Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Giáo án chủ đề động vật lớp lá 4 5 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.02 KB, 90 trang )

TRƯỜNG MG THÀNH THỚI A

LỚP LÁ 7

ĐỘNG VẬT
(Thực hiện 4 tuần từ 5/12/2016 đến 6/1/2017)
I.
MỤC TIÊU
1.Phát triển thể chất
*Sức khỏe- Dinh Dưỡng
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cho cơ thể.
- Cháu biết rửa tay trước khi ăn giử vệ sinh răng miệng.
*Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp.
- Lấy tay che miệng khi ho hoặc hắt hơi, ngáp
*Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày
- Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày
- Phân biệt các thức ăn theo nhóm ( nhóm bột đường, nhóm chất đạm, nhóm
chất béo..)
*Vận Động
- Thực hiện được các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân.
+ Thể hiện sự khéo léo trong vận động bình tĩnh tự tin khi tập các vận động theo
hướng dẫn của cô.
*Nhảy xuống từ độ cao 40cm
- Lấy đà và bật nhảy xuống.
- Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân
- Giữ được thăng bằng khi chạm đất.
*Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất
- Trèo lên, xuống liên tục phối hợp chân nọ tay kia (hai chân khơng bước vào
một bậc thang).
- Trèo lên thang ít nhất được 1,5 mét.
- Phát triển sự phối hợp, vận động các giác quan.


- Có cảm giác sảng khối, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên và các
con vật gần gũi.
2.Phát triển nhân thức
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật (hình dáng, nơi sống, cách kiếm mồi…)
- So sánh nhận biết sự giống nhau và khác nhau của các con vật trong nhà, trong
rừng, dưới nước, chim, cơn trùng và phân loại phân nhóm theo đặc điểm chung.
- Có một số kiến thức hiểu biết sơ đẳng, thiết thực về một số con vật gần gũi, lợi
ích cũng như tác hại của chúng đối với con người.
- Biết được động vật sống ở khắp mọi nơi: trong nhà, trong rừng, dưới nước…
mối quan hệ giữa động vật và mơi trường sống của chúng.
*Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung


TRƯỜNG MG THÀNH THỚI A

LỚP LÁ 7

- Phân nhóm một số con vật/ cây cối gần gũi theo đặc điểm chung
- Sử dụng các từ khái quát để gọi tên theo nhóm các con vật/cây cối đó
*Tham gia hoạt động học tập liên tục và khơng có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30
phút
- Tập trung chú ý
- Tham gia hoạt động tích cực
- Khơng có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật,...
*Cố gắng thực hiện công việc đến cùng
- Vui vẻ nhận công việc được giao mà không lưỡng lự hoặc tìm cách từ chối.
- Nhanh chóng triển khai công việc, tự tin khi thực hiện , không chán nản hoặc
chờ đợi vào sự giúp đỡ của người khác
- Hồn thành cơng việc được giao.
3. Phát triển ngơn ngữ

- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật của một
số con vật gần gũi.
- Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét được và biết trao đổi, thảo luận
với người lớn và các bạn.
- Đọc diễn cảm một số bài thơ trong chủ đề.
- Biết dùng từ ngữ đơn giản để nói có kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép lịch
sự.
*Hay đặt câu hỏi
- Thích đặt câu hỏi để tìm hiểu, làm rõ thơng tin về một sự vật, sự việc hay
người nào đó
*Đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát
-Thay 1 từ hoặc 1 cụm từ của một bài hát(Ví dụ: Bài hát “Mẹ ơi mẹ con yêu mẹ
lắm” thay cho “Bà ơi bà cháu yêu bà lắm”.
-Thay tên mới cho câu chuyện phản ánh đúng nội dung, ý nghĩa tưởng của câu
chuyện
-Đặt tên cho đồ vật mà trẻ thích VD: đặt tên cho cái chăn mà trẻ thích là cái
chăn Thần kì ; đặt tên cho chú gà nhựađồ chơi là Hiệp sĩ Gà ….
4. Phát triển thẩm mỹ
- Trẻ cảm nhận và thể hiện cảm xúc của mình về chủ đề con vật bé yêu.
- Chăm chú lắng nghe và thể hiện được cảm xúc âm nhạc theo giai điệu các bài
hát nói về động vật.
*Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, khơng bị nhăn
- Bơi hồ đều,
- Các hình được dán vào đúng vị trí qui định.
- Sản phẩm khơng bị rách
*Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em
Trẻ hát đúng lời, giai điệu của một số bài hát trẻ em đã được học


