Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để thực hiện xã hội hóa công tác an toàn vệ sinh lao động ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 130 trang )


liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật việt nam
Hội KHKT An toàn và vệ sinh lao động Việt Nam












báo cáo
kết quả nghiên cứu đề tài khoa học

"Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để thực hiện
xã hội hoá công tác an toàn vệ sinh
lao động ở Việt Nam







Chủ nhiệm đề tài:
PGS.TS. Nguyễn An Lơng















7587
02/01/2010


Hà Nội, 6 - 2009




1
Thông tin chung về đề tài


1. Tên đề tài: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để thực hiện xã hội hoá
công tác an toàn vệ sinh lao động ở Việt Nam

2. Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn An Lơng

Chủ tịch Hội KHKT An toàn và vệ sinh lao động Việt Nam

3. Ban chủ nhiệm đề tài:
- PGS.TS. Nguyễn An Lơng - Chủ nhiệm.
- KS. Phạm Ngọc Hải, Uỷ viên, Th ký
- TS. Nguyễn Thế Công, Uỷ viên
- TS. Đinh Hạnh Thng, Uỷ viên
- KS. Phùng Huy Dật, Uỷ viên

4. Cơ quan chủ trì đề tài : Hội KHKT An toàn và vệ sinh lao động Việt Nam

5. Cơ quan quản lý đề tài: Liên hiệp các Hội KH và KT Việt Nam.

6. Đề tài đợc thực hiện: theo Quyết định số 981/QĐ - LHH ngày 16/7/2007
của Đoàn Chủ tịch Hội đồng TW Liên hiệp các Hội KH&KT Việt nam.
Thời gian 2 năm (từ tháng 6/2007 đến 6/2009).

7. Tổng kinh phí thực hiện đề tài:
- Kinh phí đợc duyệt : 350.000.000đ
- Kinh phí thực cấp : 330.000.000đ

Ngày tháng năm 2009
Thủ trởng cơ quan chủ trì đề tài
(Ký tên, đóng dấu)

Ngày tháng năm 2009
Chủ nhiệm đề tài
(Ký tên)





Thủ trởng cơ quan quản lý đề tài
(Ký tên, đóng dấu)

2
Danh sách
Những ngời tham gia thực hiện đề tài


1. PGS.TS. Nguyễn An Lơng, Chủ nhiệm đề tài, Hội ATVSLĐ VN
2. KS. Phạm Ngọc Hải, Th ký đề tài, Hội ATVSLĐ VN
3. TS. Nguyễn Thế Công, Uỷ viên Ban Chủ nhiệm đề tài, Hội ATVSLĐ VN
4. TS. Đinh Hạnh Thng, Uỷ viên Ban Chủ nhiệm đề tài, Hội ATVSLĐ VN
5. KS. Phùng Huy Dật, Uỷ viên Ban Chủ nhiệm đề tài, Ban Chính sách
pháp luật, TLĐLĐVN
Ngoài các thành viên trong Ban Chủ nhiệm, đề tài đã nhận đợc sự cộng
tác nhiệt tình, tham gia viết chuyên đề, đóng góp ý kiến hoặc tham gia một số
việc cụ thể để thực hiện đề tài của các cá nhân sau:
6. TS. Nguyễn Hữu Dũng, Bộ LĐTB và XH.
7. TS. Đỗ Trọng Hùng, Viện ITRAO, Liên hiệp các Hội KHKT Việt
Nam
8. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Ngà, Hội Y học lao động Việt Nam
9. BSCC. Phạm Đắc Thuỷ, Hội ATVSLĐ Việt Nam
10. BS - CVCC. Trần Hữu Tâm, Hội ATVSLĐ Việt Nam
11. KS. Lê Văn Chiến, Ban BHLĐ, Tổng LĐTLĐ Việt Nam
12. CN. Tạ Tấn, Hội ATVSLĐ Việt Nam
13. KS. Đặng Thị Bích Liên, Hội ATVSLĐ Việt Nam
14. KS. Đỗ Việt Đức, Viện BHLĐ, TLĐLĐ Việt Nam
15. CN. Hoàng Thị Thanh Hà, Hội ATVSLĐ Việt Nam

16. CN. Nguyễn Tiến Khánh, Hội ATVSLĐ Việt Nam
17. KS. Cù Thành Dơng, LĐLĐ Hà Nội
18. TS. Vơng Nam Đàn, Phân Viện BHLĐ và BVMT Miền Trung và
Tây Nguyên
19. CN. Trần Thị Kim Anh, Phân Viện BHLĐ và BVMT Miền Trung và
Tây Nguyên
20. TS. Ngô Ngọc Thanh, Phân Viện BHLĐ tại TP. Hồ Chí Minh
21. TS. Đặng Thị Thảo, Phân Viện BHLĐ tại TP. Hồ Chí Minh
22. TS. Phạm Thị Bích Ngân, Phân Viện BHLĐ tại TP. Hồ Chí Minh

3
Danh mục những từ viết tắt





ATLĐ
: An toàn lao động
Atvslđ
: An toàn vệ sinh lao động
Atvsv
: An toàn vệ sinh viên
Bhlđ
: Bảo hộ lao động
Bnn
: Bệnh nghề nghiệp
BVMT
: Bảo vệ môi trờng
CBCCVC

