Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Chuyên đề thực tập: Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Hoàn Cầu II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.06 KB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Mai Thị Thủy_Lớp TCNH3_K4

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Báo cáo thực tập Chuyên ngành


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

LỜI MỞ ĐẦU
Bước sang thế kỷ 21, xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã mở ra những
vận hội lớn cho các quốc gia thành viên, trong đó có Việt Nam. Đây là những cơ hội
không nhỏ cho các Doanh nghiệp Việt Nam có thể tận dụng để phát triển. Tuy nhiên,
xu thế này cũng đặt các Doanh nghiệp trước những thách thức không nhỏ, đó là sức ép
cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ, môi trường kinh doanh thường xuyên biến động, tiềm
ẩn nhiều nguy cơ...
Hội nhập là một xu thế tất yếu để phát triển, nhưng để phát triển một cách bền
vững thì cũng cần phải biết đánh giá, và chủ động phòng tránh những nguy cơ, rủi ro.
Chính vì vậy mà công tác quản lí kinh tế được các doanh nghiệp hết sức chú trọng .Để
hiểu rõ về tình hình tài chính trong các doanh nghiệp hiện nay .Em đã chọn công ty
TNHH Hoàn Cầu II là điểm kiến tập của mình để có thể tăng thêm hiểu biết của bản
thân về công tác quản lí của doanh nghiệp ,Và đặc biệt có thể áp dụng được lí thuyết
đã học được trong nhà trường vào doanh nghiệp .Để có thể tìm ra các biện pháp giúp
cho doanh nghiệp phát triển tốt hơn.Báo cáo thực tập của em gồm 3 phần :
Phần 1:Công tác tổ chức ,quản lý của công ty TNHH Hoàn Cầu II
Phần 2: Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Hoàn Cầu II
Phần 3:Đánh giá và đề xuất hoàn thiện


Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Đỗ Thị Ngọc Lan, Ban giám đốc, cùng tất cả các
anh chị trong công ty TNHH Hoàn Cầu II đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Do thời
gian và điều kiện nghiên cứu hạn chế nên bài báo cáo thực tập không thể tránh khỏi
những sai sót nhất định. Do vậy em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các
thầy cô và các anh chị trong công ty để bài được hoàn chỉnh hơn.

Mai Thị Thủy_Lớp TCNH3_K4

Báo cáo thực tập Chuyên ngành


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
1.1. Cơ sở lý luận về phân tích tài chính
1.1.1. Khái niệm về phân tích tài chính
Phân tích tài chính là tổng hợp các phương pháp cho phép đánh giá tình hình
tài chính đã qua, hiện nay cũng như dự đoán tình hình tài chính trong tương lai,
giúp cho các nhà quản lý kiểm soat được tình hình kinh doanh của doanh nghiệp,
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng như dự đoán trước những rủi ro có thể xảy ra
trong tương lai để đưa ra các quyết định xử lý phù hợp tùy vào mục tiêu mà họ
quan tâm
1.1.2. Mục đích
- Cung cấp thông tin cho những đối tượng có liên quan như những nhà đầu tư,
nhà cho vay, thông tin phải tiện dùng cho những người có hiểu biết tương đối về
kinh doanh và các hoạt động kinh tế.
- Cung cấp thông tin cho các cấp quản lý như: Chính phủ, Sở Tài chính,... tạo
điều kiện cho việc quản lý kinh tế trên tầm vi mô và vĩ mô.

- Cung cấp thông tin về các tiềm năng kinh tế của một xí nghiệp, hiệu quả của
của các công việc kinh doanh, điều trọng tâm được coi là thông tin về thu nhập và
các bộ phận cấu thành của nó, phân tích thu nhập cho thấy những đầu mối về sự

Mai Thị Thủy_Lớp TCNH3_K4

Báo cáo thực tập Chuyên ngành


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

thực hành quản lý, thu nhập trong tương lai, những rủi ro liên quan tới việc cho vay
và đầu tư vào trong xí nghiệp.
- Cung cấp thông tin để giúp các nhà đầu tư, các nhà cho vay và những người
khác đánh giá các rủi ro, thời hạn của các kết quả đầ
1.1.3. Ý nghĩa phân tích tài chính
Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh
doanh của một doanh nghiệp. Do đó, tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh sản
xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp.
Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình
phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tang
về vốn của xí nghiệp. Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn, giúp doanh nghiệp củng cố tốt hơn hoạt động tài chính của mình
1.1.4. Tài liệu dùng để phân tích
Bảng cân đối kế toán thông qua số số liệu thể hiện trên bảng cân đối. Bảng
cân đối kế toán là bảng baó cáo tài chính mô tả tình trạng tài chính của một doanh
nghiệp tại 1 thời điểm nhất định nào đó
Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Là một báo cáo tài

chính tổng hợp phản ánh một các tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong
một niên độ kế toán, dưới hình thức tiền tệ. Nội dung của báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh có thể thay đổi nhưng phải phản ánh 4 nội dung cơ bản: doanh
thu, chi phí bán hàng, chi phí quản lý lãi lỗ,giá vốn hàng bán

