Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Phát triển thị trường thẻ ATM của ngân hàng đông á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 69 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp Phát triển thị trờng thẻ của Ngân hàng Đông
á
Lời mở đầu
1. Sự cần thiết của đề tài.
Cùng với sự phát triển và hội nhập của nên kinh tế là sự phát triển của
các ngân hàng thơng mại Việt Nam. Các ngân hàng liên tục mở rộng chi
nhánh nâng cấp dịch vụ truyền thống và cho ra đời nhiều dịch vụ mới. Một
trong những dịch vụ mới nhất đem lại nhiều tiện ích cho ngời sử dụng là dịch
vụ Thẻ Ngân Hàng. Đặc biệt trong 3 năm gần đây thị trờng thẻ thanh toán ở
Việt Nam đang phát triển với tốc độ rất nhanh.Một trong 10 sự kiện của
ngành ngân hàng năm 2005 là sự bùng nổ dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là dịch
vụ thẻ ngân hàng. Thị trờng thẻ ngân hàng tại Việt Nam đang có mức tăng tr-
ởng khá cao tới 300%năm , có ngân hàng tăng trởng đến 400% năm trong
năm 2005.
Đông á là ngân hàng đi sau trong lĩnh vực thẻ nhng luôn học hỏi từ các
ngân hàng đi trớc và luôn tìm cách cải tiến các tiện ích về thẻ và nâng câp
dịch vụ thanh toán bằng thẻ. Tuy nhiên so với các ngân hàng lớn thì doanh
thu cũng nh số lợng phát hành thẻ mà ngân hàng Đông á đạt đợc là cha lớn.
Hơn nữa thị trờng thẻ cũng còn khá mới mẻ đối với đại bộ phận dân chúng
và vì đây là một dịch vụ mới nên cũng nh các ngân hàng khác Đông á cũng
phải tự tìm con đờng phát triển cho mình.
Để tìm hiểu sâu thêm về loại hình dịch vụ mới mẻ Thẻ Ngân Hàng ,
nắm bắt tình hình về thẻ chung của các ngân hàng trên thị trờng và tình hình
hoạt động của thị trờng thẻ Đông á nói riêng từ đó tìm ra một số giải pháp
để ngân hàng Đông á phát triển mạnh hơn nữa dịch vụ thẻ của mình tôi đã
mạnh dạn nghiên cứu đề tài Phát triển thị trờng thẻ của Ngân hàng Đông
á.
2.Mục tiêu nghiên cứu.
- Làm rõ một số vấn đề lí luận về thẻ NH cũng nh quá trình phát hành và
thanh toán thẻ tại NH Đông á
- Phân tích những tồn tại và bất cập trong hoạt động kinh doanh thẻ của NH


Đông á
- Đa ra một số giải pháp cụ thể nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả kinh
doanh thẻ tại NH Đông á.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Lớp TTCK 44 SVTH: Nguyễn Hải Yến
1
Chuyên đề tốt nghiệp Phát triển thị trờng thẻ của Ngân hàng Đông
á
Chuyên đề tốt nghiệp tập trung vào phân tích tình hình hoạt động kinh doanh
thẻ của ngân hàng Đông á trên thị trờng thẻ của Việt Nam.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Chuyên đề đợc nghiên cứu bằng các phơng pháp
- Duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
- Tổng hợp, phân tích, so sánh và đối chiếu
- Thống kê
5. Kết cấu của chuyên đề
Ngoài phần mở đầu và kết luận kết cấu của chuyên đề gồm có 3 chơng:
- Chơng I : Những vấn đề chung về thị trờng thẻ của NHTM
- Chơng II: Thực trạng thị trờng thẻ của NH Đông á
- Chơng III: Giải pháp phát triển thị trờng thẻ ngân hàng Đông á
Chơng 1: Những vẫn đề chung về
thị trờng thẻ của NHTM
1.1. Khái niệm và các hoạt động của NHTM
1.1.1. Khái niệm về NHTM
Theo pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính
ban hành ngày 24/05/1990 thì Ngân hàng thơng mại là một tổ chức kinh
doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của
khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực
hiện nhiệm vụ chiết khấu và làm nhiệm vụ thanh toán.
Thực vậy tại mỗi thời điểm luôn xảy ra tình trạng có những ngời thừa

vốn và muốn cho vay, và có những ngời thiếu vốn và muốn đi vay. Ngân
hàng đóng vai trò là cầu nối trung gian giúp cho những ngời thừa vốn và
thiếu vốn có thể đạt đợc nhu cầu của mình. Ngân hàng thơng mại (NHTM )
bằng cách thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong dân c dới nhiều hình thức
Lớp TTCK 44 SVTH: Nguyễn Hải Yến
2
Chuyên đề tốt nghiệp Phát triển thị trờng thẻ của Ngân hàng Đông
á
khác nhau (đáp ứng nhu cầu của những ngời cho vay) rồi tiến hành cho vay
đối với những ngời cần vốn (đáp ứng nhu cầu của ngời đi vay) làm cho đồng
tiền luôn ở trạng thái vận động, điều hòa nguồn vốn trong nền kinh tế.
1.1.2. Các hoạt động của một ngân hàng thơng mại
1.1.2.1. Huy động vốn
Đây là nghiệp vụ đặc trng trong kinh doanh của NHTM, đồng thời cũng
là nghiệp vụ có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tăng trởng của ngân
hàng. Nguồn vốn hoạt động của các Ngân hàng chủ yếu thu từ các khoản
tiền gửi, các khoản tiết kiêm của dân c ( 80% nguồn vốn của các ngân hàng
là từ tiết kiệm dân c ) hay của các tổ chức kinh tế. Ngoài ra trong trờng hợp
đặc biệt cần thiết thì các NHTM có thể huy động vốn bằng cách phát hành
các loại chứng chỉ tiền gửi , hay vay vốn trực tiếp của NHTW hoặc các tổ
chức tín dụng khác.
1.1.2.2. Tín dụng
Nghiệp vụ tín dụng là hoạt động chính và là nguồn sinh lời chủ yếu của
NHTM . ở các nớc phát triển thì 70-80% nguồn sinh lời là từ nghiệp vụ tín
dụng. ở nớc ta hiện nay tỉ lệ này còn cao hơn từ 80-90 %. Trong nền kinh tế
thị trờng, nghiệp vụ này có vai trò thức đẩy tăng trởng kinh tế vì nguồn vốn
do ngân hàng cung cấp chiếm tỉ trọng cao trong nguồn vốn kinh doanh của
đơn vị. Phần lớn quan hệ tín dụng đợc thực hiện ở ngân hàng.
1.1.2.3.Thanh toán
Khi huy động vốn từ các thành phần kinh tế, NHTM không chỉ làm nhiệm vụ

bảo quản mà còn thực hiện các lệnh chi trả cho khách hàng của họ. Thanh
toán qua ngân hàng đã mở đầu cho việc thanh toán không dùng tiền mặt,
thức là ngời gửi tiền không cần đến ngân hàng để lấy tiền mà chỉ cần viết
giấy chi trả cho khách hàng ( còn đợc gọi là séc ), khách hàng mang giấy đến
ngân hàng sẽ nhận đợc tiền. Nh vậy, một dịch vụ mới quan trọng nhất đợc
phát triển đó là tài khoản tiền gửi giao dịch, cho phép ngời gửi viết sức thanh
toán cho việc mua hàng hóa dịch vụ. Việc đa loại tài khoản tiền gửi này đợc
xem là một trong những bớc tiến quan trọng của công nghệ ngân hàng. Cùng
với sự phát triển của công nghệ thông tin, nhiều thể thức thanh toán đợc phát
triển nh: ủy nhiệm chi, nhờ thu, L/C, thanh toán bằng điện thẻ
1.1.2.4. Hoạt động trên thị trờng hối đoái
Lớp TTCK 44 SVTH: Nguyễn Hải Yến
3
Chuyên đề tốt nghiệp Phát triển thị trờng thẻ của Ngân hàng Đông
á
Tham gia trên thị trờng hối đoái chủ yếu là các NHTM có số vốn lớn, có
nhiều khách hàng hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và có hoạt động
liên quan tới thu, chi ngoại tệ
Trên thị trờng chứng khoán, NHTM tham gia nh khách hàng bình thờng
với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận. Nh vậy, NHTM với t cách là ngời phát
hành, ngời mua bán, ngời bảo lãnh phát hành, ngời môi giới, ngời đầu t
1.1.2.5. Hoạt động khác.
Các NHTM hiện đại nhận thấy lợi nhuận đem lại từ việc cung cấp các dịch
vụ khác cho khách hàng chiếm tỉ trọng ngày càng lớn trong tổng lợi nhuận.
Do vậy, việc đa dạng hóa các dịch vụ nâng cao hiệu quả chất lợng phục vụ
luôn là mối quan tâm của ngân hàng. Các dịch vụ ngân hàng cung cấpcho
khách hàng nh: dịch vụ ngân quỹ, t vấn, bảo quản và quản lý các chứng từ có
giá, cho thuê két, cầm đồ và các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật.
Nói tóm lại, hoạt động của NHTM vô cùng phong phú và đa dạng, và
luôn biến đổi, luôn có các dịch vụ mới đáp ứng các nhu cầu của ngời dân

