Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty sách giáo khoa và thiết bị trường học hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.33 KB, 29 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp

Mở đầu
Giáo dục - đào tạo ngày càng trở nên quan trọng đối với sự tăng
trưởng quốc gia cũng như trên toàn thế giới. ở Việt Nam hiện nay chúng ta
đang cần một lực lượng tri thức đông đảo có trình độ cao, năng động, sáng
tạo để sẵn sàng tiếp thu khoa học, kỹ thuật và công nghệ tiên tiến nhất của
thế giới phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế xà hội, tiến hành công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, đưa đất nước ta trở thành một nước
công nghiệp phát triển, vững bước đi lên chủ nghĩa xà hội mà Đảng và Nhà
Nước ta đà lựa chọn.
Ngành phát hành sách nói chung, phát hành sách giáo dục nói riêng
đang đóng vai trò vô cùng quan trọng vào sự nghiệp chung đó, cùng góp
phần thực hiện chiến lược: Giáo dục là mục tiêu và sự nghiệp của toàn
Đảng, tàon dân như nghị quyết Trung ương khóa VIII của Đảng đà đề ra.
Tuy nhiên, bước vào nền kinh tế thị trường với nhiều thử thách đòi hỏi các
doanh nghiệp phát hành sách quốc doanh phải xóa bỏ cơ chế bao cấp, tự
hạch toán, chi phí lỗ lÃi. Mặt khác, luôn phải cạnh tranh gay gắt với các lực
lượng kinh doanh xuât bản khác đang dần lớn mạnh trên thị trường, đặc biệt
là lực lượng phát hành sách tư nhân; đồng thời phải luôn bám sát với sự chỉ
đạo của Nhà Nước, của ngành để không đi chệch hướng.
Phát hành sách giáo dục là ngành được đặt dưới sự quản lý trực tiếp
của Nhà Nước, được độc quyền xuất bản và phát hành sách giáo khoa trên
toàn quốc thông qua Nhà xuất bản giáo dục và các công ty Sách và thiết bị
trường học. vấn đề luôn đặt ra với các doanh nghiệp phát hành sách giáo
dục quốc doanh là làm sao để cùng lúc có thể hoàn thành được hai nhiệm
vụ: kinh tế và xà hội. Để làm được điều đó, ngoài sự hỗ trợ tích cực của
Đảng và Nhà Nước các doanh nghiệp phải tự phấn đấu để vươn lên trong
CCTT, phát huy tinh thần năng, sáng tạo, đồng thời phải tạo ra sự phát triển
đồng bộ, thống nhất giữa các bộ phận, các khâu nghiệp vụ từ đầu vào đến
đầu ra của quá trình tổ chức kinh doanh.


Trong quá trình tổ chức kinh doanh hiện nay, phần lớn các doanh
nghiệp phát hành sách chỉ quan tâm đến khâu đầu ra, chú ý đến việc tìm
kiếm các biện pháp xúc tiến, đẩy mạnh tiêu thụ mà ít quan tâm đến việc đổi
mới và phát triển khâu đầu vào cũng như các phươn thức có hiệu quả cho
hoạt động khai thác mặt hàng đối với doanh nghiệp. Đây là một yêu cầu hết
sức cần thiết, nó là bước đệm quan trọng đẻ các sử dụng thực hiện thành

1


Báo cáo thực tập tổng hợp
công quá trình kinh doanh. Khai thác mặt hàng không chỉ là khâu đầu tiên
quyết định kết quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, mà còn có ảnh hưởng
rất to lớn đến hiệu quả xà hội trong quá trình sử dụng xuất bản phẩm đặc
biệt đối với mặt hàng sách giáo khoa có giá trị sử dụng rất cao.
Ngoài ra, nâng cao hiệu quả quản lý kinh doanh, nâng cao chất lượng
trong tuyển dụng nhân sự của doanh nghiệp là mục tiêu phấn đấu lâu dài
của doanh nghiệp Việt Nam nói chung và của cả công ty sách và thiết bị
trường học nói riêng. Bằng những kiến thức đà học trên ghế nhà trường, em
xin phép được viết bản báo cáo thực tập tổng hợp nhằm phần nào phản ánh
thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty sách và thiết bị trường học Hà
Nội. Nơi em đang tham gia thực tập.

2


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phần I: tóm lược về Công tySách và Thiết bị
Trường học Hà Nội
I. Giới thiệu về Công tySách và Thiết bị Trường học Hà Nội


1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Tên đầy đủ: Công tySách giáo khoa và Thiết bị Trường học Hà Nội
Tên gọi tắt: Công tySách và Thiết bị Tr­êng häc Hµ Néi
Trơ së chÝnh : 45B Lý Th­êng Kiệt Quận Hoàn Kiếm Hà Nội
Tháng 3 năm 1981, ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội phê duyệt
phương án đề xuất của Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội, ra quyết định số
1030/QĐUB cho phép thành lập Công tySách giáo khoa và Thiết bị Trường
học Hà Nội. Tiếp theo, giám đốc sở giáo dục và đào tạo Hà Nội Nghiêm
Chưởng Châu liên tiếp ký quyết định bổ nhiệm đồng chí Hồ Khắc Đính giữ
chức vụ Giám đốc công ty, các đồng chí Phạm Đình Thiết, Nguyễn Cao Ly
là phó giám đốc, giải thể và nhập vào công ty : Phòng thiết bị và phòng phát
hành sách giáo khoa của Sở, đặt trụ sở công ty ở 45B Lý Thường Kiệt. Sau
các thủ tục tổc chức, công ty chính thức đi vào hoạt động từ tháng 7 năm
1981 và trở thành công ty kinh doanh cấp tỉnh thành phố đầu tiên của ngành
Giáo dục cả nước.
Từ năm 1981 1986 giai đoạn 5 năm đầu tiên, công ty hoạt
động trong thời kỳ xây dựng ban đầu, xóa dần hình thức bao cấp chuyển
sang kinh doanh.
Cuối năm 1992 theo tinh thần của Nghị định 388 của Thủ tướng
Chính phủ, UBND thành phố Hà Nội ra quyết định thành lập lại Công
tySách và Thiết bị Trường học Hà Nội, triệt để xóa bỏ bao cấp, chuyển hẳn
sang hạch toán kinh doanh, giao vốn và tài sản trực tiếp cho công ty, giao
quyền độc lập tự chủ cho công ty thực hiện chức năng nhiệm vụ kinh doanh
phục vụ ngành và Thành phố của mình. Chủ trương trên đà thực sự trở
thành động lực tạo điều kiện thuận lợi cho công ty có điều kiện chủ động,
năng động, phát triển khả năng kinh doanh toàn diện của mình. Kế tiếp,
giám đốc sở giáo dục và đào tạo Hà Nội Nguyễn Kim HoÃn lại ký quyết
định giao lại cho công ty nhiệm vụ chỉ đạo thư viện trường học, tham gia
cùng các phòng ban chức năng chuyên môn của Sở tổ chức các kỳ thi giáo

viên, học sinh giỏi, giáo viên nhân viên thư viện giỏi,... tạo điều kiện gắn
bó hữu cơ giữa kinh doanh phục vụ công ty với chuyên môn, với nhà trường
và cả phòng giáo dục và đào tạo quận, huyện Hà Nội.