Mai Thị Thủy_Lớp TCNH3_K4

Báo cáo thực tập Chuyên ngành


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

1.1.5. Nhiệm vụ của phân tích tài chính
- Đánh giá tình hình sử dụng vốn, nguồn vốn như: xem xét việc phân bổ có
hợp lý hay không? Xem xét mức độ đảm bảo vốn cho nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh, phát hiện những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thừa, thiếu vốn.
- Đánh giá tình hình thanh toán, khả năng thanh toán của xí nghiệp, tình hình
chấp hành chế độ, chính sách tài chính, tín dụng của nhà nước.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.
- Phát hiện khả năng tiềm tàng, đề ra các phương pháp động viên, khai thác
khả năng tiềm tàng nhằm nâng cao hiểu quả sử dụng vốn.
1.1.6. Nội dung của phân tích tài chính
- Phân tích các tỷ số về khả năng thanh toán: Là đánh giá hợp lý về sự biến
động các khoản phải thu và phải trả giúp ta có những nhận định chính xác hơn về
thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Từ đó tìm ra nguyên nhân của mọi sự ngưng
trệ, khê đọng các khoản thanh toán hoặc có thể khai thác được khả năng tiềm tàng
giúp doanh nghiệp làm chủ tình hình tài chính, nó có một ý nghĩa đặc biệt quan
trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nó được đặc trưng bằng

các chỉ số tài chính sau
+ Hệ số thanh toán chung: Hệ số này thể hiện mối quan hệ tương đối giữa tài
sản lưu động hiện hành và tổng số nợ ngắn hạn hiện hành
Hệ số thanh toán chung =
+ Hệ số thanh toán nhanh: Hệ số này thể hiện mối quan hệ giữa tài khoản có
khả năng thanh khoản nhanh như tiền mặt ( tiền mặt, chứng khoán có giá và các
khoản phải thu) và tổng nợ ngắn hạn, hàng tồn kho không được coi là tài sản có
tính thanh khoản cao

Mai Thị Thủy_Lớp TCNH3_K4

Báo cáo thực tập Chuyên ngành


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Hệ số thanh toán nhanh =
- Phân tích cơ cấu tài chính
+ Tỷ số cơ cấu TSCĐ và Tỷ số tài trợ dài hạn.TSCĐ & ĐTDH phản ánh sự
đầu tư dài hạn của doanh nghiệp. Nó cần tương xứng với nguồn vốn dài hạn
NVDH (tổng của NVCSH và nợ dài hạn
+ Tỷ số tự tài trợ: Tỷ số này càng lớn thì mức độ rủi ro về tài chính càng nhỏ.
Giá trị đẹp nhất của tỷ số này là 0.5. Nếu tỷ số này nhỏ hơn 0.5 tình hình tài chính
không vững chắc, nếu lớn hơn 0.5 thì tình hình tài chính vững chắc
- Phân tích khả năng hoạt động
+ Các tỷ số vòng quay càng lớn, khả năng luân chuyển tài sản hay khả năng
hoạt động càng cao
+ Thời gian thu tiền bán hàng càng ngắn càng tốt, vì doanh nghiệp ít bị chiếm

dụng vốn
+ Thời gian thanh toán cho các nhà cung cấp dịch vụ càng dài càng tốt, vì
doanh nghiệp chiếm dụng được càng nhiều vốn của người khác
- Phân tích khả năng sinh lời
+ Các tỷ số về khả năng sinh lời càng lớn càng tốt
+ Tỷ số khả năng sinh lời của tổng tài sản là quan trọng nhất đối với doanh
nghiệp
+ Tỷ số khả năng sinh lời của vốn chủ là quan trọng nhất đối với các cổ đông

Mai Thị Thủy_Lớp TCNH3_K4

Báo cáo thực tập Chuyên ngành


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY
TNHH HOÀN CẦU II
2.1. Phân tích tích tình hình tài chính công ty TNHH Hoàn Cầu II
2.1.1. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng 2.1 Kết quả kinh doanh năm 2011 & 2012
Đơn vị :Đồng Việt Nam
ST
T
1

2


3
4
5

CHỈ TIÊU
Doanh

thu

Năm 2011
bán 4.281.696.23

hàng
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận trước
thuế
Thuế TNDN
Lợi
thuế

nhuận

sau

Năm 2012
4.874.040.45

Chênh lệch

%


+593.344.219 +20,04%

1

0

3.453.274.52

4.024.678.12

0

0

6.356.870.

10.673.780

+4.316.910

+81,43%

1.987.356

3.984.763

1.997.407

+85,26%


4.369.514

6.689.017

2.319.503

+75,34%

+571.403.600 +21,12%

(Nguồn : Trích báo cáo kết quả hđsxkd công ty TNHH Hoàn Cầu II năm
2011&2012)
Hình 2.1. Mức tăng (giảm) doanh thu, tổng chi phí, lợi nhuận sau thuế năm 2011
và năm 2012
Đơn vị: Tỷ đồng VN

Mai Thị Thủy_Lớp TCNH3_K4

Báo cáo thực tập Chuyên ngành


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy. Năm 2012 doanh thu tăng ở mức
cao 20.4% so với năm 2011. Có thể nói doanh thu của công ty có sự tăng trưởng
tương đối nhanh. Điều đó chứng tỏ công ty đã không ngừng lỗ lực đàm phán, tìm
kiếm mở rộng các mối quan hệ kinh tế nhằm làm tăng doanh thu, đồng thời cũng

thể hiện chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp ngày càng được nâng cao, tạo
dựng được uy tín trên thị trường. Lý do khiến doanh thu không ngừng tăng trường
là do công ty rất chịu khó nghiên cứu, tìm hiểu thị hiếu của khách hàng để tung ra
các sản phẩm mới vào các ngày lễ đặc biệt. Không những thế, các sản phẩm của
Hoàn Cầu II cũng không ngừng đổi mới về mẫu mã nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu
của khách hàng. Có thể nói, Hoàn Cầu II đã chịu khó cung cấp nhu cầu của mọi
đối tượng khách hàng ở mọi độ tuổi, giúp đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, đem
lại doanh thu ngày càng lớn
- Phân tích chi phí
Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

