ịi
i li
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ VÀ
KINH
DOANH
QUỐC
TÊ
CHUYÊN NGÀNH
KINH
TÊ
Đối
NGOẠI
go 03 oa
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
<MJÒÙ
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY XUYÊN Quốc GIA
HÀN QUỐC TẠI VỆT NAM
T H ư :• n ị
k.M,\ ".jJ
Lzí£lJ
Sinh
viên
thực
hiện
:
Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Lớp
:
Anh
8
Khoa
:
43B
-
KT&KDQT
Giáo viên
hướng
dẫn
:
TS.
Bùi
Thị Lý
Hà Nội-06/2008
Mú t
eảm. f)
'tt
ĩ
Trước
tiên,
em
xin trân trọng
cảm ơn
Tiến Sĩ Bùi
Thị
Lý, giáng viên
bộ
món Quan
hệ
kinh tế quốc tế, trường
Đại học
Ngoại Thương
-
người
đã
tận
tình hướng
dẫn em
hoàn
thành bài
khoa
luận này.
Em
xin
chân
thành
cảm ơn các cô chú anh
chị
thư
viện
quốc
gia,
thư
viện đại
học
Ngoại
Thương, thư viện
Viện
nghiên
cứu
kinh tế và chính trị thê
giới
đã
tạo điếu kiện thuận lợi
cho em
trong việc
tìm kiếm
tủi liệu
để
thực
hiện bài
khoa
luận này.
Em cũng
xin
chân
thành
cảm ơn pa
đình
và các bạn
bè,
nhấng người
đã
giúp
đỡ
và
động
viên
em
trong
quá
trình
làm
khoa
luận này.
Do
thời gian
cố
hạn, bài
khoa
luận
này
không
tránh khỏi
có
nhiều sai
sót.
Rất mong nhận được nhấng
ý
kiến
đóng
góp của
các
thầy
cô và bạn đọc
để
em
tiếp tục
học
hỏi thêm.
Hà
nội,
ngày
10/06/2008
Người
viết
Sình
viên
Nguyễn Thị
Xuân
Quỳnh.
MỤC
LỤC
LỜI MỞ ĐẦU Ì
CHƯƠNG 1:
TỔNG
QUAN
VỀ
CÔNG
TY
XUYÊN
QUỐC
GIA
(TNCS)
4
ì.
Khái quát chung về
TNCs 4
1.1.
Khái
niệm
4
1.2.
Cơ
cấu
tổ
chức của
TNCs 7
li.
Quá
trình hình thành
và
phát
triển
của
TNCs lo
HI. Đặc
điểm cơ bản
của
TNCs 16
3.1.
TNCs
có năng
lực
cạnh
tranh
cao
16
3.2.
TNCs
có
qui
mô
sản
xuất
lớn
và đa
dạng
17
3.3.
TNCs
có
khả
năng
chủ
động cao
trong việc
điểu
phối
vốn
trên phạm
vi
thế
giới
18
3.4.
TNCs
tập trung
nhiều
vào nghiên cứu và phát
triển
KHCN
19
IV. Vai
trò của các công
ty
xuyên quốc
gia
TNCs 19
4.
Ì.
Vai trò của
TNCs
trong
thúc đẩy
sự
phát
triển
toàn
cầu
hóa
kinh tế
và
thương mại
quốc
tế
19
4.2. Vai
trò
của
TNCs
trong
đẩy
mạnh
thực
hiện
phân công
lao
động
quốc
tế,
phát
triển
nguồn
nhân
lực
22
4.3.
TNCs
giúp nâng
cao
trình độ
khoa hc
công
nghệ
thế
giới
23
4.3.1.
Vai
trò
trong
tạo ra
các cuộc
cách
mạng khoa học công
nghệ.
23
4.3.2.Nâng
cao
trình
độ
khoa học công nghệ của các nước khác
thông
qua
chuyển giao
công nghệ
24
4.4. Vai trò của
TNCs
trong
đầu
tư quốc
tế
25
CHƯƠNG
2:
THỰC
TRẠNG
HOẠT
ĐỘNG CỦA
CÁC CÔNG
TY
XUYÊN
QUỐC
GIA
HÀN
Quốc
TẠI VIỆT
NAM 28
ì.
Khái quát
chung
về các công
ty
xuyên
quốc
gia
Hàn
quốc
28
1.1.
Quá
trình hình thành và phát
triển
28
1.2.
Cơ
cấu tổ
chức
của
các
TNCs Hàn
quốc
30
1.3.
Chiến
lược
hoạt
động
của
TNCs Hàn
Quốc
35
1.3.1.
Chiến
lược
mạng
lưới
hóa
37
Ì
.3.2
Đa
dạng hóa
hoạt
động
kinh
doanh
40
li.
Đầu tư
nước
ngoài-
Hình
thức
hoạt
động
chủ
yếu
của các
TNCs Hàn
Quốc
tại
Việt
Nam 41
2.1.
Động
thái dòng
vốn
và
quy
mô
dự án đầu tư
41
2.2.
Cơ
cấu
đầu
tư
theo
ngành
nghề
kinh
doanh
ngày càng
đa
dạng
47
2.3.Hình
thức
đầu tư
50
2.4.
Theo
địa
phương đầu tư
52
in.
Hoạt
động
của một
số
TNCs Hàn
Quốc
tại
Việt
Nam 55
3.1.
Samsung
Electronics
57
3.2.
LG 60
3.3.
POSCO
62
IV.Đánh giá tác
động
của
công
ty
xuyên
quốc
gia
Hàn
quốc
đến
Việt
Nam 66
4.
Ì.
Những
kết
quả
đạt
được
66
4.1.1.
TNCs
Hàn
Quốc góp phần
thúc
đẩy sựphát
triển kinh tế.
66
4.1.2.
TNCs
Hàn
Quốc
gia
tăng việc
làm
và
phát triền
nguồn nhân
lực.
67
4.1.3.
TNCs
Hàn
Quốc
thúc
đẩy
chuyến giao
cóng nghệ
68
4.2.
Những tác
động
tiêu
cực
70
4.2.1.
Sự phụ
thuộc
gia
tăng
70
4.2.2.
Sự
vi
phạm
lợi ích
kinh
tế
chính trị
71
4.2.3.
Làm
gia
tăng
mâu
thuẫn
xã
hội
71
CHƯƠNG
3:
GIẢI PHÁP
NHAM
THU HÚT VÀ
NÂNG
CAO VAI TRÒ
CỦA CÔNG
TY
XUYÊN
QUỐC GIA HÀN QUỐC
TẠI
VIỆT
NAM
73
ì.
Những
thuận
lợi
và khó khăn
trong
thu hút các
TNCs
Hàn
Quốc
tại
Việt
Nam 73
1.1.Thuận
lợi
73
1.1.1.
Môi
trường chính trị
và xã
hội
ổn
định
73
Ì .1.2.
Đường
lối đối ngoại rộng
mở,
tích
cực
74
1.1.3.
Nguồn nhân
lực dồi
dào và được đào
tạo
75
1.1.4.
Những
lợi
thế
so sánh
77
Ì
.2.Khó
khan
77
1.2.1.
Nền
kinh
lể
thị trường
còn sơ
khai
77
Ì
.2.2.
Thể chế
và luật
pháp còn
nhiều
nhược điểm
78
Ì
.2.3.Cơ sà
hạ
tầng
kỹ
thuật
chưa cao
79
li.
Giải
pháp
kiến
nghị
81
2.1.
Các
quan
điểm
về mặt chính sách
81
2.2.
Một
số
giải
pháp cụ
thể
85
2.2.1.
Nhóm
giải
pháp
lãng
cường
thu hút
TNCs
Hùn
Quốc vào
Vit
Nam
§5
2.2.2.
Nhóm
giải
pháp nâng cao
vai trò
của TNCs
Hàn
Quốc
tại Vit
Nam
93
KẾT
LUẬN
98
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO
LỜI
MỞ ĐẦU
l.Tính cấp
thiết
của
đề
tài.
Việt
Nam
tiến
hành công
nghiệp
hoa
trong
điều
kiện
tích
lũy trong
nước
còn
thấp,
nhu
cầu
lớn
về
vốn
đòi
hỏi phải khai
thác
cả
trong
và
ngoài nước
dưới
mọi
hình
thức.