3


Báo cáo thực tập tổng hợp
2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Sách giáo khoa và Thiết bị
trường học Hà Nội.
Công ty Sách giáo khoa và Thiết bị trường học Hà Nội là một doanh
nghiệp nhà nước hoạt động công ích của ngành Giáo dục - Đào tạo Hà Nội.
Là đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội có tư cách pháp nhân và
hạch toán độc lập. Đây là một trong đơn vị độc quyền phân phối SGK trên
địa bàn Thủ đô. Công ty Sách và Thiết bị trường học Hà Nội được thành lập
theo Quyết định số 1210 QĐ/TCCQ ngày 30 - 3 - 1981 với tên gọi cũ:
"Công ty Phát hành Sách giáo khoa và Thiết bị trường học" do Uỷ ban nhân
dân thành phố Hà Nội ký quyết định.
a) Chức năng
Từ đầu những ngày thành lập, công ty hoạt động với hai nhiệm vụ,
chức năng chính sau đây:
+ Về kinh doanh phục vụ: Tổ chức điều kiện và cung cấp các mặt
hàng phục vụ giáo dục - đào tạo như SGK, STK, thiết bị đồ dùng giảng dạy
và học tập các cấp học từ mầm non, phổ thông, dạy nghề, cao đẳng và đại
học trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
+ Chức năng quản lý chỉ đạo nghiệp vụ chuyên môn: Tổ chức bồi
dưỡng, hướng dẫn, kiểm tra đôn đốc nghiệp vụ, chỉ đạ xây dựng và hoạt
động bảo quản sử dụng thư viện và thiết bị thí nghiệm theo kế hoạch của Sở
Giáo dục - Đào tạo Hà Nội.


b) Nhiệm vụ.
Với những nhiệm vụ này, ngay từ đầu Công ty đà tổ chức bộ máy
hoạt động phù hợp và quy định cụ thể đối với từng phòng ban chức năng.
Trong đó, nhiệm vụ trọng tâm của công ty là tổ chức hợp tác, trao đổi, liên
kết với các đơn vị chức năng, các nguồn cung ứng (chủ yếu trong giai đoạn
này là NXB Giáo dục và Tổng công ty cơ sở vật chất - thiết bị trường học)
kết hợp với những mặt hàng do Công ty sản xuất ra để phân phối, cung ứng
cho hệ thống các trường phổ thông ở Hà Nội.
Bước sang cơ chế thị trường, Công ty đà có nhiều thay đổi phù hợp
hơn để thích ứng và phát huy hết khả năng, tiềm lực của mình. Đặc biệt,
năm 1992 Công ty được thành lập lại theo Nghị định 388/HĐBT. Với sự
kiện quan trọng này đà làm cho tính chất hoạt động của Công ty có sự biến
chuyển lớn cả về chất và lượng. Công ty trở thành một đơn vị hạch toán
kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân và được sử dụng con dấu, tài khoản
4


Báo cáo thực tập tổng hợp
riêng để giao dịch. Lúc này hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng như việc
thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách cho Nhà nước được thực hiện theo những
quy định hiện hành của Nhà nước.
Công ty từ đó lấy tên chính thức là: "Công ty Sách giáo khoa và Thiết
bị trường học Hà Nội", có trụ sở chính tại: 45B Lý Thường Kiệt hoạt động
dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội. Từ đây, Công
ty chính thức được giao vốn, tự hạch toán kinh doanh. Đồng thời thực hiện
chuyển đổi cơ chế quản lý, chuyển toàn bộ nhân viên Công ty từ biên chế
định biên sang ký kết hợp đồng lao động, thực hiện khoán việc, khoán
lương, khuyến khích theo năng lực và hiệu quả của từng cán bộ công nhân
viên.
3. Cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh cđa C«ng ty.

HiƯn nay, C«ng ty bao gåm tỉng số 64 cán bộ công nhân viên, trong
đó bao gồm: 57 biên chế (hợp đồng dài hạn) và 7 người ký hợp đồng ngắn
hạn. Ngoài ra Công ty còn ký kết những hợp đồng lao động theo mùa vụ để
nâng cao năng suất lao động và hiệu quả lao động trong những tháng vụ.

5


Báo cáo thực tập tổng hợp
Biểu 1: Sơ đồ bộ máy quản lý và hoạt động Công ty Sách giáo khoa và
Thiết bị trường học Hà Nội.
Giám đốc

Phó Giám đốc

Phòng Kế toán
Tài vụ

Phòng Kế hoạch

Phòng
Hành chính

Cửa hàng bán lẻ I,
II

Phòng chỉ đạo kinh
doanh

Phòng kho


Thư viện, trường học,
Với việc tổ chức lại bộ máy hoạt động như trên, có thể thấy Công ty
đại lý
Sách và Thiết bị trường học Hà Nội có cơ cấu tổ chức hợp lý, hoạt động
thống nhất từ trên xuống dưới. Trong đó mỗi phòng ban hoạt động với các
chức năng, nhiệm vụ sau:
+ Giám đốc: Phụ trách chung.
+ Phó Giám đốc: Phụ trách điều hành kinh doanh.
+ Phòng kế toán tài vụ: Quản lý toàn bộ nghiệp vụ kế toán doanh
nghiệp và quản lý tài chính doanh nghiệp.
+ Phòng kế toán kinh doanh: Lập kế hoạch và tổ chức kinh doanh các
mặt hàng chính của Công ty như SGK, thiết bị, chủ yếu làm nhiệm vụ bán
buôn.
+ Phòng chỉ đạo kinh doanh: Làm nhiệm vụ quản lý, chỉ đạo thư viện
trường học; lập kế hoạch và quản lý kinh doanh các mặt hàng phụ, mở rộng
phát triển hoạt động kinh doanh (STK, đồ dùng trong học tập, giảng thông
thường); quản lý hoạt động kinh doanh của 2 cửa hàng bán lẻ.
+ Phòng hành chính: Làm nhiệm vụ hành chính và bảo vệ Công ty.
+ Cửa hàng số 1: Bán thiết bị giảng dạy và học tập.

6


Báo cáo thực tập tổng hợp
+ Cửa hàng số 2: Bán SGK, STK, ấn phẩm và giấy vở học sinh (hai
cửa hàng đều phục vụ theo phương thức "Siêu thị tự chọn", trực thuộc Công
ty.
Hiện nay, mỗi năm Công ty có tổng số lao động bình quân từ 80 - 85
người, trong đó số lao động kĩ thuật định biên là 52 người còn lại là lao

động giản đơn, lao động thời vụ.
Với những chuyển biến quan trọng trong cơ cấu tổ chức, hành chính,
nhân sự Công ty Sách và Thiết bị trường học Hà Nội đà dần đi vào hoạt
động ổn định và phát triển, kịp thời thích ứng với những thay đổi và đòi hỏi
của cơ chế thị trường. Với những hướng đi đúng đắn, đặc biệt là sau năm
1992 (sau Nghị định 388/HĐBT) trở lại đây, hoạt động kinh doanh của
Công ty đà thu được nhiều kết quả tốt đẹp. Doanh số kinh doanh và lợi
nhuận hàng năm của Công ty không ngừng tăng lên với số lượng lớn, đời
sống của cán bộ công nhân viên ổn định và được quan tâm hơn. Bên cạnh
đó, thị trường SGK ở Hà Nội dần đi vào ổn định và lành mạnh, không còn
tình trạng thiếu SGK cho năm học mới như những năm trước, công tác thư
viện trường học luôn được đảm bảo Đây là những thành công bước đầu và
vô cùng quan trọng của CBCNV và toàn Công ty góp phần phục vụ tốt hơn
yêu cầu và nhiệm vụ xà hội cũng như yêu cầu hạch toán kinh doanh của
Công ty trong những năm tiếp theo.