Chênh lệch
Tương đối
576,631.739

Tuyệt đối
11.25%

Chi phí bán 4.545.734.934
5.122.366.673
hàng
Chi phí QLDN 2.744.653.364
3.684.315.833 939.662.469
34.2%
Tổng chi phí 42.711.122.928 44,979,269,154 2.268.146.23 5.3%
KD

0
Nhận xét: Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy, tổng chi phí kinh doanh của
công ty tăng tương đối nhanh, năm 2011 chỉ là gần 43 tỷ, chiếm 93,7% tổng doanh
thu nhưng năm 2012 là gần 45 tỷ, chiếm 93,62% tổng doanh thu, biến động 20112012 là 5,3% tương ứng với gần 2.33 tỷ đồng. Cụ thể biến động về chi phí bán
hàng và chi phí quản lí như sau:

Mai Thị Thủy_Lớp TCNH3_K4

Báo cáo thực tập Chuyên ngành


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

- Chi phí bán hàng: Trong giai đoạn 2011 – 2012: tỉ trọng chi phí bán hàng
trong tổng doanh thu tăng. Năm 2011 chi phí bán hàng là 4.5 tỷ đồng, chiếm 17,65
% doanh thu, chiếm 18,84 % tổng chi phí kinh doanh. Năm 2012, chi phí bán hàng
xấp xỉ 5.2 tỷ, chiếm 20 % tổng chi phí kinh doanh. Biến động chi phí bán hàng
2011 – 2012 là 11.25 %, tương ứng với 576,631.739 tỷ đồng.
- Chi phí quản lí: Năm 2011, chi phí quản lí đạt 2.7 tỷ đồng, chiếm 4,7 %
tổng chi phí kinh doanh. Năm 2012, chi phí quản lí chiếm 5,2 % tổng chi phí kinh
doanh. Biến động 2011 – 2012 là 34.2%, tương ứng với 14,1 tỷ.
Để lý giải điều này, phải nhìn vào thực tế là công ty đã không ngừng cải
thiện để nâng cao doanh thu, do đó lượng hàng bán ra ngày càng nhiều, nên chi phí
bán hàng tăng, công ty mở rông thêm quy mô , kinh doanh nhiều mặt hàng mới
.Cho nên khối lựơng sản phẩm tiêu thụ lớn hơn ,dẫn đến doanh thu tăng hơn so với
năm trước .
Mức tăng doanh thu của công ty là thấp hơn với trung bình ngành là 5%, thấp
hơn công ty nội thất Hòa Phát là 9.78%

Tổng chi phí năm 2012 thấp hơn trung bình nghành(45x10^9) là 12.5% và
cao hơn Hòa Phát là 7.45%
- Phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp

Chỉ tiêu

Năm 2011

Tổng
LN
trước thuế
6.356.870.000
LNT
HĐSXKD
LN khác

Năm 2012

Chênh lệch
Tương đối

%

10.673.780.000

4.316.910.000

67.9%

3.025.677.936.000


3.684.315.833.000

658.637.897

21.76
%

5.499.186.000

3.696.809.000

-1.802.377

-32.7

từ

Mai Thị Thủy_Lớp TCNH3_K4

Báo cáo thực tập Chuyên ngành


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Nhận xét: Năm 2011, tổng lợi nhuận trước thuế của Hoàn Cầu II đạt 6.3 tỷ
đồng. Năm 2012, con số này đã đạt trên 10 tỷ đồng và tăng 67.9 % so với năm
2011.

Nhìn chung cơ cấu lợi nhuận của doanh nghiệp không có nhiều biến động
đáng kể. Năm 2011 lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỉ
trọng 86,5 % và lợi nhuận khác chiếm 13,5% tổng lợi nhuận trước thuế
Giai đoạn 2011-2012, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng hơn
658 triệu đồng tương đương 21.76%%. Bên cạnh đó lợi nhuận khác giảm 32.7% từ
hơn 5 tỷ đồng xuống hơn 3.6 tỷ đồng. Tuy nhiên vì chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng
lợi nhuận nên con số này dù lớn nhưng cũng không ảnh hưởng nhiều đến sức tăng
của tổng lợi nhuận.

Năm 2012

Chênh lệch
Tương đối

%

4.874.040.450

+593.344.219

+20,04%

3.453.274.520

4.024.678.120

+571.403.600

+21,12%


5.832.473.000

6.764.073.843
931.600.843

15.9%

Chỉ tiêu
Năm 2011
DTT bán hàng
và cung cấp 4.281.696.231
DV
GVHB
LN gộp bán
hàng và cung
cấp DV
Tỷ
lệ
LNG/DTT
Chi phí bán
hàng
Chi phí quản