TRƯỜNG MG THÀNH THỚI A


LỚP LÁ 7

*Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản
nhạc
Thể hiện nét mặt, động tác vận động phù hợp với nhịp, sắc thái của bài hát hoặc
bản nhạc
(VD: vỗ tay, vẫy tay, lắc lư, cười, nhắm mắt..)
5. Phát triển tình cảm xã hội
- u thích các con vật nuôi, mong muốn bảo vệ môi trường sống và các con vật
quý hiếm.
- Quý trọng người chăn nuôi, bảo vệ các con vật.
- Có một số kỹ năng đơn giản về chăm sóc các con vật ni trong gia đình.
*Đề xuất trị chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân
- Nêu ý kiến cá nhân trong việc lựa chọn các trò chơi, đồ chơi và các hoạt động
khác theo sở thích của bản thân, ví dụ: chúng mình chơi trị chơi xếp hình trước
nhé, tơi sẽ trò chơi bán hàng, chúng ta cùng vẽ một bức tranh nhé…
- Cố gắng thuyết phục bạn để những đề xuất của mình được thực hiện


TRƯỜNG MG THÀNH THỚI A

LỚP LÁ 7

II.MẠNG NỘI DUNG

- Tên gọi
- Các bộ phận chính
- Màu sắc
- Kích thước

- Thức ăn
- Ích lợi
- Nơi sống
- Cách chăm sóc bảo vệ.

- Tên gọi
- Đặc điểm nổi bật
- Ích lợi
- Sự giống và khác nhau
- Cách chăm sóc, bảo vệ
- Mối quan hệ giữa cấu tạo với
môi trường sống, với vận động,
cách kiếm ăn.

ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC

CON VẬT TRONG GIA ĐÌNH BÉ

ĐỘNG VẬT SỐNG
TRONG RỪNG
- Tên gọi
- Đặc điểm (cấu tạo, sinh
sản, vận động, nơi sống…)
- Sự giống và khác nhau.
- Phân loại động vật hiền
dữ.
- Cách bảo vệ chúng.

ĐỘNG VẬT


CHIM - CƠN
TRÙNG

- Tên gọi, đặc điểm nổi bật
- Ích lợi ( hay tác hại )
- Bảo vệ (hay diệt trừ)
- Sự giống và khác nhau giữa
một số cơn trùng, bị sát, các
loài động vật biết bay.
- Một số động vật quý hiếm


TRƯỜNG MG THÀNH THỚI A

LỚP LÁ 7

III. MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
*Dinh dưỡng
- Cháu biết một số thực phẩm thơng
thường trong nhóm thực phẩm có
ích cho sức khỏe.
*Vận động:
- Dạy các bài tập nhịp nhàng: tung
bóng lên cao và bắt bóng, tung đập
bắt bóng tại chỗ, đi và đập bắt bóng,
ném xa bằng 1 tay.

PHÁT RIỂN NGƠN NGỮ
- Xem tranh ảnh về các con vật.

- Cháu hát đọc thơ: Chú bị tìm bạn,
rong và cá, chim chích bơng.
- Nghe kể chuyện “chú dê đen”
- Nói to rõ ràng phát âm chính xác các
câu từ.

ĐỘNG VẬT
PHÁT TRIỂN NHÂN THỨC
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nơi sống
cách sinh sản các con vật.
- Biết phân biệt đặc trưng của các
chú bộ đội.
- Đếm số lượng các con vật, nhận
biết mối quan hệ hơn kém trong
phạm vi 6.

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM
XÃ HỘI
- Ích lợi (tác hại) của một số con vật
đối với đời sống con người.
- Biết thương yêu, cách chăm sóc và
bảo vệ các con vật.

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
+ Tạo hình:
- Phối hợp các màu tạo ra sản phẩm đẹp: vẽ
đàn gà, vẽ đàn bướm.
+ Âm nhạc:
- Hát đúng giai điệu vận động nhịp nhàng: gà
trống, mèo con và cún con, cá vàng bơi, đố

bạn, con bướm vàng.


TRƯỜNG MG THÀNH THỚI A

LỚP LÁ 7

IV. KẾT QUẢ MONG ĐỢI
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
*Dinh dưỡng
Cháu biết cách ăn uống đủ chất trong
ngày cho cơ thể khỏe mạnh.
*Vận động:
Trẻ tập luyện mạnh dạng, tự tin.

