CH Ủ ĐỀ:
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 17
( TỪ NGÀY 27/12->31/12/2010)
= = = =******= = = =
HOẠT
ĐỘNG
TUẦN 1 TUẦN 2 TUẦN 3
HOẠT
ĐỘNG
CHUNG
THMT : Thứ tự các mùa
trong năm.
GDAN :
DH :Mùa xn (TT)
NH Cùng múa hát mừng
xn
VĐ Vỗ theo tiết tấu chậm
TC Giọng hát của ai
LQVT : n chiều dài
ngắn, rộng, hẹp, to, nhỏ,
cao thấp.
VH :Thơ: mùa xn
TH :Dán trang trí thiệp
chúc tết (ĐT)
TTVS : Mặc áo, cởi áo
(ơn)
LQCC : Tập tơ nhóm chữ
cái B, D, Đ
THMT: Thời tiết mùa
xuân.
GDAN :
DH : Em thêm một tuổi
(TT)
NH : Mùa xn đến rồi
VĐ : Tiết tấu chậm
TC : Nghe tiếng hát tìm
đồ vật
LQVT : Dạy trẻ thao
tác đo độ dài của một
đối tượng.
VH : Chuyện “sự tích
bánh chưng, bánh dày.
TH : Nặn một số loại
quả có trong ngày tết.
(ĐT)
TTVS : Gấp áo quần
LQCC : Tập đồ
nhóm chữ cái B, D, Đ
THMT: Tết
Nguyên Đán
GDAN :
DH : Chúc tết
NH : Chúc xn
VĐ : Vỗ tay theo
tiết tấu chậm
TC : Ơ cửa bí mật
LQVT : Nhận biết
mục đích của phép
đo độ dài của một
vật.
VH : Thơ: hoa cúc
vàng
TH: Cắt dán dây
xúc xích trang trí
(ĐT)
TTVS : Gấp áo
quần
LQCC : Làm quen
nhóm chữ cái l, m,
n.
TD : Chuyền bóng
qua đầu qua chân
HOẠT
ĐỘNG
NGỒI
TRỜI
Thứ 2 +4+6: QSXH
Trò chuyện về ngày tết
Ngun Đán
Thứ 3 : Ơn luyện BH
“Mùa xn”
Thứ 5 : Làm quen câu
chuyện“Sự tích bánh
chưng, bánh dày”
Chơi tự do : TCDG “ kéo
co, nhảy bao bố, ném cổ
chai”; làm đồ chơi bằng lá
cây, sỏi, phấn…
Thứ 2+4+6:QSXH
Đàm thoại về ngày tết
trong gia đình.
Thứ 3 : Ơn luyện BH
“Em thêm một tuổi”
Thứ 5 : Làm quen bài
thơ “Hoa cúc vàng”
Chơi tự do : TCDG
Cướp cờ; làm đồ chơi
bằng lá cây, sỏi, phấn…
Thứ 2+4+6: QSTN
Trò chuyện về thời
tiết mùa xuân.
Thứ 3 : Ơn luyện
BH “Chúc tết”
Thứ 5 : Làm quen
bài hát “Em thêm
một tuổi”
Chơi tự do : TCDG
Kéo co; làm đồ chơi
bằng lá cây, sỏi,
phấn…
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
Góc XD : Hội hoa xuân
Góc PV :Cửa hàng bách
hoá, gia đình
Góc NT : Tô, vẽ, cắt dán,
nặn hoa quả ngày tết , hát
các bài hát theo chủ điểm.
Góc HT : - Nhận biết chử
cái, ghép từ dưới tranh,
chơi lô tô chọn chử số
tương ứng, chơi đô mi nô,
trành bù chổ thiếu, ghép
tranh.
- Xem hình theo tranh,
xem tranh, đọc thơ, xem
album về chủ đề, đọc
truyện, tranh.
Góc XD : Hội hoa xuân
Góc PV : Cửa hàng bán
hoa, gia đình
Góc NT : Tô, vẽ, cắt,
dán, nặn hoa quả ngày tết
hát các bài hát theo chủ
điểm.
Góc HT : - Nhận biết
chử cái, ghép từ dưới
tranh, chơi lô tô chọn
chử số tương ứng, chơi
đô mi nô, trành bù chổ
thiếu, ghép tranh.
- Xem hình theo tranh,
xem tranh, đọc thơ, xem
album về chủ đề, đọc
truyện, tranh.
Góc XD : Hội hoa
xuân Góc PV : Gia
đình, cửa hàng
tổng hợp
Góc NT : Tô, vẽ,
cắt, dán, nặn hoa
quả ngày tết, hát
các bài hát theo chủ
điểm.
Góc HT : - Nhận
biết chử cái, ghép từ
dưới tranh, chơi lô
tô chọn chử số
tương ứng, chơi đô
mi nô, trành bù chổ
thiếu, ghép tranh.
- Xem hình theo
tranh, xem tranh,
đọc thơ, xem album
về chủ đề, đọc
truyện, tranh.
THỂ
DỤC
SÁNG
Tập vận động bài “Lại đây
múa hát cùng cô”
Tập vận động bài “Lại
đây múa hát cùng cô”
Tập vận động bài
“Lại đây múa hát
cùng cô”
TIÊU
CHUẨN
BÉ
NGOAN
- Bé không tranh giành đồ
chơi trong khi chơi
- Không nói chuyện trong
giờ học
- Biết nhặt rác bỏ vào sọt
rác
- Bé không tranh giành
đồ chơi trong khi chơi
- Không nói chuyện
trong giờ học
- Biết nhặt rác bỏ vào sọt
rác
- Bé không nói tục
chửi thề
- Bé chăm chỉ học
chữ cái
- Không khạc nhổ
bừa bãi
LỄ GIÁO
- Gd cháu hành vi văn hoá
nơi công cộng, chỗ đông
người, hành vi văn minh
lịch sự, biết nhưòng nhịn
bạn bè
- GD trẻ hành vi trong
giao tiếp, nói năng nhẹ
nhàng lễ phép với mọi
người xung quanh, thể
hiện hành vi văn hoá nơi
công cộng
- GD trẻ ăn uống có
văn hoá, từ tốn, lễ
phép, có nề nếp
trong học tập,
không làm rơi vãi
cơm ra ngoài,
không nói chuyện
trong giờ ăn
LAO
ĐỘNG
VỆ SINH
- Vệ sinh nhóm lớp, lau
chùi cửa sổ, cửa chính, lớp
học, lau quạt.
- Dạy thao tác: “Mặc áo,
cởi áo” (ôn)
- Vệ sinh nhóm lớp, rửa
ca, giặt khăn, trụng nước
sôi trước khi dùng
- Dạy thao tác:“Xếp quần
áo”
- Dạy trẻ khi ho,
ngáp phải che
miệng, ngoảnh mặt
đi chổ khác.
- Giới thiệu cho trẻ
biết những món ăn
đủ chất dinh dưỡng,
trái cây.
- Dạy thao tác:
“Xếp quần áo”
GIÁO
DỤC
DINH
DƯỠNG
- Nhắc cháu về nhà ăn
nhiều cơm, không được
ngậm, ăn từ tốn.
- Ăn đủ các loại thức ăn
- Cháu về nhà ăn phải
nhai kỷ, không được để
cơm dư ở chén.
- Dạy trẻ ăn nhiều loại
thức ăn không kén ăn.
- Trong khi ăn ho,
ngáp phải lấy tay
che miệng và
ngoảnh mặt ra ngoài
“Khuyến khích trẻ
ăn nhiều”
NHIỆM
VỤ GIÁO
VIÊN
- Làm đồ dùng, đồ chơi
phục vụ chủ điểm.
- Trang trí lớp đúng chủ
điểm,chuyên đề
- Soạn giảng đúng chương
trình.
- Làm đồ dùng, đồ chơi
phục vụ các hoạt động.
- Bổ sung trang trí lớp
đúng chủ điểm.