: Cán bộ, công chức, viên chức
CQTW
: Cơ quan Trung ơng
Dn
: Doanh nghiệp
đklđ
: Điều kiện lao động
đklv
: Điều kiện làm việc
Ilo
: Tổ chức lao động quốc tế
Khkt
: Khoa học kỹ thuật
KHCN
: Khoa học công nghệ
Ktxh
: Kinh tế - xã hội
Ktat
: Kỹ thuật an toàn
KTVS
: Kỹ thuật vệ sinh
Lđtb và xH
: Lao động, Thơng binh và xã hội
Lđlđ
: Liên đoàn lao động
Lhh
: Liên hiệp Hội
Mtlđ
:Môi trờng lao động
MTTQVN

: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
NLĐ
:Ngời lao động
Nsdlđ
:Ngời sử dụng lao động
NXB
: Nhà xuất bản
Ptbvcn
:Phơng tiện bảo vệ cá nhân

4
PCCC
: Phòng cháy chữa cháy
Pccn
: Phòng chống cháy nổ
Sxkd
: Sản xuất kinh doanh
Tnlđ
: Tai nạn lao động
TLĐLĐ VN
: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
Tcvn
: Tiêu chuẩn Việt Nam
TVPBGĐXH
:T vấn, phản biện và Giám định xã hội
Vslđ
: Vệ sinh lao động
XHH
: Xã hội hoá





5














PhÇn 1:

Sù cÇn thiÕt, môc tiªu, néi dung
vµ ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu CỦA ĐỀ TÀI

6
MỞ ĐẦU



Trong hàng chục năm qua, chủ trương xã hội hoá (XHH) các lĩnh vực xã
hội đã được Đảng và Nhà nước ta quan tâm chỉ đạo, thúc đẩy.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã chỉ rõ “Thực hiện phương châm
XHH các hoạt động văn hoá, thông tin, thể dục thể thao, y tế, dân số, kế
hoạch hoá gia đình và các mặt xã hội khác, hướng vào nâng cao chất lượng
cuộc sống vật chất, tinh thần và thể
lực của nhân dân”. “Các vấn đề chính
sách xã hội đều giải quyết theo tinh thần xã hội hoá. Nhà nước giữ vai trò
nòng cốt, đồng thời động viên mỗi người dân, các doanh nghiệp, các tổ chức
trong xã hội, các cá nhân và tổ chức nước ngoài cùng tham gia giải quyết
những vấn đề xã hội”
(1
. Đến Đại hội IX, Đảng ta lại khẳng định: “Các chính
sách xã hội được tiến hành theo tinh thần xã hội hoá, đề cao trách nhiệm của
chính quyền các cấp, huy động các nguồn lực trong nhân dân và sự tham gia
của các đoàn thể nhân dân, các tổ chức xã hội”
(2)
.
Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản như Nghị quyết số 90/CP ngày
21/8/1997 về phương hướng và chủ trương XHH các hoạt động giáo dục, y tế,
văn hoá; Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 về chính sách khuyến
khích XHH đối với hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao;
Nghị quyết số 05/2005/NQ- CP ngày 18/4/2005 về đẩy mạnh XHH các hoạt
động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dụ
c thể thao.
Trong khi đó, công tác ATVSLĐ, một chính sách kinh tế - xã hội lớn
của Đảng và Nhà nước ta, một hoạt động hướng về cơ sở và phục vụ trực tiếp
bảo vệ sức khoẻ cho người lao động, lực lượng sản xuất chủ yếu của đất
nước, có tính nhân đạo và xã hội cao, nhưng vấn đề XHH đối với công tác
này lại chưa được đặt ra ở
nước ta. Cho đến nay, cả về cơ sở lý luận và thực
tiễn, cả về chủ trương và sự chỉ đạo chính thức cũng như các hoạt động cụ

thể, vấn đề xã hội hoá ATVSLĐ chưa được đặt ra. Chính phủ cũng chưa có
bất kỳ văn bản nào hướng dẫn xã hội hoá ATVSLĐ. Vì vậy việc nghiên cứu
cơ sở lý luận và thực ti
ễn cho việc XHH công tác ATVSLĐ, đánh giá thực


1)
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII- Trang 39 và 114, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 1996
(2)
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX- Trang 108, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 2001

7
trạng tình hình và đề xuất giải pháp để thực hiện XHH ATVSLĐ ở nước ta
trong thời gian tới là một vấn đề rất có ý nghĩa khoa học, thực tiễn và cấp
thiết hiện nay.
Đề tài khoa học “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để thực hiện xã hội
hoá công tác ATVSLĐ ở Việt Nam” mà Hội KHKT ATVSLĐ Việt Nam
được Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam giao cho thự
c hiện là
nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách trên đây.
Tham gia thực hiện đề tài bao gồm nhiều cán bộ khoa học là Hội viên
của Hội ATVSLĐ Việt Nam và một số tổ chức, cá nhân, một số chuyên gia
nhiệt tình và quan tâm đến sự nghiệp vẻ vang bảo đảm ATVSLĐ, bảo vệ sức
khoẻ và hạnh phúc người lao động nước ta.