Cùng
với
nguồn
vốn
ODA và
vốn đi
vay
khác,
đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
(FDI)
do ưu
thế nổi
trội
của
nó
là
nguồn
vốn không
gây nợ,
các
TNCs
tự nguyện
đầu tư và đi kèm
theo
vốn
là
thiết
bị và
công
nghệ
đặ
thực
hiện
dự
án,
đang
trở
thành
nguồn
vốn nước ngoài
quan
trọng
nhất
cho
quá trình công
nghiệp
hoa
hiện đại
hóa
của
nước
ta.
Ngày
nay,
cùng
với
xu
hướng
toàn cầu hoa nền
kinh
tế,
đa
phương hoa
đa
dạng
hoa
quan
hệ
kinh tế
thì
việc
ngày càng
nhiều
các
TNCs có
mặt
ở
Việt
Nam, đầu tư vào
nhiều
ngành
nghề,
lĩnh
vực
ở
Việt
Nam là một
điều
hoàn
toàn dễ
hiặu.
Ngày càng
có
nhiều
hơn các
đại diện
của các công
ty lớn từ
các
nước
công
nghiệp
phát
triặn
cũng
nhu
đại
điện
của
các
công
ty
vừa
và
nhỏ
từ
các nước
trong
khu vực
tại
Việt
Nam. Có
thặ
nói
chủ
thặ
thực
hiện
đẩu tư nước
ngoài
trực
tiếp
ở
Việt
Nam
chủ yếu là
các
công
ty
xuyên
quốc
gia.
Đặ
nâng
cao
hiệu
quả
thu
hút các
công
ty
xuyên
quốc gia
vào
hoạt
động
ờ
nước
ta,
cũng
như
nâng cao
vai
trò
trong
quá
trinh
hoạt
động của
họ
tại
Việt
Nam thì
việc
nghiên
cứu,
tìm
hiặu
về các công
ty
này
là
rất
cần
thiết.
Là
các
công
ty
có
tiềm lực kinh tế
mạnh,
có
vị
trí
đáng
kặ
trên trường
quốc
tế,
cùng
với
sự
hỗ
trợ trực
tiếp
của chính
phủ,
các
công
ty
xuyên
quốc
gia
Hàn
Quốc
có
vai
trò khá
quan
trọng trong kinh tế thế
giới
cũng
như
trong
khu
vực.
Những
năm
gần
dây,
đầu tư
của
các
TNCs Hàn
Quốc
vào
Việt
Nam
đã
có
khởi
sắc những
vẫn
còn
rất
hạn
chế.
Hơn
nữa,
so
với
các công
ty
xuyên
quốc
gia
Hoa
Kì,
Tây Âu và
Nhật Bản,
hoạt
động của
các TNCs Hàn
Quốc
còn
tỏ ra
kém
hiệu
quả
hơn.
Hiện
trạng
này đã
đặt ra
nhiều
câu
hỏi:
Các
công
ty
xuyên
quốc gia
Hàn
Quốc
đã
thực
sự
đâu tư vào
Việt
Nam
chưa? Những
Ì
nguyên nhân nào dẫn đến tình
trạng
hoạt
động
kém
hiệu
quả:
hạn
chế của
họ
hay
cản
trỏ
từ
phía
các
chính sách của
Việt
Nam?
Các TNCs Hàn
Quốc
có
những
lợi
thế
và
bất
lợi
gì so
với
các TNCs
khác
dang
hoạt
động
đầu tư
tại
Việt
Nam?
Để
thu
hút và nâng
cao
hiệu
quả
hoạt
động
của
các công
ty
xuyên
quốc
gia
Hàn
Quốc, chính phủ
hai
nuớc
và
bản thân
các
công
ty
xuyên
quốc
gia
Hàn
Quốc
cứn
phải
làm
gì?
Chúng
ta
đã có
thực
tiễn
quan
hệ
với
các
công
ty
xuyên
quốc
gia trong
một
vài
năm
qua, tuy
nhiên chúng
ta
chưa
có
điều
kiện
nghiên cứu đến
hiệu
quả
và
kinh
nghiệm
hợp tác trên
thực
tế
ở
nước
ta.
Việc
nghiên cứu về đầu
tư
của
các TNCs nói
chung
và
đặc
biệt
đứu tư
của
các TNC Hàn
Quốc
ở
Việt
Nam
sẽ
giúp chúng
ta
chủ
động đưa
ra
các chính sách phù
hợp;
tránh được
các
khuynh
hướng
bất
lợi
cho
Việt
Nam;
khai
thác được
đối
tác đứu tư
tiềm
năng
từ
đó tháo gỡ khó khăn cho các công
Hàn
Quốc
ở
Việt
Nam
tăng
cường
hơn
nữa những
ích
lợi
mà
việc
đầu tư này
mang
lại.
Trên
đây là
những
cơ sở để
lựa chọn
đề
tài:"
Hoạt
của
các
công ty
xuyên
quốc
gia
Hàn
Quốc
tại
Việt
Nam".
2.
Mục
đích nghiên cứu của
khoa
luận:
-
Trên cơ sở phân tích lý
luận
và
thực
tiễn
quan
trọng
của
chính sách
thu
hút đầu
tư
cũng
như
các
các
hoạt
động khác của các công
ty
xuyên
quốc gia
Hàn Quốc
ở
Việt
Nam.
-
Và
đánh giá đầu
tu
của
các công
ty
xuyên
quốc
gia
Hàn
Quốc
ở
Việt
Nam
trong
những
năm
gân đây.
-
Đề
tài
đề
xuất
một số
giải
pháp nhằm tăng
cường
thu
hút đầu tư
cũng
như nâng cao vài trò
hoạt
động của
các
công
ty
xuyên
quốc
gia
Hàn
Quốc
ở
Việt
Nam.
3.
Đôi
tượng
và
phạm
vi
nghiên
cứu:
-
Đôi
tượng:
Hoạt
động của
các
công
ty
xuyên
quốc gia
Hàn
Quốc
ở
Việt
Nam.
2
- Phạm
vi:
Luận
văn không nghiên cứu
đối
tượng
từ
các góc độ
kinh
tế
ngành cụ
thể
và
khoa
học
quản
lý mà
chỉ
tập trung
phân tích
dưới
góc độ
kinh
tế
học
chính
trị
các cơ sở về mặt lý
thuyết
và
thực
tiện
về
hoạt
động của các
công
ty
xuyên
quốc
gia
Hàn Quốc ở
Việt
nam.
- Thòi
gian:
từ
năm 1988 đến tháng 3/2008
4.
Phương pháp nghiên
cứu:
Ngoài các phương pháp cơ
bản
được
sử dụng
trong
nghiên
cứu
kinh
tế
như:
- Phương pháp duy
vật
biện
chứng,
duy
vật
lịch
sử
luận
văn còn sử
dụng
các phương
pháp:
phân tích so
sánh,
thống
ké,
điều
tra
mẫu.
- Nghiên
cứu, tham khảo
thông
tin
tư
liệu
và kế
thừa
các công trình
nghiên cứu trước
đây,
nghiên cứu các văn bản pháp
luật
hiện
hành để
thu
thập
thông
tin
cẩn
thiết.
5. Bôi cục
của
luận
văn:
- Đề
tài:
"Hoại
động của các công
ty
xuyên
quốc
gia
Hàn Quốc ở
Việt
Nam" ngoài
phẩn
mở
đầu, kết luận,
phụ
lục
và
danh
mục các
tài
liệu
tham
khảo,
nội
dung của
luận
văn gồm 3 chương:
Chương
1.
Tổng
quan
về công
ty
xuyên
quốc
gia
(TNCs)
Chương
2.
Thực
trạng
hoạt
động
của
các công
ty
xuyên
quốc
gia
Hàn
Quốc
tại
Việt
Nam
Chương
3. Giải
pháp nhằm
thu
hút và nâng
cao
vai
trò của
công
ty
xuyên
quốc
gia
Hàn Quốc
tại
Việt
Nam
3
CHƯƠNG Ì
TỔNG
QUAN
VỀ CÔNG TY XUYÊN
QUỐC
GIA
(TNCS)
ì.
KHÁI QUÁT
CHUNG
VÊ
TNCS
1.1. Khái niệm
Với
mạng
lưới
hoạt
động
phức
tạp
ở hầu
hết
các
quốc
gia,
TNCs
đã
trở
thành một bộ
phận quan
trọng trong
nền
kinh tế từ
sau
chiến tranh thế
giới
thứ
hai.
TTMC
là
viết tắt
của
ba chữ
cái
trong
cụm
từ:
Transnational Corporation-
Công
ty
xuyên
quốc
gia.
