Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Hiện trạng bệnh trên cá rô đồng- Biện pháp phòng trị- ĐH cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 10 trang )

Hiện trạng bệnh trên cá rô đồng
Biện pháp phòng trị.
Ts. TỪ THANH DUNG
KHOA THỦY SẢN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Mail: , tel: 0710.0831530-8415
CANTHO UNIVERSITY
College of Aquaculture
and Fisheries (CAF)
Hội thảo Bệnh Thủy sản - Cty thức ăn Thủy sản Cargill
(Ngày 30/08/2012)
Bệnh nấm nhớt trên cá rô đồng
Bệnh "nấm nhớt" thường xảy ra vào thời điểm
cuối vụ nuôi,
cá có biểu hiện lớp nhớt trắng đục (rất nhày)
bao phủ trên thân làm ảnh hưởng rất lớn đến
giá trị thương phẩm và hiệu quả kinh tế của
người nuôi.
Dấu hiệu lâm sàng
• lớp nhớt trắng đục , nhày tập trung trên thân, vảy xù
xì, đôi khi có nhiều đốm đỏ xuất hiện trên thân cá.
• Cá rô đồng bị bệnh nặng thì lớp nhớt phủ toàn thân
làm ảnh hưởng lớn đến giá trị thương phẩm.
• Quan sát tiêu bản tươi phần cơ bên dưới vùng có
dấu hiệu bệnh lý dễ dàng nhận thấy sự hiện diện
của bào tử nấm.
Tác nhân gây bệnh
Đặc điểm hình thái vi nấm
phân lập trên cá rô đồng bệnh
“nấm nhớt”. Nấm Fusarium
(A); nấm Acremonium (B); nấm
Geochitrum (C).


- Đây là vi nấm thuộc lớp nấm
bất toàn (bậc cao) vì sợi nấm
có vách ngăn ngang và sinh
sản vô tính bằng bào tử.
Nguồn: Đức, 2010
Phòng bệnh nấm nhớt
• Một số giải pháp cần thực hiện cho việc phòng bệnh
nuôi thâm canh cá rô đồng.
- Chuẩn bị ao nuôi kỹ, sên vén bùn, xử lý đáy ao bằng
vôi 10kg/100m
2.
-
Mật độ thả nuôi không quá dày, trung bình 40
con/m
2.
- Định kỳ tạt nước vôi xuống ao với liều lượng
3kg/100 m
3
khi môi trường ao ngày càng xấu dần ở
những tháng cuối vụ nuôi.
- Định kỳ diệt mầm bệnh bằng phèn xanh
-
Trị bệnh
• Giải pháp trị bệnh trong nuôi cá nói chung là phải có sự kết
hợp giữa xử lý môi trường ao nuôi, tăng sức đề kháng và tiêu
diệt mầm bệnh.
- Thuốc tím với liều lượng 10 g/m
3
tắm cho cá trong thời gian
30-60 phút.

- Formol với liều lượng 25ml/m
3
tắm cá bệnh , trị liên tục từ
3-5 ngày, lưu ý không được trị quá liều hoặc không thực hiện
điều trị lúc trời quá nóng.
- Phèn xanh (CuSO
4
.5H
2
O) nồng độ 0,2-0,5 g/m
3
hòa tan tạt
đều ao. Tính liều lượng phèn xanh cần phải đo độ kiềm trong
nước
• Lượng phèn xanh sử dụng (mg/L) = độ kiềm trong
nước (mg/L)/100

Dấu hiệu bệnh lý
Bệnh đen thân trên cá rô đồng
Dấu hiệu bệnh lý
• Giai đoạn đầu: Cá giảm ăn, giảm khả năng bắt mồi, hoạt động
của cá chậm chạm, đôi khi cũng xuất hiện dấu hiệu cá ăn mạnh
bất thường. Cá bệnh tách đàn bơi lờ đờ trên mặt ao, cơ thể cá có
màu đen bất thường
• Bệnh nặng: Cá gần chết thường có biểu hiện thần kinh nặng, bơi
lội bất thường trên mặt nước, bơi xoáy vòng lên xuống mặt nước.
• Quan sát cơ thể cá thấy màu sắc phần lưng cá chuyển màu đen
• xuất huyết ở hậu môn, xung quanh mắt và gốc vây ngực
• Bụng cá trương to bất thường, giác mạc cá bị đục trắng xóa
• vây hậu môn bị ăn mòn nặng. Thân cá bị xay sát nặng, xuất hiện

các vết lỡ loét trên cơ thể, mang tái nhạt, cơ thể tiết ra nhiều nhớt.
Bnh gh l (EUS)
Bnh thng xy ra vo lỳ
giao mựa. Mọỹt sọỳ yóỳu tọỳ
khaùc gỏy sọỳc cho caù nhổ:
mỏỷt õọỹ daỡy, chỏỳt lổồỹng
nổồùc xỏỳu
Cú nhiu tỏc nhõn khỏc nhau gõy bnh gh l trờn cỏ ng:
vi rus, vi khun nm
ù bóỷnh seợ lồỡ õồỡ vaỡ xuỏỳt hióỷn caùc vóỳt loeùt trón cồ
thóứ dỏựn õóỳn caù chóỳt.
Phoỡng trở bóỷnh
Cỏửn duy trỗ chỏỳt lổồỹng nổồùc tọỳt seợ giuùp caù õóử
khaùng vồùi bóỷnh tỏỷt
KẾT QUẢ KHÁNG SINH ĐỒ
Kháng sinh
Độ nhạy
R17 R47
Enrofloxacin S S
Gentamycin R R
Streptomycin R R
Tetracycline S S
Chloramfenicol S S
Trimethorime+sulfamethoxazol R S
Penicillin S S
Ampicillin S S
Rifampicin S S

×