Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Một số Giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.87 KB, 28 trang )

sv: nguyễn văn thờng
Lời nói đầu
Từ sau Đại hội VI năm 1986, nền kinh tế nớc ta đã thực hiện một công
cuộc chuyển đổi rất lớn, đó là chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền
kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Từ đó đến nay, đất nớc ta đã đạt đợc nhiều
thành tựu đáng kể nh: tốc độ tăng trởng kinh tế trung bình hàng năm gần 7% (từ
năm 1990 đến nay), đời sống nhân dân ngày càng cải thiện, là nớc đứng thứ hai
trong các nớc xuất khẩu gạo trên thế giới.
Hơn nữa, cùng với xu thế hội nhập và toàn cầu hoà, Việt Nam đã trở
thành thành viên chính thức ASEAN, tham gia diễn đàn APEC, tiến tới gia nhập
tổ chức thơng mại thế giới WTO. Nh trong Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành
Trung Ương Đảng khoá VIII đã khẳng định: "Trên cơ sở phát huy nội lực, thực
hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực bên ngoài". Với t tởng
chỉ đạo đó, việc tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu
t trực tiếp nớc ngoài luôn là vấn đề hàng đầu đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm
thờng xuyên.
Trên tinh thần đó, Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành luật đầu t nớc ngoài từ
năm 1998, thực hiện nhiều giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn này.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, đặc biệt sau cuộc khủng hoảng tài
chính tiền tệ trong khu vực từ năm 1997, cho đến nay, nguồn vốn đầu t trực tiếp
nớc ngoài vào Việt Nam đã có phần chững lại và bộc lộ nhiều khiếm khuyết
trong chính sách thu hút nguồn vốn đã không còn phù hợp nữa. Chính vì lý do
đó và nhận thức đợc tầm quan trọng của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Cho nên
em đã chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu t trực
tiếp nớc ngoài ở Việt Nam". Để vừa xem xét tổng quan tình hình thực trạng
thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong hơn 10 năm qua, đồng thời
qua đó tìm ra giải pháp cơ bản để cải thiện hơn nữa trong kiến tạo nguồn vốn.
Điều đó nhằm tạo đà cho phát triển kinh tế, thực hiện thành công công nghiệp
đề án môn học
sv: nguyễn văn thờng
hoá - hiện đại hoá đất nớc, tiến tới năm 2020 Việt Nam cơ bản là một nớc công


nghiệp.
Do thời gian nghiên cứu có hạn nên trong bài viết này, em chỉ xin đề cập
tới những đạt đợc và cha đạt đợc cùng với giải pháp trong vấn đề thu hút nguồn
vốn FDI bao quát trên diện rộng cả nớc, chứ em không đi sâu vào từng lĩnh vực
từng khu vực cụ thể.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em đã sử dụng phơng pháp luận, phơng
pháp nghiên cứu tài liệu để thực hiện đề án này.
Kết cấu đề án ngoài phần Lời nói đầu và phần Kết luận còn bao gồm:
Chơng I: Lý luận chung về đầu t
Chơng II: Thực trạng thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở
Việt Nam
Chơng III: Một số giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp
nớc ngoài ở Việt Nam.
Với trình độ hiểu biết còn hạn chế, cho nên bài viết này không tránh khỏi
những thiếu sót và sai lầm. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của cô giáo, để bổ
xung cho bài viết đợc hoàn thiện hơn và sẽ làm tốt hơn trong quá trình nghiên
cứu tiếp theo.
Em xin chân thành cảm ơn cô Th.s Trần Thị Thạch Liên đã giúp đỡ tận
tình em trong quá trình làm đề án này.
Em xin chân thành cảm ơn!
đề án môn học
2
sv: nguyễn văn thờng
Chơng I: Lý luận chung về vốn đầu t trực
tiếp nớc ngoài
1. Đầu t trực tiếp nớc ngoài
1.1. Khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một loại hình di chuyển vốn quốc tế, trong đó
ngời chủ sở hữu vốn điều hành hoạt động sử dụng vốn.
Về thực chất. FDI là sự đầu t của các Công ty nhằm xây dựng các cơ sở,

