Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Quan điểm lợi nhuận của các trường phái trước C.Mark

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.52 KB, 25 trang )

Đề án Kinh Tế Chính Trị
Lời mở đầu
Khi một ngời bắt đâù tham gia vào thị trờng với t cách là một ngời kinh doanh
thì cái mà anh ta quan tâm trớc tiên đó là lợi nhuận ,vậy thực chất của lợi nhuận
là gì ?Phải chăng chỉ đến bây giờ các nhà kinh tế mới bàn đến lợi nhuận?
Lợi nhuận đợc định nghĩa là sự chênh lệch giữa tổng thu nhập của một doanh
nghiệp (hay là một thành phần kinh tế và thậm chí là cả nền kinh tế ) và tổng số
chi phí.Nh vậy bắt đầu bằng tổng số tiền bán đợc.HÃy trừ đi toàn bộ chi phí (tiền
công,tiền lơng,tiền lÃi,thuế hàng hoá và các thứ khác ) .Cái còn lại đợc gọi là lợi
nhuận.
Do vậy lợi nhuận là một mục tiêu kinh tế cao nhất, là điều kiện tồn tại và
phát triển của một doanh nghiệp cũng nh của một cá nhân ngời kinh doanh. Ví
nh một chất bổ dỡng nuôi sống phát triển cơ thể sống doanh nghiệp. Mặt khác,
lợi nhuận đóng vai trò tín hiệu cho doanh nghiệp có định hớng đúng khi tiến hành
sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu kinh tế hoàn chỉnh nhất phản ánh cả mặt chất lẫn
lợng quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tuy nhiên không phải tất cả các doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh
doanh đều đạt đợc lợi nhuận, lợi nhuận chẳng phải là của riêng một doanh
nghiệp nào song nó cũng chẳng u ái dành riêng cho ai. Nó chỉ là phần thởng xứng
đáng dµnh cho doanh nghiƯp nµo cã tiỊm lùc vµ tµi ba trong kinh doanh, sản xuất
và nắm bắt thị trờng.
Với một tầm quan trọng nh vậy, lợi nhuận là một phạm vi, một đề tài đợc
các nhà kinh tế nghiên cøu xem xÐt díi nhiỊu gãc ®é, qua nhiỊu thêi kì. Họ đÃ
đứng trên nhiều lập trờng, t tởng và thời điểm lịch sử khác nhau để nghiên cứu
xem xét nhằm tìm ra và lí giải nguồn gốc, bản chất, vai trò của lợi nhuận trong
nền kinh tế. Mặc dầu các kết quả không đồng nhất giống nhau và còn cã nh÷ng
- 1-


Đề án Kinh Tế Chính Trị
hạn chế, song họ đà để lại những phạm trù, những luận điểm kinh tế quí báu


đáng đợc học tập kế thừa. Trong số đó phải kể đến Karl Mark, ngời đầu tiên đÃ
nguyên cứu một cách khoa học và sâu sắc phạm trù lợi nhuận.
Cho đến ngày nay phạm trù lợi nhuận vẫn tiếp tục đựợc các nhà kinh tế
quan tâm nguyên cứu làm cho hệ thống lý luận về lợi nhuận ngày càng hoàn thiện
hơn.
Với mỗi chúng ta việc xem xét nguyên cứu nguồn gốc bản chất và vai trò lợi
nhuận trong nền kinh tế thị trờng là hết sức cần thiết đặc biệt là đối với sinh viên
kinh tế .
Chúng ta nguyên cứu để có thể áp dụng phát huy những mặt tích cực của lợi
nhuận đồng thời có những giải pháp hạn chế những mặt tiêu cực do nó gây ra bởi
nền kinh tế thị trờng là nơi thể hiện đầy đủ nhất những điều đó. Đồng thời chúng
ta cũng sẽ đề cập đến vai trò của nhà nớc với t cách là ngời điều hành quản lý nền
kinh tế và rút ra những kinh nghiệm để vận dụng phạm trù lợi nhuận trong đời
sống thực tiễn.

- 2-


Đề án Kinh Tế Chính Trị

Nội dung

I. Nguồn gốc và bản chất lợi nhuận.
1. Quan điểm lợi nhuận của các trờng phái trớc C.Mark.
Phạm trù lợi nhuận nh chúng ta đà xem xét là một phạm trù dà xuất hiện từ
lâu và đợc hầu hết các nhà kinh tế học quan tâm nghiên cứu. Đứng trên nhiều góc
độ, thời điểm lịch sử và các phơng pháp nghiên cứu khác nhau nên họ đà có
những kết luận khác nhau về lợi nhn dÉn ®Õn cã nhiỊu ngêi đng hé sù cã mặt
của lợi nhuận nh là một tất yếu coi lợi nhuận là tốt đẹp. Nhng cũng có nhiều ngời
không thừa nhận lợi nhuận coi nó xấu xa là nguyên nhân của mọi tội lỗi trong xÃ

hội. Trong lịch sử chỉ có C.Mark là ngời nghiên cứu thành công nhất về phạm trù
lợi nhuận. Trớc C.Mark các nhà kinh tế học mới chỉ dừng lại ở lý thuyết về tiền
công chứ cha đa ra đợc những luận chứng về nguồn gốc và bản chất của lợi
nhuận.
Các t tởng kinh tế của các nhà kinh tế thời Trung cổ và chế độ phong kiến
phơng Đông xem xét về lợi nhuận hết sức mơ hồ sơ khai. Ibi Handun (13321406) giải thích về lợi nhuận nh sau: những nhà giàu thuê một ngời nào đó, bởi
vì những ngời nhà giàu này nhận đợc một cái gì đó thay thế cho một vật ngang
gía với lao động đó. Ông đánh giá lợi nhuận thơng mại theo cảm giác kinh
nghiệm và chỉ ra rằng: nhà buôn mua hàng theo giá rẻ và bán theo giá đắt.
Với quan điểm cho rằng tiền là tiêu chuẩn giàu có của của cải, là phơng
tiện lu thông, phơng tiện lu trữ và phơng tiện để thu đợc lợi nhuận và để có tích
luỹ tiền tệ phải thông qua hoạt động thơng mại mà trớc hết là ngoại thơng. Các

