Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Cơ cấu các thành phần kinh tế của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.82 KB, 25 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học kinh tế quốc dân
đề án môn kinh tế chính trị
Đề tài: Cơ cấu các thành phần kinh tế của nền kinh tế thị trờng, định
hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Giáo viên hớng dẫn : TS Tô Đức Hạnh
Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Nhung
Lớp : Kinh Tế Đầu T 43C
Hà Nội_2002

Lời nói đầu
Nớc Việt Nam ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Giai đoạn
này là giai đoạn quyết định, là tiền đề để bớc lên CNXH. Vì vậy việc xác địnhcơ cấu
thành phần kinh tế giai đoạn này là rất quan trọng đòi hỏi phải có một đờng lối đúng
đắn, phù hợp với điều kiện nớc ta đó là nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo
cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc định hớng XHCN. Vai trò của nhà nớc
trong việc phân định các thành phần kinh tế của nớc ta là cần thiết và hết sức quan
trọng, phải lấy thành phần kinh tế nhà nớc làm chủ đạo để phát triển các thành phần
kinh tế khác, đa đất nớc đi lên sánh ngang tầm với các nớc trong khu vực và quốc tế.
Do tầm quan trọng của các thành phần kinh tế trong giai đoạn quá độ, nó quyết
định đến sự phát triển của đất nớc. Nên em rất muốn tìm hiểu vai trò và quá trình phát
triển của các thành phần kinh tế. Do đó em đã chọn đề tài này Cơ cấu các thành
phần kinh tế của nền kinh tế thị trờng, định hớng XHCN.
Nội dung của đề tài em trình bày gồm có 3 phần :
I_ Lý luận chung về cơ cấu các thành phần trong thời kỳ quá độ
1. Khái niêm về thành phần kinh tế
2. Tính tất yếu khách quan của việc tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần
II_ Nội dung cơ cấu các thành phần kinh tế
1. Nội dung các thành phần kinh tế
2. Mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế
3. ý nghĩa của việc sử dụng nhiều thành phần kinh tế ở nớc ta


III_ Thực trạng và giải pháp phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
1. Thực trạng nền kinh tế nớc ta
2. Giải pháp phát triển
Do kiến thức của em còn nhiều hạn chế nên cha thể hoàn thành tốt đề tài này
theo yêu cầu của thầy, nên không tránh khỏi những sai lầm và thiếu sót. Em rất mong
đợc thầy sửa chữa, và rút kinh nghiệm.
Em xin chân thành cám ơn!
Sinh viên: Nguyễn Thị Nhung
I >.Lý luận chung về cơ cấu thành phần kinh tế trong
thời kỳ quá độ
1) Khái niệm về thành phần kinh tế :
Thành phần kinh tế là một hình thức tổ chức kinh tế dựa trên một hình thức
nhất định, nghĩa là mỗi hình thức sở hữu có một thnàh phần kinh tế tơng ứng.
2)Tính tất yếu khách quan của việc tồn tại nhiều thành phần kinh tế
Kể từ đại hội Đảng VI đã khẳng định nớc ta đang ở trong giai đoạn quá độ lên
chủ nghĩa xã hội, do đó phải có một cơ cấu kinh tế phù hợp với tình hình thực tế. Vì
vậy việc tồn tại nhiều thành phần kinh tế là một tất yếu khách quan là vì :
Một là, khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành đợc chính quyền
,tiếp quản nền kinh tế chủ yếu dựa trên chế độ t hữu về t liệu sản xuất. Thực tế có hai
loại t hữu : t hữu lớn : nhà máy, hầm mỏ, doanh nghiệp ,đồn điền,...của các chủ t bản
trong và nớc ngoài-đó là kinh tế t bản chủ nghĩa, và t hữu nhỏ: gồm những ngời nông
dân cá thể, những ngời buôn bán nhỏ- đó là sản xuất cá thể .
Thái độ của chính quyền mới đới với hai loại t hữu trên là khác nhau. Đối với
t hữu lớn kinh tế t bản t nhân, chỉ có phơng pháp duy nhất là quốc hữu hoá. Lý luận
về quốc hữu hoá của chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định không nên quốc hữu hoá ngay
một lúc, mà phải tiến hành từ từ theo từng giai đoạn và bằng hình thức và phơng pháp
nào là từng điều kiện cụ thể, cho nên doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế t bản
chủ nghĩa còn tồn tại nh một tất yếu, đồng thời hớng t bản t nhân vào con đờng t bản
nhà nớc, hình thành thành phần kinh tế t bản nhà nớc.
Đối với t hữu nhỏ thì chỉ có thông qua con đờng hợp tác hoá, theo các nguyên