7


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phần II:
Môi trường kinh doanh của Công ty Sách
và Thiết bị trường học Hà Nội
1. Môi trường kinh doanh bên ngoài của Công ty.
Môi trường kinh doanh là một trong những nhân tố quan trọng khi
xem xét đến tình hình hoạt động của mỗi doanh nghiệp trong điều kiện hiện
nay. Công ty Sách và Thiết bị trường học Hà Nội có một môi trường kinh
doanh với nhiều tính chất, đặc trưng riêng. Để nghiên cứu và tìm hiểu về
những khó khăn và thuận lợi mà Công ty gặp phải trong qúa trình tổ chức
kinh doanh chúng ta cần nghiên cứu tình hình thị trường SGK ở Hà Nội

những năm gần đây. Tìm hiểu những điều kiện thực tế về môi trường chính
trị, kinh tế, văn hoá - xà hội của thủ đô Hà Nội. Đặc biệt là tình hình phát
triển giáo dục - đào tạo ở Hà Nội, đây là một trong những nhân tố quan
trọng nhất, tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của Công ty Sách và
Thiết bị trường học Hà Nội trong cơ chế thị trường.
Hà Nội là thủ đô, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá - xà hội của
cả nước. Về chính trị, đây là nơi tập trung nhiều nhất các cơ quan đầu nÃo
của Đảng và Nhà nước như Quốc hội, các Bộ, các Cơ quan ngang Bộ, các
tổ chức kinh tế, văn hoá, xà hội là nơi thường xuyên diễn ra các hội nghị,
kì họp quan trọng của Đảng và Nhà nước là trung tâm giao lưu và đón tiếp
các đoàn ngoại giao trong vµ ngoµi khu vùc￿
VỊ tỉ chøc hµnh chÝnh, Hµ Néi có diện tích hơn 1000 km2, dân số
năm 2002 là 2.736.405 ng­êi. Toµn thµnh phè gåm 7 QuËn néi thµnh và 5
Huyện ngoại thành (hiện nay là 9 Quận nội thành và 5 Huyện ngoại thành).
Đây là nơi tập trung dân cư lớn nhất nhì cả nước với mật độ trung bình xấp
xỉ 3000 người/km2, đặc biệt là các quận nội thành nơi có điều kiện kinh tế,
xà hội phát triển. Thủ đô Hà Nội đang phấn đấu đến năm 2005 sẽ đưa số
Quận nội thành lên 11 quận và 5 Huyện ngoại thành, phát triển khu vực
ngoại thành nhất lµ khu vùc quanh thµnh phè, cïng víi kinh tÕ, chính trị,
kinh tế đưa Hà Nội lên bước phát triển mới trong những năm tới.
Về kinh tế, Hà Nội là một trong những trung tâm kinh tế lớn nhất giữ
vị trÝ quan träng trong nỊn kinh tÕ c¶ n­íc. Víi tốc độ tăng trưởng kinh tế
trung bình mỗi năm từ 6,8% - 7,2%, thu hút vốn đầu tư nước ngoài mỗi năm
từ 8 - 9 tỉ USD tăng lên hàng năm 15% - 17%. Có thể khẳng định đây là
những chỉ tiêu phát triển kinh tế lớn nhất cả nước. Hà Nội hiện nay đà và

8


Báo cáo thực tập tổng hợp

đang tập trung xây dựng và phát triển rất nhiều khu công nghiệp, khu chế
xuất có vốn đầu tư lớn, kĩ thuật hiện đại, thu hút nhiều lao động có trình độ
và tay nghề cao với nhiều ngành công nghiệp, sản xuất, chế biến trong đó
nhiều ngành chiếm vị trí chủ chốt, chủ đạo trong nền kinh tế cả nước và có
giá trị xuất khẩu cao. GDP toàn thành phố năm 2003 đạt 27.113 tỉ đồng
tăng trung bình hàng năm 11,11%, thu nhập bình quân đầu người không
ngừng tăng lên và đứng đầu cả nước.
Về văn hoá - xà hội, với truyền thống lịch sử 1000 năm Thăng Long
Hà Nội xây dựng và phát triển, được UNESCO công nhận là thành phố
vì hoà bình của thế giới Hà Nội có đầy đủ những điều kiện phát triển về
văn hoá - xà hội. Đặc biệt về giáo dục, có thể nói đây là cái nôi đào tạo rất
nhiều nhân tài cho công cuộc xây dựng và phát triển của đất nước cả về chất
lượng, số lượng, hình thức và nội dung đào tạo. Toàn thành phố có 602
trường tiểu học và phổ thông với 502.055 häc sinh trong ®ã:
+ TiĨu häc: 268 tr­êng víi 228.263 häc sinh.
+ THCS: 232 tr­êng víi 169.105 häc sinh.
+ PTTH: 102 trường với 164.687 học sinh.
Hà Nội cũng là nơi tập trung nhiều các trường Đại học, Cao đẳng,
Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. Toàn thành phố có 49 trường Đại
học và Cao đẳng với 10.000 giảng viên và 183.129 sinh viªn tËp trung chđ
u ë khu vùc néi thành; hơn 50 trường trung học chuyên nghiệp và dạy
nghề với 855 giáo viên và 13.241 học sinh. Cùng với cả nước Hà Nội đang
xây dựng chiến lược phát triển giao dục - đào tạo trên nhiều phương diện cả
về nội dung, hình thức: Thay đổi nội dung chương trình, hình thức học tập,
giảng dạy, đa dạng hoá các loại hình đào tạo, mở thêm nhiều trường điểm,
trường chất lượng cao, mô hình các trường dân lập, bán trú đáp ứng nhu
cầu học tập ngày càng cao của nhân dân thủ đô, phấn đấu đến năm 2010 sẽ
phổ cập chương trình THCS toàn thành phố.
Đây là những cơ sở, điều kiện quan trọng và là môi trường kinh
doanh vô cùng thuận lợi mà Công ty Sách thiết bị trường học Hà Nội có

được trong quá trình hoạt động. Phát huy những thuận lợi đó, trong những
năm vừa qua Công ty Sách thiết bị trường học Hà Nội đà có nhiều thay đổi
quan trọng để phù hợp với điều kiện thực tế. Song sự mới lạ trong một môi
trường kinh doanh có nhiều biến động lớn, thường xuyên, liên tục như thị
trường Hà Nội là thực tế trở ngại khách quan mà các doanh nghiệp thường
gặp phải hiện này. Do đó, nghiên cứu những điền kiện thực tế, những biến
động phức tạp của thị trường SGD Hà Nội là yêu cầu hàng đầu mà Công ty
9