26,6%

29,02%

4.545.734.934


5.122.366.673

576,631.739

11.25%

2.744.653.364

3.684.315.833

939.662.469

34.2%

Mai Thị Thủy_Lớp TCNH3_K4

Báo cáo thực tập Chuyên ngành


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

LNT
hoạt
động bán hàng,
cung cấp DV
Tỷlệ
LNT/DTT
Thuế TNDN
phải nộp
Lợi nhuận sau

thuế

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

3.025.677.936

3.684.315.833

4,96%

5,36%

1.987.356

3.984.763

4.369.514.000

6.689.017.000

658.637.897

21.76%

2.319.503.000

53.08%

Nhận xét: Doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của
doanh nghiệp tăng từ năm 2011 đến 2012. Năm 2011 doanh thu thuần là hơn 4.2 tỷ

thì đến năm 2012 con số này đã tăng lên mức hơn 4.8 tỷ. So với năm 2011 doanh
thu thuần năm 2012 tăng hơn 593.344.219 đồng tương đương với 20.04%.
Lợi nhận gộp hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 cao hơn
năm 2011 hơn 80 tỷ tương ứng với mức tăng 15.9%.
Năm 2011, 100 đồng doanh thu thu về có 26,6 đồng lợi nhuận gộp. Tỷ lệ
LNG/DTT này tăng nhẹ từ năm 2011 đến năm 2012. Năm 2012, 100 đồng doanh
thu đã thu về tới 29,02 đồng lợi nhuận gộp. Tỷ lệ này cho thấy kết quả kinh doanh
của Hoàn Cầu II trên cơ sở giá vốn hàng bán cũng như hiệu quả của việc điều
chỉnh giá và quản lý giá vốn hàng bán của doanh nghiệp đều tăng.
Chi phí bán hàng năm 2012 so với năm 2011 tăng 11.25%. Điều này ảnh
hưởng trực tiếp tới mức tăng của lợi nhuận thuần, tăng trưởng lợi nhuận thuần giai
đoạn 2011-2012 đạt 21.76%. Tăng chi phí quản lý, mở rộng sản xuất kinh doanh
nhưng Hoàn Cầu II cũng đồng thời nâng cao được hiệu quả quản lý. Đó là do Hoàn
Cầu II đã ứng dụng có hiệu quả giải pháp phần mềm ERP ( Enterprise Resources
Planning- Hoạch định các nguồn lực doanh nghiệp) trong quản lý các khâu mua
hàng, bán hàng sản xuất…
Bên cạnh đó, tỷ lệ LNT/DTT từ năm 2011 đến 2012 đã tăng tuy không đáng kể.
Năm 2010, 1 đồng chi phí bỏ ra thu được 4.96 đồng lợi nhuận thuần trong khi năm
2011, 1 đồng chi phí bỏ ra thu về được 5,36 đồng lợi nhuận thuần. Tỷ lệ trên cho
thấy hoạt động sản suất kinh doanh nói chung cũng như khả năng kiểm soát của
chủ doanh nghiệp đối với toàn bộ hoạt động này và hiệu quả sử dụng đồng vốn đều
được nâng cao.

Mai Thị Thủy_Lớp TCNH3_K4

Báo cáo thực tập Chuyên ngành


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

2.1.2. Phân tích khái quát tình hình tài sản nguồn vốn
Bảng 2.1. Khái quát các khoản mục của bảng cân đối kế toán năm 2011 ,2012
Đơn vị : Đồng Việt Nam
Stt
1

Chỉ tiêu
Tổng tài sản

Năm 2011
8.687.843.10
5
2
Tổng tài sản 6.564.290.14
NH
0
3
Tài sản DH 2.123.552.96
5
4
Tổng nguồn 8.687.843.10
vốn
5
5
Nợ dài hạn
4.568.879.23
0
6

Vốn chủ sở 4.118.963.87
hữu
5
(Nguồn dữ liệu : Trích bảng cân

Năm 2012
14.709.563.13
9
14.320.379.14
2
389.183.990

Tăng (giảm)
6.021.720.02
4
7.756.089.00
2
166.659.730

%
+27%

14.709.563.13
9
9.670.426.130

6.021.720.02
4
5.101.546.90
0

920.173.125

+27%

5.039.137.000

+ 17.1%
+ 33.5%

+49.12%
+0.6%

đối kế toán công ty TNHH Hoàn Cầu II năm

2012,2011
- Phân tích kết cấu tài sản
Hình 2.2. Kết cấu tài sản năm 2012, 2011

Nhận xét : Nhìn vào bảng 2.1 ta thấy năm 2012 so với năm 2011 tổng tài sản
tăng lên 27% so với năm 2011. Tài sản ngắn hạn tăng 17.1%, tài sản dài hạn tăng
33.5%. Xét về kết cấu tài sản thì kết cấu tài sản của 2 năm hầu như không thay đổi.
Năm 2012 nền kinh tế gặp nhiều biến động, lạm phát cộng với khủng hoảng do đó
kéo theo kết cấu tài sản của công ty không tăng lên nhiều
- Phân tích kết cấu nguồn vốn
Mai Thị Thủy_Lớp TCNH3_K4

Báo cáo thực tập Chuyên ngành


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Hình 2.3. Kết cấu nguồn vốn các năm 2012, 2011

Nhận xét: Nhìn biểu đồ trên ta thấy cũng giống như kết cấu tài sản, kết cấu
nguồn vốn của công ty hầu như không biến động nhiều, kết cấu nợ dài hạn tăng lên
và kết cấu vốn chủ sở hữu giảm xuống. Tổng nguồn vốn tăng lên 27%, nợ dài hạn
tăng 49.12% và nguồn vốn chủ sỡ hữu chỉ tăng 0.6% hầu như là không thay đổi.
Tổng nguồn vốn tăng chứng tỏ khả năng huy động vốn của công ty tốt.Vốn chủ sở
hữu của doanh nghiệp tăng ít nhưng kết cấu lại giảm, đây là biểu hiện chứng tỏ khả
năng tự chủ vốn giảm xuống
2.1.3. Phân tích các chỉ số tài chính đặc trưng của công ty
2.1.3.1. Các tỷ số về khả năng thanh toán
- Tỷ số khả năng thanh toán nhanh (khả năng thanh toán hiện hành)
Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành =
Tỷ số này cho thấy doanh nghiệp có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi để
đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Do đó, nó đo lường khả năng trả nợ
của doanh nghiệp

