Tải bản đầy đủ (.pdf) (171 trang)

Đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững trogn hoạt động xây dựng pháp luật những vấn đề lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 171 trang )

VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ








BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI

ĐẢM BẢO YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT
- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

CNĐT: NGUYỄN VĂN ĐỘNG














8226



HÀ NỘI – 2010





1


BÁO CÁO PHÚC TRÌNH VỀ ĐỀ TÀI

1. MỞ ĐẦU
1.1. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
1.1.1. MỤC TIÊU CHUNG CỦA ĐỀ TÀI
Trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm
của Đảng cộng sản Việt Nam về nhà nước (NN) và pháp luật (PL), đặc biệt là
về các yêu cầu phát triển bền vững (PTBV) đối với chiến lược, chính sách
phát triển kinh tế (KT), văn hoá (VH), xã hội (XH), an ninh - quốc phòng
(AN-QP), đối ngoại (ĐN); các quan điểm của NN về PTBV được thể hiện chủ
yếu trong Định hướng Chi
ến lược PTBV ở Việt Nam (Chương trình nghị sự
21, được ban hành theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ (CP) số
153/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng 8 năm 2004), các thành viên Đề tài sẽ phân
tích cơ sở lý luận của việc đảm bảo yêu cầu PTBV trong hoạt động xây dựng
pháp luật (HĐXDPL); phân tích, làm rõ việc vận dụng lý luận vào thực tiễn
đảm bảo yêu cầu PTBV trong xây dựng pháp luật (XDPL) về KT, tài chính -
ngân hàng (TC-NH), đất đai (ĐĐ), môi trường (MT), lao
động - việc làm
(LĐ-VL), an sinh xã hội (ASXH), chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

(CS&BVSKND), bình đẳng giới (BĐG), VH, giáo dục (GD), khoa học - công
nghệ (KH-CN), AN-QP, ĐN và đánh giá sâu sắc, khách quan, đầy đủ, toàn
diện thực trạng của việc vận dụng đó; xây dựng (XD) các giải pháp đảm bảo
yêu cầu PTBV trong HĐXDPL ở nước ta trong điều kiện đổi mới, PTBV và
hội nhập quốc tế (HNQT).
1.1.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ CỦA ĐỀ TÀI
- Nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận của việc đảm bảo yêu cầu PTBV trong
HĐXDPL ở nước ta trong điều kiện đổi mới, PTBV và HNQT. Cụ thể là tìm
hiểu quan điểm PTBV của Liên hiệp quốc (LHQ), các tổ chức QT và của các
nhà khoa học (KH) trên thế giới; các quan điểm cơ bản của Đảng, NN và của

2
các nhà KH Việt Nam về PTBV và việc đảm bảo yêu cầu PTBV trong
HĐXDPL; nghiên cứu làm rõ sự cần thiết khách quan của việc đảm bảo yêu
cầu PTBV trong HĐXDPL, lý luận về HĐXDPL của NN ta trong điều kiện
đảm bảo yêu cầu PTBV, như khái niệm, đặc điểm, mục tiêu, nguyên tắc, nội
dung, quy trình, tiêu chuẩn, điều kiện đảm bảo,…
- Nghiên cứu làm rõ những vấn đề vận dụng lý lu
ận vào thực tiễn đảm bảo
yêu cầu PTBV trong HĐXDPL về các lĩnh vực KT, TC-NG, ĐĐ, MT, LĐ-
VL, ASXH, CS&BVSKND, VH, GD, KH-CN, AN-QP, ĐN nhằm thấy được
những đặc điểm chung và đặc điểm riêng về mục đích, yêu cầu, nguyên tắc,
nội dung, hình thức, trình tự, thủ tục lồng ghép nội dung PTBV vào các giai
đoạn của quá trình HĐXDPL về những lĩnh vực ấy; phân tích, đánh giá thực
trạng HĐXDPL trong t
ừng lĩnh vực đó xét từ góc độ đảm bảo yêu cầu PTBV
trên các mặt: mục tiêu, nội dung, quy trình, thủ tục, nhằm nêu ra những ưu
điểm, nhược điểm và thấy rõ được nguyên nhân khách quan, chủ quan của ưu
điểm, nhược điểm đó.
- Luận giải để XD nên một hệ thống các giải pháp cơ bản có tính khả thi

về đảm bảo yêu cầu PTBV trong HĐXDPL ở Vi
ệt Nam trong thời gian tới
theo hướng đổi mới tư duy pháp lý về HĐXDPL trong điều kiện đảm bảo yêu
cầu PTBV, hoàn thiện PL về đảm bảo yêu cầu PTBV trong HĐXDPL, nâng
cao kỹ thuật XDPL phục vụ việc đảm bảo yêu cầu PTBV trong HĐXDPL,
tăng cường công tác kiểm tra và giám sát việc đảm bảo yêu cầu PTBV trong
HĐXDPL, xử lý vi phạm PL về đảm bảo yêu cầu PTBV trong HĐXDPL.
1.2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘ
C LĨNH VỰC
CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NGOÀI NƯỚC
Thập kỷ 70, thuật ngữ "xã hội bền vững" xuất hiện trong các công trình
nghiên cứu của các học giả phương Tây như "Kinh tế học nhà nước mạnh"
của Herman Daily (1973), "Những con đường sử dụng năng lượng mềm: về
một nền hoà bình lâu dài" của Amory Lovins (1977). Khái niệm XDPL tiếp
tục được đề cập và bổ sung với những đóng góp quan trọng trong các tác

3
phẩm của Maurice Strong (1972), và Ignacy Sachs (1975). Đặc biệt, khái
niệm này được đề cập toàn diện nhất trong công trình của Laster Brown "Xây
dựng một xã hội bền vững" (1981). Đầu thập niên 80, thuật ngữ “phát triển
bền vững” lần đầu tiên được sử dụng trong chiến lược bảo tồn thế giới do
Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên (TN) và tài nguyên thiên nhiên (TNTN) QT,
Quỹ động vật hoang dã thế giới và Chương trình MT do Liên hiệp quốc
đề
xuất, cùng với sự trợ giúp của UNESCO và FAO. Tuy nhiên, khái niệm này
chính thức phổ biến rộng rãi trên thế giới từ sau Báo cáo Brundrland (1987).
Kể từ sau Báo cáo Brundtland, khái niệm bền vững trở thành khái niệm chìa
khoá giúp các quốc gia XD quan điểm, định hướng, giải pháp tháo gỡ bế tắc
trong các vấn đề phát triển (PT). Đây cũng được xem là giai đoạn mở đường

cho Hội thảo về PT và MT của Liên hiệp quốc và Diễn đ
àn toàn cầu hoá được
tổ chức tại Rio de Janeiro (Brazin) (1992) và Hội nghị thượng đỉnh thế giới về
PTBV tại Johannesburg (Nam Phi) năm 2002. Theo Brundtland, "PTBV là sự
PT thoả mãn những nhu cầu của hiện tại và không phương hại tới khả năng
đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai. Đó là quá trình PTKT dựa vào
nguồn tài nguyên được tái tạo tôn trọng những quá trình sinh thái cơ bản, sự
đa dạng sinh học và những hệ
thống trợ giúp tự nhiên đối với cuộc sống của
con người, động vật và thực vật". Qua các bản tuyên bố quan trọng, khái niệm
này tiếp tục mở rộng thêm và nội hàm của nó không chỉ dừng lại ở nhân tố
sinh thái mà còn đi vào các nhân tố XH, con người, nó hàm chứa sự bình
đẳng (BĐ) giữa những nước giàu và nghèo, và giữa các thế hệ. Thậm chí nó
còn bao hàm sự cần thiết phải giải trừ quân b
ị, coi đây là điều kiện tiên quyết
nhằm giải phóng nguồn TC cần thiết để áp dụng khái niệm PTBV. Như vậy,
khái niệm PTBV được đề cập trong Báo cáo Brundtland với một nội hàm
rộng, nó không chỉ là sự nỗ lực nhằm hoà giải KT và MT, hay thậm chí PT
kinh tế - xã hội (KT-XH) và bảo vệ môi trường (BVMT). Nội dung khái niệm
này còn bao hàm những khía cạnh chính trị - XH, đặc biệt là bình đẳng xã hội
(BĐXH). Với ý nghĩ
a này, nó được xem là "tiếng chuông" hay nói cách khác
là "tấm biển hiệu” cảnh báo hành vi của loài người trong thế giới đương đại.
Kể từ khi khái niệm này xuất hiện, nó đã gây được sự chú ý và thu hút sự
quan tâm của toàn nhân loại (các tổ chức QT, tổ chức phi CP, đảng phái chính
trị, các nhà tư tưởng, các phong trào XH, và đặc biệt là giới KH với việc làm

