Tải bản đầy đủ (.pdf) (211 trang)

Nghiên cứu công nghệ sản xuất giấy in văn bằng chứng chỉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.66 MB, 211 trang )

1




BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ CÔNG THƯƠNG

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC 07/06.10



BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI


ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ ĐỂ SẢN XUẤT MỘT SỐ
LOẠI SỮA BỘT CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI ĂN KIÊNG
MÃ SỐ:07.14/06.10



Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Công nghiệp Thực phẩm
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hạnh





8230


Hà nội - 2010
2







BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ CÔNG THƯƠNG

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC 07/06.10



BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI


NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ ĐỂ SẢN XUẤT MỘT SỐ
LOẠI SỮA BỘT CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI ĂN KIÊNG


Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài



PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hạnh PGS.TS Lê Đức Mạnh

Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học và Công nghệ







Hà Nội - 2010
3


VIỆN C ÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
__________________

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

H à nội , ngày tháng năm 2010

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: Nghiên cứu công nghệ, thiết bị để sản xuất một số loại sữa
bột chức năng cho người ăn kiêng
Mã số đề tài : KC.07.14/06.10
Thuộc:
- Chương trình: Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ phục vụ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.Mã số: KC.07/06-10
2. Chủ nhiệm đề tài
H

ọ và tên: Nguyễn Thị Minh Hạnh
Ngày, tháng, năm sinh: 15/2/1954 Nam/ Nữ: Nữ
Học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sỹ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính
Điện thoại: Tổ chức: 04 38582749 .
Nhà riêng: 04 38522436 Mobile: 0912288198
Fax: 38584554 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Viện Công nghiệp Thực phẩm
Địa chỉ tổ chức: 301 Nguyễn trãi, Thanh xuân, Hà nội
Địa chỉ nhà riêng: Phòng 105, E5, Trung Tự, Hà nội
4
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Công nghiệp Thực phẩm
Điện thoại: 04.38582749 Fax: 04 38584554
E-mail :
Website: wwwfiri.ac.vn.
Địa chỉ: 301 Nguyễn trãi, Thanh xuân, Hà nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TS. Lê Đức Mạnh
Số tài khoản: 931-01-016 Tại Ngân hàng: Kho bạc Thanh xuân, Hà nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Công Thương
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài
- Theo H
ợp đồng đã ký kết: Từ tháng 4 /2008 đến tháng 3 /2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 1 /năm 2008 đến tháng 5 /năm 2010
- Được gia hạn (nếu có):
+ Lần 1 từ tháng 4 năm 2010 đến tháng 8 năm 2010
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: là 4.903 triệu đồng tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 2.903 tr.đ.

+ Kinh phí từ các nguồn khác: 2.000 tr.đ.
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng,
năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 2008 900 2008 630 401,815
2 2009 1954,59 2009 1557 1268,882
3 2010 48,40 2010 670 667
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
5
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn

khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
1100 1100 1070 1070

2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng
1300 1300 1300 1300

3 Thiết bị, máy móc 47 47 47 47

4 Xây dựng, sửa
chữa nhỏ


5 Chi khác 456 456

456 456


Tổng cộng 2903 2903 2873 2873
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt
kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì
đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)
Số
TT

Số, thời gian ban hành
văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 Quyết định số 2786/QĐ-
BKHCN ngày 22/
11/2008
Phê duyệt tổ chức, cá nhân
trúng tuyển chủ trì đề tài

2 Quyết định số 314/QĐ-
BKHCN ngày 04/3/2008
Phê duyệt kinh phí các đề tài
cấp Nhà nước bắt đầu thực hiện
năm 2008

6
3 Quyết định số 2946/QĐ-
BKHCN ngày
07/12/2007
Giao trách nhiệm ký duyệt
Thuyết minh các đề tài nghiên
cứu và dự án sản xuất thử
nghiệm

4 Số 14/2008/HĐ-ĐTCT-
KC07/06-10
Hợp đồng nghiên cứu khoa học
và phát triển công nghệ

5 CV số 16/VTP ngày

28/01/2010
Xin gia hạn thời gian thực hiện
đề tài KC07.14/06-10

6 CV số 59/VPCTTĐ-
THKH , ngày 5/2/2010
Gia hạn thời gian thực hiện đề
tài

7 CV Số 387/VPCT-
HCTH ngày 14/9/2009
Bổ sung cán bộ tham gia đề tài
8 CV số 51/VTP, ngày
4/5/2009
Xin điều chỉnh một số hạng
mục kinh phí đề tài

