Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Chuyên đề thực tập phân tích các yếu tố tác động đến hđ xnk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.55 KB, 18 trang )

Phân tích các yếu tố tác động đến hđ XNK
I/ Nông sản.......................................................................................................... 2
1/ Môi trường kinh doanh quốc tế:...................................................................2
2/ Môi trường bên trong :.................................................................................4
II/ Thủy sản......................................................................................................... 6
1/ Điểm mạnh và điểm yếu:.............................................................................6
2. Cơ hợi và thách thức trong hoạt động xuất nhập khẩu của ngành thủy sản
khi tham gia thương mại quốc tế......................................................................7
III/ Đồ gỗ.......................................................................................................... 10
1/ Điểm mạnh- Điểm yếu:..............................................................................10
2/ Cơ hội- thách thức:.....................................................................................10
IV/ Dệt may......................................................................................................12
1/ Thách thức..................................................................................................12
2/ Cơ hội:........................................................................................................ 13
3/Đánh giá tác động của môi trường bên trong đối với ngành dệt may..........13
4/Phân tích mơi trường bên trong DN............................................................14
V/ Gạo............................................................................................................... 17
1/ Thuận lợi:...................................................................................................17
2/ Khó khăn:...................................................................................................17
3/ Nhân tố bên trong DN và trong nước ảnh hưởng tới XNK gạo:.................17

1


I/ Nông sản
1/ Môi trường kinh doanh quốc tế:
Giá trị xuất khẩu của Việt Nam liên tục tăng trưởng kể từ sau khi gia nhập APEC cuối năm 1998
và hiệp định thương mại song phương với Mỹ được ký kết năm 2000, gia nhập WTO năm 2007.
Sự tăng trưởng liên tục của thương mại quốc tế đã đưa Việt Nam thành một quốc gia có độ mở
lớn đối với nền kinh tế toàn cầu.
- Thách thức:


Từ đầu năm 2008, nền kinh tế tồn cầu bắt đầu có những dấu hiệu khủng hoảng. Một tác
động dễ thấy nhất của khủng hoảng tồn cầu là sự suy giảm nhanh chóng về nhu cầu nhập khẩu
trên thế giới trong khi nền kinh tế Việt Nam đang hướng đến xuất khẩu. Khi kinh tế suy thoái,
người tiêu dùng trên thế giới sẽ thắt chặt chi tiêu và xuất khẩu của chúng ta đến các thị trường
quốc tế sẽ bị suy giảm, qua đó, làm giảm tăng trưởng của Việt Nam.
Khi nền kinh tế thế giới suy giảm kéo theo sự suy giảm nhanh chóng về nhu cầu các mặt
hàng nông sản và thủy sản. Một đặc điểm chính của thị trường nơng sản (và thủy sản) và cũng là
thách thức lớn nhất cho xuất khẩu Việt Nam là tính biến động cao của giá cả. Những biến động
trong năm 2008 đã là những minh chứng cụ thể cho đặc điểm này. Bắt đầu là mặt hàng gạo, giá
thế giới có khi tăng vọt lên đến 300%, sau đó lại suy giảm. Tiếp theo là giá thịt tăng rồi giảm, và
gần đây các mặt hàng cây công nghiệp đã giảm giá đột ngột cũng như các mặt hàng thủy sản chủ
lực của Việt Nam như cá tra và tơm sú.
Trong thời đại tồn cầu hóa hiện nay, giá cả nông sản ngày càng phụ thuộc nhiều hơn
vào các yếu tố kinh tế vĩ mô như chính sách tiền tệ, sự cân bằng ngân sách quốc gia, tỉ giá,
các chính sách thương mại quốc tế và cả đầu tư nước ngoài. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu sẽ
khiến cho tất cả các quốc gia xem xét, điều chỉnh các chính sách kinh tế vĩ mơ và điều này sẽ lại
làm cho giá cả xuất nhập khẩu trở nên khó lường.
Một thách thức khác của thị trường xuất khẩu nông sản là độ nhạy cảm thấp của nhu
cầu nơng sản đối với giá của nó. Nếu doanh nghiệp xuất khẩu chủ động giảm giá của một mặt
2


hàng nơng sản để kích thích thì nhu cầu của người tiêu dùng đối với mặt hàng nông sản cũng
không tăng lên nhiều như mức độ giảm giá.
Cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu 2008 đã và đang tác động trực tiếp đến thị trường
vốn và bất động sản của Việt Nam là những thị trường thâm dụng vốn tài chính, trong đó vốn tài
chính từ bên ngồi cũng đóng một vai trị quan trọng. Cuộc khủng hoảng tài chính sẽ khiến cho
các hoạt động đầu tư vốn từ nước ngoài giảm nhanh trong ngắn hạn, các ngân hàng cũng
gặp nhiều khó khăn hơn trong việc mở thư bảo lãnh, cấp tín dụng,... để hỗ trợ cho các hoạt
động xuất khẩu như trong các năm vừa qua. Qui mô sản xuất cho xuất khẩu sẽ thu hẹp do vốn

