Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

tính toán các thiết bị và xây dựng hệ thống vận chuyển và phân ly dầu đốt tầu 4500 tấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.65 KB, 31 trang )

ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THỦY
Mục lục
Mục lục1
- Bơm dầu bôi trơn Số lượng : 01 7
- Ống bù hoà giãn nở nhiệt Số lượng : 01 7
Thiết bị kèm theo cả 2 diesel: 7
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KÍ HIỆU
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam.

ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THỦY
DANH MỤC BẢNG
3.1: Ký hiệu và số lượng các van trong hệ thống vận chuyển và phân ly dầu
đốt………………………………………………………………………………….

ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THỦY
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1. ống thông hơi…………………………………………………………….
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TÀU
1.1. TÌM HIỂU CHUNG VỀ HỆ THỐNG.
1.1.1. Loại tàu, công dụng.
Tàu hàng khô sức trở 4500 tấn là loại tàu vỏ thép, kết cấu hàn điện hồ
quang, đáy đôi , một boong chính, một boong dâng lái và boong dâng mũi.
Tàu được thiết kế trang bị 01 diesel chính 4 kỳ truyền động trực tiếp cho 01
hệ trục chân vịt.
Tàu được thiết kế dùng để chở hàng khô, hàng bách hóa.
1.1. 2. Vùng hoạt động cấp, thiết kế .

ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THỦY
Tàu hàng 4500 tấn được thiết kế thoả mãn Cấp không hạn chế (tàu viễn
dương) theo Quy phạm phân cấp và đóng tàu vỏ thép – 2003, do Bộ Khoa
học Công nghệ và Môi trường ban hành. Phần hệ thống động lực được tính


toán thiết kế thoả mãn tương ứng cấp không hạn chế theo TCVN 6259 – 3 :
2003.
1.1.3. Các thông số chủ yếu của tàu.
– Chiều dài lớn nhất L
max
= 93,27 m
– Chiều dài giữa hai trụ L
pp
= 84,90 m
– Chiều dài đường nước thiết kế L
WL
= 84,27 m
– Chiều rộng lớn nhất B
max
= 13,6 m
– Chiều rộng thiết kế B = 13,6 m
– Chiều cao mạn D = 7,3 m
– Chiều chìm toàn tải d = 6,0 m
– Lượng chiếm nước Disp = 5400tons
– Máy chính 8320ZCd-4
– Công suất H = 2400 hp
– Vòng quay N = 500rpm
1.1.4. Luật và công ước áp dụng .
[1]– Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép – 2003. Bộ Khoa
học Công nghệ và Môi trường.
[2]– MARPOL 73/78 (có sửa đổi).
[3]– Bổ sung sửa đổi 2003 của MARPOL.
1.2. TỔNG QUAN VỀ TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC.
1.2.1. Luật và công ước áp dụng.
Buồng máy được bố trí từ sườn 07 (Sn7) đến sườn 27(Sn27). Diện tích

vùng tôn sàn đi lại và thao tác khoảng 25 m
2
. Lên xuống buồng máy bằng 04
cầu thang chính (02 cầu thang tầng1 và 02 cầu thang tầng 2) và 01 cầu
thang sự cố.
1.2.2. Máy chính.

ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THỦY
Máy chính có ký hiệu 8320 ZCd-4 do Guang zhou diesel factory-china
sản xuất, là động cơ diesel 4 kỳ,8 xylanh,một hàng thẳng đứng,tăng áp bằng
tua bin khí xả, bôi trơn kiểu các te khô, làm mát gián tiếp hai vòng tuần
hoàn, bôi trơn áp lực tuần hoàn kín, khởi động bằng không khí nén, tự đảo
chiều, điều khiển tại chỗ hoặc từ xa trên buồng lái.
Thông số của máy chính:
– Số lượng 01
– Kiểu máy 8320ZCd-4
– Hãng sản xuất Guang zhou diesel
factory-chin
– Công suất định mức, [H] 2065/3200 kW/hp
– Vòng quay định mức, [N] 500 rpm
– Số kỳ, [τ] 4
– Số xy-lanh, [Z] 8
– Đường kính xy-lanh, [D] 320 mm
– Hành trình piston, [S] 440 mm
– Suất tiêu hao nhiên liệu(ge) 150,5 g/cv.h
1.2.3. Thiết bị kèm theo máy chính.
– Bầu làm mát khí nạp 02 cụm
– Tua bin tăng áp 01 cụm
– Thiết bị quay trục 01 cụm
– Bơm nước ngọt làm mát 01 cụm

– Bơm nước biển làm mát 01 cụm
– Bơm cấp dầu DO 01 cụm
– Bầu làm mát nước ngọt 01 cụm
– Bơm trục vít bôi trơn 01 cụm
– Bầu làm mát dầu bôi trơn 02 cụm
– Bầu lọc dầu LO 01 cụm
– Bầu lọc dầu đốt kiểu kép 01 cụm

ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THỦY
– Bầu lọc nước ngọt làm mát vòi phun 01 cụm