chi nhánh ở sở đó. Đây là hình thức đầu t mà chủ đầu t nớc ngoài đóng góp một
số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ và cho phép họ trực tiếp tham
gia điều hành đối tợng mà họ bỏ vốn.
1.2. Đặc điểm đầu t trực tiếp nớc ngoài.
- Các chủ đầu t nớc ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu vào vốn
pháp định tuỳ theo luật đầu t của mỗi nớc.
- Quyền quản lý xây dựng phụ thuộc vào mức độ góp vốn. Nếu góp 100%
vốn thì doanh nghiệp hoàn toàn do chủ đầu t nớc ngoài quản lý và điều hành.
- Lợi nhuận của các chủ đầu t nớc ngoài thu đợc phụ thuộc vào kết quả
hoạt động kinh doanh và đợc chia theo tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định.
- Đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc thực hiện thông qua việc xây dựng doanh
nghiệp mới, mua lại toàn bộ hay từng phần doanh nghiệp đang hoạt động hoặc
mua cổ phiếu để thôn tính hay sáp nhập các doanh nghiệp khác.
- Nguồn vốn đầu t không chỉ bao gồm vốn đầu t ban đầu mà còn có thể đ-
ợc bổ xung, mở rộng từ nguồn lợi nhuận thu đợc từ chủ đầu t nớc ngoài.
- Việc các chủ đầu t nớc ngoài bỏ vốn vào trong nớc để biến sinh lợi, thì
qua đó bên phía chủ nhà tiếp nhận vốn có cơ hội tiếp thu công nghệ kỹ thuật
tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý hiện đại ở nớc ngoài. Đây là một đặc
đề án môn học
3
sv: nguyễn văn thờng
điểm chú trọng cho các nớc đang phát triển trong quá trình phát triển và hội
nhập nền kinh tế trên thế giới.
- Đầu t trực tiếp nớc ngoài là hình thức mà các chủ đầu t đợc tự mình ra
quyết định đầu t, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ
lãi. Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả cao, không có ràng buộc về
chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế.

1.3. Các loại hình đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Trong thực tiễn, FDI có nhiều hình thức tổ chức khác nhau. Những hình

thức đợc áp dụng phổ biến là:
+ Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng
+ Doanh nghiệp liên doanh
+ Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.
Tuỳ từng điều kiện cụ thể và tuỳ vào từng quốc gia khác nhau mà các
hình thức trên đợc áp dụng khác nhau.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t, Chính phủ nớc sở tại còn lập
ra các khu vực u đãi đầu t trong lãnh thổ nớc mình nh: khu chế xuất, khu công
nghiệp tập trung, đặc khu kinh tế, hợp đồng xây dựng - vận hành - chuyển giao
(B.O.T), xây dựng chuyển giao (B.T), xây dựng - chuyển giao - vận hành
(B.T.O).
1.4. Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng thu hút nguồn vốn đầu t
trực tiếp nớc ngoài.
Đầu t nớc ngoài là một hoạt động kinh tế có vai trò rất lớn với các nớc
trên thế giới, vì vậy việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài chịu ảnh hởng của
nhiều nhân tố chủ quan và khách quan. Cụ thể nh sau:
1.4.1. Hệ thống luật
Hệ thống luật là một trong những nhân tố sẽ kìm hãm hay thúc đẩy gia
tăng của hoạt động đầu t nớc ngoài. Bởi lẽ, trong hệ thống luật đầu t, nớc sở tại
sẽ nêu rõ quan điểm của mình trên lĩnh vực đầu t về hình thức đầu t, đảm bảo
đề án môn học
4
sv: nguyễn văn thờng
lợi ích cho các bên liên quan nh thế nào.v.v... Đồng thời các nhà đầu t nớc ngoài
còn xem xét những luật liên quan nh luật thuế, luật cho thuê đất đai.v.v...
Những nội dung của hệ thống luật càng đồng bộ, chặt chẽ tiên tiến, cởi mở phù
hợp với thông lệ quốc tế thì khả năng hấp dẫn thu hút nguồn vốn FDI càng cao.
1.4.2. ổn định về chính trị.
Đây là điều kiện tiên quyết nhằm giảm thiểu những rủi ro, vợt khỏi sự
kiểm soát của chủ đầu t. những bất ổn về kinh tế - chính trị không chỉ làm cho

