Chơng trình khoa học và công nghệ trọng điểm
cấp nhà nớc kx.01/06-10
Những vấn đề cơ bản của phát triển kinh tế
việt nam đến năm 2020
đề tài cấp nhà nớc
Mã số: kx.01.16/06-10
Tăng cờng năng lực tham gia của
hàng nông sản vào chuỗi giá trị toàn cầu
trong điều kiện hiện nay ở việt nam
(báo cáo tổng hợp)
Chủ nhiệm: PGS.TS. Đinh Văn Thành
Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu thơng mại
7982
Hà nội - 2010
Mục Lục
Danh mục bảng biểu, sơ đồ 4
Danh mục những chữ viết tắt 6
Mở đầu 8
Chơng 1 17
Cơ sở khoa học của sự hình thành và phát triển chuỗi giá
trị toàn cầu đối với hàng nông sản 17
1.1. Những vấn đề lý luận chủ yếu về chuỗi giá trị toàn cầu 17
1.1.1. Các khái niệm về chuỗi giá trị toàn cầu 17
1.1.2. Các loại chuỗi giá trị sản phẩm toàn cầu 22
1.1.3. Các phơng thức tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu 24
1.1.4. Các yếu tố tác động đến sự hình thành và phát triển của chuỗi giá trị sản phẩm
toàn cầu 26
1.2. Lý luận về chuỗi giá trị hàng nông sản toàn cầu 27
1.2.1. Các đặc điểm của chuỗi giá trị nông sản toàn cầu 27
1.2.2. Các mô hình chuỗi giá trị hàng nông sản 33
1.2.3. Khung khổ phân tích chuỗi giá trị hàng nông sản toàn cầu 36
1.3. Lý luận về năng lực tham gia của hàng nông sản vào
chuỗi giá trị toàn cầu 40
1.3.1. Khái niệm về năng lực tham gia của hàng nông sản vào chuỗi giá trị toàn cầu 40
1.3.2. Các tiêu chí xác định năng lực tham gia của các tác nhân kinh tế vào chuỗi giá trị
nông sản toàn cầu 41
1.3.3. Các yếu tố cấu thành lợi thế cạnh tranh quốc gia 44
1.3.4. Các yếu tố cấu thành năng lực tham gia của hàng nông sản vào chuỗi giá trị toàn
cầu 48
1.4. Kinh nghiệm tăng cờng năng lực tham gia vào chuỗi giá
trị hàng nông sản toàn cầu của một số nớc và bài học rút
ra cho Việt Nam 53
1.4.1 Kinh nghiệm tăng cờng năng lực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của một số
nớc 53
1.4.2. Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 79
2
Chơng 2 85
thực trạng năng lực tham gia của hàng nông sản việt
nam vào chuỗi giá trị toàn cầu 85
2.1. Khái quát về thực trạng tham gia của nông sản Việt Nam
vào chuỗi giá trị toàn cầu 85
2.1.1. Vị trí của Việt Nam trên thị trờng nông sản thế giới 85
2.1.2. Thực trạng những yếu tố cấu thành năng lực tham gia của hàng nông sản Việt Nam
vào chuỗi giá trị toàn cầu 88
2.2. Thực trạng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu một số
nông sản xuất khẩu chủ yếu của việt nam 105
2.2.1. Thực trạng tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị gạo toàn cầu 105
2.2.2. Thực trạng tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị cà phê toàn cầu 109
2.2.3. Thực trạng tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị chè toàn cầu 113
2.2.4. Thực trạng tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị cao su thiên nhiên toàn cầu 117
2.2.5. Thực trạng tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị hạt tiêu toàn cầu 120
2.2.6. Thực trạng tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị hạt điều toàn cầu 123
2.2.7. Thực trạng tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị quả nhiệt đới toàn cầu 127
2.2.8. Thực trạng tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị hoa tơi toàn cầu 131
2.2.9. Thực trạng tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị sản phẩm thịt toàn cầu 135
2.3. Đánh giá thực trạng năng lực tham gia của hàng nông
sản Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu 138
2.3.1. Những kết quả đạt đợc 138
2.3.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân 140
Chơng 3 150
Các chính sách và giải pháp nhằm tăng cờng năng lực
tham gia của hàng nông sản Việt Nam vào chuỗi giá trị
toàn cầu 150
3.1. xu hớng phát triển của chuỗi giá trị nông sản toàn cầu
và những tác động tới năng lực tham gia của Việt Nam 150
3.1.1. Các xu hớng phát triển của thị trờng nông sản thế giới 150
3
3.1.2. Các xu hớng phát triển của chuỗi giá trị hàng nông sản toàn cầu 155
3.1.3. Những cơ hội và thách thức trong tăng cờng năng lực tham gia của hàng nông
sản Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu 163
3.2. Quan điểm và phơng hớng tăng cờng năng lực tham
gia của hàng nông sản Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu . 168
3.2.1. Quan điểm tăng cờng năng lực tham gia của hàng nông sản Việt Nam vào chuỗi
giá trị toàn cầu 168
3.2.2. Phơng hớng xây dựng và phát triển năng lực tham gia của hàng nông sản Việt
Nam vào các chuỗi giá trị toàn cầu 172
3.2.3. Lựa chọn hớng u tiên để tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu 175
3.3. Một số chính sách và giải pháp nhằm tăng cờng năng lực
tham gia của nông sản Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu 178
3.3.1. Các chính sách chung đối với ngành hàng 178
3.3.2. Các giải pháp đối với các lĩnh vực cụ thể 190
3.3.3. Kiến nghị 227
Kết luận 236
Tài liệu tham khảo 239
4
Danh mục bảng biểu, sơ đồ
Sơ đồ 1.1. Chuỗi giá trị doanh nghiệp 18
Sơ đồ 1.2. Hệ thống chuỗi giá trị của các doanh nghiệp trong cùng một ngành
hàng
19
Sơ đồ 1.3. Mô hình chuỗi giá trị gia tăng 21
Sơ đồ 1.4. Mô hình chuỗi giá trị gia tăng đối với hàng nông sản 31
Sơ đồ 1.5. Chuỗi giá trị hàng nông sản do nhà sản xuất quản lý 33
Sơ đồ 1.6. Chuỗi giá trị hàng nông sản do ngời bán lẻ quản lý 34
Sơ đồ 1.7. Chuỗi giá trị hàng nông sản do các bên cung ứng quản lý 35
Sơ đồ 1.8. Khung khổ phân tích chuỗi giá trị hàng nông sản 36
Sơ đồ 1.9. Chuỗi giá trị gạo của Thái Lan 54
Sơ đồ 1.10. Mô hình ngành cà phê Braxin 58
Sơ đồ 1.11. Kênh phân phối cao su thiên nhiên tiểu điền của Malaysia 64
Sơ đồ 2.1. Chuỗi giá trị lúa gạo Cần Thơ 107
Sơ đồ 2.2. Đánh giá năng lực tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị gạo toàn cầu 109
Sơ đồ 2.3. Chuỗi giá trị cà phê Đắc Lắc 112
Sơ đồ 2.4. Đánh giá năng lực tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị cà phê toàn
cầu
113
Sơ đồ 2.5. Chuỗi giá trị ngành chè 116
Sơ đồ 2.6. Đánh giá năng lực tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị chè toàn cầu 117
Sơ đồ 2.7. Chuỗi giá trị cao su thiên nhiên của Việt Nam 119
Sơ đồ 2.8. Đánh giá năng lực tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị cao su thiên
nhiên toàn cầu
120
Sơ đồ 2.9. Chuỗi giá trị hạt tiêu của Việt Nam 122
Sơ đồ 2.10. Đánh giá năng lực tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị hạt tiêu
toàn cầu
123
Sơ đồ 2.11. Chuỗi giá trị hạt điều của Việt Nam 125
Sơ đồ 2.12. Đánh giá năng lực tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị điều toàn
cầu
127
Sơ đồ 2.13. Chuỗi giá trị thanh long Bình Thuận 129
Sơ đồ 2.14. Đánh giá năng lực tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị quả nhiệt
đới toàn cầu
131
Sơ đồ 2.15. Đánh giá năng lực tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị hoa tơi 134
5
toàn cầu
Sơ đồ 2.16. Chuỗi giá trị sản phẩm thịt 136
Sơ đồ 2.17. Đánh giá năng lực tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị sản phẩm
thịt toàn cầu
138
Bảng 1.1. Vị trí của Thái Lan trên thị trờng gạo thế giới 53
Bảng 1.2. Vị trí của Braxin trên thị trờng cà phê thế giới 57
Bảng 1.3. Vị trí của Kenya trên thị trờng chè thế giới 60
Bảng 1.4. Vị trí của Malaysia trên thị trờng cao su thiên nhiên thế giới 63
Bảng 1.5. Vị trí của ấn Độ trên thị trờng hạt tiêu thế giới 67
Bảng 1.6. Vị trí của Colombia trên thị trờng hoa cắt cành thế giới 71
Bảng 1.7. Vị trí của Trung Quốc trên thị trờng nông sản thế giới 75
Bảng 2.1. Xuất nhập khẩu nông sản Việt Nam 2001-2008 85
Bảng 2.2. Một số hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam 86