Bình không khí nén khởI động và đảo chiều 02 bình


Ống bù hào nhiệt độ 02 ống
Tổ máy phát điện chính.
- Hãng chế tạo: Duy Phương- Trung Quốc
- Năm sản xuất: 2004
- Số lượng : 02
Diesel lai :
- Ký hiệu: WD615.68CD
- Số lượng : 02
– Loại 6 thì một hàng thẳng đứng, tác dụng đơn, làm mát gián tiếp,
bôi trơn tuần hoàn cưỡng bức cacte uớt, khởi động điện.
- Nhiên liệu : Dầu DO
- Công suất định mức: 188Kw
- Vòng quay định mức 1500 vg/ ph
- Suất tiêu hao nhiên liệu : 145 g/ ng.h
- Đường kính/ hành trình piston : 126/ 130(mm x mm)

Máy phát:
- Ký hiệu: CCFJ150J-WE
- Số lượng : 02
- Cụng suất : 150Kw
- Loại : 271A, 50 hz, 3 pha, 380/220 vol
Kích thước bao của tổ máy LxBxH = 2564x1048x1365 mm.
Thiết bị gắn trờn 01 tổ diesel máy phát:
- Bơm tay dầu bôi trơn trước khi khởi động . Số lượng : 01
- Bơm nước ngọt làm mát : 13,2 m
3
/h Số lượng : 01
- Bơm nước biển làm mát : 13,2 m
3
/h Số lượng : 01
- Bầu làm mát dầu nhờn Số lượng : 01
- Bầu làm mát nước ngọt Số lượng : 01

ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THỦY
- Bầu lọc dầu nhờn kiểu kép Số lượng : 01
- Bầu lọc dầu đốt kiểu kép Số lượng : 01
- Bơm dầu bôi trơn Số lượng : 01
- Ống bù hoà giãn nở nhiệt Số lượng : 01
Thiết bị kèm theo cả 2 diesel:
- Bầu giảm âm: Số lượng : 02
- Ác quy khởi động 24V, 180A Số lượng : 04
1.3. HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN DẦU ĐÓT TÀU 4500 TẤN.
1.3.1. Nguyên lý làm việc của hệ thống vận chuyển dầu đốt.
Trên tàu sử dụng 2 loại dầu đốt, dầu nhẹ DO dùng để khởi động máy, dầu nặng
HFO sử dụng khi đi hành trình dài rất khó cháy nhưng giá thành rẻ hơn so với loại
khác. Dầu trên tàu được chứa trong các két dầu đáy đôi hoặc trong các két tận dụng

khoảng không gian trống trên tàu.
Vận chuyển dầu HFO được bắt đầu từ két dầu đáy đôi. Dầu được dẫn qua van
chặn 1 trên đường ống 1 và gộp với đường ống 2 qua van chặn 1 chiều 2, theo
đường ống 2 về bơm vận chuyển dầu HFO. Ngoài ra dầu từ két HFO rò rỉ cũng
cung cấp dầu vào đường ống 2 theo ống số qua van 3 từ két HFO rò rỉ đưa qua van
chặn một chiều bẻ góc. Khi 2 đường ống 2, 3 gộp lại dầu đưa theo ống số 4 qua
van chặn qua thiết bị lọc rùi đưa vào bơm. Trên đầu ra và vào lắp thêm ống 5 trên
đó gắn van an toàn số 5. Dầu vẫn theo ống 4 qua van chặn 1 chiền 6. Một phần dầu
đưa về két lắng qua van 7 theo ống 5,một phần đưa qua van 8 theo ống 6 ,được
tách ra tiếp đưa về két theo ống 7 qua van 7 và theo óng 8 qua van 8. Một phần
nữa đưa theo ống 9 qua van 9 rồi tách ra theo ống 10 đưa về các thiết bị qua van
10, 11. Trên két dầu đáy đôi HFO có lắp các đường ống đưa ra các thiết bị khác.
Tại két lắng và két trực nhật có ống số 11 và ống 12 đưa dầu ra ,ngoài ra có các
đường ống an toàn. Dầu trên các ket được xả theo ống 13, 14 khi qua van an toàn
13, 14. Khi dầu trong két trực nhật đầy dầu được xả qua van 15 ,còn két lắng xả
theo ống 16. Đường ống 15, 16, 13, 14 gộp dầu lại rồi teo ống 17 qua van 17 về két
dầu đáy đôi .

ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THỦY
Dầu DO được dựng trữ tại các két thông với nhau để đảm bảo cân bằng tàu.
Gồm 2 két dầu DO 2 bên và 1 két dầu đáy đôi ở giữa. Nguyên liệu vận chuyển từ
két dầu đốt két dầu đáy đôi đưa qua. Các ống thông với nhau theo ống 18, 19 qua
các van 18, 19 giữa 2 két dầu 2 bên với két dầu đáy đôi. Hai két 2 bên có thêm ống
20 và 2 van 20, 21 nối với nhau. Dầu được lấy từ các két 2 bên theo ống 21, 22, 23,
24 lần lượt qua các van 22, 23, 24, 25, từ két dầu đáy đôi dầu theo ống 25, 26 qua 2
van 26, 27 gộp lại theo ống 22 rùi gộp với ống 24, 23 theo ống 27 về bơm vận
chuyển dầu. Trước khi qua bơm dầu đưa qua van chặn 28 qua thiết bị lọc rùi vào
bơm. Trên đầu vào và ra của bơm lắp ống 28 trên có van an toàn 29. Ra khỏi bơm
dầu đưa hồi lai các két qua ống 29 qua van chặn 41đưa về 2 két dầu nhỏ theo ống
30 và đưa về két đáy đôi theo ống 31 và 32 qua van chặn 31, 32, một phần dưa về