8

Mục tiêu, nội dung và phơng pháp
nghiên cứu của đề tài





I. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đề tài đợc tiến hành nghiên cứu nhằm đạt các mục tiêu sau đây:
1 Đa ra đợc cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề xã hội hoá (XHH)
công tác An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) ở Việt Nam và đánh giá thực
trạng tình hình XHH ATVSLĐ hiện nay ở nớc ta.
2 Đề xuất đợc một số giải pháp chủ yếu để thực hiện XHH ATVSLĐ
trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, tăng cờng hội nhập
kinh tế quốc tế.
II. Nội dung nghiên cứu của đề tài
Để đạt mục tiêu đề ra, đề tài cần thực hiện một loạt các nội dung nghiên
cứu sau đây:
II.1. Nghiên cứu những vấn đề cơ sở lý luận, thực tiễn của xã hội hoá
nói chung và xã hội hoá công tác ATVSLĐ nói riêng. Bao gồm:
1 Làm rõ và quán triệt các quan điểm của Đảng và chủ trơng, qui định
của Nhà nớc về vấn đề XHH nói chung.
2 Làm rõ khái niệm, tiêu chí, nội dung XHH ATVSLĐ.
3 Phân tích rõ mối quan hệ giữa quản lý Nhà nớc và sự tham gia của
các tổ chức xã hội, của cộng đồng trong XHH ATVSLĐ.
4 Phân tích vai trò, trách nhiệm của các tổ chức xã hội, các Hội KHKT,
các tầng lớp nhân dân trong quá trình thực hiện XHH ATVSLĐ ở Việt Nam.

II.2. Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng XHH ATVSLĐ ở nớc
ta hiện nay. Chủ yếu đi sâu vào các mặt sau đây:
1 Quan điểm, nhận thức của các cấp chính quyền, các tổ chức, cá nhân
về XHH ATVSLĐ.
2 Thực trạng về cơ chế, tổ chức bộ máy đội ngũ cán bộ hiện nay có phù

hợp với yêu cầu XHH hay không?

9
3 Các chế độ, chính sách hiện hành trong ATVSLĐ có phù hợp với yêu
cầu XHH ATVSLĐ không?
4 Những việc đã làm để thực hiện XHH ATVSLĐ trong thời gian qua.
5 Đánh giá vai trò, vị trí và sự tham gia hiện nay của các tổ chức xã hội,
các Hội KHKT, của NSDLĐ và NLĐ vào các hoạt động XHH ATVSLĐ.
6 Những ý kiến đề xuất
II.3. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để thực hiện XHH ATVSLĐ ở
Việt Nam. Bao gồm những vấn đề về:
1 Xây dựng cơ sở pháp lý, đề xuất và những kiến nghị về một văn bản
của Chính phủ hớng dẫn về XHH ATVSLĐ ở nớc ta.
2 Nghiên cứu đề xuất cơ chế, chính sách, biện pháp tổ chức, quản lý để
thúc đẩy XHH ATVSLĐ ở Việt Nam.
3 Nghiên cứu đề xuất những giải pháp cho một số hoạt động cụ thể
trong việc thực hiện XHH ATVSLĐ nh:
- Nghiên cứu Khoa học công nghệ ATVSLĐ.
- Tuyên truyền, huấn luyện ATVSLĐ.
- Hoạt động dịch vụ trong ATVSLĐ.
- Tổ chức phong trào quần chúng hoạt động ATVSLĐ.
- Hoạt động t vấn, phản biện, giám định xã hội của các Hội KHKT trong
ATVSLĐ.
4 Đề xuất áp dụng một số mô hình hoạt động trong quá trình XHH
ATVSLĐ, .
Các nội dung cần tiến hành nghiên cứu để thực hiện đề tài và những sản
phẩm, các công việc trung gian cũng nh toàn bộ đề tài đợc trình bày trên sơ
đồ khối nh ở hình I.1:

10


Hình I.1: Những nội dung chủ yếu và các kết quả của đề tài


























1
Thông qua phơng pháp

luận nghiên cứu và kế
hoạch thực hiện đề tài
Bản báo cáo phơng
pháp luận và kế
hoạch nghiên cứu


2
Su tầm, thu thập các
tài liệu, văn bản
liên quan
Tập các tài liệu,
văn bản thu thập
đợc

B

3
Nghiên cứu biên soạn các
chuyên đề về cơ sở lý
luận và thực tiễn XHH
ATVSLĐ
Tập các báo cáo,
chuyên đề


Chuyển
trang

11




4
Xây dựng kế hoạch, nội
dung điều tra, khảo sát,
phỏng vấn
Bản kế hoạch điều
tra, khảo sát các mẫu
phiếu điều tra, phỏng
vấn



Tổ chức điều tra,
khảo sát,
phỏng vấn

Các phiếu điều tra,
phỏng vấn
thu đợc
5

6
Xử lý số liệu điều tra,
khảo sát và viết
báo cáo thực trạng
Phần mềm xử lý
số liệu. Tập số
liệu đã xử lý

Báo cáo thực trạng

Chuyển
trang
Tiếp
trang

12


Tổ chức Hội thảo báo cáo
kết quả điều tra, khảo sát,
đánh giá thực trạng
Tập số liệu và báo
cáo thực trạng
hoàn chỉnh
7


Nghiên cứu đề xuất tổng
thể các giải pháp để
XHH ATVSLĐ
Sơ đồ khối
các giải pháp tổng thể
để XHH ATVSLĐ

8


Nghiên cứu đề xuất

những nội dung cụ thể về
các giải pháp để thúc đẩy
XHH ATVSLĐ
Các đề xuất, kiến
nghị cụ thể đợc
đa ra

9
Chuyển
trang
Tiếp
trang

13
Tiếp
trang

10
Hội thảo về những giải
pháp để đẩy mạnh
XHH ATVSLĐ
Các giải pháp dự thảo
văn bản, đợc biên
soạn hoàn chỉnh


11

Xây dựng báo cáo
tổng kết đề tài


Bản dự thảo báo cáo
tổng kết đề tài



12

Bảo vệ đề tài
ở cấp cơ sở
Báo cáo tổng kết
đề tài đợc
hoàn chỉnh



13

Bảo vệ, nghiệm thu
đề tài ở cấp LHH
Hoàn chỉnh báo cáo
đề tài để nộp cho
cấp trên