9 CV số 255/VPCT-
HCTH, ngày 18/6/2009
Xin điều chỉnh một số vật tư
nguyên liệu của đề tài

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực

hiện
Nội dung
tham gia
chủ yếu
Sản phẩm
chủ yếu
đạt được
Ghi
chú*
1 Công ty cổ
phần phát
triển công
nghệ Việt ý
Công ty cổ
phần phát triển
công nghệ Việt
ý
Cùng nghiên
cứu và xây
dựng dây
chuyền thiết
bị sản xuất
sữa ăn kiêng
Dây
chuyền
thiết bị sản
xuất sữa ăn
kiêng

7

2 Công ty CP
thực phẩm
Minh dương
Công ty CP
thực phẩm
Minh dương
Sản xuất thử
nghiệm và
nhận chuyển
giao công
nghệ sản
xuất sữa cho
người già và
người tiểu
đường
Tinh bột
gạo
sữa đậu
nành
sữa cho
người tiểu
đường
sữa cho
người già

5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp,
không quá 10 người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT

Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chính
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi
chú*
1 Nguyễn Thị
Minh Hạnh
Nguyễn Thị
Minh Hạnh
Chủ nhiệm đề
tài
Báo cáo
theo đúng
tiến độ

2 Ngô Thị Vân Ngô Thị Vân

Thư ký đề tài
Thực hiện thí
nghiệm
Các báo cáo

chuyên đề

3 Lương Thị
Như Hoa
Lương Thị
Như Hoa
Thực hiện thí
nghiệm
nghiên cứu
Các báo cáo
chuyên đề

4 Nguyễn Thuỳ
Linh
Nguyễn Thuỳ
Linh
Thực hiện thí
nghiệm
nghiên cứu
Các báo cáo
chuyên đề

8
5 Đinh Công
Quyết
Đinh Công
Quyết
Xây dựng mô
hình dây
chuyền thiết

bị
Các báo cáo
chuyên đề
về nghiên
cứu sản
xuất tinh
bột gạo và
thuỷ phân
lactoza, xây
dựng mô
hình thiết bị
phù hợp với
công nghệ
sản xuất sữa
cho người
gia và người
ăn kiêng

6 Đỗ Trọng
Hưng
Đỗ Trọng
Hưng
Thực hiện thí
nghiệm
nghiên cứu
Các báo cáo
chuyên đề

7 Nguyễn Duy
Hồng

Nguyễn Duy
Hồng

Chuyển giao
sản xuất
Các báo cáo
chuyên đề
về sản xuất
thử nghiệm
và chuyển
giao công
nghệ

8 Đàm Lam Đàm Lam Thực hiện thí Các báo cáo
9
Thanh Thanh nghiệm
nghiên cứu
chuyên đề
9 Vũ Thị Thuận Vũ Thị Thuận Thực hiện thí
nghiệm
nghiên cứu
Các báo cáo
chuyên đề

6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn,

số lượng người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số
lượng người tham gia )
Ghi
chú*
1 Nội dung: Thăm quan khảo
sát về công nghệ thiết bị sản
xuất sữa ăn kiêng.
- Thời gian: 25-31/10/2009
- Tổ chức hợp tác: Viện Kỹ
thuật Nông nghiệp Paris
(Paris Agro Tech)
Địa chỉ: 16 Rue Claude
Bernard .F-75231Paris
Cedex 05
- 01 đoàn, 4 người
- Kinh phí thực hiện : 181,2
tr.đồng

Nội dung: Thăm quan khảo
sát về công nghệ thiết bị sản
xuất sữa ăn kiêng.
- Thời gian: 25-31/ 10/2009
- Tổ chức hợp tác: Việ
n Kỹ
thuật Nông nghiệp Paris
(Paris Agro Tech)
Địa chỉ: 16 Rue Claude

Bernard .F-75231Paris Cedex
05
- 01 đoàn, 4 người
- Kinh phí thực hiện : 181,2
tr.đồng

7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian,
kinh phí, địa điểm )
Ghi chú*
10
1 Nội dung:Sữa chức năng và
dinh dưỡng đối với sức khoẻ
con người
Thời gian: 1/ 2010
Kinh phí: 10,1 triệu đồng
Địa điểm: Viện Công nghiệp
thực phẩm
Nội dung:Sữa chức
năng và dinh dưỡng đối
với sức khoẻ con người
Thời gian: 1/ 2010
Kinh phí: 10,1 triệu
đồng

Địa điểm: Viện Công
nghiệp thực phẩm

2 Nội dung: Sữa cho người
tiểu đường và người già kém
ăn
Thời gian:3/2010
Kinh phí:10,1 triệu đồng
Địa điểm: Viện Công nghiệp
thực phẩm
Nội dung: Sữa cho
người tiểu đường và
người già kém ăn
Thời gian:3/2010
Kinh phí:10,1 triệu
đồng
Địa điểm: Viện Công
nghiệp thực phẩm

8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch

Thực tế
đạt được
Người,
cơ quan
thực hiện
1 Nghiên cứu đáng giá về công
nghệ, thiết bị sản xuất sữa bột
chức năng trên thế giới và
Việt nam
3/2008-
12/2009
3/2008-
12/2009
Nguyễn Thị
Minh Hạnh
và cộng sự
Viện CNTP
2 Nghiên cứu công nghệ sản 3-10/2008 3-10/2008 Đinh Công
11
xuất tinh bột từ gạo của nước
ta làm nguyên liệu để sản
xuất maltodextrin và siro
glucoza

Quyết và
cộng sự
Công ty Việt
ý
3 Nghiên cứu sử dụng enzim
để chuyển hoá tinh bột gạo

thành maltodextrin và siro
glucoza

3-11/2008 3-11/2008 Nguyễn Thị
Minh Hạnh
và cộng sự
Viện CNTP
4 Nghiên cứu công nghệ sản
xuất sữa đậu nành làm
nguyên liệu cho sản xuất sữa
bột

12/2008-
12/2009
12/2008-
12/2009
Nguyễn Thị
Minh Hạnh
và cộng sự
Viện CNTP
5 Nghiên cứu công nghệ thu
nhận và thuỷ phân protein thô
thành polypeptid, peptid,
axitamin
12/2008-
12/2009
12/2008-
12/2009
Nguyễn Thị
Minh Hạnh

và cộng sự
Viện CNTP
6 Nghiên cứu công nghệ thuỷ
phân đường lactoza trong sữa
thành glucoza và galactoza
bằng enzim
3/2008-
11/2008
3/2008-
11/2008
Đinh Công
Quyết và
cộng sự
Công ty Việt
ý
7 Nghiên cứu công nghệ sản
xuất bột rau, quả giữ được
vitamin và khoáng chất
12/2008-
12/2009
12/2008-
12/2009
Nguyễn Thị
Minh Hạnh
và cộng sự
Viện CNTP
8 Nghiên cứu công nghệ sản 12/2008- 12/2008- Nguyễn Thị
12
xuất sữa cho người bị tiểu
đường, sữa cho người già

kém ăn
12/2009 12/2009 Minh Hạnh
và cộng sự
Viện CNTP
9 Nghiên cứu xây dựng mô
hình dây chuyền thiết bị sản
xuất sản phẩm
12/2008-
12/2009
12/2008-
12/2009
Nguyễn Thị
Minh Hạnh
và cộng sự
Viện CNTP
10 Sản xuất thử nghiệm sản
phẩm với quy mô 300 kg/ mẻ
sữa bột
12/2008-
12/2009
12/2008-
4/2010
Nguyễn Duy
Hồng, Công
ty Minh
dương
11 Chuyển giao sản xuất sản
xuất
12/2008-
12/2009

12/2008-
4/2010
Nguyễn Thị
Minh Hạnh
và cộng sự
Viện CNTP
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được

