Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Luận văn thạc sĩ đầu tư phát triển kinh tế huyện đô lương tỉnh nghệ an giai đoạn 2006 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.35 KB, 87 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1
1.1.Tính cấp thiết của đề tài:...................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu: 2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:..................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu: 2
1.5. Những đóng góp của luận văn:
3
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH
TẾ 4
2.1. Lý luận chung về đâu tư phát triển 4
2.1.1. Khái niệm 4
2.1.2. Đặc điểm của đầu tư phát triển. 7
2.2.Khái niệm, vai trò của đầu tư phát triển kinh tế.............................................9
2.2.1. Khái niệm.......................................................................................................9
2.2.2. Vai trò............................................................................................................. 9
2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế
14
2.2.4.Nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế
20
2.2.5. Nội dung đầu tư phát triển kinh tế
23
2.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển kinh tế 25
2.3. Kinh nghiệm đầu tư phát triển kinh tế
28
2.3.1. Kinh nghiệm thu hút và quản lý đầu tư ở Hải Phòng. 28
2.3.2. Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân ở Đà Nẵng. 30
2.3.3. Kinh nghiệm về thu hút vốn đầu tư ở tỉnh Hải Dương 31
2.3.4. Kinh nghiệm về thực hiện chiến lược đầu tư của Trung Quốc.
32


CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN
ĐÔ LƯƠNG GIAI ĐOẠN 2006-2010 34
3.1.Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Đơ Lương có ảnh hưởng đến hoạt
động đầu tư phát triển kinh tế
34
3.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 34
3.1.2. Mức sống dân cư. 34
3.2. Khái quát tình hinh đầu tư phát triển kinh tế huyện Đơ Lương giai đoạn
2006-2010 36


3.2.1. Nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế huyện Đơ Lương 36
3.2.2.Tình hình đầu tư phát triển kinh tế theo ngành 37
3.2.3.Đầu tư phát triển kinh tế theo tiểu vùng 42
3.2.4. Đầu tư phát triển kinh tế theo thành phần kinh tế
48
3.2.5. Vốn đầu tư phát triển theo yếu tố cấu thành
50
3.3. Đánh giá kết quả, hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển kinh tế huyện Đô
Lương giai đoạn 2006-2010
52
3.3.1.Những kết quả đạt được
52
3.3.2.Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân 57
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ HUYỆN ĐÔ LƯƠNG GIAI ĐOẠN 2011-2020
62
4.1.Quan điểm, phương hướng và mục tiêu phát triển kinh tế và đầu tư phát triển
kinh tế huyện Đô Lương thời gian tới 62
4.1.1. Các quan điểm phát triển. 62

4.1.2. Phương hướng phát triển kinh tế của huyện Đô Lương giai đoạn 20102015 63
4.1.3. Mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu phát triển kinh tế của huyện Đô Lương giai
đoạn 2010- 2015 64
4.2.Một số giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển kinh tế ở huyện Đô
Lương giai đoạn 2011- 2020
67
4.2.1. Giải pháp huy động vốn đầu tư 67
4.2.2. Điều chỉnh cơ cấu đầu tư thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
CNH, HĐH 73
4.2.3.Giải pháp về đầu tư đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ mới vào sản
xuất, kinh doanh 77
4.2.4.Giải pháp đầu tư phát triển nguồn nhân lực
77
4.2.5.Giải pháp tạo môi trường lành mạnh, an toàn, minh bạch cho hoạt động đầu
tư phát triển sản xuất, kinh doanh
78
4.2.6.Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế 78


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: GTSX bình quân đầu người huyện Đô Lương giai đoạn 2006-2010 35
Bảng 3.2 : Vốn đầu tư phát triển kinh tế huyện Đô Lương giai đoạn 2006-2010
36
Bảng 3.3: Vốn đầu tư phát triển Nông nghiệp huyện Đô Lương giai đoạn 2006-2010
38
Bảng 3.4: Vốn đầu tư phát triển Công nghiệp-Xây dựng huyện Đô Lương giai đoạn
2006-2010

40


Bảng 3.5: Vốn đầu tư phát triển Thương mại- Dịch vụ huyện Đô Lương giai đoạn
2006-2010

42

Bảng 3.6: Khối lượng vốn đầu tư phát triển kinh tế vùng Trung tâm giai đoạn 20062010 43
Bảng 3.7 : Vốn đầu tư phát triển kinh tế vùng thượng huyện giai đoạn 2006-2010
45
Bảng 3.8: Vốn đầu tư phát triển kinh tế vùng hạ huyện giai đoạn 2006-2010 46
Bảng 3.9: Vốn đầu tư phát triển kinh tế vùng ven sông Lam giai đoạn 2006-2010
47
Bảng 3.10 : Vốn đầu tư phát triển kinh tế phân theo nguồn vốn48
Bảng 3.11: Số lượng các doanh nghiệp nhỏ và vừa được cấp phép thành lập trong
giai đoạn 2006-2010.