- 3-


Đề án Kinh Tế Chính Trị
nhà kinh tế thuộc trờng phái kinh tế trọng thơng cho rằng lợi nhuận là kết quả của
việc mua ít bán nhiều, mua rẻ bán đắt mà có.
Đối với các nhà kinh tế thuộc trờng phái trọng nông ở Pháp khi nghiên cứu
về lợi nhuận có thể kể đến một đại biểu đó là A.R.J Turogt từ lý thuyết sản phẩm
thuần tuý ông đà xây dựng lý thuyết về tiền lơng và lợi nhuận. Theo ông tiền lơng
công nhân là thu nhập theo lao động còn sản phẩm thuần tuý là thu nhập của nhà
t bản, gọi là lợi nhuận. Vậy lợi nhuận là thu nhập không lao động do công nhân
tạo ra.
A.Smith (1723-1790) nhà kinh tÕ häc xt s¾c ngêi Anh víi lý thut bàn
tay vô hình nổi tiếng đà dựa trên lý thuyết giá trị lao động cho rằng: nếu nh địa
tô là khoản khấu trừ đầu tiên thì lợi nhuận là khoản khấu trừ thứ hai vào sản phẩm
của ngời lao động, chúng đều có chung nguồn gốc là lao động không đợc trả
công của công nhân. Ông chỉ ra lợi tức là một bộ phận của lợi nhuận mà nhà t bản

hoạt động bằng tiền đi vay phải trả cho chủ nó để đợc sử dụng t bản. Ông cũng đÃ
nhìn thấy xu hớng bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận và xu hớng tỉ suất lợi nhuận
giảm sút do khối lợng t bản đầu t tăng lên.
Là ngời kế tục xuất sắc của A.Smith, David Ricardo (1772-1823) cũng đÃ
đa ra những t tởng cơ bản về lợi nhuận. Theo ông lợi nhuận là số còn lại ngoài
tiền lơng mà nhà t bản trả cho công nhân. Ông cũng đà thấy xu hớng giảm sút tỉ
suất lợi nhuận và giải thích nguyên nhân của sự giảm sút nằm trong sự vận động,
biến đổi thu nhập giữa ba giai cấp: địa chủ, công nhân và nhà t bản. Ông cho
rằng, do quy luật màu mỡ đất đai ngày càng giảm, giá cả nông phẩm tăng lên làm
cho tiền lơng công nhân và địa tô tăng lên còn lợi nhuận không tăng. Nh vậy, địa
chủ là ngời có lợi, công nhân không bị hại còn t bản có hại vì tỉ suất lợi nhn
gi¶m sót.

- 4-


Đề án Kinh Tế Chính Trị
Qua phần xem xét trên chúng ta thấy rằng hầu hết các nhà kinh tế học thời
kỳ này đều cha thành công trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu về nguồn gốc bản
chất và vai trò của lợi nhuận. Các khái niệm phạm trù phản ánh lợi nhuận mà họ
đa ra còn quá mơ hồ và sơ sài. Tuy nhiên họ đều thừa nhận sự tồn tại của lợi
nhuận.
Cùng với sự phát triển của khoa học-kỹ thuật cuộc cách mạng công nghiệp
diễn ra vào những năm cuối TK 18 đầu TK 19 đà dẫn đến những thay đổi to lớn
về cả mặt kinh tế lẫn xà hội. Trong lòng xà hội t bản nảy sinh thêm nhiều mâu
nhuẫn và các mâu thuẫn ngày càng trở lên gay gắt hơn, từ đó xuất hiện những trờng ph¸i kinh tÕ míi nh trêng ph¸i kinh tÕ chÝnh trị tiểu t sản, trờng phái xà hội
không tởng Tây Âu. T tởng chung của hai trờng phái này là phê phán lợi nhuận,
coi lợi nhuận là một cái gì đó không đúng đắn, là bất công là nguyên nhân của sự
khủng khoảng kinh tế và các tệ nạn của xà hội t bản.
Bớc sang thế kỉ 20, phạm trù lợi nhuận tiếp tục đợc các nhà kinh tế nghiên

cứu. Họ vẫn đa ra những cách giải thích khác nhau về nguồn gốc, bản chất và vai
trò của lợi nhuận, song nói chung họ đều công nhận sự tồn tại đơng nhiên hợp lí
của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng, coi nó là động lực sự phát triển của nền
kinh tế.
Lợi nhuận là tiền công trả cho năng lực điều hành và tổ chức của nhà t bản,
cho việc họ chịu mạo hiểm khi bỏ vốn ra đầu t. Đó là quan điểm của Marshall.
Hay Lợi nhuận là kết quả của mọi sự cách tân (J. Schompeter)
Nh vậy sau một thời gian rất dài (gần 200 năm) từ ngày khoa học kinh tế cha
ra đời, các nhà kinh tế học vẫn cha thống nhất đợc với nhau về cách chứng minh
nguồn gốc, bản chất và vai trò của lợi nhuận cũng nh sự chiếm hữu lợi nhuận.
Mặc dù vậy, những đóng góp của họ cho hệ thống lí luận kinh tế là rất quí báu, đợc kế thừa và phát triển tới nay, đặc biệt là của C.Mark.
- 5-


Đề án Kinh Tế Chính Trị
2. Lý luận về lợi nhn cđa C.Mark .
C.Mark (1818-1883) lµ nhµ t tëng xt sắc của giai cấp vô sản. Dựa trên lí
luận giá trị thặng d, mà theo đánh giá của Lenin là viên đá tảng của học thuyết
Mark, Mark là ngời đầu tiên nghiên cứu một cách khoa học, sâu sắc và thành
công nhất về nguồn gốc, bản chất cùng các hình thức biểu hiện của lợi nhuận.
Mark đà chỉ ra rằng lợi nhuận doanh nghiệp, địa tô của địa chủ, lợi tức của các
nhà t bản...đều là các hình thức chuyển hoá của giá trị thặng d do lao đọng của
ngời công nhân tạo ra. Nh vậy để tìm hiểu về nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận,
chúng ta phải tìm hiểu nguồn gốc, bản chất của giá trị thặng d.
2.1 Nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng d, quá trình sản xuất giá trị thặng
d.
a. Công thức chung của t bản và mâu thuẫn của nó.
Nh chúng ta đà biết, mọi t bản đều có hình thức đầu tiên là tiền tệ, nhng bản
thân tiền tệ không phải là t bản. Tiền tệ chỉ biến thành t bản trong những điều
kiện nhất định.

