Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Đề tài kinh tế thương mại cơ hội và thách thức của việt nam khi gia nhập wto

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.77 KB, 36 trang )

Đề án môn học

GVHD:TS Nguyễn Thị Lệ Thuý

Mục lục
Lời nói đầu................................................................1
Chơng I: Tổng quan về quản lý tài chính doanh
nghiệp......................................................................2
I. Khái quát về quản lý tài chính doanh nghiệp.......................2
1. Khái niệm về quản lý tài chính doanh nghiệp.................2
2. Muc tiờu cua quan ly tai chinh....................................................2
II. Nội dung quản lý tài chÝnh doanh nghiƯp...............2
1. Phân tích tài chính..................................................................2
1.2. Nợi dung phân tích tài chính...............................................................3
1.2.1. Đọc báo cáo tài chính...................................................................3
1.2.2. Phân tích cac ty sụ tai chinh.........................................................3
2. Hoạch inh tài chính.........................................................5
2.1. Muc đích..............................................................................................6
2.2. Nội dung của hoạch định tài chính......................................................6
3. Kiểm tra tài chính...................................................................6
3.1. Vai trò..................................................................................................6
3.2. Nội dung của kiểm tra tài chinh..........................................................7
Chơng II: Thực trạng quản lý tài chính tại công ty cổ
phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao bách khoa
.................................................................................8
I. Khái quát chung về công ty cổ phần đào tạo và chuyển
giao công nghệ cao bách khoa................................................8
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty HTC.....9
2. C cõu bụ may quan ly.............................................................9
II. Thực trạng quản lý tài chính Công ty cổ phần đào tạo và
chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa.................................11


1. Phõn tich tình hình tài chính của Công ty......................11
Bùi Minh Phơng

Lớp: QLKT49A


Đề án môn học

GVHD:TS Nguyễn Thị Lệ Thuý

1.1. Bao cao tài chính và nhận xét sơ bộ...............................................11
1.2. Phân tích tình hình tài chính thông qua các chỉ tiêu tài chính....12

1


Đề án môn học

GVHD:TS Nguyễn Thị Lệ Thuý

1.2.1. Các tỷ lệ về khả năng thanh toán.......................12
1.2.2. Các tỷ lệ về khả năng hoạt động.......................13
1.2.3. Các tỷ lệ về khả năng sinh lêi............................14
2. Hoạch định tài chính.......................................................15
2.1. Hoạch định nguån vèn.................................................................15
3. Kiểm tra tai chinh...........................................................17
III. Đánh giá tình hình quản lý tài chính Công ty cổ phần
đào tạo và chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa...............17
1. Ưu điểm.........................................................................17
2. Hạn chế..........................................................................18

3. Nguyên nhân.................................................................18
Chơng IIi: ý kiến, giải pháp nhằm nâng cao chất lợng
quản lý tài chính tại công ty Công ty cổ phần đào tạo
và chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa.................20
I. Cơ hội và thách thức của Công ty trong tiến trình phát triển
Công ty trong tơng lai...........................................................20
II. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng quản lý tài chính
tại Công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao
Bách Khoa.............................................................................. 21
1. Nâng cao chất lợng đào tạo, phát triển thị trờng thu hút
số lợng học viên...................................................................21
2. Khai thác, sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh.......21
3. áp dơng c¸c biÕn bé khoa häc kü tht trong tiÕn trình
quản lý tài chính tại Công ty..............................................21
III. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng quản lý tài
chính tại

Công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công

nghệ cao Bách Khoa..............................................................22
1. Kiến nghị với cơ quan quản lý cấp trên..........................22

Bùi Minh Phơng

Lớp: QLKT49A


Đề án môn học

GVHD:TS Nguyễn Thị Lệ Thuý


2. Kiến nghị đối với Nhà nớc..............................................22
Kết luận..................................................................24
Danh mục tài liệu tham khảo................................................25

1


Đề án môn học

GVHD:TS Nguyễn Thị Lệ Thuý

Lời nói đầu
Sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong nền
kinh tế thị trờng phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố nh môi trờng kinh doanh, trình độ quản lý của các doanh nghiệp đặc
biệt là trình độ quản lý tài chính. Vì vậy, có thể nói quản lý
tài chính là chức năng có tầm quan trọng số một trong hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp, nó quyết định tính
độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp trong cuộc đời kinh
doanh. Doanh nghiệp chỉ có thể hoạt động tốt mang lại sự
giàu có cho chủ sở hữu khi nó đợc quản lý tốt về mặt tài
chính. Trong thực tế hiện nay, ở Việt Nam các nhà quản lý
doanh nghiệp còn gặp khó trong việc đa ra quyết định phù
hợp với sự biến động của thị trờng, hiệu quả sử dụng vốn cha
cao, đồng thời việc khai thác các nguồn vốn vẫn còn chậm
trễ, cha đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh. Để đứng
vững đợc trong môi trờng cạnh tranh hiện nay, các doanh
nghiệp phải nghiên cứu và áp dụng các phơng pháp, chỉ tiêu
quản lý tài chính phù hợp, mang lại những thông tin tài chính
chính xác, bổ Ých.

Qua thời gian tìm hiểu và phân tích, em thấy rằng vấn đề quản lý tài chính
của C«ng ty cỉ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ
cao Bách Khoa còn tồn tại nhiều vấn đề. Trong khi đó, quản lý tài chính
lại luôn giữ một vị trí quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp, chi phối
tất cả các khâu trong quá trình sản xuất – kinh doanh, nó quyết định tính độc
lập, sự thành bại của doanh nghiệp. Đặc biệt là trong xu thế hội nhập hiện nay,
điều kiện cạnh tranh diễn ra khốc liệt thì quản lý tài chính lại càng trở nen
quan trọng hơn bao giờ hờt. Vì những lý do trên, em đà chọn đề

2


Đề án môn học

GVHD:TS Nguyễn Thị Lệ Thuý

tài : Một số giải pháp nâng cao chất lợng quản lý tài chính tại
công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao Bách
khoa cho đề an của mình.
Em xin chân thành cảm sự hướng dẫn tận tình của TS. Nguyễn Thị Lệ
Thúy đã trực tiếp hướng dẫn em viết đề án này.

3


Đề án môn học

GVHD:TS Nguyễn Thị Lệ Thuý

Chơng I: Tổng quan về quản lý tài chính doanh

nghiệp
I. Khái quát về quản lý tài chính doanh nghiệp
1. Khái niệm về quản lý tài chính doanh nghiệp
Quản lý tài chính ong vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động
quản lý, quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trong quá
trình kinh doanh. Đó là sự tác động có hệ thống của chủ thể quản lý lên các
hoạt động tài chính của doanh nghiệp nhằm đạt được những mục tiêu nhất
định. Nhiệm vụ của các nhà quản lý là nghiên cứu các mối quan hệ tài chính
phát sinh trong phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó ra quyết định tài
chính nhằm tối đa hóa lợi nhuận.
2. Mục tiêu của quản lý tài chính
Doanh nghiệp tồn tại và phát triển vì nhiều mục tiêu khác nhau như tối đa
hóa lợi nhuận, tối đa hóa doanh thu trong mối quan hệ với nhiều ràng buộc về
lợi ích.... song mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hóa giá trị tài sản
cho chủ doanh nghiệp. Quản lý tài chính doanh nghiệp là nhằm thực hiện mục
tiêu đó. Mục tiêu tài chính của các công ty cổ phần là nhằm giải quyết tốt các
mối quan hệ kinh tế phát sinh giữa công ty với ngân sách nhà nước, giữa công
ty với cán bộ công nhân viên của công ty và giữa các cổ đông trong công ty.
II. Nội dung quản lý tài chính doanh nghiệp
1. Phõn tich tài chính
1.1. Khái niệm phân tích tài chính
Phân tích tài chính cung cấp một bức tranh tổng thể về tình hình tài chính
của doanh nghiệp, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh... Đó là một quá
trình nhà quản lý tài chính sử dụng các phương pháp, các công cụ cho phép xử
lý thông tin về kế toán, các thông tin về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài

4


Đề án môn học


GVHD:TS Nguyễn Thị Lệ Thuý

chinh, kha nng, tiềm lực cũng như mức độ rủi ro, hiệu quả hoạt động của tổ
chức.
1.2. Nội dung phân tích tài chính
1.2.1. Đọc báo cáo tài chính
- Bảng cân đối kế toán: là một báo cáo tài chính mô tả tình
trạng tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất
định nào đó. Nó đợc lập trên cơ sở những thứ mà doanh
nghiệp có (tài sản) và những thứ mà doanh nghiệp nợ (nguồn
vốn) theo nguyên tắc cân đối (tài sản bằng nguồn vốn). Bên
tài sản của Bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị của toàn
bộ tài sản hiện có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền
quản lý và sử dụng của doanh nghiệp: đó là tài sản cố định,
tài sản lu động. Bên nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành
các loại tài sản của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo:
đó là vốn của chủ sở hữu (vốn tự có) và các khoản nợ.
- Bao cao kờt qua hoat ụng kinh doanh: Khác với Bảng cân đối kế
toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho biết sự dịch
chuyển của tiền vốn trong quá trình s¶n xt kinh doanh cđa
doanh nghiƯp, nã cho phÐp dù tính khả năng hoạt động của
doanh nghiệp trong tơng lai. Báo cáo kết quả kinh doanh
đồng thời cũng giúp nhà quản lý so sánh doanh thu và số tiền
thực nhập quỹ khi bán hàng hoá, dịch vụ với tổng chi phí phát
sinh và số tiền thực xuất quỹ để vận hành doanh nghiệp.
Trên cơ sở đó, có thể xác định đợc kết quả sản xuất kinh
doanh: lÃi hay lỗ trong năm.
1.2.2. Phõn tich cac ty sụ tai chinh
Trong phân tích tài chính, các tỷ lệ tài chính chủ yếu thờng đợc phân tích thành 4 nhóm chính.


5


Đề án môn học

GVHD:TS Nguyễn Thị Lệ Thuý

Tỷ lệ về khả năng thanh toán: đây là nhóm chỉ tiêu đợc
sử dụng để đánh giá khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn
hạn của doanh nghiệp
Tỷ lệ về khả năng cân đối vốn hoặc cơ cầu vốn: nhóm
chỉ tiêu này phản ánh mức độ ổn định và tự chủ tài chính
cũng nh khả năng sử dụng nợ vay của doanh nghiệp
Tỷ lệ về khả năng hoạt động: đây là nhóm chỉ tiêu đặc
trng cho việc sử dụng tài nguyên, nguồn lực của doanh
nghiệp.
Tỷ lệ về khả năng sinh lÃi: nhóm chỉ tiêu này phản ánh
hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp nhất của một doanh
nghiệp.
1.2.2.1. Các tỷ lệ về khả năng thanh toán
Nhóm chỉ tiêu này đợc rất nhiều ngời quan tâm, nh các
nhà đầu t, ngời cho vay, ngời cung cấp... Họ quan tâm đến
tình hình tài chính của doanh nghiệp trên góc độ: doanh
nghiệp có đủ khả năng trả các món nợ hay không (nợ ngắn
hạn và nợ dài hạn). Để thoả mÃn yêu cầu này, doanh nghiệp
phải dùng toàn bộ phần tài sản thuộc quyền quản lý và sử
dụng của mình để thanh toán nợ tới hạn. Tuy nhiên không thể
dùng tài sản cố định (tài sản dài hạn) để thanh toán vì nó có
thời gian thu hồi vốn lớn hơn thời gian đáo nợ.

Khả năng thanh toán chung =

TS

Nợ
Khả năng thanh toán hiện thành =

TS

Nợ
Khả năng thanh toán nhanh =
vòng nhanh
6

Tiền + Các tài sản quay


Đề án môn học

GVHD:TS Nguyễn Thị Lệ Thuý

Nợ
Khả năng thanh toán chung =

Tiền / Nợ ngắn hạn

Tỷ lệ dự trữ (tồn kho) trên vốn lu động ròng = Dự trữ /
Vốn lu đồng ròng
1.2.2.2. Các tỷ lệ về khả năng hoạt động
Các tỷ số này dùng để đo lờng hiệu qu¶ sư dơng vèn

cđa doanh nghiƯp bao gåm vèn cè định, vốn lu động và
tổng vốn nói chung bởi vì kinh tế thị trờng đòi hỏi phải so
sanh doanh thu tiêu thụ với việc bỏ vốn vào kinh doanh dới các
loại tài sản khác nhau nh: Tài sản cố định, tài sản dự trữ (tồn
kho), các khoản phải thu, vì giữa các yếu tố đó đòi hỏi phải
có một sự cân bằng nhất định. Chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ sẽ
đợc dùng chủ yếu trong các tỷ số này để đo lờng khả năng
hoạt động của doanh nghiệp.
Vòng quay tiền = DT
Tiền
Vòng quay dự trữ = DT / Dự trữ
Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thu * 360
DT
HiƯu st sư dơng TSC§ = DT
TSC§
HiƯu st sư dơng TSLĐ =

DT

TSLĐ
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = DT / TS
1.2.2.3. Các tỷ lệ về khả năng sinh lời
Lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính tổng hợp để đánh giá kết
quả. Lợi nhuận càng cao, doanh nghiệp càng tự khẳng định
vị trí và sự tồn tại của mình trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng. Nh-

7


Đề án môn học


GVHD:TS Nguyễn Thị Lệ Thuý

ng để đánh giá một cách đúng đắn chất lợng hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chúng ta không chỉ dựa
trên tổng số lợi nhuận mà doanh nghiệp làm ra bằng số tuyệt
đối. Bởi vì số lợi nhuận này có thể không tơng xứng với lợng
chi phí đà bỏ ra, với khối lợng tài sản mà doanh nghiệp đà sử
dụng, mà phải dựa trên chỉ tiêu lợi nhuận tơng đối thông qua
các chỉ tiêu sau:
Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm =

Lợi nhuận sau thuế
DT

Doanh lợi vốn chủ sở hữu =

Lợi nhuận sau thuế
VCSH

Doanh lợi vốn =

Lợi nhuận trớc thuế và lÃi
TS

2. Hoạch inh tài chính
Hoach inh tai chinh la cụng viờc đầu tiên, có ý nghĩa quyết định trong quy
trình quản lý tài chính của một tổ chức. Lập kế hoạch tài chính bao gồm các
bước:
- Dự toán thu chi ngân sách.

- Lựa chọn phương án hoạt động tài chính trong tương lai cho tổ chức.
- Ấn định sự kiểm soát đối với các hoạt động trong tổ chức.
2.1. Mục đích
- Đảm bảo việc xây dựng dự toán thu chi tài chính phù hợp với thực tiễn,
với thực tế của tổ chức. Đảm bảo việc thực hiện đúng trình tự, thời gian, và
hiệu quả các kế hoạch thu chi của tổ chức
- Tăng cường hiệu quả quản lý tài chính cho các nhà quản lý tổ chức. Trong
một môi trường cạnh tranh khốc liệt, việc hoạch định tài chính sẽ giúp cho
các nhà quản lý dự án đối phó được những biến động rủi ro của môi trường

8


Đề án môn học

GVHD:TS Nguyễn Thị Lệ Thuý

2.2. Nụi dung của hoạch định tài chính
- Dựa vào mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức, xác định
mục đích, nhiệm vụ của việc lập dự toán. Từ đó, có chính sách phân phối,
sử dụng ngân sách một cách có hiệu quả.
- Việc lập kế hoạch tài chính phải căn cứ vào kết quả phân tích tình hình
thực hiện các kế hoạch dự toán tài chính của tổ chức trong năm trước, dựa
vào các yếu tố về kinh tế, chính trị trong và ngoài nước có ảnh hưởng đến
hoạt động kinh doanh của tổ chức. Từ đó rút ra những thông tin bổ sung
cần thiết cho việc lập dự toán thu chi trong kỳ kế hoạch.
- Xác định khả năng, mức độ, lĩnh vực cần khai thác nguồn thu, đồng thời
xác định được nhu cầu lĩnh vực cần phân phối đầu tư. VIệc lập kế hoạch
phải dựa vào hệ thống chính sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức thu chi, lấy
đó làm căn cứ khoa học và cơ sở pháp lý.

3. Kiểm tra tài chính
3.1. Vai trò
Kiểm tra tài chính là một hoạt động quan trọng của nhà quản lý. Nó có
nhiệm vụ tìm ra những khuyết điểm và sai lầm để sửa chữa ngăn ngừa sự vi
phạm
- Kiểm tra tài chính giúp các nhà quản lý hoàn thiện các quy định trong
quản lý, nó thẩm định sự phù hợp của phương pháp mà cán bộ quản lý
sử dụng để hoàn thành mục tiêu về quản lý tài chính.
- Kiểm tra tài chính tạo sự cân đối trong phân phối các nguồn tài chính,
tạo hiệu quả trong việc sử dụng các quỹ tiền tệ, bảo toàn vốn và làm
tăng thêm nguồn tài chính cho tổ chức, nó đảm bảo cho các kế hoạch
được thực hiện với hiệu quả cao.
- Tạo sự bình đẳng về pháp luật và môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa
các doanh nghiệp, các tổ chức.

9


Đề án môn học

GVHD:TS Nguyễn Thị Lệ Thuý

- Kiờm tra tài chính giúp các doanh nghiệp quản lý và tổ chức theo sát và
đối phó với sự thay đổi của môi trường, tạo tiền đề cho quá trình hoàn
thiện và đổi mới trong công tác quản lý tài chính.
3.2. Nội dung của kiểm tra tài chính
- Kiểm tra trước khi thực hiện kế hoạch tài chính: Đây là loại hình kiểm tra
được thực hiện trước các hoạt động tài chính, trước khi có nghiệp vụ tài
chính phát sinh. Trước khi tiến hành xây dựng, xét duyệt và quyết định dự
toán ngân sách của tổ chức, tiến hành công tác kiểm tra. Mục đích của nó là

xác định một cách chính xác mục tiêu tài chính trong các ngành, các doanh
nghiệp, đảm bảo cho kế hoạch tài chính phù hợp với chiến lược phát triển
của tổ chức.
- Kiểm tra thường xuyên quá trình thực hiện kế hoạch: là công tác kiểm
tra ngay trong các hoạt động tài chính, trong các nghiệp vụ tài chính
chưa phát sinh. Mục đích là bảo toàn, phát triển sử dụng nguồn vốn một
cách có hiệu quả.
- Kiểm tra sau khi thực hiện kế hoạch tài chính: Là kiểm tra được tiến
hành khi kết thúc giai đoạn thực hiện kế hoạch, sau khi các nghiệp vụ
tài chính diễn ra, được hạch toán, ghi chép vào hệ thống bảng biểu

10


Đề án môn học

GVHD:TS Nguyễn Thị Lệ Thuý

Chơng II: Thực trạng quản lý tài chính tại công ty cổ phần
đào tạo và chuyển giao công nghệ cao bách khoa

I.

Khái quát chung về công ty cổ phần đào tạo và

chuyển giao công nghệ cao bách khoa
Công ty Cổ phần đạo tạo và chuyển giao công nghệ
cao Bách Khoa thành lập vào ngày 10/09/2002, theo Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty Cổ phần Số :
0103001361 của UBND Thành phố Hà nội Sở kế hoạch và đầu

t cấp.
Tên công ty: Công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao
công nghệ cao Bách khoa
Tên giao dịch: Bach khoA High technology transfer and
education joint stock company (HTC J.S.C)
Địa chỉ trụ sở chính: Số 296, đờng Cầu Giấy, phờng Quan
Hoa, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Ngành nghề kinh doanh:
- Dạy nghề tin học, ngoại ngữ, kế toán, nghiệp vụ th ký văn
phòng, điện tử, marketing;
- T vÊn vỊ phÇn cøng, phÇn mỊm;
- ThiÕt kÕ trang Web;
- Tích hợp mạng cục bộ (Lan);
- Buôn bán, lắp đặt và bảo dỡng thiết bị văn phòng;
- T vấn du học;
- T vấn đầu t xây dựng (trừ dịch vụ thiết kế công trình);
- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá.
Vốn điều lệ: 1.000.000.000 đồng (Một tû ®ång VN)

11


Đề án môn học

GVHD:TS Nguyễn Thị Lệ Thuý

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty HTC
Ngày 02/06/2000, đợc sự cho phép của Bộ Giáo dục và đào
tạo thành lập trung tâm Đào tạo Tin học Công nghệ cao Bách
Khoa tại số 2 Tạ Quang Bửu, Quận Hai Bà Trng, Hà Nội.

Trung tâm là toà nhà 2 tầng tổng diện tích 100m 2, trung
tâm có 70 bộ máy tính loại mới với trị giá 9 triệu đồng một
bộ. Đội ngũ giáo viên gồm 15 ngời có trình độ Đại học giảng
dạy tất cả các bộ môn tin học và 2 nhân viên văn phòng quản
lý việc văn phòng, t vấn và tuyển học viên.
Ngày 26/07/2001, Trung tâm mở thêm cơ sở 2 tại 74 Đại Cồ
Việt
Trung tâm là toà nhà 5 tầng tổng diện tích 500m 2, trung
tâm có 200 bộ máy tính loại mới với trị giá 6.5 triệu đồng một
bộ. Đội ngũ giáo viên gồm 30 ngời có trình độ Đại học giảng
dạy tất cả các bộ môn tin học và 3 nhân viên văn phòng quản
lý việc văn phòng, t vấn và tuyển học viên.
Ngày 10/09/2002, dựa trên cơ sở là Trung tâm Đào tạo Tin
học Công nghệ cao Bách Khoa, theo Giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh Công ty Cổ phần của UBND Thành phố Hà Nội, Sở
kế hoạch và đầu t thành lập Công ty cổ phần đào tạo và
chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa. Trụ sở chính tạo Số
296, đờng Cầu giấy, phờng Quan Hoa, quận Cầu Giấy, Hà
Nội.
Trung tâm là toà nhà 5 tầng tổng diện tích 350m 2, trung
tâm có 130 bộ máy tính loại mới với trị giá 6.5 triệu đồng một
bộ. Đội ngũ giáo viên gồm 30 ngời có trình độ Đại học giảng
dạy tất cả các bộ môn tin học và 2 nhân viên văn phòng quản
lý việc văn phòng, t vấn và tuyển học viên.

12


Đề án môn học


GVHD:TS Nguyễn Thị Lệ Thuý

Ngày 03/10/2002, Công ty mở thêm cơ sở thứ 4 tại 22/60
Cầu Giấy, Hà Nội.
Trung tâm là toà nhà 4 tầng tổng diện tích 300m 2, trung
tâm có 100 bộ máy tính loại mới với trị giá 7 triệu đồng một
bộ. Đội ngũ giáo viên gồm 15 ngời có trình độ Đại học và trên
Đại học giảng dạy tất cả các bộ môn tin học và 2 nhân viên văn
phòng quản lý việc văn phòng, t vấn và tuyển học viên.
2. C cõu bụ may quan ly
- Giám đốc công ty: là ngời đứng đầu công ty điều hành
chung hoạt động kinh doanh của toàn công ty.
- Trởng phòng đào tạo: là ngời giúp việc cho giám đốc
trong công việc nhân sự của giáo viên, nh tuyển giáo viên,
sắp xếp các giáo viên vào các bộ môn giảng dạy, 1 ngời.
- Tổ trởng bộ môn: là ngời tổ chức, sắp xếp lịch giảng dạy
trong bộ môn mình quản lý gồm 4 ngời quản lý các ngành
học là tổ Tin học văn phòng, tổ lập trình, tổ Đồ hoạ vi tính,
tổ Phần cứng và mạng.
- Giáo viên: ngời trực tiếp giảng dạy theo phân công của tổ
chức cấp trên gồm gần 100 giáo viên làm việc trong và ngoài
giờ hành chính.
- Th viện: phòng lu trữ tài liệu, sách học, giáo trình của
công ty để các thành viên trong công ty tra cứu và học tập
phục vụ cho công việc giảng dạy, soạn giáo trình.
- Quản trị hệ thống và giải pháp: là ngời điều hành hệ
thống mạng trong Công ty, giúp hệ thông mạng máy tính hoạt
động giữa các phòng máy thông suốt, gåm 4 ngêi.

13



Đề án môn học

GVHD:TS Nguyễn Thị Lệ Thuý

- Bảo hành và nâng cấp: là ngới sửa chữa, bảo dỡng định
kỳ ®èi víi hƯ thèng m¸y tinh, m¸y in, m¸y Scan của Công ty
gồm 4 ngời.
- Phó giám đốc kinh doanh: là ngời giúp việc cho giám đốc
trong việc quản lý tổ chức hoạt động kinh doanh trong toàn
công ty. Quản lý c¸c bé phËn nh: Marketing, t vÊn tun sinh,
tỉ chức cán bộ hành chính, dự án, lễ tân và bảo vệ, gồm 1
ngời.
- Marketing: là ngời thực hiện các chiến lợc Marketing của
Công ty nh: Quảng bá về Công ty đối với công chúng, phát tờ
rới, treo băngzôn, quảng cáo, gồm 10 ngời.
- T vấn tuyển sinh: là ngời t vấn, tuyển sinh học viên của
Công ty, hớng dẫn học viên lựa chọn chính xác các ngành học
theo nhu cầu của từng học viên, 4 ngời.
- Tổ chức cán bộ và hành chính: là ngời điều hành, tổ
chức công việc cho các nhân viên bộ phận hành chính, gồm 2
ngời.
- Dự án: phòng chuyên thực hiện các Dự án của Công ty nh
tổ chức, lên kế hoạch thực hiện các dự án, gồm 6 ngời.
- Lễ tân và bảo vệ: là ngời hớng dẫn, đa đón học viện khi
họ đến với Công ty và những ngời trông giữ xe đạp, xe máy
tại các trung tâm của Công ty và bảo an toàn cho các hoạt
động của Công ty, gồm 8 ngời tại 4 cơ sở đào tạo.
- Kế toán: là ngời quản lý sổ sách, chứng từ của Công ty, 4

ngời.
- Thủ quý: là ngời quản lý, thu, chi trong hoạt động của
Công ty, 1 ngời.

14


Đề án môn học

GVHD:TS Nguyễn Thị Lệ Thuý

II. Thực trạng quản lý tài chính Công ty cổ phần đào
tạo và chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa
1. Phõn tich tình hình tài chính của Công ty
1.1. Bao cao tai chinh va nhõn xet s bụ
Bảng cân đối kế toán Công ty cổ phần đào tạo và
chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa
Đơn vị: Triệu đồng

STT

Chỉ tiêu

Năm

Năm

Năm

2007


2008

2009

A.

Tài sản

354

713

1.635

I.

Tài sản lu động

130

249

299

Tiền mặt tại quỹ

30

80


74

164

217

5

8

Tiền

gửi

ngân 90

hàng
Các

khoản

phải 10

thu
II.

Tài sản cố định

224


464

1.366

TSCĐ nguyên giá

320

670

1880

Khấu hao

96

206

514

B.

Nguồn vốn

354

713

1.635


I.

Nợ phải trả

16

18

23

II.

Nguồn vốn chủ sở 348

705

1.612

hữu
Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty cổ phần đào tạo và
chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa
Đơn vị: Triệu đồng

STT

Chỉ tiêu

Năm


Năm

15

Năm


Đề án môn học

GVHD:TS Nguyễn Thị Lệ Thuý

2007

2008

2009

1.

Doanh thu

728

1.008

1.498

2.

Giá vốn


291,2

403,7

599,89

3.

Lợi nhuận gộp

436,3

604,8

898,2

4.

Chi phi quản lý

50,96

70,56

104,86

5.

Lợi nhuận ròng


385,84

543,24

757,94

Nhìn vào hai bảng trên ta thấy:
Trong hai năm 2009 và 2008, tổng tài sản và doanh thu
cũng nh lợi nhuận của Công ty đạt mức tăng trởng cao. Là do
trong 2 năm này, Công ty liên tục đầu t vào cơ sở vật chất
liên tục mở 3 trung tâm đào tạo với qui mô lớn. Tuy nhiên, do
việc phải cạnh tranh với các trung tâm đào tạo khác và Công
ty liên tục tổ chức các đợt khuyên mại để thu hút học viên
trong thời gian đầu làm doanh thu theo tỷ lệ của trung tâm
trong năm 2009 giảm hơn so với năm 2008.
Tuy Công ty hoạt động theo ngành nghề thuộc phạm vi nhà
nớc khuyến khích đợc miễn giảm thuế thu nhập, nhng với mức
độ khấu hao máy mọc thiết bị và môi trờng cạnh tranh ngày
các khốc liệt, Công ty còn đứng trớc những khó khăn cần phải
vợt qua.
1.2. Phõn tich tinh hình tài chính thông qua các chỉ tiêu tài chính
1.2.1. Các tỷ lệ về khả năng thanh toán
Từ số liệu của Bảng cân đối kế toán ta có
Tỷ lệ thanh toán hiện hành
Năm 2007 = 130 / 16 = 8.125
Năm 2008 = 249 / 18 = 13.8
Năm 2009 = 299 / 23 = 13

16



Đề án môn học

GVHD:TS Nguyễn Thị Lệ Thuý

Tỷ lệ thanh toán hiện hành của Công ty là rất cao, là do
Công ty hoạt động trong lĩnh vực đào tào tin học, ngân quỹ
của Công ty luôn đợc bù đắp do có lợng học viên đăng ký học.
Năm 2009, tỷ lệ thanh toán hiện hành của Công ty có giảm
hơn so với năm 2008, do Công ty đầu t lớn để mở các cơ sở
mới. Tuy vậy, theo tình hình hoạt động ổn định của loại
hình đào tạo Tin học, Công ty có thể không phải chú ý nhiều
vào khả năng thanh toán của mình.
1.2.2. Các tỷ lệ về khả năng hoạt động
Từ số liệu của Bảng cân đối kế toán và Báo cáo thu nhập ta

- Vòng quay tiền:
Năm 2007 = 728 / 130 = 5,600
Năm 2008 = 1.008 / 249 = 4,048
Năm 2009 = 1.498 / 299 = 5,010
Tỷ lệ Vòng quay tiền của Công ty cao, chứng tỏ hoạt động
của Công ty ổn định và đang phát triển. Nó cũng chứng tỏ
việc đầu t của Công ty vào Tài sản cố định là cao bằng việc
mở thêm những cơ sở mới.
- Kỳ thu tiền bình quân
Năm 2007 = 10 / 728 * 360 = 4,9
Năm 2008 = 5 / 1.008 * 360 = 1,8
Năm 2009 = 8 / 1.498 * 360 = 1,9
Kỳ thu tiên bình quân của Công ty khỏ, đánh giá khả năng

thu hồi vốn cao trong khâu thanh toan. Do Công ty hoạt động
trong lĩnh vực đào tạo, việc thu tiền của học viên đợc thực
hiện trớc khi học viên tham gia khoá học. Đặc biệt trong 2 năm
2008 và 2009 doanh thu của Công ty tăng mạnh.

17



×