Sản phẩm

1 Sữa bột cho người
bị tiểu đường :
- Hàm lượng
đường sacaroza,
lactoza :0%
kg 300 300 300

13
- Hàm lượng chất
béo :18%
- Hàm lượng
cacbohydrat:
45%
- Hàm lượng xơ:
9%
- Hàm lượng
protein:18%
2 Sữa bột cho người
già kém ăn:
- Hàm lượng
lactoza :0%
- Hàm lượng đạm
đậu tương:18%
- Hàm lượng tinh
bột thuỷ
phân:70%
- Hàm lượng chất
béo:9%
- Hàm lượng
đường:3%
kg 300 300 300
b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT

Tên sản phẩm

Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú

14
I Quy trình công nghệ
1 Quy trình công nghệ sản
xuất sữa bột cho người
bị tiểu đường
Sản xuất ra
sản phẩm theo
yêu cầu
Sản xuất ra
sản phẩm cú
chất lượng
tương đương
sữa cho người
tiểu đường
glucena của
hãng abbbott

2 Quy trình công nghệ sản
xuất sữa bột cho người
già kém ăn
Sản xuất ra
sản phẩm theo

yêu cầu
Sản xuất ra
sản phẩm cú
chất lượng
tương đương
sữa cho người
kộm ăn
ensure của
hãng abbbott

3 Bản vẽ thiết kế thiết bị
thuỷ phân và thiết bị cô
chân không
Thiết kế thiết
bị tạo ra phù
hợp với công
nghệ sản xuất
Thiết kế thiết
bị tạo ra phù
hợp với công
nghệ sản xuất

4 Mô hình hệ thống dây
chuyền thiết bị sản xuất
sản phẩm:
- Thiết bị thuỷ phân
- Thiết bị cô chân
không
Các thiết bị
trên dây

chuyền phù
hợp với công
nghệ sản xuất
Có hệ thống
dây chuyền
thiết bị phù
hợp sản xuất
ra sản phẩm
sữa cho người
Thiết bị
thuỷ phân
và thiết bị
cô chân
không do đề
tài thiết kế
15
- Thiết bị lọc ép
- Thiết bị sấy phun
- Ly tâm
- Máy nghiền
- Thiết bị bao gói
- Bơm
- Thùng chứa
ăn kiêng quy
mô 300 kg /
mẻ
chế tạo

c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học

cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng, nơi công bố
(Tạp chí, nhà xuất bản)
1 Bài báo 02 05 - 03 bài đăng ở tạp chí
công nghiệp
- 01 bài đăng ở
International Workshop
on Agricultural and bio-
sistems engineering
- 01 bài đăng 11th
ASEAN Food
Conference in Brunei
Darussalam

d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế

hoạch
Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)
16
1
Thạc sỹ chuyên ngành
công nghệ sinh học
01 01 2008

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng:
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)
1
Quy trình Công nghệ
sản xuất sữa hoà tan
giàu đạm từ đậu tương

1 1 2010
2
Quy trình công nghệ
thuỷ phân đường lactoza
trong sữa bằng enzim
lactozym
0 1 2010
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng
dụng)
Kết quả
sơ bộ
1 Quy trình công nghệ
sản xuất tinh bột gạo
2010 Công ty Minh
Dương, Hoài
đức, Hà nội
Lắp đặt được
dây chuyền
thiết bị và sản
xuất ra sản
phẩm
2 Quy trình công nghệ

sản xuất sữa cho người
2010 Công ty Minh
Dương, Hoài
Sản xuất được
300kg sữa trên
17
tiểu đường đức, Hà nội dây chuyền
thiết bị của
Công ty
3 Quy trình công nghệ
sản xuất sữa cho người
tiểu đường
2010 Công ty Minh
Dương, Hoài
đức, Hà nội
Sản xuất được
300kg sữa trên
dây chuyền
thiết bị của
Công ty
4 Quy trình công nghệ
sản xuất sữa đậu nành
thuỷ phân
2010 Công ty Minh
Dương, Hoài
đức, Hà nội
Lắp đặt được
dây chuyền
thiết bị và sản
xuất ra sản

phẩm
5 Thiết bị thuỷ phân và
thiết bị cô chân không
2009 Công ty Việt ý
Khu công
nghiệp Hoàng
Mai, Hà nội
Lắp đặt, chạy
thử tốt
6 Dây chuyền thiết bị
sản xuất sữa chức năng
2009 Công ty Việt ý
Khu công
nghiệp Hoàng
Mai, Hà nội
Xây dựng
xong dây
chuyền thiết bị
để sản xuất
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
Đã sản xuất được sữa chức năng : sữa cho người bị tiểu đường và người già
có chất lượng tương đương sữa của Mỹ : Glucena và Ensure
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so vớ
i
các sản phẩm cùng loại trên thị trường…)
18
Ước tính giá thành sản xuất sữa chức năng
- Sữa cho người tiểu đường ( Công thức 2: 306,74kg)