K

14

III. Những phơng pháp nghiên cứu của đề tài

Để thực hiện các nội dung đề tài đã đề ra, chúng tôi đã áp dụng và kết
hợp các phơng pháp nghiên cứu khác nhau, chủ yếu bao gồm:
III.1. Phơng pháp thu thập, hồi cứu các văn bản, số liệu
ở đây đề tài một mặt su tầm tất cả các văn bản của Đảng, Nhà nớc liên
quan đến vấn đề XHH (Các Nghị quyết của Đại hội Đảng, các Nghị định,
quyết định của Chính phủ ), các báo cáo tổng kết, đánh giá hoạt động XHH ở
nớc ta trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hoá trong những năm qua, mặt
khác su tầm những bài báo, bài viết liên quan đến XHH nói chung và XHH
ATVSLĐ nói riêng của các tác giả trong và ngoài nớc.
Sau đó đọc, phân tích và sử dụng những vấn đề liên quan cho đề tài.
III.2. Phơng pháp phân tích, t duy logic và phát triển
Đề tài căn cứ vào các quan điểm của Đảng, Nhà nớc và của các tác giả
liên quan đến vấn đề XHH và những vấn đề cơ bản về ATVSLĐ, đi sâu phân
tích, phát triển t duy để vận dụng, đề xuất những vấn đề về lý luận và thực
tiễn về việc XHH ATVSLĐ ở Việt Nam. Những t duy, đề xuất đó đợc đa
ra trình bày trong các cuộc họp Ban Chủ nhiệm đề tài, các Hội thảo của đề tài
và trong cả các phiếu điều tra khảo sát, phỏng vấn các tổ chức và cá nhân. Sau
khi nhận đợc ý kiến đóng góp, đã bổ sung, hoàn chỉnh thành những vấn đề về
lý luận và thực tiễn áp dụng cho đề tài.
III.3. Phơng pháp điều tra xã hội học
Đề tài đã sử dụng phơng pháp điều tra xã hội học thông qua việc phát
các phiếu điều tra, phỏng vấn đến một số tổ chức, cơ quan và cá nhân về
những vấn đề liên quan đến XHH ATVSLĐ.
III.3.1. Đối tợng và địa điểm điều tra khảo sát, phỏng vấn

Đề tài tiến hành điều tra khảo sát 2 loại đối tợng là các cơ quan, đơn vị
và cá nhân. Trong mỗi loại lại xác định cụ thể đối tợng và số lợng mẫu điều
tra, khảo sát. Theo đó bao gồm:
a. Đối với tập thể (cơ quan, đơn vị): Đề tài đi sâu vào 2 loại hình là
- Các cơ quan ở Trung ơng, bao gồm các Bộ, Ban, Ngành, đoàn thể và

các tổ chức xã hội ở Trung ơng. Số lợng mẫu đợc chọn là 30, phù hợp với

15
qui định cho các mẫu chùm (Mỗi cơ quan, đơn vị đợc coi là một chùm) trong
phơng pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang.
Để cho phong phú, có tính đại diện cao, chúng tôi chọn nhiều loại hình
các cơ quan TW bao gồm 30 đơn vị sau:
+ Khối các cơ quan quản lý nhà nớc, có các đơn vị sau:
1. Cục ATLĐ, Bộ LĐTB và XH.
2. Thanh tra lao động, Bộ LĐTB và XH
3. Cục Y tế dự phòng và môi trờng, Bộ Y tế
4. Cục Môi trờng (nay là Tổng Cục môi trờng), Bộ Tài nguyên và
Môi trờng
5. Cục KTAT, Bộ Công thơng
6. Cục Đăng kiểm, Bộ Giao thông vận tải
7. Bộ Tài chính
8. Cục Kiểm tra văn bản qui phạm pháp luật và Vụ Hành chính t pháp,
Bộ T pháp
9. Vụ tổ chức phi chính phủ và Vụ cải cách hành chính, Bộ Nội vụ
10. Cục Chế biến nông lâm thuỷ sản và Trung tâm đo lờng kiểm
nghiệm và giám định máy, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
+ Khối các cơ quan Đảng, dân vận, MTTQ, các đoàn thể chính trị xã
hội, tổ chức xã hội, có các đơn vị sau:
1. Vụ tổ chức và tạp chí Dân vận, Ban Dân vận Trung ơng Đảng
2. Văn phòng cơ quan Trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt nam
3. Ban Bảo hộ lao động, Tổng Liên đoàn Lao động Việt nam
4. Trung ơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
5. Hội Liên hiệp phụ nữ Việt nam
6. Tạp chí Tuyên giáo, Ban Tuyên giáo Trung
ơng Đảng