- Chuẩn bị tiết thao giảng
- Dự giờ bạn đồng
nghiệp
- Làm đồ chơi phục
vụ các hoạt động
- Dự giờ đồng
nghiệp, rút kinh
nghiệm
=====♥♥♥♥♥♥♥=====
CHỦĐỀ:
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 17
( TỪ NGÀY 27/12->31/12/2010)
= = = =******= = = =
HOẠT
ĐỘNG
YÊU CẦU CHUÂN
Bị
BIỆN PHÁP
TIÊU
CHUẨN
BÉ
NGOAN
- Bé không tranh
giành đồ chơi trong
khi chơi
- Không nói chuyện
trong giờ học
- Biết nhặt rác bỏ
vào sọt rác
- Cô
thuộc 3
tiêu
chuẩn bé
ngoan
- Đầu giờ học cô cho trẻ họp mặt đầu tuần,
cô yêu cầu trẻ kể những việc đã làm trong
ngày thứ 7, Chủ nhật
- Cô giáo dục tư tưởng
- Cô thông báo 3 tiêu chuẩn bé ngoan cô
đề ra trong tuần và đọc cho trẻ nghe 2 lần.
- Trẻ cùng cô đọc lại 3 tiêu chuẩn bé
ngoan 2 lần, cá nhân đọc 2 lần
LỄ GIÁO
- Gd cháu hành vi
văn hoá nơi công
cộng, chỗ đông
người, hành vi văn
minh lịch sự, biết
nhưòng nhịn bạn bè
- Tranh
ảnh tuyên
truyền
- Đưa vào TCBN.
- Kết hợp với nhà trường gia đình để giáo
dục các cháu.
- Bằng sự gương mẫu của giáo viên
- Lồng ghép vào các hoạt động
- Nhắc nhở trẻ mọi lúc mọi nơi
HỌAT ĐỘNG
GĨC
GĨC XÂY
DỰNG
- Hội hoa xn
GĨC PHÂN
VAI
- Cửa hàng bách
hố.
- Gia đình
GĨC HỌC
TẬP
-Ghép hình, so
hình, tranh bù
chổ thiếu
- Bé học tốn,
* Cháu biết lắp
ráp các vật liệu
rời thành hội
hoa xn hồn
chỉnh
- Cháu xây
đúng, đẹp, thành
thạo
- Giáo dục cháu
chơi nhẹ nhàng
*Trẻ thể hiện
được vai chơi
của mình.
- Trẻ biết bán
thức ăn, biết
chào mời
khách.
- Trẻ chơi đoàn
kết với bạn.
- Bộ đồ
chơi
xây
dựng
rời
- Các
loại
hao
quả, đồ
dung
ngày
tết;
bộ đồ
chơi gia
đình
- Tranh
ghép
hình,
đơminơ
1. Giới thiệu góc chơi :
- Cho trẻ hát và vận động theo bài
hát“Mùa xn”
- Trò chuyện về chủ đề.
+ Sắp đến ngày gì rồi c/c?
+ À! Tết thì có những gì?
+ C/c có thích tết đến khơng?
+Ngày tết có rất nhiều thứ: hoa mai, hoa
đào, mâm ngũ quả, c/c được mặc quần
áo đẹp, được đi chơi, được người lớn lì
xì, được đi hội chợ hao xn, chơi các
trò chơi dân gian rất vui.
+ Vậy ngày tết các con thường làm gì?
+ C/c phải biết đi chúc tết ơng bà.
+ Khi được người lớn lì xì thi c/c phải
biết làm gì?
+ Đúng rối c/c phải biết nhận bằng 2 tay
và con cám ơn nhé.
=> Giới thiệu chủ đề “Tết và mùa xn”
- Gồm các góc chơi :
+ Góc Xây dựng : Hội hoa xn
+ Góc Phân vai : cửa hàng bán bách hố,
gia đình
+ Góc Học tập : Ghép hình, bù chổ thiếu,
đơ mi nơ, bé học tốn, chử cái, xem tranh
truyện
+ Góc Nghệ thuật : Tơ, vẽ, cắt dán, nặn
hoa quả ngày tết
* GD trẻ trong khi chơi và cho trẻ về góc
chơi
2. Trong khi chơi :
* Góc xây dựng :
- Trẻ tự phân vai chơi cho mình: Kỹ sư,
người thi công công trình…
- Trẻ xây cổng trước, xây hàng rào sau,
xây hội chợ, trẻ lắp ghép các loại hoa
bỏ vào làm gian hàng hội chợ.
* Góc phân vai :
- Cháu phân vai chơi cho mình cho bạn
- Cửa hàng : Cháu sắp xếp các thực
phẩm chăn ni, bán hải sản, cá, tơm có
khoa học, bán hàng niềm nở nhẹ nhàng
- Trẻ phân vai bố, mẹ, con. Bố mẹ và
con cùng chăn nuôi, quan tâm, chăm
sóc những con vật nuôi trong gia đình.
chử cái
- Xem tranh
truyện, đọc
tranh chử to
GĨC NGHỆ
THUẬT
- Tơ màu, vẽ,
nặn, xếp hột hạt
hoa, quả ngày
tết …
* Cháu biết nội
dung của các trò
chơi, nhận biết
được chử số,
chử cái đã
học…
- Trẻ chơi thành
thạo, chơi đúng
trò chơi mình
chọn, biết chỉ
tranh và đọc
thuộc thơ
- Giáo dục cháu
chơi ngoan, giữ
gìn đồ chơi
* Cháu biết sử
dụng đơi bàn tay
khéo léo để tạo
ra sản phẩm
- Giáo dục cháu
giữ gìn sản
phẩm của mình,
của bạn
Tranh
các loại
…
- Giấy
hồ,
viết,
màu,
hột hạt
…
* Góc học tập :
- Trẻ biết chọn chử cái, chử cái ghép từ
tương ứng với trong tranh.
- Chơi lơ tơ chọn chử số tương ứng đặt
vào.
- Ghép tranh giống tranh mẫu
- Biết so hình tranh bù vào các chổ còn
thiếu của bức tranh phù hợp
- Trẻ ngồi ngay ngắn xem tranh ảnh,
album về sản phẩm đồ dùng các nghề
- Đọc sách phát triển ngơn ngữ
* Góc nghệ thuật :
- Trẻ ngồi ngay ngắn biết tơ màu, vẽ,
nặn, xé dán hình các con vật
- Trẻ biết cắt các hình ảnh trên báo củ để
làm album
- Trẻ hát các bài hát về chủ điểm
3. Đánh giá kết thúc buổi chơi :
- Cơ đi từng góc, cho cháu tự đánh giá,
nhận xét góc chơi của mình
- Cơ nhận xét và tun dương góc chơi
đẹp.
= = = = =♥♥♥♥♥♥♥= = = = =
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Thứ 2, 4,6 = = = =******= = = =
QSXH : TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY TẾT NGUN ĐÁN
TCDG : KÉO CO
I. Mục đích u cầu :
- Trẻ biết được ngày tết cổ truyền dân tộc việt nam là những ngày đầu năm. Biết
được
cảnh vật xung quanh khi ngày tết đến .
- Rèn phát triển ngôn ngữ cho trẻ, phát triển cơ quan thính giác và luyện kỹ
năng
chú ý và ghi nhớ của trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, u truyền thống dân tộc
II. Chuẩn bị :
- Địa điểm
- Một số tranh vẽ về cảnh sinh hoạt ngày tết
- Bóng, hoa, dây dù, lá mỳ, lá mít…
III. Các bước tiến hành :
Họat động của cơ Hoạt động của
cháu
1.Giới thiệu nội dung
- Xếp hàng ra sân và hát bài: “mùa xn”
- C/c vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về gì?
- Sắp đến ngày gì c/c có biết không?
- Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về ngày tết cổ truyền của dân
tộc mình đó là ngày tết nguyên đán và chơi trò chơi “ai nhanh
nhất”, “ Chồng nụ chồng hoa”, chơi các trò chơi ngoài trời nữa
c/c có thích không?
- Vậy khi ra sân các con phải trật tự khơng tranh dành đồ với bạn
các con nhé !
2.Tổ chức quan sát
+ Thứ 2 :
- Các con xem cô có bức tranh vẽ gì đây?