Bảng 2.3. Tỷ trọng của Việt Nam trong sản xuất lúa gạo thế giới 105
Bảng 2.4. Vị trí của Việt Nam trong xuất khẩu gạo thế giới 106
Bảng 2.5. Tỷ trọng của Việt Nam trong sản xuất cà phê thế giới 110
Bảng 2.6. Vị trí của Việt Nam trong xuất khẩu cà phê thế giới 110
Bảng 2.7. Tỷ trọng của Việt Nam trong sản xuất chè thế giới 114
Bảng 2.8. Vị trí của Việt Nam trong xuất khẩu chè thế giới 114
Bảng 2.9. Vị trí của Việt Nam trong sản xuất cao su thiên nhiên thế giới 118
Bảng 2.10. Vị trí của Việt Nam trong xuất khẩu cao su thiên nhiên thế giới 118
Bảng 2.11. Vị trí của Việt Nam trong sản xuất hạt tiêu thế giới 121
Bảng 2.12. Vị trí của Việt Nam trong xuất khẩu hạt tiêu thế giới 121
Bảng 2.13. Tỷ trọng của Việt Nam trong sản xuất hạt điều thế giới 124
Bảng 2.14. Vị trí của Việt Nam trong xuất khẩu hạt điều thế giới 124
Bảng 2.15. Vị trí của Việt Nam trong xuất khẩu quả nhiệt đới thế giới 128
Bảng 2.16. Vị trí của Việt Nam trong xuất khẩu hoa thế giới 132
Bảng 2.17. Sản lợng thịt các loại của Việt Nam 135
Bảng 2.18. Vị trí của Việt Nam trong xuất khẩu sản phẩm thịt thế giới 135
Bảng 3.1. Dự báo chỉ số giá hàng nông sản tới năm 2015 152
6
Danh mục những chữ viết tắt
Danh mục cụm từ viết tắt tiếng Anh
Viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt
ACP Africa, Caribbean and Pacific
Châu Phi, vùng Caribê và Thái Bình
Dơng
AoA Agreement on Agriculture Hiệp định Nông nghiệp
AMS Aggregate Measurement of Support
Tổng lợng hỗ trợ gộp
APEC Asia Pacific Economic Cooperation
Hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình
Dơng
ASEAN Association of South-East Asian Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
CVC
Company Value Chain Chuỗi giá trị doanh nghiệp
EC European Commission Uỷ ban Châu Âu
EU
European Union Liên minh Châu Âu
FAO
Food and Agriculture Organization of the
United Nations
Tổ chức Nông lơng Liên hợp quốc
FDI Foreign Direct Investment Đầu t trực tiếp nớc ngoài
FTA Free Trade Area Khu vực Thơng mại Tự do
GAP Good Agricultural Practices Các thông lệ sản xuất nông nghiệp
tốt
GATT General Agreement on Trade and Tariffs Hiệp định chung về Thơng mại và
Thuế quan
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội
GMP Good Manufacturing Practices Các thông lệ sản xuất tốt
GVC Global Value Chain Chuỗi giá trị toàn cầu
ICO
International Coffee Organization Tổ chức cà phê quốc tế
IPC
International Pepper Community Cộng đồng hạt tiêu quốc tế
IPSTA
India Pepper And Spice Trade Association Hiệp hội thơng mại gia vị và hạt tiêu
ấn Độ
ITC
International Trade Centre Trung tâm Thơng mại Quốc tế
MARD Ministry of Agriculture and Rural
Development
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn
MRB Malaysia Rubber Board Uỷ ban cao su Malaysia
MRO Manufacturing Resource Optimized Hệ thống tối u nguồn lực
SC Supply Chain Chuỗi cung ứng
SCM Supply Chain Mangament Quản trị chuỗi cung ứng
SPS Sanitary and Phyto-Sanitary Kiểm dịch động thực vật
TBT Technical Barriers to Trade Rào cản kỹ thuật trong thơng mại
UNCTAD United Nations Conference on Trade and
Development
Diễn đàn Thơng mại và Phát triển
của Liên Hiệp Quốc
7
UNDP The United Nations Development
Programme
Chơng trình hỗ trợ phát triển của
Liên Hiệp Quốc
USDA United States Department of Agriculture Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ
VICOFA
Vietnam Coffee and Cocoa Association Hiệp hội cà phê, ca cao Việt Nam
WB World Bank Ngân hàng thế giới
WTO World Trade Organisation Tổ chức Thơng mại Thế giới
Danh mục cụm từ viết tắt tiếng Việt
Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt
ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm
BVTV Bảo vệ thực vật
CCTM Cán cân thơng mại
CNCB Công nghệ chế biến
CGTTC Chuỗi giá trị toàn cầu
CSCB Cơ sở chế biến
DN Doanh nghiệp
DN CB Doanh nghiệp chế biến
DNNN Doanh nghiệp nhà nớc
DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
ĐBSH Đồng bằng sông Hồng
ĐTNN Đầu t nớc ngoài
HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế
HTX Hợp tác xã
KHKT Khoa học kỹ thuật
KHCN Khoa học công nghệ
KNXK Kim ngạch xuất khẩu
KNNK Kim ngạch nhập khẩu
KTQT Kinh tế quốc tế
NK Nhập khẩu
NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NSNN Ngân sách nhà nớc
TCCLSP Tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm
XK Xuất khẩu
8
Mở đầu
i. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Sau hơn 20 năm thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, nền
kinh tế Việt Nam đã có sự phát triển nhanh và ngày càng hội nhập sâu rộng vào
nền kinh tế thế giới. Trong 20 năm qua, với tốc độ tăng trởng xuất khẩu bình
quân đạt gần 20%/năm, Việt Nam đã trở thành một trong những nớc đứng hàng
đầu thế giới về xuất khẩu một số mặt hàng nông sản nh hồ tiêu, cà phê, gạo, cao
su, hạt điều Tuy nhiên, tăng trởng sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản của Việt
Nam cha gắn kết với quá trình toàn cầu hoá, phân công và hợp tác trong điều kiện
kinh tế và kinh doanh quốc tế có nhiều thay đổi đã làm cho tăng trởng không đi
liền với hiệu quả và phát triển bền vững. Những nỗ lực thực hiện chủ trơng đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là công
nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, để sớm đa nớc ta về cơ
bản trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020 sẽ làm cho diện tích đất canh
tác nông nghiệp bị thu hẹp, khó có điều kiện để phát triển nông nghiệp theo bề
rộng nh hiện nay. Để phát triển nhanh và bền vững, cần nghiên cứu tìm ra các
hớng phát triển mới cho nông nghiệp và một trong những cách tiếp cận khoa học
là nâng cao giá trị gia tăng cho hàng nông sản bằng cách tham gia vào chuỗi giá trị
toàn cầu.
Hội nhập vào nền kinh tế thế giới, về thực chất, là tham gia vào hệ thống
kinh doanh toàn cầu, thâm nhập vào mạng kinh doanh toàn cầu, chuỗi giá trị toàn
cầu. Ngày nay, vị thế quốc gia, doanh nghiệp đợc thể hiện ở mức độ tham gia vào
các khâu trong chuỗi giá trị đó và các nớc, các doanh nghiệp đều tìm cách cải
thiện năng lực cạnh tranh để tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu, vào
những khâu tạo ra nhiều giá trị nhất.
Tự do hoá thơng mại hàng nông sản đang đang diễn ra với mức độ ngày
càng tăng. Phân công lao động trong chuỗi giá trị hàng nông sản toàn cầu ngày
càng sâu sắc với mức độ chuyên môn hoá ngày càng cao từ khâu nghiên cứu và
phát triển (R&D) sản phẩm, sản xuất sản phẩm đến marketing và phân phối sản
phẩm. Các nớc tham gia vào chuỗi giá trị hàng nông sản đang tìm cách để thâm
nhập vào những khâu tạo ra giá trị nhiều nhất là các khâu nghiên cứu, phát triển và
phân phối, marketing. Thực tế cho thấy, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đang là
xu thế phổ biến hiện nay và sự tham gia này mang lại lợi ích kinh tế và xã hội to
lớn, kể cả đối với các nớc đang và kém phát triển.
Là một n
ớc có nhiều lợi thế trong sản xuất nhiều mặt hàng nông sản nhiệt
đới, Việt Nam có vị trí ngày càng quan trọng trong thị trờng hàng nông sản thế
giới. Hiện tại, Việt Nam đang là một trong những nớc xuất khẩu nông sản lớn
trong khu vực và thế giới với nhiều sản phẩm đặc trng nh cà phê, điều, hồ tiêu,
chè, gạo. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, nông nghiệp Việt Nam đã bộc lộ
những lỗ hổng lớn trong dây chuyền sản xuất, công nghệ sau thu hoạch, chất lợng
9
và VSATTP. Vì vậy, dù là một trong những quốc gia hàng đầu xuất khẩu nông sản,
nhng tính bền vững trong sản xuất cha cao, đang bộc lộ những khiếm khuyết lớn
từ giống, kỹ thuật, chăm sóc cho đến thu hoạch, chế biến sau thu hoạch và tiêu thụ.