4
dấy lên các tranh luận về khái niệm này mà đến nay vẫn chưa ngã ngũ). Một
số quan điểm cho rằng khái niệm PTBV mới chỉ dừng lại ở cấp độ lý thuyết

mơ hồ và phức tạp. Theo chúng tôi, khái niệm này mặc dù mới chỉ dừng lại ở
cấp độ lý luận trừu tượng nhưng nó đã có những đóng góp nhất định. Để hiểu
rõ khái niệm và kh
ả năng áp dụng nó ở từng phạm vi hay cấp độ, cần phải
định nghĩa và thao tác hoá khái niệm trong khuôn khổ mỗi phạm vi hay cấp
độ, khả năng áp dụng và tính phù hợp của khái niệm này chỉ có thể đo lường
thông qua kiểm chứng thực tế.
Tóm lại, PTBV có nội hàm rất rộng, mỗi thành tố trong đó đều có một ý
nghĩa riêng. Một mẫu hình PTBV là mỗi địa phương, vùng, quốc gia
(QG)…không nên thiên về
thành tố này và xem nhẹ thành tố kia. Vấn đề là áp
dụng nó như thế nào ở các cấp độ trên và trong các lĩnh vực khác nhau của
đời sống XH. Để chuyển hoá khái niệm PTBV từ cấp độ lý thuyết áp dụng
vào thực tiễn, khái niệm này cần được làm sáng tỏ sau đó áp đụng trực tiếp
đối với các lĩnh vực khác nhau của đời sống XH. Dưới đây là một số công
trình nghiên cứu về PTBV:
- PTBV trong thế
giới năng động. Thay đổi thể chế, tăng trưởng và chất lượng
cuộc sống. Sách tham khảo. Người dịch: Vũ Cương, Nguyễn Khánh Cầm Châu,
Hoàng Thanh Dương, Hoàng Thuý Nguyệt. Người hiệu đính: Vũ Cương. Nhà
xuất bản (Nxb). Chính trị quốc gia (CTQG), Hà Nội (HN), 2003, 353 trang (tr.).
Sách là Báo cáo PT thế giới năm 2003 của Ngân hàng thế giới, tập trung bàn về
sự tăng trưởng thu nhập và năng suất cần thiết
ở các nước đang PT để xoá đói
giảm nghèo và phát triển một cách bền vững cả về mặt MT và XH, nâng cao
chất lượng cuộc sống. Ngoài phần tổng quan, lời nói đầu, sách còn có 9 chương:
1. Thành tựu và thách thức, 2. Quản lý (QL)một cơ cấu tài sản đa dạng hơn, 3.
Các thể chế cho sự phát triển, 4. Cải thiện sinh kế tại các vùng đất khó khăn, 5.
Chuyển đổi các thể chế về đất nông nghi
ệp, 6. Tranh thủ những điều tốt nhất từ

các thành phố, 7. Tăng cường sự phối hợp QG, 8. Những vấn đề toàn cầu và các
mối quan ngại địa phương, 9. Con đường đi tới một tương lai bền vững. Trong
sách này, phần liên quan trực tiếp đến Đề tài là Chương 3. Khái niệm "thể chế" ở
đây được hiểu là "những quy tắc, tổ chức và các chuẩn mực XH tạo
điều kiện
cho sự phối hợp hành động của con người" (tr. 76). Tư tưởng xuyên suốt trong

5
Chương này là các thể chế phải bảo vệ được người dân trước những thách thức
là tăng trưởng KT nhưng không quan tâm đến bảo đảm tiến bộ xã hội (TBXH),
CBXH và cải thiện, nâng cao chất lượng và BVMT; các thể chế vừa phải ổn
định, vừa có tính năng động, có khả năng thích ứng với những thay đổi trong
vòng 50 năm tới như đô thị hoá, đổi mới công nghệ, tă
ng trưởng KT, thay đổi về
giá trị XH và mức độ khan hiếm tài nguyên môi trường (TNMT) và tự nhiên, các
mối liên kết chặt chẽ hơn giữa các QG; cần có thể chế mới để thích ứng với
những thay đổi đó. Cuốn sách nói chung, Chương 9 nói riêng, mặc dù không
trực tiếp đề cập những vấn đề tổ chức - kỹ thuật của việc lồng ghép nội dung
PTBV trong quá trình XDPL, nhưng đã đưa ra những đị
nh hướng tư tưởng quý
báu cho việc XDPL có chứa đựng nội dung PTBV ở các QG trên thế giới.
- Trong tác phẩm "Living with Environmenttall Change", Publishing house
Taylor & Francis, ISBN: 978041527224, hai tác giả là P. Mick Kelly và
Nguyen Huu Ninh Neil Adger cho rằng, Việt Nam và các nước quanh Việt
Nam ở Đông Nam Á đang gặp phải những thách thức đa dạng do quá trình
phát triển nóng đã tác động đến hệ thống KT, XH, MT và nguồn lực. Bằng
cách tiếp cận nghiên cứu đa ngành, các tác giả cuốn sách đã phân tích sâu tình
hình Việt Nam, xác định các yếu tố
định hình những ảnh hưởng và sự bàng
quang của quá trình hoạch định chính sách đối với sự thay đổi MT và cân

nhắc các giải pháp cho sự PTBV. Còn cụ thể những giải pháp nào và đặc biệt
là các giải pháp pháp lý thì chưa được đề cập trong cuốn sách.
- Về phương diện luật học, trước đây, nghiên cứu PTBV chủ yếu tập trung
vào việc giải quyết các vấn đề pháp lý về MT ở các nước PT. Trong nh
ững
năm gần đây, nghiên cứu PTBV đã hướng tới việc lồng ghép các vấn đề pháp
luật quốc tế (PLQT) liên quan đến KT, XH và MT với mục tiêu xoá đói, giảm
nghèo ở các QG đang PT. Cũng cần nhấn mạnh rằng, về phương diện luật
học, vấn đề hiện còn đang tranh luận là có nên coi PTBV là một nguyên tắc
của PLQT và pháp luật quốc gia (PLQG) hay nó chỉ nên được xem là một
khái niệm mang tính định hướng cho việc XD, hoạch định chính sách và PL.
Các công trình nghiên cứu về PTBV ở phương diện luật học của các học
giả trên thế giới được phân chia thành hai nhóm cơ bản: a) Nhóm thứ nhất là
các công trình nghiên cứu liên quan đến những vấn đề chung về PTBV với tư

6
cách là một yêu cầu đặt ra cho PLQT và PLQG trên mọi lĩnh vực có liên
quan. Những công trình nghiên cứu này đã cung cấp những vấn đề lý luận và
thực tiễn hết sức cơ bản về PTBV đặt trong mối quan hệ với việc XD và thực
hiện PL trên bình diện QT và QG. Các công trình tiêu biểu trong nhóm này
phải kể đến PL về PTBV: nguyên tắc, thực tiễn và triển vọng của Marie-Claire
Cordonier Segger và Ashfaq Khalfan, Nxb. Đại học Oxford tại NewYork,
2004, 464 tr.; PLQT và chính sách (CS)
PTBV [International law and policy
of sustainable development] của Duncan French, Nxb. Đại học Manchester,
2005, 218 trang; PLQT về PTBV: nguyên tắc và thực tiễn áp dụng
[International law and sustainable development: principles and practice] của
Nico Schrijver và Friedl Weiss, Nxb. Martinus Nijhoff, 2004, 714 tr. Trong
số các công trình nghiên cứu về những vấn đề chung về PL và PTBV, cuốn
sách PL về PTBV: nguyên tắc, thực tiễn và triển vọng của Segger và Khalfan

(2004) được giới học thuật đánh giá cao. Sách này đã phân tích một cách khá
chi tiết khái niệm PTBV và các kết quả của Hội nghị thượng đỉnh thế giới về

PTBV tại Johannesburg. Công trình nghiên cứu này cũng đã nhấn mạnh đến
ba nền tảng cơ bản của PTBV ở mọi cấp độ và nỗ lực quyết tâm chung để
xóa đói, giảm nghèo, thay đổi mô hình tiêu dùng và sản xuất (SX) và QL, bảo
vệ nguồn TNTN. Đặc biệt, sách đã tập trung vào việc phân tích vấn đề PL và
PTBV trên bình diện QT ở sáu lĩnh vực được coi là phù hợp với yêu cầu
PTBV, đó là: PL về thươ
ng mại (TM), đầu tư và cạnh tranh, PL về nguồn
TNTN, PL về quyền con người và chống đói nghèo, PL về bảo vệ sức khỏe
(BVSK), PL về đa dạng sinh học, và PL về biến đổi khí hậu; b) Nhóm công
trình nghiên cứu thứ hai đi sâu vào phân tích yêu cầu PTBV trong việc XD và
thực hiện PL ở từng lĩnh vực chuyên biệt cụ thể trên bình diện QT hoặc ở
từng QG, đưa ra những kiến giải hướ
ng tới việc đảm bảo thực hiện yêu cầu
PTBV ở từng lĩnh vực cụ thể này. Trong số các công trình nghiên cứu đó phải
kể đến PL về sử dụng đất cho mục tiêu PTBV [Land use law for sustainable
development] do Nathalie J Chalifour, Patricia Kameri-Mbote, Lin Heng Lye
và John R. Nolon biên tập, Nxb. Đại học Cambridge, 2007, 652 tr.; PTBV
trong luật thương mại thế giới [Sustainable development in world trade law]
do Markus W. Gehring và Marie-Claire Cordonier Segger biên tập, Nxb.
Kluwer International, 2005, 735 tr.; PL bảo vệ rừng và vấn đề PTBV: sáng tỏ

7
những thách thức hiện tại từ hoạt động cải cách PL [Forest law and
sustainable development: addressing comtemporary challenges through legal
reform] của Lawrence C Christy và các cộng sự, Nxb.Ngân hàng thế giới,
2007, 256 tr.; PL về năng lượng và vấn đề PTBV [Energy law and sustainable
development] do Andrian J Bradbrook và Richard Ottinger biên tập do IUCN