đầu tư bị suy giảm.
Chính sách tỷ giá neo tiền đồng Việt Nam theo USD đã tạo nhiều lợi thế cho xuất khẩu
Việt Nam trong giai đoạn đầu của khủng hoảng do đồng USD mất giá nhiều so với các đồng tiền
khác trên thế giới. Tuy nhiên, khi đồng USD tăng giá, chính sách này cũng đã khiến cho hàng
xuất khẩu Việt Nam tăng giá và giảm sức cạnh tranh ở các thị trường ngoài Mỹ.
- Cơ hội:
Cơ hội đầu tiên lại chính là tỷ lệ quan trọng của nơng sản và thủy sản trong cơ cấu
xuất khẩu của Việt Nam. Cùng với các ngành hàng xuất khẩu quan trọng khác như may mặc và
giày da, nông lâm thủy sản là những ngành hàng sử dụng nhiều nguồn lực lao động tại chỗ hơn
là nguồn vốn đầu tư nước ngồi, do đó sẽ bị tác động ít hơn so với hai lĩnh vực tài chính và bất
động sản. Nơng sản xuất khẩu cịn có vai trị quan trọng trong nền kinh tế Việt nam vì liên quan
đến hơn 70% dân số, là một thị trường lớn cho các ngành hàng sản xuất khác. Khi xuất khẩu
nông sản được giữ ổn định và tăng trưởng, cả nền kinh tế có nhiều cơ hội hơn để phát triển
Theo mơ hình cơ bản trong lý thuyết thương mại quốc tế của Hechscher-Ohlin, một quốc
gia sẽ có lợi thế xuất khẩu những mặt hàng thâm dụng những nguồn lực dư thừa của nó. Việt
Nam vẫn là một quốc gia nơng nghiệp khơng có nguồn vốn tài chính dồi dào, thế mạnh của Việt
Nam trong cạnh tranh quốc tế là nguồn lực lao động sẵn có và rẻ tiền. Với lý thuyết lợi thế so
sánh của Ricardo, các mặt hàng nông lâm thủy sản Việt Nam vẫn còn sức cạnh tranh cao trên thị
3


trường thế giới. Việt Nam cũng có thể tận dụng lợi thế thương mại địa lý của mình (theo lý
thuyết của Paul Krugman) để nhập khẩu nông sản thô với giá rẻ hơn từ các nước láng giềng để
chế biến và xuất khẩu đến các thị trường quốc tế đã có. Việc khai thác lúa gạo từ Cam-pu-chia
hiện nay và nhập khẩu nguyên liệu cá tra, basa của các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đã đi
theo hướng tận dụng lợi thế này.
Các nhà xuất khẩu nông sản Việt Nam cũng có thể tìm kiếm các cơ hội trong giai đoạn
ngắn hạn hiện nay khi đa dạng hóa thị trường và ngay tại thị trường nội địa. Khi thị trường
thế giới đang bị suy giảm, một thị trường sẵn có với hơn 80 triệu người là cần thiết để có thể
giúp các nhà xuất khẩu nông sản giải tỏa lượng hàng tồn dư trong ngắn hạn, duy trì sản xuất và

đảm bảo việc làm cho người lao động. Tuy nhiên, việc quay trở về thị trường nội địa cũng đòi
hỏi nhiều nỗ lực marketing từ các doanh nghiệp. Ví dụ, đối với các mặt hàng thực phẩm, các nhà
xuất khẩu có thể chuyển sang sản xuất thực phẩm ăn liền, tiện dụng phục vụ cho nhu cầu ăn
nhanh ở các đô thị lớn.
Một cơ hội khác của nông sản Việt Nam, đặc biệt là mặt hàng cá tra đông lạnh, một trong
những mặt hàng thủy sản xuất khẩu chính của Việt Nam, là khả năng cạnh tranh bằng giá rẻ
của nông sản Việt Nam. Một nghiên cứu trước đây của chúng tơi với các mơ hình kinh tế lượng
đã chứng minh rằng cá tra, cá basa là một sản phẩm có khả năng thay thế cao đối với sản phẩm
cá nheo tại thị trường Mỹ. Khi giá của sản phẩm cá nheo tăng lên, người tiêu dùng Mỹ sẽ chuyển
sang sử dụng cá tra, basa trong khi chiều ngược lại rất khó xảy ra. Một số nghiên cứu khác cũng
cho rằng cá tra, basa đông lạnh nhập vào Mỹ là sản phẩm ‘thứ cấp’, nhu cầu của mặt hàng này
tăng khi thu nhập người tiêu dùng giảm. Trong thời kỳ suy thối kinh tế tồn cầu hiện nay, thu
nhập người tiêu dùng của Mỹ đang giảm đáng kể, nhu cầu sản phẩm giá rẻ sẽ tăng cao. Cá tra,
basa Việt Nam có cơ hội giành lại thị phần tại thị trường Mỹ. Với lợi thế giá rẻ, các sản phẩm
xuất khẩu khác càng có cơ hội nhiều hơn tại thị trường Mỹ, một trong những thị trường chính
của xuất khẩu Việt Nam
2/ Môi trường bên trong :
Điểm yếu:

4


+ nông sản Việt Nam không được bảo quản và chế biến đúng cách, nên khi xuất khẩu thường
xuất khẩu hàng thơ hoặc hàng sơ chế hay có được chế biến thì chất lượng khơng cao, khơng đạt
tiêu chuẩn nên thường bán với giá thấp.
+ sản lượng hàng nông sản thì phụ thuộc nhiều vào thời tiết cho nên sản lượng thường không
ổn định.
+ các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nông sản thường không quan tâm đến việc dự báo
nhu cầu nông sản của thế giới, việc dự báo giá nơng sản cịn rất hạn chế, dẫn đến khơng hiệu
quả trong kinh doanh

+ các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nơng sản hoạt động cịn manh mún, cạnh tranh
khơng lành mạnh với nhâu dẫn đến bị các doanh nghiệp nước ngồi ép giá trong hoạt động xuất
khẩu
+ hàng nơng sản Việt Nam sản xuất vẫn chưa tuân theo quy trình cơng nghệ tiêu chuẩn, dẫn
đến hàng hóa khi gia nhập thị trường nước ngoài bị các cơ quan kiểm duyệt nước ngồi cảnh
báo, đơi khi cịn bị hạn chế và cấm xuất khẩu.
+ khâu marketing của các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nơng sản vẫn cịn yếu, dẫn đến
chưa tạo được thương hiệu về sản phẩm trong long người tiêu dung, sản phẩm vẫn chưa có chỗ
đứng vững chắc, nhất là trong tình trạng cạnh tranh gay gắt như hiện nay.

Điểm mạnh:
+ điều kiện khí hậu nước ta rất phù hợp với nhiều loại cây trồng cho nên các mặt hàng nông
sản đa dạng, phong phú
+ người dân Việt Nam có truyền thống làm nơng nghiệp, thơng minh, sáng tạo, nắm rõ đặc
điểm của từng loại đất, từng loại cây trồng, tạo ra được nhiều giống cây có chất lượng, sản lượng
cao.

