Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Xúc tiến thương mại quốc tế của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.35 MB, 113 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA QUẢN
TRỊ
KINH
DOANH
CHUYÊN NGÀNH
KINH
DOANH
QUỐC TÊ
FOREIGN
TRdDE
UNIVERSIIY
KHOA
LUẬN
TỐT NGHIỆP
Dê tài:
XÚC TIÊN THƯƠNG MẠI Quốc TẾ
CỦA VIỆT
NAM TRONG
Bối
CẢNH
HỘI
NHẬP
KINH
TẾ
QUỐC



íĩỹp^]
'—lĩỉé Ị
Họ
và tên sinh viên :
Ngỏ
Kiều
Nhung
Lớp
:
Anh
2 -
QTKD
Khoa
:
K41
Giáo
viên
hướng dẩn
: TS.
Bùi Ngọc Sơn

Nội
-
11/2006
Ngô
Kiều
Nhung A2K41 QTKD
MỤC LỤC
Trang

Danh mục các
chữ
viết tắt
vi
Danh mục
bảng
biểu
và sơ đồ vii
LỜI
MỞ ĐẦU OI
CHƯƠNG
1:
MỘT số VẤN ĐỂ LÝ
LUẬN
VỀ xúc TIÊN THƯƠNG
MẠI
QUỐC
TẾ 04
ì.

luận
chung về xúc
tiến
thương mại quốc
tế
04
1.
Khái niệm xúc
tiên thương
mại

quốc

04
2.
Các
hình thức
xúc
tiến thương
mại
quốc
tế.
07
2.1.
Xúc
tiến
xuất
khẩu
07
2.2.
Xúc
tiến
nhập
khẩu
08
2.3.
Xúc
tiến
đầu tư
08
3.

Nội dung xúc
tiến thương
mại
quốc
tế
09
3.1.
Nội dung của các
hoạt
động
xúc
tiến
thương
mại quốc
tế

cấp
Chính
phủ
09
3.2.
Nội
dung
của các
hoạt
động
xúc
tiến
thương mại
quốc

tế
ở các tổ
chợc
xúc
tiến
thương
mại
li
3.3. Nội dung
của các
hoạt
động
xúc
tiến
thương mại
quốc
tế
của
các
doanh
nghiệp
12
4.
Vai
trò
của xúc
tiến thương
mại
quốc
tế

trong
bối
cảnh
kinh
tế
toàn
cầu
hiện
nay 13
4.1.
Xúc
tiến
thương mại
quốc
tế

biện
pháp
quan
trọng trong
chiến
lược
đẩy
mạnh
tốc
độ tăng
trưởng
quốc
gia
13

4.2.
Xúc
tiến
thương
mại quốc
tế
đóng
vai
trò
quyết
định
đối
với
sự
thành
bại
của mỗi
doanh
nghiệp
14
li. Kinh nghiệm tổ chức xúc tiến thương mại  một số nước 15
1.
Kinh nghiệm xúc
tiến
thương mại quốc
tế
của
một số nước
điển
hình

trên
thế giới 15
Ngô Kiều Nhung A2K41 QTKD
1.1.
Kinh
nghiệm
xúc
tiến
thương
mại
quốc
tế
của
Nhật
Bản 15
1.2.
Kinh
nghiệm
xúc
tiến
thương
mại
quốc
tế
của
Hàn Quốc 19
1.3.
Kinh
nghiệm
xúc

tiến
thương
mại
quốc
tế
của Trung
Quốc 22
ĩ.
Những bài
học
kinh nghiệm
rút
ra
cho
Việt
Nam 22
CHƯƠNG
2:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG
xúc TIẾN THƯƠNG
MẠI
QUỐC TẾ CỦA
VIỆT
NAM
TRONG
NHỮNG
NĂM GẦN ĐÂY 24
ì. Vai
trò
của

hoạt
động
xúc
tiến
thương
mại
quốc tế
đối
với
Việt
Nam
trong
bối
cảnh
hội
nhập
kinh
tế
quốc tế
24
1.
Hội
nhập sâu rộng vào
nến
kinh tế thế giới
24
2.
Nâng cao năng
lực
cạnh tranh quốc gia

25
3.
Xây
dựng hình
ảnh
quốc gia
26
4.
Đẩy
mạnh xuất khẩu và
hạn
chế nhập
siêu
27
5.
Đối
với
doanh nghiệp
29
li. Các tữ chức xúc tiến thương mại của Việt Nam với công tác xúc tiến
thương
mại
quốc tế
30
/.
Cục xúc
tiến
thương
mại 31
2.

Phòng thương
mại
và công nghiệp
Việt
Nam 38
3.
Các
thương vụ
Việt
Nam ở
nước ngoài
40
4.
Các
Trung
tâm xúc
tiến
thương
mại
địa
phương
44
5.
Hoạt động
xúc
tiến
thương
mại
quốc tế của các
t

chức khác
46
IU.
Đánh
giá
hoạt
động
xúc
tiến
thương
mại
quốc
tế ở
Việt
Nam
những
năm qua
48
ì.
Những
kết
quả đã
đạt
được
48
1.1.
Hoạt
động xúc
tiến
thương mại

quốc
tế
ở cấp Chính phủ có
nhiều
khởi
sắc
49
Ì .2.
Hoạt
động xúc
tiến
thương
mại
quốc
tế

các
tổ
chức
xúc
tiến
thương
mại
phát
triển
khá
nhanh
51
Ngô
Kiều

Nhung A2K41 QTKD
1.2.1.
Tổ
chức
và tham
gia hội
chợ
triển
lãm
thương
mại quốc
tế

trong

ngoài nước
52
1.2.2.
Tổ
chức
các đoàn
đi
kháo
sát thị
trường
nước
ngoài

tiếp
đón

các
đoàn
nước ngoài
vào
Việt
Nam 55
1.2.3.
Cung cấp
thông
tin
thương
mại,
biên
tập và phát hành
ấn
phẩm
57
1.2.4.
ứng
dụng
công nghệ thông
tin và
phát triển thương
mại
điện
t
58
1.2.5.
Hợp
tác

quốc tếvềxúc tiến thương
mại
60
1.2.6.
Công
tác
đáo
tạo
61
1.2.7.
Các
hoạt động khác
63
2.
Những mặt
còn
hạn
chê.
63
2.1.
Quản
lý của
nhà
nước
đối với
hoạt
động
xúc
tiến
thương

mại
quốc
tế
còn chưa
hiệu
quả
64
2.2.
Thiếu
chiến
lược,
kinh
phí và nhân
lực
cho công
tác
xúc
tiến
thương
mại
quốc
tế
65
2.3.
Nhận
thức
chưa
đầy
đủ
về xúc

tiến
thương
mại

thiếu
kinh
nghiệm
66
2.4.
Sự
phối
hợp
hoạt
động
của
các
tổ
chức
xúc
tiến
thương mại
còn
kém
67
2.5.
Tồn
tại

bất cập
trong

một
số
hoạt
động
cụ
th
67
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐAY HOẠT ĐỘNG xúc TIÊN
THƯƠNG
MẠI QUỐC TÊ CỦA
VIỆT
NAM
TRONG
Bối
CẢNH HỘI
NHẬP KINH TẾ QUỐC TÊ 71
ì.
Định
hướng
phát
trin
hoạt
động
xúc
tiến
thương mại
quốc
tế
trong
điều

kiện
hội
nhập
kinh

quốc
tế
71
1.
Định hướng
hoạt
động xúc
tiến thương
mại
quốc
tế.
71
2.
Mục
tiêu
xúc
tiến thương
mại
quốc

72
Ngô
Kiều
Nhung A2K41 QTKD
n. Các

giải
pháp thúc đẩy
hoạt
động xúc
tiến
thương mại
quốc
tế
trong
bối
cảnh
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế.
74
1.
Các
giải
pháp ở
cấp
Chính
phủ 75
1.1.
Tạo môi
trường
quốc
tế
thuận

lợi
75
1.2.
Tăng
cường
sự quản lý của
nhà nước
trong
hoạt
động xúc
tiến
thương
mại
quốc
tế

hoàn
thiện
hành
lang
pháp

76
1.3.
Thiết lập
mạng
lưới
xúc
tiến
thương

mại quốc
tế
hữu
hiệu
78
Ì .4.
Tăng
cường
đầu tư và hỗ
trợ
tài
chính cho công tác xúc
tiến
thương
mại
quốc
tế
79
1.5.
Xây
dựng
và nâng
cao
uy
tín sản
phẩm
quốc
gia
80
1.6.