49

Bảng 3.12 : Số lượng và quy mô doanh nghiệp nhỏ và vừa huyện Đô Luơng đến
2010. 50
Bảng 3.13 : Vốn đầu tư phát triển kinh tế huyện Đô Lương theo yếu tố cấu thành
51
Bảng 3.14 : Giá trị sản xuất huyện Đô Lương giai đoạn 2006 -2010

52

Bảng 3.15 : Giá trị tài sản cố định huy động huyện Đô Lương giai đoạn 2006-2010
54
Bảng 3.16: Cơ cấu tổng sản phẩm trong huyện giai đoạn 2006-2010

55



1

Bảng 3.17: Hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế huyện Đô Lương Giai đoạn 2006-2010
56


2

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.1.Tính cấp thiết của đề tài:
Hơn 25 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo,
nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế tăng
trưởng liên tục với tốc độ cao, xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân không ngừng được cải thiện, nâng cao, vị thế của đất nước trên trường
quốc tế được nâng lên. Có được những thành tựu đó là nhờ chúng ta đã biết biết
khơi dậy, phát huy mọi nguồn lực cho phát triển, trong đó hoạt động đầu tư phát
triển có vai trị đặc biệt quan trọng trên cơ sở kết hợp giữa nội lực của đất nước và
tận dụng nguồn lực từ bên ngoài.
Tuy vậy, thực tiễn trong những năm qua, hoạt động đầu tư phát triển nói chung
và đầu tư phát triển kinh tế nói riêng vẫn còn những hạn chế, yếu kém, đã tác động
tiêu cực đến các mục tiêu tăng trưởng của đất nước, của mỗi vùng, mỗi địa phương,
gây lãng phí nguồn lực. Để đạt được các mục tiêu phát triển trong những năm tiếp
theo, đòi hỏi chúng ta cần tiếp tục có sự nghiên cứu, giải quyết cả vấn đề lý luận và
thực tiễn đối với hoạt động đầu tư phát triển kinh tế cả trên phạm vi Quốc gia cũng
như trong phạm vi từng vùng lãnh thổ, từng địa phương, đơn vị.
Mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội những năm tới đang đặt ra cho mỗi vùng lãnh

thổ, mỗi địa phương phải biết khai thác tối đa mọi nguồn lực và lợi thế so sánh của
mình nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH, năng động sáng tạo trong cách nghĩ, cách làm,
xác định đúng đắn đường lối phát triển kinh tế kể cả trong ngắn hạn và dài hạn,
nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tiếp tục cải thiện, nâng cao đời sống của
nhân dân, có những đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của đất nước. Q
trình này địi hỏi phải xem xét nhiều yếu tố, áp dụng đồng bộ, tổng hợp các biện
pháp trong đó giải quyết tốt cả về vấn đề lý luận và thực tiễn hoạt động đầu tư phát


3

triển kinh tế là hết sức cần thiết trên cơ sở điều kiện cụ thể của từng địa phương,
vùng lãnh thổ. Với lý do trên, tôi lựa chọn đề tài “Đầu tư phát triển kinh tế Huyện
Đô Lương, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006-2020” làm đề tài luận văn.

1.2. Mục đích nghiên cứu:
Hệ thống hố và góp phần hồn thiện lý luận về đầu tư phát triển kinh tế, trong
đó xác định rõ vai trò của đầu tư đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, nội
dung, các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư để vận dụng vào điều kiện cụ thể
của huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An
Phân tích thực trạng đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn huyện Đô Lương,
tỉnh Nghệ An, đánh giá những thành tựu, hạn chế, làm rõ những cơ sở lý luận và
thực tiễn từ đó đề xuất những giải pháp cho đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn
huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An trong thời gian tới phù hợp với chiến lược phát
triển kinh tế-xã hội của đất nước, của tỉnh Nghệ An trong giai đoạn đẩy mạnh CNH,
HĐH, chủ động hội nhập quốc tế.

1.3-Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài tập trung vào những
nội dung cơ bản của hoạt động đầu tư phát triển kinh tế, giải pháp đầu tư phát triển

kinh tế trên địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.
- Phạm vi nghiên cứu:
+Về mặt lý luận: Chủ yếu đề cập đến những vấn đề lý luận chung về đầu tư
phát triển; các lý thuyết về đầu tư phát triển kinh tế.
+Về mặt thực tiễn: Phân tích, đánh giá thực trạng đầu tư phát triển kinh tế ở
huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006-2010, đưa ra giải pháp chủ yếu về
đầu tư phát triển kinh tế huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An đến năm 2020.

1.4-Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương
pháp phân tích, thống kê, điều tra, tổng hợp.


4

1.5-Những đóng góp của luận văn:
- Góp phần hồn thiện lý luận về hoạt động đầu tư phát triển
- Vận dụng lý thuyết về đầu tư phát triển để làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn
hoạt động đầu tư phát triển kinh tế ở huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An, đề ra những
giải pháp đầu tư phát triển kinh tế của huyện đến năm 2020.