(Hiệp hội QT về bảo tồn thiên nhiên và nguồn TNTN) phát hành năm 2003.
Cần nhấn mạnh rằng, mặc dù đã có một số công trình nghiên cứu của các
tác giả nước ngoài về vấn đề PL và PTBV, như
ng cho đến nay chưa có công
trình nghiên cứu nào đề cập đến vấn đề đảm bảo yêu cầu PTBV trong
HĐXDPL trong bối cảnh cụ thể của Việt Nam. Qua tình hình nghiên cứu của
các nhà KH ở nước ngoài có thể thấy được rằng họ đều nhấn mạnh ý nghĩa, tầm
quan trọng của PTBV đối với thế giới nói chung, mỗi QG, mỗi dân tộc nói riêng.
Tuy nhiên, do xuất phát từ nhiều góc độ nghiên c
ứu khác nhau, cho nên các nhà
KH đều rất ít, nếu như không muốn nói là không, trực tiếp đề cập đến các vấn đề
về những phương pháp (cách thức) thể chế hoá những tư tưởng về PTBV thành
PL về từng lĩnh vực quan hệ XH (QHXH) cơ bản được PL điều chỉnh. Nói cách
khác, việc nghiên cứu của họ về PTBV chưa thật hay rất ít gắn với HĐXDPL
của NN
để tạo ra một hệ thống pháp luật (HTPL) bảo đảm PTBV cho mỗi QG,
mỗi dân tộc.
1.2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRONG NƯỚC
1.2.2.1. Một số công trình nghiên cứu của các nhà khoa học về môi trường
Khái niệm “Phát triển bền vững” được biết đến ở Việt Nam vào khoảng
cuối thập niên 80 đầu thập niên 90. Về mặt học thuật, thuật ngữ này được giới
KH nước ta tiếp thu nhanh. Đã có hàng loạt công trình nghiên cứu có liên
quan đến PTBV mà trước hết là những công trình của các nhà KH về MT.
Đầu tiên là "Tiến tới môi trường bền vững” (1995) của Trung tâm tài nguyên
và môi trường (TN&MT), Đại học Tổng hợp HN. Công trình này đã tiếp thu
và thao tác hoá khái niệm PTBV theo báo cáo Brundtland như một tiến trình
đòi hỏi đồng thời trên bốn lĩnh vực: bền vững về mặt KT, bền vững về mặt
nhân văn, bền vững về mặt MT, bền vững về mặt kỹ thuật. Công trình thứ hai
là "Nghiên cứu XD tiêu chí phát PTBV cấp QG ở Việt Nam - giai đoạn I”
(2003) do Viện MT và PTBV, Hội Liên hi

ệp các Hội KH - kỹ thuật Việt Nam

8
thực hiện. Trên cơ sở tham khảo bộ tiêu chí PTBV của Brundtland và kinh
nghiệm các nước Trung Quốc, Anh, Mỹ, các tác giả đã đưa ra các tiêu chí cụ
thể về PTBV đối với một QG là bền vững KT, bền vững XH và bền vững
MT, đồng thời cũng đề xuất một số phương án lựa chọn bộ tiêu chí PTBV cho
Việt Nam. Tiếp đến là "Quản lý MT(QLMT) cho sự PTBV" (2000) của Lưu
Đức H
ải và cộng sự, trong đó đã trình bày hệ thống quan điểm lý thuyết và
hành động QLMT cho PTBV. Công trình này đã xác định PTBV qua các tiêu
chí: bền vững KT, bền vững MT, bền vững VH; đã tổng quan nhiều mô hình
PTBV như mô hình 3 vòng tròn KT, XH, MT giao nhau của Jacobs và Sadler
(1990), mô hình tương tác đa lĩnh vực KT, chính trị, hành chính, công nghệ,
QT, SX, XH của WCED (1987), mô hình liên hệ thống KT, XH, sinh thái của
Villen (1990), mô hình 3 nhóm mục tiêu KT, XH, MT của World Bank. Chủ
đề này cũng được bàn luận sôi nổi trong giới khoa học xã hội (KHXH). Trong
công trình "Đổi mới chính sách XH
(CSXH) - luận cứ và giải pháp" (1997),
tác giả Phạm Xuân Nam đã làm rõ 5 hệ chỉ báo thể hiện quan điểm PTBV:
PTXH, PTKT, BVMT, PT chính trị, tinh thần, trí tuệ, và cuối cùng là chỉ báo
QT về PT. Bài "XH học Việt Nam trước ngưỡng của thế kỷ XXI" của tác giả
Bùi Đình Thanh (Tạp chí Xã hội học, 2003) cũng chỉ ra 7 hệ chỉ báo cơ bản
về PTBV là chỉ báo KT, XH, MT, chính trị, tinh thần, trí tuệ, VH, vai trò của
phụ nữ và ch
ỉ báo QT. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu này có một
điểm giống nhau là thao tác hoá khái niệm PTBV theo Brundtland. Tuy nhiên,
cũng cần nói thêm rằng những thao tác này còn mang tính liệt kê, tính thích
ứng của các chỉ báo với thực tế Việt Nam, cụ thể là ở cấp độ địa phương,
vùng, miền, hay các lĩnh vực hoạt động của đời sống XH vẫn chưa được làm

rõ.
1.2.2.2. Một số công trình nghiên cứu của các nhà kinh tế học, xã hội học
và một số
ngành khoa học xã hội khác ngoài lĩnh vực pháp luật
1) Đổi mới QLKT và MT sinh thái. Viện nghiên cứu QLKT trung ương
(TƯ), tập thể tác giả, Nxb. CTQG, HN, 1997, 341 tr. Trong Mục III, Chương
3 - Khuyến nghị những định hướng CS QLKT gắn liền với BVMT, các tác
giả đã kiến nghị "Hoàn thiện và tăng cường hiệu lực của khung pháp lý" (tiểu
mục 1 của Mục III) về QLKT gắn với BVMT, gồm xác định rõ hơn quyền sở

9
hữu và quyền sử dụng đối với TNTN; quy định rõ ràng hơn, cụ thể hơn và
chặt chẽ hơn về khai thác tài nguyên; hoàn thiện các thủ tục hành chính và các
quy định cho các tiêu chuẩn MT, giám sát MT và xử lý vi phạm BVMT (tr.
143 - 144); 2) Đổi mới và thực hiện đồng bộ các CS, cơ chế QLKT, tập thể tác
giả, Nxb. CTQG, HN, 1997, 388 tr. Các tác giả đề xuất giải pháp thực hiện đồng
bộ các CSKT với bảo đảm TBXH theo quan điể
m coi con người là trung tâm
của CS KT - XH (tr. 107 - 114); bảo đảm CBXH (tr. 120 - 125); khai thác hợp lý
TNTN (tr. 338 - 339); kết hợp chặt chẽ giữa mục tiêu tăng trưởng KT với
PTBV, ổn định chính trị, XH, AN-QP và sự bền vững của sinhh thái (tr. 350 -
351); 3)
PGS. TS. Mai Ngọc Cường, KT thị trường (KTTT) định hướng XHCN
ở Việt Nam (Sách tham khảo), Nxb. CTQG, HN, 2001, 442 tr. Tác giả đề xuất
giải pháp gắn PT KTTT định hướng XHCN với phân phối thu nhập, đảm bảo
bình đẳng xã hội (BĐXH), xoá đói giảm nghèo, cải cách chế độ tiền lương, thực
hiện bảo hiểm xã hội (BHXH),… (tr. 373 - 439); 4) PGS. TS. Nguyễn Đắc Hy,
PTBV trong tầm nhìn của thời đại, năm 2003, 475 trang, do Viện sinh thái và
MT phát hành. Tác giả
đã xem xét và giải quyết vấn đề PTBV từ góc độ của

KH về MT và QLMT và PT. Ngoài các nội dung mang tính tổng luận chung
về vấn đề PTBV, sách dành một phần đáng kể phân tích vấn đề này trong bối
cảnh cụ thể của Việt Nam từ góc độ chính sách và QLMT. Đặc biệt, từ góc độ
QLMT, cuốn sách đã có những phân tích khá chi tiết (trang 437 - 475) về
hoàn thiện nội dung của pháp luật môi trường (PLMT)Việt Nam đảm bảo yêu
cầu PTBV. Tuy nhiên, c
ũng cần nhấn mạnh rằng, xét về phương diện luật
học, công trình nghiên cứu của PGS. TS Nguyễn Đắc Hy chỉ tập trung phân
tích về việc đảm bảo yêu cầu PTBV trong việc XDPL về MT ở Việt Nam và
chưa có điều kiện phân tích yêu cầu này trong HĐXDPL ở các lĩnh vực quan
trọng khác. Ngay cả khi tập trung phân tích các yêu cầu về PTBV trong lĩnh
vực MT, cuốn sách này cũng chỉ đề cập đến khía cạnh n
ội dung của của các
quy định PL gắn với yêu cầu PTBV mà chưa nghiên cứu, phân tích, đánh giá
yêu cầu này gắn với các giai đoạn của quá trình XDPL về MT ở Việt Nam; 5)
Bộ khoa học và công nghệ (Bộ KH&CN). Dự án VIE/01/021. Kinh nghiệm XD
và thực hiện Chương trình nghị sự 21 về PTBV của Trung Quốc (Tài liệu tham
khảo), tập thể tác giả, HN, tháng 10 năm 2003, 2003 tr. Sách nêu khó khăn của
Trung Quốc hiện nay là dân số tăng nhanh, thiếu tài nguyên và ô nhi
ễm MT; xác

10
định biện pháp ưu tiên để khắc phục tăng cường XD năng lực PTBV, đặc biệt là
tiêu chuẩn hoá việc thành lập các hệ thống CS, PL, các quy định và các chỉ số về
mục tiêu chiến lược; 6) Nguyễn Thị Hiên - Lê Ngọc Hùng, Nâng cao năng lực
PTBV. BĐG, giảm nghèo. Nxb. Lý luận chính trị, 2004, 235 tr. Các tác giả đề
xuất các giải pháp tạo dựng MT thể chế thuận lợi cho PTBV, trong đó đặc biệt
coi tr
ọng yếu tố PL (tr. 151 - 154); 7) CS, PL biển của Việt Nam và chiến lược
PTBV (Sách chuyên khảo), tập thể tác giả, chủ biên: PGS. TS. Nguyễn Bá