Xây
dựng
và phát
triển
cơ sứ
vật chất
phục
vụ công tác xúc
tiến
thương
mại quốc
tế
81
1.7.
Tạo
điều
kiện
thuận
lợi
về lãnh sự cho thương nhân
trong
và ngoài
nước
82
1.8.
Tăng
cường
hợp
tác quốc
tế

về
xúc
tiến
thương
mại quốc
tế
83
2.
Giải
pháp
đối
với
các tổ
chức
làm công
tác
xúc
tiến
thương mại quốc
tế. 84
2.1.
Nâng
cao nhận
thức
của
các
tổ
chức
xúc
tiến

thương
mại về
công tác
xúc
tiến
thương
mại quốc
tế
84
2.2.
Các
tổ
chức
làm công tác xúc
tiến
thương
mại quốc
tế
cần
xây
dựng
kế hoạch
và mục
tiêu
cụ
thể
85
2.3. Phối
hợp
chặt

chẽ
giữa
các
tổ
chức
làm công
tác
xúc
tiến
thương mại
quốc
tế
với
nhau

với
doanh
nghiệp
86
2.4.
Tăng
cường
ứng
dụng
công
nghệ
thông
tin
và phát
triển

thương mại
điện
tử
87
2.5.
Tăng ngân sách
cho
hoạt
động xúc
tiến
thương
mại quốc
tế
88
2.6.
Tăng
cường
đào
tạo
nguồn
nhân
lực
89
iv
Ngô
Kiều
Nhung A2K41 QTKD
KẾT
LUẬN
91

TÀI
LIỆU
THAM KHẢO VÍU
PHỤ LỤC
xii
Phụ
lục
Ì:
Danh mục
hội
chợ
triển
lãm thương mại
tại
nước ngoài năm
2006
(đã
được
Bộ Thương
mại
xác
nhận)
xii
Phụ
lục
2:
Địa
chỉ
liên
hệ

của
Thương vụ
Việt
Nam
tại
các nước
XV
V
Ngô
Kiều
Nhung A2K41 QTKD
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
• ASEAN:
Association
of
South- East
Asian
Nations,
Hiệp
hội các
quốc
gia
Đông
Nam
á.

AFTA:
ASEAN
Free Trade
Area,

Khu
vực
mậu
dịch
tự
do
ASEAN.

APEC:
Asia-
Pacific
Economic
Co-operation,
Diễn
đàn hợp tác
kinh
tế
Châu Á- Thái Bình Dương

ASEM:
Asia-
Europe
Meeting,
Hội nghị cấp cao
Á-Âu

ITC:
International
trade
Center,

Trung
tâm thương
mại quốc
tế

JETRO:
Japan
External
Trade
Organization-
Tổ
chức
xúc
tiến
thương
mại quốc
tế
Nhật
Bản

KOTRA:
Korea Trade
Investment
Promotion
Agency-
Tổ
chức
xúc
tiến
thương

mại
và đầu

Hàn Quốc

MFN:
Most
Favored
Nation,
Quy
chế
tối
huệ quốc

WEF:
World Economic
Forum,
Diễn
đàn
kinh
tế
thế
giới

WTO:
World
trade Organization,
Tổ
chức
thương

mại
thế
giới

VIETRADE:
Cục xúc
tiến
thương mại

VCCI:
Phòng thương
mại
và công
nghiệp
Việt
Nam

VICOFA:
Hiệp
hội

phê- ca cao
Việt
Nam

VASEP:
Hiệp
hội
Chế
biến


xuất
khu
thúy
sản
Việt
Nam
• VITAS:
Hiệp
hội
Dệt
may
Việt
Nam

VIETFOOD:
Hiệp
hội
lương
thực
Việt
Nam

XTTM:
Xúc
tiến
thương mại

XTTM
QT: Xúc

tiến
thương
mại quốc
tế
vi
Ngô
Kiều
Nhung A2K41 QTKD
DANH
MỤC BẢNG
BIỂU
VÀ sơ
Đố
ì. Danh mục bảng biêu
Bảng
Ì:
Xếp
hạng
năng
lực
cạnh
tranh
tổng thể
các
nước
ASEAN
Trang
26
Bảng
2:

Kim
ngạch
xuất
nhập khẩu của
Việt
Nam
2001-2005
29
Bảng
3:
Tổng
hợp
các
đề án
theo nội
dung
XTTM QT 37
Bảng
4:
Hội chợ
triển
lãm
quốc
tế Việt
Nam
tổ
chức

tham
gia


trong

ngoài
nước
53
Bảng
5:
Kết quả
th
nghiệm
bán hàng
qua
mạng
59
n. Danh mục sơ đồ
Sơ đồ
1:
Ý
nghĩa của
xúc
tiến
xuất
khẩu
Trang
08
Sơ đồ
2:

cấu

tổ
chức của
Tổ
chức
XTTM
Nhật
Bản
JETRO 17
Sơ đổ
3:

cấu
tổ
chức của
Tổ
chức
XTTM
Hàn Quốc
KOTRA
20
Sơ đồ
4:

cấu
VIETRADE
trong
Bộ
thương
mại
33

vii
Ngô
Kiều
Nhung A2K41 QTKD
LỜI
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Trong
thời
đại
ngày
nay, hội
nhập
kinh tế
quốc
tế là
xu
thế
tất
yếu buộc
mọi
quốc
gia
muốn
tồn
tại
và phát
triển
phải
mở cửa nền

kinh
tế,
tham gia
thương mại
quốc
tế
để phát huy
lợi
thế
so
sánh
của
mình đồng
thời
tận
dụng
tiến
bộ công
nghệ,

thuật
của
các
quốc
gia
khác.
Hội nhập
kinh tế
quốc tế
mang

lại

hội to lựn
cho các nưực nhưng đồng
thời
cũng
tạo ra nhiều
thách
thức
không
nhỏ.
Chính xu
thế hội
nhập

tự
do hoa thương mại
khiến
cho
cạnh
tranh
mang tính
chất
toàn cầu và
buộc
mỗi
quốc
gia phải
khẳng
định

được
mình
trên
thị
trường
trong
nưực và
quốc
tế.
Do
đó,
xúc
tiến
thương
mại,
đặc
biệt
là xúc
tiến
thương mại
quốc
tế

vai
trò
quan
trọng đối vựi
cả các
nưực
phát

triển
và đang phát
triển.
Đối vựi Việt
Nam
hiện
nay,
xúc
tiến
thương mại
quốc
tế
càng có ý
nghĩa
to lựn
bôi nền
kinh tế
của
chúng
ta
đang
trong
quá
trình
chuyển
đổi,
mở
cửa

hội

nhập.
Thế
giựi
còn chưa
biết
nhiều
về
Việt
Nam và các
doanh
nghiệp,
các
sản
phẩm
của
Việt
Nam.
Trong
khi
đó
doanh
nghiệp
Việt
Nam
lại

tựi
96% là các
doanh
nghiệp

có quy mô vừa và
nhỏ,
thiếu
tiềm lực
về tài
chính và khả năng
cạnh
tranh
thấp
[27].
Chính vì
vậy,
xúc
tiến
thương mại
quốc
tế
giữ vai
trò quan
trọng trong
sự
phát
triển
của quốc
gia
và góp
phần
vào
sự
thành

công
của
quá
trình
hội
nhập
kinh
tế
thế
giựi.
Tuy
nhiên,
xúc
tiến
thương mại
quốc
tế
lại
là một
hoạt
động còn khá
mựi
mẻ ỏ
Việt
Nam và đang
trở
thành mối
quan
tâm
lựn đối vựi

