
phát
triển, logistics
đã làm cho khái
niệm
vận

tải
giao
nhận
truyền
thống
ngày càng đa
dạng

phong
phú
thêm.
Từ chỗ
thay
mặt khách hàng đê
thực
hiện
các công
việc
đơn
điệu,
lẻ
tẽ,
tách
biệt
như:
thuê
tàu,
lưu
cước,
chuẩn

bị hàng, đóng
gói,
tái chế hàng, làm
thủ tục
thông
quan cho
tới
cung
cáp
trọn
gói một
dịch
vụ vận chuyên
từ
kho
tới
kho
(door
to
door)
đúng nơi đúng lúc để
phục
vụ nhu cựu khách
hàng.
Từ chồ đóng
vai
trò là
đại
lý, người
được ủy thác

trở
thành một bên chính
trong
các
hoạt
động
vận
tải
giao
nhận
với
khách
hàng,
chịu
trách
nhiệm
trước các
nguồn
luật
điều
chỉnh
đối với
những
hành
vi
của mình. Ngày
nay,
yêu cựu
dịch
vụ

cung
cấp
cho
khách hàng đa
dạng, phong
phú hơn trước
kia rất nhiều.
Người cung
cấp
dịch
vụ
phải
tổ chức quản
lý một hệ
thống
đồng bộ
từ
giao
nhận
đến vận
tải,
cung
ứng nguyên
vật
liệu
phục
vụ sản
xuất
kinh
doanh,

bảo
quản
hàng hóa
trong kho,
phân
phối
hàng hóa đúng nơi đúng
lúc,
sử
dụng
thông
tin
điện
tử
10
để
theo
dõi, kiểm
tra
Rõ ràng
dịch
vụ vận
tải
giao
nhận
không còn đơn
thuần
như trước mà được phát
triển
ờ mức độ cao

với
đầy tính
phức
tạp.
Người
vận
tải
giao
nhận
trờ
thành
người cung
cấp
dịch
vụ
logistics.
1.2.5
Logistics

sự phát
triển
hoàn
thiện dịch
vụ vận
tải
đa phương
thức.
Trước
đây hàng hóa đi
từ

nước
người
bán
sang
nước
người
mua
dưới
hình
thức
hàng
lẻ,
phải
qua
tay
nhiêu
người vận
tải
và nhiêu phưong
thức
vân
tải
khác
nhau,
vì vậy
rủi
ro
mất mát
đệi với
hàng hóa là

rất
lớn

người gửi
hàng
phải

nhiều
hợp đồng
với nhiều
người
vận
tải
khác
nhau,
trách
nhiệm
của
mỗi
người
vận
tải
theo
đó
chi
giới
hạn
trong
chặng
đường

hay
dịch
vụ mà
anh
ta
đảm
nhiệm.
Những năm 60 - 70 của
thế
kỷ XX, cách
mạng
container
trong
ngành vận
tải
đã đảm bảo an toàn và độ
tin
cậy
trong
vận
chuyển
hàng
hóa

tiền
đề và cơ sờ cho sự
ra đời
và phát
triển
vận

tải
đa phương
thức.
Vận
tải
đa phương
thức
ra
đời,
ngày nay
người gửi
hàng
chỉ
cân ký họp đòng vận
tải
với
một
người (người
kinh
doanh
vận
tải
đa phương
thức
- MTO). MTO
sẽ chịu
trách
nhiệm

chức

thực hiện
toàn bộ
việc
vận chuyên hàng hóa từ
khi
nhận
hàng cho
tới
khi giao
hàng bàng một
chứng từ
duy nhát
(Multimodal
transport
document
-
chứng từ
vận
tải
đa phương
thức)
cho dù anh
ta
có thê
không
phải

người
chuyên chở
thực

tế.
Họp đồng chuyên chờ như vậy có
thê do
người
kinh
doanh
vận
tải
đa phương
thức
đảm
nhận,
nhưng chù hàng
vẫn
cần một
người
lên kế
hoạch cung ứng,
mua hàng
hóa,
giám sát mọi sự
di
chuyên
của
hàng hóa đê đảm bảo đúng
loại
hàng, đèn đúng địa diêm và đúng
thời
gian.
Người