7. Hội đồng lý luận Trung ơng
8. Ban Kinh tế - Xã hội và Ban Kiểm tra, Hội Nông dân Việt nam

16
9. Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt nam
10. Liên minh các HTX Việt nam
11. Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật Việt nam
12. Hội các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt nam
13. Hội tiêu chuẩn và bảo vệ ngời tiêu dùng Việt nam
14. Hội Y học lao động Việt nam
15. Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trờng Hà Nội
16. Tổng Hội Y học Việt nam
+ Khối các cơ quan nghiên cứu khoa học
1. Viện Y học lao động và vệ sinh môi trờng, Bộ Y tế
2. Viện nghiên cứu KHKT Bảo hộ lao động, TLĐLĐ Việt nam
3. Viện Khoa học lao động và xã hội, Bộ LĐTB và XH
4. Khoa Quản lý Nhà nớc về xã hội và Khoa Đào tạo, Học Viện Hành
chính Quốc gia.
- Các cơ sở sản xuất kinh doanh, chủ yếu là các công ty, doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, phân bổ trên cả 3 thành phố với số
lợng 30 đơn vị. Trong đó: Hà nội (15 đơn vị), TP. Hồ Chí Minh (10 đơn vị)
và Đà Nẵng (5 đơn vị).
Nh vậy đối với các cơ quan đơn vị, đề tài đã tiến hành điều tra khảo sát
tất cả 60 đơn vị. Sau khi phát ra, đề tài đã thu về đủ 60 phiếu điều tra.
b. Đối với cá nhân: Đề tài chủ trơng điều tra khảo sát 3 loại đối tợng
cụ thể là: Cán bộ quản lý, cán bộ khoa học ỏ các cơ quan Trung ơng; Các cán
bộ quản lý, cán bộ chuyên trách ATVSLĐ ở các cơ sở SXKD và công nhân
trực tiếp sản xuất. Cụ thể:
- Với đối tợng là cán bộ quản lý, cán bộ khoa học, cán bộ dân vận
công tác ở các cơ quan Trung ơng, đề tài tiến hành điều tra khảo sát 90

ngời.
- Với cán bộ quản lý, cán bộ ATVSLĐ ở cơ sở sản xuất kinh doanh, đề
tài tiến hành điều tra khảo sát 30 ng
ời.

17
- Với ngời lao động ở các cơ sở SXKD, đề tài tiến hành điều tra khảo sát
392 ngời.
Tổng cộng cả 3 loại đối tợng cá nhân, đề tài đã tiến hành điều tra khảo
sát, phỏng vấn tất cả 512 ngời. Sau khi phát ra, đã thu về đợc 511 phiếu, đạt
tỷ lệ cao 99,8%.
III.3.2. Nội dung điều tra khảo sát

Để giúp cho đề tài nắm đợc những nhận thức, quan điểm, hiểu biết hiện
nay ở trong xã hội về vấn đề xã hội hoá nói chung và xã hội hoá ATVSLĐ nói
riêng, cũng nh thực trạng tình hình thực hiện XHH ATVSLĐ hiện nay ở
nớc ta nh thế nào, đề tài xác định những nội dung chủ yếu cần điều tra khảo
sát bao gồm các vấn đề sau:
- Nhận thức, quan điểm của các cấp chính quyền, các tổ chức, cá nhân ở
nớc ta về vấn đề XHH nói chung và XHH ATVSLĐ nói riêng.
- Đánh giá thực trạng tình hình XHH nói chung và XHH ATVSLĐ nói
riêng hiện nay ở nớc ta, chủ yếu tập trung vào các điểm sau:
+ Các qui định của pháp luật, các văn bản hớng dẫn, chỉ đạo của Nhà
nớc, các cấp quản lý có liên quan đến XHH ATVSLĐ.
+ Hệ thống tổ chức quản lý, đội ngũ cán bộ hiện tại có đáp ứng yêu cầu
XHH ATVSLĐ?
+ Đánh giá những kết quả hoạt động cụ thể liên quan đến lĩnh vực XHH
ATVSLĐ hiện nay ở nớc ta.
+ Đánh giá vai trò, vị trí và kết quả tham gia hoạt động ATVSLĐ của các
tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp và của cộng đồng trong

công tác ATVSLĐ trong thời gian qua.
- Những quan điểm, ý kiến, những đề xuất để thực hiện tốt việc XHH
ATVSLĐ ở nớc ta trong thời gian tới.
Trên cơ sở những nội dung chủ yếu đã xác định, đề tài đã tiến hành xây
dựng bộ phiếu câu hỏi điều tra khảo sát, phỏng vấn. Đề tài đã xây dựng 3 loại
mẫu phiếu điều tra, phỏng vấn sau đây:
1. Mẫu phiếu điều tra, phỏng vấn cơ quan, đơn vị, Ký hiệu: CQĐV -
01/07 - 08.
Mẫu phiếu này có 4 phần với 25 câu hỏi.

18
2. Mẫu phiếu điều tra phỏng vấn các cá nhân là cán bộ quản lý, cán bộ
khoa học, NSDLĐ và cán bộ ATVSLĐ, Ký hiệu: CN - 01/07- 08
Mẫu phiếu này có 4 phần (ngoài phần nhân thân) với 29 câu hỏi.
3. Mẫu phiếu điều tra, phỏng vấn các cá nhân là NLĐ ở các đơn vị
SXKD, Ký hiệu: CN - 02/07- 08.
Mẫu phiếu này có 3 phần (ngoài phần nhân thân) với 18 câu hỏi.
Toàn bộ mẫu của 3 loại phiếu đợc kèm theo trong phụ lục I.
III.3.3. Phơng pháp điều tra, phỏng vấn