5

CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
2.1. Lý luận chung về đâu tư phát triển
2.1.1. Khái niệm
Đầu tư là một hoạt động kinh tế của đất nước; một bộ phận của hoạt động sản

xuất kinh doanh của cơ sở, một vấn đề trong cuộc sống được mọi gia đình, mọi cá
nhân quan tâm khi có điều kiện nhằm tăng thu nhập và nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần của bản thân và gia đình.
Bản chất thuật ngữ “đầu tư” là sự bỏ ra, sự chi phí, sự hy sinh và hoạt động đầu
tư là sự bỏ ra, sự hy sinh sự chi phí các nguồn lực (tiền, của cải vật chất, sức lao
động, trí tuệ) ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm đạt được những kết
quả lớn hơn trong tương lai. Kết quả sẽ đạt được có thể là sự tăng thêm các tài sản
tài chính (thu về được số tiền lớn hơn số tiền vốn đã bỏ ra), tài sản vật chất (có thêm
nhà máy, trường học, bệnh viện, đường sá, máy móc thiết bị, sản phẩm được sản
xuất ra), tăng thêm sức lao động bao gồm cả số lượng lao động, trình độ chun
mơn, nghiệp vụ và sức khoẻ…). Đầu tư gồm có nhiều loại khác nhau như đầu tư tài
chính, đầu tư thương mại, đầu tư phát triển, trong đó hoạt động đầu tư phát triển
loại đầu tư quan trọng nhất, góp phần làm tăng của cải vật chất cho xã hội.
Đầu tư tài chính là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc
mua các chứng chỉ có giá để hưởng lãi suất định trước (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu
chính phủ) hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty phát hành. Đầu tư tài chính khơng tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế mà chỉ
làm tăng giá trị tài chính của tổ chức, cá nhân đầu tư. Với sự hoạt động của hình
thức đầu tư tài chính, vốn bỏ ra đầu tư được lưu chuyển dễ dàng, khi cần có thể rút
ra một cách nhanh chóng (rút tiết kiệm, chuyển nhượng trái phiếu, cổ phiếu cho
người khác). Điều đó khuyến khích người có tiền bỏ ra để đầu tư. Để giảm độ rủi


6

ro, họ có thể đầu tư nhiều nơi, mỗi nơi một ít tiền. Đây là một nguồn cung cấp vốn
quan trọng cho đầu tư phát triển.
Đầu tư thương mại là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ ra để mua hàng hố
và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận cho chênh lệch giá khi mua và
khi bán. Loại đầu tư này cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không

xét đến ngoại thương), mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của người đầu tư trong q
trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá giữa người bán với người
đầu tư và người đầu tư với khách hàng của họ. Tuy nhiên, đầu tư thương mại có tác
dụng thúc đẩy q trình lưu thơng của cải vật chất do đầu tư phát triển tạo ra, từ đó
thúc đẩy đầu tư phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển
sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng và nền sản xuất xã hội nói chung .
Đầu tư phát triển xét về bản chất chính là đầu tư tài sản vật chất và sức lao động
trong đó người có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tăng thêm hoặc
tạo ra tài sản mới cho mình đồng thời cho cả nền kinh tế, từ đó làm tăng tiềm lực
sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động sản xuất khác, là điều kiện chủ yếu tạo việc
làm, nâng cao đời sống của mọi người dân trong xã hội. Đó chính là việc bỏ tiền ra
để xây dựng, sửa chữa nhà xưởng và kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp
đặt chúng trên nền bệ, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí
thường xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì hoặc tăng
thêm tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại, bổ sung tài sản và tăng thêm
tiềm lực của mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội của đất nước.
Đầu tư phát triển đòi hỏi rất nhiều loại nguồn lực. Theo nghĩa hẹp, nguồn lực
sử dụng cho đầu tư phát triển là tiền vốn. Theo nghĩa rộng, nguồn lực đầu tư bao
gồm cả tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc, thiết bị, tài nguyên.
Đối tượng của đầu tư phát triển là tập hợp các yếu tố được chủ đầu tư bỏ vốn
thực hiện nhằm đạt những mục tiêu nhất định. Trên quan điểm phân cơng lao động
xã hội, có hai nhóm đối tượng đầu tư chính là đầu tư theo ngành và đầu tư theo lãnh
thổ. Trên góc độ tính chất và mục đích đầu tư, đối tượng đầu tư chia thành hai nhóm


7

chính là cơng trình vì mục tiêu lợi nhuận và cơng trình phi lợi nhuận. Trên góc độ
xem xét mức độ quan trọng, đối tượng đầu tư chia thành những tài sản vật chất ( Tài
sản cố định, tài sản lưu động) và tài sản vơ hình ( phát minh, sáng chế, uy tín,

