TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ NGOẠI
THƯƠNG
CHUYÊN NGÀNH
KINH
TẾ ĐỐI
NGOẠI
fy,Q^>
FOREIQN
TRADE
(INIVERSITY
KHOA
LUÂN TÓT
NGHIEP
(Đề tài:
GIẢI
PHÁP DỂ CÁC
DOANH
NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA
VIỆT
NAM
Cớ
LỢI
KHI
THAM
GIA VÀO
THỊ
TRƯỞNG
TOÀN CẦU
/1"
H
í_r
V í
li
í
ị
r
. r-
n
.
Hò*
'iéo«
//ợ và íên
sinh
viên
Lớp
Khoa
Giáo
viên
hướng dấn
ụjLỀiẾ£i\
NGÔ THỊ QUỲNH LOAN
ANH
li
41D
-
KTNT
ThS.
LƯƠNG THỊ
NGỌC
OANH
Hà
Nội,
năm
2006
MỤC
LỤC
LỜI
MỞ
ĐẦU
Ì
CHƯƠNG
ì:
MỘT
số LÝ
LUẬN
VỀ
DOANH
NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA VÀ
THỊ
TRƯỜNG
TOÀN CẦU
4
li
Một
số vấn
đề cơ
bản
về
DNN&
V
4
1.
Khái
niệm và
tiêu
chí xác
định
DNN&V
4
Ì.
Ì
Ở
một
số
nền
kinh
tế
trên
thế
giới
4
1.2
Ở
Việt
Nam
6
2.
Đặc điểm
của
DNN&V
7
2.1
Điểm manh
7
2.2 Điểm
yếu
8
3. Vai
trò của
DNN&V
lo
3.1
Về
kinh tế
10
3.2
Về
xã
hội
13
n/
Thị trường toàn cu
14
Ì.
Tất
yếu
khách
quan tham
gia
thị
trường
toàn
cầu
14
1.1
Toàn
cầu
hóa
và sự
hình
thành
thị
trường
toàn
cầu
14
1.2
Tất
yếu
khách
quan tham
gia thị
trường
toàn
cầu
15
2.
Cơ
hội
và
thách
thức
tham
gia thị
trường
toàn
cầu
15
2.1
Cơ
hội
15
2.2
Thách
thức
17
CHƯƠNG
li:
THỰC
TRẠNG
DOANH
NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA VIỆT
NAM
KHI
THAM
GIA THỊ
TRƯỜNG
TOÀN CẦU
19
ì/
Thực
trạng
DNN&V
Việt
Nam
khi
tham
gia thị
trường toàn
cầu
19
1.
Về
vốn
và công
nghệ
19
1.1
Vốn
19
1.2
Công
nghệ
23
2.
Về
quản lý
và
nguồn
nhân
lực
25
2.1
Quản
lý
25
2.2
Nguồn nhân
lực
27
3.
Về thương
hiệu
và
thị
trường
29
3.1
Thương
hiệu
29
3.2 Thị
trường
32
4.
Về
liên
kết kinh tế
35
IU Hỗ
trợ
của
Chính phủ và các
tổ
chức cho
DNN&V
Việt
Nam
thời
gian
qua
40
Ì.
Hỗ
trợ
của
Chính
phủ
40
1.1
Nghị
định
90/2001 về
trợ
giúp phát
triển
DNN&V 40
1.2
Hỗ
trợ
về vốn và
công
nghệ
41
Ì .3
Hỗ
trợ
về
quản lý
và nhân
lực
43
Ì .4
Hỗ
trợ
về
thương
hiệu
và
thị
trường
44
2.
Hỗ
trợ
của
các
tổ
chức
nước ngoài
45
2.1
Hỗ
trợ
về vốn
và công
nghệ
45
2.2
Hỗ
trợ
dịch
vẢ
phát
triển
kinh
doanh
47
2.3 Hỗ
trợ
xúc
tiến
xuất
khẩu
48
CHƯƠNG
IU: GIẢI
PHÁP
ĐỂ CÁC
DOANH
NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA
VIỆT
NAM CÓ
LỢI
KHI
THAM
GIA THỊ
TRƯỜNG
TOÀN
CẦU 51
ì/
Một
số
giải
pháp
cho doanh
nghiệp
SI
Ì.
Về
vốn
và công
nghệ
51
1.1
Vốn 51
1.2 Công
nghệ
52
2.
Về
quản
lý và
nguồn
nhân
lực
54
2.1
Quản lý 54
2.2 Nguồn nhân
lực
55
3.
Về thương
hiệu
và
thị
trường 55
3.1
Thương
hiệu
55
3.2 Thị trường 56
4.
Về liên
kết kinh tế
58
n/ Một
số
kiến
nghị về phía nhà nước 61
Ì.
Về
vốn
và công
nghệ
61
1.1
Vốn 61
1.2 Cõng
nghệ
63
2.
Về
quản
lý và
nguồn
nhân
lực
65
2.1
Quản lý 65
2.2 Nguồn nhân
lực
66
3.
Về thương
hiệu
và
thị
trường 67
3.1
Thương
hiệu
67
3.2 Thị trường 69
4. Về liên
kết kinh tế
70
KẾT
LUẬN
73
HỘP,
BẢNG
VÀ BIỂU ĐỔ
HỘP
Hộp
n-1:
Phân
biệt
"nhãn
hiệu
hàng
hóa"
và "thương
hiệu"
29
Hộp
n-2:
Khái
niệm
và
các
hình
thức
liên
kết kinh tế
35
Hộp
ni-1 :
Quyền
lợi
của
doanh
nghiệp
được
dán nhãn
"Vietnam
Value
Inside"
56
Hộp
III-2
:
Một
số
danh
bạ các
công
ty
xuất
nhập
khẩu
của
các nước
trên
thế
giói
57
BẢNG
Bảng
1-1:
Tiêu
chí xấc
định
DNN&V
trong
Liên
minh
châu Âu
5
Bảng
1-2
:
Đóng góp vào
GDP
của
các
DNN&V
Việt
Nam
giai
đoạn 1998-
2002
10
Bảng
1-3
:
Đầu
tư của
doanh
nghiệp
dân
doanh
trong
tổng
đầu
tư của
toàn
xã
hội giai
đoạn 1996
-
2005
11
Bảng
li-1
:
Cơ
cấu
doanh
nghiệp
Việt
Nam
theo
quy
mô
vốn
đăng ký
giai
đoạn
2000
-
2003
19
Bảng
II-2
:
Cơ
cấu
DNN&V
theo quy
mô
vốn
giai
đoạn 2000
-
2003
20
Bảng
II-3
:
Cơ
cấu
nguồn
vốn của
các
doanh
nghiệp
trong
năm
2003
21
Bảng
n-4
:
Cơ
cấu
lểc
lượng
lao
động
hoạt
động
kinh tế
thường
xuyên
chia
theo
trình
độ chuyên môn kỹ
thuật
tính
đến
1/7/2004
27
BIỂU ĐỔ
Biểu
đồ
n-1:
Cơ
cấu
DNN&V
theo
quy
mô
vốn
giai
đoạn
2000
-
2003
21
DANH
MỤC
CÁC
TỪ
VIẾT
TẮT
DNN&V
:
Doanh
nghiệp
nhỏ
và
vừa
DNNN
:
Doanh
nghiệp
nhà
nước
DNTN
:
Doanh
nghiệp
tư nhân
DN ĐTNN : Doanh nghiệp có vốn đẩu tư nước ngoài
TNHH
: Trách
nhiệm
hữu
hạn
GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
VCCI
: Phòng Thương
mại
và Công
nghiệp
Việt
Nam
SMEnet
:
Hệ
thống
thông
tin
phục
vụ
DNN&V
Việt
Nam
MPDF
: Chương trình Phát
triển
Dự
án
Mekong
SMEDF
:
Quỹ
phát
triển
các
DNN&V
do
Liên
minh
châu Âu tài
trợ
JETRO
:
Tổ
chấc
Xúc
tiến
Thương
mại
của
Nhật
JBIC : Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản
BESO
:
Tổ
chấc
cung
cấp
dịch
vụ
cố
vấn
hải
ngoại
của
Vương
quốc
Anh
SES : Tổ chấc Dịch vụ chuyên gia cao cấp của Đấc
DANIDA
:
Viện
trợ
Phát
triển
Quốc
tế
Đan
Mạch
PSD
: Chương trình Phát
triển
Khu
vực
Tư nhân
của
DANIDA
SIPPO
: Chương trình Xúc
tiến
Nhập
khẩu
của
Thụy
Sỹ
WTO
:
Tổ
chấc
Thương
mại
Thế
giới
UNIDO
:
Tổ
chấc
Phát
triển
Công
nghiệp
của
Liên
hợp
quốc
EU : Liên minh châu Âu
ASEAN
:
Hiệp
hội
các
quốc
gia
Đông
Nam
Á
Giải
pháp để
các
DNN&V
Việt
Nam có
lợi khi
tham
gia
vào
thị trường toàn
cầu
LỜI
MỞ ĐẦU
Doanh
nghiệp
có vai trò đặc
biệt
quan
trọng
trong
sự
phát
triển
bền
vững về mặt kinh tế cũng như sự ổn định về mật xã hội của một quốc gia,
trong
đó
phải
kể đến vai trò
"không
nhỏ" của các
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa
(DNN&V). Chiếm khoảng 90% số doanh nghiệp đăng ký hoạt động, các
DNN&V
Việt
Nam
đóng
vai trò cực kấ
quan
trọng
trong
việc
huy động
nguồn
lực cho đầu tư
phát
triển
và có ý
nghĩa
then
chốt
trong
quá
trình
giải
quyết
các
vấn đề xã hội như xoa đói,
giảm
nghèo, tạo
việc
làm,
phát
triển
đồng đều
giữa
các khu vực Với trên 190 ngàn doanh nghiệp và 432 ngàn tỷ đồng vốn được
đăng
ký cho đến nay,
DNNVV
đã
đóng
góp
trên
27% vốn đầu tư
phát
triển
toàn
xã hội,
khoảng
8% thu
ngân
sách
nhà
nước,
tạo
việc
làm cho
khoảng
25% lao động cả nước
1
.