5


II/ Thủy sản
1/ Điểm mạnh và điểm yếu:
a. Điểm mạnh:
-Về điều kiện tự nhiên.Là đất nước thuộc bán đảo trung ấn,được thiên nhiên ban tặng nhiều điều
kiện thuận lợi phát triển thủy sản Việt Nam có hệ thống sơng ngịi đa dạng và bờ biển trải dài
tạo điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, cung cấp nguồn nguyên liệu
dồi dào cho ngành chế biến thủy sản xuất khẩu.
- Là một trong những nước xuất khẩu lương thực lớn trên thế giới, Việt Nam có nguồn cung cấp
thức ăn cho ngành nuôi trồng thủy sản rất lớn, sẽ là nguồn cung cấp thủy sản nguyên liệu trong
tương lai.

-Lợi thế về tiềm năng lao động và giá cả sức lao động:lao động nghề cá dồi dào,khéo tay chăm
chỉ có thể tiếp thu nhanh chóng và áp dụng sang tạo công nghệ tiên tiến Lực lượng lao động dồi
dào là lợi thế cạnh tranh rất lớn cho các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu. Nâng cao
khả năng cạnh tranh về giá cho các doanh nghiệp.
-Thuận lợi về thị trường:nằm cạnh TRung Quốc thị trường đông dân trên thế giới,là thị trường
tiềm nawg,sức tiêu thụ thủy sản rất mạnh,ngaoif ra còn thị trường NB,Hàn Quốc 1 số thị trg
khác cũng có nhu cầu lớn->tiềm năng mở rộng thị trường,đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu,vươn
lên 1 tầm cao mới
-Nhà nước chú trọng và có những chính sách hỗ trợ cho ngành do nhận thwucs được vai trò quan
trọng cảu ngành thủy sản
b.Điểm yếu:
-Ngành thủy sản chưa phát triển tương xứng với tiềm năng,so với các nuwocs còn thua kém về
nhiều mặt.chúng ta cơ bản chỉ đánh bắt cá ven bờ,trong khâu đánh bắt và chế biến còn rất thủ
công,chưa thực sự đấy ngành thủy sản lên tầm vĩ mơ,mang tính cơng nghiệp cao
+/về sản lượng:mức khai thác thấp hơn nhiều so vs 1 số nước trong khu vực,khai tahcs cịn chưa
hiện đại hóa,thieus khả năng vươn nhanh mạnh ra xa bờ
+/nuôi trông thủy sản chưa được quy hoạch,do ko có kế hoạch tổng thể lâu dài,chỉ chú trọng mở
rộng diện tích nên hiệu quả kinh tế khơng cao,việc ni trồng cịn tràn lan thiếu tính khoa học
+/năng lực chế biến còn kém là 1 bất lợi lớn khi mà vấn đề đa dạng hóa,nâng cao chất lượng sản
phẩm,cải tiến mẫu mã đang trở thành đòi hỏi tất yếu của kinh tế thị trường nhất là ngày càng có
6


nhiều rào cản tạo ra và yêu cầu về chất lượng sản phẩm của các thị trường trên thế giới như
EU,Mỹ,Nhật Bản đặt ra ngày càng cao
- năng lực quản lí của doanh nghiệp và nhà nước cịn yếu kém,khơng đáp ứng kịp thời yêu cầu
phát triển của nền sản xuất
- nhu cầu vốn cao do thủy sản là mặt hàng có giá trị cao nên cần vốn đầu tư lớn,trong khi đó sức
đầu tư của ta cịn nhỏ lẻ,manh mún không trường vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng,hệ thống kho bảo
quản làm lạnh

2. Cơ hợi và thách thức trong hoạt động xuất nhập khẩu của ngành thủy sản khi tham gia
thương mại quốc tế
a. Cơ hội:
- thứ nhất là, việc gia nhập WTO sẽ mang lại cơ hội cho sản phẩm thủy sản Việt Nam trong việc
thâm nhập thị trường thế giới, do các nước biết đến Việt Nam nhiều hơn, doanh nhân các
nước sẽ quan tâm hơn đến xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam, trong đó có sản phẩm thủy
sản.
-Thứ hai là, sự ưu đãi hơn về thuế quan, xuất xứ hàng hoá, hàng rào phi thuế quan và những lợi
ích về đối xử cơng bằng, bình đẳng sẽ tạo điều kiện để hàng thủy sản Việt Nam có khả năng
cạnh tranh trên thị trường thế giới.
-Thứ ba là, để đáp ứng được các quy định của WTO cũng như yêu cầu của các nước thành viên,
Bộ Thủy sản đã không ngừng điều chỉnh cơ chế chính sách và ban hành các văn bản quy
phạm pháp luật, các tiêu chuẩn cho phù hợp.
-Thứ tư là, vào WTO sẽ là cơ hội để các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm hơn đến đầu tư vào
phát triển thủy sản tại Việt Nam.
=>Từ chỗ khơng có tên trên bản đồ xuất khẩu thủy sản thế giới, ngành thủy sản Việt Nam đã liên
tiếp có những cú bứt phá ngoạn mục để vươn lên vị trí thứ 7 trong topten có kim ngạch xuất
khẩu thủy sản lớn nhất, với 2,65 tỷ USD đạt được trong năm 2005, có mặt ở 105 thị trường nước
ngồi...
b. Thách thức
- sự bùng nổ mạnh mẽ này là một phần khiến cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam phải đối mặt với
những rào cản kỹ thuật ngày càng khắt khe về an toàn vệ sinh(an toàn vệ sinh) cũng như các
vụ kiện chống bán phá giá (điển hình như vụ kiện cá tra, basa và vụ kiện tôm).