tắc mà V.I Lênin vạch ra là tự nguyện, quản lý dân chủ, cung có lợi ...đồng thời tuan
theo nguyên tắc khách quan. Do đó trong thời kỳ quá độ còn tồn tại thành phần kinh
tế cá thể, tiểu chủ. Hơn nữa các thành phần kinh tế cũ do lịch sử để lại, chúng còn có
vai trò, chức năng nhiệm vụ, còn có khả năng phát triển ...Vì thế nhà nớc bằng các
chính sách, biện pháp sử dụng các thành phần kinh tế t nhân phục vụ cho sự nghiệp
xây dựng xã hội mới.
Thứ hai, sự phát triển kinh tế của mỗi một quốc gia, do đặc điểm lịch sử, điều
kiện chủ quan và khách quan nên tất yếu có sự phát triển không đều về lực lợng sản
xuất giữa các ngành, các vùng, các doanh nghiệp. Chính vì sự phát triển không đồng
đều đó quyết định quan hệ sản xuất, trớc hết là hình thức, quy mô và quan hệ sơ hữu
phù hợp với nó, nghĩa là tồn tại những quan hệ sản xuất không giống nhau. Đó là cơ
sở hình thành các thành phần kinh tế khác nhau.
Thứ ba, các nghiệp vụ cơ bản của thời kỳ quá độ nh phát triển nhanh kinh tế
hàng hoá, thực hiện CNH,HĐH... đòi hỏi phải có nhiều vấn đề , đó là sự nghiệp của
toàn dân, quần chúng, do đó chỉ có thành phần kinh tế t bản nhà nớc và tập thể thì
không thể hoàn thành đựơc nhiệm vụ.
Thêm vào đó, nớc ta lại là nớc có dân số đông, trẻ, hàng năm lực lợng lao động
đợc bổ xung thêm hàng chục vạn, do đó chỉ có thành phần kinh tế nhà nớc và tập thể
thì không thể đáp ứng đợc áp lực việc làm, nên phải có nhiều thành phần kinh tế .
Thứ t, để phát triển kinh tế, củng cố và phát triển hệ thống chính trị xã hội nhà
nớc phải xây dựng những cơ sở vật chất mới, hình thành thành phần kinh tế nhà nớc.
Mặt khác, trong điều kiện quốc tế hóa đời sống kinh tế, thông qua hợp tác và đầu t n-
ớc ngoài, nhà nớc cùng các nhà t bản, các công ty trong và ngoài nớc, hình thành kinh
tế t bản nhà nớc.
Thứ năm, thấy rằng chính sách kinh tế mới Nep của Lênin về phát triển
nhiều thành phần kinh tế đợc áp dụng ở Liên Xô trớc đây đã đạt những thành tựu
đáng kể, mà bất cứ nớc nào trong giai đoạn quá độ cũng mong muốn. Nớc ta cũng
dựa vào nội dung của Nep để phảt triển nền kinh tế phù hợp với đặc điểm của Việt
Nam trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
II>Nội dung cơ cấu thành phần kinh tế trong thời kỳ

quá độ lên CNXH
1) Nội dung các thành phần kinh tế
Từ việc tất yếu phải xây dựng một cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, qua các kỳ
đại hội Đảng luôn lấy vấn đề này là trung tâm. Cho đến kỳ đại hội Đảng IX vừa qua,
Đảng đã xác định nớc ta hiện nay tồn tại 6 thành phần kinh tế .
1.1. Thành phần kinh tế nhà n ớc
Khái niệm :
Thành phần kinh tế nhà nớc là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu
toàn dân về t liệu sản xuất, trong đó nhà nớc đại diện xã hội là chủ sở hữu những t
liệu sản xuất chủ yếu nh tài nguyên, đất đai, rừng biển ... còn các tổ chức kinh tế và
các cá nhân là ngời chủ sử dụng tài sản đó.
Hình thức :
Chủ yếu nhất là những biểu hiện ở các doanh nghiệp do nhà nớc trực tiếp quản
lý, và những công ty cổ phần mà nhà nớc chiếm tỷ trọng khống chế về vốn.
Các doanh nghiệp nhà nớc và công ty cổ phần đợc hình thành trên cơ sở :
- Nhà nớc đầu t xây dựng
- Quốc hữu hoá các doanh nghiệp t bản t nhân
- Góp cổ phần khống chế các doanh nghiệp t nhân.
Vai trò :
ở bất cứ giai đoạn nào, thời kỳ nào nhất là trong thời kỳ quá độ ở nớc ta hiện
nay thì kinh tế nhà nớc luôn phải giữ vai trò chủ đạo trong toàn bộ nền kinh tế quốc
dân. Tức là kinh tế nhà nớc hớng dẫn làm trụ cột tạo điều kiện buộc các thành phần
kinh tế khác phải phát triển, nhằm xây dựng nền kinh tế theo mục tiêu đã định là
CNXH. Kinh tế nhà nớc phải luôn giữ vai trò chủ đạo bởi vì kinh tế nhà nớc đợc nhà
nớc trực tiếp quản lý giúp đỡ tạo điều kiện về mọi mặt nh con ngời, cơ sở vật chất,
vốn (với tổng số vốn chiếm tới 3/4 tài sản quốc gia )... Do đó kinh tế nhà nớc có điều
kiện đổi mới công nghệ áp dụng những pháp pháp sản xuất tiên tiến, để đạt hiệu quả
cao. Mặt khác, kinh tế nhà nớc luôn phải nắm giữ những ngành, những lĩnh vực kinh
tế then chốt của nền kinh tế. Vì vậy muốn các thành phần kinh tế khác phát triển thì
kinh tế nhà nớc phải là tiên phong, đi đầu để đa nớc ta đi lên CNXH.

Quá trình phất triển :
Xu hớng vận động của thành phần kinh tế nhà nớc phải không ngừng đợc tăng
cờng củng cố và phát triển dần trở thành thống trị trong nền kinh tế quốc dân, nhng
xét thực trạng hiện nay của thành phần kinh tế này, thì nó cha thật sự giữ vai trò chủ
đạo. Sở dĩ kinh tế nhà nớc cha làm tốt vai trò chủ đạo là do ta cha nhận thức và cũng
cha có đủ những biện pháp cần thiết, có hiệu quả để củng cố và nâng cao vai trò đó.
Sau khi đổi mới đã có rất nhiều doanh nghiệp đợc hình thành có hàng chục
nghìn doanh nghiệp, những năm gần đây có thêm một loại hình doanh nghiệp nữa đó
là doanh nghiệp cổ phần, và liên doanh với nớc ngoài. Các loại hình doanh nghiệp
này góp phần quan trọng vao nền kinh tế quốc dân và nó là cơ sở để thành phần kinh
tế nhầ nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Bởi vì kinh tế nhà nớc bao gồm rất
nhiều hình thức nên việc quản lý nó ngày càng trở nên lỏng lẻo, khó quản lý, không
thể kiểm soát hết quá trình hoạt động của nó. Đặc biệt các doanh nghiệp 100% vốn
của nhà nớc thì họ thờng ỉ vào bao cấp của nhà nớc, không chịu phát huy nôi lực sẵn
có của doanh nghiệp để tham gia hoạt động kinh doanh, mà lại đợi chờ vào nhà nớc
nên đã có rất nhiều doanh nghiệp làm ăn thô lỗ.
Trớc thực trạng đó, tại đại hội Đảng lần VIII,Đảng đã đa ra giải pháp là phải đổi
mới và sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc theo hớng:
- Xác định các doanh nghiệp công ích là cần thiết, hoạt đọng không vì mục đích lợi
nhuận là chính ( nh các doanh nghiệp phục vụ cho an ninh, quốc phòng, giao
thông công cộng, bệnh viện... ) cần phải có chính sách, cơ chế phù hợp để quản lý
và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đợc đầu t, đảm bảo mục tiêu chính trị xã hội
trong quá trình tăng trởng.
- Những doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có khả năng
cạnh tranh với thị trờng thế giới, phải trở thành doanh nghiệp mạnh toàn diện đi
đầu về áp dụng khoa học công nghệ, có chất lợng sản phẩm, giúp đỡ và ảnh hởng
tốt tới các doạnh nghiệp khác để tạo ra sự chuyển biến vững chắc theo định hớng
XHCN. Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, không có vai trò quan trọng, làm ăn thô
lỗ, yếu kém, cần phải giải thể, khoán cho thuê hoặc cổ phần hoá ...
- Có chính sách đoà tạo đội ngũ cán bộ, nâng cao trình độ tay nghề ngời lao động.

Kể từ khi đổi mới hệ thống doanh nghiệp nhà nớc, số doanh nghiệp nớc ta đã
giảm đợc 7086 doanh nghiệp, giải thể 3350 doanh nghiệp, sát nhập 3100 doanh
nghiệp, cổ phần hoá 593 doanh nghiệp, giao và bán 43 doanh nghiệp. Tuy số lợng
doanh nghiệp có giảm chỉ còn 5605 doanh nghiệp nhng quy mô sản xuất lại tăng lên
tổng số vốn lên tới 306659 tỷ đồng. Các doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp cổ
phần đang làm ăn tơng đối hiệu quả, làm cho thành phần kinh tế nhà nớc chiếm 39%
đóng góp vào GDP, đang dần làm tốt vai trò chủ đạo của mình.
Đại hội Đảng IX, Đảng đã xác định để thành phần kinh tế nhà nớc thực hiện
tốt vai trò chủ đạo thì vẫn phải để doanh nghiệp nhà nớc giữ vị trí then chốt, đi đầu
trong tiến bộ khoa học công nghệ, tăng năng suất, chất lợng và chấp hành pháp luật.
Phải xây dựng những tổng công ty đủ mạnh để làm nòng cốt trong những tập đoàn
kinh tế lớn, có năng lực cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế nh ngành điện,
hàng không, đờng sắt, bu chính viễn thông, xuất nhập khẩu... Phải đổi mới cơ chế
quản lý, phân biệt quyền chủ sở hữu và quyền kinh doanh của doanh nghiệp. Khuyến
khích hoạt động theo cơ chế công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, để tăng
tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
1.2. Thành phần kinh tế tập thể
Khái niệm :
Thành phần kinh tế tập thể là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tập
thể về t liệu sản xuất trên cơ sở những ngời lao độngt ự nguyện góp sức, góp vốn kinh
doanh theo nguyên tắc: tự nguyện cùng có lợi, quản lý dân chủ dần dần từ thấp đến
cao và có sự giúp đỡ của nhà nớc.
Hình thức biểu hiện :
Hình thức quan trọng của kinh tế tập thể là các hợp tác xã hoạt động trên các
lĩnh vực nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng nghiệp và tài chính tín dụng.
Vai trò :
Vai trò của thành phần kinh tế tập thể rất quan trọng nó phát huy đợc tiềm
năng, thế mạnh của mọi vùng kinh tế, phát huy đợc những ngành nghề truyền thống,
cung cấp vật phẩm tiêu dùng cho xã hội, nguyên liệu cho các công ty, đồng thời phát
huy đợc sức sản xuất tập thể mà từng cá nhân không làm đợc hoặc làm không hiệu

quả.
Quá trình phát triển :
Kinh tế tập thể hay kinh tế hợp tác mà hợp tác xã làm nòng cốt, nó đã trải qua
những bớc thăng trầm, có những bớc phát triển mạnh mẽ và cũng có những hạn chế
đáng kể. ở thời điểm cao nớc ta có khoảng trên 100 nghìn hợp tác xã các loại, thu
nạp tới 92% số hộ nông dân và hơn 80% diện tích đất canh tác vào hợp tác xã nông
nghiệp, gồm 90% số hộ tiểu thơng, tiểu chủ và những ngời lao động thủ công, cá thể
tham gia hợp tác xã. Vì vậy mà kinh tế tập thể đóng một vai trò rất quan trọng cho sự
phát triển kinh tế xã hội, nhất là những năm kháng chiến bảo vệ tổ quốc. ở trong thời
kỳ chiến tranh thì hợp tác xã đã tập trung đợc sức ngời, sức của cho tiền tuyền mà
không một thành phần kinh tế nào có thể làm đợc. Nhng trong giai đoạn này thì mô
hình và cách quản lý này không còn phù hợp vì nó đã kìm hãm sự phát triển của lực l-
ợng sản xuất, vì vậy mà nó tất yếu phải tan rã.
Trớc tình hình đó, Đảng và nhà nớc ta đã tập trung chỉ đạo việc nghiên cứu xây
dựng Luật hợp tác xã nhằm luật pháp hoá các chủ trơng, chính sách của Đảng tạo môi
trờng pháp lý thuận lợi cho HTX phát triển trong giai đoạn mới. Tính đến năm 2000,
nớc ta có 14740 HTX trong đó số HTX đã chuyển đổi và thành lập mới đăng ký đăng
ký hoạt động theo luật HTX chiếm 80,2%. Riêng năm 2000 có 1410 HTX đợc
chuyển đổi; tỉ lệ các HTX nông nghiệp, dịch vụ đã chuyển đổi hoạt động ổn định và

×