Nông sản của Việt Nam đã tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nhng mới chỉ dừng
lại ở việc cung cấp đầu vào là nông sản thô, trong khi giá trị gia tăng đối với hàng
nông sản lại chủ yếu do khâu chế biến, bao gói và hoạt động thơng mại. Hay nói
cách khác, Việt Nam mới tham gia đợc ở khâu tạo ra giá trị ít nhất trong chuỗi
giá trị toàn cầu.
Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng nói trên là do sự lạc hậu về công nghệ
trớc và sau thu hoạch, trình độ hạn chế của những tác nhân tham gia chuỗi từ
khâu sản xuất, chế biến đến khâu marketing, phân phối và tiêu thụ. Bên cạnh đó,
các yếu tố tạo môi trờng cho sự tham gia hiệu quả vào chuỗi nh dịch vụ hỗ trợ,
cơ sở hạ tầng còn hạn chế. Các chính sách của Nhà nớc đối với phát triển nông
nghiệp nh chính sách đất đai, chính sách phát triển thơng mại hàng nông sản
còn nhiều bất cập. Mặt khác, trong t duy phát triển, chúng ta quá chú trọng đến
sản lợng, số lợng mà cha chú trọng đúng mức đến giá trị gia tăng. Chính vì
vậy, thay vì tiếp cận sản lợng, vấn đề tiếp cận giá trị gia tăng đang trở thành yêu
cầu cấp thiết. Sau khi trở thành quốc gia xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản lớn về
lợng, đã đến lúc chúng ta cần chiếm lĩnh vị trí cao về chất, tăng hàm lợng giá trị
gia tăng của sản phẩm, nâng cao thu nhập ngời nông dân.
Nông nghiệp là lĩnh vực Việt Nam có lợi thế cạnh tranh do điều kiện tự
nhiên thuận lợi và chi phí lao động thấp. Tuy nhiên, những lợi thế này ngày càng
giảm trong điều kiện cạnh tranh thơng mại toàn cầu hiện nay. Các nghiên cứu về
tác động của hội nhập KTQT đối với lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam cũng nh
tác động của việc thực hiện các cam kết WTO cho thấy, nông nghiệp là một trong
những lĩnh vực chịu áp lực cạnh tranh lớn nhất do nớc ta mới tham gia vào các
khâu tạo ra giá trị gia tăng thấp. Trong bối cảnh nh vậy, việc tăng cờng sự tham
gia của hàng nông sản vào chuỗi giá trị toàn cầu càng trở nên cần thiết.
Với tất cả những lý do trên, việc thực hiện đề tài nghiên cứu Tăng cờng
năng lực tham gia của hàng nông sản vào chuỗi giá trị toàn cầu trong điều kiện
hiện nay ở Việt Nam là hết sức cấp bách. Tăng cờng năng lực để tham gia vào
chuỗi giá trị toàn cầu, nhất là những khâu tạo ra giá trị cao, sẽ góp phần nâng cao
năng lực cạnh tranh của quốc gia, của sản phẩm và doanh nghiệp Việt Nam, thực
hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, giải quyết
các vấn đề xã hội, xây dựng nớc ta trở thành một nớc công nghiệp theo hớng
hiện đại.
ii. Tình hình nghiên cứu đề tài
Ngoài nớc:
Trên thế giới, việc nghiên cứu và phát triển chuỗi giá trị toàn cầu, chuỗi
cung ứng toàn cầu, chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu đợc tiến hành rất chuyên
10
nghiệp và sâu sắc bởi các chuyên gia và các tổ chức thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô
cũng nh quản trị kinh doanh. Điển hình có thể kể tới nghiên cứu của M.E. Porter
trong cuốn sách Lợi thế cạnh tranh. Trong cuốn sách này, tác giả đã phát triển lý
luận chuỗi giá trị với các yếu tố cơ bản. Những nỗ lực sau đó của các học giả,
các nhà hoạch định chính sách, các tổ chức và hiệp hội liên quan trong nghiên cứu
thử nghiệm và phát triển khung khổ chuỗi giá trị toàn cầu (GVC) nhằm mục đích
tăng cờng các hoạt động phân tích chuỗi, phát triển lý luận và những yếu tố chính
sách liên quan tới chuỗi giá trị toàn cầu. Kể từ giữa những năm 1990, việc nghiên
cứu phát triển GVC tập trung vào khâu quản lý chuỗi, đây là vai trò của các
TNCs trong điều phối mạng lới sản xuất toàn cầu và sự tham gia ngày càng tăng
của các TNCs trong nghiên cứu và phát triển GVC ngày nay.
Một số vấn đề đại cơng về chuỗi giá trị toàn cầu đã du nhập vào Việt Nam
khi đất nớc bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới và mở cửa hội nhập với khu vực
và thế giới thông qua các dự án hợp tác và hỗ trợ xây dựng năng lực hội nhập kinh
tế quốc tế cho Việt Nam. Các nghiên cứu điển hình là:
- Nghiên cứu của Andrew W. Shepherd (2006), Tiêu chuẩn chất lợng và
ATVSTP trong chuỗi marketing nông sản nhiệt đới ở châu á, phân tích các yếu tố
ảnh hởng đến chuỗi marketing rau quả nhiệt đới nh: (1) các yếu tố ảnh hởng
đến chất lợng rau quả; (2) các yếu tố ảnh hởng đến khả năng cung ứng sản phẩm
chất lợng cao nh thị trờng, kinh tế, tài chính và xã hội, thông tin hàng hoá và
cảnh báo rủi ro; (3) các yếu tố hạn chế khả năng tham gia của nhà kinh doanh vào
chuỗi marketing; (4) các yếu tố ảnh hởng đến quyết định của ngời tiêu dùng; (5)
các tiêu chuẩn và quy định của các nớc nhập khẩu.
- Andrew W. Shepherd (2007), Kết nối ngời sản xuất với thị trờng, nghiên
cứu các mô hình liên kết giữa ngời sản xuất với các tác nhân khác trong chuỗi giá
trị hàng nông sản: ngời sản xuất với nhà buôn nội địa, ng
ời sản xuất với ngời
bán lẻ, liên kết qua hợp tác xã, ngời sản xuất với nhà chế biến, ngời sản xuất với
nhà xuất khẩu các yếu tố ảnh hởng đến các mối liên kết nh môi trờng chính
trị, xã hội, hệ thống chính sách, cơ sở hạ tầng và đề xuất một số giải pháp nhằm
tăng cờng kết nối giữa ngời sản xuất với thị trờng.
- Nghiên cứu của Christopher L.Gilbert (2006), Phân tích chuỗi giá trị và
sức mạnh thị trờng trong khâu chế biến đối với ngành cà phê và ca cao, trên cơ
sở phân tích sự hình thành chi phí và lợi nhuận trong các mắt xích của chuỗi giá trị
cà phê và ca cao quốc tế để đa ra các đề xuất cho các nớc trồng cà phê và ca cao
- những nớc cung cấp phần lớn lợng cà phê và ca cao ra thị trờng thế giới
nhng lại thu đợc ít lợi nhuận nhất trong chuỗi giá trị.
- John Humphrey (2006), Chuỗi giá trị toàn cầu trong ngành nông nghiệp,
UNDP, nghiên cứu tác động của việc tham gia vào các chuỗi giá trị hàng nông sản
toàn cầu tới xoá đói giảm nghèo ở các nớc đang phát triển, khả năng tham gia của
các nớc đang phát triển vào các mắt xích của chuỗi giá trị toàn cầu và đề xuất
11
một số kiến nghị nhằm hỗ trợ về công nghệ và tiếp cận thị trờng cho các DNVVN
của các nớc đang phát triển.
- Nghiên cứu của Kees van der Meer, Laura Ignacio (2007), Tác động của
hệ thống tiêu chuẩn và liên kết trong hệ thống cung ứng tới các nhà sản xuất nhỏ,
nghiên cứu tác động của các rào cản về tiêu chuẩn hàng nông sản của các nớc
phát triển tới khả năng tham gia vào chuỗi giá trị hàng nông sản toàn cầu của các
nhà sản xuất nhỏ tại các nớc đang phát triển và đề xuất một số khuyến nghị về
các biện pháp hỗ trợ của Nhà nớc.
- Nghiên cứu của Miet Maertens và Johan F.M.Swinnen (2006), Liên kết
dọc trong chuỗi cung ứng thực phẩm ở các nớc đang phát triển và đang chuyển
đổi, phân tích vai trò của Nhà nớc trong điều phối các liên kết dọc trong chuỗi giá
trị hàng nông sản của các nớc đang phát triển và đang chuyển đổi, xu hớng tăng
cờng vai trò của các DN t nhân trong các liên kết dọc, đặc biệt là vai trò trong
cung cấp tín dụng cho các khâu của chuỗi giá trị.
- Thomas Reardon (2006), Siêu thị, Chuỗi cung ứng nông sản nhiệt đới và
các nhà sản xuất nhỏ ở Trung Mỹ, nghiên cứu thực trạng phát triển của hệ thống
siêu thị tại một số nớc Trung Mỹ trong những năm qua, sự tham gia của các nhà
sản xuất nông sản nhỏ vào hệ thống siêu thị, các lợi ích của việc tham gia vào
chuỗi siêu thị so với kênh phân phối truyền thống và vai trò của nó trong xoá đói
giảm nghèo.