Đối với các cơ quan, đơn vị, đề tài đã gửi công văn đề nghị giúp đỡ và cử
ngời của đề tài trực tiếp đến làm việc, trao đổi chọn cách thức điền câu trả lời
(Cơ quan cử ngời điền hoặc trả lời trực tiếp để cán bộ đề tài điền vào phiếu).
Ngời đại diện cơ quan ký và đóng dấu vào phiếu trả lời phỏng vấn.
Đối với cá nhân cán bộ quản lý, cán bộ ATVSLĐ thì cá nhân đó trực tiếp
trả lời. Còn đối với NLĐ thì cán bộ đề tài nghe trả lời và trực tiếp ghi vào
phiếu. Tất nhiên cán bộ đề tài không đợc phép gợi ý theo quan điểm của
mình, không trả lời thay mà chỉ đợc phép giải thích câu hỏi.
III.4. Phơng pháp thống kê, phân tích, xử lý số liệu
Đề tài sử dụng phơng pháp này để thống kê, phân tích các số liệu thu

thập đợc và áp dụng các phần mềm xử lý số liệu trên máy tính điện tử.
Sau một thời gian phát phiếu, đề tài đã thu về đợc:
- 60 phiếu điều tra, phỏng vấn cơ quan, đơn vị (100%)
- 511 phiếu điều tra, phỏng vấn cá nhân (99,8%). Trong đó:
+ 60 phiếu của cán bộ quản lý, công chức ở CQTW có độ tuổi từ 25 đến
76, tuổi trung bình là 40,8. Nữ chiếm 45,98%.
+ 30 phiếu của cán bộ quản lý, cán bộ ATVSLĐ ở các cơ sở SXKD, có
độ tuổi từ 21 đến 61, tuổi trung bình là 45,9. Nữ chiếm 24%.
+ 391 phiếu của NLĐ, tuổi từ 20 đến 53, tuổi trung bình là 32,34. Nữ
chiếm 31,88%.
Đề tài đã tiến hành xử lý theo nguyên tắc và trình tự sau:

19
III.4.1. Xử lý thô các phiếu

- Kiểm tra tổng quát và sắp xếp theo các loại mẫu phiếu, theo địa chỉ và
lập danh sách, đánh số phiếu.
- Loại bỏ các phiếu mà nội dung trả lời dới 2/3 số câu hỏi.
- Đọc, ghi nội dung ý kiến trả lời trong mục ý kiến khác. Theo dự định
sẽ gom các ý kiến này vào 1 số điểm và mã hoá để đóng các câu hỏi mở
đó lại, thuận lợi cho việc xử lý trên máy tính. Song vì số ý kiến này không
nhiều nên để nguyên toàn văn để đọc trực tiếp, tham khảo khi tổng hợp.
III.4.2. Nguyên tắc, qui trình xử lý số liệu trên máy tính

Đề tài đã sử dụng phần mềm MS Visual Foxpro 9 và thực hiện các bớc
sau:
+ Xây dựng mẫu bảng cơ sở dữ liệu cho từng loại phiếu.
+ Viết chơng trình nạp dữ liệu và xử lý các dữ liệu
+ Tổ chức nạp dữ liệu vào máy tính
+ Chạy chơng trình xử lý và in kết quả lần 1

Kiểm tra kết quả, hiệu chỉnh chơng trình
+ Chạy chơng trình xử lý và in kết quả lần 2
Kiểm tra kết quả, phát hiện các vấn đề cần bổ sung. Lập trình bổ sung
các vấn đề cần xử lý thêm.
+ Chạy chơng trình xử lý và in kết quả cuối cùng.
III.5. Phơng pháp chuyên gia
Đề tài lựa chọn một số nhà quản lý, nhà khoa học, chuyên gia liên quan
đến lĩnh vực cần nghiên cứu để xin ý kiến thông qua 2 hình thức sau đây:
1 Đặt hàng cho một số chuyên gia, đề nghị họ viết cho một số chuyên
đề nghiên cứu liên quan đến những vấn đề đặt ra của đề tài.
2 Mời các chuyên gia tham dự các buổi hội thảo, toạ đàm do đề tài tổ
chức.
Trên đây là 5 phơng pháp cơ bản đợc đề tài sử dụng trong quá trình
thực hiện đề tài. Cả 5 phơng pháp đó đợc thực hiện đan xen, kết hợp khi
thực hiện các nội dung nghiên cứu.

20










PhÇn 2:

Nh÷ng kÕt qu¶ nghiªn cøu CỦA ĐỀ TÀI


21
Chơng I
:
Những vấn đề về Cơ sở lý luận và thực tiễn của
x hội hoá an toàn vệ sinh lao động

I. Những vấn đề cơ bản về x hội hoá nói chung
I.1. Khái niệm cơ bản về xã hội hoá
Hiện nay thuật ngữ xã hội hoá (XHH) đang đợc sử dụng khá rộng rãi
trong đời sống xã hội ở nớc ta. Tuy nhiên trong thực tế còn có rất nhiều cách
hiểu rất khác nhau về XHH, từ cách định nghĩa theo truyền thống thờng đợc
nêu lên trong các từ điển, cho đến cách giải thích mới, mang ý nghĩa của một
quá trình mở rộng sự tham gia của xã hội vào một lĩnh vực nào đó.
Nh vậy XHH có nội hàm rất rộng, với cách tiếp cận khác nhau sẽ hình
thành những quan niệm rất khác nhau. K.Mác, từ góc độ kinh tế - chính trị
học, khi phân tích quá trình phát triển của chủ nghĩa t bản, đã phát hiện ra
tính qui luật của sự phát triển lực lợng sản xuất sẽ dần chuyển hoá từ nền sản
xuất mang tính chất t hữu sang một nền sản xuất mang tính xã hội. Quá trình
đó, theo K.Mác, chính là quá trình xã hội hoá. Tức là từ một nền sản xuất dựa
trên sở hữu t nhân về t liệu sản xuất sẽ chuyển hoá thành nền sản xuất dựa
trên sở hữu chung (công cộng) về t liệu sản xuất (sở hữu toàn dân hay công
hữu). Trên cơ sở chuyển hoá của nền sản xuất mà toàn bộ các quá trình xã hội
khác cũng thay đổi theo. Cùng với cách tiếp cận này, nhiều học giả đã đa ra
các khái niệm cụ thể về XHH. Chẳng hạn trong từ điển Petit Robert
(Dictionaire alphabetique et analogicque de la Langue Francaise, 1968) đã
định nghĩa: Xã hội hoá là Làm phát triển các mối quan hệ xã hội, sự hình
thành trong một nhóm xã hội, trong xã hội. Còn trong từ điển Nouveau Peptit
Larousse, 1969 và Petit Larousseu Coeluirs, 1972, định nghĩa: Xã hội hoá là
biến các t liệu sản xuất và trao đổi thành của công