Diến, Nxb. Tư pháp (TP), HN, 2006, 690 tr. Các tác giả đã phân tích ý nghĩa,
tầm quan trọng của CS, PL về biển của Việt Nam trong chiến lược PTBV ở
nước ta. Đối với PL về biển, các tác giả kiến nghị phải rà soát lại các văn bản
(VB), bãi bỏ điểm bất cập, sự chồng chéo trong nội dung, quy đị
nh rõ trách
nhiệm cá nhân, công dân và cộng đồng trong việc bảo vệ, cải thiện, nâng cao
chất lượng MT biển (tr. 433 - 434); 8 Báo cáo PT Trung Quốc: tình hình và
triển vọng. Sách của Viện nghiên cứu Trung Quốc, Viện KHXH Việt Nam,
tập thể tác giả, chủ biên: PGS. TS. Đỗ Tiến Sâm, Nxb. Thế Giới, HN, 2007,
422 tr. Các tác giả trình bày những thách thức đang đặt ra đối với Trung Quốc
và kinh nghiệm của Trung Quốc thực hiện Chiến lược PTBV; 9) GS. TSKH.
Nguyễn Quang Thái, PGS. TS. Ngô Thắng Lợ
i, PTBV ở Việt Nam: thành tựu,
cơ hội, thách thức và triển vọng, Nxb. Lao động - xã hội (LĐ-XH), HN, 2007,
483 tr. Các tác giả trình bày những quan điểm của mình về những thách thức
đang đặt ra ở nước ta về KT, XH, MT và triển vọng giải quyết các thách thức đó,
trong đó có XD các thể chế đảm bảo PTBV.
Từ việc nghiên cứu của các nhà KT học, XH học và một số ngành KHXH
ngoài lĩnh vực PL nêu trên, có thể thấ
y các kết qủa nghiên cứu về PTBV đó, nhìn
chung vẫn chưa thật sự gắn với HĐXDPL của NN. Nhiều vấn đề của PTBV đã
được xem xét từ góc độ KT học, XH học, nhưng các vấn đề đó có ý nghĩa như
thế nào đến việc thể chế hoá thành PL để cả XH phải thực hiện, thì lại chưa được
làm sáng tỏ.
1.2.2.3. Các công trình nghiên cứu của các nhà luật học

1) PGS. TS. Nguyễn Văn Động, Một số ý kiến về nâng cao chất lượng và
hiệu quả hệ thống hoá PL ở nước ta hiện nay, Tạp chí Luật học, số 5/2006,

11

tr. 11 - 17. Tác giả luận giải để kết luận rằng phải cải tiến công tác hệ thống
hoá PL, đặc biệt là pháp điển hoá ở nước ta hiện nay. Tuy vậy, tác giả còn
chưa đề cập vấn đề lồng ghép nội dung PTBV vào quá trình XDPL; 2) TS.
Nguyễn Minh Đoan, PL với việc khắc phục những mặt trái của nền KTTT,
Tạp chí Luật học, số 5/2006, tr. 30 - 35. Bên cạnh nhiều ưu thế, nh
ững điểm
tích cực, nền KTTT cũng có rất nhiều điểm hạn chế, những mặt trái cần được
khắc phục. Việc đi sâu phân tích vai trò của PL trong việc khắc phục những
mặt trái của nền KTTT có ý nghĩa thiết thực, góp phần làm rõ một số phương
hướng cơ bản trong sự PT của PL hiện nay. Tác giả phân tích vai trò của PL
biểu hiện trên những khía cạnh chủ y
ếu như chống cạnh tranh không lành
mạnh, sự phân hoá giàu nghèo; chống các hành vi tiêu cực xâm hại quyền, lợi
ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức và của NN; tránh tình trạng bất ổn định
của nền KT - XH hay sự PT mất cân đối, thiếu hài hoà; 3) ThS. Nguyễn Hiền
Phương, KTTT và yêu cầu hoàn thiện PL ASXH, Tạp chí Luật học, số 4/2006,
tr. 40 - 47. Sau khi đề cập những tác động của nền KTTT đối với vấn đề
ASXH, thực trạ
ng PL về ASXH Việt Nam hiện nay, tác giả phân tích một số
định hướng, quan điểm và các giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện PL về
ASXH nước ta: Hạn chế đến mức tối đa bất BĐXH, kết hợp hài hoà các CS
KT - XH, XH hoá, đồng bộ; cần pháp điển hoá PL về ASXH, đẩy mạnh chiến
lược phát triển bảo hiểm y tế (BHYT) toàn dân, hoàn thiện PL về cứu trợ XH
(CTXH), xoá đói giảm nghèo…; 4) PGS.TS. Nguyễn Nh
ư Phát, Đưa PL
chống cạnh tranh không lành mạnh vào cuộc sống, Tạp chí Luật học, số
6/2006, tr. 29 - 35. Tác giả phân tích đặc điểm, tính chất, cơ cấu chung của PL
cạnh tranh, khả năng phi thông lệ của PL hiện hành; đảm bảo sự hài hoà,
tương thích giữa các luật có liên quan. Cơ chế xử lí hành vi cạnh tranh không
lành mạnh; 5) ThS. Bùi Thị Đào, Văn bản quy phạm(VBQPPL) trái PL và xử

lí VBQP trái PL, Tạp chí Luật họ
c, số 10/2007, tr. 21 - 26. Tác giả phân tích
khái niệm VBQPPL trái PL, các trường hợp cụ thể, thẩm quyền và hình thức
xử lí. Bài viết đi sâu phân tích một số khía cạnh của trường hợp VBQPPL có
nội dung trái PL; 6) ThS. Đoàn Thị Tố Uyên, Hoạt động lập pháp của Quốc
hội (QH) trong thời kì đổi mới, Tạp chí Luật học, số 11/2007, tr. 70 - 74.
Theo tác giả, hoạt động lập pháp của Quốc hội (QH) qua hơn 20 năm đổ
i mới
có bước chuyển biến mạnh mẽ, đã thu được nhiều thành tựu to lớn. Tuy

12
nhiên, hoạt động lập pháp của QH vẫn còn một số bất cập và hạn chế như luật
và pháp lệnh còn mang tính khung, chưa cụ thể, quá trình tổ chức thực hiện
có nhiều khó khăn; nội dung của một số luật, pháp lệnh chưa theo kịp sự đòi
hỏi của XH, lạc hậu, không phù hợp với thực tiễn, kĩ thuật lập pháp còn hạn
chế; lực l
ượng giúp việc cho QH trong hoạt động lập pháp còn yếu, tính
chuyên nghiệp chưa cao. Bài viết đưa một số giải pháp cơ bản nhằm tăng
cường năng lực lập pháp của QH; 7) GS.TS. Nguyễn Ngọc Hoà, Luật hình sự
Việt Nam - sự PT trong hai mươi năm đổi mới và các định hướng hoàn thiện,
Tạp chí Luật học, số 1/2007, tr. 2 - 10. Tác giả phân tích, so sánh khái quát
quá trình PT của luật hình sự Việt Nam qua các giai đoạn trước khi có B
ộ luật
hình sự (BLHS) năm 1999 và khi có BLHS năm 1999. Sự đổi mới của luật
hình sự Việt Nam qua hai giai đoạn này được thể hiện trên ba nội dung lớn là:
Hoàn thiện một bước các quy định thuộc phần chung để đảm bảo tính KH và
thực tiễn; thay đổi kết cấu các chương tội phạm theo hướng vừa phù hợp với
diễn biến mới của tình hình tội phạm vừa phù hợp v
ới xu hướng chung của
thế giới; phân hoá trách nhiệm hình sự ở mức độ cao hơn để nâng cao hiệu

quả của luật trong thực tiễn áp dụng. Sau khi đi sâu phân tích các nhóm nội
dung đổi mới đó, tác giả tập trung kiến giải các định hướng hoàn thiện luật
hình sự Việt Nam trong điều kiện hiện nay. Các hướng chính được đề cập là:
thay đổi quan niệm về nguồn của luật hình s
ự, bên cạnh các loại tội phạm
thông thường được quy định trong BLHS, các tội phạm gắn liền với lĩnh vực
cụ thể như MT, TC, công nghệ thông tin… nên quy định trong chính các đạo
luật đó; thay đổi quan điểm về chủ thể của trách nhiệm hình sự; v.v ; 8) Viên
Thế Giang, Hoàn thiện PL về cạnh tranh của các tổ chức có hoạt động ngân
hàng trước yêu cầu thực hiện các cam kết QT, Tạp chí Lu
ật học, số 11/2007,
tr. 21 - 26. Tác giả đánh giá PL hiện hành về cạnh tranh của các tổ chức có
hoạt động ngân hàng trong điều kiện Việt Nam là thành viên của WTO; phân
tích các nguyên tắc và các giải pháp hoàn thiện lĩnh vực PL này; 9) PGS.TS.
Đào Thị Hằng, Vấn đề LĐ, việc làm, thu nhập của người lao động khi Việt
Nam là thành viên của WTO và một số giải pháp hoàn thiện PL, Tạp chí Luật
học số 11/2007, trang 27 - 35. Phân tích cơ hội, thách thức v
ề vấn đề LĐ, VL
và thu nhập của người LĐ khi Việt Nam là thành viên WTO; hướng hoàn
thiện PL điều chỉnh lĩnh vực này trên một số khía cạnh cụ thể; 10) ThS. Trần