Một trong nhng hoạt động mới nhất của ngân hàng là hình thức thanh toán
không dùng tiền mặt bằng thẻ ngân hàng.
1.2. Hoạt động của thị trờng thẻ
1.2.1. Khái niệm về thị trờng thẻ:
Có nhiều khái niệm về thị trờng thẻ ngân hàng: nhng ở đây chỉ xin nêu
ra khái niệm mang tính phổ biến nh sau: Thị trờng thẻ là nơi tập hợp sự thoả
thuận qua đó các hoạt động mua bán hàng hoá và dịch vụ thẻ đợc thực hiện
theo nguyên tắc thị trờng nhằm giúp cho việc thanh toán hàng hoá dịch vụ đ-
ợc thực hiện một cách nhanh chóng.
Qua khái niệm trên, cho thấy thị trờng thẻ cũng tơng tự nh các thị trờng
hàng hoá khác, đợc thể hiện qua một số nội dung chính nh sau:
- Đó là nơi tập hợp sự thoả thuận của các bên tham gia trong thị trờng
- Là nơi gặp nhau giữa ngời bán và ngời mua các hàng hóa và dịch vụ thẻ
- Các hoạt động trên thì trờng theo nguyên tắc thị trờng nhằm mục đích
giúp cho việc thanh toán tiền hàng hóa , dịch vụ đợc thực hiện một cách
nhanh chóng.
Lớp TTCK 44 SVTH: Nguyễn Hải Yến
4
Chuyên đề tốt nghiệp Phát triển thị trờng thẻ của Ngân hàng Đông
á
Nh vậy, khái niệm về thị trờng thẻ đợc đề cập ở trên đã phản ánh vấn đề cơ
bản của thị trờng thẻ, đó là nơi gặp nhau giữa ngời mua , và ngời bán và các
quyết định của họ đều đợc dung hoà bằng sự điều chỉnh giá cả. Và mặc dù
bên ngoài có sự khác nhau giữa các thị trờng, nhng nhìn chung các thị trờng
đều thực hiện cùng một chức năng kinh tế là ấn định giá cả nhằm đảm bảo
sao cho số lợng hàng hóa, dịch vụ mà ngời muốn mua bằng số lợng hàng hóa
dịch vụ mà những ngời muốn bán.
1.2.2. Nguyên tắc hoạt động của thị trờng thẻ
Tơng tự nh các thị trờng hàng hóa khác, hoạt động của thị trờng thẻ bao
gồm một số nguyên tắc cơ bản sau:

- Nguyên tắc trung gian mua bán: Việc thực hiện giao dịch, bán sản
phẩm và dịch vụ thẻ đều đợc thực hiện thông qua ngân hàng. Nguyên tắc
trung gian mua bán đợc thể hiện nhằm bảo vệ quyền lợi của các chủ thẻ tham
gia trên thị trờng, đảm bảo cho việc thanh toán tiền hàng hóa , dịch vụ bằng
thẻ trên thị trờng đợc thực hiện một cách nhanh chóng và an toàn.
Để thực hiện theo nguyên tắc này , trong thực tế cho thấy các chủ thẻ
khi tham gia hoạt động trên thị trờng thẻ đều phải mở tài khoản tại một ngân
hàng đợc phép thực hiện hoạt động kinh doanh thẻ trên thị trờng nhằm cho
phép ngân hàng thực hiện việc điều phối nguồn tiền giữa các chủ thẻ tham
gia thị trờng.
-Nguyên tắc công khai, rõ ràng: Tất cả các hoạt động mua bán hoặc thực
hiện giao dịch thẻ trên thị trờng đều đợc thực hiện một cách công khai, rõ
ràng . Việc công khai rõ ràng ở đây đợc biểu hiện ở việc mua bán các sản
phẩm thẻ đều đợc thông báo cụ thể những thông tin cần thiết liên quan đến
sản phẩm, dịch vụ thẻ nh: các tiện ích sử dụng thẻ, các khoản phí dịch vụ mà
các bên phải gánh chịu
-Nguyên tắc cạnh tranh: Nguyên tắc cạnh tranh trên thị trờng thẻ đợc thể
hiện qua việc mua , bán thực hiện giao dịch thanh toán bằng thẻ đợc thực
hiện dựa trên quan hệ cung cầu hàng hóa dịch vụ trên thị trờng, giá cả hàng
hóa đợc hình thành trên cơ sở quan hệ cung cầu, không một ngời nào , hoặc
một tổ chức nào áp đặt một mức giá( phí dịch vụ) theo ý muốn chủ quan của
mình.
- Nguyên tắc pháp chế hàng hóa dịch vụ mua bán, thực hiện giao dịch
bằng thẻ. Nguyên tắc này đợc thể hiện qua việc các giao dịch mua và bán .
Lớp TTCK 44 SVTH: Nguyễn Hải Yến
5
Chuyên đề tốt nghiệp Phát triển thị trờng thẻ của Ngân hàng Đông
á
Thực hiện giao dịch thẻ trên thị trờng đều đợc quyết định bằng các văn bản
pháp luật tối cao nhằm bảo vệ lợi ích cho các chủ thể tham gia hoạt động

trên thị trờng, hạn chế tối đa các trờng hợp tranh chấp, gian lận, hoặc giả
mạo trong quá trình mua bán hoặc thực hiện các giao dịch thẻ.
1.2.3. Các chủ thể tham gia hoạt động trên thị trờng thẻ.
Có rất nhiều chủ thể khác nhau hoạt động trên thị trờng thẻ, bao gồm
các chủ thể mua và bán sản phẩm hàng hóa thẻ , các chủ thẻ làm đại lý chấp
nhận thanh toán thẻBên cạnh đó còn có các chủ thể cơ quan nhà nớc , tổ
chức thẻ quốc tế đóng vai trò là những ngời tổ chức thị trờng.
- Chủ thẻ:
Chủ thẻ tham gia thị trờng thẻ với t cách là những ngời mua hàng hóa
trên thị trờng. Theo đó, họ yêu cầu ngân hàng bán ( ngân hàng phát hành) thẻ
cho họ để họ sử dụng vào mục đích thanh toán.
Nh vậy hoạt động chủ yếu của chủ thẻ trên thị trờng thẻ là sử dụng thẻ
để thanh toán tiền hàng hóa , dịch vụ hoặc rút tiền mặt. Quyền lợi cơ bản của
chủ thẻ này trên thị trờng thẻ là quyền sử dụng những tiện ích do phơng tiện
thanh toán bằng thẻ mang lại nh: sử dụng trớc nguồn vốn của ngân hàng( đối
với thẻ tín dụng) , thanh toán nhanh chóng tiện ích, an toàn và hiện đại
Bên cạnh quyền lợi nêu trên chủ thẻ phải có trách nhiệm thanh toán các
khoản nợ ( đối với thẻ tín dụng) cho ngân hàng và trả các khoản phí dịch vụ
cho ngân hàng so đã sử dụng những tiện ích của dịch vụ thanh toán mà ngân
hàng đã cung cấp
-Ngân hàng phát hành thẻ( NHPHT) :
Tham gia thị trờng với t cách là ngời tạo ra hàng hoá( cấp thẻ ) trên thị
trờng thẻ. Để có thể hoạt động trên thị trờng thẻ, đòi hỏi NHPHT phải đợc
NHNN cho phép thực hiện hoạt động phát hành thẻ ( cấp thẻ) ra thị trờng.
Đối với các ngân hàng phát hành các loại thẻ quốc tế, ngoài việc đợc phép
của ngân hàng nhà nớc Việt Nam còn phải đợc phép của các tổ chức thẻ
quốc tế.
Hoạt động chủ yếu của ngân hàng phát hành thẻ trên thị trờng là cung
cấp các sản phẩm dịch vụ thẻ để khách hàng sử dụng trong thanh toán. Để
thực hiện chức năng này đòi hỏi NHPHT cùng với các tổ chức quốc tế ( đối

với thanh toán thẻ quốc tế) phải không ngừng cải tiến công nghệ, đa dạng
Lớp TTCK 44 SVTH: Nguyễn Hải Yến
6
Chuyên đề tốt nghiệp Phát triển thị trờng thẻ của Ngân hàng Đông
á
hoá các sản phẩm dịch vụ thẻ phát triển hệ thông cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục
vụ cho việc lu thông và thanh toán bằng thẻ nhằm mang lại sự tiện nghi cho
chủ thẻ.
Nguồn thu chủ yếu đối với NHPHT là các khoản phí dịch vụ, lãi vay
( đối với thẻ tín dụng) thu đợc từ chủ thẻ. Ngoài ra, NHPHT cũng thu đợc
một khoản phí dịch vụ từ các đơn vị chấp nhận thẻ khi thực hiện giao dịch
thẻ.
-Đơn vị chấp nhận thẻ( ĐVCNT) :
Là các tổ chức hoặc cá nhân bán hàng hóa, dịch vụ có chấp nhận thanh
toán tiền hàng hoá, dịch vụ bằng thẻ theo hợp đồng kí kết với Ngân hàng
thanh toán thẻ. Các đơn vị này sẽ đợc NHTTT cung cấp( miễn phí hoặc cho
thuê) các máy móc, thiết bị chuyên dùng để thực hiện các giao dịch thanh
toán tiền hàng hoá dịch vụ bằng thẻ.
ĐVCNT tham gia trên thị trờng thẻ là nhằm để tăng cờng lợi thế cạnh
tranh của họ so với các đối thủ khác do đa dạng hoá các hình thức thanh toán
tại đơn vị của mình, góp phần tăng doanh số bán hàng hóa , dịch vụ . Tuy
nhiên , để có thể sử dụng dịch vụ thanh toán bằng thẻ do NH thanh toán thẻ
cung cấp, ĐVCNT phải trả cho NH thanh toán thẻ một khoản phí.
-Ngân hàng thanh toán thẻ(NHTTT):
Ngân hàng thanh toán thẻ tham gia trên thị trờng nh ngời trung gian,
họ hoạt động nh các đại lý cho các NHPH thẻ, đợc NHPHT uỷ quyền thực
hiện dịch vụ thanh toán thẻ theo hợp đồng; hoặc là thành viên chính thức
hoặc là thành viên liên kết của một tổ chức thẻ quốc tế ( đối với thẻ quốc tế)
nhằm đứng ra mua các hoá đơn giao dịch của các ĐVCNT và sau đó bán lại
cho NHPHT. Với việc mua bán nh vây, NHTTT sẽ đợc hởng khoản phí hoà

hồng từ phía các ĐVCNT và NHPHT.
Trong thực tế cho thấy khi làm trung gian thanh toán giữa đơn vị CNT
và NHPHT, NHTTT sẽ thay mặt NHPHT thanh toán các khoản tiền mà chủ
thẻ đã thực hiện ( mua hàng hoá dịch vụ) tại các ĐVCNT , sau đó NHTTT sẽ
thu tiền lại từ NHPHT
Ngời tổ chức thị trờng: là các cơ quan quảnlý nhà nớc của từng quốc gia
nhằm tổ chức và quản lýnhà nớc của quốc gia mình , Đối với thị trờng thẻ
quốc tế ngời tổ chức thị trờng sẽ là các tổ chức quốc tế.
Lớp TTCK 44 SVTH: Nguyễn Hải Yến
7
Chuyên đề tốt nghiệp Phát triển thị trờng thẻ của Ngân hàng Đông
á
Theo đó các tổ chức này cấp phép hoạt động thanh toán và phát hành
thẻ cho các thành viên có nhu cầu thực hiện dịch vụ thanh toán và phát hành
các sản phẩm thẻ mang thơng hiệu của tổ chức thẻ đã đa ra những quyết định
hết sức chặt chẽ đối với các ngân hàng thành viên: nh các quyết định liên
quan đến việc sử dụng thơng hiệu, quá trình thực hiện các giao dịch thẻ, các
khoản phí dịch vụ. Các thành viên của các tổ chức thẻ thờng gồm 3 loại
thành viên.
- Thành viên liên kết: là các thành viên đợc thành lập bởi một hoặc nhiều
định chế tài chính để trực tiếp tiến hành hoạt động kinh doanh thẻ thay
cho các định chế tài chính đó.
- Thành viên chính thức: Là các định chế tài chính trực tiếp tiến hành hoạt
động kinh doanh thẻ.
- Thành viên phụ: Là các thành viên gián tiếp tham gia các hoạt động kinh
doanh thẻ thông qua sự bảo trợ của thành viên liên kết hoặc các thành
viên chính thức.
Các chủ thể nói trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và hoạt động dới sự
quản lý kiểm soát của các cơ quan quản lý nhà nớc. Nhờ đó hoạt động trên
thị trờng thẻ đợc diễn ra một cách lành mạnh góp phần tạo điều kiên cho việc

lu thông hàng hoá , tiền tệ một cách nhanh chóng.
1.2.4 Khái niệm về thẻ ngân hàng
1.2.4.1.Khái niệm
Có rất nhièu quan điểm khác nhau khi đề cập đến khái niệm thẻ ngân
hàng cụ thể là:
- Quan điểm 1: Cho rằng thẻ NH là một trong những công cụ đợc sử dụng
để thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ thay thế cho tiền mặt hoặc có thể sử
dụng để rút tiền mặt tại các NH đại lý, hoặc tại các máy ATM.
- Quan điểm 2: Thẻ ngân hàng đợc sử dụng để thanh toán là một loại thẻ
giao dịch tài chính đợc phát hành bởi Ngân hàng, các định chế tài chính
- Quan điểm 3 : Thẻ đợc sử dụng để thanh toán là một phơng thức ghi sổ
những số tiền cần để thanh toán thông qua các máy móc, thiết bị chuyên
dùng đợc lắp đặt tại các địa điểm chấp nhận thanh toán bằng thẻ.
Ngân hàng nhà nớc Việt Nam cũng đa ra khái niệm về thẻ ngân hàng đợc
quy định trong văn bản quy chế phát hành , sử dụng và thanh toán thẻ NH đ-
Lớp TTCK 44 SVTH: Nguyễn Hải Yến
8
Chuyên đề tốt nghiệp Phát triển thị trờng thẻ của Ngân hàng Đông
á
ợc ban hành ngày 19/10/1999. Theo đó, NHNN quy định thẻ ngân hàng là
công cụ thanh toán do NH phát hành cấp cho khách hàng sử dụng theo hợp
đồng ký kết giữa ngân hàng phát hành và chủ thẻ.
1.2.4.2.Mô tả thẻ ngân hàng
Tất cả các loại thẻ lu hành trên thị trờng đều làm bằng nhựa đợc cấu tạo
bởi 3 lớp , có hình dạng nh một tấm thẻ điện thoại và có cùng kích cỡ theo
quy định nh sau:
Chiều dài: 80,5598 mm
Chiều ngang: 50,3975mm
Bề dày: 0,4572 mm
Tại mặt trớc của thẻ sẽ có các yếu tố cơ bản nh sau:

- Biểu tợng và tên của ngân hàng phát hành thẻ: Đây là yếu tố bắt buộc đối
với tất cả các loại thẻ nhằm đẻ phân biệt NH phát hành thẻ.
- Bộ nhớ điện tử: thờng đợc gọi là chip đợc sử dụng đối với các loại thẻ
thông minh, trong đó có chứa các dữ liệu liên quan đến chủ thẻ.
- Số thẻ: đợc in dập nổi hoặc in chìm tuỳ theo từng loại sản phẩm thẻ
- Tên của chủ thẻ: chỉ định tên của cá nhân ( hoặc tổ chức) đợc NH phát
hành cấp thẻ để sử dụng.
- Thời hạn và hiệu lực của thẻ: Để chỉ định khoản thời gian theo đó NH
phát hành thẻ cho phép chủ thẻ sử dụng. Khoảng thời gian sử dụng thẻ có
thể là 6 tháng, 12 tháng, 18 tháng, 24 tháng, tuỳ theo chính sách của từng
ngân hàng phát hành. Hết thời hạn sử dụng thẻ , chủ thẻ phải trả lại thẻ
cho ngân hàng. Trong trờng hợp thẻ hết hạn sử dụng , chủ thẻ có nhu cầu
tiếp tục sử dụng thẻ thì chủ thẻ phải làm thủ tục gia hạn thẻ.
- Thơng hiệu của tổ chức thẻ quốc tế( đối với thẻ quốc tế) đợc sử dụng để
nhận biết loại thẻ quốc tế sử dụng.
Tại mặt sau của thẻ, bao gồm các yếu tố cơ bản sau:
- Chữ ký của chủ thẻ: Việc NH phát hành yêu cầu chủ thẻ ký tên vào mặt
sau của thẻ nhằm để xác định đúng ngời sử dụng thẻ khi thanh toán tiền
hàng hóa, dịch vụ thẻ tại đơn vị chấp nhận thẻ.
- Dải băng từ: là nơi lu trữ các dữ liệu liên quan đến chủ thẻ đã đợc mã hoá
theo những tiêu chuẩn nhất định, trong đó bao gồm 3 rãnh. Trong đó:
Lớp TTCK 44 SVTH: Nguyễn Hải Yến
9
Chuyên đề tốt nghiệp Phát triển thị trờng thẻ của Ngân hàng Đông
á
Rãnh 1 : Lu trữ các thông tin nh số tài khoản thẻ, tên chủ thẻ , thời hạn hiệu
lực thẻ.
Rãnh 2 : Lu trữ mã số kiểm tra , loại thẻ các thông tin khác
Rãnh 3 : Lu trữ mã số nhận dạng cá nhân ( số PIN) đợc sử dụng để rút tiền
mặt tại các máy rút tiền mặt tự động.

- Một số thông tin tham chiếu: Bao gồm các thông tin nh số điện thoại của
NH phát hành thẻ để liên hệ, số kiểm tra để tăng thêm sự an toàn của thẻ
nhằm hạn chế các trờng hợp làm giả thẻ.
1.2.5. Phân loai thẻ
Có nhiều cách phân loại thẻ vì thế ta có thể biết đến nhiều tên gọi khác nhau
của thẻ. Sau đây là những cách phân loại cơ bản:
1.2.5.1. Theo công dụng và chức năng của thẻ.
- Thẻ thanh toán: (hay thẻ ghi nợ) là loại thẻ phát hành dựa trên cơ sở tài
khoản ký quỹ, tài khoản thẻ hay tài khoản tiền gửi không kỳ hạn, khi chủ thể
sử dụng thì số d của tài khoản sẽ giảm tức thì. Nếu đợc Ngân hàng cấp hạn
mức thấu chi, thì khách hàng có thể chi tiêu vợt quá số d trên tài khoản vãng
lai nhng phải trong hạn mức tín dụng đã thông báo trớc cho khách hàng
(thông thờng bằng 1 hay 2 tháng lơng của khách hàng). Khách hàng đợc h-
ởng lãi trên số d tài khoản của mình.
- Thẻ tín dụng: là loại thẻ dùng thanh toán trớc, trả tiền cho Ngân hàng sau
nghĩa là dựa vào uy tín hoặc khả năng tài chính của chủ thẻ mà Ngân hàng sẽ
cấp thẻ cho chủ thẻ một hạn mức tín dụng nhất định cho phép chủ thẻ tiêu
xài trong hạn mức ấy, sau đó theo từng định kỳ (có thể cuối tháng) Ngân
hàng sẽ gửi hoá đơn thanh toán giành cho chủ thẻ. Chủ thẻ phải thanh toán
lại cho Ngân hàng số tiền tín dụng mà chủ thẻ đã sử dụng kèm lãi.
Với hai loại thẻ này đặc điểm giống nhau là khách hàng có thể sử dụng trực
tiếp hoặc rút tiền mặt. Đặc điểm khác nhau chính là số tiền mà khách hàng
sử dụng. Đối với thẻ thanh toán khách hàng tuỳ ý sử dụng số tiền có trong tài
khoản thẻ mà mình đã gửi và đợc hởng lãi trên số d còn lại trong tài khoản.
Đối với thẻ tín dụng khách hàng chỉ đợc sử dụng trong hạn mức tín dụng mà
Ngân hàng đồng ý. Khách hàng sử dụng thẻ tín dụng phải thanh toán lãi trên
d nợ tín dụng thẻ cho Ngân hàng phát hành.
Thẻ tín dụng đã có mặt tại Việt Nam cách đây 10 năm nhng vẫn không
phát triển mạnh đợc vì các Ngân hàng rất hạn chế cấp hạn mức tín dụng cho
Lớp TTCK 44 SVTH: Nguyễn Hải Yến

10
Chuyên đề tốt nghiệp Phát triển thị trờng thẻ của Ngân hàng Đông
á
chủ thẻ. Thông thờng chủ thẻ phải ký quỹ hoặc thế chấp tài sản để đảm bảo
cho hạn mức tín dụng đợc cấp.
1.2.5.2. Theo phạm vi sử dụng.
Theo giới hạn lãnh thổ có thể sử dụng đợc loại thẻ ta có thể có:
- Thẻ nội địa: là thẻ do Ngân hàng phát hành thẻ tại Việt Nam phát hành đ-
ợc sử dụng và thanh toán trong phạm vi lãnh thổ của nớc Cộng hoà Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam.
- Thẻ quốc tế: là một loại thẻ thanh toán của một tổ chức quốc tế đợc phát
hành bởi một Ngân hàng thành viên của tổ chức đó và đợc sử dụng rộng rãi
trên toàn thế giới nh: Master card, Visa card, JCP card nó có thể là thẻ tín
dụng hay thẻ ghi nợ. Nh vậy thẻ nội điạ chỉ sử dụng trong phạm vi lãnh thổ
Việt Nam, còn thẻ quốc tế ngoài phạm vi lãnh thổ Việt Nam, còn có thể sử
dụng ở nhiều nớc khác nữa. Hiện nay hầu hết các loại thẻ quốc tế đợc chấp
nhận tại Việt Nam đều là loại thẻ tín dụng nh: Visa card, Master card và hệ
thống Ngân hàng Việt Nam chỉ có một số ít Ngân hàng phát hành thẻ quốc tế
nh: Exim bank, ACB, Vietcombank.
1.2.5.3. Theo công nghệ làm thẻ.
- Thẻ từ: là thẻ mà mặt sau có băng từ, trên đó lu trữ một số thông tin cơ bản
của thẻ và chủ thẻ (ngoại trừ những thông tin bảo mật ). Đây là một loại thẻ
thông dụng và vẫn đợc a chuộng trên thế giới vì giá thành rẻ.
- Thẻ chíp: là thẻ mà mặt trớc thẻ có gắn một con chíp điện tử, có khả năng l-
u trữ nhiều thông tin hơn, và khó làm giả thẻ hơn.
- Thẻ tổng hợp: là loại thẻ vừa có băng từ vừa có chíp điện tử, có thể sử dụng
trên cả hai loại thiết bị, ngoài ra có thể lu trữ thêm một số thông tin cá nhân
khác.
Hiện nay ở Việt Nam một số Ngân hàng đã có kế hoạch chuyển từ việc sử
dụng thẻ từ sang việc sử dụng thẻ chíp để nâng cao tính an toàn, bảo mật của

thẻ.
1.2.5.4. Các cách phân loại khác.
- Thẻ ATM (Automatic Teller Machine) : ATM là ký hiệu viết tắt của máy rút
tiền tự động, còn thẻ ATM chỉ dùng để rút tiền trên máy ATM.
- Thẻ đa năng: đợc phát triển bởi Ngân hàng Đông á và hệ thống VNBC
(Vietnam Bank Card), đợc tích hợp và mở rộng tất cả các tính chất của thẻ
Lớp TTCK 44 SVTH: Nguyễn Hải Yến
11
Chuyên đề tốt nghiệp Phát triển thị trờng thẻ của Ngân hàng Đông
á
tín dụng, thẻ thanh toán, thẻ ATM; có thể nạp tiền vào tài khoản, rút tiền mặt
tại quầy giao dịch Ngân hàng hoặc trên máy ATM, thực hiện các giao dịch
chuyển khoản; ngoài ra còn đợc cấp một hạn mức tín dụng gọi là thấu chi.
Đặc điểm nổi bật của thẻ đa năng là khách hàng có thể nạp tiền trực tiếp tại
các máy ATM.
- Thẻ liên kết: là sự phối hợp phát hành thẻ của Ngân hàng và một đối tác phi
Ngân hàng, ví dụ nh thẻ Đông á- Manulife, thẻ đa năng Đông á- Mai linh,
đặc trng của loại thẻ này là ngoài chức năng là thẻ Ngân hàng nó còn là thẻ
thành viên, thẻ khách hàng thân thiết hoặc VIP của đơn vị liên kết.
1.2.6.Chức năng tiện ích của thẻ Ngân hàng.
- Rút tiền mặt : là chức năng thông dụng nhất của thẻ Ngân hàng mà ngời
sử dụng có thể thực hiện 24/24 tại khá nhiều điểm trên toàn quốc. Chỉ cần có
một chiếc thẻ ATM ngời sử dụng có thể rút tiền mặt tại các máy ATM mà
không cần luôn luôn mang theo tiền mặt bên ngòi.
- Thanh toán: đây có thể coi là chức năng chính mà các Ngân hàng phát
hành thẻ mong muốn khách hàng sử dụng. Thẻ có thể sử dụng để thanh toán
hàng hoá dịch vụ tại các cửa hàng, trung tâm thơng mại, siêu thị, nhà sách ,
nhà hàng, khách sạn. Thanh toán trực tiếp hoặc tự động các dịch tiền điện, n-
ớc, điện thoại, internet hoặc phí bảo hiểm, mua các loại thẻ trả trớc.
- Vấn tin tài khoản, vấn tin giao dịch: cho phép chủ thẻ quản lý chi tiếu

của mình một cách hiệu quả nhờ vào việc chủ thẻ kiểm tra đợc số d tài khoản
thẻ cũng nh kiểm tra lại đợc các giao dịch gần nhất của mình.
- Đổi số pin (mật mã cá nhân): chủ thẻ hoàn toàn đợc quyền tự mình đổi
mã số pin trực tiếp trên máy ATM bất cứ lúc nào nhằm đảm bảo an toàn cho
chủ thẻ.
- Hởng lãi suất không kỳ hạn trên số d tài khoản thẻ.
- Nhận chuyển khoản: các khách hàng có thể chuyển tiền hoặc nhận tiền từ
ngời thân qua tài khoản của Ngân hàng , khách hàng cũng có thể nhận đợc
tiền lơng, tiền thởng và rút tiền lơng ra nhờ một chiếc thẻ.
- Nạp tiền: chủ thẻ có thể nạp tiền vào tài khoản trực tiếp tại Ngân hàng
hoặc nạp tại máy ATM chuyên dụng của Ngân hàng.
Nói chung việc sử dụng thẻ có rất nhiều tiện ích. Khách hàng a thích sử dụng
thẻ phần lớn vì thẻ là một chiếc ví điện tử nơi khách hàng có thể khá yên tâm
Lớp TTCK 44 SVTH: Nguyễn Hải Yến
12
Chuyên đề tốt nghiệp Phát triển thị trờng thẻ của Ngân hàng Đông
á
cất giữ tiền mặt, không những thế khoản tiền mặt này có thể sinh lời với lãi
suất không kỳ hạn.
1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến thị trờng thẻ của NHTM
1.3.1. Các nhân tố khách quan
1.3.1.1. Các điều kiện về mặt xã hội
- Thói quen sử dụng tiền mặt của công chúng: Thẻ thanh toán rất khó và
không thể phát triển trong một xã hội mà thói quen sử dụng tiền mặt là phổ
biến trong đời sống tiêu dùng của đại bộ phận dân c, bởi thẻ thanh toán là
mội phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt.
- Thói quen giao dịch qua ngân hàng: Đây là nhân tố đặc biệt quan
trọng tác động đến sự phát triển của thẻ ngân hàng,thẻ ngân hàng là một sản
phẩm dịch vụ do ngân hàng cung cấp. Sự thành công của nó phụ thuộc vào
niềm tin của công chúng vào hệ thống Ngân hàng, từ đó tăng cờng các hoạt

động giao dịch, mở tài khoản thanh toán tại Ngân hàng.
- Trình độ dân trí: Là một phơng tiện thanh toán hiện đại, sự phát triển
của thẻ phụ thuộc vào mức độ am hiểu của công chúng đối với nó. Trình độ
dân trí ở đây là các kiến thức về Ngân hàng, khả năng tiếp cận và sử dụng thẻ
ngân hàng , cũng nh việc nhân thức đợc những tiện ích mà nó mang lại.Hiện
nay khá nhiều ngân hàng đã tiếp cận đợc các đối tợng là nhân viên tại các
doanh nghiệp, học sinh, sinh viên, những đối tợng rất nhạy bén trong việc
nhận thức và tiếp cận với loại hình công nghệ mới.
- Sự ổn định chính trị xã hội: Đây là điều kiện rất quan trọng và cần
thiết cho sự ổn định và phát triển của các ngành kinh tế nói chung và ngành
ngân hàng nói riêng trong đó có hoạt động kinh doanh thẻ ngân hàng.
1.3.1.2. Các điều kiện về mặt kinh tế
- Tiền tệ ổn định: Đây là điều kiện cơ bản cho việc mở rộng sử dụng thẻ
đối với bất kỳ quốc gia nào. Vì thẻ là phơng tiện thanh toán, việc thanh toán
có diễn ra đợc trên cơ sở tiền tệ phải ổn định.
- Sự phát triển ổn định của nền kinh tế: Sự phát triển của ngành công
nghệ thẻ cũng nh các ngành kinh tế khác phụ thuộc chủ yếu vào sự phát triển
của nền kinh tế. Bởi vì , kinh tế có phát triển thu nhập của ngời dân mới đợc
nâng cao. Những cá nhân và gia đình có thu nhập cao thì khả năng sử dụng
Lớp TTCK 44 SVTH: Nguyễn Hải Yến
13
Chuyên đề tốt nghiệp Phát triển thị trờng thẻ của Ngân hàng Đông
á
thẻ càng cao và có những yêu cầu cao đối với dịch vụ kèm theo thẻ ( nh hạn
mức thấu chi, khả năng rút tiền tại các máy ATM)
1.3.1.3. Các điều kiện về mặt khoa học công nghệ
Các ứng dụng của công nghệ thông tin đã tao ra những tiện ích kỳ diệu
của thẻ. Tuy nhiên thẻ thanh toán sẽ chỉ là tấm nha bình thờng nếu nó không
đợc gắn với các chíp điện tử hay dải băng từ mang những thông tin cần thiết,
và không có khả năng thanh toán nếu nó không đợc đa vào máy đọc và hệ

thống máy tính kết nối với các trung tâm phát hành và thanh toán. Nh vậy,
các tiện ích của thẻ luôn tăng lên cùng với sự phát triển của khoa học công
nghệ.
1.3.1.4. Các điều kiện về mặt pháp lý
Hoạt động thanh toán và phát hành thẻ của các Ngân hàng phụ thuộc rất
nhiều vào môi trờng pháp lý của mỗi quốc gia. Một hành lang pháp lý thống
nhất sẽ tạo cho các ngân hàng sử chủ động khi tham gia thị trờng thẻ cũng
nh trong việc đề ra các chiến lợc kinh doanh của mình, củng cố nên tảng
vững chắc cho việc phát triển thẻ trong tơng lai.
1.3.1.5. Các điều kiện về cạnh tranh
Mở rộng phát hành và thanh toán thẻ phụ thuộc rất nhiều vào cạnh tranh
trên thị trờng. Sự cạnh tranh lành mạnh buộc các ngân hàng phải suy nghĩ
nghiêm túc cho việc đầu t phát triển loại hình thanh toán này, tạo cho ngân
hàng sự chủ động, sáng tạo trong việc cung cấp những sản phẩm thẻ chất l-
ợng tốt nhất, đem lại lợi ích cao nhất cho khách hàng để thu lợi nhuận tối u.
1.3.2. Các nhân tố chủ quan
1.3.2.1. Nhân tố về vốn
Thực tế cho thấy việc phát hành và thanh toán thẻ đòi hỏi một chi phí
đầu t sao cho việc lắp đặt những thiết bị công nghệ hiện đại nh lắp đặt máy
ATM hay POS . Vì vậy, vốn đầu t là điều kiện đầu tiên và cũng quan trọng
nhất đối với các Ngân hàng trong bớc đầu triển khai dịch vụ thẻ trên thị tr-
ờng và đầu t đổi mới công nghệ để bắt kịp những tiến bộ trên thế giới.
1.3.2.2. Nhân tố về nhân lực
Là một phơng tiện thanh toán hiện đại, thẻ mang nhiều tính chất tiêu
chuẩn hóa cao độ và có quy trình vận hành thống nhất , do đó nó đòi hỏi phải
có một đội ngũ nhân lc có khả năng , trình độ và kinh nghiệm tiếp cận , đảm
Lớp TTCK 44 SVTH: Nguyễn Hải Yến
14
Chuyên đề tốt nghiệp Phát triển thị trờng thẻ của Ngân hàng Đông
á

bảo quy trình phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ diễn ra một cách thông
suốt, an toàn, và hiệu quả , phát huy đợc những tiện ích vốn có của thẻ.
Chơng 2: Thực trạng thị trờng thẻ của
ngân hàng đông á
2.1.Quá trình phát triển của ngân hàng Đông á và kết quả kinh doanh
của ngân hàng
2.1.1.Quá trình hình thành.
Vào đầu những năm 1990, nền kinh tế chính trị Việt Nam có nhiều biến
động, hàng loạt tổ chức tín dụng đặc biệt là quỹ tín dụng nhân dân rơi vào
tình trạng suy yếu do làm ăn thua lỗ dẫn đến nguy cơ phá sản. Trung tâm
tính dụng Phú Gia ( do ông Phạm Công Tớc liên doanh cùng UBND Quận
Phú Nhuận lập ra ) là một trong số đó. Trớc tình hình này cửa hàng vàng bạc
Phú Nhuận ( tiền thân của công ty vàng bạc đá quý Phú Nhuận hiện nay) đã
đứng ra giúp đỡ UBND quận Phú Nhuận giải quyết hậu quả, đảm bảo cho
ngời dân quận Phú Nhuận có thể thu hồi vốn và tiền gửi lãi khi gửi tiền vào
trung tâm tín dụng Phú gia.
Sau sự kiện này, vào cuối năm 1991 NHNN và UBND Tp. Hồ Chí Minh
đã đề nghị UBND Quận Phú Nhuận thí điểm thành lập một NH TMCP mới
theo Pháp lệnh về tổ chức và hoạt động tín dụng do UBTV quốc hội ban
Lớp TTCK 44 SVTH: Nguyễn Hải Yến
15
Chuyên đề tốt nghiệp Phát triển thị trờng thẻ của Ngân hàng Đông
á
hành năm 1990 nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế trên địa bàn
quận. Thể theo đề nghị đó, UBND Quận Phú Nhuận đã chỉ đạo cho cửa hàng
vàng bạc Phú Nhuận lập luận chứng kinh tế và tiến hành các thủ tục pháp lý
để thành lập NHTMCP.
Theo giấy phép thành lập số 135/ GP-UB do UBNDTp HCM cấp ngày
6/4/1992, giấy phép hoạt động số 0009/ NG-QP do NHNN Việt Nam cấp
ngày 27/3/1992 và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 059011 do trọng

tài kinh tế TPHCM cấp ngày 8/4/1992. Ngày 1/7/1992, Ngân hàng TMCP
Đông á đã chính thức thành lập và đi vào hoạt động với trụ sở chính đặt tại
60-62 Nam Kì Khởi Nghĩa ( nay là đờng Nguyễn Văn Trỗi ) quận Phú
Nhuận. Vốn điều lệ ban đầu của Ngân hàng khá khiêm tốn với 20 tỉ đồng do
các cổ đông chính đóng góp là:
- Cửa hàng vàng bạc Quận Phú Nhuận;
- Công ty kinh doanh phát triển nhà Quận Phú Nhuận.
- Công ty may xuất khẩu quận Phú Nhuận.
Đội ngũ cán bộ công nhân viên của toàn ngân hàng lúc này chỉ gồm có
56 ngời.
2.1.2. Mở rộng và phát triển
Sự phát triển của nền kinh tế làm cho đời sống của ngời dân ngày một
đợc nâng cao và do đó nhu cầu của ngời dân về dịch vụ ngân hàng cũng theo
đó tăng lên. Để đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng, hàng loạt
chi nhánh cũng nh điểm giao dịch của Ngân hàng Đông á có mặt từ Bắc chí
Nam: từ Hà Nội, Hải Phòng đến Kiên Giang, Bạc Liêu, An Giang, Cần Thơ ,
Bình Dơng, Tp.HCM. Với chỉ một trụ sở chính năm 1992 đến nay Ngân hàng
Đông á đã có một hệ thống 46 chi nhánh và điểm giao dịch tại khắp các tỉnh,
thành phố trong cả nớc. Ngân hàng Đông á có 2 công ty trực thuộc là công
ty kiều hối Đông á và công ty chứng khoán Đông á. Các dịch vụ của Ngân
hàng cũng ngày một hoàn thiện.
Vốn điều lệ của Ngân hàng gia tăng với tốc độ đáng kinh ngạc. Nếu
nh lúc mới thành lập vốn điều lệ của Ngân hàng mới dừng lại ở con số 20 tỉ
đồng thì đến 9/12/2005 vốn điều lệ ngân hàng đã tăng lên 500 tỷ đồng.
Nghĩa là chỉ sau 14 năm vốn điều lệ của ngân hàng đã tăng 25 lần. Ngân
hàng Đông á dự kiến sẽ tăng vốn điều lệ lên 800 tỷ đồng.
Lớp TTCK 44 SVTH: Nguyễn Hải Yến
16
Chuyên đề tốt nghiệp Phát triển thị trờng thẻ của Ngân hàng Đông
á

Tình hình vốn điều lệ của ngân hàng Đông á.
Chúng ta có thể thấy những thay đổi về vốn điều lệ của ngân hàng Đông á từ
khi thành lập đến nay qua bảng sau:
Năm 92 93 94 95 96 97 98 99 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Số
vốn 20 20 30 49.
6
75 85 85 85 97.4 120 200 253 253 500
Biểu đồ tăng trởng vốn điều lệ
Số nhân viên của ngân hàng cũng không ngừng tăng qua các năm:
Lớp TTCK 44 SVTH: Nguyễn Hải Yến
17
Chuyên đề tốt nghiệp Phát triển thị trờng thẻ của Ngân hàng Đông
á
Năm 92 93 94 95 96 97 98 99 200 2001 2002 2003 2004 2005
Số
nhân
viên
56 100 140 200 225 245 254 281 295 338 537 680 824 978
Biểu đồ tăng trởng nguồn nhân lực
Trong quá trình hoạt động của mình Ngân hàng Đông á đã đạt đợc những
thành tựu đáng khích lệ nh :
- Năm 1996 Ngân hàng Đông á đã trở thành đối tác duy nhất của tổ
chức hợp tác quốc tế của Thụy Điển (SIDA) để tài trợ cho các doanh nghiệp
vừa nhỏ và nhỏ ở Việt Nam với tổng số vốn đầu t là 1 triệu USD.
Lớp TTCK 44 SVTH: Nguyễn Hải Yến
18
Chuyên đề tốt nghiệp Phát triển thị trờng thẻ của Ngân hàng Đông
á
- Năm 1997, Ngân hàng Đông á là một trong 2 ngân hàng thơng mại cổ

phần đợc ngân hàng thế giới và ngân hàng nhà nớc Việt Nam chọn tham gia
dự án phát triển nông thôn ( quỹ phát triển nông thôn ) do ngân hàng thế giới
tài trợ.
- Năm 2000 : Ngân hàng Đông á đã trở thành thành viên chính thức của
mạng thanh toán toàn cầu SWIFT.
- Năm 2001: Ngân hàng Đông á là một trong hai ngân hàng thơng mại
cổ phần đợc ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) chọn là ngân hàng
đối tác thực hiện trơng trình tín dụng trung và dài hạn tài trợ cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam.
- Năm 2005: Hợp đông nguyên tắc giữa 3 bên EAB - công ty cổ phần
Mai Linh - tập đoàn JAMPOO ( Đài Loan) đã đợc kí kết nhằm liên kết kinh
doanh các lĩnh vực : công nghệ, giáo dục, dịch vụ ngân hàng, kiều hối và du
lịch tại Việt Nam và Đài Loan.
Có đợc những thành tựu nh trên là do Ngân hàng Đông á đã thực hiện những
chính sách:
- Luôn luôn lắng nghe ý kiến của khách hàng để cải tiến và đa dạng hoá
các dịch vụ ngân hàng.
- Từ ban lãnh đạo đến nhân nhân viên đều đợc đào tạo về kĩ năng và
trình độ theo yêu cầu của từng công việc cụ thể và nhận thức rõ về tầm quan
trọng của việc đáp ứng cao nhất các yêu cầu của khách hàng.
- Sử dụng mọi nguồn lực để thực hiện, duy trì và cải tiến hệ thống quản
lý chất lợng của ngân hàng.
Năm 2005 là một năm Ngân hàng Đông á vinh dự nhận đợc nhiều
giải thởng uy tín.
+ Giải Cúp vàng thơng hiệu -nhãn hiệu do hội nghiên cứu khoa học
Đông Nam á phối hợp với trung tâm văn hoá doanh nhân Việt Nam tổ chức.
+ Giải thởng Dịch vụ - chất lợng do hội sở hữu trí tuệ Việt Nam trao.
+ Giải thởng Sao vàng Đất Việt do Trung ơng Đoàn và hội các doanh
nghiệp trẻ Việt Nam tổ chức.
Trong 6 tháng đầu năm 2005, hoạt động của EAB vẫn tăng trởng khá

mạnh. Huy động vốn bình quân đạt 6.400 tỷ đồng (tăng 35% so với 2004 và
đạt 99% kế hoạch năm). D nợ cho vay bình quân đạt 4.900 tỷ đồng (tăng
35% so với 2004 và đạt 98% ). Thanh toán xuất nhập khẩu đạt 557 triệu USD
Lớp TTCK 44 SVTH: Nguyễn Hải Yến
19
Chuyên đề tốt nghiệp Phát triển thị trờng thẻ của Ngân hàng Đông
á
(tăng 22% so với 2004 và đạt 48% kế hoạch năm). Doanh số chi trả kều hối
đạt 360 triệu USD ( tăng 24% so với 2004 và đạt 55% kế hoạch năm). Lợi
nhuận trớc thuế đạt 68 tỷ đồng (tăng 40% so với năm 2004 và đạt 52% kế
hoạch năm).
Vào ngày 1/1/2001 nhằm đáp ứng nhu cầu chi trả ngoại tệ của các
doanh nghệp và cá nhân, công ty Kiều hối Đông á đã đợc thành lập.
Hoạt động chi trả của Ngân hàng Đông á là một trong những hoạt
động có tốc độ tăng trởng rất cao. Năm 1992, ngân hàng bắt đầu thực hiện
dịch vụ này với doanh số 8,3 triệu USD ( năm 1993 trong nhiều năm liền,
công ty kiều hối Đông á là đơn vị có doanh số chi trả cao nhất tại Việt Nam
( chiếm trên 20% thị phần của cả nớc ). Năm 2004, doanh số chi trả của
Kiều hối Đông á đạt 622 triệu USD doanh số chi trả trong năm 2005 ớc đạt
hơn 680 triệu USD.
Hiện nay, công ty kiều hối Đông á làm đại lý chi trả cho hơn 45 công
ty làm dịch vụ chuyển tiền và có văn phòng giao dịch tại khắp các nớc trên
thế giới. Định hớng trong thời gian tới, công ty Kiều hối Đông á sẽ tiếp tục
ký kết với các công ty chuyên làm dịch vụ chuyển tiền trên thế giới, nhanh
chóng mở rộng mạng lới hoạt động trên khắp cả nớc nhằm phục vụ ngày
càng tốt hơn cho khách hàng trong và ngoài nớc.
Hiện tại, công ty Kiều hối Đông á có 10 chi nhánh. Cùng với mạng l-
ới chi nhánh của Ngân hàng Đông á, số điểm chi trả của Kiều hối Đông á
đạt gần 60 điểm và đội ngũ nhân viên tri trả tại nhà ở khắp các tỉnh, thành
phố lớn trên cả nớc.

Sau sự ra đời và hoạt động có hiệu quả của công ty Kiều hối Đông á,
Ngân hàng Đông á đã thành lập tiếp công ty Chứng khoán Đông á với số
vốn điều lệ là 21 tỉ đồng. Đây là công ty TNHH hoạt động theo luật doanh
nghiệp. Hoạt động chính của công ty Chứng khoán Đông á là môi giới, t vấn
đầu t - tài chính, quản lý danh mục đầu t và tự do kinh doanh chứng khoán.
Qua 14 năm hoạt động, Ngân hàng Đông á đã khẳng định đợc vị trí
của mình trong hệ thống ngân hàng thơng mại của Việt Nam. Ngân hàng
Đông á ngày càng nhận đợc sự tin tởng của khách hàng trong việc thực hiện
các giao dịch tài chính.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức hoạt động
2.1.3.1. Cơ cấu
Lớp TTCK 44 SVTH: Nguyễn Hải Yến
20
Chuyên đề tốt nghiệp Phát triển thị trờng thẻ của Ngân hàng Đông
á
Lớp TTCK 44 SVTH: Nguyễn Hải Yến
21
Chuyên đề tốt nghiệp Phát triển thị trờng thẻ của Ngân hàng Đông
á
- Đại hội Cổ Đông:có nhiệm vụ bầu ra Hội Đồng Quản Trị với nhiệm kì từ
2-5 năm theo cách bầu trực tiếp bằng phiếu kín. Đại hội Cổ Đông lần đầu chỉ
có giá trị khi có số nhóm cổ đông đại diện cho ít nhất là 3/4 số vốn cổ
phần,các đại hội cổ đông thờng niên phải có các nhóm cổ đông đại diện cho
ít nhất 2/3 số cổ phần mới đợc coi là hợp lệ.
- Hội đồng Quản Trị:là bộ máy quyền lực cao nhất của Ngân hàng,
mọi hoạt động của ngân hàng đều đặt dới quyền của Hội đồng quản
trị(HĐQT).Hiện nay HĐQT của Ngân hàng Đông á gồm 5 ngời do ông
Nguyễn Văn Bự làm chủ tịch cùng với 1 phó chủ tịch và 3 uỷ viên.
- Ban kiểm soát: Có nhiệm vụ kiểm tra các hoạt động tài chính, giám
sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra, kiểm

toán nội bộ của ngân hàng. Ban kiểm soát của ngân hàng Đông á gồm có 4
thành viên trong đó có 1 trởng ban và 3 kiểm soát viên.
-Ban Tổng giám đốc: gồm có 1 Tổng giám đốc và các phó tổng giám
đốc do HĐQT bổ nhiệm và đợc Thống đốc NHNN chuẩn y. Tổng giám đốc
là ngời chịu trách nhiệm trớc HĐQT để điều hành mọi hoạt động hàng ngày
của ngân hàng phù hợp với nhiệm vụ và quyền hạn của mình, phù hợp với
quy định của pháp luật. Ban Tổng giám đốc của ngân hàng Đông á gồm có 6
ngời, tổng giám đốc là ông Trần Phơng Bình và 5 phó tổng giám đốc.
HĐQT, Ban kiểm soát và Ban tổng giám đốc có vị trí đặc biệt quan
trọng, sự thành công hay thất bại trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng
phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ thành viên HĐQT, Ban kiểm soát cũng nh Ban
Tổng Giám Đốc.
Ban t vấn và cộng tác viên: Hỗ trợ ban Tổng giám đốc về đờng lối
chiến lợc kinh doanh, đề xuất các ý tởng để hoàn thiện và phát triển ngân
hàng ngày một tốt hơn.
Các phòng ban chức năng, các chi nhánh và công ty trực thuộc:
Trực tiếp thực hiện các hoạt động nghiệp vụ theo quy định cũng nh chức
năng cụ thể của mỗi đơn vị.
2.1.3.2. Sơ lợc về chức năng của các bộ phận trực thuộc:
Sau hơn 14 năm hoạt động, đến nay Ngân hàng Đông á đã có đầy đủ
các phòng ban chức năng cũng nh các đơn vị trực thuộc nhằm thực hiện các
chức năng cần thiết phục vụ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Lớp TTCK 44 SVTH: Nguyễn Hải Yến
22
Chuyên đề tốt nghiệp Phát triển thị trờng thẻ của Ngân hàng Đông
á
- Phòng kinh doanh đầu t :là phòng thực hiện hoạt động mua bán
ngoại tệ bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản đúng theo qui định về quản lý
ngoại hối của NHNN, mua bán vàng. Bên cạnh đó, phòng kinh doanh đầu t
còn chịu trách nhiệm tìm kiếm các cơ hội , xây dựng phơng án và thực hiện

các dự án đầu t kinh doanh, uỷ thác đầu t trong và ngoài nớc. Phòng kinh
doanh đầu t cũng chịu trách nhiệm về cho vay hoặc vay ở các tổ chức tín
dụng trong và ngoài nớc.
- Phòng tín dụng: có chức năng cung cấp các sản phẩm và dịch vụ
cho các doanh nghiệp và cá nhân nh: tín dụng, bảo lãnh, kinh doanh kho vận.
Đồng thời, phòng tín dụng cũng chịu trách nhiệm quản lý dự án với câc tổ
chức tài chính quốc tế có liên quan đến tín dụng, thẩm định các dự án, khả
năng trả nợ của khách hàng trớc khi đa ra quyết định cho vay.
Ngoài ra Phòng tín dụng còn có chức năng hỗ trợ cho hoạt động thanh
toán quốc tế,kinh doanh ngoại tệ-một trong những hoạt động trọng tâm của
ngân hàng Đông á.
- Phòng nghiên cứu phát triển: nhiệm vụ chính là nghiên cứu đề
xuất các sản phẩm,dịch vụ mới,cải tiến những sản phẩm hiện có của Ngân
hàng Đông á từ đó giúp cho Ngân hàng có thể cung cấp cho khách hàng
những sản phẩm và dịch vụ mới với nhiều tiện ích,thuận tiện cho khách hàng
khi giao dịch.
- Phòng thanh toán quốc tế: có chức năng cung cấp các dịch vụ
thanh toán quốc tế cho các doanh nghiệp và cá nhân nh thanh toán trực
tiếp,thanh toánL/C, nhờ thu, chuyển khoản nhằm phục vụ cho hoạt động kinh
doanh xuất nhập khẩu, du học, chữa bệnh, chuyển tiền kiều hối.
- Phòng quan hệ khách hàng: tìm kiếm, duy trì và phát triển mối
quan hệ giữa ngân hàng với khách hàng, quảng bá thơng hiệu, tiếp thị và
chào bán cac sản phẩm dịch vụ, cung cấp thông tin khách hàng cho các
phòng ban khác của ngân hàng khi có yêu cầu. Thu thập ý kiến phản hối,
khiếu nại của khách hàng để có những biện pháp xử lý nhanh chóng và hiệu
quả. Ngoài ra phòng Quan hệ khách hàng còn có nhiệm vụ đề xuất các hạn
mức giao dịch, cung cấp các dịch vụ hậu mãi cho khách hàng và đại lý, xây
dựng chính sách phục vụ khách hàng sao cho có hiệu quả nhất.
- Phòng kế toán: theo dõi tình hình tài chính của ngân hàng, huy
động vốn thông qua hình thức nhận tiền gửi và phát hành các loại kì phiếu,

Lớp TTCK 44 SVTH: Nguyễn Hải Yến
23
Chuyên đề tốt nghiệp Phát triển thị trờng thẻ của Ngân hàng Đông
á
trái phiếu chi trả vốn, lãi tiền gửi cho khách hàng, mở và quản lý theo yêu
cầu của khách hàng, chi trả cổ tức cho các cổ đông, thực hiện các dịch vụ
thanh toán chuyển khoản qua ngân hàng.
- Phòng hành chính: có nhiệm vụ phụ trách các vấn đề hành chính
của toàn hệ thống, phòng hành chính chịu trách nhiệm mua, phân phối, bảo
trì, điều động, quản lý và theo dõi các tài sản cố định, công cụ lao động,văn
phòng phẩm. Đồng thời phòng cũng có nhiệm vụ chăm lo đến môi trờng làm
việc, bảo vệ an ninh và phòng chống cháy nổ.
-Phòng vi tính: nghiên cứu, áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt
động kinh doanh của ngân hàng, cụ thể là hoàn thiện các công trình quản lý
hiện có và áp dụng công nghệ mới cho toàn hệ thống để hoạt động của ngân
hàng ngày càng hiệu quả hơn.
- Phòng ngân quỹ: Đối với ngân hàng phòng ngân quỹ chịu trách
nhiệm về thu chi tiền mặt, vàng, ngoại tệ và các chứng từ có giá trị tại Hội Sở
Đối với khách hàng phòng ngân quỹ sẽ thực hiện các dịch vụ thu chi hộ tiền
mặt, kiểm đếm hộ tiền mặt và quản lý hộ tài sản, các giấy tờ có giá trị của
khách hàng.
- Văn phòng Ban Tổng giám đốc: thực hiện chức năng th kí cho
ban Tổng giám đốc, tổng hợp và báo cáo định kỳ cho ban Tổng giám đốc, lập
báo cáo định kỳ cho ngân hàng nhà nớc, tiếp nhận công văn từ các phòng
ban trong ngân hàng và bên ngoài gửi đến ban Tổng giám đốc. Ngoài ra văn
phòng ban Tổng giám đốc còn kết hợp với các bộ phận xây dựng và hoàn
thiện quy trình quản lý toàn hệ thống.
- Phòng Nhân sự đào tạo: là phòng thực hiện chức năng quản lý
nhân sự và đào tạo cho toàn ngân hàng, đảm bảo cho sự phát triển của cán
bộ, nhân viên của ngân hàng luôn đủ về số lợng, chặt chẽ, tinh gọn, tối u về

tổ chức và có đủ năng lực đáp ứng mục tiêu phát triển của ngân hàng Đông
á.
- Phòng Kiểm soát nội bộ: thực hiện chức năng kiểm soát toàn
ngân hàng về việc chấp hành các quy định của nhà nớc, của ngành Ngân
hàng nói chung và của Ngân hàng Đông á nói riêng. Ngoài ra cùng với các
phòng ban khác có liên quan, phòng kiểm soát nội bộ sẽ phân tích các
nguyên nhân và đề xuất các biện pháp hạn chế và khắc phục rủi ro trong hoạt
động kinh doanh của ngân hàng.
Lớp TTCK 44 SVTH: Nguyễn Hải Yến
24
Chuyên đề tốt nghiệp Phát triển thị trờng thẻ của Ngân hàng Đông
á
- Trung tâm thẻ thanh toán: bộ phận chịu trách nhiệm quản lý
kinh doanh các sản phẩm thẻ thanh toán của ngân hàng đông á, sản xuất thẻ
theo yêu cầu của khách hàng, theo dõi quá trình giao dịch và các sự cố phát
sinh khi khách hàng giao dịch để đa ra các biện pháp xử lý kịp thời, cụ thể.
Ngoài ra, Trung tâm thẻ còn chịu nhiệm vụ tiếp thị sản phẩm thẻ để tăng l-
ợng chủ thẻ và mở rộng mạng lới đại lý chấp nhận thẻ.
- Chi nhánh cấp I: thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ kinh doanh
ngân hàng, chi nhánh cấp II trực thuộc quản lý của chi nhánh cấp I. Các chi
nhánh này thực hiện hoạt động kinh doanh để cung cấp các sản phẩm và dịch
vụ ngân hàng cho khách hàng theo sự cho phép của ngân hàng nhà nớc và uỷ
quyền của Tổng giám đốc.
- Phòng giao dịch và Điểm giao dịch: thực hiện hoạt động kinh
doanh trong khuôn khổ của ngân hàng Đông á theo sự cho phép của ngân
hàng nhà nớc.
- Công ty kinh doanh trực thuộc: là những công ty do ngân hàng
Đông á thành lập, hoạt động theo sự cho phép của cơ quan cấp phép. Các
công ty trực thuộc của ngân hàng Đông á gồm có:
+ Công ty Kiều hối Đông á: là công ty TNHH một thành viên đầu tiên

của ngân hàng Đông á thành lập theo luật Doanh nghiệp để thực hiện dịch
vụ nhận và chi trả ngoại tệ. Công ty Kiều hối Đông á đợc thành lập và chính
thức đi vào hoạt động vào ngày 1/1/2001 theo giấy chứng nhận đăng kí kinh
doanh số 4104000024 do Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và
Đầu t TP. HCM cấp ngày 20/08/2001, giấy phép làm dịch vụ nhận và chi trả
ngoại tệ số 52/GP - QLNH do ngân hàng nhà nớc cấp vào ngày 5/10/2001.
+ Công ty chứng khoán Đông á: Hoạt động chính của công ty này là
môi giới, t vấn đầu t tài chính, quản lý danh mục đầu t và tự do kinh doanh
chứng khoán.
Ngày 8/7/2002 sau một thời gian ấp ủ, chuẩn bị chu đáo, thẻ thanh
toán Đông á(loại thẻ thanh toán đầu tiên tại Việt Nam sử dụng tiếng Việt
trong giao dịch) đã chính thức gia nhập vào thị trờng tài chính- ngân hàng
trong nớc.Thẻ Đông á ra đời đã nhanh chóng nhận đợc sự quan tâm của
khách hàng vì có nhiều tiện ích: rút tiền,thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ,
thanh toán chuyển khoản, thấu chi, gửi tiền.Đây thực sự là phơng tiện thanh
Lớp TTCK 44 SVTH: Nguyễn Hải Yến
25

×