giúp chủ hàng chính
là người

chức dịch
vụ
logistics.
Dịch
vụ
logistics
sẽ giúp chủ hàng
tiết
kiệm
chi
phí
cũng
như
thời
gian,
từ
đó nâng
cao
hiệu
quả
trong kinh
doanh.
Dịch
vụ
logistics
chính là sự phát
triển

khéo léo của
dịch
vụ vận
tải
đa
phương
thức.
Toàn bộ
hoạt
động vận
tải

thể
được
thực hiện theo
một hợp
đồng
vận
tải
đa phương
thức
và sự
phệi
hợp mọi chu
chuyển
của hàng hóa do
người

chức dịch
vụ

logistics
đảm
nhiệm.
Điểm
tương đồng


chỗ,
trên cơ
li
sờ nhiều
hợp đồng mua
bán, người tố chức dịch
vụ
logistics
sẽ
nhận
hàng
tại
cơ sở
của
từng
người bán,
gom hàng thành nhiêu đon
vị,
gửi
hàng
tại
kho hay
nơi xếp dỡ hàng trước

khi
chúng được
gửi
đến nước
người
mua trên các
phương
thức
vận tài khác
nhau. Tại
nước
người
mua,
người

chức dịch
vụ
logistics
sẽ
thu
xếp tách các đơn vị
gửi
hàng và hình thành các
chuyến
hàng
thích họp đự phân
phối
đi đến
những
địa

chi
cuối
cùng
theo
yêu cầu của
khách hàng.
Tóm
lại,
logistics
là sự
phối
hợp đồng bộ các
hoạt
động là
dịch
vụ hô
trợ,
là sự phát
triựn
cao,
hoàn
thiện
của dịch
vụ
giao
nhận
vận
tải
và là sự phát
triựn

khéo léo của
dịch
vụ vận
tải
đa phương
thức.
Đây chính là
những
đặc
điựm
cơ bản
của
logistics.
li. Các nội
dung
chính của
hoạt
động
logisties.
Logistics
là quá trình
lập
kế
hoạch, tố chức
thực
hiện,
dự
trữ

kiựm

soát
hiệu
quả dòng
vật
chất
và thông
tin
từ
diêm đâu đèn nơi tiêu
thụ
nhăm
đáp ứng nhu
cầu của
khách
hàng.
Một hệ
thống
logistics
được
cấu
thành
từ
rất
nhiêu
hoạt
động khác
nhau.
2.1.
Dịch vụ khách hàng
2.1.1

Khái niệm
Dịch
vụ khách hàng là
những
hoạt
động cụ
thự
của một
doanh
nghiệp
nhăm
thỏa
mãn nhu câu của khách hàng một cách
tốt
nhát. Doanh
nghiệp
cung
cấp
dịch
vụ khách hàng có
chất
lượng

doanh
nghiệp

thự thu
hút
khách hàng
mới,

đồng
thời giải
quyết
các vấn đề phát
sinh
đự
giữ
được các
khách hàng
cũ.
Dịch
vụ khách hàng có một tầm
quan
trọng
đặc
biệt
trong
việc
tạo
ra
lợi
thế chiến
lược cho
doanh
nghiệp,
là đầu
ra của
toàn bộ hệ
thống
logistics.

Hơn
thế
nữa, dịch
vụ khách hàng đóng
vai
trò
quyết
định
thỏa
mãn nhu cầu
khách hàng, giúp duy trì và phát
triựn
lòng
trung
thành của khách hàng đối
12
với
doanh
nghiệp.
Các
quyết
định của
dịch
vụ khách hàng không
chi
ảnh
hường
trực
tiêp đèn khách hàng và nhân viên
của

công
ty
mà chúng còn
quyết
định
làm
thế
nào đế
phần
còn
lại
của
logistics
được xây
dựng.
Sự xác định
sai
các nhân
tố
dịch
vụ khách hàng
quan
trọng
sẽ
luôn luôn dẫn đến sự không hài
lòng
của
người
mua và
cuối

cùng

giảm
doanh
thu.
Trong
điều
kiện
toàn cầu hóa và
hội
nhập
kinh
tứ thế
giói,
thi
trưòng
được
mờ
rộng, khi
cần mua một
loại
hàng hóa nào đó khách hàng có
rất
nhiều
khả
năng
lựa
chọn.
Nếu
nhiều tổ