13
Thuý Lâm, PL ưu đãi xã hội (ƯĐXH) trong thời kì đổi mới và một số kiến
nghị, Tạp chí Luật học, số 5/2007, tr. 11 – 14, 33. Điểm lại quá trình PT của
PL về ƯĐXH từ thời điểm đổi mới đến trước và sau khi có Pháp lệnh ưu đãi
người có công năm 1994 đến nay, nêu một số kiến nghị hoàn thiện; 11)
Nguyễn Hiền Phương, Hoàn thiện PL về tr
ợ giúp XH (TGXH) trong HTPL
ASXH Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 11/2007, tr. 43 - 49. Theo tác giả, cần
hoàn thiện PL về TGXH theo những hướng chính như: cơ chế huy động

nguồn lực và QL sử dụng nguồn lực TGXH; mở rộng phạm vi, đối tượng
hưởng TGXH có tính đến khả năng đáp ứng của điều kiện KT - XH hiện nay;
cải cách về mức TGXH; XH hoá công tác TGXH; hoàn thiện PL về giải quyết
tranh chấp, khi
ếu nại, tố cáo trong lĩnh vực TGXH; 12) TS. Nguyễn Viết Tý,
Hai mươi năm PT của luật KT - nhìn dưới giác độ phương pháp luận; Tạp chí
Luật học số 1/2007, tr. 63 - 68. Tác giả phân tích những thay đổi cơ bản về
đối tượng, chủ thể và phương pháp điều chỉnh, sự phát triển toàn diện về nội
dung của luật KT trong quá trình đổi mới; 13) Hồ Văn Phú, PL về đầu tư -
kinh doanh (KD)
của một số nước trong ASEAN, Tạp chí Luật học, số 9/2007,
tr. 51 - 56. Bài viết đề cập nguồn, nội dung cơ bản của PL điều chỉnh hoạt
động đầu tư - KD các nước như Thái Lan, Malaysia, Phillipine, Singapore,
Việt Nam; 14) PGS. TS. Thái Vĩnh Thắng, Bàn về những nguyên tắc chung của
PL Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và HNQT, Tạp chí Luật học, số 7/ 2006). Tác
giả phân tích những nguyên tắc chung của PL Việt Nam. Tuy nhiên, bài viế
t
chưa đề cập vấn đề đảm bảo yêu cầu PTBV trong nội dung của PL như là một
nguyên tắc quan trọng; 15) PGS. TS. Thái Vĩnh Thắng, Mấy vấn đề lí luận về
pháp điển hoá, Tạp chí Luật học, số 7/ 2006. Tác giả phân tích những vấn đề lý
luận của pháp điển hoá, góp phần đóng góp vào việc cải tiến hoạt động pháp
điển hoá của QH. Rất tiếc, bài vi
ết còn chưa bàn tới việc đảm bảo yêu cầu
PTBV trong nội dung hoạt động pháp điển hoá.
Các công trình nghiên cứu của giới luật học trên đây, mặc dù có ý nghĩa
nhất định đối với sự nhận thức về HĐXDPL, nhưng vẫn chưa gắn HĐXDPL
với PTBV.
Tóm lại, các công trình nghiên cứu KH ở ngoài nước và trong nước đều có
những hạn chế nhất định: có nghiên cứ
u PTBV nhưng chưa gắn PTBV với


14
HĐXDPL; ngược lại, có nghiên cứu HĐXDPL nhưng cũng chưa gắn
HĐXDPL với PTBV.
1.3. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong điều kiện hiện nay ở nước ta, việc nghiên cứu Đề tài trở nên cấp thiết
bởi những lý do dưới đây:
Một là, PTBV đang là xu thế PT tất yếu của các QG trên thế giới nói
chung, của Việt Nam nói riêng mà bản chất, nội dung chủ y
ếu của nó là kết
hợp hài hoà, thống nhất giữa tăng trưởng KT với bảo đảm TBXH và bảo vệ,
cải thiện, nâng cao chất lượng MT. Sự bất cập trong PTKT, bảo đảm TBXH
và BVMT dẫn đến phá vỡ tính thống nhất hài hoà giữa ba thành tố tạo nên
khái niệm PTBV đó đã đẩy không ít nước đứng trước bờ vực thẳm. Ở nhiều
nước, nhất là các nước PT và
đang PT, mặc dù tốc độ PT KT của họ rất nhanh
mà người ta gọi đó là "nền KT nóng", nhưng họ đang phải gánh chịu nhiều
hậu qủa tai hại do chính họ gây nên như bất CBXH, nghèo đói, bệnh tật, tệ
nạn XH, gia tăng dân số, ô nhiễm MT, hiệu ứng nhà kính, tài nguyên kiệt quệ
và suy thoái, lũ lụt, hạn hán,…Chẳng hạn, Trung Quốc là nước có tốc độ tăng
trưởng KT nhanh nh
ất thế giới, Mỹ là nước có nền KT hùng mạnh nhất thế
giới nhưng cả hai nước này đang phải đối mặt với nhiều thách thức về XH và
có lượng khí thải gây ô nhiễm MT và gây hiệu ứng nhà kính nhiều nhất thế
giới. Theo Báo cáo phát triển Thế giới năm 2005 của Ngân hàng Thế giới
IMF, ESCAP, năm 2004, Trung Quốc có tốc độ tăng GDP là 8,5% so với năm
2000, nhưng thu nhập quốc dân bình quân đầu ng
ười thấp, mới chỉ là 5.530
theo tỉ giá USD theo sức mua tương đương
1

; năm 2003 có số nợ nước ngoài
nhiều nhất châu Á (193,6 tỉ USD)
2
; có chỉ số phát triển GD (EDI - chỉ số
được tổng hợp trên cơ sở các chỉ tiêu tỷ lệ phổ cập GD tiểu học (GDTH), tỷ lệ
biết chữ từ 15 tuổi trở lên, mức cân bằng về giới trong GD, chất lượng GD) là
0, 930, xếp thứ 54 trong 127 nước (Báo cáo giám sát GD toàn cầu 2005 của
UNESCO)
3
; so với các nước trong khu vực, có tỷ lệ tử vong ở trẻ em dưới 5
tuổi năm 2002 đạt khá cao - 38%, đứng thứ 2 sau Inđônêxia và so với các


1
Phát triển bền vững ở Việt Nam (Sổ tay tuyên truyền) của Văn phòng Phát triển bền vững. Dự án
VIE/01/21, Hà Nội, 2006, tr. 68.
2
Phát triển bền vững ở Việt Nam (Sổ tay tuyên truyền), sách đã dẫn, tr. 70.
3
Phát triển bền vững ở Việt Nam (Sổ tay tuyên truyền), sách đã dẫn, tr. 75.

15
nước trong khu vực, có chỉ số phát triển con người HDI năm 2001 đạt thấp 0,
721 điểm, đứng thứ 104 trong 177 nước trên thế giới (Báo cáo PT thế giới
năm 2005 của Ngân hàng Thế giới)
4
. Về ô nhiễm MT trên thế giới, mới đây
(tháng 12 - 2007), LHQ đã tổ chức Hội nghị QT về biến đổi khí hậu ở Bali
(Indonesia). Báo cáo của LHQ tại Hội nghị đã khẳng định rằng nguyên nhân
của biến đổi khí hậu 90% do con người (mà chủ yếu là nạn phá rừng bừa bãi

và PT công nghiệp tràn lan), 10% do tự nhiên. LHQ cũng công bố 10 nước
thải khí CO2 nhiều nhất vào bầu khí quyển làm phá vỡ tầng ô zôn gây hiệ
u
ứng nhà kính, trái đất nóng lên và băng tan ở Bắc cực, trong đó nổi bật nhất là
Mỹ (gần 2,8 tỉ tấn/năm), Trung Quốc (2,7 tỉ tấn/năm), Nga (661triệu
tấn/năm), Ấn Độ (583/năm), Nhật Bản (400 triệu tấn/năm),…Ngoài những
thảm hoạ ở trên, còn khoảng 20 - 30% các loài động thực vật sẽ bị diệt chủng,
nhiều cuộc tranh chấp về TNTN sẽ nổ ra, mùa màng th
ất bát, 500 triệu người
sẽ buộc phải rời bỏ quê hương, bản quán để di cư đến những vùng ít bị ảnh
hưởng bới biến đổi khí hậu,…
5

Có nhiều nguyên nhân của tình trạng trên, nhưng một trong những nguyên
nhân chủ yếu nhất là nhiều nước trên thế giới, khi hoạch định CS và XDPL
PTKT - XH đã không hoặc rất ít tính tới giải pháp bảo đảm kết hợp tăng
trưỏng KT với bảo đảm TBXH và BVMT. Cụ thể là họ không (hay rất ít) lồng
ghép yếu tố PTBV trong nội dung các chương trình, kế hoạch, CS, PL phát
triển KT - XH. Cũng có một vài nước, khi XD chính sách, PL cũng có đề
cập
yếu tố PTBV này nhưng không thực hiện đến nơi, đến chốn, không kiểm tra,
giám sát và đặc biệt là không có những biện pháp đủ mạnh để xử lý các
trường hợp phá hoại MTTN ảnh hưởng cuộc sống của con người. Đại hội X
của Đảng ta đã dự báo rằng, trong những năm sắp tới "Nhiều vấn đề toàn cầu
bức xúc đòi hỏi các QG và các tổ chứ
c QT phối hợp giải quyết: khoảng cách
chênh lệch giữa các nhóm nước giàu và nước nghèo ngày càng lớn; sự gia
tăng dân số cùng với các luồng di cư; tình trạng khan hiếm nguồn năng lượng,
cạn kiệt tài nguyên, MT tự nhiên (MTTN) bị hủy hoại; khí hậu diễn biến ngày
càng xấu, kèm theo những thiên tai khủng khiếp; các dịch bệnh lớn, các tội



4
Phát triển bền vững ở Việt Nam (Sổ tay tuyên truyền), sách đã dẫn, tr. 76, 78.
5
Báo Lao Động cuối tuần, số 51, ngày 28 - 30/12/2007.