- Ngày tết có những gì?
- À trong ngày tết có hoa đào ở miền bắc và hoa mai ở miền nam
nở, có mâm ngủ quả bày trên bàn thờ, mọi người trong nhà qy
quần sum vầy bên nhau
- Ngồi ra ngày tết còn có gì nổi bật?
- Mọi người ăn mặc thế nào và đang đi đâu?
- Ngày tết cổ truyền Việt Nam rất có ý nghĩa đối với con người
chúng ta. Dù ai đi đâu nhưng khi ngày tết đến thì đều về qy
quần bên gia đình mình. Ngày tết các con còn được ba mẹ may
quần áo đẹp cho đi chúc tết ơng bà, cơ bác . Các con còn được
nhận tiền lìxì. Khi nhận tiền các con phải như thế nào?
+ Thứ 4 :
- Các con nói cho cơ và các bạn nghe suy nghĩ của mình về ngày
tết nhé!
- Cơ gọi 1-2 cháu lên trả lời
- Các con rất giỏi bây giờ chúng ta sẽ chơi thi tài nhé. Cơ cho mổi
tổ một bộ tranh, các bạn sẽ thảo luận và cử 1 bạn lên kể chuyện
theo nội dung bức tranh đó nhé!
- Tổ chức cho trẻ thi đua, cơ nhận xét và tóm tắt lại ý chính
=> GD tư tưởng
+ Thứ 6:
- Ngày tết thì c/c thường làm gì?
- C/c thường đi đâu chơi?
- Khi đến nhà ơng bà hay ai đó c/c phải làm gì?
- C/c chúc tết ơng bà, bố mẹ, anh chị như thế nào?( cho trẻ tự nói
lên lời chúc của mình, nếu trẻ lung túng cơ gợi ý thêm)
- C/c có đi chơi hội chợ khơng?
- Trong hội chợ c/c thương thấy những trò chơi gì?
- Trẻ hát
- Mùa xuân
- Ngày tết
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.
- Trẻ tham gia
chơi
- Trẻ trả lời
- Đó là những trò chơi dân gian người ta thường tổ chức vào ngày
tết để vui chơi.
- Vậy bây giờ c/c có muốn chơi các trò chơi dân gian không?
3.Hoạt động tập thể
* TCVĐ : Cô thấy lớp mình trả lời câu hỏi rất giỏi để thưởng cho
lớp mình cô cho các con chơi trò chơi “ Kéo co”
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Tiến hành cho trẻ chơi
* Chơi tự do
- Cô giới thiệu trò chơi các trò chơi khác
- Cô bao quát lớp
4.Kết thúc tiết học
- Cho trẻ vào lớp, nhận xét sản phẩm, vệ sinh tay
- Nhảy sạp, nhảy
bao bố, kéo
co,
- Dạ có
- Trẻ chú ý lắng
nghe và tham
gia chơi
- Trẻ tự chọn trò
chơi
= = = =♥♥♥♥♥♥♥= = = =
Thứ 3 :
ÔN : BH MÙA XUÂN
TCDG : NHAÛY BAO BOÁ
I. Mục đích yêu cầu :
- Trẻ nhớ lại giai điệu bài hát “mùa xuân”, nhớ lại cách vận động vỗ theo tiết
tấu chậm.
- Trẻ hát to, rỏ lời, kết hợp vận động đúng, nắm vững cách chơi, luật chơi của
trò chơi.
- Giáo dục trẻ biết lắng nghe lời cô và phối hợp với bạn trong trò chơi.
II. Chuẩn bị : Dụng cụ âm nhạc, bóng, lá mì, lá mít …
III. Các bước tiến hành :
Hoạt động của cô Hoạt động
của cháu
1.Giới thiệu nội dung
- Đọc đồng dao “Đi cầu đi quán”
- Các con ơi ! hôm nay cô cho các con ôn luyện bài hát “mùa
xuân”, trò chơi “chạy tiếp cờ” chơi tự do nữa, các con thích
không ?
- Vậy khi ra sân các con phải trật tự không tranh dành đồ chơi của
bạn
2.Tổ chức ôn luyện
- Cô xướng âm một đoạn bài hát “mùa xuân”
- Cô bắt giọng cho lớp hát 2 lần theo các hình thức: To- nhỏ, nối
- Trẻ đọc
- Trẻ đoán tên
bài hát, tên tác
tiếp…
- Tổ chức cho trẻ vận động theo tiết tấu, nhóm, lớp
3. Hoạt động tập thể
* TCDG: “Nhảy bao bố”
(101 trò chơi dân gian dành cho trẻ mầm non, trang 44)
- Tiến hành cho trẻ chơi
* Chơi tự do
- Cô giới thiệu các trò chơi khác
- Cô bao quát lớp
4. Kết thúc :
- Cho cháu rửa tay vào lớp, cô hỏi những việc đã làm
- Nhận xét, tuyên dương nhóm chơi tốt
giả
- Trẻ tham gia
chơi
- Trẻ tự chọn
trò chơi
= = = =♥♥♥♥♥♥♥= = = =
Thứ 5 :
LQ : CHUYỆN “SỰ TÍCH
BÁNH CHƯNG BÁNH DÀY”
TCDG : NÉM VÒNG CỔ CHAI
I. Mục đích yêu cầu :
- Trẻ nhận biết được nội dung câu chuyện “sự tích bánh chưng bánh dày”
- Trẻchú ý nghe cô kể và kể được theo cô từng đoạn, chơi trò chơi sinh động
- Giáo dục trẻ yêu truyền thống dân tộc. trật tự trong giờ chơi
II. Chuẩn bị : Tranh minh họa truyện bóng, lá mì, lá mít ….
III. Các bước tiến hành :
Hoạt động của cô Hoạt động của
cháu
1.Giới thiệu nội dung
- Cho trẻ đọc bài thơ “ tết đang vào nhà”
+ C/c vừa đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ của tác giả nào?
+ Bài thơ nói về gì?
+ Tết thì có những gì?
+ C/c có biết những loại bánh nào được dung trong ngày tết
không?
+ Bánh chưng, bánh dày là 2 loại bánh cổ truyền không thể thiếu
trong ngày tết để chưng, biếu. vậy c/c có muốn biết về nguồn gốc
của 2 loại bánh này không?
- Vậy hôm nay cô sẽ kể cho c/c nghe câu chuyện “sự tích bánh
chưng bánh dày”, chơi trò “ ném vòng cổ chai” c/c có thích
không?
- Vậy khi ra sân các con phải như thế nào ?
2.Tổ chức làm quen
- Cô giới thiệu tên câu chuyện, tác giả
- Kể cho trẻ nghe 2 lần
* Đàm thoại :
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ trả lời.
- Dạ có
- Dạ thích
-Trẻ trả lời
-Trẻ chú ý lắng
- Cơ vừa cho các con làm quen câu chuyện gì ?
- Của tác giả nào ?
- Trong chuyện có những ai?
- Chuyện kể về điều gì?
3. Hoạt động tập thể
+ TCDG: Ném vòng cổ chai
(trang 42, 101 trò chơi dân gian dành cho trẻ mầm non)
- Tiến hành cho trẻ chơi
+ Chơi tự do
- Cơ giới thiệu trò chơi, chuyền bóng, đá bóng, xếp hình
- Trò chơi dân gian : chồng nụ chồng hoa
- Trẻ chơi cơ bao qt lớp
4. Kết thúc
- Cho trẻ rửa tay vào lớp
- Nhận xét, tun dương
nghe và trả lời
câu hỏi.
- Trẻ tham gia
chơi
- Trẻ tự chọn trò
chơi
= = = =♥♥♥♥♥♥♥= = = =
HOẠT ĐỘNG CHUNG
====******====
Ngày soạn : 20/12/2010
Ngày dạy : 27/12/2010
HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU MTXQ
ĐỀ TÀI : THỨ TỰ CÁC MÙA TRONG
NĂM.