chức
cùng đưa
ra thị
trường
những sản
phẩm
với
đặc
điếm,
chất
lượng,
giá cả gần tương đương
nhau
thi
sự khác
biệt
về
dịch
vụ khách hàng là công cụ
cạnh
tranh
sắc bén.
Dịch vụ khách hàng có
vai
trò đặc
biệt
quan
trọng,
nêu được
thực hiện

tót,
chúng không chỉ giúp các
doanh
nghiệp
giữ
được chân khách hàng cũ mà còn có
thứ
lôi kéo,
thu
hút
thêm được các khách hàng
mới.
Đây chính là
điứm
mấu
chốt
giúp các
doanh
nghiệp
thành công và đứng
vững
trên thương
trường.
2.1.2
Các yếu
tồ
cùa
dịch
vụ
khách hàng.

Một
chiến
lược
dịch
vụ khách hàng của một
doanh
nghiệp
được xây
dựng
trên năm
yếu
tố

bản:
- Độ
tin
cậy là vần đề
quan
trọng nhất theo
quan
điứm
của khách hàng
bởi
nó xác định
việc
mua hàng của khách hàng. Độ
tin
cậy của khách hàng
được
đề cập

trong
một so vấn đề như: hàng hóa, đáp ứng ngày
giao
hàng,
hoàn
tất
đơn
đặt
hàng đúng
cách,
quảng
cáo chính xác
-
Thời gian:
tóc độ đưa hàng là vấn đề
trọng
tâm
khi
phân
phối
các sản
phàm đến
tay
người
tiêu
dùng.
Các
doanh
nghiệp
cần

giao
hàng
nhanh
chóng,
đúng yêu cầu của khách hàng, đặc
biệt
những doanh
nghiệp
kinh
doanh
sản
phẩm về lương
thực,
thực
phẩm
việc
giao
hàng
nhanh,
đúng
thời
hạn
là yếu tố
sống
còn
của doanh
nghiệp.
13
-
Tính thuận tiện:

đề cập
tới
các vấn đề như
khả
năng
đặt
hàng,
giờ giao
nhận
hàng
hóa,
tần suất
bán hàng qua
điện
thoại,
internet, trợ
giúp về kỹ
thuật
và các
dịch
vụ
sau
bán hàng.
- Thông
tin:
bao gồm các
hoạt
động như
theo
dõi tàu hàng,

trả
lời
các
yêu cẩu cắa khách hàng,
quảng
cáo và
quản
lý thòng
tin.
Các
doanh
nghiệp
cân có sự két nôi
giữa
các khâu
trong
chuôi
logistics
đảm hảo sự
hoạt
đông
trơn
tru

hiệu
quả.
Đồng
thòi,
nắm
bắt

tốt
thông
tin
sẽ giúp
doanh
nghiệp
hiêu được cái mà khách hàng cân và
thực hiện

lực
đê
thỏa
mãn nhu câu
này.
- Sự
trung thực:
đê cập
tới
những
việc
doanh
nghiệp thực hiện
đúng
những
cam
kết
cắa họ
với
khách hàng. Cam
kết

hơn
nhũng
điều
có thê
giao
cho
khách hàng sẽ làm cho khách hàng không hài
lòng,
bời
vậy các nhà quàn
lý cân
thận
trọng
trong
việc
tuyên bố mức độ
dịch
vụ cùa
mình.
[8]
2.2 Quản lý hàng lưu kho.
2.2.1
Khái niệm
Hàng hóa lưu kho bao gôm nguyên
vật
liệu,
bán thành phàm,
dụng
cụ,
phụ

tùng,
thành phàm dự
trữ
Tùy
theo
các
loại
hình
doanh
nghiệp
mà các
dạng
hàng hóa lưu kho và
nội
dung hoạch
định,
kiểm
soát hàng lưu kho
cũng
khác
nhau.
Đê đảm bào cho quá trình
logistics
diễn
ra
liên
tục
thì
việc
lưu kho

hàng hóa
sẽ
tồn
tại
trên
suốt
dây
chuyền cung ứng,

tất
cả các khâu.
Quản lý hàng lưu kho là một bộ
phận
cùa
hoạt
động
logistics
nhằm
quản

việc
dự
trữ
nguyên
vật
liệu,
bán thành phàm và hàng hóa
trong
sản
xuất

và lưu
thông.
Mục đích cắa
hoạt
động quân lý hàng lưu kho là đảm bào
cho
sàn
xuất,
lưu thông được
diễn
ra
liên
tục

hiệu quả,
cân
đối
cung cầu

đề phòng
rắi ro,
bất
trắc.
Bản thân vấn đề
quản
lý hàng lưu kho
chứa
đựng
hai
mặt