16
phạm xuyên QG có chiều hướng tăng".
6
Bức tranh toàn cảnh của thế giới về
PTBV và dự báo của Đảng ta về tình hình thế giới xét từ góc độ PTBV trong
những năm tới như trên đã và đang tác động mạnh mẽ tới mọi lĩnh vực hoạt
động ở nước ta, trong đó có hoạt động KH pháp lý.
Hai là, ở nước ta hiện nay, việc thực hiện đường lối, CS của Đảng và PL
của NN về PTBV còn nhiều bất c
ập. Đại hội IX của Đảng đã xác định: "PT
nhanh, hiệu qủa và bền vững, tăng trưởng KT đi đôi với thực hiện TBXH,
CBXH và BVMT".
7
Báo cáo chính trị của BCHTƯ Đảng khoá IX Tại Đại
hội X của Đảng tiếp tục nhấn mạnh: "Phấn đấu tăng trưởng KT với nhịp độ
nhanh, chất lượng cao và bền vững hơn, gắn với PT con người"
8
; Báo cáo của
BCHTƯ Đảng khoá IX về phương hướng PT KT - XH 5 năm 2006 - 2010 chỉ
rõ: " PT nhanh phải đi đôi với nâng cao tính bền vững, hai mặt tác động lẫn
nhau, được thể hiện ở cả tầm vĩ mô và vi mô, ở cả tầm ngắn hạn và dài
hạn…Phải rất coi trọng bảo vệ và cải thiện MT ngay trong từng bước PT "
9

;
"Coi trọng việc thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ BVMT trong mọi hoạt động
KT, XH"
10
. Trên cơ sở Hiến pháp năm 1992, QH đã ban hành nhiều đạo luật,
bộ luật về PT KT - XH và BVMT, trong đó có Luật BVMT ngày 29 - 11 -
2005. Đặc biệt, Thủ tướng CP đã ban hành Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg
ngày 17 - 8 - 2004 về Định hướng chiến lược PTBV ở Việt Nam (Chương
trình nghị sự 21 của Việt Nam), trong đó nêu mục tiêu tổng quát PTBV ở
nước ta là "đạt được sự đầy đủ về vật chất, sự
giàu có về tinh thần và VH, sự
bình đẳng của các công dân và sự đồng thuận của XH, sự hài hoà giữa con
người và tự nhiên; PT phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà được ba mặt là
phát triển KT, phát triển XH và BVMT"; tám nguyên tắc PTBV là: coi con
người là trung tâm của PT, PTKT là nhiệm vụ trung tâm, bảo vệ và cải thiện
chất lượng MT phải được coi là một yếu tố không thể tách rời của quá trình
phát triển, quá trình PT phải bảo đảm đáp
ứng một cách công bằng nhu cầu
của thế hệ hiện tại và không gây trở ngại tới cuộc sống của các thế hệ tương


6
Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2006, tr. 74.
7
Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2001, tr. 162.
8
Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, sách đã dẫn, tr. 76.
9


Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, sách đã dẫn, tr. 178 - 179.
10
Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, sách đã dẫn, tr. 221 - 222.

17
lai, KH&CN là nền tảng và động lực cho công nghiệp hóa (CNH), hiện đại
hóa (HĐH), thúc đẩy PT nhanh, mạnh và bền vững đất nước, PTBV là sự
nghiệp của toàn Đảng, các cấp chính quyền, các bộ, ngành và địa phương; của
các cơ quan (CQ), doanh nghệp (DN), đoàn thể XH, các cộng đồng dân cư và
mọi người dân, gắn chặt việc XD nền KT độc lập, tự chủ với chủ động hội
nhập KTQT (HNKTQT) để
PTBV đất nước, kết hợp chặt chẽ giữa PTKT,
PTXH và BVMT với đảm bảo AN-QP và trật tự an toàn XH (TTATXH); ba
lĩnh vực hoạt động cần ưu tiên trong phát PTBV là KT, XH, TN-MT. Tuy
nhiên, việc thực hiện đường lối, CS của Đảng, PL của NN về PTBV chưa
nghiêm chỉnh và thống nhất dẫn đến tình trạng là vẫn còn nhiều hộ nghèo, tệ
nạn XH (TNXH) gia tăng, bất CBXH chưa được giải quyết, MT bị ô nhiễm
nặng nề, tài nguyên bị suy thoái và kiệt quệ nghiêm trọng, hạn hán, lũ lụt, sụt
lở đất, đá, thay đổi khí hậu và thời tiết bất thường, dịch bệnh gia tăng,…Mặc
dù tốc độ tăng trưởng KT của Việt Nam đứng thứ hai trên thế giới (sau Trung
Quốc), đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện đáng kể từ
khi đổi mới (n
ăm 1986) đến nay, nhưng chúng ta đang đứng trước nhiều nguy
cơ, thách thức mà nếu không có giải pháp kịp thời, cứng rắn, đồng bộ, toàn
diện thì sự PT đất nước chắc chắn sẽ không thể bền vững và ổn định được.
Trong Báo cáo của CP về tình hình KT-XH năm 2007 và nhiệm vụ năm 2008
tại Kỳ họp thứ hai, QH khoá XII, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã nhận định
v
ề KT, XH và MT như sau: "năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản

phẩm và của cả nền KT tuy đã có bước tiến bộ nhưng vẫn còn thấp; hiệu quả
đầu tư còn kém, chi phí sản xuất (SX) còn cao; SX và cung ứng điện chưa đáp
ứng kịp yêu cầu phát triển; công nghiệp gia công vẫn chiếm tỷ trọng lớn, công
nghiệp phụ trợ chưa có tiến bộ rõ nét. Cơ cấ
u KT chuyển dịch còn chậm";
"nhiều vấn đề XH bức xúc khắc phục còn chậm"; "Công tác bảo vệ môi
trường còn nhiều yếu kém. KT tăng trưởng cùng với quá trình đô thị hoá và
dân số tăng nhanh đã làm gia tăng ô nhiễm và gây áp lực lớn đối với MT
sống. Nhiều hệ thống sông, như sông Sài Gòn, Đồng Nai, Thị Vải, sông Cầu,
sông Nhuệ, sông Đáy,…bị ô nhiễm nghiêm trọng; nhiều khu công nghiệp XD
trước đây v
ới công nghệ và máy móc lạc hậu, nhiều vùng khai thác khoáng

18
sản, làng nghề thủ công và khu đô thị bị ô nhiễm nặng, đang ở mức báo
động đỏ. Nhiều nơi, rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ vẫn tiếp tục bị chặt
phá".
11
Một điều đáng lưu ý là Việt Nam là một trong những quốc gia sẽ chịu
những hậu qủa nặng nề nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu. Theo nghiên cứu
của Tổ chức hợp tác và phát triển KT (OECD) thì thành phố Hồ Chí Minh
nằm trong danh sách những thành phố bị đe doạ nhiều nhất bởi biến đổi khí
hậu (ngoài ra còn Calcutta và Bombay của Ấn Độ, Dacca của Bangladesh,
Thượng H
ải, Quảng Châu của Trung Quốc, Bangkok của Thái Lan và
Yangon của Myanma). Báo cáo về phát triển con người năm 2007 - 2008 của
UNDP cho hay, nếu nhiệt độ trên trái đất tăng thêm 2 độ C thì 22 triệu người
ở Việt Nam sẽ bị mất nhà ở và 45% diện tích đất nông nghiệp ở vùng đồng
bằng sông Cửu Long sẽ ngập chìm trong nước biển (biển lấy đất). Theo các
nghiên cứu gần đây của các nhà KH, bão, lụt, hạn hán, xâm nhập mặn đang

x
ảy ra thường xuyên hơn và khó dự đoán; khí hậu Việt Nam đã nóng lên 0,1 -
0,2 độ C trong hơn 10 năm qua; mực nước biển cũng đã dâng cao hơn; thời
điểm mưa đã thay đổi, mùa khô kéo dài hơn, mùa mưa nhiều mưa hơn;…
12

Tháng 1 năm 2005, diễn đàn KT thế giới họp tại Davos (Thuỵ Sĩ) công bố báo
cáo hàng năm về chỉ số về tính bền vững MT. Theo báo cáo này, xét về độ an
toàn của MT, Việt Nam cùng với Philipin đứng cuối bảng trong số 8 nước
ASEAN và xếp thứ 88 trong 117 nước đang PT
13.
.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên mà một trong những nguyên
nhân chính là chưa có sự thống nhất cao trong nhận thức và hành động về
việc kết hợp chặt chẽ, thống nhất, hài hoà giữa tăng trưởng KT với bảo đảm
TBXH với bảo vệ, cải thiện, nâng cao chất lượng MT - vốn vừa là một yêu
cầu cơ bản, một nguyên tắc quan trọng, vừa là động lực, m
ục tiêu, kết qủa
trong các CS và PL PL KT - XH và trong tổ chức thực hiện các CS, PL đó.
Tình hình thực hiện đường lối, CS của Đảng, PL của NN về PTBV như trên
và yêu cầu, nhiệm vụ tiếp tục PT đất nước bền vững mà Đảng, Nhà nước đã
đề ra, đã và đang tác động mạnh mẽ tới tâm tư, tình cảm và thái độ của các


11
Báo Nhân Dân ngày 23 - 10 - 2007.
12
Báo Lao Động cuối tuần, số 51, ngày 28 - 30/12/2007.
13
Phát triển bền vững ở Việt Nam (Sổ tay tuyên truyền), sách đã dẫn, tr. 84.