Báo cáo thực tập tổng hợp
Sách thiết bị trường học Hà Nội phải tìm hiểu cụ thể, chính xác và thường
xuyên, liên tục.
2. Môi trường kinh doanh bên trong của Công ty.
Về mặt nhân sự: hiện nay, Công ty có tổng số 64 cán bộ công nhân
viên. Trong đó chiếm 70% lao động Công ty có trình độ Cao đẳng và Đại
học. Hầu hết cán bộ quản lý và chuyên môn, kế toán đà có bằng cử nhân
kinh tế, kế toán thương mại , nhiều đồng chí đà có bằng Đại học thứ hai.
Với 57 biên chế (hợp đồng dài hạn), 7 hợp đồng ngắn hạn cộng thêm các
hợp đồng lao động mùa vụ, lực lượng nhân sự của Công ty Sách và thiết bị
trường học chưa đông. Song Công ty đà tự tạo ra cho riêng mình một bản
sắc, một bầu không khí riêng đặc trưng cho mỗi bộ phận, mội phòng ban.
Luôn gắn kết quả lao động với quyền lợi của người lao động nhằm kích
thích đồng Công ty luôn tự ý thức nâng cao chất lượng lao động bằng mọi
cách tạo mọi điều kiện học tập, nâng cao trình độ, bổ sung kiến thức cho
cán bộ, công nhân viên trong toàn thể Công ty nói chung và cho từng bộ
phận nói riêng.
Hà Nội là một thị trường phát triển mạnh mẽ đặc biệt là sau năm 90.
Tính chất đa thành phần kinh tế trong các hoạt động sản suất, kinh doanh ;
cùng với sự đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước, của các tổ chức kinh tế trong và

ngoài nước, phấn đấu nỗ lực của các tổ chức, cá nhân đà góp phần tạo nên
một thị trường sôi động và cạnh tranh quyết liệt. Kinh tế càng phát triển
càng có điều kiện để đầu tư cho giáo dục - đào tạo. Quy mô giáo dục ngày
càng được mở rộng và phát triển nhanh cả về chất và lượng. Từ sau Đại hội
Đảng lần thứ IX với chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo. Quy mô giáo
dục ngày càng được mở rộng và phát triển giáo dục và đào tạo đến năm
2020, giáo dục - đào tạo ở Hà Nội có nhiều sự thay đổi đa dạng và phong
phú từ quốc lập đến dân lập, bán công, bán trú, từ trực tiếp đến gián tiếp,
phương pháp dạy và học ngày càng được đổi mới, cơ cấu chương trình có
nhiều sự thay đổi thích hợp phù hợp với khả năng nhận thức và nhu cầu học
tập ngày càng cao của xà hội.
Thực tế này là môi trường thuận lợi cho thị trường SGD ở Hà Nội có
điều kiện phát triển mạnh mẽ và sôi động, đồng thời cũng tạo ra nhiều cơ
hội và thách thức đối với Công ty Sách thiết bị trường học Hà Nội cũng như
các lực lượng tham gia kinh doanh MH SGD trên thị trường này. Ngoài
những lý do đó, một nhân tố quan trọng không thể không kể đến trong quá
trình nghiên cứu thực tế thị trường SGD ở Hà Nội là tính chất đặc thù của
MH SGD cũng như thị trường SGD trong ®iỊu kiƯn nỊn kinh tÕ më cưa.
10


Báo cáo thực tập tổng hợp
SGD là một loại hàng hoá đặc thù trên thị trường . Bởi lẽ đây là loại hàng
hoá được lưu thông, trao đổi mua bán trên thị trường và cũng chịu sự chi
phối, tác động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế thị trường. Bên cạnh đó,
SGD là mặt hàng có ý nghĩa giáo dục sâu sắc luôn được xà hội và Nhà nước
quan tâm.
SGK là một loại hàng hoá thiết yếu đối với đối tượng là giáo viên,
học sinh, sinh viên. Quá trình trao đổi, mua ban lại diễn ra đơn giản, nhanh
chóng giữa người mua và người bán. Mặt khác, nhu cầu về SGD hàng năm

lại rất lớn (tổng số SGK xuất bản mỗi năm trên toàn quốc là 175 180
triệu bản, chiếm 75% - 80% nhu cầu XBP hàng năm) và tập trung vào thời
điểm nhất định trong năm (T4 T9). Đây là những nguyên nhân cơ bản
tạo nên sự đa dạng và phức tạp của thị trường SGD Hà Nội. Thị trường SGD
là một môi trường kinh doanh đầy khắc nghiệt và thử thách nhưng lại lôi
cuốn, thu hút rất nhiều đối tượng tham gia bởi lợi nhuận do mặt hàng này
đem lại là rất lớn và dẽ dàng đạt được trong một thời gian ngắn. Đây vừa là
khó khăn cũng là điều kiện thuận lợi cho Công ty Sách thiết bị và trường
học Hà Nội tổ chức quá trình hoạt động của mình đạt hiệu quả cao nhất.
Để đạt được hiệu quả kinh doanh cao, ngoài sự phấn đấu nỗ lực của
can bộ công nhân viên Công ty còn có nhiều những thuận lợi khác. Trước
tiên phải kể đến là nguồn cung ứng. Đây là nhân tố quan trọng hàng đầu khi
đánh giá tình hình thực tế thị trường SGD Hà Nội, là yếu tố ảnh hưởng trực
tiếp đến quá trình tổ chức cũng như hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh
nghiệp. Có thể thấy rõ rằng đối với Công ty sách và thiết bị trường học Hà
Nội nói riêng, các doanh nghiệp, cá nhân nói kinh doanh SGD nói chung
trên địa bàn Hà Nội nói riêng, các doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh SGD
nói chung trên thị trường Hà Nội có nhiều những thuận lợi với nguồn cung
ứng lớn, phong phú và đa dạng. Bởi lẽ, Hà Nội là đầu mối của rất nhiều các
nguồn cung ứng, từ các NXB, các Công ty PHS văn hoá phẩm, các đại
lý, tổ chức, cá nhân PHS và đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của thành
phần PHS t­ nh©n.
Víi SGK, cã ngn cung øng duy nhÊt trên phạm vị toàn quốc là
XNB Giáo dục, trong đó trụ sở chính tại 81 Trần Hưng Đạo Hà Nội
chịu trách nhiệm độc quyền xuất bản và phân phối cho các Công ty Sách và
thiết bị trường học trên phạm vi toàn miền quốc. Đây là nguồn cung øng
SGK lín nhÊt vµ tËp trung nhÊt, cung cÊp mäi thông tin về khối lượng, thời
điểm phát hành mà các doanh nghiệp cần nắm bắt đầy đủ, kịp thời trong
quá trình kinh doanh . Đây là một thuận lợi rất lớn cho Công ty Sách và
11