- Nghiên cứu của Anthony M.Zola (2006), Vai trò của chuỗi giá trị toàn
cầu trong sự phát triển của các DNVVN kinh doanh nông sản trong khu vực Tiểu
vùng sông Mêkông, phân tích vai trò của các liên kết dọc và liên kết ngang trong
chuỗi giá trị hàng nông sản đối với sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
trong tiểu vùng sông Mêkông, nâng cao khả năng tiếp cận của các doanh nghiệp
này tới thị trờng các nớc nhập khẩu.
Trong nớc:
Phát triển nông nghiệp và nông thôn là một chủ trơng lớn của Đảng và
Chính phủ Việt Nam đợc thể hiện cụ thể trong các Văn kiện Đại hội Đảng và
nghị quyết của Chính phủ với mục tiêu là hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn,
góp phần thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam. Để thực
hiện mục tiêu nói trên, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích phát
triển nông nghiệp và nông thôn nh đầu t
xây dựng cơ sở hạ tầng, hoàn thiện
chính sách đất đai, hỗ trợ kỹ thuật, giống, phơng thức canh tác, xúc tiến thơng
mại, đầu t, quy hoạch Các chủ trơng và chính sách của Đảng và Chính phủ là
căn cứ pháp lý và định hớng cho đề tài này.
Bên cạnh đó, nhiều công trình nghiên cứu trong nớc đã đề cập đến chủ đề
nghiên cứu, điển hình là:
12
- Dự án của Ngân hàng phát triển châu á về Nâng cao hiệu quả thị trờng
cho ngời nghèo đã thực hiện công trình Chuỗi giá trị ngành chè Việt Nam:
Triển vọng tham gia của ngời nghèo, 2004, phân tích sự tham gia của các tác
nhân trong chuỗi giá trị ngành chè Việt Nam, chi phí và lợi nhuận của các mắt
xích trong chuỗi giá trị Các phân tích cho thấy phần lớn lợi nhuận thuộc về nhà
phân phối nớc ngoài trong khi ngời trồng chè Việt Nam chỉ nhận đợc một tỷ lệ
nhỏ, vì vậy cần có những giải pháp để nâng cao thu nhập cho các tác nhân trong
nớc tham gia vào chuỗi giá trị ngành chè.
- Nghiên cứu Kết nối ngời nghèo với chuỗi giá trị gạo của Công ty t vấn
nông phẩm quốc tế (ACI), 2004, trong đó phân tích những bất cập chính trong
chuỗi giá trị gạo của Việt Nam hiện nay nh quy mô canh tác, hệ thống chế biến,
sự phối hợp của các bên tham gia trong các hợp đồng thu mua và xuất khẩu, công
nghệ chế biến và đề xuất một số giải pháp về sản xuất, thị trờng cũng nh liên
kết và quản lý chuỗi giá trị gạo nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và xuất khẩu
cũng nh tăng cờng khả năng tham gia của ngời nghèo vào các chuỗi giá trị.
- Báo cáo Hỗ trợ phát triển ngành điều ở Đắc Lắc thuộc Chơng trình Hỗ
trợ DNVVN của Bộ Kế hoạch & Đầu t và GTZ, 2006, phân tích về thực trạng
phát triển ngành điều ở Việt Nam nói chung và Đắc Lắc nói riêng, các đối tác
tham gia vào chuỗi cung ứng điều trên thị trờng và những yếu tố ảnh hởng đến
sự phát triển bền vững của ngành điều Đắc Lắc. Báo cáo cũng đề xuất một số giải
pháp nhằm phát triển sản xuất, chế biến và hỗ trợ tiếp cận thị trờng thế giới cho
ngành điều Việt Nam.
- Nghiên cứu của GTZ, MOT (2006), Chuỗi giá trị thanh long Bình Thuận,
phân tích chuỗi giá trị thanh long Bình Thuận, các tác nhân tham gia vào chuỗi giá
trị, chi phí và lợi nhuận của các mắt xích trong chuỗi giá trị, các mô hình liên kết
trong chuỗi giá trị thanh long và vai trò của chính quyền các cấp trong phát triển
ngành thanh long. Báo cáo cũng phân tích các thuận lợi, khó khăn của thanh long
Bình Thuận trong việc tham gia vào chuỗi giá trị nông sản nhiệt đới toàn cầu và đề
xuất một số giải pháp phát triển.
- Nghiên cứu của GTZ, MOT (2006), Chuỗi giá trị nho Ninh Thuận, phân
tích chuỗi giá trị nho Ninh Thuận, các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị, chi phí
và lợi nhuận của các mắt xích trong chuỗi giá trị, các mô hình liên kết trong chuỗi
giá trị nho và vai trò của chính quyền các cấp trong phát triển ngành nho Ninh
Thuận. Báo cáo cũng phân tích các thuận lợi, khó khăn của ngành nho Ninh Thuận
trong việc tham gia vào chuỗi giá trị nông sản nhiệt đới toàn cầu và đề xuất một số
giải pháp phát triển.
- Nghiên cứu của Phạm Ngọc Trâm (2006), Kết nối các nhà sản xuất nông
nghiệp nhỏ với chuỗi giá trị toàn cầu, phân tích đặc điểm một số ngành hàng nông
sản Việt Nam từ cách tiếp cận theo chuỗi giá trị, các khó khăn và thuận lợi khi
13
tham gia vào chuỗi giá trị của các DNVVN và đề xuất một số giải pháp tăng cờng
năng lực của các DNVVN.
Các nghiên cứu kể trên đã làm rõ đợc tình hình sản xuất kinh doanh một số
mặt hàng nông sản của Việt Nam, những thành tựu đã đạt đợc cũng nh những
yếu kém trong tổ chức sản xuất kinh doanh làm hạn chế khả năng tham gia của
hàng nông sản Việt Nam vào thị trờng thế giới nhng mới chỉ dừng lại ở các kênh
phân phối nội địa và chủ yếu đợc xem xét trên phơng diện xoá đói giảm nghèo,
cha làm rõ đợc khả năng tham gia của hàng nông sản Việt Nam vào thị trờng
toàn cầu.
Những nghiên cứu trong và ngoài nớc về chuỗi giá trị nói chung và chuỗi
giá trị hàng nông sản hết sức phong phú. Điều này thể hiện tính thời sự của chủ đề
nghiên cứu về chuỗi giá trị. Các công trình nói trên cho thấy rằng (1) tham gia vào
chuỗi giá trị hàng nông sản là một trong những phơng thức quyết định để nâng
cao giá trị hàng nông sản, tăng thu nhập cho ngời nông dân, đặc biệt là nông dân
nghèo ở các nớc đang và kém phát triển; (2) để hình thành chuỗi giá trị hàng
nông sản cần có sự tham gia đồng bộ của các bên tham gia từ ngời nông dân, các
nhà sản xuất, thơng mại, dịch vụ; (3) để tham gia hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn
cầu cần tạo dựng môi trờng kinh doanh thuận lợi, do đó vai trò của Nhà nớc là
hết sức quan trọng. Kết quả của những nghiên cứu trên đây là những gợi ý quan
trọng về mặt phơng pháp luận cũng nh t liệu quý báu cho việc thực hiện đề tài.
Tuy nhiên, những nghiên cứu nói trên còn một số hạn chế. Trớc hết, phần
lớn các nghiên cứu trớc đây về chuỗi giá trị hàng nông sản đề cập đến chuỗi theo
nghĩa hẹp, ở phạm vi công ty, địa phơng cụ thể, tác nghiệp của các bên tham gia
chuỗi, cha chú trọng nhiều đến các yếu tố môi trờng xung quanh chuỗi và đặc
biệt là vai trò của Nhà nớc trong việc tạo dựng môi trờng cho sự hình thành
chuỗi đối với hệ thống kinh doanh nông sản ở tầm quốc gia. Các đề xuất chính
sách vĩ mô đợc thể hiện một cách riêng lẻ, không đồng bộ ở các nghiên cứu nh
chính sách đất đai, tín dụng, công nghệ, phân phối, môi trờng Nghiên cứu này
sẽ khắc phục hạn chế nói trên, tập trung chủ yếu vào việc đề xuất những chính
sách, giải pháp vĩ mô nhằm nâng cao năng lực tham gia của hàng nông sản vào
chuỗi giá trị toàn cầu với mục tiêu đa nền nông nghiệp Việt Nam phát triển theo
hớng hiện đại, có vị thế quốc tế trong chuỗi giá trị toàn cầu. Thứ hai, các nghiên
cứu nói trên đợc thực hiện trong bối cảnh nền nông nghiệp Việt Nam cha hội
nhập sâu vào hệ thống kinh doanh toàn cầu, chủ yếu mới khai thác lợi thế sẵn có
về điều kiện tự nhiên, về lao động rẻ, tham gia vào những khâu tạo ra giá trị thấp
nhất. Những lợi thế này ngày càng mất dần trong bối cảnh kinh doanh hiện nay.