7


Khi đã tham gia vào thuwong mại quốc tế, thủy sản Việt Nam, đương nhiên, đã có một “hành
trang” kinh nghiệm quý báu từ việc giải quyết những tranh chấp kiểu như vậy, biết rõ “cuộc
chơi” sẽ có rất nhiều “lắt léo” để sẵn sàng đối phó, phải gấp gáp “học” và chuẩn bị đầy đủ để đối

phó.
- Việt Nam là nước đang phát triển, nên khả năng cạnh tranh của hàng thủy sản cịn yếu, trình
độ quản lý cịn nhiều bất cập, trong khi các yêu cầu về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm
của các nước thường xuyên thay đổi và ngày càng đòi hỏi khắt khe.
- sự hiểu biết của các doanh nghiệp về luật pháp quốc tế, nhất là hiểu rõ về pháp luật trong tranh
chấp thương mại còn rất hạn chế, điều này ảnh hưởng khá lớn tới năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp.
- sự mất cân đối giữa khu vực sản xuất nguyên liệu và khu vực chế biến xuất khẩu, cụ thể
hơn là khu vực sản xuất nguyên liệu chưa đáp ứng được nhu cầu của khu vực chế biến xuất khẩu
cả về số lượng cũng như chất lượng sản phẩm.
- công tác quản lý nguồn lợi, quản lý tàu thuyền trên biển, cơng tác thống kê nghề cá cịn lạc
hậu và chưa đáp ứng được các yêu cầu về hội nhập.
- công tác đào tạo cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật tuy đã được quan tâm nhưng do hạn chế
về kinh phí và kinh nghiệm nên chưa đáp ứng được yêu cầu cả về số lượng và chất lượng khi
gia nhập cá tổ chức và hội nhập thế giới
- năng lực, kinh nghiệm quản lý và trang thiết bị phục vụ cho kiểm tra, kiểm soát chất lượng,
kiểm dịch hàng thủy sản nhập khẩu còn hạn chế - là thách thức lớn đối với việc bảo vệ sức khoẻ
người tiêu dùng cũng như sức khoẻ và môi trường sống của các lồi thủy sản, đồng thời đó cũng
là thách thức đối với những cạnh tranh không lành mạnh sẽ diễn ra đối với thủy sản Việt Nam.
- do nước ta là nước đang phát triển nên nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ đang gặp rất nhiều
khó khăn về vốn, cơng nghệ và kinh nghiệm, bên cạnh đó kỹ năng và trình độ quản trị của
nhiều doanh nghiệp thủy sản chưa đáp ứng được các chuẩn mực quốc tế và còn rất thấp so với
các đối thủ.
- hệ thống cơ sở hạ tầng cho sản xuất kinh doanh thủy sản (hệ thống thủy lợi, các chợ thủy sản
đầu mối, các trung tâm thương mại thủy sản) chưa có hoặc còn yếu, cộng với khả năng cạnh
tranh thấp của các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ là thách thức lớn trong việc giữ được thị trường
trong nước.
- vấn đề thương hiệu của thủy sản Việt Nam cũng được coi là một thách thức lớn, vì hiện nay
các mặt hàng thủy sản Việt Nam được xuất khẩu thông qua các nhà nhập khẩu và được phân
8



phối dưới nhiều thương hiệu khác nhau, vừa không quảng bá được sản phẩm, vừa có thể gây ra
những rắc rối như vụ “cá basa” thành “cá mú” ở thị trường Mỹ vừa qua.
-Sự giảm giá mạnh của đồng Đôla Mỹ đã làm giảm lợi nhuận xuất khẩu thuỷ sản.
-Thiếu nguyên liệu: hàng loạt nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu tại đồng bằng sông Cửu
Long như: Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang… đang thiếu tôm sú nguyên liệu, phải giảm 30%50% công suất.
-Việc phát triển nuôi ồ ạt các đối tượng như tôm, cá tra, cá ba sa đã dẫn đến tình trạng khơng
kiểm sốt được con giống, thức ăn, mơi trường và sử dụng các hố chất
-Nhiều doanh nghiệp có quy mơ sản xuất nhỏ, chủng loại hàng hóa nhiều nhưng mỗi loại lại
khơng đáng bao nhiêu. Do nguồn nguyên liệu không ổn định nên khả năng giao hàng không thật
chắc chắn. Điều này khiến cho việc tiếp thị bán hàng gặp khó khăn, ít doanh nghiệp tiếp cận
được với các nhà mua hàng cỡlớn, hàng hóa chưa được đưa trực tiếp vào chuỗi phân phối ở các
nước nhập khẩu.\
-Tính mùa vụ:Kinh nghiệm xuất khẩu trong nhiều năm qua cho thấy, quý 4 là thời điểm mà các
nước thuộc EU, Mỹ, Nga, Hàn Quốc... tiêu thụ rất mạnh hàng thủy sản đông lạnh của Việt Nam
và đây chính là thời điểm để các doanh nghiệp tăng tốc đạt chỉ tiêu. Việc tăng trưởng "bùng nổ"
sẽ bắt đầu từ tháng 6 này - khi
bước vào vụ thu hoạch tơm, và sẽ kéo dài đến hết tháng 11. Có thể nói, xuất khẩu thủy sản của
Việt Nam có tính mùa vụ, phụ thuộc khá nhiều vào nguồn nguyên liệu, đặc biệt là vào các tháng
6, 7, 8, 9.