Bảng 2.2. Tỷ số khả năng thanh toán hiện thời
Đơn vị: Đồng Vn

TSN
H

Năm 2011
Năm 2012
Tuyệt đối
14.320.379.14 6.564.290.140 +7.756.089.0

2
00

Mai Thị Thủy_Lớp TCNH3_K4

Tương đối
+ 17.1%

Báo cáo thực tập Chuyên ngành


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Nợ
NH

9.670.426.130 4.568.879.230 - 52.7%
5.101.546.900

Tỷ
số

1.437

1.481

0.044


+3.06%

Nhận xét: Tỷ số khả năng thanh toán hiện thời năm 2012 thấp hơn năm
2011 và có xu hướng giảm nguyên nhân bởi nợ NH tăng nhanh hơn TSNH.
Năm 2011 tỷ số khả năng thanh toán hiện thời là 1.487 lần có nghĩa là giá trị
tài sản ngắn hạn lớn hơn gấp 1.487 lần so với nợ ngắn hạn .công ty cần đến
76.55% giá trị TSNH để thanh toán khi nợ đến hạn.
Năm 2012 tỷ số thanh toán hiện thời là 1.481 lần có nghĩa là giá trị TSNH
lớn hơn gấp 1.481 lần so với nợ NH.Công ty cần đến 84.09 % giá trị TSNH để
thanh toán nợ đến hạn.
Năm 2011 tỷ số khả năng thanh toán hiện thời của công ty thấp hơn so với
Hòa Phát (1.6) là 0.613
Năm 2012 tỷ số khả năng thanh toán hiện thời thấp hơn Hòa Phát (1.49) là
0.0009
- Tỷ số thanh toán nhanh: Tỷ số này cho biết khả năng thanh toán thực sự
của doanh nghiệp và được thanh toán dựa trên các tài sản lưu động có thể chuyển
đổi nhanh thành tiền để đáp ứng nhu cầu thanh toán cần thiết.

Tỷ số khả năng thanh toán nhanh =
Mai Thị Thủy_Lớp TCNH3_K4

Báo cáo thực tập Chuyên ngành


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Bảng 2.3. Tỷ số khả năng thanh toán nhanh
Đơn vị: Đồng vn

Chỉ
Năm 2011
Năm 2012
Tuyệt đối
tiêu
TSNH 6.564.290.140 14.320.379.142 +7.756.089.00
2

Tương đối

Hàng
tồn
kho
Nợ
ngắn
hạn
Tỷ số

+ 17.1%

9.654.210.567 7.832.109.472

-1.822.101.095

-18.8%

9.670.426.130 4.568.879.230

-5.101.546.900


- 52.7%

- 0,278

0.761

-27.3%

0,483

Nhận xét: Tỷ số khả năng thanh toán nhanh qua các từ năm 2011 đến 2012
tăng nhưng các tỉ số này đều nhỏ hơn 0.5.Điều này cho thấy khả năng thanh toán
nhanh khi nợ ngắn hạn của công ty đến hạn là rất thấp,hàng tồn kho giảm nhưng
giảm ít.Khi hàng hóa không được tiêu thụ tốt công ty có thể gặp nguy cơ phải bán
gấp tài sản để có đủ tiền thanh toán. Đặc biệt năm 2011 tỷ số thanh toán nhanh của
công ty là -0.278, điều này cho thấy công ty đang rất khó khăn trong việc thanh
toán nhanh các khoản nợ
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2012 là 0.48 lần thấp hơn rất
nhiều so với tỷ số khả năng thanh toán nhanh trung bình ngành nội thất là 1.65 và
Hòa Phát (1.67)

Mai Thị Thủy_Lớp TCNH3_K4

Báo cáo thực tập Chuyên ngành


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH


- Tỷ số cơ cấu tài sản ngắn hạn: Là tỉ suất đánh giá khả năng sử dụng nguồn vốn
để chi tiêu vào tài sản ngắn hạn, qua đó xem xét doanh nghiệp có an toàn không
Tỉ số cơ cấu tài sản ngắn hạn =
Bảng 2.3: Tỉ số cơ cấu tài sản ngắn hạn
Đơn vị: Đồng vn
Chỉ tiêu

Năm 2011

Tài sản ngắn hạn
Tổng tài sản
Tỉ số
TSNH



Năm 2012

Tuyệt đối

6.564.290.140 14.320.379.14
2
8.687.843.10 14.709.563.13
5
9
cấu 0,756
0,974

7.756.089.00
2

6.021.720.02
4
0.218

Tương
đối
+ 17.1%
+27%
+28.8%

Nhận xét: Có sự chênh lệch về tỉ suất tài sản ngắn hạn của 2 năm, năm 2012
tăng so với 2011. Đó là do có sự tăng về khoản tiền mặt và hàng tồn kho. Tỉ suất
này của năm 2012 tăng 21.8% so với năm 2011 chứng tỏ năm 2012 hoạt động kinh
doanh tốt hơn năm 2011. Cùng với đó, các chỉ số này vẫn là an toàn với doanh
nghiệp vì dưới mức 1.
Tỉ số cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty qua 2 năm đều cao hơn so với Hòa
Phát. Năm 2011 tỉ số cơ cấu tsnh của hòa phát là 0.567, năm 2012 là 0.434. Qua 2
năm tỉ số này qua 2 năm của công ty tăng lên trong khi Hòa Phát lại giảm xuống
điều này chứng tỏ tài sản ngắn hạn của công ty đã được sử dụng hiệu quả hơn Hòa
Phát