PHÁT RIỂN NGÔN NGỮ
Cháu thuộc các bài thơ trong chủ đề.
Nói to rõ ràng phát âm chính xác các
câu từ.

ĐỘNG VẬT
PHÁT TRIỂN NHÂN THỨC

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI

- Biết được động vật sống ở
khắp mọi nơi: trong nhà, trong
rừng, dưới nước…mối quan hệ giữa
động vật và môi trường sống của
chúng.

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nơi sống
cách sinh sản các con vật.

- Yêu thích các con vật nuôi, mong
muốn bảo vệ môi trường sống và
các con vật quý hiếm.
- Quý trọng người chăn nuôi, bảo vệ
các con vật.
- Có một số kỹ năng đơn giản về
chăm sóc các con vật ni.

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
* Tạo hình:
Vẽ những tranh ảnh các con vật, làm con
vật từ vật liệu thiên nhiên.
* Âm nhạc:
Hát tốt các bài hát nói về chủ đề động
vật.


TRƯỜNG MG THÀNH THỚI A

LỚP LÁ 7

V. CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ
*Phía cơ:
- Một số tranh ảnh về chủ đề động vật bé yêu.
- Tranh vẽ có nội dung phù hợp với chủ đề.
-Trang trí các góc chơi theo chủ đề động vật.
- Làm các tranh so hình các con vật.

- Sưu tầm một số bài hát, câu chuyện bài thơ có nội dung liên quan chủ
đề.
- Trị chuyện với trẻ về lợi ích và tác hại của các con vật.
- Dạy cháu có ý thức tốt, yêu quý các con vật ni.
*Phía trẻ:
- Giấy vẽ, bút màu, lá cây, tranh rỗng các hình vẽ về chủ đề giấy bìa
cứng.
- Dụng cụ trồng cây tưới cây chậu nước khăn lau…


TRƯỜNG MG THÀNH THỚI A
Chủ đề nhánh 1: CON

LỚP LÁ 7

VẬT TRONG GIA ĐÌNH BÉ
Từ 5/12 – 9/12/2016

I.
MỤC TIÊU
1.Phát triển thể chất
*Sức khỏe- Dinh Dưỡng
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cho cơ thể.
- Cháu biết rửa tay trước khi ăn giử vệ sinh răng miệng.
*Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày
- Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày
- Phân biệt các thức ăn theo nhóm ( nhóm bột đường, nhóm chất đạm, nhóm
chất béo..)
*Vận Động
- Phát triển một số vận động cơ bản: chạy, nhảy, bắt chước dáng đi, động tác của

một số con vật.
*Nhảy xuống từ độ cao 40cm
- Lấy đà và bật nhảy xuống.
- Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân
- Giữ được thăng bằng khi chạm đất.
- Có cảm giác sảng khối, dễ chịu khi tiếp xúc với mơi trường thiên nhiên và các
con vật gần gũi.
2.Phát triển nhân thức
- Có một số kiến thức hiểu biết sơ đẳng, thiết thực về một số con vật gần gũi, lợi
ích cũng như tác hại của chúng đối với con người.
- Phát triển tính tị mị, ham hiểu biết, óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét
các sự vật hiên tượng xung quanh.
*Tham gia hoạt động học tập liên tục và khơng có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30
phút
- Tập trung chú ý
- Tham gia hoạt động tích cực
- Khơng có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật,...
3. Phát triển ngôn ngữ
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật của một
số con vật gần gũi.
- Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét được và biết trao đổi, thảo luận
với người lớn và các bạn.
- Đọc diễn cảm một số bài thơ trong chủ đề.
- Biết dùng từ ngữ đơn giản để nói có kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép lịch
sự.
4. Phát triển thẩm mỹ


TRƯỜNG MG THÀNH THỚI A


LỚP LÁ 7

- Trẻ cảm nhận và thể hiện cảm xúc của mình về chủ đề con vật bé yêu.
- Chăm chú lắng nghe và thể hiện được cảm xúc âm nhạc theo giai điệu các bài
hát nói về động vật.
*Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, khơng bị nhăn
- Bơi hồ đều,
- Các hình được dán vào đúng vị trí qui định.
- Sản phẩm khơng bị rách
5. Phát triển tình cảm xã hội
- u thích các con vật ni, mong muốn bảo vệ môi trường sống và các con vật
quý hiếm.
- Quý trọng người chăn ni, bảo vệ các con vật.
- Có một số kỹ năng đơn giản về chăm sóc các con vật ni trong gia đình.
II.MẠNG NỘI DUNG
Tên gọi, đặc điểm con vật
gần gũi.

Nơi sống thức ăn của con vật
gần gũi.

- Trẻ biết được tên gọi của các con
vật.

- Trẻ biết được con vật sống trên cạn
hay dưới nước.

- Trẻ biết con vật gồm có bao nhiêu
bộ phận, đặc điểm của các con vật.


- Thức ăn của con vật là gì?

CON VẬT TRONG
GIA ĐÌNH BÉ
Cách sinh sản & lợi ích của con vật gần gũi.
-Trẻ biết con vật đẻ con hay đẻ trứng & lợi ích từ con
vật mang lại, con vật ni để giữ nhà, bắt chuột...
- Ngồi ra con vật nuôi để lấy trứng, lấy thịt, lấy
sữa...


TRƯỜNG MG THÀNH THỚI A

LỚP LÁ 7

III. MẠNG HOẠT ĐỘNG

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
*Dinh dưỡng

PHÁT RIỂN NGÔN NGỮ

- Cháu biết một số thực phẩm thơng
thường trong nhóm thực phẩm có ích
cho sức khỏe.
*Vận động:
- Tung bóng lên cao & bắt bóng

- Xem tranh ảnh về các con vật.
- Cháu hát đọc thơ các bài về con vật bé

u: Chú bị tìm bạn.
- Nói to rõ ràng phát âm chính xác các
câu từ.

CON VẬT TRONG GIA ĐÌNH BÉ
PHÁT TRIỂN NHÂN THỨC
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật
(hình dáng, nơi sống, cách kiếm
mồi…)
- So sánh nhận biết sự giống nhau và
khác nhau của các con vật trong nhà.

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM
XÃ HỘI
- Ích lợi (tác hại) của một số con vật
đối với đời sống con người.
- Biết thương yêu, cách chăm sóc và
bảo vệ các con vật.

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
+ Tạo hình:
- Phối hợp các màu tạo ra sản phẩm đẹp: Vẽ
đàn gà
+ Âm nhạc:
- Hát đúng giai điệu vận động nhịp nhàng bài:
Gà trống, mèo con & cún con.


TRƯỜNG MG THÀNH THỚI A


LỚP LÁ 7

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG

Chủ đề: ĐỘNG VẬT
Chủ đề nhánh 1: CON VẬT TRONG GIA ĐÌNH BÉ
Hoạt động Thứ hai
Đón trẻ
Thể dục
sáng
Hoạt động
ngồi trời
Hoạt động

chủ
đích

Hoạt động
góc

Hoạt động
chiều

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu


- Trị chuyện với trẻ về những con vật trong gia đình bé.
- Cho cháu nghe nhạc theo chủ đề động vật trong gia đình.
- Hơ hấp : Thổi bóng bay.
- Tay 1 : Đưa tay ra phía trước, sau.
- Bụng 1 : Đứng cúi người về trước.
- Chân 3 : Đưa chân ra các phía.
- Cho trẻ tìm hiểu về con vật trong gia đình.
- TCVĐ “Mèo & chim sẻ”
- Cho trẻ chơi tự do.
PTTC PTTM PTTM
PTNN
PTNT
Tung
Vẽ
DH: Gà trống Thơ:
Trị chuyện về
bóng lên đàn gà mèo con và cún Chú bò những con vật
cao &
con
tìm
ni trong gia
bắt bóng
NH : Gà gáy le te. bạn.
đình
TCAN: Nốt nhạc
vui.
- Góc phân vai : Bán các con vật ni. Gia đình.
- Góc xây dựng : Xây khu chăn ni. Lắp ghép nút lớn.
- Góc học tập : TCHT: “Tiếng con vật gì”

Xem, làm sách tranh về các con vật ni trong gia đình, ghép từ,
tơ chữ số, chữ cái in rỗng. Chơi so hình. Đỗ xúc xắc. Bàn tính học
đếm. Bảng chun học tốn, xếp số bằng hạt. Bộ luồn hạt.
- Góc nghệ thuật : Vẽ, tơ màu tranh, chơi lá cây, nặn con vật, in
hình, tơ tượng, tơ màu tranh chung, biễu diễn văn nghệ.
- Góc thiên nhiên: Tưới cây, chăm sóc cây, chơi với cát nước, thí
nghiệm vật chìm vật nổi, lắp ghép hàng rào lớn.
- TCVĐ: Mèo và chim sẻ
- Ôn lại những kĩ năng trẻ học buổi sáng.
- Dạy vận động “ Gà trống mèo con và cún con”
- Cho trẻ tham gia chơi các góc chưa thành thạo ở buổi sáng.
- Vệ sinh, nêu gương trả trẻ.
Từ 5/12 – 9/12/2016


TRƯỜNG MG THÀNH THỚI A

THỂ DỤC SÁNG

LỚP LÁ 7

I.
MỤC TIÊU
1/.Kiến thức:
- Tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh.
2/. Kĩ năng:
Trẻ thực hiện đúng động tác, phối hợp tay chân nhẹ nhàng.
Giữ trật tự khi tập thể dục.
3/. Thái dộ:
Giáo dục cháu thường xuyên tập thể dục giúp cho cơ thể khoẻ mạnh.

II.
CHUẨN BỊ
- Sàn nhà sạch rộng.
- Cô tập chính xác các động tác, phối hợp tay chân nhịp nhàng.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1 Khởi động:
Cho trẻ chạy theo hiệu lệnh của cô, đi các kiểu chân đi kiển chân, đi gót chân,
chạy chậm, chạy nhanh.
Cho trẻ chuyển đội hình 3 hàng dọc cách đều.
Hoạt động 2 Trọng động
- Hơ hấp: Thổi bóng bay (2l-8n)
CB: Trẻ đứng thẳng, tay thả xuôi.
TH: Hai tay đưa ra trước miệng thổi mạnh…
-Tay 1: Đưa hai tay ra phía trước, sau (2l-8n).
TTCB: Đứng chân ngang vai tay thả xuôi
+N1: Hai tay đưa thẳng lên cao qua đầu.
+N2: Đưa thẳng hai tay ra phía trước, cao ngang vai.
+N3: Hai tay đưa ra phía sau.
+N4: Đứng thẳng, tay xi theo người.
- Bụng 1 : Đứng cúi người về trước (2l-8n).
TTCB: Đứng hai chân rộng bằng vai.
+N1: 2 tay giơ cao qua đầu
+N2: Cúi xuống, chân thẳng, tay chạm đất.
+N3: Đứng lên, tay giơ cao
+N4: Đứng thẳng, tay xuôi theo người.
- Chân 3: Đưa chân ra các phía (2l-8n)
TTCB: Đứng thẳng, tay chống hơng
+N1: 1 chân làm trụ, chân kia đưa lên phía trước
+N2: Chân đưa về các phía
+N3: Chân đưa sang ngang

+N4: Đưa chân về vị trí ban đầu, đổi chân làm trụ, tập tiếp.


TRƯỜNG MG THÀNH THỚI A

LỚP LÁ 7

Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Trẻ đi vịng trịn, hít thở nhẹ nhàng.

☼
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
I. Quan sát có mục đích:
Tìm hiểu về con vật trong gia đình.
1.Mục tiêu:
- Trẻ biết so sánh điểm giống và khác nhau của các con vật nuôi trong nhà.
*Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, khơng bị nhăn
- Bơi hồ đều,
- Các hình được dán vào đúng vị trí qui định.
- Sản phẩm khơng bị rách
- Giáo dục trẻ u q các con vật ni, chăm sóc chúng cho chúng ăn.
- Giáo dục cháu biết giữ vệ sinh chung không xã rác trong sân trường không hái
hoa bẻ cành.
2. Chuẩn bị:
- Sân trường rộng sạch. Bố trí chổ ngồi quan sát cho trẻ gần cô và rộng.
3. Hướng dẫn:
Quan sát: Trò chuyện về một số con vật ni trong gia đình.
- Cơ và trẻ đứng thành vịng tròn hát bài “Đàn gà trong sân”
- Trong bài hát nhắc đến những con vật gì?
- Ngồi những con vật trong bài hát con còn biết những con vật nào nữa? (Cho

trẻ kể theo sự hiểu biết của trẻ).
- Trò chuyện với trẻ bộ phận của các con vật, nơi sống, cách sinh sản, thức ăn
của con vật.
* Con gà trống :
 - Cô cho trẻ lắng nghe tiếng của gà trống gáy.
  + Cơ đố các con đó là tiếng con gì kêu ?
 - Cơ mở slide hình ảnh “Con gà trống” cho trẻ xem.
  + Đây là con gì ?
  + Con gà trống có đặc điểm gì ?
  + Đầu con gà trống có đặc điểm gì ?
  + Mỏ gó trống có đặc điểm gì ?
  + Chân có đặc điểm gì ?
  + Thức ăn của gà là gì ?
  + Gà trống gáy như thế nào ?
 - Cô cho trẻ giả làm tiếng gáy của con gà trống ?
  + Con gà đẻ trứng hay đẻ con ?
  + Con gà trống có đẻ trứng được không ?
  + Con gà nào đẻ trứng được?


TRƯỜNG MG THÀNH THỚI A

LỚP LÁ 7

 - Cô cho trẻ xem tranh con gà mái.
 + Ni gà để làm gì ?
 *Cơ nhấn mạnh: Những con vật ni có 2 chân, đẻ trứng là con vật thuộc nhóm
gì? (Gia cầm)
 - Đố các con đó là những con vật nào? (gà, vịt, chim bồ câu, ngỗng, ngan...).
* Con vịt :

 - Cô mở slide có hình ảnh vịt đang bơi và kêu “quạt..., quạt”.
  + Con gì vậy ? Nó đang làm gì?
  + Vì sao vịt bơi được?
  + Vịt thích ăn gì?
  + Vịt có đặc điểm gì?
*Cơ nhấn mạnh: Vịt có lơng nhẹ, khơng thấm nước, chân lại có màng nên dễ
dàng bơi trên mặt nước, do vậy người ta thường nuôi vịt ở đâu? (trên những
cánh đồng) Vì sao? (Để bắt ốc, mị lúa rơi vãi).
So sánh con gà và con vịt
Giống: đều là con vật ni trong gia đình, giống nhau về đầu, cánh, chân.
Khác: con gà mỏ nhọn, chân khơng có màng, lơng đuôi dài nhiều màu sắc.
Con vịt mỏ dài, dẹp, chân có màng.
- Giáo dục trẻ yêu quý các con vật, chăm sóc chúng, cho chúng ăn.
Trị chơi vận động:

Mèo & chim sẻ
Luật chơi:
Khi nghe tiếng mèo kêu, các con chim sẻ bay nhanh về tổ. Mèo chỉ được bắt
chim sẻ ở ngồi vịng trịn.
Cách chơi:
  Chọn một cháu làm mèo ngồi ở một góc lớp, cách tổ chim sẻ 3-4m. Các trẻ
khác làm chim sẻ. Các chú chim sẻ vừa nhảy đi kiếm mồi vừa kêu "chích, chích,
chích" (thỉnh thoảng lại ngồi gõ tay xuống đất giả như đang mổ thức ăn).
Khoảng 30 giây mèo xuất hiện. Khi mèo kêu "meo, meo, meo" thì các chú chim
sẻ phải nhanh chóng bay về tổ của mình. Chú chim sẻ nào chậm chạp sẽ bị mèo
bắt và phải ra ngoài một lần chơi. Trò chơi tiếp tục khoảng 3- 4 lần. Mỗi lần,
chim sẻ đi kiếm mồi khoảng 30 giây thì mèo lại xuất hiện.
-Trẻ chơi vài lần.
Chơi tự do. Trẻ chơi theo nhóm
Chơi lắp ghép chuồng trại.

Chơi ném bóng, bowling.
Chơi bán hàng: bán các con vật, thức ăn của vật nuôi.
Chơi tơ màu tranh, vẽ tranh về con vật.
*Chơi dán hình các con vật: dán theo vị trí cho trước như con vịt dưới ao, con gà
bới đất…
Chơi với lá cây: làm dây chuyền, đồng hồ.


TRƯỜNG MG THÀNH THỚI A

LỚP LÁ 7

Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên: như làm con vật bằng chai sữa, gói thuốc.
Chơi các trị chơi dân gian như: cị chẹp, ô ăn quan.
Chơi tự do: đọc thơ, đồng dao.
- Cơ quan sát cháu chơi và đảm bảo an tồn cho trẻ.
- Cô chú ý những cháu chưa tham gia tốt trong giờ chơi.
*Kết thúc:
- Cơ đến các nhóm chơi cho trẻ nhận xét.
- Cô nhận xét chung.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi.
- Vệ sinh cho trẻ vào lớp.
______________________


TRƯỜNG MG THÀNH THỚI A

LỚP LÁ 7

HOẠT ĐỘNG GĨC

Tên góc

Mục tiêu

Góc
Biết bày hàng ra
phân vai: bán, biết chào
- Bán con mời khách hàng.
vật ni

Gia đình

*Kể tên một số thức ăn
cần có trong bữa ăn
hằng ngày
- Kể được tên một số
thức ăn cần có trong
bữa ăn hằng ngày

- Phân biệt các
thức ăn theo
nhóm ( nhóm bột
đường, nhóm chất
đạm, nhóm chất
béo..)

Cắm
hoa, Trẻ nấu món ăn
trang trí đĩa ngon trang trí đẹp
mắt, biết khẩu

quả
phần ăn cho cháu.
Góc
xây dựng
-Xây
khu Trẻ biết cắm hoa,
trang trí đĩa quả
chăn nuôi
đẹp mắt.

Chuẩn bị

Gợi ý hoạt động

Các loại rau
quả
thực
phẩm, các
giống
vật
nuôi.
Bán con vật,
thức ăn cho
các con vật
nuôi.

- Trẻ biết bày các quầy hàng
ngăn nắp, gọn gàng.
Khi bán biết chào mời khách
hàng.


-Một số thực - Cho trẻ đóng vai mẹ đi chợ,
phẩm.
mua thực phẩm, chế biến món ăn
cho các con. Trẻ kể được tên
món ăn, món ăn chứa chất gì…

Hoa,
quả.

chậu, Trẻ cắm hoa, trang trí đĩa quả
đẹp mắt.

-Bộ đồ chơi
xây
dựng:
gạch, nhà,
cây
xanh,
chuồng trại,
con vật…

- Cháu xây khu chăn ni
có hàng rào bao quanh, có cổng,
có đường đi vào. Bên trong ni
các con vật như gà, vịt, heo, bị,
dê...Phía trước chuồng trồng cây
xanh che bóng mát, phía sau làm
hầm bioga, trồng cỏ.


Trẻ xây được mơ
Lắp
ghép hình trang trại
chăn ni. Trong Bộ ghép nút. Trẻ biết ghép nút nhỏ thành
nút lớn
đó có các chuồng
chuồng trại.


TRƯỜNG MG THÀNH THỚI A

LỚP LÁ 7

Góc
học trại con vật như
tập:
gà, vịt, heo, bò, Một số âm
TCHT:
dê...
thanh, tiếng
“Tiếng con
kêu của các
vật gì?”
Trẻ biết ghép nút con vật gần
lớn.
gũi trong gia
đình bé.
-Trẻ tham gia
Tô chữ số, chơi tốt, hứng Tranh rỗng
chữ cái in thú.

chữ số, chữ
rỗng
cái, màu tơ.
Chơi so hình

Tranh
so
Trẻ biết tơ chữ số, hình về con
chữ cái đẹp, vật
sống
khơng lem ra trong nhà.
ngoài.
Đỗ xúc xắc
Dụng cụ đỗ
Trẻ biết chơi xúc xắc.
tranh so hình,
tham gia chơi tốt,
thích thú.
Bàn tính học
Bàn tính học
đếm.
Trẻ biết chơi đỗ
đếm.
xúc xắc tham gia
Bảng chun chơi tốt, thích
Bảng chun
thú.
học tốn
học tốn
Trẻ biết chơi bàn

tính học đếm.
Xếp số bằng
Tranh
số,
hạt
hạt.
Trẻ biết chơi
bảng chun học
Bộ luồn hạt
Bộ luồn hạt toán

Xem
tranh

Trẻ biết xếp hạt
sách theo hình số.
Trẻ biết chơi bộ

TCHT: “Tiếng con vật gì?”
Cơ cho trẻ nghe âm thanh và
đoan xem đó là tiếng con vật gì.

Cho trẻ tơ màu chữ số, chữ cái in
rỗng, hướng dẫn trẻ tô đẹp.
Cho trẻ so sánh 2 hình, nếu giống
thì đặt hình lơ tơ cạnh nhau.

Cho trẻ đỗ xúc xắc về các con
vật


Cho trẻ chơi bàn tính học đếm.
Trẻ làm được ngơi nhà, số lượng
từ dây thun.
Cho trẻ xếp hạt & số tương ứng
với nhau.
Trẻ xếp hạt vào số có sẵn.
Trẻ chơi bộ luồn hạt.

Trẻ biết lật sách, xem sách tranh
Sách tranh từng trang 1, nói được nội dung
tranh.
cho bé.


TRƯỜNG MG THÀNH THỚI A
Làm
tranh

sách luồn hạt

LỚP LÁ 7
Tranh, kéo, Trẻ cắt tranh ra thành những hình
hồ, sách.
nhỏ, trẻ dán vào sách

Trẻ biết xem sách
Tranh,
từ
tranh.
còn

thiếu,
Trẻ biết xem & chữ cái.
làm sách tranh
-Lá cây, kéo.
nghệ

Ghép từ

Góc
thuật:
Trẻ biết ghép từ
-Chơi với lá cịn thiếu vào
cây.
trong câu.

-Tơ tranh về Trẻ biết xếp đồng -Tranh rỗng
con vật trong
con vật gần hồ, dây chuyền
nhà, màu.
gũi.

Trẻ ghép từ còn thiếu vào trong
câu.
Chơi với lá cây, lá mì: làm đồng
hồ, dây chuyền.

Tơ màu tranh về con vật gần gũi.

Trẻ tô màu bức tranh chung về
tranh những con vật gần gũi.

-Tô
tranh Trẻ biết tô tranh Bức
chung
về
chung.
đẹp, không lem ra
nghề
ngoài.
Đất
nặn, Trẻ dùng đất nặn, dùng thao tác
Chơi với đất
bảng
con, của bàn tay nặn được các con vật
nặn.
Trẻ biết tô tranh
gần gũi trong gia đình.
dĩa, khăn lau
chung.
tay.
Trẻ dùng cọ, tơ màu những
Tượng, màu
Tơ tượng
tượng hình con vật.
Trẻ biết nặn con nước, cọ.
gà, con heo.
-Bài hát về Biễu diễn văn nghệ trẻ hát những
bài hát về con vật nuôi trong gia
-Biểu diễn
con vật.
đình.

văn nghệ.
Trẻ biết tơ tượng
con vật.
Góc
Thiên
nhiên.
Tưới cây

Trẻ biết hát bài
hát về con vật
ni trong gia Cây cảnh.
đình, nhúng nhịp

-Trẻ tưới cây, chăm sóc cây.


TRƯỜNG MG THÀNH THỚI A

LỚP LÁ 7

nhàng.
Câu cá

Trẻ chơi câu cá.
Cần câu, cá.
Thí nghiệm vật chìm vật nổi.

Xem
chìm
nổi.


vật
vật

Vật
chìm
như đá, sỏi,
Trẻ biết chăm sóc vật nổi như
cây, tưới cây
banh...
Câu cá.

Trẻ lắp ghép hàng rào.

Lắp
ghép
Hàng rào.
hàng rào lớn Xem vật chìm,
vật nổi.

Trẻ biết lắp ghép
hàng rào.
*Qúa trình chơi:
- Trẻ thích chơi ở góc nào thì nhận tín hiệu về góc đó chơi, trẻ tự phân vai chơi
với nhau. Trẻ chơi cô bao qt lớp nhắc nhở trẻ liên hồn các góc chơi với nhau.
*Kết thúc:
- Cơ đến các góc chơi cho trẻ nhận xét.
- Cô nhận xét chung.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi.



TRƯỜNG MG THÀNH THỚI A

LỚP LÁ 7

THỨ HAI
Đón trẻ
Thể dục sáng
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động học
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đề tài: TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG
I. Mục tiêu
- KT:
    - Dạy trẻ kỹ năng tung bóng lên cao và bắt bóng.
    - Khi bóng rơi xuống biết bắt bóng bằng 2 tay và khơng làm rơi bóng cũng
như khơng ôm bóng vào người.
- KN:
- Rèn sự khéo léo, nhanh nhn cho tr.
- Thông qua môn học vận động rèn cho trẻ tính nhanh nhẹn linh
hoạt .
*Nhy xung t cao 40cm
- Lấy đà và bật nhảy xuống.
- Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân
- Giữ được thăng bằng khi chạm đất.
- TĐ: Mạnh dạn, tự tin khi thực hiện động tác ném. Biết phối hợp tốt với các
bạn học.
- Trẻ u thích mơn học, có ý thức trong giờ học ngồi sân. Giáo dục trẻ
ham thích vân động cho cơ thể khỏe mạnh.
II. Chuẩn bị :

- S©n tập đảm bảo u cầu
- Bóng
- C« kiểm tra sức khỏe cho trẻ trước khi vào giờ tập.
III. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
- Trẻ hát bài “Đàn gà con”
- Các con vừa hát bài hát nói về con vật gì?
- Gà là động vật ni trong gia đình các con phải biết chăm sóc gà mỗi ngày
nhé!
- Thịt gà rất nhiều chất bổ dưỡng cho cơ thể khỏe mạnh, ngoài ra các con cần
tập thể dục cú c sc khe tt.
- Cô cho trẻ nối thành một đoàn tàu và đi theo hiệu lệnh của
cô tàu đi thờng, tàu lên dốc, tàu xuống dốc tàu vÒ ga.



×