Trong khi đó, các nớc trong khu vực và trên thế giới đang ngày càng tham gia vào
những khâu tạo ra nhiều giá trị nhất. Do đó, các sản phẩm nông nghiệp của nớc ta
kém cạnh tranh hơn so với các nớc, chẳng hạn nh Thái Lan, Trung Quốc. Điều
này cho thấy cần thiết phải nghiên cứu để đa ra các giải pháp tăng cờng năng lực
14
tham gia của hàng nông sản vào chuỗi giá trị toàn cầu nhằm nâng cao hiệu quả
xuất khẩu.
iii. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Là một đề tài thuộc chơng trình: Những vấn đề cơ bản của phát triển kinh
tế Việt Nam đến năm 2020 nên đối tợng nghiên cứu của đề tài này là những vấn
đề về chính sách và giải pháp vĩ mô mang tầm chiến lợc dài hạn gắn kết toàn bộ
quá trình hình thành giá trị, từ sản xuất đến phân phối và trao đổi, tiêu thụ sản
phẩm, do đó mục tiêu nghiên cứu đợc xác định nh sau: Mục tiêu của đề tài là
nghiên cứu luận cứ khoa học, kinh nghiệm quốc tế và đề xuất các chính sách, giải
pháp nhằm tăng cờng năng lực tham gia của hàng nông sản Việt Nam vào chuỗi
giá trị toàn cầu trong điều kiện phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa, toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Để thực hiện mục
tiêu này, đề tài sẽ đi vào thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau:
(1) Hệ thống hoá và luận giải cơ sở khoa học của việc tăng cờng năng lực
tham gia của hàng nông sản Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu: khái niệm về
chuỗi giá trị và chuỗi giá trị sản phẩm; những nội hàm cơ bản của chuỗi giá trị sản
phẩm; chuỗi giá trị sản phẩm toàn cầu; tính khách quan của sự hình thành và phát
triển chuỗi giá trị sản phẩm toàn cầu; điều kiện và quy tắc trong tham gia và vận
hành chuỗi giá trị sản phẩm toàn cầu; tiêu chí đánh giá năng lực tham gia chuỗi
giá trị sản phẩm toàn cầu; vai trò của Chính phủ đối với sự tham gia của hàng nông
sản vào chuỗi giá trị sản phẩm toàn cầu; các nhân tố ảnh hởng đến việc tham gia
chuỗi giá trị, phơng thức lựa chọn các khâu trong chuỗi
Phân tích và rút ra các bài học kinh nghiệm quốc tế trong việc nâng cao
năng lực tham gia của hàng nông sản vào chuỗi giá trị toàn cầu; tập trung chủ yếu
vào các chính sách của các chính phủ các nớc trong việc tạo môi trờng cho các
doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu cũng nh phơng thức tổ chức
chuỗi đối với một số mặt hàng cụ thể.
(2) Đánh giá thực trạng năng lực tham gia của hàng nông sản Việt Nam vào
chuỗi giá trị toàn cầu. Năng lực của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị gồm chính
sách của Nhà nớc trong việc tạo dựng môi trờng cho sự tham gia của doanh
nghiệp và năng lực của doanh nghiệp. Từ đó, xác định Việt Nam mới tham gia
đợc ở công đoạn nào trong điều kiện hiện nay và khả năng tham gia ở những
công đoạn cao hơn trong thời gian tới.
(3) Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển năng lực
tham gia của hàng nông sản Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu, phấn đấu để Việt
Nam khẳng định đợc vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu đối với một số mặt hàng
nông sản. Các giải pháp đợc đề xuất là những giải pháp vĩ mô nhằm tạo môi
trờng thuận lợi cho sự tham gia của doanh nghiệp nh môi trờng kinh doanh,
chính sách hỗ trợ, trợ cấp, công tác quy hoạch và các giải pháp đối với các tác
nhân tham gia trực tiếp trong chuỗi
15
iv. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tợng nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn về tăng
cờng năng lực tham gia của hàng nông sản Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu:
Các khái niệm và nội hàm của chuỗi giá trị toàn cầu, năng lực của các bên tham
gia, vai trò quản lý của Nhà nớc và các chính sách Nhà nớc tạo môi trờng kinh
doanh và hỗ trợ cho sự tham gia của doanh nghiệp, kinh nghiệm tham gia chuỗi
của một số nớc, thực trạng tham gia của Việt Nam hiện nay và các kiến nghị về
chính sách và giải pháp nhằm tăng cờng năng lực tham gia của hàng nông sản
Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Phạm vi nghiên cứu:
- Về nội dung: Chuỗi giá trị toàn cầu đối với hàng nông sản theo nghĩa rộng,
không đi sâu vào chuỗi mang tính tác nghiệp của doanh nghiệp. Tập trung nghiên
cứu các yếu tố môi trờng xung quanh chuỗi là cơ sở để Chính phủ đa ra những
chính sách tăng cờng năng lực tham gia của hàng nông sản Việt Nam vào chuỗi
giá trị toàn cầu nh chính sách đất đai, trợ cấp, tài chính, đầu t, công tác quy
hoạch Bên cạnh đó, đề tài sẽ làm rõ bản chất của chuỗi giá trị hàng nông sản toàn
cầu, xác định những xu hớng phát triển mới của mạng lới, những mắt xích và
những công đoạn chính mà Việt Nam có thể tham gia hiệu quả nhất trong bối cảnh
hội nhập.
- Phạm vi không gian: Tăng cờng sự tham gia của hàng nông sản trên toàn
lãnh thổ Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu, trong đó lựa chọn một số mặt hàng
để tham gia sâu vào chuỗi giá trị.
- Phạm vi thời gian: Đánh giá hiện trạng năng lực tham gia của hàng nông
sản Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu và giải pháp đề xuất cho những năm tiếp
theo, tầm nhìn đến 2020.
v. Phơng pháp nghiên cứu của đề tài
(1) Phơng pháp nghiên cứu tài liệu:
- Thực hiện nghiên cứu tài liệu (desk research) trên cơ sở nguồn tài liệu thứ
cấp là sách, báo, tài liệu của các nớc liên quan tới chuỗi giá trị hàng nông sản
toàn cầu, các websites của các tổ chức quản lý, các tổ chức t vấn và hỗ trợ doanh
nghiệp quốc tế và khu vực.
(2) Điều tra, khảo sát thực tế:
- Điều tra, khảo sát thực tế tại một số địa phơng và một số doanh nghiệp
trong ngành nông nghiệp, công nghiệp chế biến hàng nông sản và dịch vụ phân
phối tại Việt Nam để đánh giá khả năng tham gia của các mặt hàng nông sản Việt
Nam (theo các mặt hàng thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài) vào từng khâu trong
chuỗi giá trị (thu về trên 300 phiếu điều tra), phỏng vấn trực tiếp,
16
- Khảo sát sàn đấu giá hoa tơi Hà Lan, một số cơ sở sản xuất và nhập khẩu
hoa, rau, quả tơi và cơ sở sản xuất giống cây trồng ở Hà Lan, chuỗi phân phối
rau, hoa, quả và thực phẩm ở Hà Lan, Pháp, Bỉ để tìm hiểu các yêu cầu của nhập
khẩu nông sản của EU, các điều kiện để hàng nông sản Việt Nam có thể đa vào
thị trờng châu Âu và chuỗi siêu thị của các TNCs cũng nh kinh nghiệm tham gia
của các nớc này vào chuỗi giá trị nông sản toàn cầu.
(3) Phơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp truyền thống để phân tích
năng lực tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị hàng nông sản toàn cầu trong
tơng quan về năng lực cạnh tranh hiện nay so với các nớc xuất khẩu nông sản
trong khu vực và thế giới.
(4) Đề tài sử dụng một số phơng pháp phân tích định lợng: các phơng
pháp phân tích thống kê kinh tế; các hệ thống chỉ tiêu đánh giá về năng lực cạnh
tranh (RCA)
(5) Tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học, lấy ý kiến chuyên gia
vi. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài đợc bố cục
thành 3 chơng nh sau:
Chơng 1.
Cơ sở khoa học của sự hình thành và phát triển chuỗi giá trị
toàn cầu đối với hàng nông sản
Chơng 2.
Thực trạng năng lực tham gia của hàng nông sản Việt Nam
vào chuỗi giá trị toàn cầu
Chơng 3.
Các chính sách và giải pháp tăng cờng năng lực tham gia
của hàng nông sản Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu
17
Chơng 1
Cơ sở khoa học của sự hình thành và phát triển chuỗi
giá trị toàn cầu đối với hàng nông sản
1.1. Những vấn đề lý luận chủ yếu về chuỗi giá trị toàn cầu
1.1.1. Các khái niệm về chuỗi giá trị toàn cầu
- Chuỗi giá trị:
Thuật ngữ chuỗi đợc sử dụng khá phổ biến ở các nớc công nghiệp phát
triển từ những năm 50 của thế kỷ XX. Khởi đầu của việc sử dụng khái niệm chuỗi
và phơng pháp phân tích chuỗi để phân tích hệ thống nông nghiệp của các nớc
đang phát triển. Khái niệm chuỗi chỉ đơn giản bao hàm các mối quan hệ vật chất
và kỹ thuật và đợc sử dụng để lập sơ đồ dòng chuyển động của hàng hóa, xác
định những tác nhân tham gia và hoạt động của họ. Thuật ngữ chuỗi giá trị đợc sử
dụng cũng bắt nguồn từ những cảm nhận mang tính trực giác, để giải thích cho
việc cùng một loại sản phẩm có chất lợng nh nhau nhng bán tại một cửa hàng
có dịch vụ hậu mãi cao hơn lại có giá cao hơn/hoặc có một hệ thống kho phù hợp
với các nguyên liệu tơi sống để bảo quản, có ảnh hởng tốt đến chất lợng sản
phẩm, vì vậy làm tăng giá trị sản phẩm.