Bốn
thập
kỉ
gần
đây,
các công
ty
xuyên
quốc
gia
đã
phát
triển
rợt
mạnh
mẽ
với
hàng
chục
nghìn công
ty
mẹ và hàng trăm nghìn
công
ty
nhánh,
trở
thành
lực
lượng
thực
sự
chi phối
đời sống
kinh tế thế
giới,
đóng
vai
trò
quan
trọng
đối
với
tăng trưởng
kinh tế
quốc
gia
và thương mại
quốc
tế.
Sự phát
triển
của
TNCs
về quy
mô,
cơ
cợu
và phương
thức
sở
hữu làm
nảy sinh rợt nhiều
quan
niệm
định
nghĩa
khác
nhau
về công
ty
xuyên
quốc
gia.
Tuy
nhiên,
xét về mặt cơ
bản, ta
có
thể chia
làm
hai
loại
quan
niệm
chính
như
sau:
Thứ
nhất,
quan
niệm
về công
ty quốc tế
(International
Corporation),
trong
đó bao gồm cả công
ty
toàn cẩu
(Global Corporation),
công
ty
XQG
(Transnational Corporation),
công
ty
đa
quốc
gia
(Multinational
Corporation),
và công
ty
siêu
quốc
gia
(Supemational
Corporation).
Quan
niệm
này
chỉ quan
tâm đến mặt
hoạt
động sản
xuợt, kinh
doanh
thương
mại-
dợu tư
quốc
tế
của
các công
ty
XQG hay chính là chú ý đến mặt
quốc tế
hóa
hoạt
động
kinh
doanh của
các công
ty
này.
Nói cách khác họ không
quan
tâm đến
nguồn
gốc
tư
bản
sở
hữu,
cũng
như tính
quốc
tịch
của
công
ty,
không chú ý đến bản
chợt
quan
hệ
sản
xuợt
của quốc
gia
có cóng
ty
đó hay các
chi
nhánh
của
nó
[22].
Thứ
hai,
quan
niệm
theo
hình
thức
sở
hữu, ta
có
hai
loại
hình công
ty
đó
là:
công
ty
xuyên
quốc
gia
và công
ty
đa
quốc
gia.
Công
ty
XQG
là
công
ty
4
tư
bản độc quyền có
tư
bản
thuộc
về chủ
tư
bản của mội nước
nhất định
nào
đó.
ở
dây,
người
ta
chú ý đến
tính chất
sở hữu và
tính
quốc
tịch
của
tư
bản:
vốn đầu
tư-
kinh
doanh
là
của
ai,
ở
đáu.
Chủ
tư
bản ỏ một nước cụ
thể
nào
đó
có công
ty
mẹ đóng
tại
nước đó và
thậc hiện kinh
doanh
trong
và
ngoài nước,
bằng cách
lập
các công
ty
con ở nước
ngoài
là
hình
thức điển
hình của
loại
hình
này
[22].
Ví dụ
tiêu
biểu
cho mô hình này
là
Toyota
Motor
Corporation
của
Nhật
Bản.Hiện
nay
trung
bình
Toyota
sản
xuất
5,5
triệu
xe mỗi năm
với tốc
độ
6s/l
xe
và là nhà
sản
xuất
xe hàng đầu
thế
giói
sau
GM
(6,1
triệu
xe)
và
Ford
(5,7
triệu
xe).
Trên 60%
sản
lượng
của
tập
đoàn
được sản
xuất
tại
Nhật Bản,
còn
lại
sản xuất
tại
51 nhà máy ở
nước ngoài.
Hay
Ford:
Là một công
ty
của
Hoa Kỳ
được
thành
lập
năm 1903
tại tiểu
bang
Michigan,
qua quá trình sán
xuất
kinh
doanh
đã dần
trở
thành công
ty
khịng
lồ
của
thế
giới
với
tài sản
năm
2003
vào
khoảng
304.594
tỷ
USD,
trong
đó giá
trị
tài sản
ở
nước
ngoài là
173.882
tỷ
USD.
Ford
đã thành
lập chi
nhánh
ở
nhiều
nơi trên
thế
giới,
kể cả ờ
Việt
Nam, và đều
là
các công
ty
xuyên
quốc
gia
theo
loại
hình này.
Công
ty
đa quốc gia
(Multinational Corporation)
cũng là công ty tư
bản
thậc hiện thiết
lập
các
chi
nhánh ở nước
ngoài
để
tiến
hành các
hoạt
động
kinh lê'quốc
tế,
nhưng khác
với
công
ty
xuyên
quốc
gia
ở chỗ
tư
bản
thuộc
sở
hữu của công
ty
mẹ
là
thuộc
hai
hay
nhiều
nước
[22].
Ví
dụ:
• Công
ty
mẹ
"Royal
Dutch/Shell
Group"
và công
ty
"Unilever"
có
vốn
sở hữu
của
các
chủ
tư bản Anh và Hà
Lan,
có
tài
sản
năm
2003
tương ứng
vào
khoảng
168.091 tỷ
USD và
47.952
tỷ
USD.
• Công
ty
mẹ
"Daimler Chrysler
AG"
thuộc
sở hữu
của
Đức và Mỹ có
tài
sản là
225.143
tỷ
USD.
• Tập đoàn
"Agfa
-
Gevaert",
"Dunlop
Pừelli",
và
"VFW/Fokker".
5
• Công
ty
hàng không
liên
châu
Phi Air
Aírique
Hiện nay,
phần
lớn
trong
số
các công
ty lớn nhất thế
giới
là
các công
ty
xuyên
quốc
gia.
Theo
báo cáo đầu tư
thế
giới
năm
2005,
trong
số 100 công
ty
lớn
nhất thế
giới
về
tài sản
năm
2003
chỉ
có 3 công
ty
có công
ty
mẹ
thuộc
sở
hữu
của các nhà tư bản của
hai
nước
(Royal Dutch/Shell
Group,
Unilever,
Daimler Chrysler
AG), còn
lại
97 công
ty (chiếm
97%)
thuộc
sở hữu tư bản
của
một
nước.
Như
vậy,
tính
chất
đa
quốc
gia
của
công
ty
mẹ
là
rất
thấp.
Bản
chất
của vấn đề là sự
tập
trung
tư bản
rất
cao
trong
tay
một số cõng
ty
có tư
cách pháp nhân
hoạt
động ở
rất
nhiều
quốc
gia
nhằm
chi phối
nền
kinh
tế
toàn
cầu
bằng
cách luôn
sản
xuất ra
khối
lường
hàng hóa và
dịch
vụ ngày càng
lớn
hem
với
số
lường
nhân công ngày càng ít
đi,
qua đó
tối
đa hóa
lời
ích độc
quyền.
Chính
vì vậy
mà
hiện
nay
người
ta
thường dùng
thuật
ngữ "xuyên
quốc
gia"
dể chỉ
chung
cả các công
ty
đa
quốc
gia.
Tuy chưa có một định
nghĩa
thống nhất
về
TNCs
nhưng các
tổ chức quốc
tế
đã đưa
ra
những
định
nghĩa
riêng về mô hình công
ty
này.
Theo
định
nghĩa
của
Diễn
đàn Liên hờp
quốc
về Thương mại và Phát
triển
(UNCTAD): "Công
ty
xuyên
quốc
gia
là
những công
ty
trách
nhiệm hữu
hạn hoặc vô hạn bao gồm các công
ty
mẹ và các
chi
nhánh nước ngoài của
chúng.
Các công
ty
mẹ được
định nghĩa
là
các công
ty
mà
việc
kiểm
soát
tài
sản cùa các
thực
thể
kinh
tế
khác
ở nước
ngoài thường
được
thực hiện thông
qua
việc
góp vốn cỡ phần của
chúng.
Mức góp vốn cỡ phần 10% hoặc cao
hơn
đối với
các
loại
cỡ
phiếu thường
hoặc cố
phiêu
có quyên
biểu quyết
đối
với
công
ty
trách
nhiệm hữu hạn hoặc
tương
đương
với
công
ty
trách
nhiệm vó
hạn, thường được xem như
là
ngưỡng đề kiểm
soát
tài
sản của các công
ty
khác (ở một số nước có
qui
định
mức góp vốn cỡ phần khác 10%. Ví
dụ,
từ
năm
1997,
Anh
qui
định
mức góp vốn cỡ phần tó 20% hoặc
hơn)".
Tổ
chức
họp tác và phát
triển
kinh
tế
(OECD)
đã đưa
ra
định
nghĩa
như
sau
trong
cuốn
"Định
hướng
cho các công
ty
đa
quốc
gia":
"Một công
ty
đa
6
quốc
gia
bao gồm
nhiều
công
ty
hay
thực
thể
kinh
tế.