I. Mục đích u cầu :
- Trẻ biết một năm có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Trẻ thấy được mối
liên hệ giữa các hiện tượng thời tiết của các mùa với sinh hoạt của con
người, cây cỏ, mọi vật
- Trẻ phân biệt được dáu hiệu đặc trưng của các mùa và biết được thứ tự
các mùa trong năm. Phát triển khả năng chú ý và ghi nhớ có chủ đònh.
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, môi trường xung quanh
• Tích hợp: - VH câu đố
- AN hát “Sắp đến tết rồi, Mùa xn”
II. Chuẩn bị :
- Ngồi tiết học: Cho trẻ quan sát, nhận xét các hiện tượng thời tiết và cảnh
quang xung quanh liên hệ đến thời tiết.
- Trong giờ học : Tranh ảnh về các mùa.
Câu đố.
4 căn nhà 5 tầng (mỗi tầng một mùa)
Tranh lô tô về đặc điểm các mùa.
III. Gợi ý hoạt động :
Hoạt động của cơ Hoạt động của
cháu
* Hoạt Động 1 : Quan sát
- Cho trẻ đọc thơ “ Hoa đào, hoa mai”
+ C/c vừa đọc bài thơ gì?
+ Hoa mai, hoa đào thường nở vào mùa nào?
+ Ngồi mùa xn các con còn biết những mùa nào nữa?
+ Vậy để biết các mùa trong năm cơ và c/c cùng đi tìm hiểu nhé.
* Hoạt động 2 : Cung cấp Kiến thức mới
- Các con có thể cho cô biết 1 năm có mấy mùa không?
- Đó là những mùa nào?
° Mùa xuân
- bây giờ các con hãy lắng nghe cô đố nha!
Mùa gì ấm áp
Mưa phùn nhẹ bay
Khắp chốn cỏ cây
Đâm chồi nảy lộc
Đố là mùa nào?
- Cô cũng có một bức tranh này. Các con xem bức tranh vẽ gì
vậy?
- Vì sao con biết?
- Đúng rồi. Bức tranh này vẽ mùa xuân, có hoa mai, hoa đào nở
rực dưới ánh mặt trời, mọi người mặc đồ đẹp đi chơi, đi chúc tết, có
bánh chưng, bánh tét cho ngày xuân nè con. Mùa xuân có trời
xanh, cây cối tươi tốt, thỉnh thoảng có mưa phùn cho không khí dòu
mát nữa đó.
° Mùa hè
- Nhìn xem, nhìn xem!
- Các con hãy nhìn xem bạn A kìa!
- Sao hôm nay con mặc đồ mát thế?
- Trời nóng thì báo hiệu mùa gì đã đến?
- Vì sao các con biết?
- Đúng rồi đấy! Mùa hè vừa đến đấy các con ạ. Mùa hè còn gọi
là mùa hạ đó.
- Cô cũng có bức tranh vẽ về mùa hè, các con xem tranh như thế
nào?
- Bạn nào còn biết về mùa hè nữa?
- Các con ơi! Mùa hè (còn gọi là mùa hạ) hoa phượng nở đỏ rực
dưới ánh nắng mặt trời. Mọi ngươi đang đổ mồ hôi dưới cái nắng
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ trò chuyện
cùng cơ
- 4 mùa.
- Trẻ trả lời
- Mùa xuân
- Mùa xuân.
- Vì có hoa mai,
đào nở.
- Nhìn ai, nhìn
ai?
- Vì trời nóng.
- Mùa hè
- Trẻ trả lời
- Mọi người
mặc đồ mát, có
nóng oi bức của mùa hè, mọi người phải mặc quần áo mỏng,
thường xuyên tắm giặt, hay đi bơi ở các hồ bơi sau những ngày,
những giờ làm việc mệt nhọc. Còn các bạn nhỏ được nghỉ hè sau
khi hết năm học để cho tinh thần được thoải mái và tốt cho sức
khoẻ, cây cối phải được tưới nước nhiều để cho cây cối khỏi chết
khô.
° Mùa thu
- Cô đọc câu đố: Mùa gì dòu nắng
Mây nhẹ nhàng bay
Bướm vàng trên cây
Quả hồng chín đỏ?
Đố là mùa gì?
- Các con nhìn tranh vẽ mùa thu này, các con thấy như thế nào?
- Còn gì nữa?
- Mùa thu trời mát mẻ, không còn cái nóng nực như cái nắng chói
chang của mùa hè nữa. Lúc nãy những chiếc lá vàng bắt đầu rơi
rụng, bay nhè nhẹ xuống mặt hồ. Đến giữa tháng 8 trung thu đó
các con. Đêm trung thu các bạn nhỏ rước đèn trung thu dưới ánh
trăng mát mẻ, cùng nhau phá cỗ, múa lân rất vui.
° Mùa đông.
- Lắng nghe, lắng nghe!
Mùa gì rét mướt.
Gió bấc thổi tràn
Đi học, đi làm
Phải lo mặc ấm? (Đố là mùa gì?)
- Mùa đông như thế nào?
- Mùa đông lạnh lẽo, cây cối không sống nổi, những chiếc lá rụng
rơi xuống đày mặt đất, chỉ còn lại những cành khô, xơ xác, mọi
người ai cũng mặc áo ấm, mang vớ đẻ khỏi bòi nhiễm lạnh, để
tránh bệnh viêm mũi, ho. Có nơi có cả tuyết rơi nữa trắng xoá hết
mặt đát, cỏ cây.
- Thế các con có biết thứ tự các mùa trong năm không?
- Vậy bạn nào giỏi lên xếp các tranh theo thứ tự các mùa giúp cô
nào?
- Bạn vừa xếp được bao nhiêu bức tranh?
- 4 bức tranh tương ứng với mấy mùa?
So sánh: Mùa hè – Mùa đơng.
Các con xem bức tranh vẽ mùa hè và bức tranh vẽ mùa đơng
có điểm gì giống và khác nhau ?
+ Giống: Đều vẽ về mùa trong năm.
+ Khác: Mùa hè: Mọi người mặc đồ mát mẻ, đi tắm biển, thời tiết
nóng nực…Mùa đơng: Mọi người mặc đồ ấm áp, thời tiết lạnh lẽo, có
tuyết rơi
người tắm biển.
- Trời nóng nực,
đổ mồ hôi, có
cây phượng đỏ,
được nghỉ hè.
- Mùa thu.
- Mùa thu mát
mẻ, có nhiều lá
vàng rơi.
- Có các bạn
rước đèn trung
thu.
- Nghe gì, nghe
gì?
- Mùa đông.
- Trời lạnh, mọi
người phải mặc
áo lạnh, mang
vớ, lá cây rụng,
gió rét.
- Có.
- 1 trẻ lên xếp.
- Trẻ so sánh.
Các con xem bức tranh vẽ mùa xn và bức tranh vẽ mùa
thu
có điểm gì giống và khác nhau ?
+ Giống: Đều vẽ về mùa trong năm.
+ Khác: Mùa xn cây cối đâm chồi nảy lộc, thời tiết ấm áp, vui vẻ.
Mùa thu lá rung, thời tiết hanh khơ, buồn tẻ
* Các con ạ! Một năm có 4 mùa. Mỗi mùa đều có đặc điểm khác
nhau nhưng đều có đặc điểm chung là chỉ thời tiết của đất nước ta
nói riêng.
- miền Bắc nước ta chia 4 mùa rất rõ rệt có sự khác biệt về
thời tiết khí hậu nhưng ở miền Nam thì chỉ có hai mùa mưa nắng.
* Hoạt động 3 : Thực hành
+ Trò chơi động : Thi xem tổ nào nhanh.
- Lụât chơi : Ghép tranh theo đúng yêu cầu của cô, mỗi bạn chỉ
được lấy 1 tranh
- Cách chơi : Cô chia lớp làm 4 nhóm chơi có số trẻ bằng nhau
Nhóm 1: ghép tranh mùa xn
Nhóm 2: ghép tranh mùa hè
Nhóm 3: ghép tranh mùa đơng
Nhóm 4: ghép tranh mùa thu
Khi có hiệu lệnh của cô thì trẻ đầu tiên sẽ chạy lên tìm miếng
ghép trong rổ mà cô đã chuẩn bò sẵn gắn lên phần bảng của mình.