các thiết bị khác theo ống 33 qua van cổng 33 rùi gộp vào ống 10 đưa về các thiết
bị. Dầu vẫn theo ống 27 đưa về 2 két dầu DO trực nhật qua ống 34, 35 qua 2 van
34, 35. Tương tự như vận chuyển dầu HFO trên các két có ống 36, 37 đưa dầu về
các thiết bị. Khi bị quá tải dầu được xả qua van 36, 37 trên ống 38, 39 và qua ống
40, 41 theo đường ống 42 qua van 38 về két đáy đôi. Trên đường ống 27 có lăp
thêm đường ống 43 có van 39 đưa dầu về két dầu sự cố . Một phần dầu dầu từ két
dầu sự cố theo ống 44 qua van 40 về két dầu dáy đôi.
1.3.2. Đặc điểm.
1.3.2.1. Để đảm bảo các chức năng nhiệm vụ như trên, hệ thống nhiên liệu
phải đảm bảo được các yêu cầu cơ bản sau đây:
Hệ thống vận chuyển nhiên liệu phải đảm bảo cho động cơ hoạt động liên
tục và bình thường trong mọi trường hợp khai thác của tàu. Lúc tàu lắc ngang 15º
và chúi dọc 5º các thiết bị của hệ thống vẫn đảm bảo cung cấp đầy đủ nhiên liệu
cho động cơ và các thiết bị tiêu thụ hoạt động lâu dài.
Tất cả các két nhiên liệu, các đường ống dẫn nhiên liệu không được bố trí
phía trên ống dẫn khí xả, cạnh bầu tiêu âm của động cơ, trên bảng phân phối điện,

ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THỦY
phía dưới buồng ngủ. Nếu đường ống dẫn nhiên liệu buộc phải bố trí đi qua buông
ngủ thì phải là ống liền. Tuyệt đối không được bố trí các ống nhiên liệu đi qua các
két nước ngọt dùng cho sinh hoạt, két nước nồi hơi. Các đường ống và các van
phải bố trí sao cho dễ kiểm tra,…
Nhiên liệu thường được chứa trong các khoang két, không gian đáy đôi.
Giữa các khoang két phải có van thông, van chặn và phải lắp các cửa ngăn thao tác
được.
Tất cả các khoang két phải có ống dẫn, ống tràn, thiết bị đo kiểm tra, ống
thông hơi, ống xả nhiên liệu. Tiết diện của ống tràn phải lớn hơn hoặc bằng ống
nạp.
Với ống thông hơi trong bất kỳ trường hợp nào cũng không được nhỏ hơn
50mm. Đầu ống thông hơi phải có thiết bị phòng hỏa đáng tin cậy, đầu ống thông

hơi được dẫn lên boong hở tại nơi thông gió tốt nhất.
Hệ thống phải có các ống nạp, phải lắp thiết bị cách li và bao ống, đồng thời
được đậy kín nắp khi đã đầy nhiên liệu. Trên đường ống nạp nên lắp kính quan sát
để theo dõi việc nạp nhiên liệu.
Đối với các ống xả nhiên liệu phải có đường kính ống không được nhỏ hơn
25mm, có lắp van xả, nhiên liệu xả phải được đưa về két dầu bẩn.
Trong hẹ thống ngoài cụm van thao tác, bơm cấp và bơm vận chuyển nhiên liệu
phải có thiết bị điều khiển ở trên boong hoặc điều khiển từ xa.
Giữa các két khoang nhiên liệu phải có khả năng thông với nhau.
Hệ thống phải được trang bị hệ thống phân ly, lọc sạch nhiên liệu trong các
trường hợp sau:
+) Có cấp thiết kế không hạn chế
+) Nhiên liệu dự trữ chưa qua phân ly
+) Nhiên liệu dự trữ trong các khoang có thể được dùng làm khoang dằn hoặc
đáy đôi.
Đối với hệ thống sử dụng nhiên liệu nặng còn phải có thêm các thiết bị sau:
Bộ hâm nhiệt, thiết bị gia nhiệt cho nhiên liệu.

ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THỦY
Phải dùng hai máy phân ly ghép nối tiếp hoặc phải sử dụng máy phân ly có
khả năng lọc sạch được tạp chất cơ học và nước trong nhiên liệu.
Lượng nhiên liệu nhẹ trong hệ thống được dự trữ 20% tổng lượng nhiên liệu dự
trữ.
Nếu dùng hơi bão hoà được hâm nóng, áp suất không được lớn hơn
3KG/cm
2
, nhiệt độ nhiên liệu được hâm nóng phải thấp hơn nhiệt độ bắt lửa 15
0
C.
Ống dẫn nhiên liệu nên dùng ống thép liền hoặc ống đồng không hàn, chỗ