19
nhà KH pháp lý nước ta, suy nghĩ và hành động như thế nào để góp phần vào
sự nghiệp PTBV của đất nước.
Ba là, trong thời gian qua ở nước ta, nội dung củaPL về KT, XH, VH, GD, KH
- CN, MT, AN-QP, ĐN chưa chứa đựng yếu tố PTBV, tức là chưa có sự kết hợp
chặt chẽ, thống nhất, hài hoà giữa tăng trưởng KT với bảo đảm TBXH và
BVMT. Nhìn chung, những VBQPPL về KT còn thiên về tăng trưởng nhanh KT
mà ít chú ý tớ
i vấn đề TBXH và chưa quan tâm đầy đủ, đúng mức đến tính bền
vững khi khai thác và sử dụng TNTN và BVMT; các VBQPPL về chính trị, XH,
AN-QP đối ngoại cũng chủ yếu thiên về ổn định XH, giữ vững AN chính trị,
TTATXH, tăng cường phòng thủ đất nước, mở rộng quan hệ ĐN về chính trị
chứ chưa thật sự chú trọng tới yếu tố thúc đẩy tăng trưởng KT và bả
o vệ, cải
thiện, nâng cao chất lượng MT; các VBQPPL về BVMT lại chú trọng việc giải
quyết các sự cố MT, phục hồi suy thoái MT, mà chưa định hướng PT lâu dài
nhằm đáp ứng những nhu cầu tương lai của XH, đặc biệt còn ít quan tâm tới kích
thích, thúc đẩy sự PTKT và làm lành mạnh MT XH, TBXH. Bởi thiếu yếu tố
PTBV trong nội dung, cho nên nhìn chung, PL nước ta hiện nay vẫn chưa đảm
bảo được tính toàn diện, tính đồng bộ, tính KH, tính th
ực tiễn và tính bền vững,
dẫn đến khó khăn và nhiều bất cập trong thực hiện trên thực tế. Những khiếm
khuyết nêu trên trong nội dung của PL nước ta hiện nay xét trên phương diện
đảm bảo yêu cầu PTBV, đã và đang đặt ra yêu cầu và nhiệm vụ không chỉ cho
các CQ, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trực tiếp XDPL, mà còn cho cả giới KH
nước nhà, trước hết và đặc biệt là giới KH pháp lý. Mọi ng
ười suy nghĩ và hành
động như thế nào để khắc phục có hiệu qủa những hạn chế trong nội dung của
PL?

Bốn là, HĐXDPL ở nước ta từ trước tới nay, xét từ góc độ đảm bảo kết hợp
chặt chẽ, thống nhất, hài hoà giữa tăng trưởng KT với bảo đảm TBXH với
bảo vệ, cải thiện, nâng cao chất lượng MT, cũng còn nhiều bấ
t cập. Sự bất
cập đó được thể hiện ở chỗ: trong nhận thức còn chưa coi đảm bảo yêu cầu
PTBV vừa là một yêu cầu cơ bản, một nguyên tắc quan trọng, vừa là động lực,
nguồn lực, mục tiêu và kết quả của HĐXDPL của nước ta trong thời kỳ đổi mới,
phát triển nhanh, bền vững và HNQT; chưa lồng ghép được nội dung PTBV vào
các giai
đoạn của quá trình XD các VBQPPL về KT, XH, VH, GD, KH - CN,
MT, AN-QP, ĐN, nhất là những VBQPPL do QH, Ủy ban thường vụ QH

20
(UBTVQH), CP ban hành, từ giai đoạn lập chương trình, kế hoạch XD
VBQPPL, soạn thảo (ST) VBQPPL, thẩm định, thẩm tra đến thảo luận và thông
qua VBQPPL. Tình hình đó đang làm cho HĐXDPL nước ta không đáp ứng
được các yêu cầu cơ bản của nước ta và thế giới về một HTPL PTBV trong thời
đại hiện nay. Đây cũng là một nguyên nhân cơ bản dẫn tới việc phải nghiên cứu
để xác lập cơ sở lý lu
ận và thực tiễn của việc đảm bảo yêu cầu PTBV trong
HĐXDPL ở nước ta hiện nay, đặc biệt là tìm ra được cách thức (phương thức,
phương pháp) và cơ chế hữu hiệu nhất cho việc lồng ghép nội dung PTBV vào
quá trình HĐXDPL để khắc phục những hạn chế, thiếu sót về nội dung của PL
như đã nêu ở trên. Những hạn chế trong HĐXDPL nêu trên, xét từ góc độ đảm
b
ảo yêu cầu PTBV, đã và đang đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ cho các CQ, tổ chức,
cá nhân có thẩm quyền trực tiếp XD hệ thống các quy phạm pháp luật (QPPL)
phải nhanh chóng đổi mới, cải tiến nội dung, hình thức, phương pháp, quy
trình HĐXDPL và tổ chức thực hiện quá trình hoạt động đã được đổi mới, cải
tiến đó nhằm đáp ứng yêu cầu đảm bảo nội dung PTBV trong từng giai đ

oạn
của quá trình HĐXDPL. Sự bất cập trong HĐXDPL, xét trên phương diện
đảm bảo lồng ghép nội dung PTBV vào toàn bộ quy trình XDPL, cũng đang
đặt ra nhiệm vụ của KH pháp lý nước nhà phải làm gì và làm như thế nào để
cung cấp kịp thời và đầy đủ những luận cứ KH cho việc đổi mới, cải tiến nội
dung, hình thức, phương pháp, quy trình HĐXDPL và tổ chức thực hiện quá
trình HĐXDPL đã
được đổi mới, cải tiến đó, nhằm đáp ứng yêu cầu đảm bảo
nội dung PTBV trong từng giai đoạn của quá trình HĐXDPL.
Năm là, công tác nghiên cứu KH pháp lý để cung cấp những luận cứ KH
cho việc đảm bảo yêu cầu PTBV trong HĐXDPL thời gian qua chưa được
quan tâm đúng mức và đầy đủ, dẫn đến sự chậm trễ trong việc cung cấp
những luận cứ KH cho Đả
ng, NN hoạch định đường lối, CS, PL về PTBV,
đặc biệt cho NN trong việc đổi mới, cải tiến nội dung, hình thức, phương
pháp, quy trình HĐXDPL và tổ chức thực hiện quá trình HĐXDPL đã được
đổi mới, cải tiến đó. Một trong những hạn chế lớn nhất trong nghiên cứu KH
ở trong và ngoài nước về PTBV và HĐXDPL thời gian qua là có nghiên cứu
PTBV nhưng chưa gắn PTBV với HĐXDPL; có nghiên c
ứu HĐXDPL nhưng
cũng chưa gắn HĐXDPL với PTBV. Nhiệm vụ của KH pháp lý hiện nay là
nghiên cứu phối hợp giữa PTBV với HĐXDPL, trong đó trọng tâm nghiêng

21
về nghiên cứu quá trình HĐXDPL gắn với PTBV, phục vụ cho PTBV. Nhiều
vấn đề quan trọng và cấp bách liên quan đến việc thực hiện nguyên tắc kết
hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng KT, bảo đảm TBXH với BVMT trong
HĐXDPL còn chưa được làm sáng tỏ về mặt KH, từ nhận thức KH về vấn đề
PTBV, sự cần thiết, nội dung, hình thức, cơ chế, đi
ều kiện bảo đảm của việc

lồng ghép nội dung PTBV vào HĐXDPL đến thực tiễn đảm bảo yêu cầu
PTBV trong HĐXDPL và các giải pháp nhằm đảm bảo yêu cầu PTBV trong
hoạt động XDPL ở nước ta trong điều kiện đổi mới, PT nhanh, bền vững và
HNQT. Những yếu kém trong nghiên cứu KH pháp lý thời gian qua về vấn đề
này không những đã gây khó khăn, lúng túng cho việc đổi mới, cải tiến nội
dung, hình thức, phương pháp, quy trình HĐXDPL và tổ chức thực hiện quá
trình HĐXDPL đã được đổi mới, cải tiến đó trước yêu cầu đảm bảo nội dung
PTBV trong từng giai đoạn của quá trình HĐXDPL, mà còn góp phần tạo nên
sự trì trệ, thiếu tính nhạy bén, tính năng động và tính hiện đại của KH pháp lý
trước xu thế PTBV của thế giới và của Việt Nam. Những hạn chế trong
nghiên cứu KH pháp lý trướ
c yêu cầu PTBV của đất nước đã và đang đặt ra
nhiệm vụ cho các nhà KH pháp lý phải nghiên cứu một cách sâu sắc, đầy đủ,
toàn diện tất cả những vấn đề lý luận và thực tiễn về HĐXDPL trước yêu cầu
đảm bảo nội dung PTBV trong toàn bộ quá trình XDPL, nhằm tạo ra một
HTPL thật sự toàn diện, đồng bộ, KH, thực tiễn, bền vững phục vụ sự nghiệp
PTBV c
ủa nước ta trong điều kiện đổi mới và HNQT. Việc nghiên cứu này
cũng sẽ là một hành động tích cực góp phần vào việc cung cấp những luận cứ
KH cho Đảng ta XD Chủ thuyết phát triển Việt Nam trong thế kỷ XXI và
tương lai.
Từ những điều trình bày ở trên, cho phép chúng tôi khẳng định rằng nghiên
cứu vấn đề "Đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững trong hoạt động xây d
ựng
pháp luật - những vấn đề lý luận và thực tiễn" là việc làm thực sự mang tính
cấp thiết, vừa có ý nghĩa lý luận sâu sắc, vừa có giá trị thực tiễn to lớn.

