Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Tài chính công - Chính sách tài khóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 45 trang )

Tài chính công
và chính sách
tài khóa
I. Tài chính công
1.Khái niệm
Tài chính
công
Tài chính Công

Về thuật ngữ tài chính:
Tài Chính
Nội dung vật chất là các
nguồn tài chính, các quỹ tiền
tệ
Biểu hiện bên ngoài là các
hiện tượng thu, chi bằng tiền
Nội dung kinh tế bên trong là
các quan hệ kinh tế - quan hệ
phân phối dưới dạng giá trị

Về thuật ngữ công hay công cộng:
• Là sở hữu công cộng.
• Vì lợi ích công cộng.
• Chủ thể tiến hành là chủ thể công.
• Được điều chỉnh bởi các Luật Công
Xét Về ý
nghĩa
• Công trên phạm vi toàn quốc, toàn
xã hội, cả cộng đồng
• Công trong phạm vi một nhóm
người, một tập thể, một tổ chức


Xét Về
phạm vi

Khái niệm:

Tài chính công là tổng thể các hoạt động
thu, chi bằng tiền do Nhà nước tiến hành,
nó phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế
nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng
các quỹ công nhằm phục vụ thực hiện các
chức năng của nhà nước và đáp ứng các
nhu cầu, lợi ích chung của toàn xã hội.
Gắn liền với sở hữu nhà nước, quyền lực chính
trị của nhà nước
Chứa đựng lợi ích chung, lợi ích công cộng
Hiệu quả của hoạt động thu chi tài chính công
không lượng hóa
Phạm vi hoạt động rộng
Phục vụ các hoạt động không vì lợi nhuận

Đặc điểm tài chính công

Đặc điểm của hàng hóa công:
◦ Không tranh giành: cá nhân tiêu dùng hàng
hóa không làm giảm sự hiện diện hay lợi ích
của hàng hóa đó đối với những người khác.
◦ Không ngoại trừ: không thể cản trở người
khác tiêu dùng hay tiếp nhận lợi ích của hàng
hóa đó.


Hàng hóa công có 2 loại:
◦ Hàng hóa công thuần túy
◦ Hàng hóa công không thuần túy
Hàng hóa công thuần túy:
- Không định suất
- Không xác định được cá
nhân nào đang sử dụng hay
không sử dụng
Là loại hàng hóa công
cộng, không loại trừ
nhau, chi phí cho việc
sản xuất được bù đắp
bằng thuế
Việc sử dụng hàng
hóa không làm ảnh
hưởng đáng kể giữa
các cá nhân sử dụng
Hàng hóa không thuần túy:
- Có thể định suất sử dụng
- Có thể loại trừ
- Nhưng phải chấp nhận một
khoảng phí nhất định
Hàng hóa công

Phân biệt hàng hóa và hàng hóa công.
Hàng hóa công
Do nhà nước bán ra
Phục vụ lợi ích
người dân
Mọi người đều được

hưởng lợi ích như
nhau
Không vì mục đích
lợi nhuận
Hàng hóa
Kết quả của quá
trình lao động
Đáp ứng nhu cầu
người tiêu dùng
Có sự cạnh tranh
về lợi ích, giá cả,
chất lượng.
Nhằm mục đích
thu lợi nhuận.

Vai trò của tài chính công
Đảm bảo sự duy trì tồn tại và hoạt
động của bộ máy nhà nước:
• Được sử dụng để huy động một phần
nguồn tài nguyên quốc gia.
• Phân phối nguồn tài chính huy động từ
các quỹ công phục vụ chi tiêu nhà
nước, cung cấp vốn để thỏa mãn nhu
cầu hàng hóa và dịch vụ.

Vai trò của tài chính công
Công cụ quan trọng trong quản lý và
điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hội:
• Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
• Điều tiết thị trường và bình ổn giá cả.

• Duy trì sự cân đối của cán cân ngoại
thương, cán cân thanh toán quốc tế và
tỷ giá hối đoái.
• Phát triển văn hóa xã hội, điều tiết thu
nhập chủ thể trong xã hội.
2. Ngân sách nhà nước

Định nghĩa:

Là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà
nước trong dự toán đã được các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền quyết định và
được thực hiện trong một năm để đảm
bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ
của nhà nước.
Đặc
điểm
ngân
sách
Nhà
nước
Thứ nhất: các khoản thu mang
tính cưỡng bức, còn các khoản
chi mang tính cấp phát.
Thứ hai: thể hiện các mối quan
hệ trong phân phối, đó là các
quan hệ về kinh tế giữa nhà
nước với các tổ chức kinh tế xã
hội và các tầng lớp nhân dân.


Vai trò của ngân sách
• Kích thích tăng trưởng kinh tế thông qua thuế
và thuế suất.
• Tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho các
doanh nghiệp hoạt động.
Về Kinh
tế
• Điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân cư.
• Trợ giúp người có thu nhập thấp, hoàn cảnh
đặc biệt.
• Trợ cấp gián tiếp cho các mặt hàng thiết yếu.
• Chi phí thực hiện chính sách dân số, việc làm,
chống mù chữ, hỗ trợ đồng bào gặp thiên tai.
Về mặt
xã hội
• Bình ổn giá và kiềm chế lạm phát.
• Trợ giá, điều chỉnh thuế xuất nhập khẩu, dự trữ
quốc gia.
• Phát hành trái phiếu.
Về mặt
thị
trường
Các nguồn
thu ngân
sách Nhà
nước
Thuế
Lệ
phí
Phí

Thuế
Khái niệm
• Là hình thức động viên bắt buộc
một phần thu nhập cá nhân, doanh
nghiệp cho Nhà nước nhằm đảm
bảo nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.
Đặc trưng
• Mang tính bắt buộc.
• Nguồn thu chủ yếu của NSNN.
• Không hoàn trả trực tiếp mà hoàn
trả gián tiếp
Thuế trực thu
 Là loại thuế thu trực tiếp vào khoản
thu nhập, lợi ích thu được của các tổ
chức kinh tế hoặc cá nhân. Thuế trực
thu là loại thuế mà người, hoạt động,
tài sản chịu thuế và nộp thuế là một
Một số loại thuế trực thu:
 Thuế thu nhập cá nhân.
 Thuế lợi tức.
 Thuế thu nhập công ty.
 Thuế thu nhập đối với người thu nhập cao.
 Thuế tài sản.
 Thuế thừa kế…
Đặc điểm thuế trực thu
 Phù hợp với khả năng từng đối tượng,
có phân biệt đối tượng nộp.
 Người có thu nhập và lợi nhuận càng
cao thì nộp thuế càng nhiều.
 Người nộp trả trực tiếp và phải tự ý

thức nộp nên họ cảm nhận được ngay
gánh nặng thuế dẫn đến trốn thuế
hoặc phản ứng từ chối.
 Việc quản lý phức tạp, chi phí cao
Thuế gián thu
 Là loại thuế được cộng vào giá, là một
bộ phận cấu thành giá cả hàng hóa.
Người đánh thuế và người chịu thuế
không phải là một, đối tượng chịu
thuế là người tiêu dùng cuối cùng.
Một số loại thuế gián thu:
◦ Thuế doanh thu.
◦ Thuế giá trị gia tăng.
◦ Thuế tiêu thụ đặc biệt.
◦ Thuế xuất nhập khẩu.
Đặc điểm của thuế gián thu
 Dễ thu hơn thuế trực thu vì tránh
được quan hệ trực tiếp giữa người
chịu thuế với cơ quan thu thuế.
 Dễ điều chỉnh hơn thuế trực thu vì
người chịu thuế không cảm nhận đầy
đủ gánh nặng của loại thuế này.
Lệ phí
Khái niệm
• Là khoản thu do Nhà nước quy định để Nhà nước
phục vụ công việc quản lý hành chính Nhà nươc
theo yêu cầu hoặc theo quy định của pháp luật.
Phân loại
• Lệ phí trước bạ.
• Lệ phí đăng ký kinh doanh.

• Lệ phí chứng thư, công chứng.
• Lệ phí cấp quota…
Đặc trưng
• Là một bộ phận của thu chi NSNN.
• Mang tính chất phục vụ cho người nộp.
• Động viên đóng góp cho NSNN.
• Một số lệ phí là bắt buộc.
Phí
Khái niệm
• Là một khoản thu do nhà nước quy định
nhằm bù đắp một phần chi phí của NSNN
cho việc đầu tư, xây dựng, bảo dưỡng tài
nguyên và chủ quyền quốc gia và tài trợ cho
các hoạt động sự nghiệp công cộng không
mang tính kinh doanh.
Đặc trưng
• Mang tính bù đắp chi phí và bắt buộc đối
với các thể nhân và pháp nhân được
hưởng một lợi ích hoặc sử dụng một dịch
vụ công cộng do Nhà nước cung cấp.
• Có tính hoàn trả trực tiếp.
So sánh thuế với phí và lệ phí.

Giống nhau:
Là khoản thu của NSNN.
Là khoản đóng góp (nộp) của thể nhân
và pháp nhân.
Mang tính bắt buộc, gắn liền với quyền
lực chính trị của nhà nước.
Mang tính ổn định tương đối.

Đều được lượng hóa thông qua tiền tệ.
Khác nhau:
Thuế Phí và lệ phí

luật định dưới hình thức luật hoặc pháp
lệnh
do cơ quan lập pháp ban hành, bãi
bỏ
hoặc
sửa đổi phải trải qua trình tự lập
pháp
chặt chẽ do hiến pháp quy định.
Cũng do nhà nước quy định nhưng dưới
hình thức văn bản do cơ quan hành pháp
ban hành, trình tự ban hành không chặt
chẽ, phức tạp như thuế.
Không có đối phần cụ thể. Có đối phần cụ thể.
Là nguồn thu chủ yếu của NSNN, công cụ
điều tiết vĩ mô nền kinh tế, điều hòa thu
nhập trong xã hội.
Là những khoản thu để giảm chi ngân
sách, nhằm mục tiêu duy nhất là bù đắp
chi phí Nhà nước đầu tư vào các dịch vụ
công cộng.
Không mang tính hoàn trả trực tiếp, một
phần được hoàn trả gián tiếp.
Mang tính hoàn trả trực tiếp cho người
nộp.
Mang tính
đóng góp của các tổ chức kinh

tế và dân cư đối với nhà nước.
Chỉ khi hưởng lợi ích hoặc sử dụng dịch vụ
công cộng mới phải nộp phí và lệ phí.
Mức
thu về thuế được quy định bằng tỉ lệ
% so
với cơ sở tính thuế đồng thời có thể
được
quy định bằng con số tuyệt đối hay
tỉ
lệ
lũy tiến hoặc lũy thoái.
Mức thu về phí và lệ phí là một loại giá cả
đặc biệt không chịu sự chi phối bởi quy
luật cung cầu trên thị trường, được đặt ra
trên cơ sở đáp ứng yêu cầu bù đắp chi phí
dịch vụ công cộng.

×