đối lập
nhau.
Nêu dự
trữ
nguyên
vật
liệu,
sản phẩm, hàng
hóa,
không
đắ về số
lượng,
chắng
loại
hoặc
không
đạt
yêu cầu về mặt
chất
lượng,
thì
hoạt
động
kinh
doanh,
hoạt
động
logistics
không
thể diễn ra

liên
tục,
nhịp
nhàng và
14
tát nhiên không
hiệu
quả.
Còn ngược
lại,
nếu dự
trữ
quá
nhiều,
sẽ dẫn đèn
hiện
tượng
hàng hóa bị ứ
đọng,
vòng
quay
vốn chậm,
chi
phí cho
hoạt
động
kinh
doanh,
hoạt
động

logistics
tăng và
cũng
làm cho
hoạt
động không
hiệu
quả.
Do đó cân
phải
giải
quyết
khâu này
bằng những
biện
pháp khác
nhau.
Tát cả
hoạt
động
logistics
đêu nhăm mục đích
thỏa
mãn cao nhát cho
nhu
câu cồa khách hàng
(người
sản
xuất


người
tiêu
dùng).
Trong
dây
chuyên
cung
ứng gồm
rất
nhiều
khâu,
giữa
mắt xích
cồa
các khâu có các
dịch
vụ: giao
nhận,
xếp
dỡ,
lưu
kho
Nếu để hàng hóa
phải
tồn
kho
nhiều
hoặc
lưu kho quá lâu
sẽ

gây
thiệt
hại
cho hãng
sản
xuất.
Các công
việc
liên
quan
đến
quản
lý kho hàng
trong hoạt
động
logistics
bao
gôm:
Thiết
lập
mạng
lưới
kho và
chọn
vị trí kho hàng
(số
lượng,
quy
mô);
thiết

kế và
lắp
đặt
các
thiết
bị
kho
hàng;
tổ
chức
việc
xuất
nhập,
lưu kho,
bảo quản
hàng
hóa;
thực hiện
các công
việc
sổ sách,
thống
kê liên
quan
đến
nghiệp
vụ kho hàng [8]
Các
loại
hàng lưu kho bao gồm: hàng lưu kho thông

thường,
lưu kho
dự
phòng, hàng lưu kho đang luân
chuyển,
hàng hóa tích
trữ,
hàng hóa lưu
kho
theo
mùa, hàng hóa
tồn
kho.
Hàng hóa lưu kho
phải
được nhìn
nhận
như
một
đóng góp tích cực
đối
với
lợi
ích
tổng
thể.
Nhà
quản

phải quyết

định
khi
nào nên
đặt
các
loại
hàng hóa khác
nhau,
mỗi
lần
đặt
bao nhiêu hàng và
tấn
suất
đặt
hàng là bao nhiêu để đáp ứng nhu cầu cồa khách hàng
trong
khi
phải
tối
thiếu
hóa
những
chi
phí liên
quan
để
hướng
tới
lợi

ích
cuối
cùng.
2.2.2
Chi
phí
lưu
kho
hàng
hóa
Lưu kho hàng hóa có ảnh
hường
rất
lớn đến toàn bộ
hoạt
động
logistics.
Mức dự
trữ
không thích hợp sẽ làm cho không
thực hiện
được mục
tiêu
chiến
lược cồa
logistics
là:
tối thiểu
hóa
tồng chi

phí và
thực hiện
tốt
các
dịch
vụ khách
hàng.
Có ba
loại
chi
phí
cần
được
quan
tâm
trong
việc
xác định
mức độ hàng hóa lưu
kho:
15
Chi phí
duy
trì
thực hiện:
là những
chi
phí như
xếp
hàng vào

kho,
đóne
gói,
bào
hiếm,
thuế,
sự
lạc
hậu của sản phẩm, hao
hụt

tiền
lài vốn vay.
Những
chi
phí này tăng
khi
mức hàng hóa lưu kho tăng. Để
tối
thiểu
hóa
những
chi
phí
thực
hiện,
nhà quàn lý
thực
hiện
những