STT Hạng mục Đơn giá
( đồng/kg)
Số lượng
(kg)
Thành tiền
(đồng)
1 Bột sữa đậu nành 62.000 133,68 8.288.160
2 Bột đạm 360.000 81,16 30.297.600
3 Maltodextrin 20.000 85,9 1.718.000
4 Bột rau 300.000 6 1.800.000
5 Vitamin, khoáng
chất
3.097.400
6 Năng lượng 929.220
7 Công 310.000

Cộng

46.440.380
Vậy giá thành cho 1kg sữa xuất xưởng là : 149.933 đồng. Nếu tính theo
hộp sữa loại 400g hiện có bán trên thị trường thì giá sẽ là 59.973 đồng/ hộp.
Trên cơ sở tiếp thị, quảng cáo và chào hàng chúng tôi đã bán với giá là
150.000đồng/ hộp rẻ hơn so với giá sữa Glucena cùng loại có giá là 210.000
đồng/hộp.
- Sữa cho người già( theo công thức 3: 319,62 kg)
STT Hạng mục Đơn giá
( đồng/kg)
Số lượng
(kg)
Thành tiền

(đồng)
1 Bột sữa thuỷ phân 170.000 92,1 15.657.000
2 Bột sữa đậu nành 62.000 92,01 5.704.620
3 Maltodextrin 20.000 107,7 2.154.000
4 Bột rau 300.000 9 2.700.000
5 siro glucoza 10.000 18,75 187.500
6 Vitamin, khoáng 4.646.100
19
chất
7 probiotic 1.611.000
8 Năng lượng 1.393.830
9 Công 321.000

Cộng

34.791.300
Vậy chi phí cho sản xuất 1kg sữa cho người già là 108.873 đồng/kg. Giá
thành cho một hộp sữa 400g là 43.549 đồng/hộp.
Trên cơ sở tiếp thị, quảng cáo và chào hàng chúng tôi đã bán với giá là
150.000đồng/ hộp rẻ hơn so với giá sữa ensure cùng loại có giá là gần
200.000 đồng/hộp.
2. Tác động xã hội
Đây là một sản phẩm có tính chức năng giúp giữ gìn sức khoẻ cho cộng
đồng. Mặt khác khi sản xuất sẽ tạo thên công ăn vi
ệc làm cho người lao động
3.Tác động môi trường
Quy trình sản xuất hoàn toàn không gây ô nhiễm môi trường
4. Mức độ sẵn sàng chuyển giao
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã được chuyển giao sản xuất ở mức
cùng các cơ sở sản xuất nghiên cứu và triển khai sản xuất ra sản phẩm đạt

kết quả tốt . Bước đầu có sản phẩm giới thiệu và bán trên thị trường.
3. Tình hình th
ực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận
chính, người chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ
Lần 1 4/2008-
9/2008
Đã hoàn thành đầu đủ nội
dung nghiên cứu như
đăng ký
20
Lần 2 10/2008-
7/2009
Đã hoàn thành đầu đủ nội
dung nghiên cứu như
đăng ký
Lần 3 8/2009-
1/1010
Đã hoàn thành đầu đủ nội
dung nghiên cứu như
đăng ký
Lần 4 2/2010-
4/2010

Đã hoàn thành đầu đủ nội
dung nghiên cứu như
đăng ký
II Kiểm tra định kỳ
Lần 1 9/12/2008 Có đủ 18 chuyên đề
Lần 2 24/7/2009 Hoàn thành đủ các báo
cáo chuyền đề năm 2009
Lần 3 1/2010 Đã thử nghiệm lâm sàng
sản phẩm, chạy thử thiết
bị và sản xuất thử nghiệm
Lần 4 28/4/2010 Hoàn thành kế hoạch
chuyển giao công nghệ
và mô hình thiết bị
III Nghiệm thu cơ sở 4/6/ 2010 Hoàn thành , đề tài được
công nhận Đạt
Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)

Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)




21

MỤC LỤC
Trang

MỞ ĐẦU 31

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 33
1.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỰC PHẨM CHO SỨC KHỎE 33
1.3 SỮA CHỨC NĂNG DINH DƯỠNG 34
1.3.1 Sữa chức năng 34
1.3.2 Các chất dinh dưỡng dùng trong sản xuất sữa chức năng 37
1.4 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SỮA CHỨC NĂNG 47
1.4.1 Nguyên liệu sản xu
ất sữa chức năng 47
1.4.2 Công nghệ sản xuất sữa không lactoza 52
1.4.3 Công nghệ sản xuất sữa với các chức năng chữa bệnh
khác[21,29,35,36] 63
1.5 THIẾT BỊ SẢN XUẤT SỮA CHỨC NĂNG 67
1.6 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SỮA TRÊN THẾ GIỚI VÀ
Ở VIỆT NAM 71
1.6.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sữa trên thế giới 71
1.6.2 Tình hình sản xuấ
t và tiêu thụ sữa ở Việt nam 72
2 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 76
2.1 NGUYÊN LIỆU 76
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 77
2.2.1 Xác định hàm lượng tinh bột bằng phương pháp hoá học (thuỷ phân
tinh bột bằng axit). 77
2.2.2 Xác định độ ẩm bằng phương pháp sấy đến trọng lượng không đổi.
77
2.2.3 Xác định nồng độ chất khô bằng Bôme kế 77
2.2.4 Xác định hàm lượ
ng đạm bằng phương pháp Kendan 77
22
2.2.5 Phân tích hàm lượng amyloza theo TCVN 5761-1993/ISO
6647:1987 77

2.2.6 Xác định hàm lượng lactoza thuỷ phân gián tiếp thông qua DE theo
phương pháp phân tích Lane- Eynon 77
2.2.7 Xác định hàm lượng lactoza bằng HPLC 77
2.2.8 Xác định hàm lượng đạm amin bằng phương pháp chuẩn độ formol
77
2.2.9 Phương pháp xác định các chỉ tiêu vi sinh vật theo TCVN 77
2.3 PHƯƠNG PHÁP CÔNG NGHỆ 78
2.3.1 Phương pháp dịch hoá 78
2.3.2 Phương pháp đường hoá 78
2.3.3 Phương pháp thuỷ phân đạm 78
2.3.4 Phương pháp thuỷ phân lactoza trong sữa 78
3CHƯƠNG 3. KẾ
T QUẢ NGHIÊN CỨU 79
3.1 NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TINH BỘT TỪ GẠO
LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT MALTODEXTRIN VÀ SIRO
GLUCOZA 79
3.1.1 Khảo sát và lựa chọn loại gạo phù hợp cho sản xuất tinh bột từ các
loại gạo khác nhau 79
3.1.2 Nghiên cứu điều kiện kỹ thuật để sản xuất tinh bột gạo 81
3.1.3 Nghiên cứu công nghệ sấy thích hợp 84
3.2 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ENZIM ĐỂ CHUYỂN HOÁ TINH BỘT
GẠO THÀNH MALTODEXTRIN VÀ SIRO GLUCOZA 86
3.2.1 Maltodextrin 86
3.2.2 Siro glucoza 96
3.2.3 Nghiên cứu công nghệ làm sạch, thu hồi và bảo quản sản phẩm 103
3.3 NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SỮA ĐẬU NÀNH LÀM
NGUYÊN LIỆU CHO SẢN XUẤT SỮA BỘT 107
23
3.3.1 Xử lý nguyên liệu trước khi chế biến 107
3.3.2 Nghiên cứu công nghệ thu hồi sữa đậu và bảo quản sản phẩm 109