Thuật ngữ chuỗi giá trị đợc sử dụng ban đầu chỉ nhằm vào các hoạt động
của một doanh nghiệp/công ty, vì vậy chuỗi giá trị (Value Chain - VC) đợc hiểu
là một loạt các hoạt động trong công ty để sản xuất ra một sản phẩm nhất định và
phân phối cho khách hàng. Các hoạt động này bao gồm từ thiết kế sản phẩm, mua
vật t đầu vào, sản xuất, tiếp thị và phân phối. Những hoạt động này tạo thành một
chuỗi kết nối ngời sản xuất với ngời tiêu dùng và mỗi hoạt động đều tạo ra, bổ
sung giá trị cho sản phẩm cuối cùng.
Khái niệm chuỗi giá trị đợc sử dụng nhiều trong lĩnh vực quản trị logistics
và thờng đợc gọi là Chuỗi cung ứng (Supply Chain - SC), là một hệ thống bao
gồm các tổ chức, con ngời, công nghệ, hoạt động, luồng thông tin trao đổi giữa
các tổ chức về biến động thị trờng, năng lực sản xuất và các nguồn lực khác.
Mục tiêu của quản lý chuỗi cung ứng là đáp ứng tối đa nhu cầu của ngời tiêu
dùng cuối cùng thông qua việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực, loại bỏ những yếu
tố gây đình trệ sản xuất và phân phối để tối u hóa hiệu quả của phân phối.
Chuỗi cung ứng cũng bao gồm 5 hoạt động chủ chốt là: hậu cần đầu vào
(Inbound Logistics); Sản xuất, Hậu cần đầu ra (Outbound Logistics); Marketing;
Bán hàng và dịch vụ bổ sung). Đi liền với các hoạt động chủ chốt là các hoạt động
hỗ trợ nh: Cơ sở hạ tầng; Quản lý nhân lực, Quản lý công nghệ và Cung ứng. Nh
vậy, trong quản trị logistics, thuật ngữ chuỗi cung ứng có nội hàm tơng tự thuật
ngữ chuỗi giá trị.
18
Trong công trình nghiên cứu của M.Porter (1985) về lợi thế cạnh tranh,
Porter đã dùng khung phân tích chuỗi giá trị để đánh giá xem một công ty nên
định vị thế nào trên thị trờng trong mối quan hệ với các nhà cung cấp, khách hàng
và đối thủ cạnh tranh khác. Câu hỏi đợc đặt ra là làm thế nào để một công ty có
thể cung cấp cho khách hàng một loại hàng hóa hay dịch vụ có giá trị tơng đơng
với đối thủ cạnh tranh của mình nhng với chi phí thấp hơn (chiến lợc cạnh tranh
chi phí thấp). Hoặc là làm thế nào để một công ty có thể sản xuất một mặt hàng mà
khách hàng muốn mua với giá cao hơn (chiến lợc tạo sự khác biệt). Porter cho
rằng, nguồn lợi thế cạnh tranh không thể tìm ra nếu nhìn vào doanh nghiệp nh
một tổng thể. Các hoạt động của doanh nghiệp cần phân tích thành một loạt các
hoạt động và có thể tìm thấy lợi thế cạnh tranh trong một hoặc nhiều các hoạt
động. Chuỗi giá trị doanh nghiệp (Company Value Chain - CVC) bao gồm 2 loại
hoạt động cơ bản là hoạt động chính và hoạt động bổ trợ. Chuỗi giá trị bắt đầu từ
các giá trị đầu vào và kết nối các giá trị của hoạt động khác cho đến khi chuyển
toàn bộ giá trị, bao gồm cả giá trị gia tăng của doanh nghiệp sang khởi đầu chuỗi
giá trị mới cho khách hàng. Chuỗi giá trị doanh nghiệp đợc mô tả theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1. Chuỗi giá trị doanh nghiệp
Nguồn: Lợi thế cạnh tranh, M.Porter, Nhà xuất bản trẻ, 2008.
Trong mô hình này, ngời ta phân tích chuỗi giá trị để tìm ra lợi thế cạnh
tranh, chủ yếu nhằm hỗ trợ các quyết định chiến lợc và quản lý điều hành doanh
nghiệp.
- Hệ thống chuỗi giá trị
Xét theo các cấp độ khác nhau của chuỗi, ở góc độ doanh nghiệp (hay tổ
chức), mỗi cá nhân là một giá trị, mỗi bộ phận là một giá trị hợp lại với nhau sẽ tạo
thành chuỗi giá trị, gọi là chuỗi giá trị doanh nghiệp; ở góc độ quốc gia, mỗi địa
phơng là một giá trị, mỗi doanh nghiệp hay cơ quan là một giá trị, các giá trị này
19
hợp lại với nhau tạo thành chuỗi giá trị quốc gia; ở góc độ toàn cầu, mỗi quốc
gia, mỗi doanh nghiệp là một giá trị, các giá trị này hợp lại với nhau sẽ tạo thành
chuỗi giá trị toàn cầu.
Trên thị trờng có nhiều ngời và nhiều doanh nghiệp cùng tham gia vào
sản xuất, kinh doanh một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nhng ngày càng ít có doanh
nghiệp làm tất cả các công đoạn khác nhau trong toàn bộ dây chuyền giá trị đến
ngời tiêu dùng cuối cùng. Phân công lao động xã hội đã diễn ra ngày càng sâu
rộng trên phạm vi toàn cầu, tự do hoá thơng mại quốc tế đã trở thành trào lu và
với sự phát triển nhanh chóng của tiến bộ khoa học công nghệ trong vận tải hàng
hoá, quản lý hệ thống cung ứng hàng hoá đã hình thành mạng lới sản xuất toàn
cầu. Mạng lới sản xuất toàn cầu đã giúp cho các doanh nghiệp tiếp cận thị trờng
thế giới theo con đờng ngắn nhất và hiệu quả nhất. Một doanh nghiệp đáp ứng
đợc các tiêu chí về sản phẩm, lịch trình giao hàng mà các công ty đa quốc gia hay
khách hàng đạt ra sẽ đủ t cách thâm nhập thị trờng quốc tế. Đi liền với đó là việc
doanh nghiệp sẽ thu đợc lợi ích khi nhu cầu về sản phẩm của mình ngày càng
tăng, tiếp nhận đợc các thông tin về thị trờng và sẽ đợc hỗ trợ về công nghệ để
nâng cao chất lợng sản phẩm và hiệu quả quản lý.
Trên một thị trờng nhất định, do phân công lao động xã hội và chuyên môn
hoá, có nhiều doanh nghiệp khác nhau cùng kinh doanh một ngành hàng, họ vừa
hợp tác lại vừa cạnh tranh với nhau. Mỗi doanh nghiệp quản trị một chuỗi giá trị
riêng của mình và nh vậy là trên một thị trờng luôn tồn tại một hệ thống chuỗi
giá trị. Đó là hệ thống trong đó chuỗi giá trị doanh nghiệp này có liên quan chặt
chẽ tới chuỗi giá trị của doanh nghiệp khác, hoạt động của doanh nghiệp nh một
phần của một chuỗi các hoạt động rộng hơn. M. Porter gọi đó là hệ thống chuỗi
giá trị, bao gồm các hoạt động do tất cả các doanh nghiệp tham gia vào việc sản
xuất một hàng hóa hoặc dịch vụ thực hiện, bắt đầu từ nguyên liệu thô đến sản xuất
và phân phối cho ngời tiêu dùng.
Sơ đồ 1.2. Hệ thống chuỗi giá trị của các doanh nghiệp
trong cùng một ngành hàng
Nguồn: Lợi thế cạnh tranh, M.Porter, Nhà xuất bản trẻ, 2008.
Nh vậy, chuỗi giá trị theo nghĩa rộng là một phức hợp những hoạt động do
nhiều ngời tham gia khác nhau thực hiện (ngời sản xuất, ngời chế biến, nhà
phân phối và marketing ) để từ R&D một loại sản phẩm đến sản xuất ra một sản
phẩm tiêu dùng, đợc bán cho ngời tiêu dùng cuối cùng. Cách tiếp cận này không
xem xét các hoạt động do một doanh nghiệp duy nhất tiến hành, mà nó xem xét cả
các mối liên kết ngợc và xuôi từ khâu R&D cho đến ngời tiêu dùng. Đồng thời,
20
khái niệm chuỗi giá trị cũng bao hàm cả các vấn đề về tổ chức và điều phối, các
chiến lợc và quan hệ quyền lực của những ngời tham gia khác nhau trong chuỗi,
những gì liên kết họ với nhau, những thông tin nào đợc chia sẻ, quan hệ giữa họ
hình thành và phát triển nh thế nào?