đơn
đặt
hàng
thuồng
xuyên
theo
những
lượng
hàng hóa
nhỏ.
Chi phí

thủ
tục:

những
khoán
chi
phí Hèn
quan
đến
giải
quyết
mót
đơn
đặt
hàng bao gồm
những
chi
phí liên

quan
đến nhân sự
trong
bớ
phận
mua
hàng,
thông
tin,
xử lý
những
giây
tờ
liên
quan.
Việc
giảm
những
chi
phí
này nên được hoàn
tát
băng cách
đặt
mớt sô
lượng
lớn
đơn
đặt
hàng

nhỏ,
môi
đơn
đặt
hàng có mớt số
lượng
hàng
lớn.
Chi phí
hết
hàng:
bao gôm
những
phân
doanh thu
bị mát
trong
cà dài
hạn

ngắn
hạn, khi
mớt mặt hàng mà khách hàng
mong
muốn
không
có.
Chi
phí liên
quan

đến
việc
đặt
hàng, hàng bị
mất,
thát
lạc,
hoặc

nhữne
chi
phí
liên
quan
đèn
việc
dừng
dây chuyên sản xuât do mớt phụ tùng, nguyên vật
liệu
không đến
kịp.
Những
chi
phí này có
lẽ
khó tính
nhát,
nhưna có thê cho
rằng
chúng là

quan
trọng
nhất,
bời
chúng
đại
diện
cho
những chi
phí mà
khách hàng
phải
chịu
khi
các
doanh
nghiệp
lưu
trữ
hàng hóa lưu
đớng.
2.3.
Quản lý nguyên
vật
liệu.
2.3.1
Khái niệm
Nguyên
vật
liệu

bao gồm: dòng nguyên, nhiên,
vật
liệu
(vật
liệu
thô),
các phụ tùng, máy móc,
thiết
bị bán sản phàm và
nguồn cung
cấp
với
quá
trình
sản
xuất.
Quản lý nguyên
vật
liệu

vai
trò
quyết
định toàn bớ quá
trinh
logistics
mặc dù
quản
lý nguyên
vật

liệu
không tác đớng
trực
tiếp
đen
neười
tiêu dùng cuôi cùng, nhưng nó có ảnh
hường
quvêt định đèn chát
lượng
dịch
vụ
khách hàng và qua đó tác đớng
trực
tiêp đèn
người
tiêu dùng cuôi cùng.
Quản lý nguyên
vật
liệu
bao gồm các
hoạt
đớng cơ bàn: Quản
trị
cung
ứng
nguyên
vật
liệu


theo
dõi,
quản
lý nguyên
vật
liệu
như mớt tài sản
thuớc
sờ hữu
của
công
ty.
16
Quy trình
nghiệp
vụ
cung
ứng nguyên
vật
liệu
bao gôm: Xác định nhu
cầu
nguyên
vật
liệu,
máy móc
thiêt
bị;
Lựa
chọn

nhà
cung cáp;
Soạn
thảo
đơn
đặt
hàng - ký
kết
họp
đồng;
Tồ
chức
thực
hiện
đơn hàng/hợp
đồng;
Nhập kho
vật
tư - Bảo
quản
- Cung cấp cho các bộ
phận
có nhu cầu
2.3.2
Quản

nguyên
vật
liệu trong
nội

bộ
doanh nghiệp
Mục tiêu
của
việc
quản
lý nguyên
vật
liệu
nhửm đảm bảo số
lương,
chất
lượng
đúng yêu
cầu,
kịp
thời
gian;
chất
lượng
dịch
vụ
cao;
chi
phí
tháp;
sử
dụng
hiệu
quả

nguồn
vốn cố định để
phục
vụ cho dự
trữ
hàng
hóa;
làm
tốt
các
chức
năng hỗ
trợ
các bộ
phận
khác.
Việc
quản
lý nguyên
vật
liệu
trong
nội
bộ
doanh
nghiệp
bao gôm các
công
việc
sau:

- Nhập
kho, tổ chức
bảo
quản
và cấp phát nguyên
vật
liệu
(xuất
kho)
cho các bộ
phận
có nhu câu;
- Lập kế
hoạch

kiềm
soát dự
trữ
nguyên
vật
liệu;
- Tố
chức thu hôi,
tái
chế,
tận dụng
các phê
liệu,
phê phàm, các
sản

phẩm
thừa.
2.3.3
Quản
trị
nguồn cung
cấp
Đối
với
các
doanh
nghiệp
cân sản phàm hay
dịch vụ,
thì một nhà
cung
cấp
tốt
thực
sự là một
tài
nguyên vô
giá, bời
chính họ sẽ góp
phần
trực
tiếp
vào thành công
của doanh
nghiệp.