Báo cáo thực tập tổng hợp
thiết bị trường học Hà Nội trong việc tổ chức khai thác nguồn hàng cũng
như có được các thông tin cần thiết, kịp thời trong quá trình tổ chức phân
phối, kinh doanh.
Với STK, Công ty khai thác từ nhiều nguồn cung ứng khác nhau trên
toàn quốc. Hà Nội có được nguồn cung ứng STK rất lớn, không chỉ có
những doanh nghiệp Nhà nước như nhà xuất bản Giáo dục, TCT Sách Việt
Nam (SAVINA), Công ty PHS Hà Nội, các trung tâm PHS tham khảo và
các nhà xuất bản khác mà cả các tổ chức, cá nhân, tác giả cũng tham gia
xuất bản và phát hành MHS này. Chủng loại STK rất phong phú với số
lượng lớn, chất lượng nội dung cũng rất phong phú đa dạng là thực tế dễ
thấy đối với các nguồn cung ứng STK ở Hà Nội hiện nay. Đây là thuận lới
lớn không chỉ cho Công ty Sách và thiết bị trường học Hà Nội mà đối với
tất cả các doanh nghiệp kinh doanh XBP trên thị trường Hà Nội mà đối với
tất cả các doanh nghiệp kinh doanh XBP trên thị trường Hà Nội trong việc
khai thác nguồn hàng nhanh chóng, thuận lợi và tiết kiệm chi phí vận
chuyển lưu thông cho doanh nghiệp.
Về hoạt động phân phối, tiêu thụ SGD trên thị trường Hà Nội. Cũng
giống như các hoạt ®éng kinh tÕ kh¸c trong ®iỊu kiƯn nỊn kinh tÕ thị
trường, hoạt động kinh doanh SGD trên địa bàn Hà Nội không chỉ có Công
ty Sách và thiết bị trường häc Hµ Néi mµ cïng víi nã lµ hƯ thèng các doanh
nghiệp PHS Nhà nước và tư nhân. Các doanh nghiệp này tham gia kinh
doanh SGD trên thị trường Hà Nội với nhiều tư cách khác nhau: vừa độc
lập, tự hạch toán tổ chức kinh doanh, vừa có mối quan hệ mật thiết với
Công ty Sách và thiết bị trường học Hà Nội, vừa là khách hàng trực tiếp,
vừa làm đại lý hoặc nhận kí gửi cho Công ty. Mặc dù SGD không phải là
mặt hàng kinh doanh chính song đây là mặt hàng có khối lượng tiêu thụ lớn
và mang lại lợi nhuận cho các doanh nghiệp trong thời vụ do đó SGD, đặc

biệt là SGK rất được các doanh nghiệp chú ý khai thác và tổ chức tiêu thụ.
* Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp.
Những nguyên nhân trên đà làm cho thị trường SGD ở Hà Nội phát
triển hết sức sối động và mạnh mẽ. Cùng với nó là sự cạnh tranh gay gắt
giữa các thành phần kinh tế tham gia với nhau và với các Công ty sách và
thiết bị trường học Hà Nội. Mặc dù là đơn vị độc quyền phân phối SGK trên
địa bàn thành phố song Công ty Sách và thiết bị trường học Hà Nội cũng
phải dựa vào các hệ thống phát hành và các lực lượng tư nhân để tổ chức
tiêu thụ SGK với tư cách là tổng cung trên thị trường Hà Nội. Đây là điều
kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân cùng tham gia tổ chức hoạt ®éng
12


Báo cáo thực tập tổng hợp
kinh doanh mặt hàng SGD và cạnh tranh trực tiếp với Công ty Sách và thiết
bị trường học Hà Nội. Các doanh nghiệp này với những ưu thế riêng có của
mình đà góp phần rất lớn tạo nên một thị trường rộng khắp, đáp ứng đầy đủ
nhu cầu của nhân dân thủ đô song đây cũng là con đường chủ yếu để những
tiêu cực như SGK in lậu, in trái phép, bán phá giá, đầu nậu SGD có thể
luồn lách tồn tại và phát triển gây cho thị trường SGD Hà Nội ít rối loạn,
khó khăn.
Dưới góc độ kinh tế, SGK là mặt hàng sách có tỉ lệ triết khấu cao so
với các loại sách khác (chiết khấu cho Công ty Sách và thiết bị trường học
Hà Nội là 20% và Công ty thanh toán cho các đại lý, khách hàng từ 11% 12%), với giá bán lẻ thống nhất trên toàn quốc. Nhưng đây lại là mặt hành
sách có khả năng tiêu thu với số lượng lớn, thời điểm tập trung nên thu hút
một lượng lớn các doanh nghiệp cùng tham gia kinh doanh. Đặc điểm này
tạo cho thị trường SGD ở Hà Nội ngày càng trở nên sôi động. SGK trên thị
trường Hà Nội có thể tổ chức tiêu thụ theo nhiều cách thức khác nhau để
đến với khách hàng, song cơ bản đi theo hai hướng.
* Theo hệ thống phát hành của ngành giáo dục.

Từ nhà xuất bản Giáo dục đến Công ty Sách và thiết bị trường học Hà
Nội; từ đây SGK được phân phối cho các đại lý, phòng giáo dục các quận
huyện, các trường học và đến với học sinh. Có cụ thể hoá cách thức này
theo sơ đồ sau đây:

Biểu 2: Sơ đồ phân phối SGK của ngành giáo dục trên thị trường
Hà Nội.

NXB Giáo Dục

Công ty Sách và
thiết bị trường học
Hà Nội

Các đại lý

Học sinh, giáo
viên
13

Phòng giáo dơc c¸c
qn, hun


Báo cáo thực tập tổng hợp

Đây là cách thức chủ yếu đà được duy trì và phát triển từ lâu dưới sự
quản lý của NXB Giáo dục và Công ty Sách thiết bị trường học Hà Nội.
Đồng thời đây cũng là hệ thống phát hành tương đối ổn định, phục vụ trực
tiếp cho sự nghiệp giáo dục và thị trường SGD ở Thủ Đô.

* Theo hệ thống đại lý, của hàng tư nhân bán lẻ SGK trên thị
trường Hà Nội.
Đây là mạng lưới phân phối đóng góp một phần không nhỏ vào quá
trình lưu thông SGK trên thị trường. Mạng lưới này thực chất là các đầu mối
tiêu thụ cho hệ thống phát hành của ngành giáo dục. Tuy nhiên, vì chạy
theo lợi nhuận, một số cửa hàng, đại lý đà khai thác SGK lậu để tiêu thụ
gây dư luận xấu trong xà hội và ảnh hưởng thị trường tiêu thụ SGK ở Hà
Nội. Ngoài ra SGK có thể được di chun tõ níi cã chiÕt khÊu (chi phÝ
ph¸t) cao sang thị trường Hà Nội có chiết khấu thấp hơn (20%), chủ yếu là
từ các tỉnh lân cận có chiết khấu cao hơn như Hà Tây, Bắc Ninh, Hải
Dương. Đây là những con đường phi pháp song hành năm vẫn cung cấp
cho thị trường trường Hà Nội một số lượng SGK lớn vẫn chưa được ngăn
chặn kịp thời. Thực tế này có ảnh hướng trực tiếp tới hoạt động của Công ty
Sách và thiết bị trường học Hà Nội, gây rối loạn thị trường ảnh hưởng
không nhỏ tới chất lượng giáo dục hàng năm ở Thủ đô.