nối ống phải đảm bảo kín khít. Với ống dẫn nhiên liệu nóng, phải có lớp bọc cách
nhiệt.
Trước và sau bộ lọc, máy phân ly, … phải lắp thiết bị tự động điều chỉnh,
đồng hồ đo áp suất, nhiệt độ…
1.3.2.2. Ngoài ra còn phải thoả mãn theo qui định của đăng kiểm Việt Nam về
hệ thống đường ống nhiên liệu:
+)Ống thông hơi:
Ống thông hơi của các két trực nhật và két lắng dầu đốt phải được lắp đặt
sao cho nước mưa hoặc nước biển không thể chảy vào két, ngay cả trong trường
hợp ống bị vỡ.
Trường hợp ống thông hơi của các két trên được dẫn lên hộp hơi dầu (mist
box) trên ống khói thì không cần bổ sung biện pháp nào.
Trường hợp ống thông hơi của các két trên được dẫn lên boong thời tiết thì
có thể áp dụng biện pháp sau để tránh nước vào két và tránh hơi dầu lọt vào ER.
Lưu ý trong trường hợp ống uốn vòng phải trang bị kính quan sát mức nước trong
ống.



KÐt dầu
F.O
KÐt dầu
F.O
Boong thêi tiÕt
ti tế
*
Hoặc
´c
Hoặc
´c

ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THỦY
Hình 2.1: ống thông hơi
Đầu ống thông hơi phải dẫn đến nơi an toàn về cháy nổ, xa các nguồn lửa và
lưu ý đến khả năng luợng hơi thoát ra khi chuyển dầu vào két.
Phải lắp lưới chặn lửa bằng vật liệu chống ăn mòn ở đầu ống thông hơi của
các két dầu đốt.
+)Ống tràn:
Ống tràn phải đủ ngắn và đủ nghiêng.
Phải trang bị van một chiều cho đường ống tràn, không nên dùng van một
chiều kiểu trục vít.
Với két bố trí bên trên đường Load line thì không cần lắp van 1 chiều.
Không bố trí bất kì van nào khác trên đường ống tràn ngoài van 1 chiều đã
nói ở trên.
Không nối đường ống tràn với đường xả cặn nước.
+)Van xả nước, khay hứng dầu, két chứa dầu rò rỉ:
Van xả nước cặn của các két trực nhật và két lắng phải là loại van tự đóng.
Phải trang bị các khay hứng dầu có đủ chiều cao cho các thiết bị thường
xuyên phải tháo lắp hoặc chỉnh định như: thiết bị đốt của nồi hơi; các bơm dầu đốt;
các phin lọc dầu đốt; két trực nhật và két lắng
Dầu rò rỉ từ các khay hứng dầu và dầu xả ra từ các van xả cặn phải dẫn về
drain tankPhải trang bị thiết bị xử lý dầu cho drain tank
Phải trang bị van an toàn cho các bầu hâm dầu đốt, đường xả của van an
toàn phải dẫn về drain tank
+)Nối mềm cho ống dầu đốt:
Không nên trang bị ống nối mềm cho các ống nhóm I và nhóm II, trường
hợp sử dụng phải là kiều được duyệt.
Trường hợp sử dụng cho ống nhóm III không cần phải duyệt kiểu nhưng
phải là loại vật liệu chịu nhiệt, chịu dầu và phải duyệt vật liệu.
+)Ống dầu cao áp:


ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THỦY
Ống dầu nối giữa bơm cao áp và vòi phun phải là loại 2 lớp, dầu rò trong vỏ
dẫn tới thiết bị thu gom, phải trang bị thiết bị báo động khi có dầu rò trong ống.
1.3.3. Các thiết bị trong hệ thống.
1.3.3.1. Các loại ống (ống vận chuyển, ống thông hơi, ống đo, ống tràn…).
Công dụng: dẫn nhiên liệu giữa các khoang két, thông hơi khoang két, bề
mặt trao đổi nhiệt trong các thiết bị hâm sấy, ống tràn có tiết diện lớn hơn hoặc
bằng ống nạp để dẫn dầu tràn về két.
Đặc điểm: thường là các ống liền, chỗ nối ống phải kín khít, ống dẫn nhiên
liệu nóng phải được bọc cách nhiệt.
Cấu tạo, vật liệu: thường là những ống thép hoặc ống đồng không hàn.
1.3.3.2. Các loại van.
Công dụng: Thường bố trí trên các đường ống nối giữa các thiết bị hoặc giữa
các khoang két làm nhiệm vụ nối thông hoặc chặn giữa các khoang ké, ngoài ra
còn có các van đóng nhanh xả nhan, các van an toàn, bảo vệ và đảm bảo an toàn
cho các thiết bị máy móc cũng như tính mạng con người.
1.3.3.3. Bầu lọc.
Công dụng: lọc sách các tạp chất ra khỏi nhiên liệu
Đặc điểm, cấu tạo và vật liệu: có hai loại bầu lọc chính:
Bầu lọc thô: bố trí giữa két trực nhật và bơm chuyển nhiên liệu,lọc tách các
tạp chất có kích thước lớn, thông thường bầu lọc thô lọc toàn bộ lượng dầu tuần
hoàn trong hệ thống, thường được chế tạo từ các lười lọc bằng kim loại có kích
thước mắt lưới lớn hoặc các tấm ghép có khe hở.
Bầu lọc tinh: trí giữa các bơm chuyển nhiên liệu và bơm cao áp, bầu lọc tinh
không chỉ giữ lại các chất keo, nhựa, axít,kiềm và các tạp chất được lọc sạch khỏi
nhiên liệu nhờ chuyển động qua những vật lọc đặc biệt và qua các khe hở hẹp tạo
thành các lưới lọc và các tấm lọc… vật liệu thường sử dụng là các lưới kim loại,
các lớp giấy hoặc hoặc sợi bông giấy, phớt hay các lớp hấp thụ đặc biệt khác.
1.3.3.4. Bơm vận chuyển nhiên liệu.


ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THỦY
Công dụng: trong hệ thống nhiên liệu thường sử dụng các loại bơm thể tích
như bơm bánh răng, trục vít dùng để vận chuyển nhiên liệu giữa các két và chuyển
nhiên liệu từ két tới động cơ.
Đặc điểm: bơm sử dụng trong hệ thống nhiên liệu phải có lưu lượng đều và
cột áp lớn, làm việc với chất lỏng có độ nhớt và nhiệt độ cao.
Cấu tạo: tùy thuộc vào loại bơm
Phân loại:
- Với bơm bánh răng: được cấu tạo bởi các cặp bánh răng( bánh răng có thể
là răng thẳng răng nghiêng hoặc răng chữ V) ăn khớp với nhau và các cặp bánh
răng này được đặt trong vỏ bơm.
1.3.3.5. Các thiết bị đo áp suất và nhiệt độ.
Công dụng: đo nhiệt độ và áp suất của nhiên liệu lưu chuyển trong hệ thống
trước và sau các bộ lọc, thiết bị phân li…qua đó báo cho người vận hành biết tình
trạng các thiết bị hoạt động tong hệ thống để có các biện pháp điều chỉnh phù hợp
và sửa chữa kịp thời khi có sự cố.
Đặc điểm: có nhiều loại và tùy thuộc vào bố trí hệ thống, thường là các loại
đo nhiệt độ và áp suất.
1.3.3.6. Các thiết bị điều chỉnh và dự phòng.
Công dụng: tự động điều chỉnh sự hoạt động của hệ thống, các thiết bị dự
phòng nhằm đảm bảo duy trì sự hoạt động của hệ thống khi các thiết bị chính gặp
sự cố.
Đặc điểm: chỉ hoạt động khi hệ thống có sự thay đổi so với giá trị cho phép
ví dụ như nhiệt độ hay áp suất tăng quá cao thì hệ thống sẽ tự động duy trì nhiệt độ
và áp suất trong giá trị cho phép. Các thiết bị dự phòng chỉ hoạt động khi có sự cố
ở các thiết bị chính.
1.4. TÌM HIỂU CHUNG VỀ HỆ THỐNG PHÂN LY.
1.4.1. Nguyên lý làm việc của hệ thống phân ly.

N MễN HC : MY PH TU THY

Nguyờn liu c 2 -3 ngy trong kột lng do khỏc nhau trng lng nờn s
to cỏc lp phõn cỏch gia du v cn bn. Khi lng du trờn kột quỏ nhiu cú
th x theo van 1 hoc theo ng ng 1 v kột FO dng tr khi y .
Sau khi lng du i qua van 2, du theo ng ng 2 qua thit b lc n chia
ra thnh 2 nhỏnh 3, 4 i v cỏc bm du .Trờn ng ng ú lp van cng 5V,
4V, 8V, 9V úng m ng ng, u ra v vo bm cú cỏc van an ton 6v, 7v
l van úng nhanh. H thng thng s dng 2 bm u phũng, thay th khi
mt bm b hng. Qua 2 bm, du n v mt ng ng 5 rựi a qua b hõm s
dng nhit ca hi nc lm hõm núng nhiờn liu, gim nht ca du d
phõn ly. Hi nc i theo ng ng 6 qua van 10V vo b hõm. Hi nc theo
ng ra i qua tip kột du cn mt ht nhit lng ngng t thnh nc ra ngoi.
Du qua b hõm qua van 11V chia ra 3 nhỏnh. Mt phn du a tr li kột lng
theo ng ng 6, 1 phn v cỏc thit b khỏc. Phn cũn li theo ng ng 5 a
qua cỏc mỏy lc du tỏch cn bn ra khi du. H thng cú 2 mỏy phõn ly. Du ly
mt a v mỏy lc du No1 theo ng ng 7 v mỏy. ng du 5 cp du vo
cho mỏy lc du No1. Trờn ng ng 5, 7 lp cỏc van chn 12V, 13V. Du sch
a v kột trc nht v c gom li t 2 mỏy lc du t ng ng 8, 9 qua cỏc
van 14V, 15V rựi theo ng ng 19 v kột trc nht .Cũn lng du bn a v
kột du cn t cỏc mỏy lc du No1, NO2 theo ng ng 10, 11 v van 17V, 16V
tip tc c hõm núng. Du cn theo ng ng 14 i v hp sng ng khúi
phn khỏc theo ng ng 15 qua van 18V v i vo bm du cn. Trờn ng
ng b trớ cỏc thit b o lng ỏp sut, lu lng, u vo v ra lp ng ng 16
lp van 20V. Qua bm du i qua van chn 19 rựi vo kột du bn .Trờn kột du
bn cú ng ng 17V, 18V a du bn t thit b khỏc chuyn n. Trờn kột trc
nht cú ng ng a ra cỏc thit b s dng .
1.4.2. c im ca h thng.
H thng bao gm :
+ Các máy phân ly thờng là máy lọc ly tâm nhiệm vụ lọc tách các tạp chất và nớc
chứa trong nhiên liệu, hoạt động dựa trên nguyên lý của lực ly tâm.


ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THỦY
+ Các bầu lọc :
- Bầu lọc thô :bố trí giữa két trược nhật và bơm chuyển dầu bôi trơn, lọc tách
các tạp chất có kích thước lớn.
- Bầu lọc tinh : Lọc sạch tạp chất chứa trong dầu bôi trơn, các tạp chất được lọc
sạch khỏi dầu bôi trơn nhờ chuyển động qua những vật lọc đặc biệt và qua các khe
hở hẹp tạo thành các lưới lọc, các tấm lọc , vật liệu thường sử dụng là các lưới
kim loại, các lớp giấy hoặc sợi bông giấy, phớt hay các lớp hấp thụ đặc biệt khác.
- Chất lượng lọc dầu bôi trơn ảnh hưởng lớn đến sự hoạt động tin cậy, liên tục
và tuổi thọ của hệ thống bôi trơn và các chi tiết chuyển động tương đối với nhau.
1.4.3. Các thiết bị cần thiết trong hệ thống.
1.4.3.1. Máy lọc ly tâm.
1.4.3.1.1. Công dụng:
Máy lọc ly tâm là thiết bị chính của hệ thống lọc dầu đốt.Nó có công dụng
lọc sạch tạp chất bẩn và phân ly nước và các hợp chất hữu cơ ra khỏi dầu để cung
cấp dầu sạch cho các thiết bị tiêu thụ.
1.4.3.1.2. Đặc điểm:
Làm việc theo nguyên tắc phân ly ly tâm. Phân ly ly tâm là quá trình phân ly
sử dụng lực ly tâm. Trong phương pháp này chất lỏng bẩn được đặt trong trường
của lực ly tâm. Dưới tác đông của lực ly tâm các tạp chất bẩn nặng hơn dầu sẽ bị
đẩy ra ngoài còn bên trong, nhẹ hơn là dầu sạch .
Nếu lực ly tâm lớn gấp hang nghìn lần trọng lực thì quá trình phân tách được
diễn ra trong thời gian rất ngắn.
Máy lọc ly tâm chỉ được ứng dụng để lọc dầu có độ nhớt thấp,do đó với dầu
FO trước khi lọc cần phải hâm nóng dầu đến nhiệt độ nhất định để dầu có độ nhớt
phù hợp
Máy lọc ly dầu ly tâm có 2 loại 2 pha và 3 pha:

ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THỦY
Máy lọc dầu ba pha Máy lọc dầu 2 pha

- Lọc được 3 pha: chất căn, nước, dầu
- Có đĩa cân bằng
- Có nhiều lỗ trên đĩa phân ly
- Có thể có lẫn nước trong dầu
- Lọc được 2 pha: chất căn, dầu
- Không có đĩa cân bằng
- Không có lỗ trên đĩa phân ly
- Không có lẫn nước trong dầu

N MễN HC : MY PH TU THY
1.4.3.1.3. Cu to mỏy lc ly tõm ALPHA-LAVAN.
1.4.3.1.3.1. Cỏc b phn chớnh ca mỏy lc bao gm .
1- C cu ca vo v ra.
2- Khoang phõn ly(trng lc).
3- C cu dn ng ni vi trc
vớt.
4- Bm nhiờn liu.
5- Khung .
6- Trc bỏnh vớt.
7- Bỏnh vớt.
8- Li hp ma sỏt.
9- Khp n hi.
10-Mụ t in (electric motor).
201- ng cp du bn. Hỡnh 2.2.Mỏy lc
206- ng cp nc.
220- ng thoỏt du sch.
221- ng nc sch ra.
222- ng ng x cn.
372- ng cp nc iu chnh.
376- ng cp nc b sung.

1.4.3.1.3.2. Cu to chng lc.
Bộ cấu tạo từ các đĩa hình nón đợc xếp chồng
lên nhau, chúng chia tách khoang phận qua của
máy phân ly ly tâm là trống lọc. Trống lọc bao
gồm nắp trống, thân trống trọng nhất và vành
hãm tạo nên một không gian kín nh hình vẽ.
Phía bên trong trống là không gian chính của Hình 2.3. Chống lọc máy lọc.
Bộ phận chính là chồng đĩa. Chồng đĩa đợc phân li thành nhiều lớp để tăng hiệu

N MễN HC : MY PH TU THY
qủa phân li. Các đĩa đợc lắp theo bộ số lợng từ 1 đến 100. Trên bề mặt các đĩa có
xác gờ nhỏ để tạo khoảng không gian giữa các đĩa với nhau.
Phía trên cùng của chồng đĩa là đĩa trên cùng,phía bên trong là trục phân phối
dẫn dầu bẩn và phân phối dầu bẩn cho các đĩa.
Cỏc b phn ca trng gm:
Np trng 8: L phn trờn cựng ca trng cựng vi c cu trt to thnh
khoang phõn ly.
C cu trt 14: L phn di ca
trng hỡnh thnh lờn khoang phõn ly.
CCT cú th trt lờn xung trong thõn
trng úng m trng.
Thõn trng 13: L phn di
khoang phõn ly.
Dong lm kớn chớnh 22: L
dong nha cht lng cao s dng cho
vic lm kớn np trng v CCT.
Vnh hóm: L vnh cú ren thụng Hỡnh 2.4.Cu to ca trng
thng l ren trỏi s dng lp ghộp
cỏc b phn trng (np trng, chng a, trc phõn phi ) vi thõn a.
a trờn cựng 7: L a trờn cựng ngn cỏch ng nc ra v ng du ra.