Bên
cạnh
đó, một
trong
những
nét nổi bật của
kinh
tế thế
giới
từ sau
chiến
tranh
thế
giói
thứ li trở lại đây, đặc
biệt
là
trong
một
thập
kỷ qua, là sự
phát
triển
mạnh
mẽ của xu thế
toàn
cầu hóa, hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế. Xu thế
toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng đã dẫn đến sự mở rộng thị trường theo các
định chế song phương, khu vực và toàn cầu, mở ra cơ hội cũng như đặt ra
thách thức cho các doanh nghiệp, thúc bách các doanh nghiệp phải tham gia
thị trường toàn cầu.
Cũng
như
DNN&V
ờ các nước khác, hầu hết các
DNN&V
Việt
Nam
còn yếu về vốn và công nghệ, hạn chế về trình độ quản lý và nguồn nhân lực,
lại
thiếu
kinh
nghiệm
xây
dựng
thương
hiệu
và tìm
kiếm
thị
trường,
dẫn đến
hầu hết các sản
phẩm
chưa
có
năng
lực
cạnh
tranh
trên
thị trường
quốc
tế.
Chính
vì thế
người
viết
chọn
đề tài: "Giải pháp dể các doanh nghiệp nhỏ và
1
Trung tâm Thông tin và Dự báo Kỉnh tế - Xã hội quốc gia, Tổng quan Tình hình phát triển của DNN&Y
trong giai
đoạn 2001
-
2005
QIỊỊA
&hị Quỳnh £ữan
Ì
Anh li
-
K41D
-
KTNT
Giải
pháp
để các
DNN&V
Việt
Nam
có
lợi
khi
tham
gia vào
thị
trường toàn
cầu
vừa
Việt
Nam
có
lợi
khi tham
gia
vào
thị
trường toàn cầu " để làm khóa
luận
tốt
nghiệp
với
mục
đích
tìm
hiểu
về
những
khó khăn
mà
các
DNN&V
Việt
Nam gặp
phải khi
tham
gia
vào
thị
trường toàn
cầu,
và nghiên cứu một số
giải
pháp cấc
doanh
nghiệp
này có
thể
áp
dụng
để
đạt đưủc
các mục
tiêu tăng
trưởng
khi
tham
gia
vào
thị
trường toàn
cầu.
1.
Mục
đích
nghiên cứu
-
Làm rõ cơ sở
lý
luận
về
DNNK&V
và
thị
trường toàn
cầu.
-
Đánh
giá
thực trạng
DNN&V
Việt
Nam
khi
tham
gia
thị
trường
toàn
cầu.
-
Đề
xuất
một số
giải
pháp,
kiến
nghị
để
DNN&V
Việt
Nam có
lủi
khi
tham
gia
vào
thị
trường toàn
cầu.
2.
Đối tượng nghiên cứu
Đối
tưủng nghiên cứu
của
luận
văn sẽ
là
các
DNN&V
Việt
Nam
và
thực
trạng
tham
gia thị
trường toàn
cầu của
khu vực
doanh
nghiệp
này.
3.
Phạm
vi
nghiên cứu
Có
rất
nhiều
yếu
tố
tác động
trực
tiếp
hoặc
gián
tiếp
đến quá trình
tham
gia
thị
trường toàn cầu
của
các
DNN&V
Việt
Nam,
tuy
nhiên
luận
văn
chỉ tập
trung
vào một số yếu
tố
chủ yếu cấu thành năng
lực
tham
gia thị
trường toàn
cầu
của
DNN&V
Việt
Nam
(vốn,
công
nghệ, quản
lý,
con
người,
thương
hiệu,
thị
trường,
và vấn đề
liên
kết kinh
tế).
4.
Phương pháp nghiên cứu
Luận
văn sử
dụng
tổng
hủp
cấc
phương pháp nghiên cứu
như:
thống
kê,
tổng
hủp,
so
sánh, phân tích, vận
dụng
lý
luận kinh
tế
học Mác-Lênin
và
phương pháp
luận
khoa
học
biện
chứng
trong
đánh giá và
luận
giải
các vấn
đề
đưủc
đặt
ra,
đảm
bảo tính khách
quan,
toàn
diện
và
thực
tiễn
của
đề tài.
5.
Kết cấu của luận văn
Ngoài
phần
Mở
đầu và
Kết
luận,
Luận
văn
gồm 3
chương:
QIỊỊA
&hị Qunh £ữan
2
Anh
li
-
K41D
-
KTNT
Giải pháp để
các
DNN&V Việt Nam có
lợi
khi
tham
gia
vào
thị
trường toàn cầu
Chương
ì:
Một số
lý
luận về DNN&V và
thị
trường toàn cầu
Chương H: Thực trạng các DNN&V Việt Nam khi tham gia thị
trường toàn cầu.
Chương IU: Giải pháp để
các
DNN&V Việt Nam có
lợi
khi tham gia
thị
trường toàn cầu.
Do
thời
gian
nghiên cứu không
nhiều
cũng
như nâng
lực
nghiên cứu có
hạn, luận
văn của em
chắc
chắn
không tránh
khỏi
nhũng
hạn
chế,
thiếu
sót, rất
mong
nhận
được các ý
kiến
đóng góp giúp đỡ của các
thầy,
cô giáo để khóa
luận
của em được hoàn
thiện
hem. Em
xin
chân thành cảm ơn.
Cuối
cùng, em
xin gọi
lòi cảm ơn chân thành
tới
cò giáo,
Ths.
Lương
Thị
Ngọc Oanh cùng các
thầy
cô giáo
trong
trường
Đại
học
Ngoại
thương đã
tận
tình giúp
đỡ, tạo
điều
kiện
cho em hoàn thành
tốt
khóa
luận
này.
QIỊỊA &hị Quỳnh £ữan
3
Anh li
-
K41D
-
KTNT
Giải pháp
để
các
DNN&V
Việt
Nam
có
lợi
khi
tham
gia
vào
thị trường toàn
cầu
CHƯƠNG ĩ:
MỘT
số LÝ
LUẬN
VỀ DOANH
NGHIỆP
NHỎ
VÀ VỪA VÀ THỊ TRƯỜNG TOÀN CẦU
ì/ MỘT SỐ VẤN ĐỂ Cơ BẢN VỀ DNN&V
Ì Khái
niệm
và
tiêu
chí xác
định
DNN&V
1.1 Ớ một số nền kinh tế trên thế giới
Doanh
nghiệp
nhỏ và vừa
(DNN&V)
tuy
có mặt
ở
rất
nhiều
nền
kinh
tế
trên
thế
giói nhưng
lại
không
có
một
điểm
chung
thống
nhất
giữa
các
quốc
gia
về khái
niệm
cũng
như tiêu chí xác định
DNN&V.
Khái
niệm
này
được
xây
dựng
tùy
thuộc
vào hoàn
cảnh
lịch
sử,
điều
kiện
chính
trị,
kinh
tế,
xã
hội
cụa
mỗi
quốc
gia;
cũng
như
sự khác
nhau
trong
chính sách
ưu
đãi dành cho
DNN&V
cụa quốc
gia
đó.