Sau đó chạy nhanh về phía sau, ban kế tiếp sẽ lên ghép . Trong thời
gian 1 phút, đội nào ghép được nhiều tranh và đúng là đội đó thắng
cuộc.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
+ Trò chơi tĩnh : Hãy đoán xem mùa gì?.
Cô sẽ nói dấu hiệu và trẻ nói nhanh mùa gì hoặc giơ tranh cho
phù hợp.
- Mùa xuân:
- Nóng bức:
- Cô giơ tranh có tuyết rơi:
- Tùng dinh dinh dinh cắc tùng dinh dinh dinh.
Trẻ chơi, cô chú ý quan sát, động viên trẻ.
* Hoạt động 4 : hoạt động tiếp theo
- Hát “Sắp đến tết rồi”
- Trẻ chú ý nghe
và tham gia chơi
- Trẻ chú ý nghe
và tham gia chơi
- Giơ tranh hoa
mai, đào, bánh
tét, mứt tết…
- Mùa hè.
- Mùa đông.
- Mùa thu.
- Trẻ hát
= = = =♥♥♥♥♥♥♥= = = =
HOẠT ĐỘNG GD ÂM NHẠC
ĐỀ TÀI : DH : MÙA XN (TT)
NH : CÙNG MÚA HÁT MỪNG XN
VĐ : VỖ TAY THEO TIẾT TẤU CHẬM
TC : GIỌNG HÁT CỦA AI
I. Mục đích yêu cầu :
- Qua bài hát “Mùa xuân”, tác giả Hoàng Văn Yến. Trẻ biết đặc điểm nổi bật
của mùa xuân, niềm vui sướng của mọi người, của mọi cảnh vật khi mùa xuân
đến
- Trẻ hát thuộc và vận động thành thạo theo bài hát “Mùa xuân”. Chú ý nghe
và nhận ra giai điệu bài hát quen thuộc “Cùng múa hát mừng xuân”, chơi trò
chơi sinh động
- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.
* Nội dung tích hợp : - VH thơ “Mùa xuân”
- MTXQ trò chuyên về các hoa mùa xuân
II. Chuẩn bị :
- Ngoài giờ học : làm quen bài hát và vận động
- Trong giờ học : Dụng cụ âm nhạc, tranh nội dung bài hát
III. Gợi ý hoạt động :
Hoạt động của cô Hoạt động
của cháu
* Hoạt Động 1 : Rèn kỷ năng ca hát
- Trẻ đọc “Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xinh”
- Cô cùng trẻ đi tham quan mô hình “hội hoa xuân” và trò chuyện về
các loài hoa mùa xuân
=> GD trẻ chăm sóc, bảo vệ các loài hoa
- Qua đó giới thiệu bài hát
- Cô hát lần 1+ giảng nội dung
Mùa xuân đến báo hiệu một năm mới đã đến, hoa đào hoa mai
tượng trưng cho từng mùa theo nhau đua sắc mừng đón các bạn nhỏ
được thêm một tuổi, chúc các bạn chăm ngoan học giỏi.
- Cô hát lần 2
- Dạy trẻ hát theo lớp to- nhỏ
- Tổ hát nối tiếp
- Nhóm hát đuổi
- Cá nhân xung phong
• Các con hát bài hát thật là hay, đề bài hát thêm sinh động, thì
bây giờ cô và các con cùng vỗ tay theo tiết tấu chậm nha.
- Cô và trẻ hát kết hợp vỗ tay 2 lần
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
* Hoạt động 2 : Trò chơi âm nhạc
- Cô thấy lớp mình vỗ tay theo tiết tấu rất là hay, bây giờ cô thưởng
cho lớp ta trò chơi “Giọng hát của ai”
- Cách chơi : cô mời 1 bạn lên đội mủ chụp kín đầu, gọi 1 bạn khác
hát. Sau đó, mở mủ ra và đoán xem ai hát
- Tiến hành cho trẻ chơi.
- Các con hát và chơi trò chơi có khát nước không ? chúng ta cùng
pha nước chanh uống nha !
- Trẻ đọc
- Chú ý nghe
- Trẻ hát theo
yêu cầu
- Chú ý nghe
và tham gia
chơi
+ Trò chơi chuyển : Pha nước chanh
* Hoạt động 3 : Nghe hát
- Các con chơi trò chơi rất giỏi, cơ sẽ hát tặng các con bài hát “cùng
múa hát mừng xn”
- Cơ hát cho trẻ nghe lần 1 : hát biểu cảm
- Giảng giải nội dung bài hát: Tác giả muốn cho chúng ta thấy sự
sung sướng của các bạn nhỏ trên mọi miền đất nước cùng nắm tay
nhau múa hát mừng xn
- Cơ hát lần 2.
* Kết Thúc :
- Cho trẻ đọc bài thơ “Mùa xn”
- Trẻ chú ý
nghe
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRẺ
Lớp : lá 6. Sỉ số học sinh: 16/4
Ngày đánh giá: 27/12/2010
GV : Nguyễn hải lý
* NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Tên những trẻ nghĩ học và lí do:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
2. Hoạt động có chủ đích:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
3. Các hoạt động khác:
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
5. Những điểm cần lưu ý:
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
=====♥♥♥♥♥♥♥=====
Ngày soạn :20/12/2010 HOẠT ĐỘNG LQ VỚI TỐN
Ngày dạy : 28/12/2010 ĐỀ TÀI : ÔN CHIỀU DÀI – NGẮN
RỘNG – HẸP; TO - NHỎ; CAO - THẤP.
I. Mục đích u cầu :
- Qua giờ học giúp trẻ củng cố kiến thức về chiều dài- ngắn; chiều rộng –
hẹp; cao - thấp.
- Trẻ đo được chiều dài, ngắn, rộng, hẹp, cao thấp của đồ vật một cách chính
xác.
- Giáo dục trẻ tích cực trong giờ hoạt động.
* Nội dung tích hợp : - GDAN hát “mùa xuân”
- TH vẽ, dán
II. Chuẩn bị :
- Ngồi giờ học: Cho trẻ nhận biết những vật có hình dạng chữ nhật.cô
hướng dẫn Trẻ đo để nhận biết đâu là chiều dài, ngắn, chiều rộng, hẹp, cao,
thấp.
- Trong giờ học: 2 hình chữ nhật,2 băng giấy, que tính, khăn mặt hộp bánh.
Thẻ số que đo, thùng cácton, phong thư , bút sáp, màu giấy vẽ…
III. Gợi ý hoạt động :
Hoạt động của cơ Hoạt động
của cháu
* Hoạt Động 1 : Ơn kiến thức củ, giới thiệu bài
- Chơi trò chơi: Ai nhanh hơn.
+ Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được vẽ 1 hình trong một lần chơi.
+ Cách chơi: Chia trẻ làm 2 tổ. Tổ 1: Vẽ hình vuông, tổ 2: Vẽ
hình chữ nhật. Trong một phút, tổ nào vẽ được nhiều sẽ thắng
cuộc.
- Cô và trẻ cùng kiểm tra lại số lượng sản phẩm trẻ tạo ra.
Đây là hình gì vậy các con?
Vì sao con biết đây là hình chữ nhật?
! Đúng rồi vì hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau,2 cạnh
ngắn bằng nhau nên ta biết là hình chữ nhật.
- C/c a! 2 cạnh dài thì ta gọi là chiều dài của hình chữ nhật. 2cạnh
ngắn gọi là chiều rộng của hình chữ nhật.
- Còn hình vng thì sao các con, bạn nào nói về hình vng nào?
- Vậy khi cơ dựng đứng hình vng và hình chữ nhật lên thì hình
nào cao hơn hình nào thấp hơn? Khi cơ để 2 hình nằm sát cạnh nhau
thì hình nào dài hơn hình nào ngắn hơn? Hình nào to hơn hình nào
nhỏ hơn.?
- Để biết được chính xác điều đó , hơm nay cơ và các con cùng ơn
lại cách đo các kích thước nhé!
* Hoạt động 2 : cung cấp kiến thức mới
- Trên bảng cô có 2 hình chữ nhật. Cô mời 2 bạn lên cầm thước
đo giúp cô chiều dài của mỗi hình và đọc kết quả đo được.(hình
nào dài hơn, hình nào ngắn hơn)
- Cô có 2 băng giấy, một băng màu xanh, một băng giấy màu đỏ.
Các con hãy nhìn lên bảng xem băng giấy nào rộng hơn, băng
- Trẻ chơi trò
chơi
- Trẻ đếm
cùng cô.
- Trẻ miêu tả
hình vng
- Trẻ trả lời
- Trẻ lên làm
giấy nào hẹp hơn. để biết được băng giấy nào hẹp hơn, băng giấy
nào rộng hơn các con hãy chú ý lên bảng nha!
- Cô đặt băng giấy màu xanh xuống dưới. đặt mép của 2 chiều
rộng .đặt 2 hình trùng khít lên nhau như vậy c/c thấy băng giấy
nào rộng hơn, băng giấy nào hẹp? vì sao?
- Để biết được hình chữ nhật nào dài và rộng hơn bao nhiêu đơn
vò cô dùng thước để đo.
- Cô đọc kết quả đo được của 2 hình để cháu so sánh hình nào dài
hơn ,rộng hơn
- Cơ còn có gì đây các con? Mấy q bóng?
- 2 quả bóng có dạng hình gì? Các con xem chúng như thế nào với
nhau?
- Cơ sẽ đặt q bóng màu đỏ đứng trước, quả bóng màu vàng đứng
sau. Các con có nhìn thấy quả bóng màu vàng khơng? Vì sao?
(Khơng vì quả bóng màu đỏ to hơn nên che lấp quả bóng màu vàng.
Còn quả bóng màu vàng nhỏ hơn nên bị che lấp vì vậy mà các con
khơng nhìn thấy được)
- Cô có hai ngôi nhà hình chữ nhật màu vàng và màu xanh .Các
con so sánh ngôi nhà nào cao hơn, thấp hơn?
- Cơ sẽ để 2 ngơi nhà sát cạnh nhau,ngơi nhà nào dơi ra thì ngơi nhà
đó cao hơn. Và ngược lại.
* Hoạt động 3: Kiểm tra sác xuất
- Các con hãy tô màu xanh vào cây bút dài hơn, tô màu đỏ vào
cây bút ngắn hơn .
- Tô con đường rộng hơn màu xanh
- Con đường hẹp hơn màu đỏ.
- Tô ngôi nhà cao hơn màu vàng, tô ngôi nhà thấp hơn màu xanh
* Hoạt động 4 : Luyện tập
* Trò chơi thứ nhất: “Dán đúng tem”.
- Sắp đến tết rồi chúng mình cùng gởi thư chúc tết những người
thân đang ở xa. Để gởi thư được trước tiên chúng ta cùng dán
tem.
- Luật chơi: Trẻ phải dán đúng theo yêu cầu của trò chơi.
- Cách chơi: Dán con tem rộng hơn, dài hơn vào phong thư dài
hơn rộng hơn, dán con tem ngắn, hẹp hơn vào phong thư ngắn
hơn, hẹp hơn.
* Trò chơi thứ 2: “Gửi thư”
Thư đã dán tem xong rồi bây giờ chúng ta cùng đến bưu điện gởi
thư nào?
- Luật chơi: Trẻ phải bỏ đúng yêu cầu của trò chơi đội nào bỏ sai
sẽ thua.
- Cách chơi:Chia trẻ làm 2 đội khi nghe hiệu lệnh bắt đầu thì 2
bạn đầu hàng chạy lên bỏ phong thư dài hơn, rộng hơn vào thùng
thư có cửa sổ rộng hơn, dài hơn và phong thư ngắn hơn, hẹp hơn
- Trẻ chú ý cô
làm.
- Băng giấy
màu xanh
rộng hơn,
băng giấy màu
đỏ hẹp hơn.
- 1…2 quả bóng
- Khơng bằng
nhau
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực
hiện theo yêu
cầu của cô.
vào thùng thư ngắn hơn, hẹp hơn.
- Cô kiểm tra kết quả và đếm xem đội nào đội nào thực hiện
đúng hơn nhiều hơn.
* Trò chơi thứ 3: Tiếp sức.
Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội thi đua gắn những chiếc bánh trong
ngày tết.
Đội 1: Chọn và gắn những chiếc bánh to hơn, dài hơn.
Đội 2: Chọn và gắn những chiếc bánh nhỏ hơn, ngắn hơn.
Mỗi thành viên ở mỗi đội sẽ bật qua 3 chiếc vòng thử thách và
đến chỗ mua hàng, mua 1 chiếc bánh gắn lên bảng và quay về
cuối hàng cứ như thế cho đến khi cô thông báo hết giờ. Đội nào
mua được nhiều và đúng đội đó thắng.
Thời gian của trò chơi là kết thúc một bài hát.
Cô kiểm tra kết quả.
* Hoạt động 5 : Kết thúc
- Hát vận động bài: “Mùa xn”
- Cho trẻ nghĩ
- Trẻ tham gia
chơi.
- Trẻ tham gia
chơi.
- Trẻ tham gia
chơi.
- Trẻ hát
=====♥♥♥♥♥♥♥====
HOẠT ĐỘNG VĂN HỌC
ĐỀ TÀI : THƠ “MÙA XN”
(tuyển tập trò chơi, bài hát, thơ chuyện 5-6 tuổi)
I. Mục đích yêu cầu :
- Qua bài thơ “mùa xuân”. Trẻ biết được khung cảnh tươi đẹp khi mùa xuân
đến
- Trẻ đọc thuộc bài thơ, thể hiện sắc thái nhịp nhàng phù hợp khi đọc bài thơ.
Trả lời câu hỏi thành thạo
- Giáo dục cháu yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp
* Tích hợp : - Âm nhạc hát “Mùa xuân, Sắp đến tết rồi”
II. Chuẩn bị :
- Ngoài giờ học : Cho trẻ làm quen bài thơ
- Trong giờ học : Tranh minh họa bài thơ
III. Cách tiến hành :
Hoạt động của cô Hoạt động cháu
1. Hoạt động 1 : Ổn định, giới thiệu nội dung bài thơ
- Cho cháu hát bài “mùa xuân”
- Đàm thoại về hoa quả mùa xuân qua bài hát
=>GD trẻ chăm sóc, bảo vệ các loại hoa quả màu xuân
Hôm nay cô cùng các con đọc bài thơ “mùa xuân” nhé !
2. Hoạt động 2 : Cô đọc mẫu, dạy trẻ đọc thơ
+ Lần 1 : kết hợp cử chỉ điệu bộ
+ Lần 2 : Xem tranh, đọc trích dẫn : Giới thiệu từ khó, giới
thiệu cách đọc
Đoạn 1 : Mở đầu bài thơ tác giả muốn giới thiệu dấu
hiệu khi mùa xuân về
“Dung dăng dung dẻ
…………tươi sáng”
- Ở đây có từ “Ánh xuân” là chỉ dấu hiệu của mùa xuân.
Đoạn 2 : Miêu tả toàn cảnh mùa xuân có mây trẹn
trời, trong vườn cây cối đâm chồi nảy lộc, hoa đào nở rộ,
có tiếng chim ríu rít
“ Đám mây bông trắng
……
Ríu rít chim ca”
- Ở đây có từ “bồng bềnh” tức là lơ lửng trên trời rất đẹp.
Từ “lồng lộng” tức là rất cao, xa. Từ “hây hẩy” tức là nhẹ
nhàng đưa đẩy.
- Bài thơ này đọc với nhịp chậm rãi, ngắt giọng hơi lâu vào
các câu “Hây hẩy/ gió vờn”
- Toàn bài thơ đọc với nhịp 2 / 2
VD : Dung dăng/ dung dẻ
Dắt trẻ/ Đi chơi
+ Cô đọc mẫu lần 3 : đọc vè
* Dạy trẻ đọc thơ :
- Đọc theo lớp (to- nhỏ)
- Đọc theo tổ ( nối tiếp)
- Trẻ hát và trò
chuyện cùng cô
- Chú ý nghe
- Chú ý nghe và
xem tranh
- Chú ý nghe
- Trẻ đọc theo yêu
cầu
- Đọc theo nhóm (đuổi)
- Cá nhân (Giáo viên chú ý sửa sai cho trẻ)
3. Hoạt động 3 : Đàm thoại
- Các con vừa đọc bài thơ gì ? của tác giả nào ?
- Bài thơ nói về mùa nào?
- Câu thơ nào nói về mùa xuân?
- Mùa xuân đến trời mây như thế nào?
- Cây cối trong vườn như thế nào?
- Trong bài thơ có đặc điềm gì nổi bật của mùa xuân?
=> Mùa xuân đến trăm hoa đua nở, cành vật thiên nhiên rất
sinh động. Các con có yêu khung cảnh mùa xuân không.
Vậy các con phải làm gì để khung cành thiên nhiên luôn
xinh đẹp.
4. Hoạt động 4: Hoạt động bổ trợ
- Cho trẻ hát “Sắp đến tết rồi”
- Trẻ trả lời
- Mùa xuân
- Trẻ đọc câu 3,4
- Trẻ đọc câu 5, 6,
7, 8
- Trẻ trả lời
- Hoa đào
- Trẻ trả lời
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRẺ
Lớp : lá 6. Sỉ số học sinh: 16/4
Ngày đánh giá: 28/12/2010
GV : Nguyễn hải lý
* NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Tên những trẻ nghĩ học và lí do:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
2. Hoạt động có chủ đích:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
3. Các hoạt động khác:
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
5. Những điểm cần lưu ý:
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
= = = =♥♥♥♥♥♥♥= = = =
Ngày soạn :20/12/2010 HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
Ngày dạy :29/12/2010 ĐỀ TÀI : DÁN TRANG TRÍ THIỆP
CHÚC TẾT (ĐT)
I. Mục đích u cầu :
- Trẻ biết cắt dán trang trí thiệp chúc tết có hoa mai, hoa đào, bánh chưng,
hoa
quả, bánh tét… và biết được khi tết đến cây cối đâm chồi nảy lộc, mọi người
thêm
một tuổi, đón năm mới vui mừng, phấn khởi đón xuân. Thiệp chúc tết thường có
dạng hình vuông và hình chữ nhật.
- Trẻ khéo léo cẩn thận dán được thiệp chúc tết thật đẹp, thẩm mó.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý sảm phẩm của mình cũng như của bạn.
* Nội dung tích hợp : - AN hát “Mùa xn, Sắp đến tết rồi”
II. Chuẩn bị :
- Ngồi giờ học : Cho trẻ làm quen với cách cắt dán hoa, quả, thiệp chúc tết.
- Trong giờ học : Mẫu của cô, hồ dán, giấy màu, kéo
II. Cách tiến hành :
Hoạt động của cơ Hoạt động
của cháu
* Hoạt Động 1 : Quan sát và đàm thoại.
- Trò chuyện với trẻ về khơng khí ngày tết
- Cho lớp hát bài “Sắp đến tết rồi”. Sau đó cơ kể 1 câu chuyện về
“Ngày tết bé chúc ơng bà” cho lớp nghe. kết hợp giới thiệu thiệp mẫu
của cơ cho trẻ quan sát đàm thoại với trẻ
- Tơi là bé Thảo đây. Hơm nay tơi mang thiệp hoa đến chúc tết ơng bà
nè
- Bạn nhìn xem những cánh có màu rực rỡ này là hoa gì?
- Cánh hoa đẹp như thế nào?
- Bé Thảo đã chúc gì cho ơng bà?
- Thế còn thiệp của bạn Bi thì có gì đẹp thế?
- Tương tự cơ đặt cho bé câu hỏi về thiệp thứ 2
- Còn 2 bạn nữa cũng rất thích chúc tết ơng bà nhưng khơng dám vào.
Tại sao vậy?
- Bây giờ mình sẽ giúp bạn nhé
- Bây giờ mình sẽ chọn vật liệu gì để làm hoa cho thiệp nè?
- Phải dán làm sao?
- Đặt tên cho hoa là gì?
- Vậy bạn rất vui đã có tấm thiệp đẹp rồi.
- Vậy bây giờ mình cùng tổ chức thi xem ai làm thiệp đẹp nha.
* Hoạt động 2 : Cô và trẻ cùng tìm cách làm.
- Muốn dán được chiếc thiệp chúc tết đẹp chúng ta phải làm gì vạây?
- Đầu tiên, các con phải chọn những nội dung thích hơpï sau đó ướm
thử vào trong chiếc thiệp. Sau đó, các con cắt những bông hoa mai,
hoa đào dán thêm vào chiếc thiệp để chiếc thiệp của các con thêm
sinh động.
- Bé trò
chuyện
theo sự
hiểu biết
- Lắng nghe
cơ kể
chuyện
- Trả lời các
câu hỏi của
cơ
- Trẻ trả lời.
- Cắt xong, các bạn đặt vào tập của mình ướm thử bố cục sao cho
vừa đẹp. Sau đó lấy ra rồi phết hồ vào mặt trái của giấy màu, miết
từ trái qua phải dán vào chỗ đã ướm thử, dùng tờ giấy loại miết cho
thẳng. Dán xong cô dùng tờ giấy loại khác lau tay.
- Thế các bạn có bông hoa mai, hoa đào có màu sắc như thế nào
không?
- Và những chiếc thiệp có những màu gì?
- Trên đây cô có chiếc thiệp chúc tết màu vàng. Thiệp chúc tết thì có
rất nhiều màu, các bạn thích chiếc thiệp của mình màu nào thì các
bạn xé dán màu đó để tạo thành những chiếc thiệpù thật đẹp.
- Bây giờ các thí sinh đã sẵn sàng bước vào hội thi chưa? Vậy tất cả
các thí sinh hãy về vò trí của mình, chúng ta cùng bước vào phần thi:
“Bé khéo tay” nào!
* Hoạt động 3 : Trẻ thực hành
- Cô hướng dẫn cho trẻ thực hiện. Đồng thời nhắc nhở trẻ để trẻ có ý
tưởng sáng tạo để tạo ra sản phẩm đẹp.
- Cô mở đài cho trẻ nghe một vài bản nhạc để trẻ hứng thú thực
hiện.
* Hoạt động 4 : Trưng bày sản phẩm.
- Cho từng nhóm mang sản phẩm của nhóm lên trưng bày.
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm của từng nhóm
- Cơ nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ đếm sản phẩm của từng nhóm
- Tun dương nhóm có sản phẩm nhiều và đẹp
* Hoạt động 5: Liên hệ thực tế.
- Các con vừa dán trang trí thiệp chúc tết xong. Bây giờ ban tổ chức
sẽ trưng bày những chiếc thiệp chúc tết thật đẹp mà ban tổ chức
được nhà văn hoá thiếu nhi mang qua chúc tết. Một lần nữa ban tổ
chức sẽ giúp bạn bạn thấy chiêc thiệp như thế nào và màu sắc, nội
dung trên chiếc thiệp ra sao nhé!
- Cô vè trẻ cùng quan sát.
* Hoạt động 6:
- Hát bài hát: “Sắp đến tết rồi
- Trẻ trả lời.
- Hoa mai
màu vàng,
hoa đào màu
hồng.
- Xanh,
hồng, trắng…
- Sẵn sàng.
- Trẻ cắt dán
theo sự
hướng dẫn
của cô.
- Trẻ trưng
bày sản
phẩm.
- Trẻ hát.
=====♥♥♥♥♥♥♥=====
THAO TÁC VỆ SINH
ĐỀ TÀI : ƠN TT “MẶC ÁO CỞI ÁO”
I. Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết tự phục vụ bản thân, biết tự mặc áo cởi áo mỗi khi thay quần áo.