Chng a 9: L b phn hỡnh nún chỳng chia tỏch khoang phõn ly thnh
nhiu lp tng hiu qu phõn ly, cỏc a luụn c lp theo b, s lng t 1
n 100 .
L x cn trờn thõn trng 11: L nhng l m cỏc cn bn tớch t c x ra
a cõn bng 2: L a m cú ng kớnh ngoi ca ng ng nc ra thit
lp v trớ mt trung ho.
Vnh trt 15: L mt trong cỏc b phn ca c cu x iu khin van x
nh ú c cu trt cú th trt lờn trt xung úng hoc m ca x. Vnh

ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THỦY
trượt có thể trựợt lên trượt xuống trong phần dưới của thân trống bằng áp suất
nước.
Lò xo 25: Có tác dụng giới hạn sự chuyển động của vành trượt bên trong thân
trống.
Van xả 23: Là các nút bằng nhựa ( 3 nút ) đóng hoặc mở đường xả áp suất
thấp.
C¸c bé phËn kh¸c cña m¸y läc :
- Phanh: Dùng để dừng động cơ hoặc
giảm tốc độ khi động cơ vượt quá tốc độ
cho phép
Hình 2.5. Phanh.
- Các cảm biến và đồng hồ đo:
+ Áp kế.
+ Máy đo tốc độ.
+ Kính báo mức dầu bôi trơn.
+ Kính kiểm tra đường nước ra.
+ Bộ cảm biến giảm chấn.
- Bộ truyền động
- Đĩa cân bằng
- Bơm nhiên liệu H×nh 2.6. B¬m nhiªn liÖu.

1.4.3.1.3.3. Nguyên lý hoạt động máy phân ly
Mômen được truyền từ động cơ điện 10 qua ly
hợp ma sát 9, khớp đàn hồi 8 tới bánh vít 7. Thông
qua bộ truyền trục vít – bánh vít trục của khoang
phân ly được tăng tốc nên quay với tốc độ rất lớn
(8000-9000v/p), trục này được đỡ bởi ổ đỡ phía trên
và phía duới. Trong quá trình hoạt động bình thường
tốc độ của trục vượt qua tốc độ cộng hưởng

N MễN HC : MY PH TU THY
(1300v/p). phớa trờn c lp thờm lũ xo gim trn ( lũ xo s hp th
nhng giao ng t vũng quay cng hng). Bm bỏnh rng 4 (ni vi trc ng
c 10) bm du bn vo khoang phõn ly qua ca 201. Quỏ trỡnh phõn ly du din
ra trong khoang phõn ly. Sau ú du sch c y ra ngoi qua ng 220 cũn
nc sch thỡ qua ng 221 ra ngoi.
tin hnh x cn bn ngi ta cp nc cú ỏp sut cao vo ng ng 372
m van x cn. Cht bn s b y ra khi khoang phõn ly v c vn chuyn
trong ng ng 222.
1.4.3.2. Cỏc loi ng.
Công dụng : dẫn nhiên liệu giữa các khoang két ,thông hơi khoang két, bề
mặt trao đổi nhiểt trong các thiết bị hâm sấy, ống tràn có tiết diện lớn hơn hoặc
bằng ống nạp để dẫn dầu tràn về két
Đặc điểm : thờng là các ống liền ,chỗ nối ống phải kín khít, ống dẫn nhiên
liệu nóng phải đợc bọc cách nhiệt.
Cấu tạo, vật liệu: thờng là những ống thép hoặc ống đồng không hàn.
1.4.3.3. Cỏc loi van.
Công dụng :Thờng đợc bố trí trên các dờng ống nối giữa các thiết bị hay gia
các khoang két làm nhiệm vụ nối thông hay chặn giữa các khoang két,ngoài ra còn
có các van đóng nhanh xả nhanh, các van an toàn , bảo vệ và đảm bảo hoạt động an
toàn của các thiết bị máy móc cũng nh tính mạng con ngời.


ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THỦY
H×nh 2.7. Van chÆn - chuyÓn
a - van th¼ng; b - van chªm (ng¨n kÐo); c - van ba ng¶.
1.4.3.4. Các bầu lọc.
- C«ng dông : läc s¹ch c¸c t¹p chÊt ra khái nhiªn liÖu

N MễN HC : MY PH TU THY
- Đặc điểm,cấu tạo và vật liệu : có hai loại bầu lọc chính
+ Bầu lọc thô :bố trí giữa két trợc nhật và bơm chuyển nhiên liệu, lọc tách các
tạp chất có kích thớc lớn,thông thờng bầu lọc thô lọc toàn bộ lợng dầu tuần hoàn
trong hệ thống , thờng dợc chế tạo từ các lới lọc bằng kim loại có kìch thớc mắt lới
lớn hoặc các tấm ghép có khe hở, giải ghép có khe hở
Hình 2.8. Bầu lọc thô.