Những
thực
thề
này
có
thê
thuộc
quyền sờ hữu
cá
nhân, thuộc
quyền sở hữu của
Nhà
nước hay sở hữu
hỗn
hợp
dược
hình thành
ở
nhiều
nước khác nhau
và
có
mối
liên
hệ
chật
chẽ.
Chúng
ảnh
hưởng
đến
hoạt động
của
nhau
và đấc
biệt
cùng
có
chung
mục
đích
và
nguồn vốn
kinh doanh.
Trong
một
công
ty
đa
quốc
gia,
mức độ
tự
chủ
của các
thực
thể
rất
khác
nhau,
tùy
thuộc
vào bản
chất
mối
liên
kết
và
lĩnh
vực
hoạt
động
giữa chúng."
Từ một số
quan
niệm
và
định
nghĩa
trên
có
thể
rút
ra
khái
niệm
chung
về
các công
ty
xuyên
quốc
gia
như
sau:
Công
ty
xuyên quốc
gia là
các cõng
ty
có
hoại
động sản
xuất
-
kinh
doanh
vượt
ra
khỏi biên giới
quốc
gia
thông
qua
việc thiết
lập các
cóng
ty
con, chi
nhánh
ở
nước
ngoài.
Giữa công
ty
mẹ
và các còng
ty
con, chi
nhánh có
mối
quan
hệ
ràng buộc
về
kinh tê,
tố
chức,
trong
đó
chi
nhánh chịu
sụ
kiểm
soát
ở mức độ
nhất định
của
công
ty
mẹ.
Trong
khuôn khổ
bài
khoa
luận
này, công
ty
xuyên
quốc
gia
được
hiểu
với
khái
niệm
như
trên,
và
được
gọi
tắt
là
TNCs
(Transnational Corporation).
1.2.
Cơ
cấu
tổ
chức
của
TNCs
Để
tìm
hiểu
về
quá
trình
hoạt
động
của
TNCs
thì
một
phần
không
thể
thiếu
đó
là tìm
hiểu
về
cơ
chế
tổ
chức
hoạt
động
và
quữn
lý
của
chúng.
Bởi
vì
đây
là yếu
tố
cơ
bữn
tạo lực
cho
TNCs
hoạt
động
có
hiệu
quữ.
TNCs
được
hiểu
là
những
công
ty
hoạt
động
trong
mọi
lĩnh
vực
sữn
xuất kinh
doanh
trên
nhiều
lãnh
thổ
quốc
gia.
Do
đó,
cơ
cấu
tổ
chức
gồm
hai
bộ
phận
cơ
bữn là "công
ty
mẹ "
thuộc
sở hữu
của
các
nhà
tư
bữn
nước
mẹ và
một
hệ
thống
các
"công
ty
con"
thuộc
sở hữu công
ty
mẹ
hoặc
hỗn
hợp
với
công
ty
nước
chủ
nhà.
Công
ty
mẹ có
vai
trò là
trung
tâm
phối
hợp
hoạt
động
của
các
công
ty
con
dưới
sự
kiểm
soát
nó,
định
hướng
sự phát
triển
của
các
công
ty
con
và
theo
dõi
thường
xuyên
các
kết
quữ
hoạt
động
của chúng.
Sau
đây là sơ đổ về
cơ
cấu
tổ
chức của
một công
ty
TTMCs
đơn
giữn
và
sơ bộ
nhất:
7
Sơ
đồ
liên
kết
mạng
của
các TNCs
Công
ty
mẹ
Công
ty
con
Công
ty
con
Công
ty
cháu
Công
ty
cháu
Công
ty
cháu
Công
ty
cháu
Từ
sơ đồ
cấu
trúc
mạng
của
một
tập
đoàn
như
trẽn
ta
có
thể thấy
rõ tầm
quản
lý
rộng
của
TNCs.
Nó
liên
kết
các mặt
hoạt
động
của
tập
đoàn,
phối
hợp
các yếu
tố tổ
chức quản
lý về
không
gian
và
thệi
gian theo
một
hình
thức
kết
cấu nhất
định
xoay quanh
mục
tiêu
chiến
lược
sản
xuất
kinh
doanh
của
tập
đoàn.
Có
hai
hình
thức
liên
kết
phổ
biến
như
sau:
Concern-
hình thức xuất hiện
chủ yếu
thông
qua
liên
kết
ngang:
Mối
liên
hệ
giữa
các đơn vị
thành viên
trong
Concem
được
thiết
lập
trên
cơ sở
những
thỏa thuận
về
lợi
ích
chung. Concern
không
có tư
cách pháp
nhân,
để
điều
hành
hoạt
động
cùa
Concern ngưệi ta
thưệng
xây
dựng
một
"holding
company"
có
vai
trò
như
công
ty
mẹ và
công
ty
này
chỉ quan
tâm
tới
lĩnh
vực
tài
chính
của
tập
đoàn.
Hình
thức
điều
hành
của Concern
được
tổ
chức
theo
cơ
cấu kiểm
soát
trực
tiếp
từ
trung
tâm
tới
chi
nhánh thông qua
"
Hội
đồng
quản
trị"
gồm
những
cổ đông
có
khối
lượng
cổ
phiếu lớn
[18].
Về cơ cấu
ngành:
trong
Concern
các đơn vị
thành viên thưệng
hoạt
động
đa
ngành,
đa
lĩnh
vực.
Các
ngành
này
thưệng
có
mối
quan
hệ
với
nhau
về
công
nghệ sản
xuất
và có
một ngành
chủ
chốt.
Về
tổ chức:
Cơ
cấu
tổ chức
của
chúng được
thiết
lập
tập
trung
thẳng
đứng
theo tầng
bậc
ma
trận.
Tuy
các thành viên
giữ
nguyên tính độc
lập
nhưng
trong
Concern
luôn
có cả một hệ
thống
các
viện
nghiên
cứu,
trung
tâm
khoa
học,
phòng
thí
nghiêm giúp các thành viên
kịp
thệi
ứng
dụng
sự phát
triển
của
8
cách
mạng
khoa
học
công
nghệ
trên
thế
giới,
tăng sức
cạnh
tranh
để
thu
lợi
nhuận cao.
Conglomerate-
kết
quả của quá
trình liên
kết
công
ty
theo chiều
dọc:
tức
là các đơn
vị thành viên ít
(hoặc
thậm
chí
không)
có mối
quan
hệ
công
nghệ sản
xuất
gần
gũi
nhau.
Mối
quan
hệ ở đây
chủ yếu là
về mặt
hành chính
và
tài
chính.
Trong
Conglomerate
không
có
ngành
nghề
chủ
chốt
chúng
hoạt
đựng
bành trướng
và
thâu
tóm
thông qua
hoạt
đựng
mua bán
chứng
khoán trên
thị
trường.
Cơ
cấu
sản
xuất
của
Conglongmerate
thường
có xu
hướng
chuyển
đến những
ngành
có
lợi
nhuận cao.
Nhờ
hoạt
đựng tích
cực
trên
thị
trường
chứng
khoán
nó
nuốt
dẩn các
công
ty
có lãi
suất
cao,
làm cơ
cấu
thay
đổi
nhanh
chóng
và có
thể thu
hút
vốn
từ
thị
trường vốn thông
qua
phát hành trái
phiếu
và tín
phiếu.
Cơ cấu
ngành
của
Conglongmetare
luôn
biến
đổi
theo
hướng
đa
dạng,
hỗn hợp và cơ
cấu quân
lý
điều
hành
gọn nhẹ
linh
hoạt
nên
chúng
có
quan
hệ
rất
chặt
chẽ
với
ngân hàng
[18].
Nhìn
chung
TNCs
được hình thành
và
vận
hành
theo
cơ
chế
mạng
hoặc
hình tháp.
Song
cho dù ở
hình
thức
nào thì TNCs đều có mối
quan
hệ phụ
thuực,
ràng
buực
lẫn
nhau
chủ yếu
về
tài
chính,
công
nghệ
và
kĩ
thuật.
Trong
kết
cấu của mỗi
tập
đoàn
có mựt
công
ty
đóng
vai
trò nòng
cốt
chỉ
đạo
được
hiểu
là giá đỡ
cho công
ty chi
nhánh.
Các
công
ty
thành viên
đều là
công
ty
đực
lập
có
tư cách pháp nhân
và
lợi
ích riêng.
Công ty
mẹ
(Parent
Enterprise):
Là
công
ty
cư trú ở mựt
nước
nhất
định,
với
các
chủ sở hữu của
mựt
quốc
gia
nhất
định.