3.4 NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ THU NHẬN VÀ THUỶ PHÂN
PROTEIN THÔ THÀNH POLYPEPTID, PEPTID, AXITAMIN 111
3.4.1 Nghiên cứu xử lý nguyên liệu và tách đạm từ đậu tương 111
3.4.2 Nghiên cứu tách đạm từ đậu tương hạt 113
3.4.3 Nghiên cứu xác định các điều kiện cho thủy phân đậu tương 113
a. Xác định nồng độ cơ chất thích hợp cho quá trình thuỷ
phân 114
b. Ảnh hưởng của nhiệt độ thuỷ phân 116
d. Xác định thời gian thuỷ phân thích hợp nhất 117
3.4.4 Nghiên cứu làm sạch, thu hồi và bảo quản protein thủy phân 120
3.4.5 Phân tích chất lượng sản phẩm sau 4 tháng bảo quản 125
3.5 NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ THUỶ PHÂN ĐƯỜNG LACTOZA
TRONG SỮA THÀNH GLUCOZA VÀ GALACTOZA BẰNG ENZIM 125
3.5.1 Nghiên cứu xác định nồng độ sữa thích hợp cho enzim lactozym
hoạt động 126
3.5.2 Nghiên cứu xác định nhiệt độ thích hợp cho quá trình thủy phân 127
3.5.3 Nghiên cứu xác định l
ượng enzim thích hợp cho quá trình thủy phân
128
3.5.4 Nghiên cứu xác định thời gian thích hợp cho quá trình thủy phân129
3.5.5 Kiểm tra chi tiêu vi sinh vật trong dịch sữa sau khi thủy phân 130
3.5.6 Nghiên cứu xác định điều kiện thu hồi sản phẩm 130
3.6 NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘT RAU, CỦ QUẢ GIỮ
ĐƯỢC VITAMIN VÀKHOÁNG CHẤT 132
3.6.1 Nghiên cứu xử lý nguyên liệu rau quả để nâng cao hiệu suất trích ly
132
3.6.2 Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột rau quả từ dịch lỏ
ng và bảo quản
bột rau quả [27,28, 36] 138
24

3.7 NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SỮA CHO NGƯỜI BỊ
TIỂU ĐƯỜNG, SỮA CHO NGƯỜI GIÀ KÉM ĂN 143
3.7.1 Công thức sữa cho người tiểu đường 143
3.7.2 Công thức sữa cho người già 146
3.7.3 Nghiên cứu bao bì và điều kiện bảo quản sản phẩm 149
3.7.4 Kiểm tra chất lượng sản phẩm 149
3.7.5 Thử nghiệm lâm sàng sản phẩm sữa cho người tiểu đường và sữa
cho người già 152
3.7.6 Đăng ký chất lượng s
ản phẩm 162
3.8 XÂY DỰNG DÂY CHUYỀN THIẾT BỊ SẢN XUẤT SẢN PHẨM165
3.8.1 Nghiên cứu thiết kế , chế tạo , lắp đặt thiết bị thủy phân phù hợp với
công nghệ 165
3.8.2 Nghiên cứu thiết kế, chế tạo, lắp đặt thiết bị cô chân không phù hợp
với công nghê 168
3.8.3 Lựa chọn thiết bị phù hợp cho sản xuất từng loại nguyên liệu và sản
phẩm sữa cho ng
ười ăn kiêng 173
3.9 SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM SẢN PHẨM 182
3.9.1 Sản xuất thử nghiệm tinh bột gạo trên quy mô công nghiệp 182
3.9.2 Sản xuất thử nghiệm maltodextrin từ tinh bột gạo trên quy mô công
nghiệp tại công ty Minh dương 184
3.9.3 Sản xuất thử nghiệm sữa thuỷ phân lactoza 186
3.9.4 Sản xuất thử nghiệm thuỷ phân protein thô thành polypeptid, peptid,
axit amin 190
3.9.5 Sản xuất thử nghiệm bột rau, quả 193
3.9.6 .Sản xuất thử sữ
a bột cho người tiểu đường và cho người già 194
3.10 CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 196
3.10.1 Chuyển giao sản xuất tại Công ty Minh dương 196

25
3.11 TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI
TRƯỜNG 198
3.11.1 Hiệu quả kinh tế trực tiếp 198
3.11.2 Tác động xã hội 200
3.11.3 . Tác động môi trường 200
3.11.4 Mức độ sẵn sàng chuyển giao 200
4KẾT LUẬN 201
5TÀI LIỆU THAM KHẢO 206























×