14


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phần III
Phân tích tình hình kinh doanh của công
ty sách và thiết bị trường học Hà Nội
Biểu 4: Kết quả hoạt động của Công ty Sách và thiết bị trường học
Hà nội trong 4 năm từ 2000 2003
Đơn vị: Bản sách
Năm
Chỉ tiêu

2000


2001

2002

2003

Tổng số

5.257.575

5.483.958

6.985.369

7.323.726

Khai thác

4.796.320

5.246.558

6.775.275

6.984.112

Tiêu thụ

5.020.175


5.273.861

6.645.719

6.994.326

Tồn kho

237.400

210.097

339.650

392.400

(Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình tiêu thụ SGK của Công ty Sách và thiết
bị trường học Hà Nội từ năm 2000 - 2003)
Từ kết quả trên cho thấy lượng SGK mua vào và bán ra hai năm 2002
2003 tăng từ 20% - 25% so với hai năm 2000, 2001. Đây là một con số
chênh lệch khá lớn đối với tình hình thực tế hàng năm của một Công ty.
Song những số liệu trên lại phán ánh thực tế thị trường SGD ở Hà Nội nói
riêng và toàn quốc nói chung trong những năm vừa qua. Khác với những
trước, trong hai năm 2002 2003, sự thay đổi chương trình SGK của Bộ
giáo dục - Đào tạo đà có tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của
Công ty Sách và thiết bị trường học Hà Nội, lượng SGK khai thác vào và
bán ra tăng đột biến so với những năm trước. Tính riêng năm 2002, tổng số
lượng SGK Công ty có là 6.895.369 bản. Trong đó, bộ sách mới lớp 1 và 6
mà Công ty khai thác vào đà lên tới 1.455.000 bản, chiếm 25,44% tổng số

SGK nhập vào. Năm 2003, tổng số SGK khai thác là 7.323.726 bản, trong
đó riêng hai bộ sách mới lớp 1 và lớp 7 mới là 1.506.000 bản chiếm 24,6%.
Do cải cách nội dung chương trình nên SGK theo chương trình cũ không
còn sử dụng được, vì thế mỗi học sinh đến lớp đều phải mua và sử dụng bộ
SGK theo chương trình mới. SGK mới của các khối có số lượng nhập và
15


Báo cáo thực tập tổng hợp
tiêu thụ tăng gấp 2 3 lần so với mức tiêu thụ của các năm cũ. Đây là
thuận lợi lớn cho Công ty Sách và thiết bị trường học Hà Nội có điều kiện
tăng doanh số bán ra, tăng lợi nhuận của mình.

16


Báo cáo thực tập tổng hợp
Bảng5: Kết quả mua hàng của Công ty sách và thiết bị trường học
năm 2003 2004
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2003
Chỉ
tiêu

Mua vào

Bán ra

Năm 2004
Tỷ lệ

%

Mua vào

Bán ra

Tỷ lệ
%

Sách
giáo
khoa

28,4247

26,789

94,24

29,7634

28,125

94,5

Sách
tham
khảo

5,7482


5,4419

94,67

10,4762

9,3222

89

Xuất
bản
phẩm

0,5986

0,5983

99

0,5573

0,5476

98,25

ấn
phẩm


0,5763

0,4673

81

0,5369

0,4762

88,7

Thiết bị 1,4311
và đô
dùng
học tập

1,3274

92,75

1,57632

1,4762

93,64

Tổng
số


34,6239

94,14

42,91012

39,9472

89,65

36,7789

17


Báo cáo thực tập tổng hợp
Bảng 6: Tình hình tiêu thụ hàng hoá (tình hình doanh thu) của
Công ty năm 2003 2004
2003
Chỉ tiêu

ST

%TT

2004
ST

%TT


So sánh
ST

%TL

%TT

Sách giáo khoa

26,789

77,37 28,125 70,4

1,336

4,98

-7,33

Sách tham khảo

5,4419

15,71 9,322

3,880

71,3

7,62


Xuất bản phẩm

0,5983

1,72

0,5476 1,37

-0,0507 -8,47

-0,35

ấn phẩm

0,4673

1,34

0,4762 1,19

0,0089 1,9

-0,15

Thiết bị và đô
1,3274
dùng học tập

3,86


1,4762 3,71

0,1488 11,2

-0,15

39,947

5,3231 15,37

Tổng doanh thu 34,6239

23,33

Tổng doanh thu năm 2004 so với năm 2003 tăng 5,3231 tỷ đồng
trong đó:
Doanh thu của sách giáo khoa tăng: 1,336 tỷ đồng
Doanh thu của sách tham khảo tăng: 3,88 tỷ đồng
Doanh thu của ấn phẩm khoa tăng: 89 triệu đồng
Doanh thu của thiết bị và đồ dùng học tập tăng: 148,8 triệu đồng
Song doanh thu của sách giảm: 50,7 triệu đồng.
Có được tổng doanh thu cao như vậy, Công ty có một nguyên nhân
chủ yếu sau:
Dó giá sách giáo khoa và sách tham khảo tăng hơn so với năm 2003
là 10%. Song cũng do Công ty trong năm 2004 đà khai thác triệt để nguồn
tiêu thụ sách giáo khoa và sách tham khảo, mục tiế đẩy mạnh doanh thu của
toàn bộ các mặt hàng.

18



Báo cáo thực tập tổng hợp
Bảng 7: Năng suất lao động của Công ty
Đơn vị: Tỷ đồng
So sánh
Chỉ tiêu

2003

2004
STĐ

Tỉ trọng

Doanh
thu
34623
bán hàng

39947

5324

15,38

Tổng số lao
60
động


64

4

6,66

Lao
động
37
trực tiếp

40

3

8,12

Nhân
viên
23
kinh doanh

24

1

4,34

Năm suất lao
động

bình 577,05
quân

624,17

47,12

8,16

19


Báo cáo thực tập tổng hợp
Bảng 8: Tình hình trả lương cho người lao động của Công ty
Đơn vị: 1000đ/người
So sánh
TT
Chỉ tiêu
2003
2004
STĐ
Tỷ lệ %
1

Tổng quỹ tiền lương

49.104

63.744


14.640

29,8

2

Tổng số lao động

60

64

4

6,6

3

Mức lương bình quân

818,4

996

1.217

21,7

4


Tổng quỹ khen thưởng

12.276

15.936

3660

29,8

5

Mức thưởng bình quân

204,6

249

44,4

21,7

6

Thu nhập bình quân

1.023

1.245


222

21,7

Quỹ khen thưởng của Công ty năm 2004 tăng 29,8% (tăng 3.660)
nằm dưới các hình thức như thưởng cuối năm, lễ tết, các hoạt động như
tham quan du lịch. Hiện nay, Công ty đang áp dụng hình thức trả lương cho
người lao động theo loại hình công việc, khuyến khích người lao động theo
hình thức trả lương khoán theo sản phẩm, song Công ty luôn đảm bảo mức
lương tối thiểu đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt cho mỗi con ng­êi.