(3)
. ở Việt Nam, trong
một số từ điển, cũng đã đa ra một số định nghĩa XHH nh sau: Theo từ điển
từ và ngữ Việt Nam, NXB TP. Hồ Chí Minh, năm 2005 thì XHH là Làm cho
t liệu sản xuất của cá nhân trở thành của chung xã hội. Từ điển tiếng Việt,


(3)
GS.TS. Đỗ Nguyên Phơng, GS.TS. Phạm Huy Dũng Xã hội hoá y tế ở Việt Nam Những vấn đề lý luận
và thực tiễn. NXB Chính trị quốc gia. Hà nội, 2004

22
do Hoàng Phê chủ biên, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Viện ngôn ngữ học,
Viện Khoa học xã hội Việt Nam, xuất bản 1992, thì cho rằng: XHH là Làm
cho trở thành của chung của xã hội. Xã hội hoá t liệu sản xuất. Từ điển tâm
lý, do Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện chủ biên, NXB ngoại văn, Hà nội 1991 thì
định nghĩa XHH là Quá trình đồng hoá những cá nhân vào các nhóm xã
hội XHH không chỉ là quá trình 1 chiều, chỉ có xã hội tác động lên cá nhân,
mà là một quá trình tác động qua lại .
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của nớc ta,
bên cạnh quan niệm về XHH theo nghĩa truyền thống nh đã nói ở trên, trong
thực tế cuộc sống hiện nay cũng có nhiều lĩnh vực cần đợc xã hội hoá mà
không liên quan đến điều kiện chuyển đổi hình thức sở hữu. ở đây XHH đợc
sử dụng theo nghĩa chung để chỉ quá trình mở rộng phạm vi, qui mô tham gia
của xã hội vào một công việc, một lĩnh vực nào đó. Vì vậy đã xuất hiện cách
giải thích, định nghĩa mới về XHH trong một số từ điển thuật ngữ cũng nh
một số công trình nghiên cứu, trong các bài viết của một số tác giả.
Từ điển giải thích thuật ngữ hành chính, do GS. Mai Hữu Khuê và
PGS.TS. Bùi Văn Nhơn chủ biên, NXB Lao động 2002, đã đa ra 2 định nghĩa
cơ bản về thuật ngữ XHH từ 2 góc độ khác nhau: (1) Theo nghĩa xã hội học,

xã hội hoá là quá trình tơng tác giữa cá nhân và xã hội, trong đó cá nhân học
hỏi và thực hành những tri thức, những kỹ năng và những phơng thức cần
thiết để hội nhập với xã hội. Nhng XHH không chỉ mang nội dung tích cực
(cá nhân chịu sự tác động của xã hội), còn mang nội dung tích cực khác nữa
(Sự tác động của cá nhân đối với xã hội). (2) Thuật ngữ chỉ phơng hớng và
chủ trơng của Chính phủ đối với một số hoạt động nào đó nhằm mở rộng
phạm vi, qui mô tham gia quản lý của xã hội vào một lĩnh vực nào đó. Ví dụ
XHH công tác giáo dục, các hoạt động thể thao, công tác y tế và chăm sóc sức
khoẻ cộng đồng. Với cách giải thích thứ 2 này, thuật ngữ XHH đã có thêm
định nghĩa mới, liên quan đến những phơng thức giải quyết các vấn đề xã
hội.
Trong quyển Thuật ngữ hành chính của Viện nghiên cứu hành chính,
Học viện Hành chính Quốc gia xuất bản, Hà nội 2002, do GS.TS. Bùi Thế
Vĩnh và TS. Đinh Ngọc Hiện chủ biên, thuật ngữ XHH đã đợc TS. Nông Phú

23
Bình giải thích theo cả 2 nghĩa: Nghĩa truyền thống với quan niệm về XHH
đều xuất phát từ một tiêu chí chung là sự chuyển đổi hình thức sở hữu t nhân
sang sở hữu tập thể hoặc sở hữu Nhà nớc, sở hữu toàn dân. Còn XHH với
nghĩa thứ 2, không liên quan đến điều kiện chuyển đổi hình thức sở hữu thì
đợc định nghĩa là thuật ngữ chỉ Quá trình chuyển hoá trên cơ sở cộng đồng
trách nhiệm giữa Nhà nớc và xã hội, theo đó Nhà nớc tạo cơ chế hoạt động
và tổ chức quản lý mới nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
của xã hội bằng việc thu hút sự tham gia rộng rãi của nhân dân, của toàn xã
hội vào sự phát triển một số lĩnh vực trong nền kinh tế - xã hội của đất nớc.
Tiến sĩ Nguyễn Hữu Dũng, trong bài viết của mình [14] đã chỉ ra rằng xã
hội hoá mà Việt Nam hiện nay đang sử dụng trong lĩnh vực phát triển xã hội
là một khái niệm rất mới. Tuy còn nhiều cách hiểu khác nhau, nhng tựu
chung lại đều có những điểm chung thống nhất, đó là:
- Xác định rõ vai trò Nhà nớc.