1.4. NHỮNG VẤN ĐỀ MỚI ĐƯỢC ĐẶT RA ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐỀ
TÀI
- Trước hết, cần xác định rõ đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Đề tài vì

đây là những vấn đề cốt lõi cùng với mục tiêu nghiên cứu Đề tài quy định các

22
vấn đề mới về lý luận và thực tiễn mà Đề tài đặt ra cần nghiên cứu. Cũng cần
nói thêm rằng việc phân định các vấn đề lý luận và những vấn đề thực tiễn chỉ
mang ý nghĩa tương đối. Đảm bảo yêu cầu PTBV trong PTXH là đối tượng
nghiên cứu của nhiều ngành KH như triết học, KT học, XH học, luật học, MT
học,… Mỗi ngành KH xem xét vấn đề này t
ừ góc độ riêng của mình với các
phương pháp cụ thể đặc trưng cho ngành KH nhằm đạt được mục tiêu nghiên
cứu đã đặt ra. Luật học là một KHXH nghiên cứu vấn đề đảm bảo yêu cầu
PTBV cũng từ góc độ riêng của mình mà một trong những đặc trưng của góc
độ nghiên cứu ấy là gắn vấn đề được nghiên cứu với lĩnh vực PL, do đó, đối
tượng nghiên cứ
u của Đề tài là những vấn đề liên quan đến đảm bảo yêu cầu
PTBV trong lĩnh vực PL phục vụ việc PTBV của đất nước. Thế nhưng, đảm
bảo yêu cầu PTBV trong lĩnh vực PL lại là một vấn đề rất rộng và phức tạp
cần có nhiều thời gian và công sức để nghiên cứu một cách toàn diện. Điều
này liên quan đến phạm vi nghiên cứu của Đề tài, theo đó,
Đề tài chỉ tập trung
nghiên cứu vấn đề đảm bảo yêu cầu PTBV trong "HĐXDPL ở Việt Nam hiện
nay". Như vậy, việc nghiên cứu Đề tài sẽ được tiến hành không chỉ trong
phạm vi (giới hạn) nhất định của lĩnh vực hoạt động PL của NN mà còn trong
phạm vi (giới hạn) nhất định theo không gian và thời gian.

Trên cơ sở xác định rõ được đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Đề tài
như vậy, có thể thấy Đề tài đặt ra 3 vấn đề mới, cơ bản về lý luận và thực tiễn
cần nghiên cứu sau đây:
Thứ nhất, cơ sở lý luận của việc đảm bảo yêu cầu PTBV trong HĐXDPL ở
nước ta. Việc nghiên cứu những vấn đề này có giá trị to l

ớn không chỉ đối với
nhận thức tư tưởng, nhận thức lý luận KH về một vấn đề có ý nghĩa sống còn
của nước ta và của toàn thế giới là PTBV và về việc đảm bảo PTBV trong
HĐXDPL ở Việt Nam, mà còn đối với việc giải quyết 2 vấn đề cơ bản còn lại
trong nội dung nghiên cứu của Đề tài là thực tiễn đảm bảo nội dung PTBV
trong H
ĐXDPL về các lĩnh vực QLNN, QLXH và thực trạng của việc đảm
bảo đó; những giải pháp đảm bảo nội dung PTBV trong HĐXDPL.
Thứ hai, đảm bảo yêu cầu PTBV trong HĐXDPL về KT, TC-NH, ĐĐ, MT,
LĐ-VL, ASXH,CS&BVSKND, BĐG, VH, GD, KH-CN, AN-QP, ĐN. Đây là
những vấn đề liên quan đến việc vận dụng lý luận vào thực tiễn của Đề tài mà

23
việc nghiên cứu chúng sẽ giúp chúng ta hiểu được những điểm chung, giống
nhau và điểm riêng, khác nhau trong vận dụng, bởi vì mỗi lĩnh vực QHXH cơ
bản mà PL điều chỉnh đều có những tính chất, nội dung, đặc điểm riêng; cũng
như điểm chung, giống nhau và điểm riêng, khác nhau giữa Việt Nam với một
số nước trong khu vực và trên thế giới nói chung. Bên cạnh đ
ó, chúng ta cũng
thấy được bức tranh toàn cảnh của HĐXDPL của nước ta từ trước tới nay xét
từ góc độ đảm bảo yêu cầu PTBV, bởi vì người nghiên cứu không chỉ tìm
hiểu, luận giải để đi tới những kết luận cần thiết mà còn phải phân tích, đánh
giá thực trạng HĐXDPL xét trên quan điểm đảm bảo yêu cầu PTBV.
Thứ ba, những giải pháp chủ yếu nh
ằm đảm bảo yêu cầu PTBV trong
HĐXDPL ở nước ta trong điều kiện đổi mới và HNQT. Đây là vấn đề vừa
mang tính lý luận vừa có tính thực tiễn. Giải pháp đảm bảo yêu cầu PTBV
trong HĐXDPL ở nước ta thì có nhiều và có thể được chia thành hai cấp độ -
cấp độ chung và cấp độ riêng. Ở cấp độ chung, có các giải pháp về KT, chính
trị, tư tưởng, VH, XH, tổ chức, …Còn ở cấ

p độ riêng, theo quan niệm của
chúng tôi, là các giải pháp mang tính tổ chức - kỹ thuật XDPL được áp dụng
để lồng ghép nội dung PTBV vào các giai đoạn của quy trình XDPL (mà về
thực chất là các giai đoạn của quy trình XD các VBQPPL) và các thành viên
Đề tài sẽ phải tập trung nghiên cứu các giải pháp này.
1.5. CÁCH TIẾP CẬN ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT BA VẤN ĐỀ
CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI
1.5.1. CÁCH TIẾP CẬN ĐỀ TÀI
Trong mục về tình hình nghiên cứu Đề tài, chúng tôi đã trình bày và đưa ra
kết luận rằng trên thế giới và ở Việt Nam trong thời gian qua, tuy đã có
nghiên cứu vấn đề PTBV nhưng chưa gắn PTBV với HĐXDPL; ngược lại,
cũng đã có nghiên cứu HĐXDPL nhưng cũng chưa gắn HĐXDPL với PTBV.
Do đó, có thể nói, cho tới nay trong KH pháp lý trong nước và ngoài nước,
đảm bảo yêu cầu PTBV trong HĐXDPL là một vấn đề hoàn toàn mới m

chưa được nghiên cứu. Do đó, việc nghiên cứu vấn đề này như là một đề tài
KH độc lập ở cấp độ cao sẽ mang tính tổng thể, tính toàn diện, tính hệ thống,
tính thực tiễn và tính năng động hơn rất nhiều. Với lý do như vậy, cần có cách

24
tiếp cận chung và cách tiếp cận riêng từng vấn đề sau đây để việc nghiên cứu
Đề tài đạt được các mục tiêu đã đặt ra.
1.5.1.1. Cách tiếp cận chung đối với cả Đề tài
- Cách tiếp cận tổng thể, toàn diện và có tính hệ thống. Cách tiếp cận này
nhằm mục đích nghiên cứu kỹ lịch sử hình thành, PT, bản chất của quan điểm
PTBV với nộ
i dung là kết hợp tăng trưởng KT, bảo đảm TBXH với bảo vệ,
cải thiên, nâng cao chất lượng MT và đảm bảo yêu cầu PTBV trong
HĐXDPL trên thế giới và ở Việt Nam; nghiên cứu sâu sắc lý luận và thực
tiễn đảm bảo yêu cầu PTBV trong HĐXDPL ở ngoài nước và trong nước.

Như đã nói ở trên, vấn đề đảm bảo yêu cầu PTBV trong HĐXDPL còn chưa
được nghiên cứu, thậm chí chưa bao giờ giới nghiên c
ứu về PTBV và
HĐXDPL coi việc đảm bảo yêu cầu PTBV trong HĐXDPL như là một
nguyên tắc, đòi hỏi, yêu cầu, động lực, nguồn lực, mục tiêu và kết quả của
quá trình HĐXDPL ở nước ta trong bối cảnh đổi mới, PTBV và HNQT. Vì
vậy, cách tiếp cận tổng thể, toàn diện, hệ thống của việc nghiên cứu Đề tài sẽ
làm rõ được nhiều vấn đề lý luận và thực ti
ễn, từ đó XD các giải pháp khả thi
nhằm đảm bảo yêu cầu PTBV trong HĐXDPL của nước ta trong thời gian
tới.
- Cách tiếp cận thực tiễn. Mục đích của cách tiếp cận này là nhằm tổng kết,
đánh giá thực tiễn đảm bảo yêu cầu PTBV trong HĐXDPL ở nước ta để rút ra
những bài học thành công và chưa thành công. Ngoài việc tổng kết, đánh giá
thực tiễn Việt Nam, các thành viên Đề tài s
ẽ còn phải nghiên cứu cả thực tiễn
của một số nước, đặc biệt là các nước Đông Nam Á, để có căn cứ so sánh với
Việt Nam. Cách tiếp cận thực tiễn còn được thể hiện ở tính khả thi của những
giải pháp được đề xuất, sao cho các giải pháp đó có thể được áp dụng ngay
trong thực tiễn XDPL của nước ta trong thời gian gần nhất.
- Cách tiếp cậ
n "động". Bằng cách tiếp cận này, các vấn đề mà Đề tài đặt ra
sẽ được nghiên cứu trong bối cảnh vận động không ngừng của các QHXH có
liên quan, đặc biệt là của những đối tượng mà PL điều chỉnh. Cách tiếp cận
Đề tài mang tính "động" còn được thể hiện ở chỗ: các giải pháp được đưa ra
phải có tính năng động, linh hoạt, uyển chuyển phù hợp với sự PT nhanh
chóng củ
a đất nước; của đổi mới tư duy nói chung, tư duy pháp lý nói riêng;

×