20


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phần IV
Phân tích và đánh gía công tác quản trị của
Công ty sách và thiết bị trường học Hà Nội
Qua các số liệu hàng năm, ta đà thấy được khá chính xác tình hình
hoạt động kinh doanh của Công ty và thiết bị trường học Hà Nội. Công
tác quản trị của Công ty được đánh giá theo kết quả kinh doanh của Công ty
và theo các chức năng như hoạch định, tổ chức, lÃnh đạo và kiểm soát.
1. Đánh giá kết quả kinh doanh của Công ty.
Là một Công ty kinh doanh mặt hàng sách giáo dục trong đó chủ yếu
là sách Giáo khoa, Công ty có một thị trường tiêu thụ vô cùng rộng lớn. Tận
dụng thị trường đó, hàng năm, Công ty đà và đang đưa ra nhiều chiến lược
để nâng cao và đẩy mạnh doanh thu. Đánh giá kết quả kinh doanh của Công
ty trong 2 năm gầy đây nhất là (2003 - 2004). Do giá sách tăng cộng thêm
sản lượng bán ra tăng xấp xỉ 25% so với năm trước, ta thấy tốc độ tăng
doanh thu của Công ty đà tăng một cách rõ rệt tăng 5,3231 tỷ đồng. Để cã

mét kÕt qu¶ kinh doanh cao nh­ vËy, ph¶i cã một sự nỗ lực không ngừng
nghỉ của toàn thể nhân viên Công ty.
2. Đánh giá công tác quản trị theo chức năng
- Đánh giá công tác hoạch định.
Hoạch định là quá trình liên quan đến lao động trí óc đặc biệt suy
nghĩ về tương lai phát triển của doanh nghiệp, về những điều mà nhà quản
trị muốn thực hiện. Hoạch định là quá trình mang tính liên tục và tạo lập
quan hệ nhịp nhàng giữa các hoạt động để đạt được kết quả mong muốn.
Tại công ty sách và thiết bị trường học Hà Nội việc hoạch định các
chiến lược các chính sách được thực hiện bởi ban giám đốc, phòng kế
hoạch, do đó việc hoạch định được theo dõi thường xuyên, liên tục và theo
một phương thức nhất định. Mục tiêu hàng đầu của Công ty trong 5 năm
qua là đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, mở rộng sản xuất, kinh doanh và thu lợi
nhuận năm sau cao hơn năm trước.
Các phương thức hoạt động nhằm đạt được mục tiêu mà Công ty đÃ
đưa ra:
- Đẩy mạnh các hoạt động bán hàng và tiêu thụ sản phẩm đáp ứng
yêu cầu khách hàng.
- Giữ vững các thị trường kinh doanh trọng điểm, mở rộng và phát
triển thị trường mới.

21


Báo cáo thực tập tổng hợp
- Tích luỹ đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng, đầu tư xây dựng kho
chứa, nhà xưởng sản xuất, phương tiện vận tải.
- Chăm lo cho đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên,
tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên học tập nâng cao trình độ chuyên
môn và có cơ hội để phát triển nhằm phục vụ Công ty.

- Đóng góp đầy đủ cho ngân sách nhà nước, tích cực tham gia các
hoạt động ủng hộ, từ thiƯn x· héi.
- Tham gia liªn doanh liªn kÕt trong các hoạt động kinh doanh, đầu
tư sản xuất đối với các thành phần kinh tế, các tổ chức xà hội nhằm nâng
cao uy tín và kinh nghiệm quản lý cho Công ty.
Nói chung công tác hoạch định của Công ty đi đúng theo đường lối
chính sách của Đảng và Nhà nước. Mọi hoạt động đều bám sát vào thị
trường kinh doanh, gắn liền mọi hoạt động với quyền lợi của người lao
động và sự phát triển lâu dài của Công ty. Nhưng lÃnh đạo Công ty nên làm
cho các cán bộ nhân viên trong Công ty hiểu rõ hơn về chính sách, chiến
lược phát triển lâu dài của Công ty ®Ĩ mäi ng­êi cã thĨ tham kh¶o, ®ãng
gãp ý kiÕn, và cống hiến hết mình cho sự nghiệp phát triển lâu dài của Công
ty, như vậy công tác hoạch định của Công ty sẽ có hiệu quả hơn.
* Đánh giá công tác tổ chức.
Để phục vụ tốt công tác tổ chức sản xuất kinh doanh và đạt được các
mục tiêu đà đề ra, Công ty đà xây dựng cho mình một quy chế tổ chức bộ
máy quản lý với các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cũng như mối liên hệ
giữa các đơn vị một cách rõ ràng hợp lý và có chuyển môn. Công tác tổ
chức trong Công ty kinh doanh hàng hoá, dịch vụ một cách rõ ràng hợp lý
và có chuyên môn. Công tác tổ chức trong Công ty kinh doanh hàng hoá,
dịch vụ đòi hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận, sự hỗ trợ
thường xuyên của các phòng ban chức năng thì nhiệm vụ chung của Công
ty mới có thể hoàn thành một cách nhanh chóng và có hiệu quả.
* Đánh giá công tác lÃnh đạo
Công tác lÃnh đạo điều hành là một yêu cầu quan trọng trong tổ chức
sản xuất kinh doanh, hay bÊt kú mét mèi quan hÖ x· hội nào cũng phải coi
trọng công tác quản lý điều hành. Nó chính là các quy định mang tính
nguyên tắc trong lÃnh đạo của doanh nghiệp nhằm vận động bộ hoạt động
nhịp nhàng, đồng bộ.
LÃnh đạo Công ty thực hiện chính sách khoán sản phẩm, doanh thu

để đề cao trách nhiệm và tinh thần của mỗi cán bộ công nhân viên, thúc đẩy
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng thu, giảm chi phí kèm theo đó là
22


Báo cáo thực tập tổng hợp
chế động lương, thưởng hợp lý, kịp thời đà giúp cho Công ty có một bộ máy
hoạt động có hiệu quả.
LÃnh đạo Công ty luôn lắng nghe, tiếp thu các ý kiến đóng góp xây
dựng của các cán bộ công nhân viên, kịp thời giải quyết mọi vấn đề vướng
mắc trong Công ty nên tập thể Công ty luôn đoàn kết, thống nhất xây dựng
Công ty ngày một phát triển.
* Đánh giá công tác kiểm soát.
Đảm bảo cho các kinh doanh sản xuất kinh doanh của Công ty được
thực hiện theo đúng kế hoạch, đúng quy định của Nhà nước.
Việc kiểm tra, kiểm soát được thực hiện thường xuyên sẽ tránh được
rủi ro trong sản xuất, kinh doanh, điều chỉnh được kịp thời các sai sót.
Khôi phục và định hướng cho các hoạt động kế hoạch của Công ty .
Các hoạt động kiểm soát của Công ty gồm:
- Định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra các nội dung quy định, quy chế của
Công ty.
- Kiểm tra về quản lý thu chi, chế độ trả lương, thưởng và sử dụng
các quỹ của công ty xem có đúng không.
- Kiểm tra chất lượng hàng hoá đầu vào và đầu ra.
Mọi công tác kiểm tra kiểm soát của Công ty đều được thực hiện trên
nguyên tắc pháp luật của Nhà nước. Để thực hiện tốt công tác này không
đòi hỏi cán bộ công nhân viên trong Công ty phải có ý thức tự giác chấp
hành đúng mọi nội quy của Công ty và tuân thủ theo pháp luật Nhà nước.
3. Đánh giá hoạt động kinh doanh của Công ty theo hoạt động tác
nghiệp. - Công tác quản trị bán hàng.