+ Bầu lọc tinh : bố trí giữa bơm chuyển nhiên liệu và bơm cao áp, bình lọc
tinh không chỉ gi lại các tạp chất cơ học mà còn giữ lại các chất keo, nhựa, axit,
kiềm các tạp chất đợc lọc sạch khỏi nhiên liệu nhờ chuyển động qua những vật lọc
đặc bặt và qua các khe hở hẹp tạo thành các lới lọc, các tấm lọc , vật liệu thờng sử
dụng là các lới kim loại, các lớp giấy hoặc sợi bông giấy, phớt hay các lớp hấp thụ
đặc biệt khác.
+ Lọc cao đợc bố chí gia bơm cao áp và vòi phun : lọc sạch nhiên liệu có áp suất
cao trớc khi đa tới vòi phun để đa vào động.

N MễN HC : MY PH TU THY
1.4.3.5. Bm vn chuyn nhiờn liu.
- Công dụng :Trong hệ thống nhiên liệu thờng sử dụng các loại bơm thể tích
nh bơm bánh răng bơm, trục vit dùng để vận chuyển nhiên liệu giữa các két và vân
chuyển nhiên liệu từ két tới động cơ
- Đặc điểm : Bơm sử dụng trong hệ thống nhiên liệu phải có lu lợng đều và cột

áp lớn, làm việc đợc với chất lỏng có độ nhớt và nhiệt độ cao
- Cấu tạo : tuỳ thuộc vào từng loại bơm
Với bơm bánh răng : đợc cấu tạo bởi các cặp bánh răng ( bánh răng có thể là
răng thẳng răng ngiêng hoặc răng chữ V) ăn khớp với nhau và các cặp bánh răng
này đợc dặt trong vỏ bơm

Hỡnh 2.9. Bỏnh rng n khp trong.
1.4.3.6. Cỏc thit b o ỏp sut v nhit .
Công dụng : đo nhiệt độ và áp suất của nhiên liệu lu chuyển trong hệ thống
trớc và sau các bộ lọc, thiết bị phân li qua đó báo cho ngời vận hành biết tình trạng
hoạt động của các thiết bị trong hệ thống để có các biện pháp điều chỉnh phù hợp
và sửa chữa kịp thời khi có sự cố.
Đặc điểm :có nhiều loại và tuỳ thuộc vào bố trí hệ thống, thờng là các loại
đồng hồ đo nhiệt độ và áp suất

N MễN HC : MY PH TU THY
1.4.3.7. Cỏc thit b t ng iu chnh v d phũng.
Công dụng : tự động điều chỉnh sự hoạt động của hệ thống, các thiết bị dự
phòng nhằm đảm bảo duy trì sự hoạt động của hệ thống khi các thiết bị chính gặp
sự cố.
Đặc điểm :chỉ hoạt động khi hệ thống có sự thay đổi so với gia trị cho phép
ví dụ nh nhiệt độ hay áp suất tăng quá cao thì hệ thống sẽ tự động duy trì nhiệt đọ
và áp suất trong giá trị cho phép.Và các thiết bị dự phòng chỉ hoạt động khi có sự
cố ở các thiết bị chính .
1.4.3.8. Kột lng nhiờn liu.
Công dụng :Nhiên liệu sẽ đợc lắng trong két 2 ữ 5 ngày đêm (tuỳ thuộc vào
chất lợng nhiên liệu )để các tạp chất bẩn chứa trong nhiên liệu có thể lăng xuống
qua đó có thể loại bỏ một phần tạp chất ra khỏi nhiên liệu.
Đặc điểm : đây là két trung gian giữa két dự trữ và két trực nhật.


ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THỦY
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CÁC THIẾT BỊ VÀ XÂY DỰNG HỆ
THỐNG VẬN CHUYỂN VÀ PHÂN LY DẦU ĐỐT.
2.1. KÉT.
2.1.1. Két dự trữ nhiên liệu.
Lượng nhiên liệu dự trữ: lượng nhiên liệu dự trữ có quan hệ mật thiết với
khả năng hành trình của tàu và suất tiêu hao nhiên liệu của trang trí động lực, được
tính như sau:
bphtt
WTWW += .
(t)
Trong đó:
t
W
– suất tiêu hao nhiên liệu của hệ động lực trong 1h:
eiit
gNeW .

=
Wbp- lượng nhiên liệu thừa dưới két
WW
bp
)%31( ÷=
(t)
ht
T
- thời gian hành trình của tàu (h):
ht
T
=15.24=360 (h)


111
.
eet
gNW =
3
1
2065.150,5.10 310
t
W

= =
(kg)
1
0,02. 2277
bp
W W= =
(kg)

1
113877W =
(kg)
Dung tích két dự trữ nhiên liệu nặng:
21
1
1

'
kk
W

V
γ
=
(
3
m
)
222
2
eet
gNW =
3
2
2.188.145.10 54.52
t
W

= =
(kg)
2
0,02. 400
bp
W W= =
(kg)

2
20027W =
(kg)
Trong đó:
1

k
: hệ số dự trữ sóng gió
1,1
1
=k
2
k
:hệ số dự trữ xét đến chân két
05,1
2
=k

×