dùng vốn FDI bị chững lại và thu hẹp, mà còn làm cho quá trình huy động ngồn
vốn trong nớc bị giảm mạnh.
Ngoài ra các cuộc xung đột nội chiến hay sự hoài nghi thiếu thiện cảm và
gây khó dễ của giới lãnh đạo, nhân dân đối với vốn đầu t nớc ngoài đều là nhân
tố tác động tâm lý tiêu cực của các chủ đầu t nớc ngoài.
Bởi vậy, ổn định chính trị không chỉ trong thời gian ngắn mà còn là cần
giữ vững lâu dài, để cho các nhà đầu t yên tâm hoạt động.
1.4.3. Sự phát triển cơ sở hạ tầng.
Sự phát triển cơ sở hạ tầng luôn là điều kiện vật chất hàng đầu để các chủ
đầu t có thể nhanh chóng thông qua các quyết định và triển khai các dự án đã
cam kết.
Một tổng thể hạ tầng bao gồm: cầu, cảng, đờng xá, hệ thống điện nớc dồi
dào phơng tiện nghe nhìn hiện đại.v.v.. Trong các điều kiện và chính sách hạ
tầng phục vụ cho hoạt động FDI, chính sách đất đai và bất động sản có sức chi
phối mạnh mẽ đến luồng FDI. Khi đó càng tạo cho các chủ đầu t nớc ngoài an
tâm về sở hữu và quyền chủ động định đoạt mua bán đất đai mà họ có đợc bằng
nguồn vốn đầu t của mình.
Dịch vụ thông tin và t vấn đầu t có vai trò quan trọng trong việc cung cấp
thông tin cập nhật và đáng tin cậy, để cho các nhà đầu t tiếp xúc lựa chọn bên
đối tác và sẽ ảnh hởng hoạt động kinh doanh.
1.4.4. Chính sách tiền tệ.
Mức độ ổn định của chính sách tiền tệ là một nhân tố quan trọng góp
phần ổn định hoạt động xuất nhập khẩu và thu lợi nhuận của nhà đầu t nớc
đề án môn học
5
sv: nguyễn văn thờng
ngoài, nhất là trong chính sách lãi suất và tỷ giá hối đoại. Việc nguồn vốn FDI
đổ vào một nớc thờng tỷ lệ nghịch với độ chênh lệch lãi suất trong - ngoài nớc.
Nếu độ chênh lệch lãi suất đó càng cao, t bản nớc ngoài càng a đầu t theo kiểu
cho vay ngắn hạn, ít chịu rủi ro và hởng lãi ngay trên chỉ số chênh lệch lãi suất

đó. Hơn nữa, khi mức lãi suất trong nớc coa hơn mức lãi suất quốc tế thì sức hút
với dòng vốn chảy vào càng mạnh. Tuy nhiên, đồng nghĩa với lãi suất cao là chi
phí trong đầu t là cao làm giảm lợi nhuận của các nhà đầu t.
Ngoài ra, một tỷ giá hối đoái linh hoạt, phù hợp với tình hình phát triển
kinh tế ở từng giai đoạn thì khả năng thu lợi nhuận từ xuất khẩu càng lớn, sức
hấp dẫn với vốn nớc ngoài càng lớn, một nớc có mức tăng trởng xuất khẩu cao
sẽ làm yên lòng các nhà đầu t vì khả năng trả nợ của nớc đó bảo đảm hơn, mức
độ mạo hiểm trong đầu t sẽ giảm.
1.4.5. Sự phát triển của nền hành chính quốc gia.
Lực cản lớn nhất làm nản lòng các nhà đầu t là thủ tục rờm rà, phiền phức
gây tốn kém về thời gian, chi phí và đã làm mất cơ hội đầu t.
Đồng thời, với nhân tố này còn gắn liền với trình độ khả năng tính trách
nhiệm của đội ngũ cán bộ trong việc thẩm định dự án, kiểm tra và xử lý việc
phát sinh trong hoạt động đầu t. Do vậy, Bộ máy hành chính phải thật gọn nhẹ
với những thủ tục, hành chính có tính chất đơn giản, công khai và nhất quán.
Điều đó sẽ làm tăng tính hoạt động của đầu t một cách không thông suốt và
chính xác.
1.4.6. Đặc điểm thị trờng nớc nhận vốn.
Đây có thể nới là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến việc thu hút vốn đầu t
nớc ngoài. Điều đó đợc thể hiện ở quy mô, dung lợng của thị trờng, sức mua
của các tầng lớp dân c trong nớc, khả năng mở rộng quy mô đầu t.v.v.... đặc
biệt là sự hoạt động của thị trờng nhân lực. Mặt khác, với giá nhân công rẻ sẽ là
mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu t nớc ngoài, nhất là với những dự án
đầu t vào lĩnh vực sử dụng nhiều lao động. Ngoài ra, trình độ chuyên môn kỹ
thuật, trình độ học vấn, khả năng quản lý.v.v... cũng có ý nghĩa nhất định.
đề án môn học
6
sv: nguyễn văn thờng
Bởi vậy, lợi thể về thị trờng sẽ có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc
ngoài.

Chơng II: Thực trạng thu hút nguồn vốn
đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam
1. Tình hình thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
vào Việt Nam từ năm 1998 đến nay.
Kể từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới nền kinh tế đến nay, Việt Nam đã
đạt đợc nhiều thành tựu to lớn nh: tốc độ tăng trởng kinh tế liên tục cao và ổn
định trong nhiều năm.
đề án môn học
7
sv: nguyễn văn thờng
Một trong những nguyên nhân thành tựu đó là chủ trơng mới của Đảng về
hoạt động kinh tế đối ngoại. Trong đó có hoạt động thu hút nguồn vốn đầu t
trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam.
Qua hơn mời năm, kể từ khi có luật đầu t nớc ngoài vào Việt Nam
(12/1987), nớc ta đã thu hút nguồn vốn FDI qua các năm nh sau:
Biểu 1: Tổng vốn đăng ký FDI từ năm 1988 đến năm 2000
Đơn vị tính: Triệu USD
Nguồn: Đoàn Thị Hồng Vân 0 13 năm thu hút đầu t nớc ngoài thành tựu và những
điều trăn trở - Tạp chí phát triển kinh tế số 128/2001 - trang 7.
Biểu 2: Số dự án FDI đợc cấp giấy phép 1989 - 2002

đề án môn học
8
Vốn đăng ký (Triệu USD)
366
539
677
1294
2036
2652

4071
6616
8640
4514
3596
1566
1973
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
8000
9000
1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
2179
2469
2001 2002
2003
2647
Năm
37
70
106
149
195
273

371
412
368
331
275
308
344
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
470
670
2002
650
Năm
Số dự án
sv: nguyễn văn thờng
Nguồn: Đoàn Thị Hồng Vân 0 13 năm thu hút đầu t nớc ngoài thành tựu và
những điều trăn trở - Tạp chí phát triển kinh tế số 128/2001 - trang 7
Từ số liệu trên, quá trình thu hút vốn đầu t FDI vào Việt Nam đợc chia
làm 3 thời kỳ:
1.1. Thời kỳ 1988 - 1990.

Đây đợc coi là thời kỳ khởi động cho quá trình thu hút nguồn vốn đầu t n-
ớc ngoài vào Việt Nam. Năm 1988, năm đầu tiên thực hiện luật đầu t nớc ngoài,
chúng ta đã cấp giấy phép đầu t cho 37 dự án, với tống số vốn đăng ký là 366
triệu USD. Kết quả đó tuy nhỏ nhng có ý nghĩa quan trọng đối với nớc ta khi
vừa bớc sang nền kinh tế thị trờng.
Nó đánh dấu sự thành công ban đầu của công cuộc đổi mới, mở cửa nền
kinh tế, thực hiện và phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nớc
ta.
Cho đến năm 1990, sau 30 năm thực hiện luật đầu t nớc ngoài, chúng ta
đã cấp giấy phép cho 213 dự án với số vốn đăng ký 1582 triệu USD, quy mô
trung bình của mỗi dự án là 7 triệu USD, dự án. Lĩnh vực đầu t chủ yếu trong
thời kỳ này là thăm dò dầu khí 32,2% khách sạn 20,6%, tổng vốn đăng ký. Ta
nhận thấy rõ, việc gia tăng vốn đầu t chậm là vì đây là một lĩnh vực còn mới
mẻ, chúng ta vừa học, vừa làm, kinh nghiệm cha nhiều.
Tuy nhiên, những kết quả đó đã chứng minh triển vọng lạc quan của hoạt
động đầu t nớc ngoài trong thời kỳ này.
1.2. Thời kỳ 1991 - 1996.
đề án môn học
9
sv: nguyễn văn thờng
Trong thời kỳ này, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam tăng
trởng một cách nhanh chóng và có sự thay đổi lớn về chất. Tính từ năm 1991
đến 1996, chúng ta đã cấp 1768 số dự án với vốn đăng ký 25309 triệu USD
trong đó nổi bật nhất về số dự án là năm 1995 đã cấo 412 dự án nhng năm 1996
là năm có số vốn đăng ký là 8640 triệu USD chiếm 34,13% tổng vốn đăng ký
trong kỳ này.
Đồng thời quy mô mỗi dự án tăng lên qua các năm.
Biểu 3: Quy mô dự án từ năm 1991 - 1996
Đơn vị tính: Triệu USD/dự án
Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996

Quy mô bình quân dự án 8,7 10,4 9,7 11,0 16,1 23,5
Nguồn: Đoàn Thị Hồng Vân - 13 năm thu hút đầu t nớc ngoài thành tựu và những
điều trăn trở - Tạp chí kinh tế kinh tế số 128/2001 - trang 7
Biểu 4: Mức vốn thực hiện từ năm 1991 - 1996
Đơn vị tính: Triệu USD/dự án
Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996
Vốn thực hiện 213 394 1099 1946 2671 2646
Nguồn: Đoàn Thị Hồng Vân - 13 năm thu hút đầu t nớc ngoài thành tựu và những
điều trăn trở - Tạp chí kinh tế kinh tế số 128/2001 - trang 7
Thời kỳ này, các dự án đầu t nớc ngoài đợc phân bố rộng rãi trong nhiều
lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Nhiều ngành ngành công nghiệp mới xuất
hiện nh: công nghiệp điện tử, công nghệ sinh học, chế tạo xe máy, ô tô.v.v....
1.3. Thời kỳ 1997 đến nay.
Thời kỳ này, tốc độc thu hút vốn đầu t nớc ngoài có dấu hiệu chững lại và
giảm dần.
Qua biểu 2 cho thấy, năm 1998 cấp đợc ít nhất trong kỳ này là 275 dự án
năm 1999 là năm có số vốn đăng ký là ít nhất trong kỳ là 1566 triệu USD.
Đồng thời mức thực hiện vốn và quy mô dự án giảm rõ rệt qua từng năm.
Biểu 5: Mức vốn thực hiện và quy mô mỗi dự án từ 1997 - 2003
Đơn vị tính: triệu USD
Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Mức vốn thực hiện 3250 19000 1519 2228 2536 1558 1513
Quy mô mỗi dự án 13,6 13,1 5,1 5,7 8,1 2 -
đề án môn học
10
sv: nguyễn văn thờng
Nguồn: Đoàn Thị Hồng Vân - 13 năm thu hút đầu t nớc ngoài thành tựu và những
điều trăn trở - Tạp chí phát triển kinh tế số 128/2001 - trang 7.
Giải thích cho sự giảm sút này trong thời kỳ 1997 - 2000 là do cuộc
khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực từ giữa năm 1997 đã lan nhanh và

rộng khắp. Phần lớn, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là thu hút từ các nhà đầu t
trong khu vực, nên khi xảy ra khủng hoảng các nhà đầu t trong khu vực gặp khó
khăn về tài chính. Do đó họ giảm việc đầu t ra nớc ngoài dẫn đễn lợng vốn vào
Việt Nam giảm. Nhng sang năm 2000, 2001 tình hình có khả quan hơn, số vốn
và số dự án tăng lên: số dự án tăng lên, số vốn đăng ký cũng tăng lên, có đợc
kết quả phục hồi này, một phần là nhờ vào tác động tích cực của các giải pháp
hoàn thiện môi trờng đầu t nớc ngoài của Việt Nam trong thời gian gần đây.
Nhng đến năm 2002, 2003 lại có sự suy giảm rõ rệt
2. Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với sự phát
triển nền kinh tế - xã hội ở Việt Nam.
Nhìn chung, nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoìa ngày càng chiếm vị trí
quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Cụ thể đợc biểu thị bảng dới đây:
Biểu 6: Vốn FDI trong tổng vốn đầu t toàn xã hội năm 1995 - 2001
Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Vốn FDI (tỷ đồng) 22.000 22.700 30.300 24.300 18.900 20.800 30.011 34.000 36.400
Tổng vốn toàn xã hội
(tỷ đồng)
68.048 87.349 108.370 117.134 131.171 145.333
163.543 183.800
217.585
Tỷ trọng FDI trong
tổng vốn toàn xã hội
(%)
32,33 26 28 20,7 14,4 14,3 18,35 18,5 16,7
Nguồn: Nguyễn Trọng Hà - Đánh giá tác động của FDI đến ngoại thơng Việt Nam - Tạp
chí kinh tế và phát triển - số 62 tháng 8/2002 - trang 28,tập san thời báo kinh tế 2003-2004
Tính chung trong tháng 7 từ năm 1995 - 2003 thì vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài đã đóng góp khoảng 21% trong tổng vốn đầu t toàn xã hội. Mặc dù có sự
suy giảm trong năm 1999 và năm 2000, thế nhng trong năm 2001, FDI đã phục
hồi nhanh chóng và có lợng vốn FDI vào Việt Nam lớn nhất từ trớc đến nay số

dự án đợc cấp là 172 triệu dự án với tổng vốn đăng ký là 300 triệu USD.
Tỷ lệ đóng góp của khu vực đầu t trực tiếp nớc ngoài trong GDP tăng dần
qua các năm.
đề án môn học
11

×