9


III/ Đồ gỗ
Sản phẩm đồ gỗ có những đặc trưng sau:







Bền, gần gũi với mơi trường
Ít hư hại với nước,dễ lau chùi
Có nhiều kiểu dáng
Mát mẻ, an tồn với mọi đối tượng
Giá cao hơn nhiều sản phẩm khác

Tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành gỗ từ năm 2003-2007 là 23%
Năm 2007, xuất khẩu gỗ đạt 2.34 tỷ USD tăng 21.1% so với năm trước
Hiện cả nước có 2600 doanh nghiệp sản xuất và chế biến gỗ trong đó có 300 DN xuất khẩu
80% nguyên liệu sản xuất phải nhập khẩu
Các đối thủ cạnh tranh chính: Trung Quốc, Malaysia, Indonesia
1/ Điểm mạnh- Điểm yếu:
- Điểm mạnh:
 Lao động giá rẻ, người cơng nhân linh hoạt và có thái độ phấn đấu trong cơng việc điều đó
khiến cho việc kinh doanh trở thành một hoạt động sơi nổi và bổ ích
 Tay nghề thủ công tuyệt vời, các loại vât liệu thủ cơng phong phú làm cơ sở cho việc
trang trí và đa dạng hố sản phẩm
 Chính phủ Việt Nam hỗ trợ cho sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp đồ gỗ
- Điểm yếu:





Lệ thuộc nặng nề vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu và giá nguyên liệu ngày càng tăng.
Thiếu hoạt động marketing, thông tin thị trường, khả năng định giá kém và thiếu đào tạo.
Thiếu ý tưởng thiết kế

Trình độ kỹ thuật chung chỉ mới ở thời kỳ sơ khai.

2/ Cơ hội- thách thức:
- Cơ hội:

10


 Sản xuất đồ gỗ mới chỉ là ngành công nghiệp đang trong thời kỳ “bình minh” tại Đơng
Nam Á. Còn một sân chơi rất rộng cho các nhà sản xuất cung cấp sản phẩm với chất
lượng tốt, thiết kế đẹp và giao hàng đúng hẹn.
 Thời kỳ công nghệ thông tin mang lại rất nhiều cơ hội cải tiến sản xuất, marketing và phân
phối sản phẩm.
- Thách thức:
 Thách thức lớn nhất là quy mô sản xuất không lồ làm cho các doanh nghiệp cịn rất ít hoặc
khơng có cơ hội để mở rộng hoạt động kinh doanh trong tương lai.
 Thiếu các hoạt động quản lý cao cấp tai các thị trường nước ngoài, giám sát kỹ thuật,
quản lý tập trung và công nhân lành nghề.
 Ấn độ với nguồn lao động rẻ, nguồn gỗ tếch trồng tự nhiên dồi dào và có vị trí địa lý
thuận lợi gần biển sẽ nổi lên như một thách thức cạnh tranh cho các nhà sản xuất đồ gỗ
ngoài trời trước khi họ có thời gian để khẳng định bản thân và phát triển hình ảnh cũng
như chiếm hữu thị trường.
 Sự cạnh tranh từ những nước xuất khẩu nguyên liệu gỗ như Brazil, Nam Phi… khi các
nước này tham gia vào việc sản xuất đồ gỗ.

11


IV/ Dệt may
1/ Thách thức:

 - Nguy cơ bị áp dụng các biện pháp tự vệ
 Việc gia nhập WTO một mặt làm tăng cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt là sang các thị
trường đang áp dụng hạn ngạch đối với Việt Nam, nhưng một mặt cũng kèm theo nguy cơ bị các
thành viên, đặc biệt là các thành viên lớn như Hoa Kỳ, EU áp dụng biện pháp tự vệ.
 
 (Mặc dù so với Trung Quốc, ngành dệt may Việt Nam có năng lực chỉ bằng 1/50 và hiện chỉ
chiếm 3% thị phần hàng dệt may nhập khẩu vào Hoa Kỳ. Mặt khác, Việt Nam đa phần chỉ xuất
khẩu hàng may sẵn nên không ảnh hưởng đến ngành công nghiệp dệt của Hoa Kỳ. Tuy nhiên
không loại trừ khả năng khi lượng hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam tăng mạnh sau khi gia
nhập, Hoa Kỳ và một số thành viên khác sẽ áp dụng biện pháp tự vệ với hàng dệt may Việt Nam,
từ đó có khả năng tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao và ảnh hưởng xấu tới ngành dệt may do đặc thù của
ngành là thời gian từ khi ký kết hợp đồng – thu xếp vải, nguyên phụ liệu – sản xuất, giao hàng
kéo dài từ 4-5 tháng. Việc các nước nhập khẩu có quyền áp dụng biện pháp hạn chế nhập khẩu
hàng dệt may vào bất cứ thời điểm nào sẽ làm tăng tính ổn định và gây thiệt hại nghiêm trọng
đối với các nhà xuất khẩu và nhập khẩu do sản xuất bị dở dang.)
 
-  Nguy cơ bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá
 
 Vụ kiện cá tra, cá basa của Hoa Kỳ đối với Việt Nam và một loạt những vụ kiện chống bán phá
giá mà các thành viên phát triển thường áp dụng với các thành viên đang phát triển cho thấy một
thực tế là hàng xuất khẩu từ các thành viên đang phát triển, bao gồm cả hàng dệt may Việt nam
có nhiều nguy cơ bị các thành viên phát triển như Hoa Kỳ, EU... áp dụng biện pháp chống bán
phá giá. Đặc biệt, dệt may là mặt hàng mà Việt Nam rất có ưu thế về giá, cho nên nguy cơ này
có khả năng cao.
 
-  Hàng dệt may sản xuất trong nước có thể bị cạnh tranh mạnh hơn do: 
 
+/ Thuế giảm.
 
 +/ Bỏ hạn chế định lượng nhập khẩu hàng may mặc TQ, Thái Lan và nước ngoài. vào tự do

cũng sẽ là 1 thách thức lớn.
 