Chính phủ
cũng
như các
doanh
nghiệp
Việt
Nam. Vấn đề
đặt ra
là làm
thế
nào để đẩy
mạnh
hoạt
động xúc
tiến
thương mại
quốc
tế trong bối
cảnh
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế
như
hiện
nay?
Xuất
phát

từ
tính
thực
tế

cấp
thiết
của vấn
đề
này,
em
xin
được trình
bày
khoa
luận tốt
nghiệp
vựi
đề
tài:
"Xúc
tiến
thương mại
quốc tế
của
Việt
Nam
trong bối
cảnh
hội

nhập
kinh tế
quốc
tế"
Ì
Ngô Kiều Nhung A2K41 QTKD
Mục đích của đề tài
Đề tài
này nhằm mục đích làm rõ
những vấn
đề lý
luận

bản
về xúc
tiến
thương mại
quốc
tế,
trên cơ sở đó đánh giá
thực
trạng
hoạt
động này ở
Việt
Nam
trong
những
năm gần đây đồng
thời

đề
xuất
giải
pháp nhằm hoàn
thiện
hoạt
động xúc
tiến
thương mại
quốc
tế

Việt
nam
trong
bối
cảnh hội
nhập
kinh tế
quốc
tế.
Nhiệm vụ của đế
tài
Để
đạt
đước
mục đích như
vậy,
cần
phải

làm đước
những nhiệm
vụ sau:
- Làm rõ khái
niệm,
nội
dung cũng
như hình
thức
của xúc
tiến
thương mại
quốc
tế
trên

sở so
sánh một
số quan
điểm
khác
nhau.
- Nêu
bật
vai
trò của
xúc
tiến
thương
mại quốc

tế
đối
với
Việt
nam
trong
bối
cảnh
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
- Đánh giá một cách khách
quan
thực
trạng
hoạt
động xúc
tiến
thương mại
quốc
tế

Việt
nam,
chỉ
ra
những
kết

quả
đạt
đước
cũng
như
những
tồn
tại
và hạn
chế.
- Trên cơ sỏ định
hướng
và mục tiêu của Chính phủ
cũng
như
thực
trạng
nước
ta
hiện
nay,
đề
xuất
giải
pháp phát
triển
hoạt
động xúc
tiến
thương

mại quốc
tế
của
Việt
Nam
trong
bối
cảnh
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế

tầm vĩ
mô.
Đôi tượng nghiên cứu
Đối
tướng
nghiên
cứu của khoa
luận
là những vấn
đề

luận
về
xúc
tiến
thương

mại quốc
tế.
Ngoài
ra
còn có các quy
định,
quyết
định,
thông tư
liên
quan
tới
hoạt
động
xúc
tiến
thương
mại nói chung
và xúc
tiến
thương
mại quốc
tế
nói
riêng.
Phạm
vi
nghiên cứu
Về mặt
nội

dung:
Do
thực
trạng kinh tế
của
Việt
Nam
hiện
nay,
khoa
luận
chỉ
đề cập
tới
xúc
tiến
xuất
nhập khẩu
các hàng
hoa, dịch
vụ thông thường mà
không nghiên cứu xúc
tiến
đầu
tư.
Đồng
thời
chú
trọng
vào xúc

tiến
thương
mại quốc
tế
ở tầm
vĩ mô,

cấp
độ Chính phủ và các
tổ
chức
xúc
tiến
thương
mại,
mà không
phải hoạt
động xúc
tiến
thương
mại quốc
tế

doanh
nghiệp.
2
Ngô
Kiều
Nhung A2K41 QTKD
Về mặt

thời
gian:
Khoa
luận tập trung
nghiên
cứu
thực trạng
xúc
tiến
thương
mại quốc
tế
của
Việt
nam
từ
năm
2001
đến nay và đề
xuất
giải
pháp cho
tới
năm
2010.
Phương pháp
nghiên
cứu
Khoa
luận

được nghiên
cứu
theo
quan
điểm
của
Chính phủ
về
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế,
mị
rộng
quan
hệ
đối ngoại.
Khoa
luận
sử dụng
phép
duy
vật
biện
chứng
và duy
vật lịch sử,
sử dụng cấc

phương pháp phân
tích,
tổng
hợp,
đối chiếu
so
sánh làm phương pháp nghiên
cứu.
Kết cấu
khóa
luận
Ngoài
lòi
mị
đầu, kết luận

phụ
lục,
khoa
luận
gồm có 3 chương:
Chương
1:
Một
số vấn
đề

luận
về
xúc

tiến
thương mại
quốc tế
Chương 2:
Thực
trạng
hoạt
động xúc tiên thương mại
quốc tẽ
của
Việt
Nam
trong
những
năm gần đây
Chương
3:
Các
giải
pháp thúc đẩy
hoạt
động xúc tiên thương mại
quốc

của Việt
Nam
trong bối
cảnh
hội
nhập

kinh
tế
quốc
tế.
Để
hoàn thành
khoa
luận
này,
em
xin
chân thành cảm ơn các anh
chị
trong
Cục xúc
tiến
thương
mại
đã giúp đỡ em
nguồn tài
liệu
vô cùng
phong phú,

đặc
biệt

cảm ơn
thầy
giáo-

TS.
Bùi Ngọc Sơn đã
tận
tình
hướng
dẫn
và giúp
đỡ em
trong
quá
trình
thực hiện
khoa
luận.
Em
cũng
xin
được chân thành cảm
ơn các
thầy
cô giáo
trường
Đại
học
Ngoại
thương đã
truyền đạt
cho
em
những

kiến
thức
quý báu để có
thể
hoàn thành
khoa
luận
này.
Do trình độ và
thời
gian
nghiên cứu có
hạn, khoa
luận
không tránh
khỏi
một số
thiếu
sót
nhất
định.
Rất
mong
nhận
được
sự
đóng góp ý
kiến từ
các
thầy

cô và các
bạn.
Sinh viên thực hiện:
Ngô
Kiều
Nhung
Lóp A2
QTKD-
K41
3
Ngô
Kiều
Nhung A2K41 QTKD
CHƯƠNG Ì
MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỀ xúc TIẾN THƯƠNG MẠI
QUỐC
TẾ
ì. Lý luận chung về xúc tiên thương mại quốc té
1.
Khái
niệm
xúc
tiến
thương mại
quốc

Trong
nền
kinh tế thế
giới

hiện
nay, hội
nhập

tự
do hóa thương mại
quốc
tế
đang là một xu
hướng
phát
triển
chủ
đạo,
do đó
tất
cả các
nước
đều
hướng
mạnh
về
thị
trường
thế
giới.
Thị
trường
thế
giới

hiện
nay
được
đặc
trưng
bởi hai
yếu
tố
cơ bản là
cạnh
tranh
quyết
liệt
trên toàn cữu và
tiến
bộ
không
ngừng
về kỹ
thuật,
công
nghệ.
Trong
điều
kiện
đó,
để
hội
nhập
sâu

rộng
hơn nữa vào nền
kinh tế thế
giới,
giữ
vững
và mở
rộng
thị
trường
trong
nước

quốc
tế thì
nhà
nước
cũng
như các
doanh
nghiệp
phải
tiến
hành
nhiều
hoạt
động
khác
nhau,
trong

đó xúc
tiến
thương mại
quốc
tế
đóng
vai
trò vô
cùng
quan
trọng.

Việt
Nam
trong
khoảng
chục
năm
trở
lại
đây,
thuật
ngữ xúc
tiến
thương
mại,
đặc
biệt

xúc

tiến
thương mại
quốc
tế
đã
được
nhắc
tới
nhưng
được
hiểu
theo
nhiều
cách khác
nhau.
Theo
cách
hiểu
truyền
thống,
xúc
tiến thương
mại được
hiểu

hoạt
động
trao
đổi và
hỗ

trợ
trao
dổi
thông
tin
giữa người
bán và
người
mua,
hoặc
qua khâu
trung gian
nhằm
tác
động đến
thái
độ và hành
vi
mua bán qua đó
thúc
đẩy
việc
mua
bán,
trao
đổi
hàng hoa và
dịch
vụ
chủ yếu

nhằm mở
rộng

phát triển
thị
trường.
Cũng có
quan
điểm
cho
rằng:
"Xúc
tiến thương
mại

một bộ phốn
quan
trọng không
thể
tách
rời
của
marketing
hỗn
hợp,
làm cầu
nối
giữa
sản
xuất


liêu dùng,
tác
động
trực tiếp
hay
gián tiếp
đến hành
vi
mua hàng
4
Ngô
Kiều
Nhung A2K41 QTKD
thông
qua các
hoạt
động cung cấp
thông
tin,
thuyết
phục và nhắc nhở\\2,
tr9].
Trong
cuốn
"Essentials of
marketing",
Jerome

William

định
nghĩa
như
sau: "Xúc
tiến thương
mại

việc truyền
tin
giữa người
bán và
người
mua
hay những
khách
hàng
tiềm
năng
khác
nhằm
tác
động vào hành
vi
và quan
điểm mua
hàng.
Chức năng xúc
tiến thương
mại
chính

của nhà quản
trị
marketing

mách bảo cho
khách
hàng mục
tiêu biết
đúng
sản
phẩm, đúng
chợ

đúng
giá".
Theo
Khoản
9,
Điều
3
Luật
thương mại
Việt
Nam năm
2005
định
nghĩa:
"Xúc
tiến thương
mại


hoạt
động
thúc
đẩy,
tìm
kiếm

hội
mua bán
hàng
hoa

cung
ứng
dịch
vụ,
bao gồm
các
hoạt động khuyến
mại,
quảng
cáo
thương
mại,
trưng
bày,
giới thiệu
hàng hoa
dịch

vụ và
hội chợ,
triển
lãm
thương
mại".
Như
vậy,
theo
các cách
hiểu
trên
thì
xúc
tiến
thương mại
chỉ
bao gồm
các
hoạt
động
diễn ra
ở khâu
cuối của
quá
trình
sản
xuất,
tiêu
thụ

hàng
hoa

dịch
vụ để hỗ
trờ
và thúc
đẩy
việc
mua bán hàng
hoa

dịch
vụ đã có
sẵn
trên
thị
trường.
Và xúc
tiến
thương mại
quốc
tế là
các
hoạt
động
như trên nhưng
đườc
tiến
hành

vườt
qua
khỏi
biên
giới
của
một
quốc
gia.
Với
cách
hiểu
trên,
xúc
tiến
thương mại
cũng
như xúc
tiến
thương mại
quốc
tế là
hoạt
động
của
các
doanh
nghiệp,
dườc
hiểu


tầm
vi
mô.
Quan
điểm
này có
hạn
chế là
không

giải
đườc
tại
sao hiện
nay
Chính
phủ
các
nước
cũng
tham
gia
vào
hoạt
động
xúc
tiến
thương mại và
tại

sao
xúc
tiến
thương mại ngày
nay,
đặc
biệt

xúc
tiến
thương mại
quốc
tế
lại

một bộ
phận
quan
trọng trong
chính sách phát
triển
thương
mại

mỗi
quốc
gia.
Khác
với
cách

hiểu
trên,

quan
điểm
lại
cho
rằng
"Xúc
tiến thương
mại
thực
ra là
việc
xây
dựng

phổ
biến
các
chính sách thương
mại

đây

công việc
của
Chính phiV'[l].
Theo
quan

điểm
của cá nhân
người
viết,
cách
hiểu
này
cũng
chưa
thực
sự
đầy
đủ và xác đáng

xây
dựng

phổ
biến
chính
sách thương mại
thực
ra
chỉ là một
trong
số
rất
nhiều
hoạt
động

xúc
tiến
5
Ngô
Kiều
Nhung A2K41 QTKD
thương
mại
tầm

mô,

cấp
Chính
phủ.
Tuy
nhiên,
quan
điểm
này
cũng
cho
thấy
tầm quan
trọng
của
Chính
phủ
đối với
hoạt

động
xúc
tiến
thương
mại.
Bản
thân
người
viết
ủng hộ
quan
điểm
của
Trung
tâm thương mại
quốc
tế
(ITC)-

quan
hoạt
động
của
UNTAD
và WTO
khi
cho
rằng
"Xúc
tiến

thương
mại

tất
cả các
biện
pháp có
thể
tác
động,
hỗ
trợ,
khuyến khích
thương
mại phát
triển"[50].
Đây là
quan
điểm
khá toàn
diện
về xúc
tiến
thương mại ở
cả
tầm

mô và
vi
mô.

ở tầm
vĩ mô,
xúc
tiến
thương mại
thực
chất
là cấc
hoạt
động
hỗ
trụ
của Chính phủ cho các
hoạt
dộng
của
doanh
nghiệp
nói
riêng và nhằm phát
triển
thương
mại
đất
nước
nói
chung.
Ớ tầm
vi
mô,

xúc
tiến
thương mại có
thể
hiểu

một
trong
bốn thành
phần

bản
của
marketing

doanh
nghiệp,

hoạt
động
xúc
tiến
và hỗ
trụ kinh
doanh
với
ý
nghĩa
quảng
bá,

giới
thiệu
hình ảnh
của doanh
nghiệp

sản
phẩm
của doanh
nghiệp
nhằm mục đích tiêu
thụ
đưục
nhiều
sản phẩm hàng
hoa, dịch
vụ và
tăng
doanh
thu
cho doanh
nghiệp.
Cũng
theo
quan
điểm
trên
của
Trung
tâm

này,

tầm

mô, thì "Xúc
tiến
thương
mại
quốc
tế
của
một
quốc
gia

hoạt động
trợ
giúp
của
chính
phủ của
một
nước
nói
chung

các
tổ
chức
xúc

tiến thương
mại
nói
riêng
nhằm
thúc
đẩy
các
hoạt
động
thương
mại
quốc
tế
như
đu tư
nước ngoài, xuất
khẩu và
nhập khẩu
của
nước
đó
với
cộng đồng quốc
tể'.
Còn xúc
tiến
thương
mại quốc
tế


tầm
vi
mô chính

một
phần
trong
hoạt
động
phát
triển
thương
mại quốc
tế
của
doanh
nghiệp.
Hoạt
động
xúc
tiến
thương
mại
nói
chung
và xúc
tiến
thương mại
quốc

tế
nói
riêng không
thể
coi

thành công
khi
thương mại
quốc
gia
không phát
triển
và không
tận
dụng
đưục
lụi
thế
so
sánh
của quốc
gia
trong
thương mại
quốc
tế,

khi
hàng hoa

sản
xuất ra
không bán
đưục
trên
thị
trường,
đặc
biệt

thị
trường
quốc
tế.
Chính

vậy,
để
hoạt
động
xúc
tiến
thương mại
quốc tế
phát huy
đưục
vai
trò quan
trọng
của

mình,
bên
cạnh sự
năng
động
của doanh
nghiệp
đòi
hỏi
phải
có sự
trụ
giúp của Chính phủ và các
tổ chức
xúc
tiến
thương
mại.
6
Ngô
Kiều
Nhung A2K41 QTKD
2.
Các hình
thức
xúc
tiến
thương
mại
quốc

tế
Đối
với
các nước đang phát
triển,
trong
đó có
Việt
Nam, sự
thay đổi
trong
chiến
lược
phát
triển
kinh
tế từ
chiến
lược
"đóng
cửa"
sang
"mở
cửa"

từ
chiến
lược
"thay thế
hàng

nhập
khẩu"
sang
chiến
lược "hướng vào
xuất
khẩu"
đã dẫn
tới
sự
thay đổi
về
nhiệm
vả
trọng
tâm
của
xúc
tiến
thương mại
quốc
tế.
Đây
là lí
do
giải
thích
tại
sao nhiều
người

quan
niệm
xúc
tiến
thương
mại
quốc
tế
chính
là hoạt
động xúc
tiến
xuất
khẩu.
Trong
khi
đó, xét dưới
góc
độ
nghiệp
vả
kinh
doanh
quốc
tế,
xúc
tiến
thương mại
quốc
tế

bao gồm ba
hình
thức chủ yếu là:
xúc
tiến
xuất
khẩu,
xúc
tiến
nhập
khẩu
và xúc
tiến
đầu
tư.
2.1.
Xúc
tiên xuất
khâu
Xúc
tiến
xuất
khẩu

một bộ
phận
quan
trọng,
nổi bật nhất của
xúc

tiến
thương mại
quốc
tế
nhằm tìm
kiếm
nhu cầu
thị
trường nước ngoài để đẩy
mạnh
xuất
khẩu
hàng hoa và
dịch
vả
ra thị
trường
quốc
tế,
tăng kim
ngạch
xuất
khẩu.
Trong
tạp
chí
của
trung
tâm xúc
tiến

nhập
khẩu
từ
các nước đang phát
triển
(CBI)
của Hà Lan tháng
3/1993,
ông H.
Leerrenveld
-giám đốc điều
hành-

viết:
"Xúc
tiến
xuất
khẩu

những
dịch
vả được chính phủ
của
một
nước
cung
cấp để đáp ứng nhu cầu của các nhà
xuất
khẩu
với

mảc tiêu đẩy
mạnh
sự
tăng trưởng
xuất
khẩu".
Quan
điểm
này đã cho
thấy
tầm
quan
trọng
của
xúc
tiến
xuất
khẩu
đối với mỗi
quốc
gia

doanh
nghiệp.
Theo
đó,
xúc
tiến
xuất
khẩu

bao gồm các
hoạt
động chính:
> Hỗ
trợ
doanh
nghiệp
tìm
kiếm
thông
tin thị
trường
nước ngoài
> Tổ
chức
khảo
sát
thị
trường nước
ngoài,
tổ
chức
hội chợ,
triển
lãm
thương
mại

nước
ngoài

>
Giới
thiệu
sản
phẩm
với đối tác
nước ngoài
> Hướng
dẫn thủ tảc xuất
khẩu
Ngoài
ra
xúc
tiến
xuất
khẩu
còn
là hoạt
động hướng dẫn
vận
dảng
chiến
lược
marketing
thích hợp để thâm
nhập
thị
trường
nước ngoài.
7

Ngô
Kiều
Nhung A2K41 QĨKD
Xúc
tiến
XK
Sắp
xếp sản
Tạo
công
hi
Tăng
thu
xuất
trong
—•
ăn
việc
làm
w
nhập
nước
Tạo
nguồn
thu
ngoại tệ
Mua
TLSX
&
nguyên

vật
liệu
Trả
nợ nước ngoài
Sơ đồ
1:
Ý
nghĩa
của
xúc
tiến
xuất
khẩu
Nguồn:
JETRO
năm 2003
(www.jetro.go.jp)
2.2. Xúc tiến nháy khẩu
Xúc
tiến
nhập
khẩu
là các
hoạt
động tìm
hiểu
về
quốc
gia xuất xứ,
nhà

cung
cấp hàng
hoa,
dịch
vặ mà nước sở
tại
đang cần
nhập
khẩu
do
trong
nước
không sản
xuất
được
hoặc
sản
xuất
không đáp ứng đủ nhu
cầu.
Xúc
tiến
nhập
khẩu
giúp các nhà
nhập
khẩu

thể
so sánh,

đối chiếu
về
chất
lượng,
giá cả,
điều
kiện
thương mại như vận
tải,
thanh
toán
giữa
các nhà
cung
cấp, từ
đó
tìm được
đối
tác thích hợp.
Xúc
tiến
nhập
khẩu
nhằm mặc đích thúc đẩy
lợi
ích thương mại
giữa
các
quốc
gia,

giúp cân
bằng
cán cân
thanh
toán và nâng cao
chất
lượng
cuộc
sống
cho
người
dân
trong
nước.
2.3.
Xúc
tiên
đẩu tu

hoạt
động xúc
tiến
nhằm
cung
cấp thông
tin
về
tiềm
năng
thị

trường,
bạn
hàng,
đối tác, thủ tặc
đầu
tư,
đặc
điểm
môi trường đầu

cho nhà đầu
tư nước ngoài
biết
để
thu
hút họ đầu tư vào nước sở
tại
hoặc
cho nhà đầu tư
trong
nước
biết
khi
có nhu cầu đầu tư
ra
nước ngoài.
Hoạt
động này xuyên
8
Ngô

Kiều
Nhung A2K41 QTKD
suốt
quá ữình
hoạt
động
của
nhà
dầu
tư,
từ khi
có ý
định
mở
rộng
kinh
doanh,
tìm
đối
tác
cho
tới
cả
khi
dự án đầu tư
đã
đi
vào
thực
hiện.


quan
đầu mối
đảm
trách
nhiệm
vụ này

những
bộ
hoặc

quan ngang
bộ
phụ
trách
quản

lĩnh
vực đầu tư.
3. Nội
dung
xúc
tiến
thương mại quốc tế
Những
hoạt
động xúc
tiến
thương mại

quốc
tế

thể
do
doanh
nghiệp
tự
đợng
ra
tiến
hành
hoặc
do các
tổ
chợc
xúc
tiến
thương mại
của
chính phủ,
các
tổ
chợc
hỗ
trợ
thương
mại,
các công
ty kinh

doanh dịch vụ
xúc
tiến
thương
mại
hay chính các Chính phủ
thực
hiện
nhằm hỗ
trợ
doanh
nghiệp, hội
viên
hoặc
theo
yêu
cầu của
khách
hàng.
Tuy
từng
cấp
độ mà xúc
tiến
thương mại
quốc
tế
có những
nội
dung

khác
nhau.
3.1. Nội dung của
các
hoạt
động xúc
tiến thương
mại
quốc
tế ở
cấp
Chính
phủ
Hoạt
động xúc
tiến
thương mại ở cấp Chính phủ này thường bao gồm
các
nội
dung sau:
-
Thuận
lợi
hoa môi trường thương mại thông qua đàm phán và ký
kết
các
hiệp
định thương mại đa phương và
song
phương

với
các nước để mở cửa
thị
trường
cho
xuất
khẩu,
nhập khẩu

đầu tư
nước
ngoài.
Đây

nội
dung
quan
trọng
hàng đầu của
hoạt
động xúc
tiến
thương mại
quốc
tế
ở cấp
Chính
phủ
nhằm
tạo thuận

lợi
cho
các
hoạt
động xúc
tiến
thương
mại quốc
tế
khác của chính phủ
cũng
như
của
các
tổ chợc
xúc
tiến
thương mại và
doanh
nghiệp.
- Tạo môi trường
kinh
doanh
thông thoáng thông qua
việc
xây
dựng
và ban
hành các chính sách thương mại
minh bạch,

rõ ràng và còng
bằng. cải
cách các
thủ tục
hành chính
phiền
hà và
phợc
tạp.
- Xây
dựng hệ
thống
các
tổ
chợc
làm công
tác
xúc
tiến
thương
mại quốc
tế

cả
trong
và ngoài
nước.
- Đầu tư
tài
chính cho

hoạt
động xúc
tiến
thương mại
quốc
tế
đồng
thời
hỗ
trợ
tài
chính
cho
các
hoạt
động
xuất
khẩu
thông
qua
các
hoạt
động như
trợ
9
Ngô
Kiều
Nhung A2K41 QTKD
giá
xuất

khẩu,
khen
thưởng
xuất
khẩu,
lập
quỹ hỗ
trợ
xuất
khẩu
và xây
dựng
các chương
trình
xuất
khẩu
trọng
điểm.
- Các
hoạt
động
thu
hút đầu tư
nước
ngoài
hướng
về sản
xuất
hàng
xuất

khẩu
nhằm
phát
triển
nhụng
mặt hàng
xuất
khẩu
mới,

giá
trị
gia
tăng
cao.
- Các
hoạt
động xúc
tiến
nhập khẩu
để
phục
vụ
xuất
khẩu
(nhập
khẩu
đúng
công
nghệ,

nguyên
vật
liệu,
phụ
liệu,
bán thành phẩm,
linh
kiện
điện tử
cần
thiết
với
giá cả cạnh
tranh
để
sản
xuất
hàng
xuất khẩu).
- Đào
tạo
và phát
triển
nguồn
nhân
lực

chất
lượng
cao,

đủ
số
lượng cho
hoạt
động xúc
tiến
thương
mại quốc
tế

cả tầm

mô và
vi
mô.
- Nghiên
cứu

hỗ
trợ
nghiên
cứu,
khảo sát
thị
trường
nước ngoài.
- Xây
dụng

quảng

bá thương
hiệu
sản phẩm
quốc
gia,
các
hoạt
động
nhằm nâng cao sức
cạnh
tranh
cho sản phẩm trên
thị
trường
quốc
tế
như
giới
thiệu
sản phẩm của các
doanh
nghiệp
trong
nước
với
các
doanh
nghiệp
nước
ngoài,

hướng
dẫn
các
thủ tục

kinh
nghiệm
xuất
khẩu,
nhập
khẩu,
đầu
tư cho
khách hàng ở
các
thị
trường khác
nhau,
giúp đỡ
lựa
chọn
và áp
dụng
các
biện
pháp
marketing
thích
hợp
cũng

như
hỗ
trợ
tiêu
thụ
- Xây
dựng

sở
vật chất
phục
vụ cho
hoạt
động xúc
tiến
thương mại
quốc
tế
như các
trung
tâm
hội
chợ.triển
lãm thương mại
quốc
tế,
các
trung
tâm
cung

cấp

tư vấn
thông
tin
thương
mại,
trung
tâm xúc
tiến
thương
mại

trung
tâm
giới
thiệu
sản
phẩm ở
nước
ngoài
Về
hoạt
động xúc
tiến
thương
mại quốc
tế

cấp

Chính
phủ, nhiều
người
cho
rằng
Chính phủ
chỉ
nên
tập
trung
vào
việc
tiến
hành các
hoạt
động
thuận
lợi
hoa môi trường thương mại hay
tạo
môi trường
kinh
doanh
thuận
lợi
như
ban
hành các chính sách
khuyến
khích thương mại

quốc
tế,
còn
nhụng
hoạt
động
xúc
tiến
thương mại
quốc
tế
cụ
thể

trực
tiếp
thì
nên để các
tổ chức
xúc
tiến
thương mại đảm
nhiệm.
Tuy nhiên trên
thực
tế,
Chính phủ ở
hầu hết
các nước đều
tham

gia
vào một số
hoạt
dộng
thương mại
quốc
tế
trực
tiếp,
nhất

hoạt
động
cung cấp
thông
tin,
quảng
bá hình ảnh
quốc
gia.
10
Ngô
Kiều
Nhung A2K41 QTKD
3.2. Nội dung của các
hoạt
động xúc
tiến
thương mại quốc
tế


các
tổ
chức
xúc
tiến thương
mại
Hoạt
động xúc
tiến
thương mại
quốc
tế
ở các
tổ
chức
xúc
tiến
thương
mại
thường bao gồm
những
nội
dung sau:
- Tư
vấn
kinh doanh
cho các
doanh nghiệp:
về

thị
trường,
mặt
hàng,
kỹ
thuật
kinh
doanh,
công
nghệ;
đặc
biệt
hướng
tới
các
doanh
nghiệp
vừa và nhể
chưa đủ khả năng tìm
hiểu,

vấn

hướng
dẫn các
doanh
nghiệp
nước
ngoài tìm
hiểu

về
nước
sở
tại
với
mục đích
phát
triển
kinh
doanh.
-
Giới thiệu
doanh
nghiệp,
tìm
kiếm
bạn hàng và chắp mối
kinh doanh:
tạo

hội
cho
các
doanh
nghiệp
trong
nước
giao
tiếp
với

bạn hàng nước ngoài
đổng
thời giới thiệu
cho các
doanh
nghiệp
nước ngoài có
điều
kiện
khảo
sát,
thăm dò
thị
trường và tìm
kiếm
bạn
hàng,
phát
triển
kinh
doanh

thị
trường
nước
sở
tại.
- Hướng dẫn và hỗ
trợ
doanh

nghiệp
tham
gia hội
chợ
triển
lãm,
quảng
cáo,
khuyến
mãi
trong
nước và
quốc
tế,
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
cho
các nhà
sản
xuất,
các công
ty
thương
mại
giới thiệu
sản
phẩm

của họ
ra thị
trường
trong
và ngoài nước một cách có
hiệu
quả thông qua
việc
lập
các
trung
tâm
giới
thiệu,
trưng bày
sản
phẩm,
tổ
chức
giao
lưu thương
mại,
các chương trình
giao
dịch
thương
mại hay
giới thiệu
sản
phẩm

qua
internet
- Cung cấp
thông
tin
cho các
doanh
nghiệp
bằng
việc
thường xuyên phát
hành thông
tin
hai
chiều
qua
internet,
báo
chí,
truyền
hình,
ấn
phẩm,
băng
đĩa
về
thị
trường,
hàng
hoa,

giới thiệu
sản
phẩm
mới ,
từng
bước hình
thành
kho
thông
tin
và dữ
liệu
thương
mại.
- Hướng dẫn và
giúp
đỡ
các doanh
nghiệp
thành
lập
văn phòng
đại
diện,
chi
nhánh
hay cửa
hàng
giới thiệu,
trưng bày

sản
phẩm ở
nước
ngoài.
- Đào
tạo và
phát triển
đội
ngũ cán bộ làm công tác xúc
tiến
thương mại
cũng
như xây
dựng
đội
ngũ
doanh
nhân có
kinh
nghiệm,
kiến
thức,
bản
lĩnh
đáp ứng dược yêu cầu
trong
bối
cảnh
hội
nhập

kinh tế
quốc
tế
và xu
hướng
cạnh
tranh
toàn
cầu
gay
gắt.
li
_____
Ngô
Kiều
Nhung A2K41 QTKD
- Tham
gia
các
chương trình
xúc
tiến
thương mại do các Bộ
ngành,
các
tổ
chức
xúc
tiến
thương

mại của
các
nước,
các
tổ
chức quốc
tế
tổ
chức.
- Điều
tra,
thu
thập
ý
kiến,
nguyện vọng của các
doanh
nghiệp
trong

ngoài nước
từ
đó đề
xuất
với
Chính phủ và
cấc

quan


thẩm quyền
cải
tiến
chính sách
quản lý
thương
mại, tạo
điều
kiện
thuận
lợi
nhất
cho doanh
nghiệp
tham
gia
vào thương
mại quốc
tế.
- Nghiên
cứu,
tổ
chức thực nghiệm

giới thiệu
các
hình thức thương
mại
mới cho
doanh

nghiệp
như thương mại
điện
tử,
đặt
hàng qua bưu
điện
nhữm
từng
bước
hiện đại
hoa,
nâng
cao
trình
độ công
nghệ
kỹ
thuật
thương
mại
từng
bước
theo
kịp
với
trình
độ
của các
nước

tiên
tiến
trên
thế
giới.
Đày

những
nội
dung
chính
của
hoạt
động xúc
tiến
thương mại
quốc
tế
ở các
tổ
chức
xúc
tiến
thương
mại.
Tuy nhiên mức độ
thực
hiện

hiệu

quả
đến
đâu
lại
tuy thuộc
vào
nhiều
yếu
tố,
đặc
biệt
là nguồn
lực
tài
chính,
nhân sự
của tổ
chức cũng
như yêu cầu
thực
tiễn
đặt
ra.
Điều
này cho
thấy hoạt
động
của
các
tổ

chức
xúc
tiến
thương
mại
phải
đựơc
sự quan tâm,
hỗ
trợ
của
chính
phủ

nhiều

quan chức
năng,
cũng
như
từ
chính các
doanh
nghiệp.
3.3. Nội dung của các
hoạt
động xúc
tiến
thương mại quốc
tế của

các
doanh
nghiệp
Xúc
tiến
thương mại
quốc
tế
muốn

hiệu
quả ngoài sự
tham
gia
của
Chính phù và các
tổ
chức
xúc
tiến
thương mại còn đòi
hỏi
các
doanh
nghiệp
cũng
phải
nỗ
lực
tham

gia.
Doanh
nghiệp phải
biết
cách
quảng
bá,
giới
thiệu
cho
khách hàng
biết
về
doanh
nghiệp
và sản phẩm của mình. Để làm được
điều
đó, doanh
nghiệp

thể
trực
tiếp
thực
hiện
hoặc
thông qua các
tổ
chức
công

ty
chuyên
về
xúc
tiến
thương
mại quốc
tế.
Nội
dung
các
hoạt
động xúc
tiến
thương
mại quốc
tế
của
các
doanh
nghiệp

thể
hiểu

việc khai
thác có
hiệu
quả mọi công cụ xúc
tiến,

hỗ
trợ kinh
doanh
như:
> Quảng cáo
>
Hội chợ
triển
lãm
12
Ngô
Kiểu
Nhung A2K41 QTKD
> Bán hàng cá nhân
> Xúc
tiến
bán hàng
> Quan
hệ
công chúng
> Xây
dựng

quảng
bá thương
hiệu
4.
Vai
trò
của

xúc
tiên
thương mại
quốc tê
trong bối
cảnh
kinh

toàn
cầu hiện
nay
Nền
kinh tế
toàn
cầu
hiện
nay
tạo ra
sự cạnh
tranh
gay
gắt
trên
phạm
vi
toàn cầu
khiến
cho xúc
tiến
thương mại

quốc
tế
đóng
vai
trò vô cùng
quan
trọng đối với
sự
tồn
tại
và phát
triển
của mỗi doanh
nghiệp
cũng
như
sự
phát
triển
kinh tế-

hội
nói
chung
và phát
triển
thương
mại
nói
riêng


mỗi quốc
gia,
kể
cả
các nước phát
triển
và đang phát
triển.
4.1. Xúc
tiến
thương mại quốc
tế

biện
pháp quan
trọng trong chiến
lược
đẩy
mạnh
tốc
độ
tăng trưởng quốc
gia
Một quốc
gia
không
thể tồn
tại


phát
triển
trong
thời
đại
ngày
nay
nếu
như đóng
cửa
không
tham
gia
vào thương
mại quốc
tế.

trong bối
cảnh
kinh
tế
toàn cầu
hiện
nay, cạnh
tranh
gay
gắt
đòi
hậi phải
nỗ

thực
hiện
các
hoạt
động
xúc
tiến
thương
mại quốc
tế.
Hoạt
động xúc
tiến
thương
mại quốc
tế đi
đôi
với việc
xây
dựng

thực
hiện
các
chiến
lược như
chiến
lược
xuất-
nhập khẩu quốc

gia,
chiến
lược
thâm
nhập
thị
trường
quốc
tế
hay
chiến
lược
xuất
nhập khẩu
ngành
hàng
sẽ
tạo ra
động
lực
quan
trọng trong chiến
lược
thị
trường
tổng
thể
thúc đẩy
tốc
độ tăng

trưởng
của mỗi quốc
gia.
Xúc
tiến
thương mại
quốc
tế
được
coi

một
trong
những
hoạt
động cơ
bản
và cần
thiết
của
hoạt
dộng
thương mại
quốc
tế.
Do
đó,
trong chiến
lược
phát

triển
kinh tế đất
nước,
Chính phủ
của
các
quốc
gia
đều
coi
hoạt
động xúc
tiến
thương mại
quốc
tế

hoạt
động
trọng
tâm để thúc đẩy
xuất
khẩu
của
quốc
gia
đó,
làm đòn bẩy cho sự tăng trưởng và phát
triển
kinh

tế.
Bởi
hoạt
động
xúc
tiến
thương mại
quốc
tế
thúc đẩy
xuất
khẩu,
từ
đó góp
phần
làm
chuyển
dịch

cấu sản
xuất
của
một
nước,
tạo ra nhiều
công ăn
việc
làm đồng
13
Ngô

Kiều
Nhung A2K41 QTKD
thời
cải
thiện
thu
nhập cho
người
lao
động.
Vói
nguồn
thu ngoại
tệ
lớn từ xuất
khẩu
cùng
với hoạt
động xúc
tiến
nhập khẩu
sẽ giúp
nhập khẩu
đúng công
nghệ,
kỹ
thuật,
máy móc
thiết
bị,

nguyên
vật
liệu
làm nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
và góp
phần
đẩy
mạnh
tốc
độ tàng
trưứng
của mỗi quốc
gia.
Ngoài
ra
xúc
tiến
thương mại
quốc
tế
thông qua hình
thức
xúc
tiến
đầu tư còn giúp
các
doanh

nghiệp
trong
nước tìm được nơi đầu tư
kinh
doanh
hiệu
quả và
ngược
lại
thu
hút thêm
vốn
đẩu

nước
ngoài vào
trong
nước để phát
triển
sản
xuất
kinh
doanh
Với
vai
trò quan
trọng
như
vậy,
xúc

tiến
thương
mại quốc
tế
đã
và đang
được
sự quan
tâm
to lớn
của
chính phủ các nước thông
qua
việc
ban hành các
chính sách thương
mại,
thành
lập
mạng
lưới
các
tổ
chức
xúc
tiến
thương
mại

nước

ngoài,
thu thập
thông
tin
về
môi
trường
và cơ
hội kinh
doanh

thị
trường
thế
giới.
4.2. Xúc
tiến thương
mại
quốc
tế đóng
vai trò
quyết định
đối
với
sự
thành
bại
của mỗi doanh
nghiệp
Như đã đề cập ứ

trên,
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế
không
chỉ
mang
lại

hội
to lớn
cho các
doanh
nghiệp
tham
gia
vào
thị
trường
thế
giới
mà còn đan
xen nhiều
thách
thức khiến
cho các
doanh

nghiệp
ngày nay
phải từng
ngày,
từng giờ
lựa
chọn cho
mình phương án
quản lý

hoạt
động
tối
ưu
nhất,
trong
đó không
thể
không
nói
tới
xúc
tiến
thương
mại quốc
tế.
Với
sự
phát
triển

mạnh
của
công
nghệ
và kỹ
thuật,
hàng
hoa sản
xuất ra
ngày càng
nhiều,
dịch
vụ ngày càng
phong
phú và đa
dạng,
khiến
cho
người
tiêu dùng có
nhiều
sự
lựa
chọn

cũng
khắt
khe
hơn.
Nếu như không có các

biện
pháp xúc
tiến
thương mại
quốc
tế
như
quảng cáo,
đem hàng
triển
lãm
nước
ngoài hay
cung
cấp thông
tin
về
sản
phẩm,
doanh
nghiệp
và hàng
loạt
các
biện
pháp khác
thì
người
tiêu
dùng trên

thế
giới
sẽ
khó có
thể
biết
tới
sản
phẩm
của doanh
nghiệp,
cho

là chất
lượng
cao,
mẫu mã
đẹp

giá cả
rẻ.
Ngoài
ra,
sự cạnh
tranh
ngay
nay không
chỉ là cạnh
tranh
về

sản
phẩm

quan
trọng
hơn
là sự cạnh
tranh
về
thương
hiệu,
về
quan hệ
công chúng
14
Ngô
Kiều Nhung A2K41
QĨKD
do
đó khônng
thể
xem nhẹ
vai
trò
của
xúc
tiến
thương
mại
nói

chung
và xúc
tiến
thương
mại quốc
tế
nói
riêng.
Để

thể tồn
tại
và thành công được
trong
cuộc cạnh
tranh
khốc
liệt
như
vậy,
các
doanh
nghiệp
phải
luôn nghiên
cứu
thị
trường,
cải
tiến

mẫu mã,
chất
lượng
cho
phù hợp
vỗi
nhu
cầu

thị hiếu
của
khách hàng
cũng
như
tiến
hành có
hiệu
quả
các
biện
pháp xúc
tiến
bán hàng.
Như
vậy,
xúc
tiến
thương
mại quốc
tế

tác
động
trực
tiếp tỗi
sự
thành
bại
của
mỗi
doanh
nghiệp
từ
đó tác động
tỗi
sự phát
triển
của cả nền
kinh tế.
Chính tầm
quan
trọng
như vậy mà xúc
tiến
thương mại
quốc
tế
ngày nay
không
chỉ là
chiến

lược phát
triển
của doanh
nghiệp
mà còn

công cụ phát
triển
thương
mại,
tăng
trưởng
quốc
gia.
n.
Kinh
nghiệm tổ chức xúc
tiến
thương mại ở một số nước
Hoạt
động xúc
tiến
thương
mại quốc
tế
ỏ các nưỗc
dang
phát
triển,
như

Việt
Nam, còn khá mỗi mẻ nhưng xúc
tiến
thương
mại quốc
tế
trên
thế
giỗi
đã
phát
triển
từ lâu.
Hầu
hết
các nưỗc trên
thế
giỗi
đều có một
tổ chức
hay hệ
thống
xúc
tiến
thương
mại quốc
tế
chặt chẽ,

hoạt

động có
hiệu
quả.
Do
đó,
xem xét
vấn
đề lý
luận
về xúc
tiến
thương mại
quốc
tế
không
thể
bỏ
qua
việc
xem xét mô hình
tổ
chức
xúc
tiến
thương mại tiêu
biểu, từ
đó
rút
ra
những

bài học
kinh
nghiệm
nhằm hoàn
thiện
hơn
hoạt
động xúc
tiến
thương
mại quốc
tế
của
Việt
nam nói riêng hay các
nưốc
chưa phát
triển
hoạt
dộng
này nói
chung.
1.
Kinh
nghiệm xúc
tiến
thương mại quốc tế của một số nước điển
hình trên
thế
giới

1.1.
Kinh nghiệm
xúc
tiến
thương
mại
quốc
tế
của
Nhật
Bản
Hoạt
động xúc
tiến
thương mại
quốc
tế
của Nhật
bản được
quan
tâm
khá sỗm,
ngay từ
những
năm 1950
khi
nhà nưỗc
Nhật
Bản không còn độc
quyền

ngoại
thương.
Lúc
này, nền
kinh
tế
Nhật gặp
khó khăn
sau
chiến tranh,
ngoại tệ
thiếu
thốn, xuất
khẩu
và xúc
tiến
xuất
khẩu
được đề cao
bằng
việc
15
Ngô
Kiều
Nhung A2K41 QTKD
ban
hành hàng
loạt
các đạo
luật

tạo

sở pháp

cho
hoạt
động
xúc
tiến
thương
mại
như
Luật kiểm
soát
ngoại
thương
(1947),
Luật
mẫu mã
hàng
xuất
khẩu
(1958)
Đồng
thời,
nhà nước
cũng
như thành
lập
hàng

loạt
các
tổ
chức
xúc
tiến
xuất
khẩu:
Viện
nghiên
cứu
ngoại
thương
(1951),
Hội chợ
triển
lãm
quốc
tế
(1952)
và năm
1958
tổ chức
xúc
tiến
thương mại
JETRO
(Japan
Extemal
Trade

Organization)
ra
đời
tủ
sự
sát nhập
một số

quan
xúc
tiến
thương
mại.
Hiện
nay

Nhật
bản
tồn
tại
hai
hệ
thống
các

quan
xúc
tiến
thương
mại:

một
thuộc
chính phủ và một
thuộc
hệ
thống phi
chính
phủ.
Sự
khác
biệt
chủ
yếu của
hai
hệ
thống
này


cấu
nguồn
kinh
phí.
Các cơ
quan
chính phủ
dựa chủ yếu
vào ngân sách nhà nước còn các

quan

phi
chính phủ
lấy
kinh
phí
tủ
việc
thu
phí
hội
viên

cung
cấp
dịch vụ.
Chức năng của
cả
hai
hệ
thống
này

giúp đỡ
các doanh
nghiệp
đẩy
mạnh
công
tác
xuất

nhập khẩu.
Tuy
tồn
tại
nhiều
loại
hình xúc
tiến
thương
mại,
nhưng
phải
kể đến
vai
trò đầu tàu
trong
hộ
thống
xúc
tiến
thương mại
quốc
tế
của
Chính
phủ,

quan
trọng


JETRO.
Hiện nay,
JETRO
có 35
chi
nhánh
trong
nước và 80
chi
nhánh
và văn
phòng
đại
diện
ở 58
quốc gia
trên
thế
giới.
Nhiệm
vụ của
JETRO
hiện
nay
chủ yếu là
hỗ
trợ
quan
hệ thương
mại

giữa
Nhật
Bản
với
các
nước
trên
thế giới
nhằm
mục
đích cân
bằng
cán cân thương
mại
trên toàn
cầu.
Với
mục
đích
này, Nhật
Bản đã dẩy
mạnh
xúc
tiến
các
hoạt
động
nhập khẩu
vào
thị

trường
Nhật Bản,
tăng
cường
hợp
tác về
công
nghiệp giữa
Nhật bản

các nước
trên
thế giới
đồng
thời
xúc
tiến
phát
triển
công
nghiệp
và thương mại
với
cấc
nước đang
phát
triển.
Hiện
nay, Nhật
Bản đã

qua
giai
đoạn
xúc
tiến
xuất
khẩu
(giai
đoạn
1960-1980)
nên
hoạt
động
của
JETRO
những
năm
gần
đây
chú
trọng
hơn
tới
xúc
tiến
nhập khẩu
và xúc
tiến
đầu
tư.

Điều
này được
thể
hiện
rõ qua

cấu
tổ
chức của
JETRO
(Xem sơ đồ
2).
Sang
thế
kỷ
thứ
21 này,
JETRO
dự
định
tăng ngân sách
hoạt
động của
mình
lên khoảng 800
triệu
USD.
16

×