Nhìn
chung,
các
quốc gia
thường hay sử
dụng
hai
nhóm tiêu chí phổ
biến
là
nhóm tiêu chí định tính
và
nhóm tiêu chí định lượng
để xác
định
DNN&V.
Nhóm
tiêu
chí
định tính
dựa trên nhóm tiêu
thức
cơ
bản
như Bộ
máy
quản
lý,
cơ
chế
ra
quyết
định,
các
nghiệp
vụ
tài chính, hình
thức
tổ
chức
doanh
nghiệp
.Hầu
hết
các
DNN&V
đều do một
hoặc
một số
người
lãnh đạo,
có
thể
dựa trên mối
quan
hệ họ
hàng,
bạn
bè,
đối
tác
kinh
doanh,
những
người
có
vai
trò
quan
trọng
nhất
trong việc
ra
các
quyết
định.
Các tiêu chí này có
ưu
thế
là
phản
ánh
đúng bản
chất
cụa vấn
đề
nhưng thường
khó xác
định trên
thực
tế.
Do
đó,
nhóm tiêu chí này thường
chỉ
được dùng làm cơ sở
tham khảo,
kiểm
chứng
mà
ít
được sử
dụng
làm
cơ
sở để xác định quy
mô
cụa một
doanh
nghiệp.
Nhóm
tiêu
chí định lượng
có
thể
bao
gồm
các tiêu chí như: số
lao
động,
tổng
giá
trị
tài sản
(hay
tổng vốn),
doanh
thu
hoặc
lợi
nhuận, trong
đó
vốn
và
số
lao
động được
áp
dụng
nhiều nhất
làm
tiêu chí xác định
DNN&V.
Dưới
đây
là cách
xác
định
DNN&V ở
một số khu vực
và
quốc gia
trên
thế
giới.
a. Liên
minh
cháu
Ẩu
Khái
niệm
DNN&V
phổ
biến
nhất
ở
Liên
minh
cháu
Âu
hiện
nay
là
khái
niệm
do Uy
ban châu
Âu
đưa
ra
năm
1996,
sửa
đổi
vào
6/2003,
mang
QIỊỊA
&hị Quỳnh £ữan
4
Anh
li
-
K41D
-
KTNT
Giải
pháp
để các
DNN&V
Việt
Nam
có
lợi
khi
tham
gia vào
thị
trường toàn
cầu
tính
chất
áp
dụng
bắt
buộc
trong
hệ
thống
các quỹ phát
triển,
các chương trình
nghiên cứu và phát
triển
của
EU. Theo
đó,
dựa trên số lượng
lao
động sử
dụng
và
doanh
thu
hoặc
tổng kết tài sản
hỏng
năm,
DNN&V
được
chia
làm ba
loại:
-
Doanh
nghiệp vừa:
sử
dụng
ít
hơn 250
lao
động.
Doanh
thu
năm
nhỏ
hơn 50
tỷ
Euro
hoặc
tổng kết tài sản
năm nhỏ hơn 43
tỷ
Euro.
-
Doanh
nghiệp nhỏ:
sử
dụng
từ
10
đến
49
lao
động. Doanh
thu
hoặc
tổng kết tài sản
năm không
vượt
quá 10
tỷ
Euro
-
Doanh
nghiệp
siêu
nhỏ:
sử
dụng
ít
hơn
lo lao
động.
Doanh
thu
hoặc
tổng kết tài sản
năm không quá
2
tỷ
Euro
Bảng
1-1:
Tiêu chí xác
định
DNN&V
trong
Liên
minh
châu
Âu
Tiêu
thức
phân
loại
DN
vừa
DN
nhỏ
DN
siêu nhỏ
Sô
lao
động
(người)
<250
10-40 <10
Doanh
thu/năm
(tỷ
Euro)
<50 <10
<2
Tổng
kết tài
sản/năm
(tỷ
Euro)
<43 <10
<2
Ng\iồn:http:i'ị'europa.eu.inti'commi'enterprisei'enterprise _poỉicyl sme_definition
lindex
en.htm
Sự phân định
như
trên chưa
thực
sự xác đáng vì không phân
biệt
các
doanh
nghiệp giữa
các ngành
trong
khi
có một
thực tế là
đặc
điểm
kinh
tế
của
ngành
nhiều khi
có
vai
trò
quyết
định đến quy
mô
doanh
nghiệp.
Chính vì
thế,
trong
Liên
minh
vãn còn
tồn
tại
những
khái
niệm
và
tiêu
chí xác
định
DNN&V
khác
nhau
ngoài khái
niệm
và
những
tiêu chí
do Uy
ban châu
Âu
đưa
ra.
b.
Khu
vực
ASEAN
Tại
các
nước
Asean,
khái
niệm
DNN&V còn
chưa
có
sự
thống nhất,
song
nhìn
chung
các nước
Singapore, Malaysia, Indonesia,
Thái
Lan,
Philippin
đều
dựa vào
hai
tiêu chí cơ bản để phân định
doanh
nghiệp thuộc
quy
mô
nhỏ,
vừa
hay
lớn,
đó là số
lượng lao động được
sử
dụng
và
tổng
vốn
đầu tư.
QIỊỊA
&hị Quỳnh £ữan
5
Anh
li
-
K41D
-
KTNT
Giải
pháp để
các
DNN&V
Việt
Nam
có
lợi
khi
tham
gia
vào
thị
trường toàn
cầu
Singapore
quan
niệm
DNN&V
là
những
doanh
nghiệp
có
số
lượng
lao
động
dưới
100
người
và
vốn
đầu tư
dưới
1,2
triệu
đô
la Singapore.
Vói
Malaysia,
DNN&V
là
những
doanh
nghiệp
có
số
lao
động
dưới
200
người
và
vốn đầu
tư
dưới
2,5
triệu
Ringit.
Còn
vói
Indonesia,
Thái Lan và
Philippine
thì
có
sự
phân
loại
chi
tiết
hơn thành
doanh
nghiệp vừa,
doanh
nghiệp
nhỏ và
doanh
nghiệp
siêu nhỏ
(micro-enterprise) trong
đó
doanh
nghiệp
siêu nhỏ thường
là
những
hộ
kinh
doanh
gia
đình.
Như
vậy,
quan
niệm
về
DNN&V ở
một
số
nước
Asean
còn có
sự
khác
nhau,
đồng
thời
sự
phân
định
này
chắ
mang
ý
nghĩa
tương
đối
và
chủ yếu
căn
cứ
vào quy
mô
về vốn
và
lao
động.
Do
đó,
cách xác định
DNN&V
cũng
mắc
phải
một
số
nhược
điểm
như
cách
phân
loại
trong
khu vực
EU,
tức
là
chưa xét
đến yếu
tố
đặc
điểm
kinh
tế
ngành.
1.2
Ở
Việt
Nam
Ớ
Việt
Nam,
trước
đây
theo
Công
văn số
681/CP-KTN
ngày
20/06/1998
của
Chính
phủ quy
định
tiêu
chí
xác
định
DNN&V ờ
Việt
Nam
là
những
doanh
nghiệp
có vốn
điều
lệ
dưới
5
tỷ
đồng và có số
lao
động
trung
bình hàng năm
dưới
200
người.
Hiện
nay,
theo
nghị
định 90/2001/CP-NĐ ngày
23/11/2001
của Thủ
tướng
Chính phủ về
trợ
giúp và phát
triển
DNN&V, "DNN&V
là cơ sở sản
xuất
kinh
doanh
độc
lập,
đã đăng
kí
kinh
doanh
theo
pháp
luật
hiện
hành,
có
mức
vốn
đăng
kí
không
quá
10
tỷ
đồng hoặc
số
lao
động trung bình hàng
năm
không
quá 300
người".
Nghị định
cũng
quy định thêm
rằng
căn cứ vào tình
hình
kinh tế
-
xã
hội
cụ
thể
của
ngành,
địa
phương,
trong
quá
trình
thực
hiện
các
biện
pháp,
chương
trình
trợ
giúp
có
thể
linh
hoạt
áp
dụng
đồng
thòi
cả
hai
chắ
tiêu
vốn
và
lao
động
hoặc một
trong hai
chắ
tiêu
trên.
Tuy
nhiên,
các chính sách và chương
trình
hỗ
trợ
của
Chính
phủ
đối
với
các
DNN&V
vẫn gặp
khó khăn
vì
đây
thực sự vẫn
chưa
phải
là
một
định
nghĩa
toàn
diện
về
DNN&V.