 - Ngành dệt may chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng do các hình thức trợ cấp hiện tại bị bãi bỏ hoặc cắt
giảm
 
Như đã trình bày ở trên, Việt Nam sẽ phải cam kết bãi bỏ ngay từ thời điểm gia nhập hình thức
trợ cấp dưới dạng cấp phát tiền trực tiếp cho doanh nghiệp theo doanh số xuất khẩu khi tham gia
các chương trình xúc tiến thương mại và trên thực tế Việt Nam đã bỏ hình thức trợ cấp này từ
12


tháng 7/2005. Như vậy, tác động đối với ngành dệt may đến từ việc Việt Nam sẽ phải cắt giảm 3
hình thức ưu đãi cịn lại - Ưu đãi về tín dụng; Ưu đãi về đầu tư; Bảo lãnh tín dụng đầu tư thuộc.
Như vậy, ngành dệt may sẽ nhận được ít hỗ trợ hơn từ phía Chính phủ, do đó sẽ bị ảnh hưởng
sau khi Việt Nam gia nhập. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng cụ thể còn tùy thuộc vào khả năng
chủ động, lường trước khó khăn và chủ động điều chỉnh chính sách sản xuất và xuất nhập khẩu
của các doanh nghiệp.
Dự báo trong thời gian tới, cạnh tranh trên thị trường thế giới đối với hàng dệt may sẽ căng
thẳng hơn. Nhiều nước trên thế giới đang tập trung nâng cao đẳng cấp, chất lượng sản phẩm dệt
may để cạnh tranh. Trong khi đó, khủng hoảng tồn cầu cũng đang làm giảm đáng kể nhu cầu
đối với hàng dệt may.
 
Yếu tố này cùng với việc Trung Quốc được Mỹ và EU bãi bỏ chế độ hạn ngạch, hàng dệt may
của Việt Nam sẽ đứng trước nhiều sức ép cạnh tranh gay gắt với hàng dệt may từ Trung Quốc và
các nước châu Á khác như Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh, Srilanka.
2/ Cơ hội:
Mở rộng thị trường, tăng quy mô sản xuất từ đó hưởng tính lợi ích kinh tế nhờ quy mô
 
 Khi Việt nam gia nhập WTO, các thành viên WTO sẽ phải bãi bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt
may Việt Nam (đây là một yêu cầu của WTO như đã được phân tích ở trên). Hoa Kỳ hiện đang

là một thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam về mặt hàng này (chiếm hơn 50%) thị phần
nhưng lại đang áp đặt hạn ngạch với ta. Khi ta gia nhập, thị trường lớn nhất này sẽ buộc phải bãi
bỏ hạn ngạch, do đó, ta có nhiều cơ hội đẩy mạnh lượng hàng xuất khẩu sang thị trường này.
Thêm vào đó, các thị trường khác như EU sẽ khơng có cơ hội áp đặt hạn ngạch như đã làm trước
đây, từ đó đảm bảo tính ổn định hơn cho thị trường dệt may Việt Nam. Tuy nhiên, việc tăng này
cũng có khả năng đi kèm với nguy cơ bị kiện bán phá giá và viện dẫn áp đặt tự vệ như đã trình
bày ở trên.
3/Đánh giá tác động của môi trường bên trong đối với ngành dệt may
1.
Đối thủ cạnh tranh trong ngành
Theo tin từ Bộ Cơng Thương, nguy cơ đóng cửa nhiều nhà máy dệt may do đơn hàng bị cắt
giảm mạnh đang đến gần. hiện chỉ có 1 số DN có thương hiệu và có nhiều khách hàng truyền
thống như May 10, Việt Tiến, Nhà Bè… là còn đơn đặt hàng. Vì thế, “tồn tại” là mục tiêu hàng
đầu của các DN dệt may trong bối cảnh đi xuống chung của ngành dệt may tồn cầu. Các DN
đều cố gắng tìm kiếm hợp đồng, chấp nhận lợi nhuận thấp, kể cả hòa vốn miễn là ổn định SX và
đảm bảo việc làm cho người lao động.
2.

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
13


Các cty lớn của ngành dệt may trên thị trường dệt may nội địa như Việt Tiến, May 10…nhiều
năm qua đã thành công trong việc chiếm lĩnh thị trường nội địa, hiện cũng đang có nhiều chtrình
xúc tiến tiêu thụ tại “sân nhà”. Việt Tiến đang thực hiện c/lược phát triển thị trường trong nước
với mức tăng trưởng lên 40%, đưa ra thị trường hàng loạt sản phẩm mới, nhất là các mặt hàng
thời trang cao cấp như Viettien, Vee Sendy. T-Tup, Manhattan, hàng may sẵn cho học sinh, công
nhân nhãn hiệu Vie-Laross. Ngoài 17 cửa hàng và gần 600 đại lý, Việt Tiến đang tiếp tục mở
rộng, phát triển kênh phân phối, đưa sp vào 48 trung tâm TM. Còn May 10 sẽ tăng tỷ lệ tiêu thụ
nội địa lên 30%, đầu tư ba xưởng SX Veston cao cấp với dây chuyền thiết bị hiện đại nhập từ

Nhật Bản, Italia. Tổng cơng ty may Nhà Bè có kế hoạch tăng trưởng thị trường nội địa dự kiến là
200%. Do đó, mức độ bao phủ thị trường rộng của các cty lớn sẽ là vật cản với các doanh
nghiệp mới muốn nhảy vào chia sẻ thị trường.
3.

Khách hàng

Khách hàng của các DN dệt may chủ yếu là các đối tác nước ngồi với những địi hỏi về chất
lượng và các đkiện rất khắt khe. Trong khi đó, ngành dệt và cơng nghiệp phụ trợ cịn yếu, phát
triển chưa tương xứng với ngành may, ko có đủ nguồn nguyên liệu đạt chất lượng XK để cung
cấp cho ngành may, bị phụ thuộc khá nhiều vào nguyên liệu NK từ nc ngoài, với giá trị nguyên
phụ liệu NK chiếm gần 70-80% so với giá trị kim ngạch XK. Nhiều đơn đặt hàng, phía nc ngồi
cũng chỉ định ln nhà cung cấp NVL khiến cho các DN may VN ko có đkiện sử dụng nguyên
liệu SX trong nc với giá thành rẻ hơn.
4.

Nhà cung cấp

Các DN dệt may nhìn chung đã xây dựng đc mqh gắn bó chặt chẽ với nhà NK. Bên cạnh đó, kể
từ khi Bộ TM khuyến khích mơ hình liên kết chuỗi đã có 1 số DN trong ngành thực hiện mơ
hình này và chứng minh hiệu quả rõ rệt.1 số DN dệt trong Tổng cty Dệt may VN đã có sự liên
kết để tiêu thu vải.
5.