Công
ty
đó
tiến
hành
đẩu
tư,
hoạt
đựng thương mại
ở
nước
ngoài,
có
thể
là
trực
tiếp
hoặc
thông qua
hệ
thống
các
chi
nhánh nước ngoài.
Chi
nhánh nước ngoài
(Foreign
Affiliate):
Là
công
ty
liên
doanh hoặc
không
phải
là
liên
doanh
mà nhà đầu tư
là công
ty
mẹ ở
nước ngoài
sở hữu
mựt
số vốn
cổ
phần
cho phép
nó
tham
gia
điều
hành công
ty.
Trong
báo cáo
Đầu tu
thế
giới,
chi
nhánh nước ngoài
bao gồm cả
công
ty
con
(Subsidiary
9
Enterprises),
công
ty
liên
kết
(Associate Enterprises),
và công
ty
chi
nhánh
(Branch
Enterprises).
- Công
ty
con
(Subsidiary Enterprises):
Là công
ty
liên
doanh
ờ nước
chủ
nhà,
trong
đó các
thực
thể kinh tế
khác
trực
tiếp
có
quyền
sở hữu trên một
nửa quyền
biểu
quyết
của
các cổ đông và có
quyền chỉ
định hay bãi
miễn phần
lớn
thành viên
của
ban giám
đốc,
ban
quản
lí
thanh
tra.
- Công ty liên
kết
(Associate Enterprises):
Là công
ty
liên
doanh
ở
nước
chủ
nhà,
trong
đó nhà đầu tư có sở hữu
ít
nhợt
là
10%,
nhưng không
lớn
hơn một nửa
quyền
biểu
quyết
của
các cổ đông.
- Cóng
ty chi
nhánh
(Branch
Enterpries):
Là công
ty
không
phải
là
liên
doanh
có toàn bộ
vốn hoặc
góp
vốn
ở nước
chủ nhà,
với
một
trong
những
hình
thức
sau:
• Được thành
lập
một cách lâu dài
hoặc
là văn phòng của nhà đầu tư
nước
ngoài.
• Công
ty
trách
nhiệm
vô hạn hay công
ty
liên
doanh
giũa
nhà đẩu tư
trực
tiếp
nước ngoài
với
một hay
nhiều
thành viên.
•
Đợt,
các
kết
cợu
kiến
trúc
(trừ
các
kết
cợu
kiến
trúc
thuộc
sở hữu của
các
thực
thể kinh tế
của
nhà
nước),
hoặc
thiết
bị
bợt
động
sản
và các
đối
tượng
sở
hữu
trực
tiếp
của
nước ngoài.
•
Thiết
bị có động cơ (như tàu
biển,
máy
bay,
thiết
bị khoan
dầu khí)
được
vận
hành
với
nước khác nước
chủ
đầu tư nước ngoài
ít
nhợt
là
một năm.
II.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
TNCS
Vào
cuối
thập
kỷ
60,
việc
mở
rộng
ồ
ạt
các
chi
nhánh của các công
ty
xuyên
quốc
gia
ra
nước ngoài đã
trở
thành
hiện
tượng
nổi
bật của
nền
kinh
tế
thế
giới
lúc bợy
giờ.
Nhiều
học
giả
đã
giải
thích và dự đoán
hiện
tượng
này
bằng
các
luận
điểm
hoặc
mô hình lý
thuyết
khác
nhau.
Mặc dù có sự khác
nhau
giữa
các học
giả,
nhưng
phẩn
lớn
đều
xoay quanh
việc
giải
thích
tại
sao
công
ty
nội địa
lại
đầu
tư ra
nước
ngoài
hoặc
lý
giải
nguyên nhân
hình
thành
10
và phát
triển
của các cóng
ty
xuyên quốc
gia?
Chúng
ta
sẽ
lần
lượt
xem xét
các cách
giải
thích,
dự đoán sự hình thành và phát
triển
của
các công
ty
xuyên
quốc
gia từ
các
quan
điểm
hoặc
mô hình lý
thuyết
của một số học
giả
tiêu
biểu.
Vào
cuối
những
năm
60,
lý
thuyết
chu kỳ
sản
phẩm
của
Vernon
(1966)
dã
thu
hút được
nhiều
sự chú ý
của
các học
giả
nghiên cứu về thương mại và
đầu
tư
quốc
tế.
Vernon
đã đưa
ra
cách
giải
thích các
hiấn
tượng này
từ chu
kỳ
phát
triển
của sản phẩm:
đổi
mới
(sản
phẩm
mới,
sản
xuất
quy mô
nhỏ)
—»
tăng trưởng
(sản xuất
hàng
loạt)
—» mức bão hoa và bước vào
giai
đoạn
suy
thoái.
Theo
tác
giả, giai
đoạn
đổi
mới
chỉ diễn ra
ở
những
nước phát
triển
như
Hoa Kỳ, vì ở đó mới có
điểu
kiấn
để nghiên cứu và phát
triển
(R&D) và có
khả
năng
triển
khai
sản
xuất với khối
lượng
lớn.
Đồng
thời
cũng
chỉ
ở
những
nước
này thì kỹ
thuật
sản
xuất
tiên
tiến
với
đặc trưng sử dụng
nhiều
vốn mới
phát huy được
hiấu
quả sử
dụng.
Nhờ có
lợi
thế này,
sản phẩm được sản
xuất
ra
hàng
loạt
với
giá thành hạ
nhung
cũng
nhanh
chóng
đạt
tới
điểm
bão
hoa.
Để
tránh lâm vào tình
trạng
suy thoái và
khai
thác
hiấu
quả sản
xuất
theo
quy mô, các công
ty phải
mở
rộng
thị
trường tiêu
thụ
ra nước ngoài,
nhưng các
hoạt
động
xuất
khẩu
đã gặp
trở ngại bởi
hàng rào
thuế
quan
và các
hạn chế
thương mại của các Chính phủ do đó các công
ty
đã
di
chuyển
sản
xuất ra
nước ngoài để
vuợt
qua
những
trở ngại
này và quá trình này đã hình
thành nên các công
ty
xuyên
quốc
gia.
Vào
giữa thập
kỷ
70,
lý
thuyết nội vi
hoa của
Bucley
và
Casson
(1976)
đã được
sử
dụng như
là
lý
thuyết
chính
thống
lúc bấy
giờ
để
giải
thích sự hình
thành và phát
triển
của
các công
ty
xuyên
quốc
gia
Ợenkins,
1987).
Giả
định
cơ bản của lý
thuyết
này là có sự không hoàn hảo của
thị
trường
(market
imperíections).
li
Theo
lý
thuyết nội vi hoa,
tính không hoàn hảo
của thị
trường được
biểu
hiện
ở các mặt chủ yếu như
cạnh
tranh
độc
quyền
(bán và
mua);
các hàng rào
thuế
quan
(can
thiệp
của Chính phủ vào các
hoạt
động của
thị
trường);
đặc
điểm
khó
kiểm
soát và áp
dụng
các
yếu tố sản xuất
(công
nghệ,
kỹ
thuật
quản
lý, kiến thễc marketing;
).
Những công
ty
có quy mô
lớn
thường có các
lợi
thế
về
hiệu
quả
cao, chi phối
được giá cả
thị
trường vì
thế
chúng dễ dàng
thắng
được các
đối thủ
cạnh
tranh của
họ có quy mô
vừa
và nhỏ
hoặc
kém khả
năng
cạnh
tranh
ở
nuớc
ngoài.
Việc
khai
thác
lợi
thế
này là động
lực
thúc đẩy
các công
ty
mờ
rộng
thị
trường
ra
nước ngoài (đặc
biệt
là vào các nước đang
phát
triển).
Mặt
khác,
các rào cản
thuế
quan
và
phi thuế
quan
của nước
nhập
khẩu
đã
buộc
các công
ty phải
chuyển
các
yếu tố sản xuất (vốn,
công
nghệ,
kỹ
thuật
quản
lý, )
sang
nước này.
Thay
bằng
xuất
khẩu
hàng hoa
trực
tiếp,
các công
ty
di
chuyển
cơ sở sản
xuất
của chúng
ra
nước ngoài qua con đường đầu tư
nước
ngoài
hoặc
cho thuê
giấy
phép. Quá trình này đã
tạo ra
mạng
lưới
sản
xuất
quốc
tế
và
kết
quả
là
hình thành các công
ty
xuyên
quốc
gia.
Khác
với
các cách
giải
thích như các lý
thuyết
trên,
một số học
giả
(Aliber,
1970;
Caves,
1982)
lại
sử
dụng
các mô hình lý
thuyết
để
giải
thích
hiện
tượng đầu tư
ra
nước ngoài thông qua sự
lựa
chọn
của công
ty giữa xuất
khẩu,
cho
thuê
giấy
phép
hoặc
đầu
tư
trực
tiếp
ở nước ngoài.
Theo
mô hình lý
thuyết của
Aliber
(1970),
động
lực
thúc đẩy các công
ty
đầu tư ra
nước ngoài
là chi phí trung
bình ở nước ngoài
thấp
hơn
chi phí
cùng
loại
ở chính
quốc.
Trước
khi
quyết
định đầu tư
ra
nước
ngoài,
công
ty phải
so sánh
hiệu
quả
giữa
đầu tư
với xuất
khẩu
hoặc
cho thuê
giấy
phép.
Trong
trường hợp
nào có
hiệu quả
hơn
thì
cõng
ty sẽ
quyết
định
trường
hợp đó.
Một
cách tương tự như mô hình lý
thuyết
của
Aliber
và
nhiều
quan
điểm
lý
thuyết
chính
thống
trước
đó,
mô hình lý
thuyết
của Caves
cũng
giải
thích nguyên nhân hình thành và phát
triển
của
các công
ty
xuyên
quốc
gia từ
sự lựa
chọn
của công
ty giữa xuất
khẩu
hoặc
đầu tư nước ngoài dựa trên so
12
sánh
chi
phí biên và
doanh
thu
biên của cõng
ty
trong
các trường hợp
xuất
khẩu
và đâu
tư
ở ngoài
nước.
Trên cơ sờ các
quan
điểm
lý
thuyết
gây
nhiều
tranh luận,
Dunning
(1977)
đã
tổng
hợp
lại,
có tính
chiết trung,
để đưa
ra
cách
giải
thích đầy đủ
hơn về sự hình thành và phát
triển
của các công
ty
xuyên
quốc
gia.
Theo lý
thuyết
chiết
trung,
động
lực
thúc đẩy công
ty
đầu tư
ra
nước ngoài bao gắm 3
điều
kiện
chủ
yếu:
lợi
thế về
sở
hữu,
lợi
thế của
nước chủ nhà và
lợi
thế
nội
vi
hoa của
công
ty.
Lợi
thế
về sở
hữu,
trong
đó chủ yếu về công
nghệ,
là
điều
kiện
tiên
quyết
thúc đẩy công
ty
đầu tư
ra
nước
ngoài.
Các công
ty
có công
nghệ
hiện
đại
(ở
các nước phát
triển)
sẽ có
nhiều
cơ
hội chiến thắng
các
đối thủ
cạnh
tranh
ở nước ngoài (các nước đang phát
triển)
kém về khả năng công
nghệ.
Bởi vậy,
chúng đã tích cực đầu tư
ra
nước ngoài để
khai
thác
lợi
thế này. Lợi
thế
nước
chủ
nhà (đặc
biệt
ở các nước đang phát
triển)
là
giá cả các yếu
tố
đầu
vào (nguyên nhiên
vật
liệu,
lao
động
) rẻ.
Theo
Dunning,
để hấp dẫn các
công
ty
đầu tư
ra
nước
ngoài,
nước chủ nhà
phải
có
ít nhất
một
trong
các yếu
tố
đầu vào
rẻ
hơn
so với yếu tố
cùng
loại
ở chính
quốc.
Lợi thế
này
là
động
lực
thúc đẩy các công
ty
mở
rộng
cơ sở sản
xuất ra
nước ngoài
theo
hướng
khai
thác
nguắn
nguyên
liệu.
Ngoài
hai
điều
kiện
như đã phân
tích,
để
quyết
định đầu tư ra nước
ngoài,
công
ty phải
so sánh
lợi
ích
giữa
cho thuê các yếu
tố sản xuất (chủ
yếu
là công
nghệ)
hoặc
xuất
khẩu
với
việc
trực
tiếp
sử
dụng
các yếu
tố
sản
xuất
của
họ ở nước
ngoài.
Nếu phương cách
thứ nhất
có
lợi
hơn
thì
công
ty sẽ quyết
định
hướng vào phát
triển
thương mại
(sản xuất
trong
nước để
xuất khẩu).
Ngược
lại,
họ sẽ
quyết
định đầu
tu ra
nước ngoài và
chỉ
trong
truắng
hợp này
mới
hình thành các công
ty
xuyên
quốc
gia
[19].
Theo
lý
thuyết
lợi
thế
cạnh
tranh (theory
of
competitive
advantage)
của
Porter
(1990)
đã
giải
thích
sự
hình thành
của
các công
ty
xuyên
quốc
gia từ
lợi
thế
độc
quyền
về một
yếu tố
cụ
thể
(công
nghệ,
marketing, )
cho phép công
ty
13
chiến
thắng
đối thủ
cạnh
tranh
ở nước
ngoài,
nhờ đó đã thúc đẩy họ đầu tư
ra
nước
ngoài.
Cũng
theo
Porter,
sự
can
thiệp
của
Chính phủ có
thể
làm
thay
đổi
lợi
thế
cạnh
tranh
của công
ty
vì
thế
làm tăng
hoặc giằm
động
lực
đầu tư
ra
nước
ngoài
của
công
ty.
Trên
quan
điểm
lý
thuyết
cạnh
tranh
không hoàn hằo của
Robinson
(1937),
Hymer
(1976)
đã phát
triển
để
giằi
thích sụ hình thành
của
đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài.
Hymer đã cho
rằng,
lợi
thế
cạnh
tranh
độc
quyển
đã cho phép
công
ty
đạt
được
lợi
nhuận'trên mức
trung
bình nếu họ đầu tư ở nước ngoài.
Thị
trường không hoàn hằo đã
tạo
cơ
hội
cho công
ty khai
thác các
lợi
thế
độc
quyền
(chủ
yếu về công
nghệ
và
hiệu
quằ
kinh tế
theo
quy mô) ở
bất
kỳ nơi
nào dù có hay không
sự can
thiệp
của
chính
phủ.
Trong
các lý
thuyết
về công
ty
xuyên
quốc
gia,
mô hình
di
chuyển
vốn
quốc
tế
của Macdougall-Kemp
(1964)
cũng
được
nhiều
tác
giằ
đề cập
tới.
Mô
hình này đã
chứng minh
rằng
nguyên nhân hình thành đầu
tu
nước ngoài
là
do
sự
chênh
lệch
về
hiệu
quằ
sử dụng vốn
giữa
các
nước.
Nguyên nhân
di
chuyển
dòng
vốn
đầu tư
quốc
tế
còn được
giằi
thích
bởi
lý
thuyết
phân tán
rủi
ro
(risk
diversiíication).
Lý
thuyết
này
giằi
thích
rằng
các nhà đẩu tư không chỉ
quan
tâm đến
hiệu
quằ sử
dụng
của đồng vốn (lãi
suất cao)
mà còn
phằi
chú ý đến mức độ
rủi
ro
trong
từng
hạng
mục đẩu tư cụ
thể (D.Salvatore,
1993).
Vì
lãi
suất
của
các cổ
phiếu
phụ
thuộc
vào
nhiều
yếu
tố
của
thị
trường và khằ năng
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
nên để tránh tình
trạng
mất
trắng
(phá
sằn),
các nhà đầu tư không
muốn
bỏ
hết
vốn của mình
vào một
hạng
mục đầu tư ở một
thị
trường
nội địa.
Bởi
thế,
họ
quyết
định
giành một
phần
tài sằn của mình để mua cổ
phiếu,
trái
khoán
ở
thị
trường
nước
ngoài.
Một
hướng
tiếp
cận
khác
giằi
thích nguyên nhân hình thành đầu tư
quốc
tế
từ
quan
điểm
lý
thuyết xuất
khẩu
tư bằn
của
Lênin
(1917).
Trên cơ sở quy
luật
giá
trị
thặng
dư, V.Lênin dã cho
rằng
việc xuất
khẩu
giá
trị
nhằm thu
được
giá
trị
thặng
dư ờ ngoài biên
giới
quốc
gia
đã
trở
thành một đặc trưng
14
kinh
tế
của
Chủ
nghĩa tư bản
đã bước
sang
giai
đoạn
độc
quyền
-
Chủ
nghĩa
đế
quốc.
Theo
V.Lênin,
điểm
điển
hình
của chủ nghĩa
tư
bản
cũ, trong
đó
sự cạnh
tranh
tự
do còn hoàn toàn
thống
trị,
là
việc xuất
khẩu
hàng
hoa.
Điểm
điển
hình của chủ
nghĩa
tư bản
mới,
trong
đó các
tổ chức
độc
quyền
thống
trị,
là
xuất
khẩu tư
bản[7].
Cũng
theo
quan
điểm
lý
thuyết
trên,
xuất
khẩu
tư bản được hình thành
trên cơ sở chủ
nghĩa
tư bản đã bước vào
giai
đoạn
độc
quyền cao,
khả năng
tích
lũy lớn
ở một số nước tư bản giàu
nhất,
do đó đã
xuất hiện
tình
trạng
"tư
bản
thậa"
ở các nước này. Mặt
khác,
chậng
nào chủ
nghĩa
tư bản vãn còn là
chủ
nghĩa
tư
bản,
số
tư
bản
thậa
vẫn
còn được dùng không
phải
là
để nâng cao
mức
sống của quẩn
chúng nghèo khổ
trong
các nước
đó,
vì như
thế
sẽ
đi đến
kết
quả làm
giảm bớt
lợi
nhuận
của bọn tư
bản,
mà để tăng thêm
lợi
nhuận
bằng
cách
xuất
khẩu
tư bản
ra
nước
ngoài,
vào
những
nước
lạc hậu.
Trong
các
nước
lạc
hậu
này,
lợi
nhuận
thường
cao,
vì tư bản vẫn còn
ít,
giá
đất
đai tương
đối
thấp,
tiền
công
hạ,
nguyên
liệu rẻ.
Hơn nữa sở
dĩ
có
thể xuất
khẩu
được
tu
bản là vì
một
số
nước
lạc
hậu đã
bị lôi cuốn
vào quỹ đạo
của
chủ
nghĩa
tư bản
thế giới.
Ngoài
ra,
nguyên nhân
của
đẩu tư nước ngoài còn được
giải
thích
trong
lý
thuyết
địa
điểm
công
nghiệp
(industrial
location
theory)
là do công ty
chuyển
sản
xuất ra
nước ngoài cho gần
nguồn cung
cấp nguyên
liệu
hoặc
gần
thị
trường tiêu
thụ
để
giảm
bớt chi
phí
vận
tải,
nhờ đó hạ
thấp
được giá thành
sản
phẩm
(R.Vernon,
1974).
Một số
quan
điểm
lý
thuyết
khác như năm hình
thái phát
triển
của đầu tư
quốc
tế
(Dunning
và
Narula,
1996)
đã
giải
thích
nguyên nhân hình thành đầu tư
quốc
tế
tậ
mục đích
khai
thác
hiệu
quả của
vốn
đầu
tư, trong
đó chủ
yếu
nhờ có
thay đổi
các chính sách
kinh tế vĩ
mô (tài
chính,
ngoại
hối, )
của
các nước
tham
gia
đầu tư.
Như
vậy,
qua các phân tích
trên,
có
thể thấy hai
đặc
điểm
nổi bật,
có
tính tuơng đồng
giữa
các
quan
điểm
và mô hình lý
thuyết
về công
ty
xuyên
quốc
gia
như
sau:
15
Thứ
nhất,
nguyên nhãn
quan
trọng
hình thành các công
ty
xuyên
quốc
gia
là công
ty khai
thác các
lợi
thế
độc
quyển
của chúng
trong
điều
kiện
thị
trường
không hoàn hảo và có sự chênh
lệch
về
hiệu
quả sử
dụng
vốn
giữa
các
nước.
Nguyên nhân này được
bất
nguứn
từ
lợi
thế
so
sánh
trong
phân công
lao
động
quốc
tế.
Thứ
hai,
phẩn
lớn
các
quan
điểm
lý
thuyết
mới
giải
thích sự hình thành
công
ty
xuyên
quốc
gia từ
một
phía,
tức
là so sánh
giữa chi
phí và
lợi
ích của
công
ty trong việc lựa
chọn
lợi
thế
của
họ
giữa xuất
khẩu,
cho thuê
giấy
phép
hoặc
đầu tư nước
ngoài,
mà chưa xem xét đến
nhiều
nguyên nhân
quan
trọng
khác (môi trường
kinh
doanh quốc
tế)
đã tác động vào quá trình hình thành và
phát
triển
của các công
ty
xuyên
quốc
gia.
Đây
cũng
chính là
những
hạn chế
chung
của
các
quan
điểm
và mô hình lý
thuyết truyền
thống
về công
ty
xuyên
quốc
gia.
HI.
ĐẶC
ĐIỂM
Cơ BẢN CỦA
TNCS
3.1.
TNCs
có năng
lực
cạnh
tranh
cao
Như chúng
ta
đã
biết
khi
khoa
học công
nghệ
ngày càng phát
triển ,
xu
hướng
tự
do hoa ngày càng mở
rộng
thì
cạnh
tranh
trẽn
thị
trường ngày càng
gay gắt.
Để
tứn
tại
được và không
ngừng lớn
mạnh
buộc
các
doanh
nghiệp
phải
có
tiềm lực
đủ
mạnh
để
tận
dụng
được
những
lợi
thế
về
qui
mô,
những
lợi
thế
so
sánh mà không
phải
doanh
nghiệp
nào
cũng
có
được.
Một
điều
dễ dàng
nhận
thấy
là qua
cạnh
tranh
các
TNCs
ngày càng thâm
nhập
và đứng
vững
ở
khắp
các
thị
trường trên
thế
giới
có
lẽ
là nhờ
TNCs
có năng
lực
cạnh
tranh rất
cao.
Với hệ
thống
chi
nhánh
rộng
lớn,
TNCs
có
thể
tiếp
cận
với
mạng
lưới
marketing
xuyên
quốc
gia,
cho phép chúng nắm
bắt nhanh nhạy
và có khả
năng thích ứng
lớn đối
với tất
cả
những
thay
đổi
trong
nhu cầu đa
dạng
của
từng thị
trường,
từ
đó
thỏa
mãn
tốt
nhất
nhu cầu của khách hàng ở mọi
thị
trường
mà chúng thâm
nhập.
Bên
cạnh đó,
do có
qui
mô
sản
xuất lớn,
TNCs
có
thể phối
hợp
tối
ưu các
nguứn
lực
để
sản
xuất
ra những sản
phẩm
tốt
nhất,
chi
phí
thấp nhất,
vừa
tăng
lợi
nhuận vừa
tạo
điều
kiện
tích
lũy
tư bản mở
rộng
16
qui
mô, bành trướng
thế lực ra
toàn
cầu. Tại
các nước đang phát
triển,
nơi
mà
khả
năng
cạnh
của
các
doanh
nghiệp
trong
nước
còn
hạn chế
TNCs nhờ có
thương
hiệu tốt
và
mối
quan
hệ
rộng
rãi
với
các
cung
cấp đặc
biệt
là
những
TNCs đa
dạng
hoa
theo
chiều
dọc
,
nắm
luôn
trong tay
các
bộ
phởn cung
ứng
đầu
vào
cho
quá
trình sản
xuất
góp
phần
tạo
ra những
ưu
thế
cạnh
tranh
mà
hầu hết
các công
ty
trên
thế
giới
đều thèm
muốn
.
3.2.
TNCs có
qui
mô
sản
xuất lớn
và đa
dạng
Năng
lực cạnh
tranh
lớn tạo điều
kiện
cho các TNCs
thắng
thế trong
cạnh
tranh,
không
ngừng
tích
lũy
tư bản
từ
đó mở
rộng
qui
mô
sản
xuất.
Qui
mô
sản
xuất
lớn
là một
trong
những điều
kiện
thuởn
lợi
và
quan
trọng
nhất
để
tạo ra
lợi
thế
cạnh
tranh.
Những
yếu
tố
này tác động qua
lại
với
nhau
chặt
chẽ,
xoắt
xít
góp
phần
đưa TNCs
ngày càng
một
lớn
mạnh
về
qui
mô và đa
dạng
hoa
về
sản
xuất.
Lợi
dụng
sự phát
triển
của công
nghệ
thông
tin,
giao
thông,
TNCs xây
dựng
hệ
thống
nhà
máy, công
ty
con trên phạm
vi
toàn
cẩu, phối
hợp
tôi
ưu
các yếu
tố
sản
xuất
như
tư
bản,
kỹ
thuởt,
sức
lao
động,
nguyên
vởt
liệu ,
tạo
thành một
hệ
thống
sản
xuất
qui
mô
quốc
tế,
có
khả năng sản
xuất
một
khối
lượng sản
phẩm
khổng
lồ.
Ví
dụ,
tổng
doanh
thu
bán
hàng
năm
2003
của
tởp
đoàn
Exxon
Mobil
đạt 237.054 tỷ
USD,
British
Petroleum
Company
Plc
đạt
237.571
tỷ
USD và
Royal
Dutch/Shell
Group đạt 201.728 tỷ
USD,
trong khi
tổng
sản
phẩm
quốc
nội
của
toàn
bộ
nền
kinh tế Việt
Nam năm
2003
là
36.67
tỷ
USD,
Cuba
là 24.08
tỷ
USD
Hơn
nữa,
nhu
cầu của
thị
trường ngày càng
đa
dạng,
con nguôi không
thoa
mãn
với
những
sản phẩm
hiện tại
mà
luôn tiêu dùng
những chủng
loại
sản
phẩm
đa
dạng hơn.
Bên
cạnh
đó,
lợi
nhuởn là miếng
mồi béo bở
mà
không
công
ty
nào
muốn
bỏ
qua đặc
biệt
với
những
TNCs
thì
lợi
nhuởn
là
mục
tiêu
sống
còn.
Lợi
dụng
lợi
thế
về
qui
mô
cũng
như năng
lực
cạnh
tranh,
các
TNCs
ngày càng
đa
dạng
hoa
loại
hình
kinh
doanhdểjýảm
bớt
rủi
ro
và
tăng
lợi
nhuởn,
thích ứng
với
sự
thay đổi
của
nhu
cầuỊĩHl
^lụỉĩIĩslCs
còn
mở
rộng
qui
mô
sản
xuất
kinh
doanh sang
các
lĩnh
vực khác
nhau,
đa
dạng
hóa các
loại
hình
kinh
doanh.Vói năng
lực tổ
chức
sản
xuất lớn
mạnh
dựa trên sự hỗ
trợ
dắc
lực
của
khoa
học
quản
lí
và
các phương
tiện
kỹ
thuật hiện đại,
TNCs có
khả năng
kiểm
soát
và
vận hành
mừt
cách
có
hiệu
quả
mạng
lưới
khổng
lồ
của mình.
Năng
lực
quản
lí
ở
đây
thể
hiện
ở
việc
vừa
thiết
lập
mừt cơ
cấu
tổ
chức
và cơ
chế
quản
lí
phù
hợp,
vừa
đảm
bảo
tính
đừc
lập, linh
hoạt
của
công
ty
con.
3.3.
TNCs có
khả năng chủ đừng cao
trong việc
điều
phối
vốn trên
phạm
vi
thế
giới
Ta
biết
rằng,
TNCs
thiết
lập
sự
thống trị
của mình thòng
qua
chế
đừ
tham
dự.
Thực
chất
của chế
đừ
tham
dự
là
mừt
nhà
tài
chính
lớn,
hay mừt
tập
đoàn tài chính
lớn
có
số cổ
phiếu
khống chế
mà nắm
được công
ty
lớn
nhất
với
tư cách
là
công
ty
gốc
(hay là
"công
ty
mẹ");
công
ty
này
lại
mua
được
cổ
phiếu
khống
chế, thống
trị
công
ty
khác
gọi
là "công
ty
con";"công
ty
con"
đến lượt
nó
lại
chi
phối"công
ty
cháu"
cũng bằng
cách
như
thế
Nhờ có
chế
đừ
tham
dự và phương pháp
tổ
chức
tập
đoàn
kiểu
móc
xích
như
vậy
mà
bằng
mừt
lượng
tư bản đầu tư bản đầu nhỏ các
TNCs có
thể
khống chế
và
điều
tiết
mừt
lượng
tư bản
lớn
gấp
nhiều
lần.
[7]
Và
là chủ
thể
của phần
lớn luồng
vốn
đẩu tư luân
chuyển khắp
thế
giới,
TNCs dễ
dàng
diều
chuyển
vốn
trong
nừi
bừ hệ
thống
từ
nơi
có
tỉ suất
lợi
nhuận
thấp
đến nơi
tỉ
suất
lợi
nhuận
cao,
nơi
thừa
vốn đến nơi
thiếu
vốn,
nơi
thuế
cao tói
nơi
thuế
thấp.
Thông qua các
hoạt
đừng đầu tư
trực
tiếp
hoặc
gián
tiếp
qua
việc
đóng góp cổ
phần,
tham
gia thị
trường
chứng
khoán
để
thực
hiện
chiến
lược bành trướng
của
mình.
Ngoài
việc
lưu
chuyển nguồn vốn
tự
có
trong
nừi
bừ hệ
thống
TNCs còn
lập
ra
các
công
ty
tài
chính chuyên ngành
và các
công
ty
góp cổ
phần
nhằm
huy
đừng vốn
từ
bên
ngoài.
Từ
đó,
đẩy
nhanh
hơn
luồng
chu
chuyển
vốn
đầu
tư nhằm
thu
lại lợi
nhuận cao.
18
3.4.
TNCs
tập trung
nhiều
vào nghiên
cứu
và phát
triển
KHCN
Cạnh
tranh
khốc
liệt
buộc
các
nhà
tư bản
phải
tích cực
cải
tiến
kĩ
thuật
để
thắng
thế trong
cạnh
trạnh.
Hơn
nữa, trong
xã
hội hiện đại,
nơi
mà
tri
thức
và cóng
nghệ là nguồn
lực
hàng đẩu
của sản
xuất
thì
những sản
phẩm
có hàm
lượng
công
nghệ
càng cao càng
chiếm
được
ưu
thế
trên
thầ
trường.
Để có
thể
tồn tại
và
phát
triển
trong
môi
trường
cạnh
tranh
luôn
biến
động đó,
buộc
TNCs
phải
không
ngừng
đầu tư
nghiên cứu
khoa
học để
nàng cao trình
độ
công
nghệ
và
phát
triển
sản phẩm.
Đi đầu
trong
công
nghệ cũng
có
nghĩa
là
tiến
trước
đối thủ
cạnh
tranh
và
chiếm
lĩnh
thầ
trường.
Chính vì
vậy, trong chiến luợc
phát
triển
của
mình,
TNCs
luôn
đặt
vấn
đề công
nghệ
lên hàng
đầu.
Hàng năm,
chi
phí giành cho nghiên cứu
và
phát
triển
(Rearch
and
Development
- R&D)
thực
hiện
bởi
các
chi
nhánh nước
ngoài
của
TNCs
luôn
chiếm
một
phần
lớn trong
tổng
chi
phí này
của
các
nước.
Ví
dụ:
Năm
2003,
các
chi
nhánh
TNCs
tại
Singapore
đầu tư 4.135
tỷ
USD
cho
R&D,
chiếm
17.7%
chi
phí giành cho
R&D
của nước này.
Khoảng
80% bản
quyển
kỹ
thuật
công
nghệ của
thế
giới
tư
bản
nằm
trong tay
TNCs.
IV.
VAI
TRÒ CỦA CÁC
CÔNG
TY
XUYÊN
QUỐC
GIA
TNCS
Ngày nay
với
sự
phát
triển
của quan
hệ
quốc
tế
và toàn
cầu
hóa
thế
giới,
các
tập
đoàn
kinh tế
xuyên
quốc
gia
xuất
hiện
ngày càng
nhiều
và nắm
giữ
phẩn
lớn
giá
trầ
cũng
như
thu
nhập của
thế
giới.
Với
một
tiềm
năng tư
bản
lớn,
các công
ty
đa
quốc gia (MNCs),
xuyên
quốc gia
(TNCs)
và
siêu
quốc gia
(SNCs)
ngày càng
chiếm
vai
trò cực kì
quan
trọng trong
phát
triển
kinh tế
xã
hội
toàn
cầu.
4.1.
Vai
trò của
TNCs
trong
thúc đẩy sự phát
triển
toàn cầu
hóa
kinh tế
và
thương
mại quốc
tế.
Toàn
cầu
hóa
là
khái
niệm
dùng
để
miêu
tả
các
thay đổi trong
xã
hội
và
trong
nền
kinh tế thế
giới,
tạo
ra
bởi
mối liên
kết
và
trao
dổi
ngày càng tăng
giữa
các
quốc
gia,
các
tổ chức
hay các cá
nhân
ở góc độ văn
hoa,
kinh
tế
chính
trầ,
xã
hội,
v.v.
trên quy
mô
toàn
cầu.
Trong
đó,
ý
nghĩa
cơ
bản của
toàn
19