Phân tích và đánh gia công tác quản trị của Công ty sách và thiết bị
trường học Hà Nội
Qua các số liệu hàng năm, ta đà thấy được khá chính xác tình hình
hoạt động kinh doanh của Công ty và thiết bị trường học Hà Nội. Công
tác quản trị của Công ty được đánh giá theo kết quả kinh doanh của Công ty
và theo các chức năng như hoạch định, tổ chức, lÃnh đạo và kiểm soát.
4. Đánh giá kết quả kinh doanh của Công ty.
Là một Công ty kinh doanh mặt hàng sách giáo dục trong đó chủ yếu
là sách Giáo khoa, Công ty có một thị trường tiêu thụ vô cùng rộng lớn. Tận
dụng thị trường đó, hàng năm, Công ty đà và đang đưa ra nhiều chiến lược
để nâng cao và đẩy mạnh doanh thu. Đánh giá kết quả kinh doanh của Công
ty trong 2 năm gầy đây nhất là (2003 - 2004). Do giá sách tăng cộng thêm
sản lượng bán ra tăng xấp xỉ 25% so với năm trước, ta thấy tốc độ tăng
23


Báo cáo thực tập tổng hợp
doanh thu của Công ty đà tăng một cách rõ rệt tăng 5,3231 tỷ đồng. §Ĩ cã
mét kÕt qu¶ kinh doanh cao nh­ vËy, ph¶i có một sự nỗ lực không ngừng
nghỉ của toàn thể nhân viên Công ty.
5. Đánh giá công tác quản trị theo chức năng
- Đánh giá công tác hoạch định.
Hoạch định là quá trình liên quan đến lao động trí óc đặc biệt suy
nghĩ về tương lai phát triển của doanh nghiệp, về những điều mà nhà quản
trị muốn thực hiện. Hoạch định là quá trình mang tính liên tục và tạo lập
quan hệ nhịp nhàng giữa các hoạt động để đạt được kết quả mong muốn.
Tại công ty sách và thiết bị trường học Hà Nội việc hoạch định các
chiến lược các chính sách được thực hiện bởi ban giám đốc, phòng kế
hoạch, do đó việc hoạch định được theo dõi thường xuyên, liên tục và theo
một phương thức nhất định. Mục tiêu hàng đầu của Công ty trong 5 năm

qua là đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, mở rộng sản xuất, kinh doanh và thu lợi
nhuận năm sau cao hơn năm trước.
Các phương thức hoạt động nhằm đạt được mục tiêu mà Công ty đÃ
đưa ra:
- Đẩy mạnh các hoạt động bán hàng và tiêu thụ sản phẩm đáp ứng
yêu cầu khách hàng.
- Giữ vững các thị trường kinh doanh trọng điểm, mở rộng và phát
triển thị trường mới.
- Tích luỹ đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng, đầu tư xây dựng kho
chứa, nhà xưởng sản xuất, phương tiện vận tải.
- Chăm lo cho đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên,
tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên học tập nâng cao trình độ chuyên
môn và có cơ hội để phát triển nhằm phục vụ Công ty.
- Đóng góp đầy đủ cho ngân sách nhà nước, tích cực tham gia các
hoạt ®éng đng hé, tõ thiƯn x· héi.
- Tham gia liªn doanh liên kết trong các hoạt động kinh doanh, đầu
tư sản xuất đối với các thành phần kinh tế, các tổ chức xà hội nhằm nâng
cao uy tín và kinh nghiệm quản lý cho Công ty.
Nói chung công tác hoạch định của Công ty đi đúng theo đường lối
chính sách của Đảng và Nhà nước. Mọi hoạt động đều bám sát vào thị
trường kinh doanh, gắn liền mọi hoạt động với quyền lợi của người lao
động và sự phát triển lâu dài của Công ty. Nhưng lÃnh đạo Công ty nên làm
cho các cán bộ nhân viên trong Công ty hiểu rõ hơn về chính sách, chiến
lược phát triển lâu dài của Công ty để mọi người có thể tham khảo, đóng
24


Báo cáo thực tập tổng hợp
góp ý kiến, và cống hiến hết mình cho sự nghiệp phát triển lâu dài của Công
ty, như vậy công tác hoạch định của Công ty sẽ có hiệu quả hơn.

* Đánh giá công tác tổ chức.
Để phục vụ tốt công tác tổ chức sản xuất kinh doanh và đạt được các
mục tiêu đà đề ra, Công ty đà xây dựng cho mình một quy chế tổ chức bộ
máy quản lý với các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cũng như mối liên hệ
giữa các đơn vị một cách rõ ràng hợp lý và có chuyển môn. Công tác tổ
chức trong Công ty kinh doanh hàng hoá, dịch vụ một cách rõ ràng hợp lý
và có chuyên môn. Công tác tổ chức trong Công ty kinh doanh hàng hoá,
dịch vụ đòi hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận, sự hỗ trợ
thường xuyên của các phòng ban chức năng thì nhiệm vụ chung của Công
ty mới có thể hoàn thành một cách nhanh chóng và có hiệu quả.
* Đánh giá công tác lÃnh đạo
Công tác lÃnh đạo điều hành là một yêu cầu quan trọng trong tổ chức
sản xuất kinh doanh, hay bÊt kú mét mèi quan hƯ x· héi nµo cũng phải coi
trọng công tác quản lý điều hành. Nó chính là các quy định mang tính
nguyên tắc trong lÃnh đạo của doanh nghiệp nhằm vận động bộ hoạt động
nhịp nhàng, đồng bộ.
LÃnh đạo Công ty thực hiện chính sách khoán sản phẩm, doanh thu
để đề cao trách nhiệm và tinh thần của mỗi cán bộ công nhân viên, thúc đẩy
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng thu, giảm chi phí kèm theo đó là
chế động lương, thưởng hợp lý, kịp thời đà giúp cho Công ty có một bộ máy
hoạt động có hiệu quả.
LÃnh đạo Công ty luôn lắng nghe, tiếp thu các ý kiến đóng góp xây
dựng của các cán bộ công nhân viên, kịp thời giải quyết mọi vấn đề vướng
mắc trong Công ty nên tập thể Công ty luôn đoàn kết, thống nhất xây dựng
Công ty ngày một phát triển.
* Đánh giá công tác kiểm soát.
Đảm bảo cho các kinh doanh sản xuất kinh doanh của Công ty được
thực hiện theo đúng kế hoạch, đúng quy định của Nhà nước.
Việc kiểm tra, kiểm soát được thực hiện thường xuyên sẽ tránh được
rủi ro trong sản xuất, kinh doanh, điều chỉnh được kịp thời các sai sót.

Khôi phục và định hướng cho các hoạt động kế hoạch của Công ty .
Các hoạt động kiểm soát của Công ty gồm:
- Định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra các nội dung quy định, quy chế của
Công ty.

25


×