- Mở rộng sự tham gia của các chủ thể khác ngoài Nhà nớc (đối tác xã
hội khác).
- Đa dạng hoá các phơng thức, hình thức và mô hình thực hiện.
Thuật ngữ đối tác xã hội nêu ở trên, theo TS. Nguyễn Hữu Dũng là
thuật ngữ đã đợc các tổ chức quốc tế sử dụng những năm gần đây để chỉ các
chủ thể bao gồm nhà nớc, các tổ chức ngoài nhà nớc, kể cả khu vực t nhân
tham gia vào thực hiện các trách nhiệm xã hội vì mục tiêu phát triển cộng
đồng, phát triển xã hội tiến bộ và công bằng xã hội. Sử dụng thuật ngữ đó còn
có nghĩa là sự hợp tác, sự cộng đồng trách nhiệm, sự chia sẻ giữa Nhà nớc và
các chủ thể xã hội khác trong việc giải quyết các vấn đề xã hội, nhất là các
vấn đề xã hội bức xúc để đạt mục tiêu và hiệu quả cao hơn. Từ cách phân tích
và tiếp cận XHH trong lĩnh vực phát triển xã hội, TS. Nguyễn Hữu Dũng đã
đa ra định nghĩa XHH nh sau: XHH là quá trình mở rộng sự tham gia của
các đối tác xã hội với nhiều phơng thức (ph
ơng pháp, hình thức, biện pháp)
và mô hình linh hoạt để chia sẻ trách nhiệm xã hội cùng với Nhà nớc trong
việc giải quyết các vấn đề xã hội hớng vào mục tiêu phát triển con ngời và
phát triển bền vững đất nớc.

24
Tiến sĩ Hoàng Ngọc Vinh trong bài viết Xã hội hoá giáo dục và vai trò
của Nhà nớc trên trang web của Bộ Giáo dục và Đào tạo
(
) cũng đã đa ra định nghĩa xã hội hoá nh sau: Xã
hội hoá thực chất là một quá trình huy động nguồn lực trong xã hội để phát
triển các dịch vụ công và làm cho nhiều ngời hơn đợc hởng lợi từ các dịch
vụ đó cũng nh chịu trách nhiệm nhiều hơn khi sử dụng dịch vụ.
Giáo s Tơng Lai, trong bài viết của mình trên Báo Thanh Niên, tháng
7/2007 có đề cập cần phải tiến hành xã hội hoá đi liền với tiến trình dân
chủ hoá xã hội, bắt nguồn từ triết lý sâu rễ, bền gốc của ông cha ta, đợc

nâng lên với t tởng Hồ Chí Minh quyền hành và lực lợng đều ở nơi dân.
Xã hội hoá nói chung đã thế, thì xã hội hoá trên các lĩnh vực giáo dục và
y tế không phải là tăng đóng góp của dân qua học phí, viện phí mà là khuyến
khích khu vực t nhân tham gia cung cấp dịch vụ, để góp phần giảm bớt gánh
nặng cho Nhà nớc vốn phải đảm nhiệm phần chi chủ yếu cho các dịch vụ này
thông qua thuế.
Một số đề tài nghiên cứu khoa học cũng đã đợc tiến hành với nội dung
liên quan đến vấn đề xã hội hoá, ví dụ nh đề tài độc lập cấp Nhà nớc về đổi
mới tổ chức, quản lý và xã hội hoá dịch vụ công, do Viện nghiên cứu khoa
học và tổ chức Nhà nớc thực hiện, đã đa ra khái niệm XHH dịch vụ công
nh sau: Xã hội hoá dịch vụ công là quá trình mở rộng sự tham gia của các
chủ thể xã hội và tăng cờng vai trò của Nhà nớc đối với dịch vụ công. Khi
nghiên cứu về tổ chức, quản lý và XHH dịch vụ lao động - xã hội, nhóm
nghiên cứu của Viện Khoa học lao động và xã hội đã đa ra khái niệm xã hội
hoá dịch vụ lao động - xã hội nh
sau: Xã hội hoá dịch vụ lao động - xã hội
là quá trình mở rộng sự tham gia của các đối tác xã hội với các hình thức đa
dạng, phong phú, linh hoạt để cùng chia sẻ trách nhiệm với Nhà nớc cung
cấp dịch vụ lao động - xã hội nhằm phục vụ tốt nhất cho đối tợng đợc
hởng thụ
(4)
.
Qua những phân tích trên đây cho thấy khái niệm xã hội hoá hiện nay ở
nớc ta đang có nhiều cách hiểu khác nhau. Nh chúng ta đã thấy, trong giới
khoa học ở nớc ta đang có 2 loại ý kiến trái khác nhau về khái niệm XHH.


(4)
TS. Nguyễn Hữu Dũng - Đề tài Tổ chức, quản lý và XHH dịch vụ lao động xã hội Hà nội, 2004

×