- Trẻ làm thành thạo trình tự thao tác mặc áo:(Chui đầu áo thun) luồn tay, so
vạt áo, cài cúc từ trên xuống.…Thao tác cởi áo: cởi cúc từ dưới lên, rút tay
ra…
- Giáo dục trẻ vệ sinh thân thể, mặt, đầu tóc, gọn gàng. Biết tự phục vụ
II. Chuẩn bị : Áo cài cúc, áo chui đầu
III. Gợi ý hoạt động :
Hoạt động của cô Hoạt động của cháu
* Hoạt Động 1 : Ổn định và giới thiệu
- Cho trẻ hát bài “Rữa mặt như mèo”
- Hôm nay cô và các con cùng ôn lại tt “mặc áo cởi áo” nhé!
* Hoạt động 2 : Làm mẫu, trẻ thực hành
- Cô gọi 1 trẻ lên làm thử, sau đó cô nhắc lại cách thực hiện
* Hoạt động 3 : Trẻ thực hiện
- Lần lượt 2 trẻ lên làm đến hết lớp
- Cô chú ý quan sát sửa sai
- Gọi cháu làm con yếu lên làm lại
- Cô sửa sai
- Cháu khá lên làm cho cả lớp xem
- Hỏi lại đề tài, giáo dục tư tưởng
- Nhận xét tuyên dương trẻ làm tốt
- Động viên trẻ làm yếu cố gắng
* Kết thúc :
- Cho trẻ hát 1 bài
- Trẻ hát
- Chú ý nghe
- Trẻ lên làm
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRẺ
Lớp : lá 6. Sỉ số học sinh: 16/4
Ngày đánh giá: 29/12/2010
GV : Nguyễn hải lý
* NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Tên những trẻ nghĩ học và lí do:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
2. Hoạt động có chủ đích:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
3. Các hoạt động khác:
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
5. Những điểm cần lưu ý:
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
= = = =♥♥♥♥♥♥♥= = = =
Ngàysoạn:20/12/201
0
Ngàydạy: 30/12/2010
HOẠT ĐỘNG LQ CHỮ CÁI
ĐỀ TÀI : TẬP TƠ NHÓM CHỮ CÁI B – D – Đ.
I . M ụ c đích u cầ u:
- Củng cố sự nhận biết và phát âm đúng chữ cái b, d, đ.
- Trẻ biết tìm và nối chữ cái b, d, đ trong từ với chữ b, d, đ. Tô màu đẹp.
- Giáo dục có ý thức tập trung trong giờ học và thích học chữ cái, trẻ quý
trọng sản phẩm của mình.
* Nội dung tích hợp: - GDAN hát “Mùa xn”, “Sắp đến tết rồi”
- LQVT đếm số lượng
II. Chu ẩ n b ị :
- Ngoài giờ học: Cho trẻ làm quen với chữ cái b, d, đ qua tranh. Chơi trò
chơi nhận biết chữ cái
- Trong giờ học: - Đồ dùng của cô: tranh mẫu. Bài thơ có chứa chữ cái b,
d, đ.
- Đồ dùng của trẻ: sách LQCC, màu sáp, tranh lô tô, bút
chì, thẻ chữ cái
III. Gợi ý hoạt động .
Hoạt động của cô Hoạt động của
trẻ
*Hoạt động 1: Trò chơi có chứa chữ cái – ghép từ
- Hát bài: Mùa xuân.
- Các con vừa hát bài hát nói về mùa gì vậy?
- Trong bài hát, tác giả đã ca ngợi vẻ đẹp của hoa gì vậy?
- Mùa xuân ngoài hoa mai, hoa đào nở, các con còn thấy những hoa
gì nữa?
- Mùa xuân đến đúng vào dòp tết nguyên đán nhà ai cũng có
chưng cành mai, cành đào và cành gì nữa vậy các con?
- Để chào mừng mùa xuân đến, có đội hoa mai, hoa đào, hoa cúc
về dự thi với chúng ta.
- Phần thi đầøu tiên là phần thi “hiểu biết”.
+ Đội hoa mai: Sẽ gạch chân chữ cái b có từ: bánh chưng. Gạch
chân xong lấy những chữ cái trong rổ ghép thành cụm từ: bánh
chưng.
+ Đội hoa đào: Sẽ gạch chân chữ cái d có có từ: bánh dày. Gạch
chân xong lấy những chữ cái trong rổ ghép thành cụm từ: bánh dày.
+ Đội hoa cúc: Sẽ gạch chân chữ cái đ có có từ: hoa đào. Gạch
chân xong lấy những chữ cái trong rổ ghép thành cụm từ: hoa đào.
- Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả các bạn sẽ thực hiện. Trẻ thực
hiện xong, cô và trẻ cùng kiểm tra lại sản phẩm bằng cách đếm.
Đội nào gạch đúng các chữ cái, ghép được cụm từ theo yêu cầu thì
đội đó thắng cuộc.
* Hoạt động 2: Trò chơi tìm chữ cái rời.
- Tiếp theo là trò chơi: Đi chợ
+ Đội hoa mai: đi chợ mua cho BTC những bức tranh mang chữ cáib
+ Đội hoa đào: đi chợ mua cho BTC những bức tranh mang chữ cái d
+ Đội hoa cúc: đi chợ mua cho BTC những bức tranh mang chữ cái đ
- Cơ kiểm tra kết quả và tun dương đội thắng
* Hoạt động 3: Trò chơi: “ Ai khéo léo” tơ chữ cái.
- Phần thi quan trọng nhất là phần thi: bé khéo léo.
- Để phần thi này đạt kết quả cao, các con hãy chú ý xem cô làm
mẫu nhé!.
- Trên đây cô có 3 bức tranh mẫu. bức tranh thứ nhất, các con
thấy có chữ cái gì?
- Cô cho trẻ phát âm lại chữ cái b.
- Trong bức tranh còn vẽ cái bát, dưới bức tranh có từ cái bát. Các
con phát âm lại nhé!
- Các con đếm xem có bao nhiêu cái bát?
- Trẻ hát.
- Mùa xuân.
- Hoa mai, hoa đào.
- Hoa cúc.
- Bánh chưng.
- Trẻ chú ý nghe và
tham gia chơi
- Trẻ chú ý nghe và
tham gia chơi
- Trẻ phát âm chữ
cái b
- Cô còn có bức tranh gì đây?
- Phía dưới bức tranh có từ: Bánh chưng. Các con phát âm lại nhé!
- Các con đếm xem có bao nhiêu cái bánh chưng?
- Bây giờ các con hãy tô màu chữ cái b in rỗng, tô vào phần hình
học rỗng. Tô nét thẳêng đứng trước sau đó tô đến hình cong tròn
khép kín. Tô màu cái bát, tô màu bánh chưng.
- Các con ghi số lượng bát, bánh chưng tương ứng vào phần chấm
theo yêu cầu.
- Bức tranh thứ 2: Các con tô màu chữ cái d in thường rỗng, tô màu
hoa đào. tranh 2 và tranh 3, các con nối chữ cái d, đ viết thường
có trong từ: “quả dâu”, “hoa đào” với chữ cái d, đ viết thường to
hơn ở phía ngoài.
- Cô cho trẻ thực hành.
- Cô cho trẻ cách cầm bút, cách ngồi: lưng thẳng, đầu hơi cúi,
không tựa ngựcï vào bàn, chân để vuông góc với mặt đất
- Cô hướng dẫn, bao quát trẻ thực hiện nối chữ cái và tô màu đẹp.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cô mở đài cho trẻ nghe để trẻ hứng thú thực hiện.
- Nhận xét bài làm của trẻ.
IV. KẾT THÚC TIẾT HỌC
- Hát bài: “Sắp đến tết rồi”.
- Trẻ đếm
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ làm
- Trẻ hát
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRẺ
Lớp : lá 6. Sỉ số học sinh: 16/4
Ngày đánh giá: 31/12/2010
GV : Nguyễn hải lý
* NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Tên những trẻ nghĩ học và lí do:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
2. Hoạt động có chủ đích:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
3. Các hoạt động khác:
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
5. Những điểm cần lưu ý:
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….