thương hiệu..)
Kết quả của đầu tư phát triển là sự tăng thêm về tài sản vật chất, tài sản trí tuệ
và tài sản vơ hình, nó làm tăng thêm năng lực sản xuất của xã hội. Hiệu quả của đầu
tư phát triển phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế xã hội thu được với chi
phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Kết quả và hiệu quả của đầu tư phát triển cần được
xem xét trên cả hai phương diện chủ đầu tư và xã hội, đảm bảo kết hợp hài hoà giữa
các laọi lợi ích, phát huy vai trị chủ động, sáng tạo của chủ đầu tư, vai trò quản lý,
kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý nhà nước các cấp. Mục đich của đầu tư phát
triển là vì sự phát triển bền vững, vì lợi ích kinh tế quốc gia, cộng đồng và nhà đầu
tư. Trong đó đầu tư nhà nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập
quốc dân, góp phần giải quyết việc làm và nâng cao đời sống của các thành viên
tronng xã hội. Đầu tư doanh nghiệp nhằm tối đa hoá lợi nhuận, tối thiểu hố chi phí,
nâng cao khả năng cạnh tranh và chất lượng nguồn nhân lực.
Đầu tư phát triển thường được thực hiện bởi một chủ đầu tư nhất định, đó là
người sở hữu vốn hoặc được giao quản lý, sử dụng vốn đầu tư. Theo nghĩa đầy đủ,
chủ đầu tư là người sở hữu vốn, ra quyết định đầu tư, quản lý quá trình thực hiện và
vânh hành kết quả đầu tư và là người thành quả từ hoạt động đầu tư đó. Chủ đầu tư
chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát đầu tư, chiuu trách nhiệm về những sai phạm và
hậu quả do ảnh hưởng của đầu tư đến mơi trường sinh thái và do đó có ảnh hưởng
quan trọng đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư.
Hoạt động đầu tư phát triển là quá trình diễn ra trong thời kỳ dài và tồn tại vấn
đề “độ trễ thời gian”, đó là sự khơng trùng hợp giữa thời gian đầu tư với thời gian
vận hành các kết quả đầu tư. Đầu tư hiện tại nhưng kết quả đầu tư thường thu được
trong tương lai. Đây là vấn đề cần được xem xét khi đánh giá kết quả, chi phí và
hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển.


8

Nội dung đầu tư phát triển ở phạm vi kinh tế và phạm vi doanh nghiệp có thể

khác nhau. Trên góc độ của nền kinh tế, đầu tư phát triển kinh tế làm gia tăng tài
sản cho nền kinh tế chứ không phải là hiện tượng chuyển tài sản giữa các đơn vị.

2.1.2. Đặc điểm của đầu tư phát triển.
Hoạt động đầu tư phát triển có những đặc điểm chủ yếu sau:
- Một là, quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát
triển thường rất lớn. VĐT lớn nằm khê đọng lâu trong suốt q trình thực hiện đầu
tư. Quy mơ vốn đầu tư lớn địi hỏi phải có giải pháp tạo vốn và huy động vốn hợp
lý, xây dựng các chính sách, quy hoạch, kế hoạch đầu tư đúng đắn, quản lý chặt chẽ
tổng mức đầu tư, bố trí vốn theo tiến độ đầu tư, thực hiện đầu tư trọng tâm, trọng
điểm.
-Lao động cần sử dụng cho các dự án rất lớn, đặc biệt đối với các dự án trọng
điểm quốc gia. Do đó, cơng tác tuyển dụng, đào tạo, sử dụng và đãi ngộ cần tuân
thủ một kế hoạch định trước sao cho đáp ứng tốt nhất nhu cầu từng loại nhân lực
theo tiến độ đầu tư, đồng thời hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng tiêu cực
do vấn đề: “ hậu dự án”, tạo ra như việc bố trí lại lao động, giải quyết lao động dơi
dư…
-Hai là, thời kỳ đầu tư kéo dài: thời gian để tiến hành một công cioocj đầu tư
cho đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụng thường địi hỏi nhiều năm tháng
với những biến động xảy ra. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả VĐT, cần tiến hành phân
kỳ đầu tư, bố trí vốn và các nguồn nhân lực tập trung hồn thành dứt điểm từng
hạng mục cơng trình, quản lý chặt chẽ tiến độ kế hoạch đầu tư, khắc phục tình trạng
thiếu vốn, nợ đọng vón đầu xây dựng cơ bản.
-Ba là, thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài: thời gian cần hoạt động
để có thu hồi đủ vốn đã bỏ ra thường lâu dài và do đó khơng tránh khỏi sự tác động
hai mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố khơng ồn định về tự nhiên, xã hội, chính
trị. Để thích ứng với đặc điểm này, cơng tác quản lý hoạt động đầu tư cần chú ý một
số nội dung: cần xây dựng cơ chế và phương pháp dự báo khoa học cả ở cấp vĩ mô
và vi mô về nhu cầu thị trường đối với sản phẩm đầu tư tương lai, dự kiến khả năng
cung từng năm, toàn bộ vịng đời dự án, quản lý tốt q trình vận hành, nhanh

chóng đưa các thành quả đầu tư vào sử dụng, hoạt động tối đa cơng suất để nhanh
chón thu hồi vốn, tránh hao mịn vơ hình; chú ý đúng mức đến yếu tố trễ thời gian


