Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Báo cáo tổng hợp về tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại công ty cổ phần đầu tư phát triển vinamax 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.4 KB, 36 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa kế tốn

LỜI NĨI ĐẦU
Hịa vào xu thế mở cửa và hội nhập nền kinh tế quốc tế trên thế giới, các
doanh nghiệp việt nam đã khơng ngừng nâng cao trình độ quản lý, hiện đại hóa
dây truyền sản xuất, cải tiến mẫu mã để tăng sự cạnh tranh và tạo chỗ đứng
vững chắc cho mình trong nền kinh tế và góp phần làm phát triển nền kinh tế
đất nước. Như chúng ta đều biết rằng sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở tồn
tại và phát triển của xã hội loài người đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường
hiện nay. Do đó để đất nước có thể phát triển và hội nhập trong xu thế mở cửa
hiện nay cần phải xây dựng cơ sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật tốt làm nền tảng
vững chắc cho các doanh nghiệp phát triển, vì vậy xây dựng cơ bản là một
nghành sản xuất vật chất có vai trị vơ cùng quan trọng trong nền kinh tế của
mỗi quốc gia, xây dựng cơ bản là quá trình xây dựng mới, xây dựng lại, cải tạo,
hiện đại hóa, khơi phục các cơng trình nhà máy xí nghiệp, đường xá, cầu cống,
nhà cửa nhằm phục vụ cho sản xuất và đời sống xã hội, vì thế các cơng ty xây
dựng có vai trị quan trọng trong sự phát triển kinh tế nước ta hiện nay. Nghành
xây dựng cơ bản có những đặc điểm riêng biệt khác hẳn với những nghành sản
xuất khác. Chính sự khác biệt đó có ảnh hưởng rất lớn đến cơng tác quản lý
kinh tế. Cơng tác kế tốn trong các doanh nghiệp xây lắp phải được tổ chức hợp
lý với q trình sản xuất kinh doanh, quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm
trong xây dựng cơ bản, và việc thực hiện nghiêm túc các chế độ, thể lệ của kế
tốn do nhà nước ban hành.
Vì vậy xuất phát từ những vấn đề nêu trên với mong muốn nghiên cứu tình
hình thực tế cơng tác kế tốn trong các doanh nghiệp em đã tìm hiểu và lựa
chọn “ Cơng Ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Vinamax 12” là đơn vị thực tập.
Trong báo cáo thực tập tổng hợp này được chia làm 3 phần:

Trần Thị Phương-Kế toán B



1


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa kế toán

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT
VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA CƠNG TY
PHẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN VÀ HỆ THỐNG KẾ
TỐN TẠI CƠNG TY
PHẦN 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC
HẠCH TỐN KẾ TỐN TẠI CƠNG TY

Trần Thị Phương-Kế tốn B

2


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa kế toán

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ
TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CƠNG TY
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty
Trong q trình phát triển mạnh mẽ của nghành xây dựng nước ta nói chung,

và nghành xây dựng cơ bản của Ninh Bình nói riêng, hiện nay đang có nhiều
tuyến đường, cầu cống, trường học, các khu du lịch, các cơng trình giao thơng
được xây dựng, sửa chữa hoặc cải tạo. xuất phát từ thực tế đó đã có rất nhiều
cơng ty xây dựng ở Ninh Bình được thành lập nhằm giúp nghành xây dựng ở
Ninh Bình nói riêng phát triển tốt hơn, và góp phần vào sự phát triển nghành
xây dựng của đất nước, góp phần giúp đất nước ngày càng phồn vinh.
Nắm bắt được nhu cầu thực tế đó Cơng Ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển
Vinamax12 được thành lập năm 2007 theo giấy đăng ký kinh doanh số
2700559189, tại phòng đăng ký kinh doanh- Sở kế hoạch đầu tư phát triển tỉnh
Ninh Bình, cơng ty hoạt động dưới hình thức cơng ty cổ phần, là loại hình
doanh nghiệp có tư cách pháp nhân và chỉ phải chịu trách nhiệm hữu hạn trong
kinh doanh.
Có số vốn điều lệ khi đăng ký là 22.500.000.000 VNĐ.
Địa chỉ trụ sở giao dịch: Khánh Hải – Yên Khánh – Ninh Bình
Cơng ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng có đầy đủ tư cách pháp nhân,
hoạt động kinh tế độc lập,mở tài khoản riêng tại ngân hàng, có con dấu riêng và
có bộ máy kế tốn riêng theo đúng quy định của Bộ Tài Chính.
Tài khoản mở tại Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển tỉnh Ninh Bình số tài
khoản là: 48310000187480
Tuy là công ty mới thành lập những năm gần đây nhưng cũng đã đạt được
những thành tựu nhất định, có uy tín với khách hàng và tạo được chỗ đứng
trong nghành xây dựng như:

Trần Thị Phương-Kế toán B

3


Báo cáo thực tập tổng hợp


Khoa kế tốn

Năm 2008:
TT

1

2

3

Tên cơng trình
Trường THCS
xã Gia Tân

Cơng trình thủy
lợi cầu hội

ĐVT: Đồng
Địa chỉ

Thuộc dự án

Gia Tân

Xây dựng phát

Gia Viễn

triển giáo dục


Ninh Bình

tỉnh

Khánh trung

Phát triển nơng

n khánh

nghiệp nơng

Ninh Bình

thơn

Trung tâm chỉ

Ninh Khánh

huy trại giam

n Khánh

Ninh Khánh

Ninh Bình

Tổng


Trần Thị Phương-Kế tốn B

Giá trị
cơng trình
4.209.788.700

3.597.183.000

Xây dựng mới
trại giam phạm
nhân tỉnh Ninh

8.889.112.000

Bình
16.696.083.700

4


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa kế tốn

Năm 2009:
TT

1


ĐVT:Đồng

Tên cơng trình

Địa chỉ

Thuộc dự án

Nhà ăn liên cơ

n Nhân

Xây dựng

UBND

n Mơ

mới UBND

huyện n Mơ

Ninh Bình

huyện

Đường giao

2


quốc lộ 10 nối
liền 2 huyện n

cơng trình

3.965.586.132

98.182.563.000

thơng liên huyện
km187-km236

Giá trị

Xây dựng
n Khánh

tuyến đường

Ninh Bình

giao thơng
tỉnh

Khánh,
Kim Sơn
Tổng

102.148.149.100


Năm 2010:
TT

1

2

ĐVT: Đồng

Tên cơng trình

Địa chỉ

Thuộc dự án

Nhà thi đấu cầu

n Chung

Xây dựng

lơng huyện n

n Mơ

phát triển



Ninh Bình


TDTT tỉnh

Kè đê biển Bình

Kim Sơn

Phịng chống

Minh dài 9km

Ninh Bình

bão lụt tỉnh

Tổng

Trần Thị Phương-Kế tốn B

Giá trị cơng
trình
4.015.505.128

6.709.234.500
10.724.739.630

5


Báo cáo thực tập tổng hợp


Khoa kế tốn

Cơng ty đã hồn thành các cơng trình theo đúng tiến độ và thời gian
yêu cầu đã tạo được niềm tin, uy tín từ phía khách hàng, đó là một
thuận lợi cho cơng ty trong những năm tới và có chỗ đứng vững chắc
trong nghành xây dựng.
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của cơng ty
Cơng ty có chức năng, nhiệm vụ là hồn thành các dự án cơng trình
xây dựng mà cơng ty đang đảm nhiệm, bên cạnh đó cơng ty phải thực
hiện đường lối, chính sách của đảng và nhà nước nhằm mục đích xây
dựng, thúc đẩy cơng ty phát triển đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp
của người lao động, đồng thời cơng ty thực hiện chính sách hữu nghị
hợp tác, mở rộng giao lưu trong nước và quốc tế với tất cả bạn hàng
không phân biệt thành phần kinh tế trên cơ sở bình đẳng, các bên
cùng có lợi, tích cực góp phần cho sự phát triển chung của đất nước
và của tồn xã hội.
Cơng ty phải thực hiện các quy chế, quy định mà pháp luật quy định,
đảm bảo thực hiện đúng các cam kết và tạo mọi điều kiện cho người
lao động làm việc đạt kết quả cao nhất.
1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty
Do là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nên hoạt
động sản xuất kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp là:
Xây dựng các công trình thủy lợi, dân dụng, các cơng trình giao
thơng, bên cạnh đó cơng ty kinh doanh mua bán vật NVL, cho thuê
máy móc, tư vấn thiết kế xây dựng…
Một số sản phẩm SXKD chính trong 3 năm gần đây cụ thể như sau:

Trần Thị Phương-Kế toán B


6


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa kế toán

STT

Tên sản phẩm

Đơn vị

1

Xây lắp nhà xưởng có cầu trục

Cơng trình

2

Xây dựng hệ thống ống dân dụng

Cơng trình

3

Xây dựng trung tâm chỉ huy trại giam Ninh Khánh


Cơng trình

4

Đường giao thơng liên huyện km187- km236 quốc
lộ 10 nối liền 2 huyện Yên Khánh- Kim Sơn

5

Nhà thi đấu cầu lơng huyện n Mơ

Cơng trình
Cơng trình

1.2.3. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của công ty
Sơ đồ 1-1
Lập HSDT
bảo hành

Đấu thầu

thi công

thanh quyết tốn

nghiệm thu, bàn giao

Doanh thu

Để nhận được một cơng trình trước tiên phải lập hồ sơ dự thầu, sau đó tham

gia đấu thầu và khi trúng thầu công ty sẽ tiến hành thi cơng , khi cơng trình đã
thi cơng xong hồn thành cơng ty sẽ tiến hành nghiệm thu, bàn giao cho chủ
đầu tư, sau khi bàn giao nếu chủ đầu tư u cầu bảo hành cơng trình thì công
ty sẽ tiến hành bảo hành theo hợp đồng kinh tế mà hai bên đã ký kết, khi quá
trình bảo hành hồn thành sẽ tiến hành thanh quyết tốn cơng trình từ đó sẽ
tạo ra doanh thu cho cơng ty.
1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của cơng ty
Để có thể tồn tại và phát triển tốt trong nền kinh tế thị trường hiện nay địi
hỏi các cơng ty, doanh nghiệp xây lắp phải có đội ngũ cán bộ quản lý tốt và
tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ, sau đây là sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
của công ty.
Sơ đồ 1-2: Sơ đồ bộ máy quản lý

Trần Thị Phương-Kế toán B

7


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa kế toán

Giám Đốc

P. Kế
hoạch
kinh
doanh

P. Tài

chính
kế
tốn

P. Kế
hoạch
kỹ
thuật

P. vật

thiết
bị

P. Kiểm
tra chất
lượng

Các đội thi cơng cơng trình

* Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
- Giám đốc: Có nhiệm vụ điều hành tồn bộ hoạt động của công ty, là
người trực tiếp quản lý điều hành các phịng ban, là người có quyền
quyết định cao nhất, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động và kết quẩ kinh
doanh của cơng ty trước pháp luật.
- Phịng kế hoạch kinh doanh: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch trong
tháng, quý, năm, và lập các dự án, dự toán kinh tế đối với các nhà đầu tư, và
để giám đốc có thể nắm bắt bao quát được các bước và công việc tiếp theo của
công ty trong tháng, quý, năm thời gian tới.


Trần Thị Phương-Kế toán B

8


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa kế tốn

- Phịng tài chính kế tốn: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình hoạt động sản
xuất, kinh doanh, phân tích đánh giá để đưa ra thơng tin hữu ích cho ban giám
đốc trong việc đưa ra các quyết định, có nhiệm vụ đối với cơng tác tài chính
của cơng ty, có nhiệm vụ xác định kết quả kinh doanh, xác định và theo dõi
tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước.
- Phịng kế hoạch kỹ thuật: Có nhiệm vụ chuẩn bị về mặt kỹ thuật như: dây
truyền công nghệ, máy móc phục vụ cho thi cơng…. Phục vụ cho q trình
sản xuất kinh doanh từ khâu chuẩn bị, thiết kế thi cơng, quy trình cơng nghệ
sản xuất cho tới khi hồn thành cơng trình.
- Phịng vật tư thiết bị: Cung cấp vật tư thiết bị cho các cơng trình đồng thời
cịn có trách nhiệm lập dự tốn và quyết tốn chi phí về vật tư thiết bị như:
vận chuyển, bốc sếp…
- Phịng kiểm tra chấ lượng: Có trách nhiệm về chất lượng cơng trình, kiểm
tra giám sát để kịp thời phát hiện và tổ chức sửa chữa sai sót trên cơng trình
để đạt hiệu quả cao, chất lượng tốt và để đảm bảo tiến độ thi công và thời gian
công trình mà chủ đầu tư yêu cầu.
- Các đội thi cơng cơng trình: là những người trực tiếp tham gia xây dựng và
chịu sự giám sát của các đội trưởng, là những người được đào tạo tay nghề
chuyên môn cao đáp ứng tốt nhu cầu công việc và thị trường đòi hỏi.
* Mối quan hệ giữa các phòng ban:
Giám đốc là người trực tiếp quản lý các phòng ban, phòng kế hoạch lập ra

các kế hoạch giúp cho giám đốc quản lý tốt hơn cả về công việc và tổ
chức của cơng ty, cịn phịng kế tốn dựa vào các dự toán kinh tế, các
dự án và phần thiết kế của phịng kỹ thuật để bóc tách các chi phí và
phân tích đánh giá các con số tài chính đó cung cấp những thơng tin
hữu ích cho giám đốc giúp giám đốc trong việc đưa ra các quyết định
đấu thầu về các cơng trình mà cơng ty sẽ đấu thầu, phịng kỹ thuật sẽ

Trần Thị Phương-Kế tốn B

9


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa kế toán

cung cấp những số liệu cụ thể trên bản thiết kế giúp kế tốn sẽ phân
tích chính xác hơn, phịng vật tư thiết bị có vai trị tương đối quan
trọng, cung cấp kịp thời vật tư thiết bị cho cơng trình thi cơng khơng bị
gián đoạn đảm bảo tiến độ thi cơng, phịng kiểm tra chất lượng thì đảm
bảo được chất lượng cơng trình và kịp thời phát hiện những thiếu sót
trong q trình thi cơng của các đội thi cơng để sửa chữa kịp thời mà
không bị chậm tiến độ giúp cho kế tốn thanh quyết tốn đúng hạn với
chủ đầu tư.
1.4.Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của cơng ty
Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Vinamax12 là công ty cổ phần
được thành lập do vốn của các cổ đơng góp lại do đó số vốn của cơng
ty được sử dụng một cách triệt để và có hiệu quả, tuy là công ty mới
thành lập những năm gần đây nhung hoạt động rất có hiệu quả , sau đây
là kết quả mà công ty đạt được những năm gần đây:


Trần Thị Phương-Kế toán B

10


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa kế toán

NĂNG LỰC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3 NĂM GẦN NHẤT
Bảng 1-1
TT
1
2
3
4
5

Chỉ tiêu
Tổng TS

TS có
lưu động
Tổng TS
nợ
TS nợ
lưu động
Vốn
CSH


ĐVT: VNĐ
Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

24.066.763.050

30.408.338.880

39.448.953.970

15.844.739.240

18.218.631.507

27.115.918.250

24.066.763.050

30.408.338.880

39.448.953.970

15.844.739.240

18.218.631.507


27.115.918.250

22.083.482.000

22.431.039.070

34.015.630.410

16.696.083.700

102.148.149.100

107.247.396.300

802.579.000

1.925.876.945

965.576.980

Tổng
6

doanh
thu

7

LN trước
thuế


Tuy nhiên với nghành nghề kinh doanh chủ yếu là kinh doanh xây cơ bản
thì trong giai đoạn hiện nay hình thức đấu thầu cơng khai thì đây là một thách
thức đối với đội ngũ công nhân viên của công ty, gánh nặng càng đè nặng lên
vai ban lãnh đạo và cán bộ nhân viên trong cơng ty vì đây là cơng ty mới
bước vào nghành.

Trần Thị Phương-Kế tốn B

11


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa kế tốn

Với những thơng tin trên ta thấy các chỉ tiêu qua các năm của công
ty đều gia tăng cho thấy doanh nghiệp đang phát triển rất khả quan, cho
thấy doanh nghiệp sử dụng vốn, quay vòng vốn rất tốt tạo ra lợi nhuận
cho doanh nghiệp được thể hiện qua một số chỉ tiêu chỉ tiêu như: doanh
thu năm 2009 so với năm 2008 tăng 85.452.065.400đ tương ứng tăng
511.81%, lợi nhuận năm 2009 so với năm 2008 tăng 1.123.297.945đ
tương ứng tăng 139.96%, năm 2010 so với năm 2009 thì doanh thu
tăng 5.099.247.200đ tương ứng tăng 4,99%, lợi nhuận giảm
960.299.965đ tương ứng giảm 49,86%, bên cạnh các chỉ số tuyệt đối và
chỉ số tương đối thì hoạt động kinh doanh của cơng ty cịn được thể
hiện qua một số tỷ suất tài chính như: tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
năm 2010 là 0,9%, năm 2009 là 1,89% cho thấy tỷ suất lợi nhuận trên
doanh thu năm 2010 giảm so với năm 2009 là 0,96% và khả năng sinh
lời trên một đồng doanh thu của năm 2010 so với năm 2009 giảm. Nhìn

chung qua các năm các chỉ tiêu của cơng ty có xu hướng tăng cho thấy
việc kinh doanh của công ty đang phát triển theo chiều hướng tốt, hiệu
quả và có khả năng sinh lời.

Trần Thị Phương-Kế toán B

12


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa kế toán

PHẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN
TẠI CƠNG TY
2.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN TẠI CƠNG TY
Để phù hợp với quy mô tổ chức sản xuất, quản lý và phù hợp với khả năng
trình độ của nhân viên kế tốn, cơng ty đã xây dựng một bộ máy kế toán gọn
nhẹ khoa học nhưng vẫn đảm bảo được tốt cơng việc của các phần hành kế
tốn, bộ máy kế tốn tại cơng ty được thể hiện bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 2-1

Kế tốn trưởng

Kế
tốn
chi
phí và
tính
giá

thành

Kế
tốn
thanh
tốn
cơng
nợ

Kế
tốn
vật tư,
TSCĐ

Kế
tốn
thuế

Thủ
quỹ

Kế
tốn
NH &
tiền
lương

- Kế tốn trưởng: có trách nhiệm hướng dẫn và kiểm tra tồn bộ cơng tác
kế tốn của cơng ty, tham gia ký duyệt các hợp đồng kinh tế, hạch tốn và
phân tích các thơng tin kế tốn, chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước

giám đốc về các thông tin, số liệu kế toán.

Trần Thị Phương-Kế toán B

13


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa kế toán

- Kế toán thanh tốn, cơng nợ: có trách nhiệm theo dõi các khoản
thu- chi, nhâp, xuất tồn quỹ tiền mặt tại công ty và thanh toán với
khách hàng và nhà cung cấp
- Kế tốn vật tư , TSCĐ: có trách nhiệm theo dõi tình hình tăng giảm
vật tư và TSCĐ trong tồn doanh nghiệp
- Kế tốn thuế: có trách nhiệm theo dõi và kê khai lập báo cáo thuế
- Thủ quỹ: có trách nhiệm nắm giữ quản lý tiền mặt của công ty, thực
hiện việc nhập, xuất, tồn tiền mặt khi có lệnh ghi chép sổ sách, báo
cáo tập hợp chứng từ để cung cấp cho kế toán ghi chép sổ sách.
- Kế tốn ngân hàng và tiền lương: có trách nhiệm giao dịch với
ngân hàng làm các thủ tục với ngân hàng như: làm hợp đồng bảo lãnh
cơng trình, mở tài khoản cho công ty và mọi giao dịch khác với ngân
hàng, mặt khác theo dõi ngày công làm việc của các cơng nhân và
thanh tốn lương cho tồn bộ cơng nhân viên trong công ty khi đến kỳ
trả lương.
- Kế tốn chi phí và tính giá thành: có nhiệm vụ bóc tách dự tốn
tập hợp cá loại chi phí để tính giá thành cơng trình
2.2.Tổ chức hệ thống kế tốn tại cơng ty
2.2.1. Các chính sách kế tốn chung

- Chế độ kế tốn cơng ty đang áp dụng là ché độ kế toán theo quyết
định 15 năm 2006 của Bộ Tài Chính
- Đồng tiền sử dụng trong hạch tốn là: VNĐ
- Niên độ kế toán: niên độ kế toán năm bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 đến
31 tháng 12 của năm
- Kỳ kế toán quý: cuối mỗi quý kế tốn phải hồn thành chứng từ, sổ
sách và lên các báo cáo của quý
- Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Trần Thị Phương-Kế toán B

14


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa kế toán

- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: hạch toán theo phương pháp kê khai
thường xuyên
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: tính khấu hao theo phương pháp đường
thẳng

Nguyên giá
Mức KH năm

=
Số năm sử dụng

2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế tốn

Cơng ty sử dụng hệ thống chứng từ theo chế độ quyết định 15 năm 2006
mà Bộ Tài Chính quy định, sau đây là hệ thống chứng từ công ty sử dụng:
- Hóa đơn GTGT
- Hố đơn dịch vụ
- Hợp đồng khối lượng xây dựng cơ bản hoàn thành
- Hóa đơn tiền điện
- Phiếu thu, phiếu chi
- Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho
- Phiếu nghỉ hưởng BHXH
- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành
- Bảng chấm cơng
- Bảng thanh tốn tiền lương
- Bảng kê, biên bản nhận mua vật tư hàng hóa
- Bảng kiểm kê quỹ
- Biên bản kiểm kê vật tư, hàng hóa
- Biên bản giao nhận TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Các hợp đồng kinh tế
- Hợp đồng giao khoán
- Giấy tạm ứng, thanh toán tạm ứng

Trần Thị Phương-Kế toán B

15


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa kế toán


* Cách tổ chức và quản lý chứng từ tại công ty
Chứng từ kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế, tài chính từ khi
phát sinh đến ghi sổ kế tốn xong đưa vào bảo quản lưu trữ có liên
quan đến các bộ phận chức năng, các cán bộ quản lý trong đơn vị, liên
quan đến các bộ phận kế toán trong phịng kế tốn. Từng loại nghiệp
vụ kinh tế liên quan đến các bộ phận, các cá nhân nhất định, phù hợp
với chức năng nhiệm vụ được phân cơng vì vậy cần xây dựng kế
hoạch luân chuyển chứng từ phù hợp đó là: từ khi lập, thu nhận đến
khi ghi sổ kế toán xong phải qua các bộ phận quản lý, cán bộ quản lý
xem xét, phê duyệt. Thời hạn lưu trữ chứng từ và chuyển chứng từ
phải đảm bảo cho việc ghi nhận thơng tin kế tốn kiệp thời, đây là
cách tổ chức luân chuyển chứng từ tại công ty:
Kế toán phần hành liên quan lập, thu nhận xử lý chứng từ kế toán
=> Kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế tốn hoặc trình giám
đốc ký duyệt => phân loại, xắp sếp chứng từ kế toán, định khoản và
ghi sổ kế toán

=> lưu trữ bảo quản chứng từ kế toán

2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn
Tài khoản kế tốn là phương tiện, cơng cụ để kế toán phân loại và
phản ánh, theo dõi sự biến động của đối tượng kế toán ( tài sản, nguồn
vốn, doanh thu và chi phí), mỗi một đối tượng được theo dõi trên một
tài khoản.
Căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán quy định trong chế độ kế
toán doanh nghiệp để xác định danh mục tài khoản kế tốn cần sử
dụng, vận dụng và chi tiết hóa tài khoản phù hợp với đặc điểm sản
xuất kinh doanh của cơng ty. Vì vậy chế độ tài khoản cơng ty đang áp
dụng là theo chế độ Quyết định 15 năm 2006 của Bộ Tài Chính.


Trần Thị Phương-Kế tốn B

16


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa kế toán

Một số tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán như: 111, 112, 131, 141,
211,152, 331,642,154,621,623,627,622,911,511…. Đây là những tài khoản
tổng hợp, tài khoản chi tiết như: 1111, 1121,…
Từ việc chi tiết hóa tài khoản để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh
doanh của cơng ty thì cơng ty mở tài khoản chi tiết đối với một số đối tượng
chủ yếu như: đối với hàng tồn kho công ty mở chi tiết chi từng loại vật liệu
để theo dõi việc nhập, xuất,tồn, của từng loại như sổ chi tiết tk 152 – xi
măng , sổ chi tiết tk 152 –Đá 2*4…
Đối với doanh thu và chi phí thì mở chi tiết theo từng hạng mục cơng
trình để theo dõi và so sánh được doanh thu và lợi nhuận mà công ty thu
được từ các cơng trình với chi phí mà cơng ty đã bỏ ra ví dụ như: mở chi tiết
cho tài khoản doanh thu tk 511:
Tk 511- Cơng trình cầu hội
Tk 511- Trường THCS Gia Tân
Tk 511- Trung tâm chỉ huy trại giam
Mở chi tiết đối với tài khoản chi phí:
Tk 621- Cơng trình cầu hội
Tk 621- Trường THCS Gia Tân
Tk 622- Cơng trình cầu hội
Tk 622- Trường THCS Gia Tân
………….

Mở chi tiết với tài khoản phải thu:
Tk 131- Ủy ban nhân dân huyện Yên Mô
Tk 131- Trại giam Ninh Khánh
………….
2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán

Trần Thị Phương-Kế toán B

17


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa kế tốn

Hình thức sổ kế tốn cơng ty đang dùng là ghi sổ theo hình thức
chứng từ ghi sổ, sau đây là sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức
chứng từ ghi sổ
Sơ đồ 2-2
Chứng từ kế toán

Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại

Sổ quỹ

Sổ đăng ký
chứng từ
ghi sổ


Sổ và thẻ
kế toán chi
tiết

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Bảng tổng
hợp chi tiêt

Sổ cái

Bảng cân đối số
phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Đối chiếu

Trần Thị Phương-Kế toán B

18


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa kế toán


1- Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ chứng từ ghi
sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ
đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái. Các chứng từ
kế toán sau khi được dùng làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi
vào Sổ, Thẻ kế tốn chi tiết có liên quan.
2- Cuối tháng phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế,
tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra tổng
số tiền phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dư của từng tài khoản trên sổ
cái, căn cứ vào sổ cái để lập bảng cân đối số phát sinh.
3- Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp
chi tiết được dùng để lập Báo cáo tài chính. Đối chiếu, kiểm tra phải đảm
bảo tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có của tất cả các tài khoản trên
bảng cân đố số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên
sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số dư nợ và tổng số dư có của các tài
khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài
khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản
tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết.
4- Các loại sổ chủ yếu:
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái tài khoản
- Các sổ thẻ, kế toán chi tiết
2.2.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Do niên độ kế toán năm kết thúc vào ngày 31/12 của năm và kỳ kế
toán là theo quý vì vậy kỳ lập báo cáo của công ty được tổ chức như
sau: cuối mỗi quý kế tốn sẽ lập các báo cáo của q đó và cuối năm

Trần Thị Phương-Kế toán B

19



Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa kế tốn

đó kế tốn sẽ tổng hợp của các quý để lên báo cáo năm, người có
trách nhiệm lập báo cáo tài chính là kế toán trưởng, sau khi lập xong
kế toán trưởng ký và gửi báo cáo tài chính lên giám đốc kiểm tra và
ký nhận.
Các loại Báo cáo tài chính mà cơng ty thường sử dụng gồm có:
Bảng cân đối kế tốn, Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,
Bảng lưu chuyển tiền tệ, Bảng thuyết minh báo cáo tài chính.
Báo cáo quản trị chủ yếu của công ty là Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh, báo cáo quản trị được lập hàng tháng theo yêu cầu của
giám đốc giúp giám đốc nắm được tình hình hoạt động kinh doanh
của cơng ty một cách chính xác để có chiến lược kinh doanh tốt hơn
cho kỳ tới.
2.3. Tổ chức kế toán các phần hành cụ thể
2.3.1. Tổ chức hạch toán việc sử dụng chứng từ, tài khoản, hạch
toán chi tiết, hạch toán tổng hợp của các phần hành
*/ Kế toán thanh toán
- Chứng từ sử dụng chủ yếu là: Phiếu thu, phiếu chi và các chứng từ
có tính chất thanh tốn khác như: giấy thanh toán tạm ứng…
- Tài khoản sử dụng chủ yếu là: 111, 112, 113, 141…
- Kế toán thanh toán thường hạch toán tổng hợp theo phương pháp kê
khai thường xuyên

Trần Thị Phương-Kế toán B


20



×