Sản phẩm thay thế

Dệt may VN do chưa có khả năng thiết kế và SX các sp thời trang nên chưa đáp ứng đc tốc độ
thay đổi thị hiếu của NTD. Điều này đã tạo cơ hội cho thời trang nc ngoài chiếm phần lớn thị
phần trong nc, đặc biệt là hàng may mặc Trung Quốc.
4/Phân tích mơi trường bên trong DN

I.
Các nguồn lực
1.

Quy trình SX:

1 cty dệt may thường có 1 quy trình SX gồm 4 khâu: kéo sợi → dệt → nhuộm → may
14


Với qui trình cơng nghệ khép kín từ sợi, dệt nhuộm cho đến may có thể chủ động được đầu ra
cho sản phẩm, tăng thêm lợi thế cạnh tranh cho DN. Ưu điểm của quy trình này là giảm chi phí
vận hành, tiết kiệm thời gian, cung cấp nguồn nguyện liệu có chất lượng cao từ khâu đầu tiên
của quá trình sản xuất, cũng như kịp thời cho khâu SX kế tiếp, đảm bảo giao hàng đũng tiến độ,
chất lượng tốt, tạo niềm tin cho khách hàng.
2.

Cơ sở vật chất, máy móc thiết bị, năng lực SX

Các DN dệt may phải có cơ sở hạ tầng vững chắc như các nhà mày sợi, xí nghiệp dệt,… cũng
như phải chuẩn bị đầy đủ các máy móc thiết bị, dây chuyền SX càng hiện đại càng tốt. Các mày
móc phải được bố trí 1 các hợp lý để tạo đkiện thuận lợi nhất cho người công nhân phát huy hết
khả năng kĩ thuật của mình, đem lại năng suất lao động cao nhất và cũng phát huy được hết năng
lực SX để đảm bảo đúng tiến độ, giao hàng đúng thời hạn và đảm bảo chất lượng yêu cầu.
3.

Nguồn nhân lực

DN cần tuyển dụng , đào tạo , đề bạt các cán bộ cơng nhân viên có năng lực vào vị trí chủ chốt,
lãnh đạo phịng ban quan trọng với chính sách có lên có xuống, điều chuyển kịp thời các cán bộ

ko theo kịp y/cầu , luôn bổ sung cán bộ trẻ có năng lực,có bản lãnh, sang tạo. Mở các lớp bồi
dưỡng tay nghề và các khóa huấn luyện nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ cơng nhân viên
vì đa số cơng nhân làm trong ngành dệt may chưa đáp ứng đc y/cầu cao của thị trường. công
nhân dệt may làm theo thời vụ, vì vấy các DN cần có các chinh sách như về tiền lương, bảo
hiểm, ưu đãi để trợ giúp cho ho, tạo long trung thành của họ với DN, khi cần nhiều lao động để
SX nhiều đơn hàng thì có thể có cơng nhân bất cứ lúc nào.
4.

Nguồn nguyên vật liệu

Các DN dệt may ln phải chủ động tìm kiếm nguồn cung cấp ngun phụ liệu mới có chất
lượng cao, giá cả phải chăng hơn để có thể giảm CF SX, giảm giá thành sp, nâng cao sức cạnh
tranh trên thị trường trong và ngồi nc. Ln phải giữ mqh với các nhà cung cấp NVL, có thể
liên kết theo chiều dọc ngược chiều để đảm bảo nguồn hàng để DN có thể SX đúng cơng suất.
5.

Nguồn lực tài chính

Phải có cơ cầu vồn hợp lý, đối với các cty may đều có tỷ trọng TSCD cao hơn tỷ trọng của
TSLĐ vì các cty cần đầu tư máy móc thiết bị nhà xưởng cho hoaatj động SX.
II.

Năng lực kinh doanh

Trong xu hướng hội nhập toàn cầu, các DN VN đang đứng trước nhiều vận hộ lẫn thách thức,
làm sao để tạo ra ưu thế cạnh tranh để tồn tại và phát triển khi tất cả các đối thủ đều tận dụng

15



công thức: sp, giá, hệ thống phân phôi, quảng bá khuyến mãi? Và trả lời là con người, nhất là
con người có năng lưc quản lý sẽ là nhân tố cạnh tranh vô cùng quan trọng.
III.

Thị trường

1.

Thị trường nội địa

Thị trường nội địa là một thị trường rộng lớn và hấp dẫn với số lượng dân cư đơng, có nhu cầu
lớn về hàng may mặc và có thu nhập ngày càng tăng. Đây là một thị trường tiềm năng, nếu nắm
bắt đc cơ hội này sẽ gia tăng đáng kể thị phần của các DN.
2.

Thị trường XK

XK là thị trường chủ yếu của các DN dệt may trong thời gian qua với gia cơng cho nước ngồi là
chính. Các thị trường XK chính của các DNVN đó là Mỹ, NB, EU và một số nc khác. Nhưng
các DN VN chỉ nhận NVL từ phía đối tác, tiến hành gia cơng và XK sang cho nước đối tác theo
hợp đồng, nên phần lợi nhuận thu được rất nhỏ so vời trị giá hợp đồng. vì vậy, DN nên cố gắng
đàm phán sao cho nguồn nguyên liệu sẽ là do mình quyết định, để tranh thủ giá rẻ trong nước và
tạo nguồn tiêu thụ cho nguyên liệu trong nước. Khi VN gia nhập WTO, hàng rào thuế quan giảm
bớt, hàng dệt may nước ta có cơ hội mở rộng thị trường, nhưng các yêu cầu về kĩ thuật, chất
lượng sẽ cao lên. Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với các DN dệt may của VN.
IV.