Tiền tệ với t cách là tiền tệ và tiền tệ với t cách là t bản lúc đầu chỉ khác
nhau về hình thức lu thông. Trong nền sản xuất hàng hoá giản đơn, tiền tệ là phơng tiện của lu thông hàng hoá và vận động theo công thức:
Hàng hoá - Tiền tệ Hàng hoá (H-T-H) cùng với sự xuất hiện của sản
xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa, tiền tệ còn vận động theo công thức T-H-T.
C.Mark gọi công thức T-H-T là công thức chung của t bản. Bởi vì mọi t bản
đều xuất hiện từ một số lợng tiền tệ nhất định: phản ánh động cơ vận động của
mọi nhà t bản là bỏ tiền ra để thu về một số lợng tiền lớn hơn; sự vận động của

- 6-


Đề án Kinh Tế Chính Trị
mọi t bản đều biểu hiện trong lu thông dới dạng khái quát đó dù là t bản công
nghiệp, t bản thơng nghiệp hay t bản cho vay (t bản ngân hàng).
Điểm khác nhau căn bản của hai sự vận động là: mục đích của lu thông hàng
hoá giản đơn là giá trị sử dụng, vì thế vòng lu thông chấm dứt ở giai đoạn thứ hai,
tức là khi ngời trao đổi đà có đợc giá trị sử dụng mà ngời đó cần đến. Mục đích
của lu thông t bản không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị, nhng nếu số tiền thu
về bằng số tiền ứng ra thì quá trình vận động trở nên vô nghĩa. Vì vậy số tiền thu
về phải lớn hơn số tiền ứng ra. Do đó công thức chung của t bản chính xác là : TH-T. Trong đó T=T+T.
T là số tiền trội hơn so với số tiền ứng ra. C.Mark gọi đó là giá trị thặng d.
Số tiền ứng ra ban đầu (T) với mục đích thu giá trị thặng d trở thành t bản. Nh vậy
tiền tệ chỉ trở thành t bản khi đợc dùng để mang lại giá trị thặng d cho nhà t bản
và đợc C.Mark gọi là t bản. Vậy : T bản là giá trị mang lại giá trị thặng d.
Mục đích của lu thông t bản là sự lớn lên của giá trị, tức là giá trị thặng d, vì
thế sự vận động T-H-T là không có giới hạn.
Nhìn vào công thức chung của t bản ta thấy rằng, tiền ứng trớc, tức tiền bỏ
vào lu thông trải qua quá trình vận động, khi trở về tay ngời chủ của nó thì thêm
một lợng nhất định (T), dờng nh lu thông đà làm cho giá trị tăng lên, điều đó
mâu thuẫn với lý luận giá trị. Lý luận giá trị khẳng định rằng, giá trị hàng hoá là

lao động xà hội kết tinh trong hàng hoá, nghĩa là nó chỉ đợc tạo ra trong sản xuất.
Vậy có phải lu thông tạo ra giá trị và giá trị thặng d không? Chúng ta xem
xét vấn đề thông qua các trờng hợp sau đây:
- Trờng hợp hàng hoá đợc trao đổi ngang giá, thì chỉ có sự thay đổi hình thái
của giá trị, còn tổng số giá trị cũng nh phần giá trị nằm trong tay mỗi bên
tham gia trao đổi trớc sau vẫn không thay đổi. Về mặt giá trị sư dơng, trong
- 7-


Đề án Kinh Tế Chính Trị
trao đổi cả hai bên cùng có lợi, nhng về mặt giá trị thì cả hai bên đều không có
lợi gì.
Nh vậy, nếu ngời ta trao đổi ngang giá thì không ai có thể rút ra đợc từ lu
thông ra giá trị nhiều hơn số giá trị đà bỏ vào trong đó.
- Trờng hợp trao đổi không ngang giá có thể xảy ra các tình huống sau đây:
Thứ nhất, nếu ngời bán hàng hoá luôn bán với giá cao hơn giá trị, ví dụ cao
hơn 12%, thì khi là ngời mua anh ta phải trả thêm cho ngời bán số 12%đó. Kết
quả là số tiền mà anh ta đợc lợi khi là ngời bán cũng chính là số tiền mất đi
khi anh ta là ngời mua. Thứ hai, nếu ngời mua luôn mua hàng hoá với giá cả
thấp hơn giá trị thì cũng tơng tự nh trên, số tiền mà anh ta đợc lời khi lµ ngêi
mua cịng chÝnh lµ sè tiỊn mµ anh ta sẽ mất đi khi là ngời bán. Nh vậy, sự hình
thành giá trị thặng d không thể là kết quả của việc bán đắt hoặc mua rẻ. Thứ
ba, giả định rằng có một số ngời luôn mua đợc rẻ và bán đắt nhờ có mánh lới,
thì đó cũng chỉ giải thích đợc sự làm giàu của những thơng nhân cá biệt chứ
không thể giải thích đợc sự làm giàu của toàn bộ giai cấp t sản, bởi vì khi nhà
t bản nào đó đợc lợi thì nhà t bản khác lại bị thiệt. Xét trên phạm vi toàn xÃ
hội thì tổng giá trị trong lu thông không hề có thay đổi mà chỉ có sự phân phối
một khối lợng giá trị một cách không công bằng giữa những ngời tham gia
trao đổi với nhau mà thôi.
Nh vậy, trao đổi ngang giá hay không ngang giá thì lu thông thuần tuý cũng

không tạo ra giá trị thặng d.
Nhng liệu giá trị thặng d có thể nảy sinh ngoài lu thông đợc không?
Ngoài lu thông thì tiền trở thành tiền cất trữ, giá trị không tăng lên. Mặt
khác, giá trị của hàng hoá chỉ đợc biểu hiện trong lu thông, ở ngoài lu thông giá
trị của hàng hoá không đợc biểu hiện, do đó cũng không có giá trị tăng thêm.
- 8-


Đề án Kinh Tế Chính Trị
Đó là mâu thuẫn của công thức chung của t bản. Nh vậy, mâu thuẫn cha đợc
giải quyết, chúng ta xem xét tiếp bản thân các yếu tố vậy chất tham gia trao đổi
đó là tiền và hàng.
Tiền trong lu thông không thể làm tăng giá trị vì nó chỉ là phơng tiện để lu
thông hàng hoá đợc thực hiện và là hình thái biểu hiện giá trị của hàng hoá. Sự
tăng lên của giá trị chỉ có thể xảy ra ở hàng hoá đợc mua vào.Hàng hoá đó không
thể là hàng hoá thông thờng mà phải là loại hàng hoá đặc biệt, giá trị sử dụng của
nó có đặc tính là nguồn gốc sinh ra giá trị. Đó là hàng hoá sức lao động mà nhà t
bản đà tìm thấy trên thị trờng.
Kết luận: giá trị thặng d không thể nảy sinh trong lĩnh vực lu thông mà nảy
sinh trong phạm vi sản xuất,tức quá trình tiêu dùng hàng hoá sức lao động- quá
trình lao động của công nhân làm thuê. Nhng cũng không thể có đợc giá trị thặng
d nếu ngời sở hữu tiền tệ không tham gia vào lĩnh vực lu thông. Bởi vì việc mau
bán các yếu tố của quá trình sản xuất t bản chủ nghià và việc bán hàng hoá sản
xuất ra đợc thực hiện thông qua lu thông. Vậy để có giá trị thặng d, nhà t bản võa
ph¶i tham gia lÜnh vùc s¶n xuÊt, võa ph¶i tham gia lĩnh vực lu thông.
b. Hàng hoá sức lao động.
Những phân tích trên cho ta thấy sự biến đổi giá trị của số tiền cần đợc
chuyển hoá thành t bản không thể xảy ra từ chính số tiền ấy, sự biến đổi ấy chỉ có
thể xảy ra từ một loại hàng hoá mau vào, một loại hàng hoá đặc biệt mà giá trị sử
dụng của nó có đặc tính là nguồn gốc sinh ra giá trị đó chính là hàng hoá sức lao

động. Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong cơ thể con ngời.
Nh ta đà biết, giá trị sử dụng của một hàng hoá bất kỳ là khả năng thoả mÃn
nhu cầu nào đó của ngời mua và đợc biểu hiện trong tiªu dïng.