Nhà
cung
cấp
tốt
không chì
giao
hàng đúng
chất
lượng,
kịp
thời
gian,
giá cả họp
lý,
luôn đảm bảo cho đầu vào thông
suốt
mà còn hỗ
trợ
khách hàng
của
mình phát
triển
sản phàm,
phản
tích giá
trị,
áp
dụng
công
nghệ,

kỹ
thuật
tiên
tiến

giúp cho
người
mua
đạt
được
hiệu
quà
cao hơn.
Lựa
chọn
được nhà
cung
cấp
tốt

quản
lý được họ là
điều
kiện
tiên
quyết
giúp
doanh
nghiệp
sản

xuất
được sản phẩm đúng
chất
lượng
như
mona
muốn,
theo
tiến
độ quy định
với
giá cả hợp lý, đù sức
cạnh
tranh
trên thị
trường.
Đe
lựa
chọn
nhà
cung cấp
tốt,
cần
làm các công
việc
sau:

ly.
Ỡ44jế
- Phát

triên
và duy
trì
các nguôn
cung
cáp bên
vững;
- Đe
ra chiến
lược và
chiến thuật lựa
chọn
nhà
cung
cấp thích hợp;
- Phân tích đánh giá nhà
cung
cáp cân
thận,
đảm bảo các nhà
cuns
cấp
đáp ứng được các yêu
cầu
đề
ra.
- Lựa
chọn
được
nguồn cung cấp

thích họp;
- Quản lý nhà
cung
cấp được
lựa chọn
để đàm bão họ
luôn
gian
hàng đúng
chất
lượng,
kịp
thời
gian
và giá cà hợp lý;
Thực
tế
các
hoạt
động
logistics
đầu vào bổ
sung
thêm giá
trị
cho thành
phàm băng cách đảm bảo răng các nguyên
vật
liủu
thô có chát

lượng
cao liên
tục
di chuyển
vào quá trình sàn
xuất
ờ một mức giá họp
lý.
Thu mua là một
trong
những
yếu
tố quan
trọng
của
hoạt
động
logisitcs
đầu vào và đang
trờ
nên ngày càng
quan
trọng khi
các hãng tìm kiêm
những
nhà
cung
cáp cùa họ
trên phạm
vi

toàn
cẩu. Trong
thực tê,
tạo
nguôn và
thu
mua được
những
đâu
vào của sàn xuât có
vai
trò
quyết
định đèn giá cà của thành phàm và sự
thỏa
mãn
của
khách hàng.
2.4
Hoạt
động
vận
tải,
giao
nhận
2.4.1
Vận
tải

vai

trò
vận
tải
Vận
tải
là quá
trinh
thay
đôi
(di
chuyên) vị trí cùa hàng hóa, hành
khách
trong
không
gian

thời
gian
cụ
thể
để nhằm
thỏa
mãn nhu cầu nào đó
của
con
người.
Nguyên
liủu,
hàng
hóa

chi

thể
đi
từ
nơi
sản
xuất
đến nơi tiêu dùng
nhờ
các phương
tiủn
vận
tải.

thế
vận
tải
đóng
vai
trò
rất
quan
trọng trong
hoạt
động
logistics.
Đe chuyên chở hàng hóa,
người
bán,

người
mua
hoặc
người
cung
cấp
dịch
vụ
logisitcs

thế chọn
một
trong
các phương
thức
vận
tải
sau: sát,
thủy,
bộ,
không, ông
hoặc
kết
họp
nhiều
phương
thức
vận
tải
với

nhau
- được
gọi

vận
tải
đa phương
thức.
Mỗi phương
thức
vận
tải

những
ưu và nhược
điểm
riêng.
18

×