Mai Thị Thủy_Lớp TCNH3_K4

Báo cáo thực tập Chuyên ngành


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH


- Tỷ số cơ cấu tài sản cố định: Là tỉ suất đánh giá khả năng sử dụng nguồn
vốn để chi tiêu vào tài sản cố định, qua đó xem xét doanh nghiệp có an toàn hay
không.
Tỉ số cơ cấu tài sản cố định =

Bảng 2.4: Tỷ số cơ cấu tài sản cố định
Đơn vị: Đồng VN
Chỉ tiêu
Tài sản cố định

Năm 2011
674.592.145

Năm 2012
507.932.415

Tuyệt đối
-166.659.730

Tương đối
-24.7%

Tổng tài sản

8.687.843.105

14.709.563.139

6.021.720.02
4


+27%

Tỉ số cơ cấu 0,078(7.8%)
TSCĐ

0,035(3.5%)

-4.3%

Nhận xét: Năm 2012 công ty sử dụng vốn cho tscđ nhiều hơn nhưng tỉ suất
lại thấp hơn như vậy năm 2012 lệ thuộc vào bên ngoài để chi trả cho tscđ là thấp
hơn, tuy nhiêm cả 2 năm tỷ suất đều < 1 nên vẫn an toàn và không lệ thuộc hoàn
toàn vào bên ngoài.
So với công ty Hòa Phát năm 2011 tỷ số này là 0.18, năm 2012 là 0.33 và
với trung bình nghành nội thất năm 2011 là 1.44, năm 2012 là 1.03 thì mức này tuy
an toàn nhưng còn rất thấp

Mai Thị Thủy_Lớp TCNH3_K4

Báo cáo thực tập Chuyên ngành


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

- Tỷ số tài trợ dài hạn: là chỉ tiêu phản ánh khả năng trang trải tài sản dài
hạn bằng vốn csh. Nếu trị số của chỉ tiêu này càng lớn hơn 1, số vốn csh của doanh
nghiệp càng có thừa khả năng để trang trải tài sản dài hạn và do vậy, doanh nghiệp

sẽ gặp ít khó khăn trong thanh toán các khoản nợ dài hạn đến hạn
Tỷ số tài trợ dài hạn =
Bảng 2.5. Tỷ số tài trợ dài hạn
Đơn vị: Đồng VN
Chỉ tiêu
NVCSH
Nợ dài hạn

Năm 2011
Năm 2012
4.118.963.875 5.039.137.000
9.670.426.130 4.568.879.230

Tổng TS

Tuyệt đối
920.173.125
5.101.546.90
0
6.021.720.02
4
-0.927

Tương đối
+22.3%
+49.12%

8.687.843.105 14.709.563.13
+27%
9

Tỷ số tài trợ dài 1.587
0.66
-58.4%
hạn
Nhận xét: Năm 2011 và năm 2012 công ty đều có Tỷ số tài trợ dài hạn > Tỷ
số cơ cấu TSCĐ thấy công ty không sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho
TSDH, như vậy tình hình tài chính là vững chắc. Năm 2011 tỷ số tài trợ dài hạn là
1,587>1 điều này cho thấy số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp càng có thừa khả
năng để trang trải tsdh,do vậy doanh nghiệp ít gặp khó khăn trong thanh toán các
khoản nợ dài đến han, đảm bảo về mặt tài chính nhưng hiệu quả kinh doanh không
cao do vốn đầu tư chủ yếu vào tsdh, ít sử dụng vào kinh doanh quay vòng để sinh
lợi.Tuy nhiên đến năm 2012, tỷ số này đã giảm xuông 0.66 chứng tỏ hiệu quả kinh
doanh đã được cải thiện

Mai Thị Thủy_Lớp TCNH3_K4

Báo cáo thực tập Chuyên ngành


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

- Tỷ số tự tài trợ: Hệ số tự tài trợ là chỉ tiêu phản ánh khả năng tự đảm bảo
về mặt tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiên này cho biết, trong tổng số nguồn vốn
của doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sỡ hữu chiếm mấy phần
Tỷ số tự tài trợ =

Bảng 2.6. Tỷ số tự tài trợ
Đơn vị: Đồng VN

Chỉ tiêu
Năm 2011
Năm 2012
Nguồn vốn chủ 4.118.963.875 5.039.137.000
sở hữu
Tổng tài sản
8.687.843.105 14.709.563.13
9
Tỷ số tự tài trợ
0,474
0,343

Tuyệt đối
920.173.125

Tương đối
+0.6%

7.756.089.00
2
0.131

+ 17.1%
+27.6%

Nhận xét: Nhìn vào bảng trên ta thấy tỷ số tự tài trợ qua 2 năm là thấp, Năm
2012 giảm so với năm 2011, điều này chứng tỏ khả năng tự đảm bảo về mặt tài
chính của doanh nghiệp là không cao, tình hình tài chính không vững chắc.
Trong khi đó năm 2011 và năm 2012 tỷ số tự tài trợ của Hòa Phát lần lượt là
0.72 và 0.509 tỷ số tự tài trợ của Hòa Phát rất cao chứng tỏ khả năng tự chủ về

mặt tài chính vững chắc cả 2 năm tỷ số của công ty Hoàn Cầu là chưa cao.
2.1.3.2. Tỷ số khả năng sinh lời: Là thước đo đánh giá hiệu quả của hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.Hệ số sinh lời bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau
- Tỷ suất sinh lợi của doanh thu thuần: Hệ số này phản ánh mối quan hệ
giữa lợi nhuận sau thuế và doanh thu thuần trong kỳ của doanh nghiệp. Nó thể
Mai Thị Thủy_Lớp TCNH3_K4