Giá trị thương hiệu

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới, để trở thành 1 DN có sức cạnh tranh trên thị trường,

cơng việc đầu tiên bao giờ cũng cần là xây dựng thương hiệu. Tuy nhiên, để xây dựng 1 thương
hiệu mạnh là 1 điều ko dễ dàng. Một sp tốt ko đơn thuần là chất lượng cao mà còn đòi hỏi sp đó
đa dạng về mẫu mã, màu sắc, ln cải tiến để gây ấn tượng tốt cho khách hàng, sp cịn mang nét
đặc trưng riêng của mình, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường. từ đó, tạo dấu ấn của sp trong lòng của
khách hàng, tạo 1 thương hiệu của doanh nghiệp, đối tác cũng tin tưởng vào thương hiệu đó để
kí các hợp đồng XK với DN.

16


V/ Gạo
Trong suốt năm 2011, dù gặp nhiều diễn biến trái chiều nhưng sản lượng và kim ngạch xuất
khẩu của ngành lúa gạo Việt Nam vẫn tăng trưởng ấn tượng. Giá gạo xuất khẩu bình quân của
Việt Nam đạt 495 USD/tấn, tăng 5,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Khoảng cách về giá một số
loại gạo chủ yếu xuất khẩu của nước ta so với gạo cùng phẩm cấp của Thái Lan chẳng những đã
được san bằng, thậm chí có những thời điểm còn cao hơn từ 1-6 USD/tấn. Đây là một kết quả rất
đáng khích lệ, khẳng định vị thế của gạo Việt Nam trên thị trường quốc tế.
1/ Thuận lợi:
- nhu cầu về gạo thế giới tiếp tục gia tăng. Bên cạnh các thị trường xuất khẩu truyền thống như
Philippines, Indonesia, Trung Quốc… các doanh nghiệp VN đã tiếp cận triển khai thêm nhiều thị
trường như Bangladesh, Bờ Biển Ngà, Thổ Nhĩ Kỳ, Ghana, Algerie, Angola.
- nhóm hàng thay thế gạo như lúa mì, ngơ dự báo hạn chế, giá lại tăng cao, cùng với việc Thái
Lan đẩy giá thu mua lúa lên cao, giá gạo xuất cũng sẽ tăng, là thuận lợi cho gạo Việt Nam có
điều kiện cạnh tranh.
2/ Khó khăn:
- giá cả gạo biến động lớn, trong khi hợp đồng xuất khẩu gạo do Chính phủ ký kết, trên cơ sở đó,
doanh nghiệp quyết định giá thu mua trên thị trường trong nước, thì nguy cơ rủi ro cho các
doanh nghiệp là rất cao, có thể thua lỗ đưa tới co cụm mạng lưới thu mua gạo cho nông dân.
- Năm 2012 được đánh giá là năm khó khăn đối với thị trường gạo vì sản lượng dồi dào trong
khi tồn kho tăng liên tục trong 5 năm liên tiếp, hiện đang ở mức kỷ lục, trên 100 triệu tấn. Hơn

nữa, thương mại gạo toàn cầu đang sụt giảm, theo Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo là giảm
khoảng 8% và Tổ chức Nông Lương thế giới (FAO) là 5%, khiến xuất khẩu gạo của Việt Nam
năm 2012 sẽ gặp khó khăn.
Dự báo xuất khẩu gạo trong quí 1 và quí 2 khoảng 3,5 triệu tấn. Cả năm dự kiến xuất khẩu
khoảng 6,5 triệu tấn, với kim ngạch 3 tỉ đô la Mỹ, giảm lần lượt 9,72% và 18,92% so với năm
2011.
3/ Nhân tố bên trong DN và trong nước ảnh hưởng tới XNK gạo:
Cơ sở vật chất- KT đó là hệ thống vận chuyển, kho hàng, bến bãi, hệ thống thông tin liên
lạc… hệ thống này đảm bảo lưu thơng nhanh chóng, kịp thịi, đảm bảo cung cấp nguồn hàng 1
cách nhanh nhất, tiết kiệm thời gian và chi phí lưu thơng
Các nhân tố về kỹ thuật. –CN sản xuất và tiêu thụ đặc biệt quan trọng trong việc tăng khả
năng tiếp cận và mở rộng thị trường tiêu thụ gạo, hệ thống chế biến vs cơng nghệ, dây chuyền
hiện đại sẽ góp phần tăng chất lượng và giá trị của gạo,
17


Chính sách vĩ mơ của nhà nước: thể hiện tác động của nhà nc tới hoạt động XK gạo. trong
đk hiện nay, các DN VN mới tham gia tt XK rất cần tới sự quan tâm, hướng dẫn của nhà nước,
đặc biệt hiện nay khả năng marketing tiếp cận tt, sự am hiểu luật kinh doanh, khả năng quản lý
của DN cịn hạn chế, vì thế việc đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ làm công tác tiêu thụ là rất quan
trọng. Hơn nữa hiện nay XK gạo góp phần rất lớn vào ptr kte nhưng đời sống của ng nơng dân
cịn gặp nhiều khó khăn, u cầu nn cần có sự điều tiết giữa lợi ích của nn- DN- ng nông dân sao
cho thỏa đáng và hợp lý nhất,
-

Mơi trường chính trị- pháp luật của nhà nước,

Mơi trường tự nhiên cũng ảnh hưởng lớn đến XK gạo:gạo là mặt hàng nơng nghiệp phụ
thuộc nhiều vào thiên nhiên, tình hình khí hậu hiện nay, hạn hán, sâu bệnh, lũ lụt… vẫn diễn ra
rất phức tạp, nắng nóng kéo dài ảnh hưởng đến thu hoạch của nông dân. Thu nhập của ng dân

càng thấp do giá bán thấp, tt bấp bênh, gia giảm, ng nông dân ko làm chue đc giá cả, làm ảnh
hưởng đến đầu vao của công ty, ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng gạo XK.Và Vn là 1 nc có
đc nhiều đặc điểm tự nhiên thuận lợi cho ptr nơng nghiệp như vị trí địa lí, đất đai, khí hậu,

18



×