9

trong đầu tư, đầu tư trong năm nhưng thành quả đầu tư chưa chắc đã phát huy tác
dụng ngay trong năm đó mà từ những năm sau và kéo dài trong nhiều năm.
-Bốn là, các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển kinh tế trong lĩnh vực
xây dựng cơ bản ( các cơng trình xây dựng, kết cấu hạ tầng) thường phát huy tác
dụng ở ngay tại nơi đó được tạo nên.
Do đó, q trình thực hiện đầu tư cũng như thời kỳ vận hành các kết quả
đầu tư chịu ảnh hưởng lớn của các nhân tố về tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng. Thí dụ,
cơng suất xây dựng nhà máy xi măng ở khu vực có núi đá vơi, mỏ sét, do đó quy
mơ VĐT phụ thuộc rất nhiều vào trữ lượng đá vôi, đất sét của mỏ ít thì quy mơ nhà
máy xi măng khơng nên lớn để đảm bảo cho nhà máy hàng năm hoạt động hết công
suất với số năm tồn tại của nhà máy theo dự kiến trong dự án.
-Năm là, đầu tư phát triển có rủi ro cao, quy mơ VĐT lớn, thời kỳ đầu tư kéo
dài nên mức độ rủi ro của hoạt động đầu tư phát triển thường cao. Ví dụ, sự thay đổi
của cung cầu thị trường, các yếu tố đầu vào và cơ chế chính sách, yếu tố tự nhiên…
làm tác động đến thu chi của dự án. Do đó, cần phân tích, dự tính yếu tố rủi ro để
tránh được những thiệt hại gây ra đối với hoạt động đầu tư, đồng thời đưa ra những
biện pháp phòng tránh rủi ro để giảm thiểu thiệt hại.
Các đặc điểm nói trên địi hỏi trước khi tiến hành một cơng cuộc đầu tư phải
tính tốn tồn diện các khía cạnh kinh tế, kỹ thuật, điều kiện tự nhiên, mơi trường
xã hội, pháp lý có liên quan đến quả trình thực hiện đầu tư,đó chính là việc đầu tư
theo dự án.
Hoạt động đầu tư phát triển gồm nhiều nội dung khác nhau tuỳ theo cách tiếp
cận. Căn cứ vào lĩnh vực phát huy tác dụng, đầu tư phát triển bao gồm các nội dung:
đầu tư phát triến sản xuất, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng-kỹ thuật chung của nền

kinh tế, đầu tư phát triển văn hoá giáo dục, y tế và dịch vụ xã hội khác, đầu tư phát
triển khoa học kỹ thuật và những nội dung đầu tư phát triển khác. Theo khái niệm,
nội dung đầu tư phát triển bao gồm: Đầu tư những tài sản vật chất(đầu tư tài sản cố
định hay đầu tư xây dựng cơ bản) và đầu tư phát triển tài sản vộ hình ( đầu tư nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực, nghiên cứu triển khai các hoạt động khoa học, kỹ
thuật, xây dựng thương hiệu, quảng cáo…).


10

Đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động đầu tư nhằm tái tạo TSCĐ của doanh
nghiệp, bao gồm các loại hoạt động chính như xây lắp ( xây dựng nhà xưởng, kho
tàng, các cơng trình kiến trúc) và mua sắm máy móc, thiết bị ( mua và lắp đặt trên
nền bệ các máy móc, thiết bị ). Hoạt động đầu tư này đòi hỏi vốn lớn và chiếm tỷ
trọng cao trong tổng vốn đầu tư phát triển của toàn xã hội. ..

2.2.Khái niệm, vai trò của đầu tư phát triển kinh tế
2.2.1. Khái niệm.
Từ khái niệm chung về đầu tư phát triển, có thể hiểu đầu tư phát triển kinh tế
là hoạt động đầu tư phát triển trên các lĩnh vực hoạt động kinh tế, bao gồm đầu tư
phát triển các ngành nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, nhằm thúc đẩy sự
phát triển của các ngành, lĩnh vực kinh kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng, chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động ở mỗi
địa phương, đơn vị.

2.2.2. Vai trò
Cũng giống như hoạt động đầu tư phát triển nói chung, hoạt động đầu tư
phát triển kinh tế có vai trị rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội.
Các lý thuyết kinh tế khi xem xét bản chất của đầu tư phát triển đều coi đầu tư
phát triển là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, là chìa khố của sự tăng

trưởng. Vai trò này của đầu tư phát triển được thể hiện ở các mặt sau:

2.2.2.1. Đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
- Đầu tư phát triển kinh tế vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến
tổng cầu.
Về mặt tổng cầu: Để tạo ra sản phẩm cho xã hội, trước hết cần đầu tư. Đầu
tư là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế. Đầu tư tác
động đến đường tổng cầu làm đường tổng cầu dịch chuyển và sự tác động của
đầu tư được thể hiện rõ trong ngắn hạn. Khi tổng cung chưa kịp thay đổi, sự gia
tăng của đầu tư làm cho tổng cầu tăng lên kéo theo sản lượng cân bằng tăng và
giá cả của các đầu vào của đầu tư tăng. Điểm cân bằng cung cầu dịch chuyển.


11

Về mặt tổng cung: Khi thành quả của đầu tư phát huy tác dụng, các năng
lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên,
kéo theo sản lượng tiềm năng tăng; do đó giá cả sản phẩm giảm dẫn đến tăng tiêu
dùng. Tăng tiêu dùng đến lượt mình lại tiếp tục kích thích sản xuất hơn nữa. Sản
xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế - xã hội,
tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong
xã hội. Đây là tác động có tính chất dài hạn của đầu tư.
Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu tư đối với tổng cung
và đối với tổng cầu của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu tư dù tăng
hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ
sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia. Chẳng hạn, khi tăng đầu tư cầu của
các yếu tố đầu tư tăng làm cho giá cả của các hàng hoá liên quan tăng (giá chi
phí vốn, giá cơng nghệ, lao động, vật tư) đến một mức nào đó dẫn đến tình trạng
lạm phát. Đến lượt mình lạm phát làm cho sản xuất trì trệ, đời sống của người
lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lương ngày càng thấp hơn, thâm hụt ngân

sách, kinh tế phát triển chậm lại. Mặt khác, tăng đầu tư làm cho cầu của các yếu
tố liên quan tăng, sản xuất của các ngành này phát triển, thu hút thêm lao động,
giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống người lao động, giảm tệ nạn xã
hội. Tất cả các tác động này tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.
Vì vậy, trong điều hành vĩ mơ nền kinh tế, các nhà hoạch định chính sách
cần thấy hết tác động hai mặt này để đưa ra các chính sách nhằm hạn chế các tác
động xấu, phát huy các tác động tích cực, duy trì được sự ổn định của tồn bộ
nền kinh tế.
- Đầu tư có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế.
Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu tư đối với tổng cầu
và đối với tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu tư - dù là
sự tăng hay giảm - đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu
tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia.


12

- Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Mối quan hệ giữa đầu tư và tăng trưởng được biểu hiện thông qua hệ số
ICOR (hệ số gia tăng vốn - sản lượng).
ICOR

=

Vốn đầu tư
Mức tăng GDP

Từ đó suy ra:
Mức tăng GDP=


Vốn đầu tư
ICOR

Nếu ICOR khơng đổi, mức tăng GDP hồn tồn phụ thuộc vào vốn đầu tư.
Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độ tăng trưởng ở
mức độ trung bình thì tỷ lệ đầu tư phải đạt được từ 15 - 25% so với GDP, tuỳ
thuộc vào ICOR của mỗi nước.
Khi xem xét hệ số ICOR, ta thấy nó có những ưu điểm, nhược điểm sau:
Ưu điểm:
-Hệ số ICOR là hcir tiêu quan trọng để dự báo tốc đô tăng trưởng kiunh tế
hoặc sự báo quy mô vốn đầu tư cần thiết để đạt tốc độ tăng tưởng kinh tế nhất định
trong tương lai. Để kết ủa dự báo tổng nhu cầu vốn đàu tư xã hội đạt dộ chính xác
cao càn sử dụng hệ số ICOR và GDP (hoặc VA- giá trị gia tăng) riêng của từng
ngành. Kết quả dự báo là cơ sở quan tọng để xây dựng các chính sách kinh tế, xã
hội và lập các kế hoạch liên quan.
-Trong những trường hợp nhất định, hệ số ICOR được xem là một trong
những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư. ICOR giảm cho thấy: Để tạo ra một đơn
vị GDP tăng thêm, nền kinh tế cần phải bỏ ra một số lượng vốn đầu tư ít hơn, nếu
các điều kiện khác khơng thay đổi.
Nhược điểm:
Hệ số ICOR chỉ phản ánh ảnh hưởng của yếu tố vốn dàu tư mà chưa tính đến
ảnh hưởng của các yếu tố sản xuất khác trong việc tạo ra GDP tăng thêm.
ICOR cũng bỏ qua sự tác động của các ngoại ứng như điều kiện tự nhiên, xã
hội, cơ chế chính sách…


13

Hệ số ICOR cũng khơng tính đến độ trễ thời gian của kết quả và chi phí, vấn
đề tái đầu tư….

Đầu tư có ảnh hưởng quan trọng khơng chỉ đén tố độ tăng trưởng của tỉnh
cao hay thấp mà còn đến chất lượng tăng trưởng kinh tế của tỉnh. Chất lượng tăng
trưởng là một tập hợp các đặt trưng về kết quả và hiệu quả của chính tăng trưởng
kính đế. Trên góc độ phân tích đa nhân tố, vai trị của đầu tưu đối với tăng trưởng
kinh tế thường được phân tích theo biểu thức sau:
g= Di - TFP
Trong đó:
g là tốc độ tăng trưởng GDP
Di là phần đóng góp của vốn đầu tư vào tăng trưởng GDP, D1 là phần đóng
góp của lao động vào tăng trưởng GDP.
TFP là phần đóng góp của tổng các yếu tố năng suất vào tăng trưởng GDP
(gồm đóng góp của cơng nghệ, cơ chế chính sách….)
Chất lượng tăng trưởng thể hiện cả ở yếu tố đầu vào như việc quản lý và
phân bổ các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất xã hội. Chất lượng tăng trưởng
thể hiện cả ở kết quả đầu ra của quá trình sản xuất với chất lượng cuộc sống được
cải thiện, phân phối sản phẩm đầu ra đảm bảo tính cơng bằng và góp phần bảo vệ
mơi trường sinh thái. Chất lượng tăng trưởng thể hiện sự bền vững của tăng trưởng
và tăng trưởng dài hận, mặc dù tốc độ tăng trưởng cao trong ngắn hạ là nhữn điều
kiện rất cần thiết. Đồng thời chất lượng tăng trưởng thể hiện ở tính hiệu quả, đặc
biệt hiệu quả lan tỏa giữa các ngành, các vùng, các khu vực kinh tế khác nhau.
- Đầu tư và sự chuyển địch cơ cấu kinh tế
Kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy con đường tất yếu có thể
tăng trưởng nhanh với tốc độ mong muốn (từ 9- 10%) là tăng cường đầu tư nhằm
tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ. Đối với các ngành
nông, lâm, ngư nghiệp do những hạn chế về đất đai và các khả năng sinh học, để
đạt được tốc độ tăng trưởng từ 5- 6% là rất khó khăn. Như vậy chính sách đầu tư


14


quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt được
tốc độ tăng trưởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế.
Về cơ cấu lãnh thổ, đầu tư có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát
triển giữa các vùng lãnh thổ, đưa những vùng kém phát triển thốt khỏi tình
trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế,
kinh tế, chính trị... của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn
đạp thúc đẩy các vùng khác cùng phát triển.
- Đầu tư với việc tăng cường khả năng khoa học và công nghệ của đất nước
Đầu tư là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định đổi mới và phát triển
khoa học, công nghệ của một doanh nghiệp, một địa phương….
Khoa học là tập hợp những hiểu biết và tư duy của con người nhằm khám
phá những thuộc tính tồn tại và khách quan của các hiện tượng tự nhiên và xã hội.
Cơng nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết cơng cụ
và phương tiện để biến đổi các nguồn lực thành các sản phẩm hay dịch vụ phục vụ
cho đời sống xã hội. Công nghệ bao gồm các yếu tố cơ bản: Phần cứng (máy móc,
thiết bị); phần mềm gồm các văn bản tài liệu, bí quyết; yếu tố con người (các kỹ
năng quản lý, kinh nghiệm); yếu tố tổ chức (thể chế, phương pháp tổ chức).
Hiện nay, khoa học công nghệ là trung tâm của cơn nghiệp hóa, và đầu tư
chính là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cường khả năng cơng nghệ
của địa phương.
Có hai con đường cơ bản để có cơng nghệ là tự nghiên cứu, ứng dụng hoặc là
nhập khẩu từ bên ngoài. Dù nhập khẩu hay tự nghiên cứu để có cơng nghệ cũng địi
hỏi lượng vốn đầu tư rất lớn. Mỗi phương án đổi mới công nghệ không gắn với việc
đảm bảo nguồn vốn đầu tư đều sẽ là những phương án không khả thi.
Công nghệ là trung tâm của cơng nghiệp hố; đầu tư là điều kiện tiên quyết
của sự phát triển và tăng cường khả năng cơng nghệ của Việt Nam hiện nay. Với
trình độ cơng nghệ lạc hậu, q trình cơng nghiệp hố và hiện đại hoá của một
quốc gia sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu khơng đề ra được một chiến lược đầu tư
phát triển công nghệ nhanh và vững chắc.



15

2.2.2.2 . Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ
Đầu tư quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở sản xuất
kinh doanh dịch vụ.
Để tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở nào đều
cần phải xây dựng nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt thiết bị máy
móc trên nền bệ, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản và thực hiện các chi phí
khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất kỹ thuật
vừa tạo ra. Các hoạt động này chính là hoạt động đầu tư đối với các cơ sở sản
xuất kinh doanh dịch vụ đang tồn tại: sau một thời gian hoạt động các cơ sở vật
chất kỹ thuật của các cơ sở này hao mòn, hư hỏng. Để duy trì được sự hoạt động
bình thường cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay mới các cơ sở vật chất
kỹ thuật đã hư hỏng, hao mịn này hoặc đổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt
động mới của sự phát triển khoa học kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản
xuất xã hội, phải mua sắm các trang thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị
cũ đã lỗi thời, cũng có nghĩa là phải đầu tư.
Đối với các cơ sở vơ vị lợi đang tồn tại, để duy trì sự hoạt động, ngoài tiến
hành sửa chữa lớn định kỳ các cơ sở vật chất kỹ thuật còn phải thực hiện các chi
phí thường xuyên. Tất cả những hoạt động và chi phí này đều là những hoạt
động đầu tư.

2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế
2.2.3.1. Khối lượng vốn đầu tư thực hiện.
Khối lượng vốn đầu tư là số lượng tiền vốn mà các nhà đầu tư đã bỏ ra trong
một thời kỳ nhất định để đầu tư vào các ngành, các lĩnh vực kinh tế nhằm thu được
lợi nhuận từ hoạt động đầu tư. Khối lượng vốn đầu tư thực hiện là tổng số tiền đã
chi để tiến hành các hoạt động của các cơng việc đầu tư đã hồn thành bao gồm: các
chi phí xây dựng; chi phí thiết bị, chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; chi phí

quản lý dự án; chi phí tư vấn đầu tư xây dựng; chi phí khác và chi phí dự phịng
theo quy định của thiết kế, dự tốn được ghi trong dự án đầu tư được duyệt.


16

Chi phí xây dựng bao gồm: Chi phí xây dựng các cơng trình, hạng mục cơng
trình, chi phí phá dỡ các cơng trình xây dựng; chi phí san lấp mặt bằng xây dựng;
chi phí xây dựng cơng trình tạm, cơng trình phụ trợ phục vụ thi cơng, nhà tạm tại
hiện trường để ở và điều hành thi cơng.
Chi phí thiết bị bao gồm: Chi phí mua sắm thiết bị cơng nghệ; chi phí đào tạo
và chuyển giao cơng nghệ (nếu có); chi phí lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh; chi phí
vận chuyển, bảo hiểm; thuế và các loại phí liên quan khác.
Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư bao gồm: Chi phí bồi thường nhà,
cơng trình trên đất, các tài sản gắn liền với đất theo quy định bồi thường và chi phí
bồi thường khác; các khoản hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất, chi phí tái định cư; chi
phí tổ chức bồi thường; chi phí sử dụng trong thời gian xây dựng (nếu có); chi phí
đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật (nếu có).
Chi phí quản lý dự án bao gồm các chi phí để tổ chức thực hiện quản lý dự
án từ khi lập dự án đến khi hoàn thành, nghiệm thu bàn giao, đưa cơng trình vào
khai thác sử dụng và chi phí giám sát, đánh giá dự án đầu tư.
Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng bao gồm: Chi phí tư vấn khảo sát, lập dự án,
thiết kế, giám sát xây dựng và chi phí tư vấn khác liên quan.
Chi phí khác bao gồm: Vốn lưu động trong thời gian sản xuất thử đối với các
dự án đầu tư xây dựng nhằm mục đích kinh doanh; lãi vay trong thời gian xây dựng
và các chi phí cần thiết khác.
Chi phí dự phịng bao gồm: Chi phí dự phịng cho khối lượng cơng việc phát
sinh và chi phí dự phịng cho yếu tố trượt giá trong thời gian thực hiện dự án.
Đối với những cơng cuộc đầu tư có quy mơ lớn, thời gian thực hiện đầu tư
dài, vốn đầu tư thực hiện là số vốn đã chi cho từng hoạt động hoặc từng giai đoạn

của mỗi công cuộc đầu tư đã hồn thành. Với những cơng cuộc đầu tư sử dụng vốn
ngân sách nhà nước thì tổng số vốn đầu tư phải đạt các tiêu chuẩn.
Lượng vốn đầu tư được huy động từ 3 nguồn chính đó là huy động từ tiết kiệm
của nhân dân, từ nguồn ngân sách nhà nước và thu hút đầu tư trực tiếp nược ngồi.
Thơng thường, khối lượng vốn đầu tư tăng sẽ có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh


17

tế, tạo ra khối lượng của cải lớn hơn cho xã hội. Tuy nhiên, đối với mỗi vùng, mỗi
địa phương, việc huy động nguồn từ huy động tiết kiệm dân cư là có hạn, sự hỗ trợ
từ nguồn ngân sách còn tuỳ thuộc rất lớn vào tiềm lực của quốc gia và chịu sự tác
đồng của những kế hoạch phát triển ở tầm vĩ mô trong từng thời kỳ nhất định. Do
vậy trong xu thế chủ động hội nhập kinh tế, các địa phương cần có sự linh hoạt
trong việc tạo ra các điều kiện thuận lợi về môi trường đầu tư, về cơ chế hỗ trợ,
hoàn thiện kết cấu hạ tầng để thu hút ngày càng nhiều lượng vốn đầu tư từ bên
ngoài bao gồm cả các doanh nghiệp trong nước và ngoại nước, có như thế mới từng
bước tháo gỡ được khó khăn cho nhu cầu vốn đầu tư phát triển kinh tế của mỗi địa
phương, đơn vị.

2.2.3.2. Tài sản cố định huy động, năng lực sản xuất phục vụ tăng
thêm.
Tài sản cố định huy động.
Tài sản cố định huy động là những cơng trình hay hạng mục cơng trình, đối
tượng xây dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập (làm ra sản phẩm hàng hóa
hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ cho xã hội đã được ghi dự án đầu tư) đã kết
thúc quá trình xây dựng, mua sắm, đã làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng, có thể
đưa vào hoạt động được ngay, ví dụ: nhà xưởng đã xây dựng hồn thành, máy móc
đã lắp đặt trên nền bệ ... Tuy nhiên, cần phân biệt hai trường hợp, huy động bộ phận
và huy động tồn bộ:

Huy động bộ phận chính là việc huy động từng đối tượng từng hạng mục xây
dựng của cơng trình và hoạt động tại các thời điểm khác nhau do thiết kế quy định,
thường xẩy ra đối với các dự án đàu tư quy mơ lớn, có nhiều đói tượng hạng mục
cơng trình xây dựng có khả năng phát huy tác dụng một các độc lập.
Huy động toàn bộ là huy động cùng một lúc tất cả các đối tượng, hạng mục
xây dựng khơng có khả năng phát huy tác dụng độc lập hoặc dự án không dự kiến
cho phát huy tác dụng độc lập đã kết thúc quá trình xây dựng, mua sắm và đưa vào
sử dụng ngay; hình thức huy động này chỉ áp dụng đối với các dự án quy mô nhỏ,
thời gian thực hiện đầu tư ngắn và chỉ có thể vận hành kết quả đầu tư sau khi tất cả



×