Báo cáo thực tập Chuyên ngành


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

hiện, khi thực hiện 1 đồng doanh thu trong kỳ, doanh nghiệp có thế thu được bao
nhiêu lợi nhuận.
Tỷ suất sinh lợi của doanh thu thuần (ROS) =
Bảng 2.7. Tỷ suất sinh lời của doanh thu thuần
Đơn vị : Đồng Vn
Chỉ tiêu

Năm 2011

Lợi
nhuận 4.369.514
sau thuế
Doanh
thu 4.281.696.231
thuần
Tỷ suất sinh 0,127%

lợi của DTT

Năm 2012
6.689.017
4.874.040.450
0,117%

Tuyệt đối

Tương
đối

2.319.503

+75,34%

+593.344.21
9

+20,04%
-0.01%

Nhận xét: Năm 2011 cứ 100 đồng doanh thu thì thu được 0,127 đồng lợi
nhuận .Đến năm 2012 thì cứ 100 đồng doanh thu thì thu được 0,117 đồng lợi
nhuận. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu của công ty đã giảm 0.01%) do doanh thu 2012
tăng 2245125118 đồng mặc dù lợi nhuận tăng
Năm 2011 và năm 2012 tỷ số này của Hòa Phát lần lượt là 8.5% và 7.89% tỷ
số này của công ty so với hòa phát và so với trung bình nghành là rất thấp
- Tỷ suất sinh lợi của vốn kinh doanh (ROE) : Đây là một chỉ tiêu mà các
nhà đầu tư rất quan tâm . Hệ số này đo lường mức lợi nhuận thu được trên mỗi

đồng vốn chủ sở hữu trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận VCSH ( ROE) =

Mai Thị Thủy_Lớp TCNH3_K4

Báo cáo thực tập Chuyên ngành


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Bảng 2.8: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế của năm 2011, 2012
Đơn vị: Đồng Vn
Chỉ tiêu

Năm 2011

Lợi nhuận sau thuế 4.369.514
Vốn chủ sở hữu 3.876.512.406
bình quân
Tỷ suất lợi nhuận 0.0013
VCSHBQ (ROE)

Năm 2012

Tuyệt đối

6.689.017
2.319.503

4.579.050.438 702.538.03
2
0.00146

Tương
đối
+75,34%
+18.12%
+0.16%

Nhận xét: Năm 2011, 1 đồng vốn tạo ra 0.0013 đồng lợi nhuận ròng. Năm
2012,1 đồng vốn tạo ra 0.00146 đồng lợi nhuận ròng. Như vậy, năm 2012 tỷ số lợi
nhuận sau thuế đã tăng 0.03% so với năm 2011, nhưng tăng không đáng kể,
nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế có mức độ tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng
của vốn chủ sở hữu bình quân
ROE qua 2 năm 2011 và 2012 của Hòa Phát lần lượt là 4.6% và 6.55 % của
trung bình ngành là 13% và 12.4%. Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu bình quân
của công ty qua 2 năm là quá thấp, công ty kinh doanh chưa hiệu quả.
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA): Phản ánh mỗi đồng
vốn sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, chỉ số này gắn liền
với quyền lợi của các chủ nợ.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA) =
Bảng 2.9: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản
Đơn vị: Đồng Vn

Mai Thị Thủy_Lớp TCNH3_K4

Báo cáo thực tập Chuyên ngành



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Chỉ tiêu

Năm 2011

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Năm 2012

Tuyệt đối

Tương
đối

Lợi nhuận 4.369.514
6.689.017
2.319.503
+75,34%
sau thuế
Tổng tài sản 9.235.672.135
11.698.703.120
2.463.030.98 26.6%
bình quân
5
ROA
0.004731
0.005718
0.000987
+20.8%

Nhận xét: Năm 2011, 1 đồng vốn sử dụng trong kỳ tạo ra được 0.004371
đồng lợi nhuận ròng. Năm 2012, 1 đồng vốn tạo ra 0.005718 đồng lợi nhuận ròng.
Như vậy sức sinh lời của vốn kinh doanh năm 2012 đã tăng 0.098%, đây là một
dấu hiêu tốt cho thấy việc sử dụng vốn của công ty bước đầu có hiệu quả
Trong khi đó tỷ số này của Hòa Phát qua 2 năm 2011 và 2012 là 6% và 9%
lợi nhuận đạt được rất cao, của Hoàn Cầu thì thấp điều này cho thấy việc sử dụng
vốn kém hiệu quả.
2.1.3.3.Các tỷ số về khả năng hoạt động
- Tỷ số vòng quay tài sản lưu động: Tỉ số này phản ánh với 1 đồng VLĐ
bình quân bỏ ra thì tạo ra được mấy đồng doanh thu thuần
Vòng quay VLĐ =
Bảng 2.10. Vòng quay vốn lưu động năm 2011, 2012
Đơn vị: Đồng Vn
Chỉ tiêu

Năm 2011

Doanh
thu 4.281.696.231
thuần
Vốn
lưu 10.442.334.648
động BQ
Vòng quay 0.33
Mai Thị Thủy_Lớp TCNH3_K4

Năm 2012

Tuyệt đối


4.874.040.450

593.344.21
9
892.300.82
0
0.172

11.334.635.464
0.502

Tương
đối
+20,04%
+8.55%
52.23%

Báo cáo thực tập Chuyên ngành


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

vốn lưu động

Nhận xét: Năm 2011, 1 đồng vốn lưu động tạo ra 0.33 đồng doanh thu
thuần. Năm 2012, 1 đồng vốn lưu động tạo ra 0.502 đồng doanh thu thuần, so với
năm 2011 vòng quay vốn lưu động tăng 17.2% nguyên nhân là do cả doanh thu
thuần và vốn lưu động bình quân đều tăng, như vậy hoạt động luân chuyển vốn của

doanh nghiệp là có hiệu quả.
- Tỷ số vòng quay tổng tài sản: Tỷ số vòng quay tổng tài sản phản ánh hiệu
quả sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp nói chung. Về ý nghĩa tỷ số này cho
biết mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.
Tỷ số vòng quay tổng tài sản =
Bảng 2.11. Vòng quay tổng tài sản
Đơn vị: Đồng Vn
Chỉ tiêu

Năm 2011

Doanh thu 3.452.109.420
thuần
Tổng tài sản 1.068.764.526
bình quân
Vòng quay 3.23
tổng tài sản

Năm 2012
5.697.234.538
2.225.482.241
2.56

Tuyệt đối

Tương
đối

+593.344.219 +20,04%
2.463.030.98

5
-0.67

26.6%
-20.74%

Nhận xét: Năm 2011, 1 đồng tài sản tạo ra 3.23 đồng doanh thu thuần. Năm
2012, 1 đồng tài sản tạo ra 3.23 đồng doanh thu thuần thấp hơn năm 2011 20.7%.
Như vậy năm 2012 tổng tài sản có vòng quay chậm hơn năm 2011, việc sử dụng
vốn của doanh nghiệp là chưa hiệu quả.

Mai Thị Thủy_Lớp TCNH3_K4

Báo cáo thực tập Chuyên ngành


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Vòng quay tổng tài sản 2 năm của công ty đều gần ngang bằng với Hòa Phát
(năm 2011 là 3.13, năm 2012 là 2.78) nhưng lại thấp hơn so với trung bình nghành.
- Tỷ số vòng quay hàng tồn kho: Tỷ số này để đánh giá hiêụ quả của hoạt
động quản lý hàng tồn kho của công ty. Vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng
hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kì.
Tỷ số vòng quay hàng tồn kho =

Bảng 2.12. Vòng quay hàng tồn kho
Chỉ tiêu
Giá vốn hàng

bán
Bình
quân
hàng tồn kho
Vòng quay
hàng tồn kho

Năm 2011
3.453.274.520

Năm 2012
4.024.678.120

710.550.312

786.069.945

Đơn vị: Đồng Vn
Tuyệt đối
Tương đối
571.403.60
+21,12%
0
75.519.633 10.63%

4.86

5.12

0.26


5.34%

Nhận xét: Năm 2011 hàng tồn kho quay được 4.86 vòng, Năm 2012 hàng tồn
kho quay được 5.12 vòng tăng 5.3% quay nhanh hơn so với năm 2011. Điều này
cho thấy năm 2012 doanh nghiệp bán được hang nhanh hơn và hàng tồn kho không
bị ứ đọng nhiều, doanh nghiệp ít bị rủi ro hơn, do năm 2012 nhu cầu về nội thất
tăng cao, doanh nghiệp cần bán nhiều hàng hơn để đáp ứng nhu cầu của khách
hàng
Vòng quay hàng tồn kho của Hòa Phát qua 2 năm 2011 và 2012 lần lượt là 3.12
và 2.98 tỷ số này không biến động nhiều, tỷ số này của Hoàn Cầu cao hơn Hòa
Phát chứng tỏ Hoàn Cầu đã tận dụng tốt các chính sách bán hàng
Mai Thị Thủy_Lớp TCNH3_K4

Báo cáo thực tập Chuyên ngành


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

- Thời gian thu tiền bán hàng: Tỉ số này cho ta biết doanh nghiệp mất bao
nhiêu ngày để thu hồi các khoản phải thu của mình. Nó đo lường mưc thu tiền
nhanh hay chậm khi sử dụng chính sách bán hàng tín dụng (tín dụng thương mại),
vòng quay này còn nói lên 1 năm doanh nghiệp có bao nhiêu lần đi đòi nợ
Thời gian thu tiền bán hàng =
Bảng 2.13. Thời gian thu tiền bán hàng năm 2011, 2012
Đơn vị: Đồng Vn
Chỉ tiêu
Các khoản phải thu bình

quân
Doanh thu bán chịu
Thời gian thu tiền bán hàng

Năm 2011 Năm 2012
1.121.385 9.950
8.380.563
28

Tuyệt đối Tương đối
-1.111.435 -99.11%

10.820.142 2.439.579
24.5
-3.5

+29,11%
-12.5%

Nhận xét: Năm 2011 doanh nghiệp mất 28 ngày để thu hồi các khoản phải
thu của mình. Năm 2012 doanh nghiệp mất 24.5 ngày để thu hồi các khoản nợ.
Như vậy năm 2012 công ty có mức thu hồi nợ chậm hơn 2012, doanh nghiệp bị
chiếm dụng vốn nhiều hơn 2011
- Thời gian thanh toán tiền mua hàng cho nhà cung cấp: Tỉ số này cho
biết doanh nghiệp mất bao nhiêu ngày để thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp
Thời gian thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp =

Bảng 2.13. Thời gian thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp
Đơn vị: Đồng Vn
Mai Thị Thủy_Lớp TCNH3_K4


Báo cáo thực tập Chuyên ngành


×