- 9-


Đề án Kinh Tế Chính Trị
Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động là công dụng của nó có khả
năng thoả mÃn nhu cầu nào đó của nhà t bản đợc thể hiện ra trong quá trình
tiêu dùng sức lao động, tức quá trình công nhân lao động.
Quá trình lao động của công nhân cũng đồng thời là quá trình sản xuất ra
hàng hoá và tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân sức lao động. Phần
lớn hơn đó là giá trị thặng d.
Nh vậy, so với hàng hoá khác, hàng hoá sức lao động có giá trị sử dụng đặc
biệt, đó là năng lực tạo ra giá trị thặng d. Đây là đặc điểm cơ bản nhất của hàng
hoá sức lao động, nó là chìa khoá để giải thích mâu thuẫn của công thức chung
của t bản.
c. Quá trình sản xuất giá trị thặng d.
Nói chung trong nền sản xuất hàng hoá dựa trên chế độ t hữu về t liệu sản
xuất, giá trị sử dụng không phải là mục đích. Giá trị sử dụng đợc sản xuất chỉ vì
nó là vật mang giá trị trao đổi. Nhà t bản chú ý tới cả hai mặt đó. Nhà t bản muốn
sản xuất ra hàng hoá có giá trị lớn hơn tổng số giá trị những t liệu sản xuất và giá
trị sức lao động mà họ đà bỏ ra, nghĩa là muốn sản xuất ra một giá trị thặng d.
Vậy quá trình sản xuất t bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra
giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng d.
C.Mark viết : Với t cách là sự thống nhất giữa quá trình lao động và quá
trình tạo ra giá trị thì quá trình sản xuất là một quá trình sản xuất hàng hoá; với t
cách là sự thống nhất giữa quá trình lao động và quá trình làm tăng giá trị thì quá
trình sản xuất là một quá trình sản xuất t bản chủ nghĩa, là hình thái t bản chủ

nghĩa của nền sản xuất hàng hoá.
Quá trình sản xuất t bản chủ nghĩa có những đặc trng là: ngời công nhân lao
động dới sự kiểm soát của nhà t bản; sản phẩm làm ra là sở hữu của nhà t b¶n.
- 10 -


Đề án Kinh Tế Chính Trị
Chúng ta có thể nghiên cứu quá trình sản xuất ra giá trị thặng d bằng ví dụ
về một quá trình sản xuất sợi.
Trớc hết cần có những giả định sau:
- Nhà t bản mua các yếu tố sản xuất: t liệu sản xuất và sức lao
động với giá cả bằng giá trị, ngời công nhân làm việc một ngày 8 giờ đợc
trả 3$, bàn hàng hoá với giá cả bằng giá trị.
- Hao phí lao động sống và lao động quá khứ bằng hao phí lao động xà hội
cần thiết.
- Năng suất lao động đà đạt đến mức chỉ trong một phần của ngày lao
động , ngời công nhân tạo ra một giá trị ngang bằng sức lao động.
T bản ứng trớc của nhà t bản gồm:
Tổng

-

Tiền mua bông là 20$

-

Hao mòn máy móc là 4$

-


Tiền mua sức lao động trong một ngày là 3$

cộng là
27$

Trong quá trình sản xuất các hao phí lao động là:
-

Giá trị của bông chuyển vào sợi là 20$

Tổng

-

Giá trị của may móc chuyển và sợi là 4$

cộng là

-

Giá trị mới do lao động của công nhân

30$

tạo ra trong 8 giờ lao động là 6$.
Nh vậy toàn bộ chi phí của nhà t bản vào việc mua t liệu sản xuất và sức lao
động là 27$. Trong 8 giờ lao động, công nhân tạo ra một sản phẩm mới (20 kg
- 11 -



Đề án Kinh Tế Chính Trị
sợi) có giá trị bằng 30$. Chênh lệch giữa giá trị bỏ ra với giá trị do bán hàng hoá
là 3$. Đó là giá trị thặng d.
Vậy, giá trị thặng d là phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động
do công nhân tạo ra và bị nhà t bản chiếm không (ký hiệu là m).
Bản chất của giá trị thặng d lµ quan hƯ kinh tÕ, quan hƯ bãc lét cđa nhà t bản
đối với lao động làm thuê. Lợi ích của nhà t bản và lao động làm thuê trong quan
hệ đó vừa thống nhất lại vừa đối lập. Từ đó mâu thuẫn giữa nhà t bản và lao động
làm thuê đà phát triển. Để duy trì sự ổn định của xà hội, các nhà nớc đà thể chế
hoá quan hệ này trong nhiều các chế định pháp luật. Ví dụ chế định tiền lơng tối
thiểu của lao động, về bÃi công, đình công, về hợp đồng lao động...
Hai hình thức bóc lột giá trị thặng d của nhà t bản .
Mục đích của nhà t bản là thu ngày càng nhiều giá trị thặng d, vì vậy toàn bộ
hoạt động của nhà t bản là hớng đến việc tăng cờng sản xuất ra giá trị thặng d.
Những phơng pháp cơ bản để đạt đợc mục đích đó là sản xuất giá trị thặng d tuyệt
đối và sản xuất giá trị thặng d tơng đối
- Phơng pháp sản xuất giá trị thặng d tuyệt đối
Giá trị thặng d tuyệt đối là giá trị thặng d thu đợc do kéo dài ngày lao động
vợt quá thời gian lao động tất yếu trong khi năng suất lao động xà hội, thời gian
lao động tất yếu không thay đổi.
Giả sử ngày lao động là 8 giờ chia làm 2 phần : 4 giờ là thời gian lao động
tất yếu và 4 giờ là thời gian lao động thặng d thì ngày lao động đó đợc biểu hiện
bằng sơ đồ sau :
4h

4h

- 12 -



Đề án Kinh Tế Chính Trị

thời gian lao

thời gian lao

động tất yếu

thặng d

Giả định ngày lao động đợc kéo dài thêm 2 giờ, trong khi thời gian lao
động tất yếu không thay đổi thì thời gian lao động thặng d là 6 giờ tăng lên một
cách tuyệt đối. Vì thế giá trị thặng d cũng tăng lên và tỷ suất giá trị thặng d cũng
tăng lên.
Trớc đây, m =

4h
x100%
4h

= 100%.

6h

thì bây giờ m = 4h x100% = 150%.
Với việc tăng cờng sản xuất ra giá trị thặng d, nhà t bản tìm mọi cách kéo
dài ngày lao động hoặc tăng cờng độ lao động. Phơng pháp sản xuất giá trị thặng
d tuyệt đối chiếm u thế trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa t bản, song phơng pháp
này vấp phải giới hạn về thể chất và tinh thần của ngời lao dộng. Do đó khi kỹ
thuật phát triển, các nhà t bản sử dụng phơng pháp tinh vi hơn để nâng cao trình

độ sản xuất ra giá trị thặng d mà không bị vấp phải những giới hạn trên.
- Phơng pháp sản xuất giá trị thặng d tơng đối
Giá trị thặng d tơng đối là giá trị thặng d thu đợc do rút ngắn thời gian lao
động tất yếu trong khi độ dài ngày lao động không đổi, nhờ đó thời gian lao
động thặng d đợc kéo dài ra.
Giả sử ngày lao động là 8h, chia làm hai phần: 4h là thời gian lao động tất
yếu và 4h là thời gian lao động thặng d.

- 13 -


Đề án Kinh Tế Chính Trị
Giả sử ngời công nhân đó chỉ cần 2h lao động đà tạo ra đợc một giá trị
ngang bằng với giá trị sức lao động của anh ta thì ngày lao động 8h đợc
phân chia nh sau:

2h

6h

Thời gian lao

Thời gian lao động

động tất yếu

thặng d

m=300%


Muốn rút ngắn thời gian lao động tất yếu thì phải giảm giá trị sức lao
động, muốn giảm giá trị sức lao động thì phải giảm giá trị các t liệu sinh hoạt của
công nhân. Điều đó chỉ có thể thực hiện đợc bằng cách tăng năng suất lao động
xà hội trong các ngành sản xuất t liệu sinh hoạt thuộc phạm vi tiêu dùng của công
nhân hoặc trong các ngành sản xuất ra t liệu sản xuất để sản xuất ra t liệu sinh
hoạt đó.
Do chạy theo giá trị thặng d nên tất yếu dẫn đến sự cạnh tranh giữa các nhà
t bản . Điều đó bắt buộc họ phải cố gắng tăng năng suất lao động trong các doanh
nghiệp của mình để giảm giá trị cá biệt của hàng hoá so với giá trị xà hội của
hàng hoá, và nh thế nhà t bản sẽ thu đợc giá trị thặng d cao hơn mức bình thờng
của xà hội.
Phần giá trị thặng d thu trội hơn so với giá trị thặng d bình thờng của xà hội
mà từng nhà t bản thu đợc khi giá trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị xà hội,
đợc C.Mark gọi là giá trị thặng d siêu nghạch.
- 14 -


Đề án Kinh Tế Chính Trị
Giá trị thặng d siêu nghạch và giá trị thặng d tơng đối có một cơ sở chung,
đó là chúng đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động để rút ngắn thời gian lao
động tất yếu.
Tuy vậy, giữa chúng có sự khác nhau: giá trị thặng d siêu nghạch dựa trên cơ
sở tăng năng suất lao động cá biệt còn giá trị thặng d tơng đối dựa trên cơ sở tăng
năng suất lao ®éng x· héi.
Trong nỊn kinh tÕ t b¶n hiƯn nay, nếu có điều kiện thì các nhà t bản vẫn sử
dụng đồng thời cả hai phơng pháp sản xuất giá trị thặng d đó
2.2 Chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa.Lợi nhuận
Muốn sản xuất hàng hoá , tất yếu phải chi phí một số lao động nhất định,
đó là: lao động quá khứ đợc vật hoá, tức là giá trị những t liệu sản xuất đà hao phí
để sản xuất hàng hoá; lao động sống (lao động hiện tại) - lao động tạo ra giá trị

mới. Đứng trên quan điểm toàn bộ xà hội mà xét thì đó là chi phí thực tế của xÃ
hội để sản xuất ra hàng hoá và tạo thành giá trị của hàng hoá.
Song đối với nhà t bản, để sản xuất hàng hoá, họ phải ứng t bản ra để mua
các yếu tố của quá trình sản xuất t bản chủ nghĩa.
C.Mark gọi chi phí đó là chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa (ký hiệu là K).
Chí phí sản xuất t bản chủ nghĩa là sự chi phí về t bản mà nhà t bản bỏ
ra để sản xuất hàng hoá. Để chỉ ra bản chất của lợi nhuận và chứng minh lợi
nhuận là hình thức biểu hiện của giá trị thặng d, chúng ta so sánh chi phí thực tế
của xà hội để sản xuất hàng hoá và chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa. Giữa hai loại
chi phí đó có sự khác nhau cả về mặt chất lẫn mặt lợng.

- 15 -


Đề án Kinh Tế Chính Trị
Xét về mặt chất: chi phí thực tế của xà hội để sản xuất hàng hoá là hao phí
lao động sản xuất cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó, còn chi phí sản xuất t bản
chủ nghĩa là hao phí t bản của nhà t bản.
Xét về mặt lợng: chi phí thực tế của xà hội để sản xuất hàng hoá bao gồm
hao phí lao động quá khứ và hao phí lao động sống tạo nên giá trị hàng hoá
(c+v+m ).
Còn chi phí sản xuất t bản chủ nghià gồm chi phí để mua t liệu sản xuất ( c
) và sức lao động ( v ). Tổng cộng K = c+v.
Giá trị hàng hoá = c+v+m lớn hơn K= c+v.
Giá trị hàng hoá = K+m.
Chênh lệch giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa là giá
trị thặng d.
Giá trị hàng hoá đợc biểu hiện trên thị trờng thông qua giá cả hàng hoá.
Nhà t bản sau khi bán khối lợng hàng hoá sản xuất ra thu đợc khoản chênh lệch
giữa giá cả hàng hoá và chi phí sản xuất t bản chủ nghiÃ. Khoản chênh lệch đó

nhà t bản gọi là lợi nhuận.
Vậy thực chất của lợi nhuận là giá trị thặng d. Cũng giống nh giá cả là sự
biểu hiện bằng tiền tệ của giá trị, giá trị thặng d là nội dung bên trong đợc tạo ra
trong quá trình sản xuất còn lợi nhuận là hình thức biểu hiện của giá trị thặng d
đợc thể hiện ra ben ngoài qua lu thông. Xét về mặt lợng đối với từng nhà t bản, lợng lợi nhuận có thể không phù hợp với lợng giá trị thặng d bởi vì lợi nhuận chỉ
thu đợc sau khi thực hiện giá trị hàng hoá. Do đó lợng lợi nhuận thu đợc nhiều
hay ít còn do tình hinh thị trờng (quan hệ cung cầu). Nhng xét trên phạm vi
toàn xà hội tổng khối lơng lợi nhuận bằng tổng giá trị thặng d.

- 16 -


Đề án Kinh Tế Chính Trị
Trong thực tế lợi nhuận đợc hiểu nh sau:
Lợi nhuận là số chênh lệch giữa thu nhập bán hàng với chi phí sản xuất
mà nhà t bản bỏ ra. Dới hình thức lợi nhuận, vai trò khác nhau của t bản bất biến
và t bản khả biến trong việc tạo ra giá trị thặng d bị xoá nhoà và hình nh toàn bộ
chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa sinh ra giá trị thặng d.
2.3 Các hình thức biểu hiện của lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận.
Trên thực tế các nhà t bản không chỉ quan tâm đến lợi nhuận mà còn quan
tâm đến tỷ suất lợi nhuận: Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng
d và toàn bộ t bản ứng trớc.
Nếu ký hiệu tỷ suất lợi nhuận là p thì: p =

m
m
*100% = * 100% .
c+v
K


Giữa tỷ suất giá trị thặng d và tỷ suất lợi nhuận do cơ sở so sánh khác nhau
nên chúng có sự khác nhau.
p =

m
* 100% .
c+v

m =

m
* 100% .
v

Về mặt lợng tỷ suất lợi nhuận luôn nhỏ hơn tỷ suất giá trị thặng d.
Về mặt chất tỷ suất giá trị thặng d phản ánh rõ trình độ bóc lột của nhà t bản
đối với công nhân làm thuê, còn tỷ suất lợi nhuận lại nói nên mức doanh lợi của t
bản đầu t và chỉ ra cho các nhà t bản thấy đầu t vào nghành nào thì có lợi.
Tỷ suất lợi nhuận bình quân

_

p'

.

Là tỷ lệ phần trăm giữa tổng khối lợng giá trị thặng d trong toàn xà hội và
toàn bộ t bản xà hội.
- 17 -



Đề án Kinh Tế Chính Trị
_

p' =

m *100% .
(c + v )

Lợi nhuận bình quân

_

p

.

Là số lợi nhuận bằng nhau thu đợc do những lợng t bản bằng nhau đầu t vào
các nghành khác nhau trong điều kiện cạnh tranh tự do.
Lợi nhuận thơng nghiệp.
Là một phần giá trị thặng d đợc sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất mà nhà t
bản công nghiệp nhờng cho nhà t bản thơng nghiệp.
Trên thực tế lợi nhuận thơng nghiệp còn là một phần thu nhập của ngời tiêu
dùng do nhà t bản thơng nghiệp thu đợc thông qua mua rẻ bán đắt.
Lợi nhuận ngân hàng.
Là khoản chênh lệch giữa lợi tức cho vay và lợi tức nhận gửi, sau khi cộng
thêm các khoản thu nhập khác về kinh doanh tiền tệ và trừ đi các khoản chi phí về
nghiệp vụ ngân hàng.
Lợi tức: là một phần lợi nhuận bình quân mà nhà t bản đi vay trả cho nhà t bản

cho vay căn cứ vào số tiền mà nhà t bản cho vay đà đa cho nhà t bản đi vay sử
dụng.
Lợi nhuận siêu ngạch: là phần lợi nhuận bình quân mà nhà t bản nhân đợc nhờ
chi phí sản xuất của anh ta thấp hơn chi phí sản xuất xà hội.

- 18 -


Đề án Kinh Tế Chính Trị

II.Những nhân tố quyết định lợi nhuận
Cái gì quyết định lợi nhuận?Bản kê sau sẽ cung cấp một số cách giải thích đợc nêu ra từ nhiều năm nay.

1.Lợi nhuận với t cách là thu nhập mặc nhiên.
Đối với các nhà kinh tế,lợi nhuận là một mớ hổ lốn yếu tố khác nhau.Rõ
ràng ,một phần của lợi nhuận đợc báo cáo chỉ là thu nhập của các chủ doanh nghiệp
về lao động của chính họ hoặc vốn đầu t của chính họ,nghĩa là các nhân tố sản xuất
mà họ cung cấp.
Ví dụ một phần có thể thu nhập về lao động cá nhân của các chủ doanh
nghiệp -của bác sĩ hay luật s làm việc trong một công ty chuyên nghiệp cỡ nhỏ.Một
phần có thể là tiền thuê những nguồn tài nguyên thiên nhiên của bản thân họ.Trong
những công ty lớn,phần lớn lợi nhuận là thu nhập mặc nhiên (implicit return ) của
vốn đầu t.
Nh vậy một số cái bình thờng gọi là lợi nhuận thực ra chỉ là tiền cho thuê,tiền
thuê,và tiền công dới những tên khác.Tiền cho thuê hàm ẩn,tiền thuê hàm ẩn và tiền
công hàm ẩn là những tên mà các nhà kinh tế đặt cho tiền thu nhập từ những nhân tố
của bản thân công ty.

2.Lợi nhuận là tiền thởng cho việc chịu mạo hiểm.
Nếu nh tơng lai hoàn toàn chắc chắn thì sẽ không có cơ hội cho một ngời trẻ

tuổi thông minh đa ra một đổi mới cách mạng.
Vỡ nợ:Trong khi xem xét lý thuyết này,kinh tế học hiện đại đà nêu ra ba loại
nguy hiểm mang lại lợi nhuận.Loại nguy hiểm th nhất dẫn đến lợi nhuận là nguy cơ
vỡ nợ.Bởi vì có khả năng là một xí nghiệp sẽ tan vỡ-điều này đúng với cả những
- 19 -


Đề án Kinh Tế Chính Trị
công ty khổng lồ nh Continental Illinois Bank,eastern airliné,khoản thu về vốn đầu t
phải bao một khoản tiền cho lúc vỡ nợ.Khoản tiền cho lúc vỡ nợ này phải cộng thêm
vào khoản thu về vốn một số tiền đủ để trang trải nguy cơ phá sản của doanh nghiệp.
Chịu nguy cơ:Nguồn nguy cơ thứ hai là khoản thu về nguy cơ thuần tuý,hoặc
thống kê.Một công ty có thể có năm tốt,năm xấu cũng nh một trại chủ có thể đứng
trớc thời tiết tốt hoặc xấu.Nói c¸ch kh¸c,cho dï hai doanh nghiƯp cã thĨ cã cïng thu
nhập trung bình từ năm này qua năm khác ,nhng mét doanh nghiƯp cã thĨ cã thu
nhËp rÊt thÊt thêng trong khi thu nhËp cuaar doanh nghiƯp kia cã thĨ rất ổn
định.Những ngời đầu t không thích tình hình có nhiều nguy cơ.Vì vậy,khi họ không
thể bảo hiểm hoặc đa dạng hoá nguy cơ thì những ngời đẩu t yêu cầu có tiền thởng
cho việc chịu nguy hiểm cộng vào thu nhập để bù lại việc họ không thích nguy cơ.
Điều này có liên quan nh thế nào với lợi nhuận?Trớc tiên lợi nhuận là bộ phận
biến động của thu nhập quốc dân.Hơn nữa không có cách nào mua đợc một hợp
đồng bảo hiểm để đảo ngợc sự nguy hiểm cố hữu và không đa dạng hoá đợc do việc
có cổ phần ở công ty.
Đổi mới:Loại nguy hiểm thứ ba góp phần vào lợi nhuận là tiền thởng cho đổi
mới và dám làm.Chúng ta hÃy trừ đi khỏi lợi nhuận đà tính phần thu nhập hàm ẩn
cho lao động,vốn và ®Êt cđa ngêi chđ.H·y trõ ®i phÇn íc tÝnh tiỊn thởng cho việc
chịu nguy hiểm có thể vỡ nợ.Phải chăng sẽ không còn gì cả?
Trong một thế giới cạnh tranh hoàn hảo và không có tiến hoá kinh tế,sẽ không
còn một khoản lợi nhuận nào nữa.Ta hÃy xem vì sao.
Các doanh nghiệp có thể vẫn công bố cho báo chí vài con số về lợi nhuận.Nhng trong những điều kiện cân bằng lý tởng này,thu nhập hàm ẩn về lao động và tài

sản của ngời chủ,cùng với tiền thởng cho việc dám chịu nguy hiểm sẽ nuốt hết số lợi
nhuận đợc công bố.Tại sao?Bởi vì những ngời chủ sẽ thu đợc về những nhân tố sản

- 20 -


Đề án Kinh Tế Chính Trị
xuất mà họ sở hữu và về việc họ chịu nguy hiểm vừa đúng giá trị của những công
việc phục vụ đó trên những thị trờng cạnh tranh.

3.Lợi nhuận là thu nhập độc quyền.
Lợi nhuận do sáng tạo đổi mới dần dần chuyển sang phạm trï ci cïng cđa
chóng ta.NhiỊu ngêi hoµn toµn hoµi nghi về lợi nhuận.Những ngời chỉ trích lợi
nhuận không coi nó là tiền cho thuê hàm ẩn.Hình ảnh trong đầu óc họ về ngời thích
kiếm lời có nhiều khả năng hơn là hình ảnh một ngời có thiên hớng tính toán ranh
ma bóc lột bằng một cách nào đó những ngời khác trong cộng đồng.
Một doanh nghiệp có thể có sức mạnh kinh tế lớn trên một thị trờng.Nếu bạn
là ngời chủ duy nhất của một bằng sáng chế quan trọng,thì doanh nghiệp đó sẽ trả
tiền bạn để đặt ra một cái giá nhằm hạn chế việc sử dụng nó.Nếu khán giả mê hồn vì
tiếng hát của bạn chứ không phải của ai khác,thì bạn cần nhớ rằng bạn càng hát
nhiều,thì cái giá mà khách hàng trả cho tiếng hát của bạn càng thấp.
Do đó quan điểm cuối cùng coi lợi nhuận là thu nhập độc quyền là nh sau:Một
phần của cái gọi là lợi nhuận là khoản thu của sức mạnh thị trờng hoặc sức mạnh
độc quyền.Nếu luật kinh tế hạn chế số doanh nghiệp xe tải có thể chuyển hàng từ
Alanta đến Mobile thì các doanh nghiệp xe tải sẽ thu đợc lợi nhuận độc quyền cao
một cách giả tạo trên con đờng đó.Trong mỗi trờng hợp,lợi nhuận là thu nhập dôi ra
của một ngời nào đó có sức mạnh trên thị trờng.

III/Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng
1. Tìm hiểu về kinh tế thị trờng.

a. Khái niệm về kinh tế thị trờng.
Cho tới nay có rất nhiều các khái niệm về kinh tế thị trờng, mặc dù đợc xây
dựng trên các phơng diện khác nhau song các quan điểm đà thống nhất với nhau
- 21 -


Đề án Kinh Tế Chính Trị
ở một quan điểm: Nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị
trờng mà ở đó việc sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào và sản xuất cho ai đợc
quyết định thông qua thị trờng. Các quan hệ kinh tế đều diễn ra trên thị trờng,
việc trao đổi mua bán hàng hoá diễn ra theo quy luật giá trị và do giá cả thị trờng
quyết định. Giá cả thị trờng dẫn dắt các thành viên tham gia vào thị trờng cách c
xử và tìm kiếm lợi nhuận.
Kinh tế thị trờng là nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trờng. Còn cơ chế
thị trờng đó là tổng là thể các nhân tố quan hệ cơ bản vận động dới sự chi phối
của các quy luật thị trờng trong môi trờng cạnh tranh nhằm mục tiêu lợi nhuận.
Các nhân tố cơ bản của cơ chế thị trờng đó là cung cầu và giá cả thị trờng. Nh
vậy có thể nói xét về bản chất thì cơ thị trờng là cơ chế giá cả tự do.
b. Đặc trng của cơ chế thị trờng.
- Thứ nhất: tính tự chủ của các chủ thể kinh tế là rất cao. Các chủ thể kinh
tế tự bù đắp những chi phí và tự chịu trách nhiệm với kết quả sản xuất
kinh doanh của mình, họ đợc tự do liên kết liên doanh và tổ chức sản
xuất theo luật định.
- Thứ hai: hàng hoá trên thị trờng là rất phong phú mọi ngời tự do mua
bán hàng hoá và lựa chọn đối tác.
- Thứ ba: cạnh tranh là một tất yếu của kinh tế thị trờng, nó tồn tại trên cơ
sở những đơn vị sản xuất hàng hoá độc lập và khác nhau về lợi ích kinh
tế .
- Thứ t: giá cả đợc hình thành ngay trên thị trờng.
- Thứ năm: kinh tế thị trờng là hệ thống kinh tế mở nó rất đa dạng, phức

tạp và điều hành bởi hệ thống tiền tệ và hệ thống luật pháp nhà nớc .
- 22 -


Đề án Kinh Tế Chính Trị
2. Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng.
Nh chúng ta đà biết cơ chế thị trờng nó đem lại nhiều động lùc ph¸t triĨn
cho mét nỊn kinh tÕ, song nã cịng có những mặt tiêu cực nhất định.
Nền kinh tế thị trờng đợc điều tiết bởi các kinh tế vốn có của thị trờng, còn
lợi nhuận là động lực cơ bản cho sự vận động của nền kinh tế thị trờng. Nó là
nhân tố điều tiết hành vi của các doanh nghiệp, các nhà sản xuất trong quá trình
sản xuất kinh doanh của họ. Là ngời sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ trên
thị trờng, mỗi doanh nghiệp luôn phải tính toán làm sao để có thể đem lại cho
mình mét møc lỵi nhn cao nhÊt. Víi møc lỵi nhn thu đợc đó sẽ giúp cho họ
không chỉ có thể tái sản xuất giản đơn mà còn tái sản xuất mở rộng, phát triển sản
xuất,chiếm lĩnh thị trờng và nâng cao vị thế của trên thị trờng.
Tuy nhiên, để đạt đợc lợi nhuận thì điều trớc tiên là các doanh nghiệp phải
tìm mọi biện pháp để tối thiểu hoá chi phí. Đối với các nhà sản xuất thì đó là các
chi phí nguyên vật liệu,năng lợng, nhân công phục vụ cho quá trình sản xuất. Còn
đối vơi các nhà kinh doanh thì đó là chi phí mua hàng, bảo quản và bán hàng
cùng lơng nhân công trong quá trình lu thông hàng hoá.
Chi phí sản xuất, lu thông sẽ giúp cho các doanh nghiệp quyết định giá cả
hàng hoá. Nếu doanh nghiệp giảm đợc những chi phí đó xuống thấp thì sẽ cung
cấp cho thị trờng nhiều hàng hoá hơn với mức giá thấp hơn. Điều đó sẽ kích thích
tiêu dùng và nhờ đó doanh nghiệp có thể tăng doanh thu và tăng lợi nhuận.
Để giảm thiểu chi phí sản xuất thì doanh nghiệp có thể tiến hành với
nhiều biện pháp khác nhau. Một số biện pháp hiệu quả mà các doanh nghiệp thờng áp dụng đó là: họ sẽ nghiên cứu để sử dụng các đầu vào của mình một cách
tối u nhất từ đó tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng cao năng suất lao động của ngời
công nhân. Bên cạnh đó doanh nghiệp sẽ phải tiến hành cải tiến công nghệ, kỹ
thuật, đầu t mua sắm các loại máy móc sản xuất tiên tiến phù hợp, đổi mới qu¸

- 23 -


Đề án Kinh Tế Chính Trị
trình sản xuất và cách quản lý để nâng cao năng suất lao động. Có nh vậy thì
doanh nghiệp mới có thể thu nhập thêm cho mình những khoản lợi nhuận siêu
ngạch đó là những điều kiện, tiền đề để kích thích đầu t, cải tiến công nghệ, thúc
đẩy sự phát triển của khoa học kỹ thuật và sự ra đời của các công nghệ mới.
Lợi nhuận buộc ngời sản xuất phải từ bỏ những lĩnh vực mà ngời tiêu dùng
ít quan tâm và không có nhu cầu và đồng thời hớng vào những nơi đợc sự quan
tâm chú ý của ngời tiêu dùng. Điều này là hết sức khách quan bởi vì thực tế cho
thÊy r»ng mét doanh nghiƯp dï cã tiỊm lùc m¹nh đến đâu thì cũng không thể bao
quát hết đợc thị trờng và có làm nh vậy thì doanh nghiệp mới bán đợc hàng hoá
do mình sản xuất ra mà có bán đợc hàng hoá thì mới có doanh thu và lợi nhuận.
Bên cạnh đó thì nhu cầu của ngời tiêu dùng rất đa dang và thờng thay đổi theo
thời gian, vì vậy doanh nghiệp phải biết họ cần gì để sản xuất đáp ứng cho phù
hợp. Và tất nhiên với mức giá và chất lợng thích hợp thì doanh nghiệp sẽ tiêu thụ
đợc sản phẩm.
Lợi nhuận còn là nhân tố kích thích đấu t chuyển giao công nghệ. Căn cứ
vào các mức tỷ suất lợi nhuận khác nhau của các dự án đầu t, các nhà đầu t sẽ
chọn những lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận cao để đem lại cho mình nhiều lợi
nhuận nhất. Còn đối với các nhà sản xuất họ cũng sẵn sàng nhập những công
nghệ có thể đem lại cho họ năng suất lao động cao hơn.
Trên đấy chúng ta vừa phân tích một số những tác động tích cực của lợi
nhuận đối với nền kinh tế thị trờng. Nếu xét trên khía cạnh xà hội với những tác
động tích cực này lợi nhuận góp phần vào việc nâng cao năng suất lao động,thúc
đẩy tiến bé khoa häc kü tht, ph¸t triĨn kinh tÕ x· hội tạo điều kiện để làm cho
xà hội giàu có hơn và ngời tiêu dùng có cơ hội để thoả mÃn nhu cầu của mình
hơn.


- 24 -


Đề án Kinh Tế Chính Trị
Nhng cũng không phải ngẫu nhiên mà đà có một số t tởng kinh tế không
thừa nhân lợi nhuận, coi lợi nhuận là xấu xa, nguyên nhân của những tệ nạn xÃ
hội của khủng hoảng kinh tế ... Điều đó đà đợc chứng minh qua những biểu hiện
tiêu cực của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng. Để có lợi nhuận ngời chủ ( nhà
t bản ) phải bóc lột giá trị thặng d của công nhân làm thuê. Để tối đa hoá lợi
nhuận thì bên cạnh việc cải tiến công nghệ ngời chủ phải tìm mọi cách để chiếm
đoạt giá trị thặng d mà ngời công nhân tạo ra. Từ đó sẽ làm cho tình trạng phân
hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc và mâu thuẫn giũa ngời lao động với chủ
doanh nghiệp tăng lên.
Vì chạy theo lợi nhuận các hÃng sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên
một cách lÃng phí gây ô nhiễm môi trờng sống của con ngời và các sinh vật khác
làm cho tài nguyên thiên nhiên kiệt quệ.
Và cũng vì chạy theo lợi nhuận mà luân thờng đạo lý và luật pháp bị vi
phạm nghiêm trọng, nó đợc biểu hiện qua các hình thức kinh doanh trái phép,
buôn lậu, buôn gian bán lận và sản xuất hàng giả.
Bên cạnh đó cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ, con
ngời cũng đà chế tạo ra nhiều loại vũ khí hạt nhân nguyên tử có sức huỷ diệt ghê
ghớm, rồi tình trạng chạy đua vũ trang, quân sự hoá nền kinh tế, thơng mại hoá
quân sự đà và đang là mối hiểm hoạ đe doạ cc sèng cđa con ngêi.
♦ Thùc tr¹ng nỊn kinh tÕ Việt Nam sau hơn 10 năm đổi mới.
Đất nớc ta đà và đang từng bớc quá độ lên CNXH từ một xà hội vốn là
thuộc địa nửa phong kiến với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất xà hội rất
thấp. Đất nớc ta lại trải qua hàng chục năm chiến tranh, hậu quả để lại còn nặng
nề. Những tàn d thực dân phong kiến còn nhiều lại chịu ảnh hởng sâu sắc của cơ
chế tập trung quan liêu bao cÊp.
- 25 -



×