Với chuỗi giá trị mở rộng, việc quản trị chuỗi giá trị phức tạp hơn nhiều và
cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin đã làm xuất hiện các thuật ngữ mới
nh Quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Mangament - SCM) và Hệ thống
hoạch định các nguồn lực của doanh nghiệp (Enterprise resources Planning -
ERP). SMC là sự kết hợp nhiều biện pháp nghệ thuật và khoa học nhằm cải thiện
cách thức các công ty tìm kiếm những nguồn nguyên liệu thô cấu thành sản
phẩm/dịch vụ, sau đó sản xuất và phân phối sản phẩm/dịch vụ đó tới khách hàng.
ERP là bộ giải pháp công nghệ thông tin có khả năng tích hợp toàn bộ các ứng
dụng quản lý sản xuất kinh doanh vào một hệ thống duy nhất nhằm tự động hóa
các quy trình quản lý.
Trong thập kỷ cuối của thế kỷ XX, do tác động của công
nghệ thông tin đến hoạt động sản xuất kinh doanh, nhiều Công ty đa quốc gia đã
thống nhất sử dụng chung những sản phẩm phần mềm để phối hợp các hoạt động
sản xuất, quản lý các chuỗi cung ứng, thu thập các thông tin về công nghệ và thị
trờng và chia sẻ nguồn thông tin có ích cho các thành viên của hệ thống.
Bên cạnh những thuật ngữ đợc sử dụng nh đã nêu trong các tài liệu về
kinh tế và quản trị kinh doanh, ngời ta còn sử dụng các khái niệm có nội dung
gần với khái niệm chuỗi giá trị. Ví dụ:
- Chuỗi cung cấp: chỉ cơ cấu đầu vào - đầu ra của các hoạt động tạo ra giá trị
gia tăng, bắt đầu từ nguyên vật liệu thô và kết thúc bằng sản phẩm hoàn chỉnh.
- Mạng lới sản xuất quốc tế: chủ yếu nói về mạng lới sản xuất quốc tế,
trong đó các tập đoàn đa quốc gia hoạt động.
- Chuỗi hàng hoá toàn cầu: nhấn mạnh cơ cấu điều hành nội bộ của chuỗi
cung cấp (phân biệt theo thiên hớng ngời sản xuất hay ngời tiêu dùng) và vai
trò của hãng đầu tầu trong việc hình thành mạng lới sản xuất toàn cầu.
- Chuỗi giá trị toàn cầu
Khái niệm chuỗi giá trị cũng đợc mở rộng và đợc áp dụng để phân tích
toàn cầu hóa. Geffi và Korzêniwicz (1994); Kaplinsky (1999) đã sử dụng khái
niệm chuỗi giá trị để phân tích và tìm hiểu cách thức mà các công ty đa quốc gia
hội nhập toàn cầu và để đánh giá các yếu tố quyết định đến phân phối thu nhập
toàn cầu.
Có nhiều cách để diễn tả chuỗi giá trị, và tùy từng loại sản phẩm, dịch vụ,
chuỗi giá trị có thể có cấu tạo và quy mô khác nhau. Tuy nhiên, ở dạng khái quát
và đơn giản nhất, chuỗi giá trị gồm các khâu liên tiếp sau: Nghiên cứu và Phát
triển; Thiết kế sản phẩm, dịch vụ; Sản xuất; Marketing và bán hàng; Phân phối;
Dịch vụ khách hàng.
21
Morris (2001) đã lập sơ đồ một loạt các hoạt động trong chuỗi giá trị để
phân tích và chỉ ra giá trị gia tăng đợc tạo ra trong các hoạt động nh thế nào. Mô
hình chuỗi giá trị gia tăng đợc mô tả nh sau:
Sơ đồ 1.3. Mô hình chuỗi giá trị gia tăng
Nguồn: Kaplinsky and Morris (2001), A handbook for Value Chain Research.
Trong mô hình trên, giá trị gia tăng đợc tạo ra nhiều nhất ở khâu R&D và
Marketing, khâu thiết kế và phân phối có giá trị gia tăng thấp hơn, khâu thấp nhất
là sản xuất. Quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trải qua nhiều công đoạn, mỗi
công đoạn góp phần tạo ra giá trị tăng thêm cho sản phẩm đó. Sự phân công lao
động xã hội càng phức tạp, phạm vi phân công lao động xã hội càng lớn, quá trình
tạo ra sản phẩm càng chi tiết và càng trải rộng ra trên không gian nhiều nền kinh
tế. Sự gia tăng thêm giá trị vào sản phẩm cũng vì thế, càng nhiều công đoạn hơn.
Một quá trình chế tạo và tiêu thụ sản phẩm nh vậy, xét dới góc độ kinh tế (tăng
thêm giá trị), đợc các nhà kinh tế gọi là chuỗi giá trị. Tùy quy mô phân công
lao động xã hội, các phân đoạn tham gia vào quá trình sản xuất một sản phẩm mà
chuỗi giá trị có thể nằm trong một vùng, một nền kinh tế, một khu vực hay thậm
chí toàn cầu. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, xu hớng chung là quá trình sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm hiện nay có quy mô toàn cầu.
Nh vậy, chuỗi giá trị toàn cầu (Global Value Chain - GVC) là một thuật
ngữ để chỉ một dây chuyền sản xuất - kinh doanh theo phơng thức toàn cầu hóa,
trong đó các chủ thể kinh tế (chủ yếu là doanh nghiệp) của nhiều nớc tham gia
vào các công đoạn khác nhau, từ R&D, thiết kế, chế tạo, phân phối và marketing.
Mô hình GVC cho phép các công đoạn của chuỗi đặt tại các quốc gia khác nhau có
khả năng đạt hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất. Trong GVC, một mặt các Tập
đoàn đa quốc gia và xuyên quốc gia thờng giữ vai trò then chốt do tính chất hoạt
động xuyên biên giới và khả năng thu hút hợp tác, thơng mại và đầu t của các
Tập đoàn này. Mặt khác, nó cho phép các doanh nghiệp nhỏ và vừa của các nớc
đang phát triển có thể tham gia vào một số công đoạn mà mình có lợi thế so sánh,
phù hợp với tiềm lực, kỹ năng và kinh nghiệm cạnh tranh của từng doanh nghiệp.
22
Đó cũng là một trong những phơng thức thích hợp để các doanh nghiệp nhỏ và
vừa tạo lập đợc chỗ đứng trên thị trờng thế giới trong điều kiện toàn cầu hoá và
sự bành trớng ngày càng lớn của các Tập đoàn đa quốc gia và xuyên quốc gia.
Do giá nhân công cũng nh các dịch vụ hỗ trợ tại các nớc phát triển ngày
càng có xu hớng tăng cao nên xuất hiện xu hớng các Tập đoàn kinh tế lớn của
các nớc thờng sử dụng nguồn lực bên ngoài chính quốc (outsourcing). Một số
công trình nghiên cứu đã kết luận rằng đối với các nớc đang phát triển, cách tốt
nhất là phải trở thành một bộ phận của GVC và chỉ có nh vậy mới có thể đem lại
hiệu quả cao hơn. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, các nớc đang phát
triển thờng chủ động có các chính sách hỗ trợ để doanh nghiệp trở thành một bộ
phận của GVC. Khi đó có thể xây dựng đợc các chiến lợc nhằm khai thác lợi thế
cạnh tranh quốc tế trên nền tảng sử dụng những điều kiện thuận lợi của địa phơng
hoặc quốc gia, giảm chi phí, phát triển khoa học công nghệ để doanh nghiệp có thể
tham gia ngày càng sâu rộng vào những khâu mang lại giá trị gia tăng cao trong
chuỗi giá trị toàn cầu.
Đối với phần lớn các nớc trên thế giới, hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu
mang lại cho họ cơ hội tăng trởng kinh tế và nâng cao thu nhập. Quá trình toàn
cầu hoá hiện nay đã vơn tới cả các lĩnh vực sản xuất trực tiếp các bộ phận chi tiết
đợc kết nối và điều phối trên phạm vi toàn cầu, mở ra cơ hội to lớn cho các nớc
kém phát triển, tạo cơ hội để bớc vào kỷ nguyên mới của sự tăng trởng kinh tế,
đợc thể hiện không chỉ ở khả năng có thể có đợc mức thu nhập cao hơn, mà còn
gia tăng sản lợng các loại sản phẩm đa dạng với chất lợng cao hơn.
Những nớc đi sau trong việc gia nhập thị trờng toàn cầu đều gặp khó khăn
chung là tham gia vào một thị trờng mà ở đó đã có sẵn những ngời cung và mối
quan hệ cung - cầu đã đ
ợc thiết lập. Vậy nên nhiệm vụ quan trọng đầu tiên là
phải tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng, giành đợc thị phần, giữ đợc thị phần và
mở rộng đợc thị phần. Gia nhập chuỗi là nhiệm vụ quan trọng đối với ngời cha
tham gia hay đến sau nhng nhiệm vụ quan trọng ngay sau khi tham gia phải là
xác lập vị thế của mình trong chuỗi, từng bớc nâng cấp vị thế trong chuỗi.