Định
nghĩa
được đề
cập
trong
nghị
định
90
tuy
đã đưa
QIỊỊA
&hị
Quỳnh £ữan
6
Anh li
-
K41D
-
KTNT
Giải
pháp để
các
DNN&V
Việt
Nam
có
lợi
khi
tham
gia vào
thị
trường toàn
cầu
ra
hai
tiêu
chí
quan
trọng
nhất
là
lao động
và
vốn đăng
kí để xác
định
DNN&V,
nhưng
theo nhiều
chuyên
gia
kinh
tế,
định
nghĩa
này sẽ hoàn
chỉnh
hơn nếu
nó
bao
hàm
cả tiêu chí về
doanh
thu
và
tổng
tài
sản.
Bởi
lẽ,
vẫn
tồn
tại
một
thực tế
là các
doanh
nghiệp
trong
lĩnh
vực thương mại
và
dịch
vụ
về
bản
chất
có
doanh
thu
cao nhưng
tổng
vốn đãng kí nhủ hơn so vói các
doanh
nghiệp
sản
xuất.
Một
trờ ngại
khác liên
quan
đến
định
nghĩa
hiện tại
về
DNN&V
đó là
trong
định
nghĩa
hiện
nay không quy định các tiêu chí để phân
chia
các
DNN&V
thành các
doanh
nghiệp
vừa, doanh
nghiệp
nhủ
và
doanh
nghiệp
siêu
nhủ. Điều
này gây khó khăn cho Chính phủ
trong việc
xác định
trọng
tâm hỗ
trợ
dựa
trên
quy mô
doanh
nghiệp
trong
nội
bộ khu vực
DNN&V.
2.
Đặc
điểm
của
DNN&V
DNN&V có
một số đặc
điểm
mang tính
chất
đặc thù so
với
các
doanh
nghiệp
lớn,
đó
là đạc
điểm
về quy
mô và
bộ
máy
quản lý.
Chính
những
đặc
trưng
này có
tác động
trực
tiếp
đến
điểm
mạnh
và
điểm
yếu của
loại
hình
doanh
nghiệp
này
trong
quan
hệ so sánh
với
các
loại
hình
doanh
nghiệp
khác.
2.1
Điểm mạnh
So sánh
với
các
loại
hình
doanh
nghiệp
khác đang
tồn
tại
và
hoạt
động
trong
nền
kinh
tế
như các
doanh
nghiệp
lớn,
các
tập
đoàn
kinh tế,
các
tổng
công
ty,
các công
ty
đa
quốc
gia
thì
DNN&V
có các
điểm
mạnh
như:
*
Dễ
khởi
nghiệp.
Hầu
hết
các
DNN&V
đều
dễ
dàng
có
thể bắt
đầu
ngay sau
khi
có
ý
tưởng
kinh
doanh
và một số
ít
vốn
cũng
như
lao
động
nhất
định.
Loại
hình
doanh
nghiệp
này gần như không đòi
hủi
một
lượng
vốn
đầu
tư
lớn
ngay
trong
giai
đoạn
đầu.
Rất
nhiều
doanh
nghiệp
lớn,
các công
ty
đa
quốc
gia
trên
thế
giói
đi lên
từ
cấc
DNN&V.
*
Dễ
dàng
tìm
kiếm những
thị
trường ngách và gia nhập
thị
trường,
từ
đó
có
thể
đẩy
mạnh
chuyên
môn
hóa,
nâng cao
chất
lượng
sản phẩm,
dịch
vụ,
từ
đó đáp
ứng
tốt
nhất
nhu cầu của
người
tiêu dùng. Khi
tham gia
vào
những
phân
đoạn
thị
trường nhủ
này,
DNN&V
cũng
tránh được sự
cạnh
tranh
QIỊỊA
&hị Quỳnh £ữan
7
Anh li
-
K41D
-
KTNT
Giải pháp để
các
DNN&V Việt
Nam
có
lợi
khi
tham
gia
vào
thị
trường toàn cầu
gay gắt
của các
dối thủ
tầm cỡ trên
thị
trường do đoạn
thị
trường này quá nhỏ,
nằm ngoài sự
quan
tâm của
họ.
Thuận
lợi
này giúp các
DNN&V
có
thời
gian
phát
triển,
lớn
mạnh
trước
khi tham gia
vào
phân đoạn
thị
trường
lớn
hơn.
Điều
này
đổc
biệt
quan
trọng
đối
với
DNN&V ở
các nền
kinh
tế
đang phát
triển
hoổc chuyển
đổi.
*
Bộ máy
quản
lý
trong DNN&V thường
là
đơn
cấp,
nhỏ gọn
và tập
trung.
Ưu
điểm
của
kiểu
bộ
máy
quản
lý này là
linh
hoạt,
rút
ngắn
được
thời
gian ra
quyết
định,
thòi
gian lập
và
triển
khai
kế
hoạch
do không
phải
trải
qua
nhiều
khâu,
nhiều
bộ
phận;
nhố
đó, doanh
nghiệp
có
thể phản
ứng kịp thòi
ngay
khi
nắm
bắt
những
biến
động của môi
trường,
có
thể
là
những
biến
động
về
công
nghệ,
về
thị
trường nguyên
liệu
đầu vào;
về
nhu
cầu, thị
hiếu
của
người
tiêu dùng;
về môi
trường
cạnh
tranh.
Chính
ưu
thế
này
giúp
nhiều
DNN&V
đứng
vững
trong
môi trường
cạnh
tranh
khốc
liệt
hiện
nay.
2.2
Điểm yếu
* Không phát huy được
lọi
thế kinh
tế
theo
quy mó. Do
quy
mô
nhò,
DNN&V
không
thể tận
dụng
được
lợi
thế
quy
mô để
nâng cao năng
suất
lao
động,
giảm
chi
phí sản
xuất.
Bên
cạnh
đó, các
chi
phí cố định thường không
phụ
thuộc
vào quy
mô
như:
chi
phí xử lý môi
trường,
chi
phí cho nghiên cứu
và phát
triển
sản phẩm
(R&D)
.Chính vì
thế,
tỷ
lệ chi
phí cố định
trong
tổng
chi
phí sản phẩm
trong
các
DNN&V
thường cao hơn các
tỷ
lệ
này
trong
các
doanh
nghiệp
lớn.
*
Sức
mạnh
thị
trường
yếu.
DNN&V
thường yếu
thế
hơn
trong
quan
hệ với
ngân
hàng,
với
Chính phủ và
giới
báo chí
cũng
như
thiếu
sự ủng hộ của
công chúng.
Nhiều
DNN&V
không
thể
xây
dựng
được
tiếng
nói riêng mình
trong
quan
hệ
với
khách hàng,
với
bạn hàng,
với đối
tác dẫn đến bị phụ
thuộc
rất
nhiều
vào các
doanh
nghiệp
lớn trong
quá trình phát
triển.
*
Các
quyết định quản lý thường thiếu khách quan. Cũng chính
bộ
máy
quản
lý
của
DNN&V
mang
tính
chất
tập
trung,
gọn nhẹ
đã
mang
đến
nhiều
bất
lợi
cho các
doanh
nghiệp.
Các
quyết
định
trong
công
ty
được đưa ra
QIỊỊA &hị Quỳnh £ữan
8
Anh li
-
K41D
-
KTNT
Giải pháp
để
các
DNN&V
Việt
Nam
có
lợi
khi
tham
gia vào
thị
trường toàn
cầu
chủ
yếu dựa
trên
ý
kiến
chủ
quan của
nhà
quản
lý
mà
thiếu
sự
xem
xét,
cân
nhắc
đến
những
cơ
sở
khách
quan,
thiếu
sự đóng góp
ý
kiến
của các thành
viên
trong
công
ty,
đặc
biệt
những
người
có chuyên
môn,
có năng
lực
thực
sự.
Điều
này dẫn đến
lối
mòn
trong
phương
thức
quản
lý, khi
mà
định
hướng
chiến
lược cho
hoạt
đậng
của
công
ty trong
mật thòi
gian
dài
chỉ
phụ
thuậc
vào
mật
người,
mật
nhóm
người.
*
Thiếu
hụt
các
nguồn
lực
tài
chính.
Các
DNN&V
thường gặp khó
khăn
trong việc
tiếp
cận
thị
trường
vốn.,
do
đặc thù về
hình
thức
sỏ
hữu
và
hạn
chế trong việc
đáp ứng
những
yêu
cầu của
thị
trường
này.
DNN&V
chủ yếu
huy
đậng
vốn
thông qua các
khoản
vay ngân
hàng,
hoặc
thông qua các mối
quan
hệ
tài
chính
của
chủ
sở
hữu công
ty.
Bên
cạnh đó,
các
DNN&V
cũng
không có
nhiều
thu nhập
từ
hoạt
đậng
tài
chính,
thu
nhập
ngoài
hoạt
đậng
kinh
doanh
khác;
năng
lực
chống
đỡ
với
những khủng hoảng
về
tài
chính
là
rất
yếu
so
với
các
doanh
nghiệp
lớn.
Chính
vì
thế
các
doanh
nghiệp
này khó
có
khả
năng huy đậng
vốn
từ
bên
ngoài,
dẫn đến khó khăn
trong
hoạt
đậng đáu
tư
và
nghiên
cứu
và
phát
triển
sản
phẩm
(R&D).
*
Thiếu
hụt
nguồn nhân
lực.
Các
DNN&V
thường không có đủ khả
năng thuê
những
chuyên
gia trong
lĩnh
vực
quản
lý
cũng
như chuyên
gia
trong
các
lĩnh
vực
chuyên
môn.
Quy mô
hoạt
đậng
của
các
doanh
nghiệp
này
thường
là
quá
nhỏ,
không
thể tận
dụng
hết
năng
lực
chuyên môn
của
các
nhân
viên.
Nhân viên
trong
các công
ty
này cùng
lúc
thường
phải
đảm
nhiệm
nhiều
chức
năng,
nhiều
nhiệm
vụ khác
nhau
và
đôi
khi
những chức
năng,
nhiệm
vụ
đó
chẳng
hề liên
quan
đến chuyên môn
của
họ (tình
trạng
này đặc
biệt
hay
xảy ra khi
công
ty phải
thực
hiện
các dự án riêng
lẻ).
Nói cách
khác,
vấn
đề
chuyên môn hóa đã
bị
coi nhẹ,
dù vô
tình
hay
hữu
ý,
dẫn đến
hiệu
quả
công
việc
không
cao.
Thực
trạng
tương
tự với
những
nhân viên
quản
lý.
Dù
rằng
chủ
sở hữu
công
ty rất
muốn
chia
sẻ
công
việc
quản
lý
với
những
chuyên
gia
trong
lĩnh
vực
này,
hoạt
đậng
quản lý
trong
doanh
nghiệp
vẫn
chịu
sự
chi phối
nặng
nề của các ông
chủ
với
vốn
kiến thức, kinh
nghiệm
và tầm nhìn
nhiều
khi rất
hạn chế
QIỊỊA
&hị
Quỳnh £ữan
9
Anh
li
-
K41D
-
KTNT
Giải pháp
để
các
DNN&V
Việt
Nam
có
lợi
khi
tham
gia
vào
thị
trường toàn
cầu
3.
Vai trò của
DNN&V
Các
DNN&V
giữ
vai
trò
quan
trọng trong
phát
triển
kinh tế
và
là
một
nhân
tố
tác
động
trực
tiếp
đến ổn
định
xã
hội.
3.1
Về
kinh
tế
* Đóng
góp
vào
tăng trưởng
GDP
Theo
báo cáo
về
tình
hình
triển
khai
Nghị
định
90/NĐ-CP ngày
23/11/2001
về
trợ
giúp phát
triển
DNN&V
của
Bộ Kế
hoạch
và
Đầu
tư,
DNN&V ở
nước
ta
hiện
nay
chiếm
khoảng
96%
tổng
số
doanh
nghiệp
trên toàn
quốc,
trong
đó
phần
lớn
là
doanh
nghiệp
tư
nhân.
DNN&V
đóng góp
khoảng:
26%
tổng
sản
phậm
xã
hội
(GDP),
31%
giá
trị
tổng
sản
lượng
công
nghiệp,
78%
tổng
mức
bán
lẻ,
68%
tổng
lượng
vận
chuyển
hàng
hoa.
Đóng góp thông qua nộp
thuế
của
DNN&V
năm
2001
chiếm
6,4%
tổng
Ngân sách
quốc
gia,
tăng lên
hơn
7%
trong
năm
2002
(tăng 13%
so
với
2001),
vượt
chỉ
tiêu
do Quốc
hội
đề
ra
là
3,6%.
Bảng
1-2
:
Đóng góp vào
GDP
của các
DNN&V
Việt
Nam
giai
đoạn
1998-2002
(Đơn
vị:
Tỷ
đồng)
1998
1999
2000
2001
2002
Tổng
sô
DNN&V
361.016
399.942
441.646
484.493
518.408
Tổng
sô
DNN&V
100% 100% 100%
100% 100%
DNNN
144.406
154.927
170.141
186.958
200.045
DNNN
40%
39% 39%
39%
39%
DN
ngoài
quốc
doanh
180.396
196.057
212.879
234.011
250.392
DN
ngoài
quốc
doanh
50%
49% 48%
48% 48%
DN
ĐTNN
36.214
48.958
58.626
63.524
67.971
DN
ĐTNN
10% 12%
13%
13%
13%
Nguồn:
Tổng
cục
Thống
kê
(2004),
Kết
quả
khảo
sát
thực trạng doanh
nghiệp,
Nhà
xuất
bản
Thống
kê.
QIỊỊA
&hị
Quỳnh £ữan
lũ
Anh
li
-
K41D
-
KTNT
Giải
pháp
để các
DNN&V
Việt
Nam
có
lợi
khi
tham
gia vào
thị
trường toàn
cầu
*
Huy
động
các
nguồn
vốn
nhàn
rỗi
trong
dân
cư
Hiện
nay,
một
nguồn
vốn nhàn
rỗi
tiềm
ẩn
trong
nền
kinh tế Việt
Nam
chưa được huy động và
khai
thác một cách có
hiệu quả.
DNN&V
chính là
giải
pháp cho vấn
đề
này.
Loại
hình
doanh
nghiệp
này dễ khói
nghiệp
với
lợi
thế
vốn
nhỏ,
khả năng
thu
hồi
vốn
nhanh,
tính
chất
phân tán
rải
rác
đi
sâu
vào
nhiều
vùng,
nhiều lĩnh
vực
trong
nền
kinh tế
như
DNN&V
là
cơ
hội
để
huy
động
được các
nguồn
vốn nhỏ
lẻ,
nhàn
rỗi
trong
các
tờng
lớp
dân cư vào sản
xuất
kinh
doanh.
Từ
đó,
dẫn dờn hình thành cho
người
dân
tập
quán dùng
tiền
vào đờu tư
cho sản
xuất
kinh
doanh
thay
vì
để đồng
tiền
nhàn
rỗi.
Tỷ
trọng
đờu tư
của doanh
nghiệp
dân
doanh
trong
nước
mà
chiếm
phờn
lớn
là
DNN&V
liên
tục
tăng lên
và đã
vượt
lên hơn hẳn
tỷ
trọng
đờu tư của
doanh
nghiệp
nhà
nước,
gờn
bằng
tổng
vốn đờu tư
của doanh
nghiệp
nhà nước
và
tín dụng
nhà
nước.
Vốn đờu tư
của doanh
nghiệp
dân
doanh
đã đóng
vai
trò
quan
trọng
đối
với
phát
triển
kinh tế
địa phương.
Tỷ
trọng
đờu tư của
doanh
nghiệp
dân
doanh
trong
tổng
đờu tư toàn xã
hội
như
sau:
Bảng
1-3
:
Đầu tư
của
doanh
nghiệp
dãn
doanh
trong tổng
đầu tư
của
toàn xã
hội giai
đoạn 1996
-
2005
Đơn
vị
tính:
nghìn
tỷ
đồng (giá năm
2000)
Nãm/Giai đoạn
1996-
2000
2001
2002
2003
ước
2004
Dự
kiên
2005
5 năm
2001-
2005
Tổng vốn đầu tư toàn
xã
hội
555 160,4 173,2 189,3
208,0 230,0
960,9
Tổng vốn đầu tư toàn
xã
hội
100 100 100 100
100 100 100
Đầu
tư
của
dân cư và
tư nhân
121,60
36,3 42,6 49,4
55,5 66,0
249,8
Đầu
tư
của
dân cư và
tư nhân
21,9
22,6
24,6
26,1
26,9 28,7
26
Nguồn:
Trung
tám thông
tin
và dự báo
kinh tế -
xã
hội
quốc
gia (2006),
Tổng
quan
tình hình
phát
triển
của DNN&V
trong giai
đoạn 2001-2005.
Hơn
nữa,
với
quy
mô
nhỏ gọn của mình, các
DNN&V
thường sử
dụng
nguyên
vật
liệu
tại
địa phương
hoặc
các
sản phẩm
trung gian
có
sẩn
trong
nước
làm
xuất
phát
điểm
tiến
hành
sản
xuất
kinh
doanh,
góp
phờn
chuyển
dịch
QIỊỊA
&hị Quỳnh £ữan
li
Anh
li
-
K41D
-
KTNT
Giải
pháp
để các
DNN&V
Việt
Nam
có
lợi
khi
tham
gia vào
thị
trường toàn
cầu
cơ
cấu
kinh tế
địa
phương,
cơ
cấu
thành
phần
kinh
tế,
giữ
gìn và phát
triển
các
làng
nghề
truyền
thống,
giải
quyết
nhiều việc
làm
ở
khu vực nông
thôn,
giảm
áp
lực đối với
các
đô
thị
và các vấn đề xã
hội.
Điều
này
rất
thiết
thực
đối
với
các ngành
thủ
công
truyền
thống,
tiểu
thủ
công
nghiệp,
vì
thế
DNN&V
có
thể
góp
phần
huy động
nguồn
lực
toàn xã
hội.
*
Góp
phần chuyển
dịch
và hoàn
thiện
cơ cấu kinh tế
Ở
Việt
Nam
cũng
như các nước
khác,
các
doanh
nghiệp
có quy
mô
lớn
thường
tạp
trung
ở
các thành
phố,
trung
tâm
công
nghiệp.
Xu
hướng
này đã
gây mất cân
đối
nghiêm
trọng
về trình
độ
phát
triển
kinh tế,
văn
hoa,
xã
hội
giữa
thành
thị
và nông
thôn,
giữa
các vùng
trong
một
quốc
gia,
từ
đó gáy ảnh
hưởng
nghiêm
trọng
đến
sự
phát
triển
kinh tế.
Phát
triển
các DNN&V là
phương
tiện
quan
trọng trong việc tạo lạp
sự cân
đối giữa
các vùng, góp
phần
chuyển
dịch
cơ
cấu
kinh tế giữa
cấc thành
phần
kinh tế, giữa
các ngành
và
vùng lãnh
thổ.
Hơn
nữa,
việc
phát
triển
các
DNN&V
cũng
có ý
nghĩa to lớn
đặc
biệt
trong
quá trình
chuyển dịch
cơ
cấu
kinh tế
ở
các vùng nông thôn
theo
hướng
công
nghiệp
hoa, hiện đại
hoa,
thúc đẩy các ngành thương mại
dịch
vụ
phát
triển.
*
Tăng tính cạnh tranh cho nền kinh tế
Các
DNN&V có
khả năng
thay
đổi
mặt hàng, công
nghệ
và
chuyển
hướng
kinh
doanh nhanh
giúp cho nền
kinh tế
năng động
hơn.
Sự
có mặt của
các
DNN&V
trong
nền
kinh
tế
một mặt
có
tác
dụng
hỗ
trợ
cho
các
doanh
nghiệp
lớn kinh
doanh
có
hiệu
quả hơn thông qua các hợp đồng phụ
làm
đại
lý,
vệ
tinh
cho các
doanh
nghiệp
lớn,
giúp
sản
xuất
và tiêu
thụ
hàng
hoa,
cung
cấp
nguyên
liệu,
thâm
nhạp
vào các ngõ ngách của
thị
trường
mà
các
doanh
nghiệp
lớn
không
thể
làm
được.
Nói cách
khác,
DNN&V
là bộ
phạn
cần
thiết
trong
quá trình liên
kết
sản
xuất
của các
doanh
nghiệp
lớn,
tạp
đoàn
lớn,
có
thể
bổ
trợ
cho các ngành công
nghiệp
lớn,
cung
cấp đầu vào cho các ngành
này
và
tạo
sự
cạnh
tranh
cần
thiết
để
đẩy
mạnh
quá trình phát
triển
và
nâng
cao
tính
cạnh
tranh
trên toàn
quốc.
QIỊỊA
&hị Quỳnh £ữan
12
Anh
li
-
K41D
-
KTNT
Giải
pháp
để các
DNN&V
Việt
Nam
có
lợi
khi
tham
gia vào
thị
trường toàn
cầu
Mặt khấc, với
số lượng đòng đảo
DNN&V
tạo ra
sự
cạnh
tranh
mạnh
mẽ
trong
nền
kinh
tế,
giảm bớt khả
năng độc
quyền
của
các
doanh
nghiệp lớn.
DNN&V
với
mạng
lưới rộng
khắp
đảm
bảo phân bố
doanh
nghiệp lớn
hợp lý
hem,
giảm bớt
sức ép về dân
số
ở
các thành phố
lớn.
3.2 Về xã hội
*
Giải quyết
công
ăn
việc
làm,
tạo
ổn
định
xã
hội
Tại
hầu
hết
các
quốc
gia,
mạc dù
quy
mô
nhỏ,
nhưng
theo
quy
luữt
số
lớn,
DNN&V
được
biết
đến
như
một khu vực
thu
hút
nhiều lao
động,
góp
phần
quan
trọng
vào
việc
giải
quyết
việc
làm. Các
cơ
hội
tăng thêm
việc
làm
sẽ
mang
lại lợi
ích cho
tất
cả mọi
người:
những
người
chưa có
việc
làm
ở
các
khu
đô
thị,
hoặc
những
nguôi
sống
ở
các vùng nông thôn đang tìm
kiếm
việc
làm, kể cả
nhũng
người
đang
thất
nghiệp,
phụ nữ và
những
người
tàn
tữt.
Trong lĩnh
vực
cơ
bản của ngành công
nghiệp
chế
biến,
các
DNN&V
tuyển
dụng
355.000
lao
động,
chiếm
36%
tổng
số
lao
động
trong
ngành;
trong
ngành
xây
dựng
tương
ứng là
155.000
lao
động,
chiếm 51%;
trong
ngành
thương
nghiệp
và các
dịch
vụ sửa
chữa
là
110.000
lao
động,
chiếm 56%; lĩnh
vực
khách
sạn,
nhà
hàng
là
51.000
lao
động,
chiếm
89%;
hoat
động
kinh
doanh
tài sản
và
dịch
vụ
tư vấn là 27.000
lao
động,
chiếm
72%
tổng
số
lao
động
trong
ngành. Hơn nữa các số
liệu
thống
ké
cũng
cho
thấy rằng
DNN&V
đã
thu
hút một tỷ
lệ lao
động chủ yếu trên phạm
vi
toàn
quốc;
ở
duyên
hải
miện
trung
số
lao
động làm
việc
tại
các
DNN&V
so
với tổng
số
lao
động
làm
việc
ở
các
doanh
nghiệp chiếm tỷ lệ
cao
nhất
là
67%;
Đông
Nam Bộ có
tỷ lệ
thấp
nhất là 44%;
và
tỷ
lệ
này trên toàn
quốc
là
49%
2
.
*
Góp
phần đào
tạo, bồi
dưỡng doanh nhân
DNN&V
chính là nơi đào
tạo,
rèn
luyện
các nhà
doanh
nghiệp
và
bản
thân
người lao
động.
Kinh
doanh
với
quy
mô
nhỏ là
môi
trường
đào
tạo tốt
nhất
cho các
nhà
doanh
nghiệp
để
từng
bước
tiếp
cữn đến
kinh
doanh
với
2
Trung tâm thống tin và dự báo kinh tí - xã hội quốc gia (2006), Tống quan tình hình phát triền cùa DNN&V
trong giai
đoạn
2001
-2005
QIỊỊA
&hị Quỳnh £ữan
13
Anh
li
-
K41D
-
KTNT
Giải pháp
để
các
DNN&V
Việt
Nam
có
lợi
khi
tham
gia
vào
thị
trường toàn
cầu
quy
mô
tầm cỡ hơn.
Khởi
sự
từ
hoạt
động
kinh
doanh
với
quy
mô
nhỏ
và
thông qua
quá
trình
điểu
hành
quản
lý
kinh
doanh với
quy
mô
nhỏ,
cấc
doanh
nghiệp
sẽ trưởng thành lên và
phất
triển.
Đây
là vấn
đề có
tính
thực
tiễn
khá cao không
chỉ
đối với nhiều
nước trên
thế
giới
mà
ngay
cả
đối với
Việt
Nam,
trong
nhiều
năm
chìm
trong
cơ
chế
quan
liêu bao cấp
với
hàng
loạt
các nhà
doanh
nghiệp
chưa
có
kinh
nghiệm
với
cơ
chế
thụ
trường.
Sự
phát
triển
của
các DNN&V có tác
dụng
đào
tạo,
chọn
lọc,
thử
thách qua
thực
tế
những
người
có năng
lực thực
sự để
trở
thành
những
nhà lãnh đạo tài
năng cho sự
nghiệp
phát
triển
kinh
tế
cho cả
quốc
gia
cũng
như cho
mục
tiêu
riêng
của từng
doanh
nghiệp.
UI
THỊ
TRƯỜNG
TOÀN
CẦU
1.
Tất yếu
khách quan tham
gia thị
trường
toàn
cầu
1.1
Toàn
cẩu hóa
3
và
sự
hình thành
thị
trường toàn
cầu
Có
nhiều
khái
niệm
khác
nhau
về toàn cầu
hóa.
Các chuyên
gia
OECD
cho
rằng
"toàn cầu hoa là sự vận động
tự
do của các yếu
tố
sản
xuất
nhằm
phân bổ
tối
ưu
các
nguồn
lực
trên phạm
vi
toàn
cầu;
còn
theo
quan
điểm
của
Quỹ
tiền
tệ quốc tế
thì "toàn cầu hoa là sự
gia
tăng không
ngừng
các
luồng
mậu
dụch,
vốn,
kỹ
thuật
với
quy
mô
và hình
thức
phong phú,
làm tăng sự phụ
thuộc
và
nhau
giữa
các nền
kinh tế
trên
thế
giới".
Về mặt bản
chất,
toàn cầu hoa
là
sự
gia
tăng
nhanh
chóng cấc
hoạt
động
kinh tế
vượt
qua mọi biên
giới
quốc
gia,
khu
vực, tạo ra
sự phụ
thuộc lẫn
nhau
giữa
các nền
kinh
tế
trong
sự vận
động phát
triển
hướng
tới
một nền
kinh
tế
thế
giới
thống nhất.
Sự
gia
tăng của xu
thế
này được
thể
hiện
ở
sự
mở
rộng
mức
độ
và quy
mô mậu
dụch
thế
giói,
sự lưu
chuyển
của các dòng vốn và
lao
động
trên phạm
vi
toàn
cầu.
3
Toàn
cầu hoa là
một xu
hướng
bao gồm
nhiều
phương
diện: kinh
tế,
chính
trụ,
văn hoa xã
hội
.Trong
phỉ
vi
khóa
luận
này,
tác
giả chỉ
xét
toàn
cầu
hóa
trên
phương
diện kinh tế.
QIỊỊA
&hị Quỳnh £ữan
14
Anh
li
-
K41D
-
KTNT
Giải
pháp để
các
DNN&V
Việt
Nam có
lợi
khi
tham
gia vào
thị
trường toàn
cầu
Như
vậy,
có
thể nhận
thấy
toàn cầu hoa
diễn
ra trên
nhiều
mặt, tuy
nhiên
chỉ số quan
trọng nhất,
có
vai
trò
ảnh
hưởng
tới
các mặt khác và thường
được
dùng đo
lường
mức độ toàn cầu hoa là
hội
nhập
quốc
tế trong lĩnh
vủc
thương
mại.
Chính
trong
quá trình toàn cầu hóa mà
thị
trường toàn cầu được
hình thành.
Thị
trường
toàn cẩu
là
hệ thống
trao
đổi hàng
hóa,
dịch vụ giữa người
mua và
người
bán không phân
biệt biên giới
quốc
gia
.
1.2
Tất yếu khách quan tham
gia
thị
trường toàn cầu
Sủ phát
triển
cao của
lủc
lượng
sản
xuất,
cụ
thể
là sủ phát
triển
như vũ
bão của
khoa
học kỹ
thuật,
cùng
với
sủ phát
triển
mạnh
mẽ của
kinh
tế
thị
trường
đã đẩy
quốc
tế
hóa
kinh tế
lên một
thời
kỳ
mới,
thời
kỳ toàn cầu hóa
nền kinh tế thế
giói.
Xu
thế
toàn cầu hóa ngày càng sâu
rộng
đã dẫn đến sủ
mở
rộng
thị
trường
theo
các định
chế song
phương,
khu vủc và toàn
cầu,
thúc
bách các
doanh
nghiệp
tham
gia
vào
thị
trường toàn cầu để có
thể tận
dụng
được
những
cơ
hội
mới mà
thị
trường toàn cầu
mang
lại
như
tiếp
cận
với
một
thị
trường tiêu dùng có
dung
lượng
lớn,
vói
nguồn
vốn
dồi
dào,
nguồn khoa
học
công
nghệ
hiện đại
Khi
tham gia
vào
thị
trường toàn
cầu, doanh
nghiệp
có
thể
khai
thác
được
những
tác động tích củc
của
toàn
cầu hóa,
đồng
thời
cũng
có
thể
hạn chế
được
phần
nào
những
tác động tiêu củc
của
quá trình
này.
Cơ
hội
bao
giờ
cũng
đi
liền
với
thách
thức,
đòi
hỏi
cấc
doanh
nghiệp
phải
có một
chiến
lược đúng
đắn
khi
tham
gia thị
trường toàn
cầu.
2.
Cơ
hội
và thách
thức
tham
gia thị
trường toàn cáu
2.1
Cơ hội
* Cơ hội lớn nhất
là
tiếp
cận
thị
trường
với
dung lượng lớn và nhu
cẩu có khả năng thanh toán
cao. Khi
đó các
doanh
nghiệp
Việt
Nam có
điều
kiện
tiếp
cận
vói các
thị
trường
tiềm
năng lán như châu
Âu,
Bắc Mỹ,
Nhật
Bản
.và
các khu vủc
thị
trường
rộng
lớn
khác vói hơn 5
tỷ
nguôi tiêu dùng. Cả
trong
lý
QIỊỊA
&hị Quỳnh £ữan
15
Anh li
-
K41D
-
KTNT
Giải
pháp
để các
DNN&V
Việt
Nam có
lợi
khi
tham
gia vào
thị
trường toàn
cầu
thuyết
lẫn thực
tế,
vai trồ
của
thị
trường đã được
khẳng
đinh rõ nét
trong việc
điều
tiết
mọi
đầu
mối sản
xuất,
kích thích tăng cường
sức
mua, làm đa
dạng
hóa và khác
biệt
hóa nhu
cầu, tạo ra sức
hút
cao đối
vói
khả
năng
cung
ứng
của
doanh
nghiệp.
Hữi
nhập
kinh tế
quốc
tế,
mở
rững tự
do thương mại có
khả
năng
tạo ra
những
cơ
hữi
thị
trường cho các
doanh
nghiệp
Việt
Nam. Trên mữt
thị truồng
mở, nếu như
mảng
thị
trường
phần
lớn
dẻ
thuữc
vào
tay
các
doanh
nghiệp lốn thì
cũng
luôn
tồn
tại
cùng lúc
nhũng
đoạn
thị
trường
của cấc
nhóm khách hàng
nhỏ,
các nhóm khách
hàng ngách hình thành do
sự
khác
biệt
về
sức
mua, thói
quen,
tập
quán và vãn hóa
tiêu
dùng
cũng
như
mữt
loạt
cấc yếu
tố
khác
gắn
liền
với
đặc
trung
nhu
cầu của từng
cá nhân khách
hàng.
Ngoài
ra,
cùng
với
nhũng
nhu
cầu của
các
thị
trường
lớn
có
thể
đáp ứng được
chủ yếu bởi
các
tập
đoàn công
ty
toàn
cầu
lớn,
uy
tín
và
kinh
nghiệm
lâu
năm trên
thị
trường
thì vẫn
luôn có mữt
khoảng
trống thị
trường được
tạo
ra
bởi
các
đạt
sóng
của
quá trình
chuyển
giao
các
thế hệ
kỹ
thuật,
và đây có
thể là
điểm
thuận
lợi
cho
nhũng
người
đi sau.
Thêm vào
đó,
nhũng
ngách
thị
trường
sẽ là
miếng
đát màu mỡ
của
mữt
số
doanh
nghiệp
trẻ.
Các
hoạt
đững
xuất
khẩu
được mở
rững
giúp
doanh
nghiệp
kéo
dài
vòng
đời sản
phẩm,
mở
rững
quy mô
sản
xuất,
tận
dụng
được
lọi
thế theo
quy mô để
giảm
chi
phí
từ
đó nâng cao năng
lực
sản
xuất
và
năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp.
*
Tiếp cận
với
nguồn vốn quốc
tế với
nhiều hình thức đa dạng.
Hiện
nay,
nguồn
tài chính vẫn còn là khó khăn
lớn đối với
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam. Vì
vậy, tận
dụng được các
nguồn
vốn vay
ưu đãi chính
thức,
vay thương
mại,
các
nguồn
viện
trợ
của nước ngoài,
hoặc
qua con đường hợp tác liên
doanh,
liên
kết,
đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài,
cấc
chương trình dự án hỗ
trợ
phát
triển
là
con đường
lựa
chọn
thích hợp.
*
Tiếp cận nhanh chóng công nghệ, kỹ
thuật
tiên
tiến
hiện đại thông
qua
con đường chuyên
giao
công
nghệ,
rút
ngắn
những
bước đi dò dẫm,
giảm
chi
phí
trong
công tác nghiên cứu ứng
dụng,
thông qua
nhiều
con đường như
liên
doanh,
liên
kết,
thu
hút vốn đầu tư nước
ngoài,
chuyển
giao
công
nghệ
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam có
thể
nhanh
chóng
tiếp
cận cóng
nghệ,
kỹ
thuật
QIỊỊA
&hị Quỳnh £ữan
16 Anh
li
-
K41D
-
KTNT
Giải
pháp để
các
DNN&V
Việt
Nam
có
lơi
khi
tham
gia
vào
thị
trường toàn
cầu
hiện
đại,
nâng cao năng
suất lao
động,
cải
tiến
chất
lượng
sản
phẩm, bảo vệ
thị
trường
nội
địa
và
chủ
động
tham
gia thị
trường
quốc
tế.
*
Có
điểu kiện tham gùi nhanh vào phân công
lao
dộng quốc
//theo
các
dây
chuyền
sản
xuất
hoặc
các
công
đoạn
kinh
doanh
của các
doanh
nghiệp
lớn.
Vối
việc
mở
rộng
quan
hệ
thương mại
quốc
tế,
sự vận động của
các
yếu
tố
nguữn
lực
cũng
bắt
đầu
mang
tính
chất
chuyên
môn
hóa trên cấp
độ
quốc
tế
trong
đó
có
lao
động.
*
Có khả
năng tiếp
cận,
học
tập
những kinh nghiệm và
kỹ
năng quản
lý
tiên tiến
của
thế
giói.
Một
trong
những điều
kiện
để thúc đẩy quá trình toàn
cầu
hóa là sự
phất
triển
của công
nghệ
thông
tin
-
viễn
thông. Kết quả của
hệ
thống
thông
tin
toàn cầu
còn
là
điều
kiện
để
nâng cao
dân
trí,
mở
rộng giao
lưu
giữa
các dòng
văn
hóa,
các
dân
tộc,
tạo điều
kiện
thuận
lợi
cho
việc
tiếp
xúc
với
một
thế
giới
mở,
nâng cao năng
lực đổi
mới
và
hiện đại
hóa
công tác
quản lý,
trao
đổi
tri
thức
và
kinh
nghiệm,
tiết
kiệm
thòi
gian
và
nguữn
lực.
Đững
thời,
xu
thế
cạnh
tranh
của nền
kinh
tế
dựa trên
trí
tuệ
cũng
là cơ
hội
tiềm
tàng đầy hứa
hẹn
với
những
nền
kinh tế
non
trẻ,
với
những
DNN&V.
2.2
Thách thức
* Phải cạnh tranh
với
những đối thủ
tầm cỳ
quốc
tế.
Các
đối thủ
tiềm
nâng chính
của
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
là
các nước
ASEAN
và
Trung
Quốc.
Các nước
ASEAN
có
lợi
thế
so
sánh
tuyệt
đối
và
cơ
cấu sản
phẩm
xuất
sang
các
nước
chủ
yếu
như
Nhật
Bản
và Hoa Kỳ
cũng
tương
tự
như
Việt
Nam, nhưng các
nước
đó
lại
có
trình
độ
phát
triển
cao
hơn
Việt
Nam
khoảng
lo
năm. Ngoài
ra,
các nước
ASEAN
đã
chuyển
từ xuất
khẩu
nguyên
liệu
thô
sang
các mặt hàng
có
giá
trị
gia
tăng cao hơn như
linh
kiện
điện
tử,
chíp,
bộ
nhớ.
Trung
Quốc
cũng
có
thế
mạnh
hơn
Việt
Nam về
giá nhân công rẻ
và
lực
lượng
lao
động
dữi
dào.
Trong
khi
đó,
cơ
cấu hàng
xuất
khẩu
của
Trung
Quốc
và
Việt
Nam khá
tương
đững
và
tập
trung
vào
những sản
phẩm
sử
dụng
nhiều lao
động,
lo
mặt hàng
xuất
khẩu
chủ
lực
của
Trung
Quốc (hàng
dệt
may, da
giầy,
sản
phẩm
điện
tử
bán dẫn,
đữ dùng
nội địa,
đữ
choi, trang
thiết
bị
thể thao )
cũng
chính
là
nhỡữ^mỊt^ìig
QÍỊ/ẻ
Qhị
Quỳnh Míiun
17
Anh
li
-
- ULÙlÀlẠ
-
K41D
•
KTNT
,Zỉđt
I
Giải
pháp
để các
DNN&V
Việt
Nam có
lợi
khi
tham
gia vào
thị
trường toàn
cầu
xuất
khẩu
chính của
Việt
Nam. Đồng
thời,
những
đối
tác thương mại
lớn
nhất
của Trung
Quốc
(Nhật
Bản,
Hoa Kỳ, EU, Hồng Kông,
ASEAN,
Hàn Quốc, Đài
Loan, ) cũng là
thị
trường
xuất
khẩu
chính
của
Việt
Nam.
Trung
Quốc
đổi
mới
mở cễa trước
Việt
Nam nén các
doanh
nghiệp Trung
Quốc
nhiều
kinh
nghiệm
tiếp
cận
thị
trường
cạnh
tranh
quốc
tế
hơn
hẳn doanh
nghiệp
Việt
Nam.
*
Năng lực cạnh tranh của
Việt
Nam nói chung còn ở thứ bậc thấp
trên
cả ba cấp
độ:
Quốc
gia,
doanh
nghiệp
và hàng
hóa.
Xét các chỉ số
cạnh
tranh
của nền
kinh
tế,
theo
đánh giá của
Diễn
đàn
kinh
tế thế
giới,
năm 2004
Việt
Nam đứng
thứ
li
trong
tổng
số 104 nước được xếp
hạng.
Năng
lực
cạnh
tranh
của
Việt
Nam vẫn yếu kém so
với nhiều
nước
khác.
Xét về các tiêu chí
cạnh
tranh
của
sản
phẩm như giá
cả, chất
lượng,
tổ chức
tiêu
thụ
và uy tín của
doanh
nghiệp,
sức
cạnh
tranh
của hàng
Việt
Nam
cũng
thấp
hơn so vói các
nước
trong
khu vực và
thế
giới.
Nhiều
mặt hàng được
coi
là có khả năng
cạnh
tranh
như
gạo,
cà phê,
dệt
may, giày dép đang có
nguy
cơ
giảm
sút về sức
cạnh
tranh.
Trong
số các mặt hàng
xuất
khẩu
chủ
lực
chưa có
nhiều
mặt hàng
có hàm lượng công
nghệ
cao,
giá
trị
gia
tăng
lớn.
Việc
phát
triển
các mặt hàng
mới
đang gặp
phải
những
khó khăn
lớn
về
vốn,
công
nghệ
và định hướng
thị
trường
tiêu
thụ.
Các
doanh
nghiệp
thương mại
Việt
Nam
phải đối
đầu
với
cuộc
cạnh
tranh
không cân
sức vì phần
lớn
các
doanh
nghiệp
có quy mô
vừa
và nhỏ,
lại
tham
gia
thị
trường
quốc
tế
muộn. Hơn
nữa, vốn
kinh
doanh
lại
rất
hạn chế
trong
khi phải
trải
rộng
phạm
vi kinh
doanh
cả
trong
và ngoài nước nên khó có
khả
năng đầu tư quy trình công
nghệ
hiện đại
để
tạo ra
các sản phẩm có
chất
lượng
cao, cạnh
tranh
vói các sản phẩm
ngoại
có tiêu
chuẩn
chất
lượng
quốc
tế.
Tiềm lực vật
chất
nghèo nàn
cũng
dẻ dẫn đến hạn chế tầm nhìn cho cấc
chương trình phát
triển
chiến
lược.
Trình độ
quản
lý và
kinh
nghiệm
hoạt
động
trên cấc
thị
trường
quốc
tế
của các
doanh
nghiệp
thương mại
Việt
Nam còn
yếu.
Chính vì
vậy,
các
doanh
nghiệp
đứng trước
nguy
cơ không
theo
kịp yêu
cầu
cạnh
tranh trong
thị
trường toàn
cầu.
QIỊỊA
&hị Quỳnh £ữan
18
Anh
li
-
K41D
-
KTNT