Tóm lại, tham gia vào chuỗi, nâng cao vị thế trong chuỗi, nhằm vào những
khâu có giá trị gia tăng cao chính là mục tiêu chiến lợc của các hãng, các quốc
gia trong nghiên cứu về chuỗi giá trị toàn cầu.
1.1.2. Các loại chuỗi giá trị sản phẩm toàn cầu
Căn cứ vào loại công ty nào dẫn dắt, chi phối sự hoạt động của toàn bộ hệ
thống các mắt xích trong chuỗi giá trị, chuỗi giá trị toàn cầu thờng đợc chia làm:
chuỗi do nhà sản xuất thống lĩnh (ngời bán sản phẩm cho các công ty phân phối),
những ngời mua toàn cầu ở đây là các tập đoàn phân phối đa quốc gia nh
Carrefour, Bourbon Espèces hay Metro Cash & Carry ; Chuỗi do ngời bán hàng
thống lĩnh (ngời mua sản phẩm của các nhà sản xuất để bán ra thị trờng); và các
liên kết cụm với sự thống lĩnh của các tập đoàn nh Neslé, Kraft Foods
23
(1) Chuỗi giá trị đợc dẫn dắt bởi nhà sản xuất (ngời bán sản phẩm cho
các công ty phân phối).
Trong chuỗi giá trị do các nhà sản xuất dẫn dắt, thờng là các nhà chế tạo
lớn, có uy tín, đóng vai trò trung tâm trong việc kết nối, điều phối toàn bộ mạng
lới sản xuất. Đây là điểm đặc trng của những lĩnh vực sản xuất công nghiệp chế
tạo có hàm lợng vốn và công nghệ cao nh công nghiệp sản xuất ô tô, máy bay,
máy tính điện tử, linh kiện bán dẫn và các sản phẩm cơ khí chế tạo. Chuỗi giá trị
đợc dẫn dắt bởi nhà sản xuất có mạng lới rộng lớn các chi nhánh (công xởng),
các nhà bán lẻ, các nhà nghiên cứu thị trờng ở rất nhiều nớc trên thế giới. Mô
hình này cũng rất phổ dụng đối với các nớc công nghiệp hóa theo định hớng
xuất khẩu, phát triển các lĩnh vực công nghiệp sản xuất sản phẩm tiêu dùng sử
dụng nhiều lao động nh dệt may, đồ chơi, hàng thủ công và đồ điện dân dụng.
Một mạng lới rộng khắp các nhà thầu phụ ở các nớc đang phát triển tham gia lắp
ráp, hoàn chỉnh sản phẩm cho các nhà sản xuất chính ở nớc ngoài.
(2) Chuỗi giá trị đợc dẫn dắt bởi nhà bán hàng
(ngời mua sản phẩm từ
các nhà sản xuất để bán hàng ra thị trờng).
Mô hình chuỗi giá trị đợc dẫn dắt bởi nhà bán hàng đặc biệt phát triển
mạnh trong thời gian gần đây, gắn với sự phát triển của kinh tế dịch vụ và đợc hỗ
trợ về mặt kỹ thuật của công nghệ thông tin điện tử. Những ví dụ điển hình cho mô
hình chuỗi giá trị đợc dẫn dắt bởi nhà bán hàng là các hãng bán lẻ nổi tiếng nh
Wal-Mart, Sears và IC Penney, các công ty kinh doanh đồ thể thao và tạp phẩm
nh Nike hay Reebok, các hãng định hớng quảng cáo thời trang hay chuyên thiết
kế nh Lize Claiborne, Gap và The Limited Inc., Đặc điểm chung của mô hình
chuỗi giá trị đợc dẫn dắt bởi nhà bán hàng là những nhà chế tạo không có công
xởng, sản phẩm vật chất của họ chủ yếu là các mẫu thiết kế.
Không giống với mô hình chuỗi giá trị do các nhà sản xuất dẫn dắt, nơi mà
lợi nhuận thu đợc chủ yếu từ quy mô sản xuất, khối lợng hàng hóa bán ra và
công nghệ tiên tiến; trong mô hình chuỗi giá trị đợc dẫn dắt bởi nhà bán hàng, lợi
nhuận thu đợc chủ yếu nhờ sự liên kết của những khâu có giá trị gia tăng cao nh
nghiên cứu, thiết kế, bán hàng, marketting và dịch vụ tài chính. Các nhà bán lẻ,
thiết kế, nghiên cứu thị trờng hoạt động nh những nhà chiến lợc nhằm liên kết
các nhà sản xuất, các công xởng, các nhà kinh doanh thơng mại trên khắp thế
giới đối với các loại sản phẩm họ cần để cung cấp cho thị trờng. Lợi nhuận
thờng tập trung lớn nhất ở những khâu có khả năng hạn chế những ngời mới gia
nhập thị trờng trên toàn chuỗi.
Ngời bán hàng chính là ngời mua hàng của ngời sản xuất, do đó chuỗi
giá trị đợc dẫn dắt bởi ngời bán hàng, còn đ
ợc gọi là chuỗi giá trị của ngời
mua hay chuỗi giá trị theo thiên hớng ngời mua, là phần mở rộng của toàn cầu
hoá. Là kết quả của quá trình tự do hoá thơng mại và bãi bỏ quy định về thị
trờng lao động, mô hình này cũng phản ánh sự thay đổi quan hệ giữa sản xuất và
24
tiêu thụ toàn cầu, với những ngời mua lớn ngày càng tăng u thế trong các hoạt
động kinh tế thông qua sự điều hành chuỗi và việc chắt lọc các lợi ích kinh tế.
(3) Chuỗi liên kết theo mô hình cụm (Clusters
)
Mô hình cụm công nghiệp là sự hội tụ các hoạt động có liên quan hoặc liên
kết với nhau gồm các ngành công nghiệp, các nhà cung cấp, các dịch vụ hỗ trợ
thiết yếu, cơ sở hạ tầng và những điều kiện cần thiết khác. Đây chính là sự hội tụ
của rất nhiều ngành công nghiệp và dịch vụ hỗ trợ cũng nh cơ sở hạ tầng cần thiết
cho các hoạt động công nghiệp. Các khu chế xuất, khu công nghiệp hay khu kinh
tế mở là những dạng điển hình của mô hình liên kết theo cụm Liên kết cụm phản
ánh sự liên kết mang tính mạng lới nhất, ở đây bao gồm cả các liên kết dọc và các
liên kết ngang (liên kết chức năng).
Trên thực tế, sự phân biệt các chuỗi giá trị toàn cầu theo ba hình thức nêu
trên chỉ mang tính tơng đối. Bởi vì trong bối cảnh ngày nay, toàn cầu hoá và quốc
tế hoá đã trở nên sâu sắc hơn bao giờ hết. Các công ty xuyên quốc gia khổng lồ đã
thay đổi khá lớn, thuê ngoài (outsourcing) nhiều hoạt động và phát triển các liên
minh chiến lợc với cả đối thủ cạnh tranh. TNC trở nên ít nhất thể hoá theo chiều
dọc hơn nhng lại có xu hớng liên kết kiểu mạng lới hơn. Mức độ toàn cầu hoá
sâu sắc hơn với việc ứng dụng nhiều hơn công nghệ thông tin trong những lĩnh vực
nh thiết kế, chế tạo, dịch vụ mua bán, điều phối chuỗi cung ứng đã tạo ra nhiều
khả năng liên kết mới hấp dẫn hơn. Đối với các hãng, việc tăng cờng liên kết
môđun giữa ngời mua và nhà cung ứng đã đợc thực hiện trong cả mạng do ngời
mua thống lĩnh và mạng do nhà sản xuất thống lĩnh.
Kết quả là có sự thay đổi sâu rộng trong quản trị mạng lới khi mà các nhà
sản xuất có xu hớng trở nên giống ngời mua hơn qua hoạt động thuê ngoài.
Ngày nay, những mạng lới quy mô toàn cầu gồm những hãng độc lập về mặt
pháp lý không chỉ sản xuất các mặt hàng đơn giản mà còn bao gồm cả các hàng
công nghệ cao, hàng t liệu sản xuất và dịch vụ kỹ thuật. Các mô hình liên kết có
xu hớng mở rộng và hội nhập với nhau hơn, sự phân biệt chuỗi do nhà sản xuất
thống lĩnh và chuỗi do ngời mua thống lĩnh chỉ còn mang tính tơng đối trong khi
các liên kết cụm cũng đợc hình thành và có vai trò ngày càng tăng đối với một
ngành công nghiệp hay một khu vực địa lý cụ thể.
1.1.3. Các phơng thức tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu
Tơng ứng với các hình thức quản trị chuỗi giá trị, sự tham gia của các
doanh nghiệp
vào chuỗi giá trị toàn cầu có thể thực hiện theo 4 phơng thức:
(1) Bán hàng cho ngời mua độc lập trên thị trờng tự do nớc ngoài (nhà
xuất, nhập khẩu độc lập). Có thể dễ dàng nhận thấy, doanh nghiệp tham gia theo
phơng thức này là dựa trên quan hệ giản đơn, mua bán hàng hóa trên thị trờng.
Sự tham gia của doanh nghiệp và mối liên kết với các doanh nghiệp khác trong
toàn mạng lới khá đơn giản, thông qua các hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế