Tải bản đầy đủ (.pdf) (254 trang)

Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng tập hệ thống hoá các vụ án điển hình dùng làm tài liệu cho công tác đào tạo các chức danh tư pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.55 KB, 254 trang )

bộ t pháp




báo cáo phúc trình




đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ

CƠ Sở Lý LUậN Và THựC TIễN XÂY DựNG
TậP Hệ THốNG HOá CáC Vụ áN ĐIểN HìNH
DùNG LàM TàI LIệU CHO CÔNG TáC ĐàO TạO
CáC CHứC DANH TƯ PHáP



Chủ nhiệm đề tài: TS. PHAN HữU THƯ












7538
22/10/2009


Hà Nội 2009

Báo cáo phúc trình
đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ:
Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng Tập hệ thống hoá các vụ án điển hình
dùng làm tài liệu cho công tác đào tạo các chức danh t pháp
Cơ quan chủ trì đề tài: Bộ T pháp
Cơ quan thực hiện: Học viện T pháp
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Phan Hữu Th
Phó chủ nhiệm: TS. Nguyễn Văn Huyên
Th ký: 1. TS. Phan Chí Hiếu;
2. Nguyễn Thu Hơng.
Các cộng tác viên chính:
1. TS. Nguyễn Thanh Bình - Trởng khoa Đào tạo Luật s, Học viện T
pháp
2. ThS. Nguyễn Việt Cờng - Chánh toà Lao động TAND tối cao
3. TS. Lê Thu Hà - Trởng khoa đào tạo Chấp hành viên và các chức danh
t pháp khác, Học viện T pháp
4. PGS.TS. Đào Thị Hằng - Phó trởng Khoa Sau đại học, Trờng Đại học
Luật Hà Nội
5. TS. Dơng Thanh Mai - Viện trởng Viện Khoa học Pháp lý
6. TS. Nguyễn Kim Phụng - Phó trởng Khoa Sau Đại học Trờng Đại học
Luật Hà Nội
7. TS. Hoàng Minh Sơn - Trởng Khoa Hình sự, Trờng Đại học Luật Hà
Nội
8. TS. Nguyễn Sơn - Phó Chánh án TAND thành phố Hà Nội

9. TS. Nguyễn Thành Trì - Trởng phòng Đào tạo, Học viện T pháp
10. ThS. Đinh Văn Quế - Chánh tòa Hình sự Tòa án nhân dân tối cao.

1
lời nói đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Đào tạo, bồi dỡng kỹ năng nghề nghiệp cho các cán bộ có chức danh
t pháp là một trong các biện pháp quan trọng góp phần xây dựng đội ngũ cán
bộ t pháp trong sạch, vững mạnh. Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 2 tháng 01
năm 2002 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt
Nam về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp trong thời gian tới đã chỉ
rõ: "Công tác cán bộ của các cơ quan t pháp cha đáp ứng đợc yêu cầu của
tình hình hiện nay. Đội ngũ cán bộ t pháp còn thiếu về số lợng, yếu về trình
độ và năng lực nghiệp vụ; một bộ phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu bản
lĩnh, sa sút về phẩm chất đạo đức. Đây là vấn đề nghiêm trọng làm ảnh hởng
đến kỷ cơng, pháp luật, giảm hiệu lực của bộ máy nhà nớc. Để khắc phục
tình trạng nói trên, Nghị quyết đã khẳng định tầm quan trọng của nhiệm vụ
xây dựng đội ngũ cán bộ t pháp trong sạch, vững mạnh trong đó chú trọng tới
công tác đào tạo, bồi dỡng kỹ năng nghề nghiệp t pháp theo các chức danh.
Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lợc Cải
cách t pháp đến năm 2020 tiếp tục khẳng định tầm quan trọng của nhiệm vụ
xây dựng đội ngũ cán bộ t pháp và bổ trợ t pháp trong sạch, vững mạnh với
việc tiếp tục đổi mới nội dung, phơng pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán
bộ nguồn của các chức danh t pháp, bổ trợ t pháp; bồi dỡng cán bộ t
pháp, bổ trợ t pháp theo hớng cập nhật các kiến thức mới về chính trị, pháp
luật, kinh tế, xã hội, có kỹ năng nghề nghiệp và kiến thức thực tiễn, có phẩm
chất, đạo đức trong sạch, dũng cảm đấu tranh vì công lý, bảo vệ pháp chế xã
hội chủ nghĩa.
Học viện T pháp (tiền thân là Trờng Đào tạo các chức danh t

pháp)
tuy là một cơ sở đào tạo mới đợc thành lập nhng đã liên tục tổ chức các
khoá đào tạo nguồn bổ nhiệm các chức danh t pháp (CCDTP) nh: Thẩm
phán, Th ký Toà án, Luật s, Chấp hành viên, Công chứng viên, Kiểm sát
viên. Mục tiêu xuyên suốt của các khoá đào tạo là trang bị một cách hệ thống

2
và toàn diện các kỹ năng nghề nghiệp cơ bản nhất cho học viên để họ có thể
hành nghề một cách độc lập khi đợc bổ nhiệm theo từng chức danh t pháp.
Với tính chất đào tạo nghề theo hớng cầm tay, chỉ việc thì phơng pháp đào
tạo chủ yếu và xuyên suốt là phơng pháp giải quyết tình huống. Thông qua
việc tự mình xử lý các vấn đề đặt ra từ những vụ việc cụ thể trong thực tế, học
viên đợc trang bị và rèn luyện các kỹ năng phân tích và áp dụng pháp luật;
thu thập, phân tích, đánh giá, sử dụng chứng cứ; thực hiện và điều hành các
hoạt động tố tụng; lập luận và trình bày vấn đề; soạn thảo các văn bản tố
tụng Trong phơng pháp đào tạo này thì nguồn tài liệu quan trọng phục vụ
công tác giảng dạy và học tập của giảng viên, học viên Học viện T pháp là hồ
sơ các vụ án đã đợc xét xử trong thực tế. Qua việc nghiên cứu và giải quyết
các vấn đề đặt ra từ hồ sơ vụ án, học viên sớm đợc tiếp cận với các vấn đề đặt
ra từ thực tiễn hành nghề, tìm cách giải quyết chúng, từ đó khái quát hoá
thành những kinh nghiệm nghề nghiệp theo từng chức danh cụ thể.
Ngay từ những khoá đào tạo đầu tiên, Học viện T pháp đã chú trọng
đến việc xây dựng hệ thống hồ sơ vụ án dùng làm tài liệu cho các bài học tình
huống. Học viện T pháp đã lựa chọn và rút hàng ngàn bộ hồ sơ vụ án đã đợc
xét xử từ các Toà án địa phơng để phục vụ từng bài học trong chơng trình
đào tạo của mình. Tuy vậy, các hồ sơ vụ án mới chỉ đợc biên tập lại một cách
đơn giản cho phù hợp với ý đồ s phạm của mỗi bài học chứ cha đợc phân
tích, bình luận một cách thấu đáo để học viên học tập những cách làm đúng và
rút kinh nghiệm những cách làm không đúng trong thực tiễn. Việc xử lý hồ sơ
tình huống phụ thuộc vào giáo viên lên lớp, vì vậy, nhiều khi cùng một tình

tiết, sự kiện trong hồ sơ nhng các giáo viên khác nhau khi lên lớp có cách
đánh giá không giống nhau.
Mặt khác, trong khoa học pháp lý nớc ta, các vấn đề liên quan đến các
vụ án điển hình (án lệ), giá trị của chúng đối với thực tiễn xét xử, đối với việc
hoàn thiện và áp dụng thống nhất pháp luật cũng nh đối với hoạt động đào
tạo các chức danh t pháp (nh Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật s) còn khá
mới mẻ. Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung

3
ơng Đảng Cộng sản Việt Nam về Chiến lợc xây dựng và hoàn thiện hệ
thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hớng đến năm 2020 cũng đã
đặt vấn đề nghiên cứu vai trò của án lệ. Thực tế đó đặt ra nhu cầu phải nghiên
cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng Tập hệ thống hoá các vụ án điển
hình dùng làm nguồn tài liệu tham khảo cho hoạt động giảng dạy và học tập
trong các khoá đào tạo, bồi dỡng nguồn bổ nhiệm CCDTP. Trong bối cảnh
nhiều vấn đề liên quan đến án lệ còn cha đợc nghiên cứu thấu đáo về khoa
học thì việc thực hiện đề tài này sẽ góp phần làm sáng tỏ giá trị lý luận và thực
tiễn của án lệ trong đời sống pháp lý, nhất là trong hoạt động đào tạo cán bộ
pháp luật phục vụ công cuộc cải cách t pháp ở Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trên thế giới, các vấn đề liên quan đến án lệ đã đợc đề cập trong nhiều
công trình nghiên cứu. Việc tập hợp và ban hành án lệ trở thành công việc
thờng xuyên và có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động lập pháp cũng nh
hành pháp của nhiều quốc gia. Hệ thống pháp luật của Việt Nam trớc đây
chịu nhiều ảnh hởng của hệ thống luật xã hội chủ nghĩa mà chủ yếu là của
Liên-xô (cũ). Trong thời kỳ này, vai trò của án lệ không đợc đề cao. Trong
bớc quá độ sang kinh tế thị trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa, hệ thống
pháp luật của Việt Nam cũng có nhiều thay đổi. Hoạt động xây dựng pháp
luật và áp dụng pháp luật đã bắt đầu đề cao giá trị của những vụ án đã đợc
xét xử trong thực tế. Việc nghiên cứu làm rõ kinh nghiệm nớc ngoài về sử

dụng án lệ, bản chất của án lệ và vai trò của nó đối với công tác xây dựng, áp
dụng, nghiên cứu, giảng dạy và học tập pháp luật bắt đầu đợc quan tâm.
Toà án nhân dân tối cao (TANDTC), thông qua hoạt động xét xử của
mình và các Toà án địa phơng, thờng xuyên tổng kết công tác xét xử các
loại án trong lĩnh vực hình sự, dân sự, hành chính để rút kinh nghiệm và ra các
hớng dẫn cho các Toà án địa phơng nhằm thực hiện việc xét xử thống nhất,
đúng pháp luật, công bằng và khách quan. Từ nhiều năm nay, TANDTC đều
có Báo cáo tổng kết hàng năm (trong những năm gần đây là các Báo cáo
chuyên đề), trong đó đề cập tới nhiều vụ án đã đ
ợc xét xử trong thực tế để

4
phân tích, mổ xẻ các sai sót từ đó đề ra quan điểm và đờng lối xử lý thích
hợp cho các vụ án tơng tự. Tuy không chính thức thừa nhận đây là án lệ
nhng trong thực tiễn xét xử, các Thẩm phán thờng áp dụng theo đúng phân
tích của TANDTC trong các báo cáo tổng kết hoặc báo cáo chuyên đề về công
tác xét xử.
Thời gian gần đây, Việt Nam đã bắt đầu quan tâm đến việc nghiên cứu
giá trị của các vụ án đã đợc xét xử trong thực tiễn đối với hoạt động xây
dựng pháp luật, áp dụng, nghiên cứu, giảng dạy và học tập pháp luật. Dới sự
hỗ trợ về tài chính của Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), TANDTC
đang thực hiện đề tài phơng pháp soạn thảo bản án hình sự, dân sự, hành
chính; Bộ T pháp tổ chức Hội thảo với đề tài Vai trò của thực tiễn xét xử
trong việc hoàn thiện và áp dụng thống nhất pháp luật. Một số nhà nghiên
cứu và hoạt động thực tiễn cũng đã nêu nhiều vụ án thực tiễn để bình luận với
mục đích làm sáng tỏ các vấn đề về pháp luật tố tụng và pháp luật nội dung
nh PGS. TSKH Lê Cảm, Thẩm phán TANDTC Đinh Văn Quế Ngoài ra,
trên các tạp chí nghiên cứu pháp lý, báo cũng có nhiều bài viết đề cập tới các
vụ án đã đợc giải quyết để đa tin và bình luận, trong đó một số vấn đề pháp
lý đợc mổ xẻ khá sâu sắc.

Trong thời gian qua, các cơ sở đào tạo pháp luật cơ bản (nh: Trờng
Đại học Luật Hà Nội; Trờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Khoa
Luật Đại học Quốc gia Hà Nội) và các cơ sở đào tạo, bồi dỡng kỹ năng nghề
nghiệp cho các chức danh t pháp (nh Trờng Cao đẳng Kiểm sát, Trờng
Bồi dỡng cán bộ Tòa án, Trờng Đào tạo các chức danh t pháp mà nay là
Học viện T pháp) đã đào tạo, bồi dỡng đợc một số lợng lớn cán bộ pháp
luật cho đất nớc. Phụ thuộc vào đối t
ợng đào tạo, mục đích, yêu cầu của
hoạt động đào tạo mà các cơ sở này sử dụng các phơng pháp đào tạo, hệ
thống giáo trình, tài liệu khác nhau. Trong hệ thống tài liệu học tập, các cơ sở
đã cố gắng biên tập lại các hồ sơ vụ án đã đợc xét xử trong thực tế để làm tài
liệu giảng dạy và học tập. Nhiều giảng viên trong các cơ sở đào tạo pháp luật
cơ bản và đào tạo nghề cũng đã khái thác các tình tiết trong những vụ án đã

5
đợc xét xử trong thực tiễn để xây dựng các tình huống s phạm. Tuy vậy,
mức độ sử dụng các hồ sơ vụ án này còn rất hạn chế. Học viện T pháp mà
tiền thân là Trờng Đào tạo các chức danh t pháp là cơ sở đầu tiên sử dụng
rộng rãi hồ sơ vụ án đã đợc xét xử trong thực tiễn để làm nguồn tài liệu cho
việc trang bị kỹ năng nghề nghiệp cho học viên. Tuy vậy, các vấn đề liên quan
đến vụ án điển hình, nhất là việc xây dựng các vụ án điển hình và sử dụng
chúng làm nguồn tài liệu phục vụ hoạt động đào tạo nguồn bổ nhiệm Thẩm
phán, Kiểm sát viên, Luật s, Chấp hành viên, Công chứng viên và một số
chức danh t pháp khác cha đợc nghiên cứu một cách hệ thống và thấu đáo.
Đề tài Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng Tập hệ thống hoá các vụ án
điển hình dùng làm tài liệu cho công tác đào tạo các chức danh t pháp là
công trình đầu tiên ở cấp độ đề tài cấp bộ đề cập tới vấn đề này.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài đặt ra mục đích nghiên cứu làm rõ một số vấn đề lý luận và thực
tiễn các vụ án điển hình, vai trò của các vụ án điển hình đối với công tác đào

tạo CCDTP, các tiêu chí lựa chọn vụ án điển hình, quy trình biên soạn lại các
vụ án đã đợc xét xử trong thực tiễn để xây dựng Tập hệ thống hóa các vụ án
điển hình dùng làm tài liệu cho công tác đào tạo CCDTP.
Với mục đích đó, Đề tài đặt ra các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể nh sau:
- Làm rõ kinh nghiệm sử dụng án lệ trong hoạt động đào tạo chuyên gia
pháp luật ở nớc ngoài để rút ra các kinh nghiệm phù hợp với điều kiện thực
tiễn Việt Nam;
- Đánh giá vai trò của việc phân tích, bình luận các vụ án đã đợc xét
xử trong thực tế đối với hoạt động thực tiễn của Thẩm phán, Kiểm sát viên,
Luật s và các chức danh t pháp khác, nhất là đối với hoạt động đào tạo
nguồn bổ nhiệm các chức danh t pháp nói trên;
- Đánh giá thực trạng sử dụng hồ sơ các vụ án đã đợc xét xử trong thực
tiễn trong việc sử dụng phơng pháp giải quyết tình huống trong hoạt động
đào tạo CCDTP ở Việt Nam để chỉ ra những u điểm, nhợc điểm của việc sử

6
dụng hồ sơ các vụ án trong việc thực hiện phơng pháp đào tạo đặc thù của
Học viện T pháp từ đó có giải pháp biên tập các vụ án điển hình cho phù hợp
với mục đích và phơng pháp đào tạo;
- Xây dựng quy trình tuyển lựa các vụ án điển hình, cách thức biên tập
lại cho phù hợp với ý đồ s phạm, cách thức xuất bản thành Tập hệ thống hoá
và cách thức sử dụng cho hoạt động đào tạo CCDTP tại Học viện T pháp.
4. Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu
Đề tài vận dụng phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng
Hồ Chí Minh về Nhà nớc và pháp luật để luận giải bản chất và vai trò của các
vụ án điển hình đã đợc xét xử trong thực tiễn đối với hoạt động áp dụng pháp
luật, hoạt động giảng dạy và học tập kỹ năng nghề nghiệp của CCDTP. Từ
quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về Chiến lợc cải cách t pháp, Đề
tài dự báo nhu cầu đào tạo CCDTP cả về số lợng và chất lợng, từ đó khẳng
định tầm quan trọng của việc xây dựng Tập hệ thống hoá các vụ án điển hình

và sử dụng làm tài liệu cho công tác đào tạo CCDTP ở Việt Nam.
Để giải quyết các nhiệm vụ đề tài đặt ra, nhóm nghiên cứu đã sử dụng
các phơng pháp nghiên cứu khoa học cụ thể nh phơng pháp phân tích, tổng
hợp, luật học so sánh, khảo sát thực tiễn.
5. Những đóng góp mới của công trình nghiên cứu
Công trình nghiên cứu đã có các đóng góp mới sau đây:
- Chỉ ra bản chất của án lệ; điều kiện hình thành án lệ và vai trò của án
lệ trong hoạt động xét xử của các nớc trên thế giới, nhất là các nớc điển
hình cho các truyền thống pháp luật và các nớc có điều kiện kinh tế-xã hội
có nhiều nét tơng đồng với Việt Nam;
- Khẳng định vai trò quan trọng của các vụ án điển hình đối với thực
tiễn hoạt động t pháp ở nớc ta; đánh giá vai trò của các vụ án điển hình đối
với công tác đào tạo CCDTP ở Việt Nam;

7
- Đánh giá toàn diện và sâu sắc thực trạng hoạt động đào tạo CCDTP
cũng nh thực trạng sử dụng hồ sơ các vụ án trong việc thực hiện chơng trình
đào tạo nguồn bổ nhiệm CCDTP ở Việt Nam;
- Xây dựng đợc quy trình biên tập các vụ án điển hình để xuất bản
thành Tập hệ thống hoá các vụ án điển hình phục vụ cho công tác đào tạo
CCDTP và cho các đối tợng quan tâm khác.
6. Địa chỉ áp dụng kết quả nghiên cứu
Các kết quả nghiên cứu đã đạt đợc có giá trị tham khảo cho việc biên
tập các vụ án dùng làm tài liệu cho công tác đào tạo nguồn bổ nhiệm CCDTP
mà trớc hết là các chức danh Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật s cũng nh
việc biên tập để xuất bản định kỳ Tập hệ thống hoá các vụ án đã đợc xét xử
trong thực tế, phục vụ cho hoạt động nghiên cứu, xây dựng pháp luật và áp
dụng pháp luật.
7. Kết cấu của Báo cáo phúc trình kết quả nghiên cứu
Ngoài Lời nói đầu và Kết luận, Báo cáo phúc trình đề tài nghiên cứu

khoa học cấp bộ với đề tài: "Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng Tập hệ thống
hoá các vụ án điển hình dùng làm tài liệu cho công tác đào tạo các chức danh
t pháp" có nội dung gồm 3 chơng:
Chơng 1: Vụ án điển hình và vai trò của nó đối với công tác đào tạo
các chức danh t pháp.
Chơng 2: Thực trạng sử dụng hồ sơ các vụ án trong công tác đào tạo
các chức danh t pháp ở Việt Nam.
Chơng 3: Chiến lợc đào tạo các chức danh t pháp và nhu cầu xây
dựng Tập hệ thống hoá các vụ án điển hình.
Dới đây là nội dung của từng chơng.



8
Chơng 1:
Vụ án điển hình và vai trò của nó
đối với công tác đào tạo các chức danh t pháp

1.1. án lệ và việc sử dụng án lệ ở một số nớc trên
thế giới
Việt Nam chịu nhiều ảnh hởng của truyền thống pháp luật dân sự
(Civil Law), bởi vậy, án lệ (Precedent) không phải là nguồn luật áp dụng ở
Việt Nam và do đó, nó không mang tính ràng buộc đối với Toà án. Tuy nhiên,
án lệ càng ngày càng có vai trò quan trọng hơn trong đời sống pháp lý ở nớc
ta. Để góp phần xác định đúng vị trí, vai trò của án lệ ở Việt Nam, công trình
nghiên cứu sẽ giới thiệu đôi nét về vai trò của án lệ ở các nớc theo truyền
thống án lệ (Common Law) và ở các nớc theo truyền thống dân luật (Civil
Law).
1.1.1. án lệ và nguyên tắc áp dụng án lệ ở các nớc theo truyền
thống án lệ (Common Law)

*Sự ra đời của án lệ:
Vào thế kỷ thứ 12, tại Anh, lần đầu tiên các Toà án Hoàng gia của Nhà
Vua đợc thành lập bên cạnh Hội đồng Nhà vua và các Toà án này khi xét xử
đã áp dụng những tập quán thông dụng đối với toàn bộ đất nớc chứ không áp
dụng tập quán của một địa phơng nào đó nh Toà án địa phơng áp dụng, do
đó luật pháp áp dụng khi xét xử là luật tập tục thông dụng và từ đó, khái niệm
thông pháp (Common Law) ra đời.
Sau đó các Thẩm phán khi xét xử phải có nghĩa vụ ra các phán quyết
mang tính nhất quán với các phán quyết trớc đó của Toà án Hoàng gia.
Nguyên tắc này đợc gọi là stare decisis
1
. Nguyên tắc này yêu cầu Thẩm phán


1
Tiếng latin có nghĩa là tuân thủ những vụ án đã đợc giải quyết ( to abide by, to adhere to, decided
cases xem Black Law Dictionary West Group 6 Edition.

9
phải dựa theo các phán quyết trớc đây khi xét xử các vụ án có những tình tiết
tơng đồng. Mặt khác, nguyên tắc này cũng giúp các Thẩm phán đa ra những
phán quyết đối với những vụ án phức tạp khi không có cơ sở pháp lý rõ ràng.
Trong những trờng hợp đó, Thẩm phán thờng trích dẫn những phán quyết
trớc đây đối với những vụ án tơng tự.
Đến thế kỷ 17, khi trào lu Luật La-mã xâm nhập châu Âu thì Common
Law gặp khó khăn để khẳng định sự tồn tại của mình. Nhà Vua muốn áp dụng
pháp luật thành văn mà nguồn gốc là Luật La-mã để dễ kiểm soát chặt chẽ
hơn việc xét xử của Thẩm phán, nhng Nghị viện thì lại mong muốn duy trì
Common Law, vì có nh vậy thì vị trí của các Thẩm phán mới đợc tôn trọng
và khó bị Nhà vua kiểm soát. Kết cục là Nghị viện đã thắng trong cuộc tranh

đấu với Nhà vua để duy trì Common Law. Tuy nhiên, Common Law không
những đã tồn tại ở Anh mà nó còn phát triển ở các nớc khác, ví dụ nh:
Australia, Canada, New Zealand, Hoa Kỳ và một số nớc khác.
*Khái niệm án lệ:
Theo Blacks Law Dictionary lần xuất bản thứ 6, trang 814 đa ra khái
niệm án lệ nh sau: án lệ là vụ án đã xét xử hay phán quyết của toà án đợc
coi là mẫu hoặc có giá trị hiệu lực đối với vụ án tơng tự phát sinh sau đó và
đối với những vấn đề pháp lí tơng tự. Các toà án cố gắng giải quyết các vụ
án trên cơ sở của các nguyên tắc đã đợc thiết lập trong các vụ án trớc đó.
Các án lệ này phải có các dữ kiện và nguyên tắc pháp lí gần gũi với vụ án
đang đợc giải quyết. án lệ là nguyên tắc pháp lí đợc xác lập lần đầu tiên tại
Toà án đối với một dạng án cụ thể và sau đó đợc dẫn chiếu đến khi giải
quyết các vụ án tơng tự
2
.
Một án lệ có cấu trúc chung gồm:
- Các dữ kiện của vụ án;
- Phán quyết mẫu, có giá trị hiệu lực do Toà án xác lập.


2
Xem Blacks Law dictionary 1176 (6 th ed.1990)

10
*Nguyên tắc áp dụng án lệ:
Việc áp dụng án lệ phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau:
(i) Toà án cấp dới có nghĩa vụ phải áp dụng án lệ của Toà án cấp trên;
(ii) Toà án cùng cấp không có nghĩa vụ phải tuân thủ án lệ của nhau;
(iii) Trong cùng một Toà án thì Toà án không bị ràng buộc bởi án lệ của
chính mình;

(iv) Các toà án có thể tham khảo nhng không buộc phải tuân theo án lệ
của các toà án không cùng hệ thống pháp luật với mình nhng có những mối
quan hệ theo truyền thống, thí dụ toà án của các nớc trong Khối Liên hiệp
Anh thờng tham khảo án lệ của nhau và của Hoa Kì. Một số án lệ đã đợc
thừa nhận chung và đợc áp dụng trong nhiều nớc theo truyền thống
Common Law;
(v) Khi có đạo luật thành văn thì đạo luật thành văn có giá trị cao hơn
án lệ, tuy nhiên trong trờng hợp luật thành văn không rõ ràng thì án lệ đợc
coi là một trong những cơ sở quan trọng để giải thích những quy định thành
văn không rõ ràng đó;
(vi) Toà án không áp dụng án lệ chỉ trong trờng hợp chỉ ra đợc sự
khác biệt cơ bản về dữ kiện giữa án lệ và vụ án đang xét xử.
Mặc dù không quy định về sự ảnh hởng bắt buộc của án lệ đối với tổ
chức ngoài Toà án nhng trên thực tế, án lệ đã đợc các cơ quan, tổ chức và
công dân rất tôn trọng và có thể nói nhiều khi nó đợc coi có giá trị nh là đạo
luật thành văn, đặc biệt là đối với những vụ án liên quan đến giải thích hiến
pháp. Khi cơ quan lập pháp không hài lòng với án lệ thì cơ quan lập pháp có
thể thông qua đạo luật điều chỉnh mối quan hệ đợc giải quyết bởi án lệ. Điều
đó có nghĩa án lệ có thể bị phủ quyết (Overruled) bởi cơ quan lập pháp. Tuy
nhiên, ở những nớc Toà án có chức năng xem xét tính hợp hiến của luật pháp
thì Toà án có thể ra phán quyết về việc đạo luật đó không phù hợp với Hiến
pháp. Các cơ quan lập pháp ở nhiều nớc theo hệ thống có xu hớng ngày

11
càng ban hành nhiều đạo luật thành văn để hạn chế bớt sự tùy tiện của các
quan toà.
*Vai trò của án lệ trong hoạt động xét xử của Toà án:
Theo Giáo s Luật học William Geldart thì việc áp dụng nguyên tắc xét
xử theo án lệ (Stare Decisis) có những u điểm sau đây:
- Việc xét xử mang tính rõ ràng, xác định trớc (Certanity);

- Pháp luật đợc phát triển và cụ thể hoá một cách chi tiết thông qua
thực tiễn xét xử của Toà án.
Bên cạnh đó, việc áp dụng án lệ trong hoạt động xét xử cũng có những
hạn chế sau:
- Việc bắt buộc áp dụng án lệ một cách nghiêm ngặt đã hạn chế sự sáng
tạo của các Thẩm phán;
- Tạo nguy cơ áp dụng tùy tiện án lệ của Thẩm phán;
- án lệ đợc hình thành rất chậm nên ngày càng trở nên không phù hợp
với sự thay đổi nhanh chóng của các điều kiện kinh tế- xã hội.
- Số lợng các vụ án đợc Toà án xét xử ngày càng gia tăng nhanh
chóng nên nhiều án lệ không đợc cập nhật. Bên cạnh đó, nhiều vụ án có
những tình tiết phức tạp làm phát sinh những mâu thuẫn giữa các vụ án đã
đợc xét xử dẫn đến sự phức tạp trong việc áp dụng án lệ của cả Thẩm phán
lẫn Luật s.
1.1.2. án lệ ở các nớc theo truyền thống Luật dân sự (Civil Law)
Với sự ra đời của Luật La-mã và đặc biệt là Bộ luật dân sự Pháp (Bộ
luật Napoleon) vào năm 1804, nhiều nớc châu Âu đã chịu sự ảnh hởng của
hệ thống pháp luật dân sự hay còn gọi là pháp luật châu Âu-lục địa. Điểm cơ
bản của hệ thống pháp luật này là nguyên tắc áp dụng các văn bản pháp luật
thành văn (statutes) do cơ quan lập pháp thông qua chứ không áp dụng án lệ
của Toà án.

12
Tuy nhiên, chính tại các nớc theo truyền thống Luật dân sự càng ngày
càng có xu hớng truy nhập và viện dẫn các bản án trớc đây của Toà án
cùng cấp hoặc Tòa án cấp cao hơn, đặc biệt của Toà án tối cao về vụ án tơng
tự so với vụ án đang xét xử để lu ý Thẩm phán rằng trớc đây đã từng có
phán quyết của Toà án cấp trên về cùng một sự kiện hoặc về cùng một nguyên
tắc pháp lý. Mặc dù các nớc theo truyền thống luật thành văn không coi án lệ
là một nguồn luật áp dụng nhng trên thực tế, án lệ đã đóng vai trò quan trọng

đối với hoạt động t pháp.
Nhng ngay trong hệ thống các nớc theo truyền thống luật dân sự thì
việc áp dụng án lệ ở các nớc cũng rất khác nhau:
(i) áp dụng án lệ ở Cộng hoà Pháp:
Thực tiễn xét xử trớc khi có Bộ luật dân sự năm 1804 cho phép Thẩm
phán Pháp đa ra những phán quyết mang tính hớng dẫn chung
3
nhng với
sự ra đời của Bộ luật dân sự thì thực tế đó đã bị bãi bỏ. Theo Điều 5 Bộ luật
Dân sự Pháp thì các Thẩm phán khi giải quyết vụ án không đợc phép đa ra
những quy định mang tính hớng dẫn chung. Điều đó có thể hiểu rằng những
phán quyết của Toà án Pháp phải mang tính cụ thể áp dụng cho chính vụ án
đó và không có ý nghĩa dẫn chiếu cho các vụ án khác. Ngay cả Toà Phá án
(the Cour de Casation) cũng không đợc phép giải thích pháp luật.
Những phán quyết của Toà án đã có hiệu lực pháp luật đợc coi là án
lệ
4
(le jurisprudence). Tuy án lệ không phải là nguồn luật (đây là một nguyên
tắc mang tính hiến định ở Pháp) nhng trên thực tế, án lệ có vai trò khá quan
trọng. Thực tiễn xét xử cho thấy le jurisprudence của Toà Phá án Pháp thông
thờng đợc các Toà án các cấp tuân thủ mặc dù không có điều luật cụ thể
nào quy định nghĩa vụ của họ phải chấp hành. Khi áp dụng tinh thần của
những phán quyết trớc đây khi xét xử vụ án cụ thể có tình tiết tơng tự, Toà



3
Xem André Pouille, Le Pouvoir Judiciare et Les Tribnaux 11, 20 (1984)
4
Tạm gọi là án lệ để tiện so sánh, chứ thực chất ở các nớc theo hệ thống pháp luật dân sự thì không có

khái niệm án lệ nh đối với các nớc theo hệ Common Law.

13
án không trích dẫn những phán quyết đó. Nếu Toà án nào đó trích dẫn vụ án
cụ thể nào đó làm cơ sở đa ra phán quyết đối với vụ án đang thụ lý giải quyết
thì phán quyết đó bị huỷ bỏ vì bị coi là không có cơ sở pháp lý. Ngay cả khi
Toà Phá án muốn huỷ các bản án của Toà án cấp dới có mâu thuẫn với le
jurisprudence của mình thì Toà Phá án cũng không thể dẫn chiếu đến bản án
trớc đây của mình mà vẫn phải trích dẫn điều luật cụ thể hoặc những nguyên
tắc pháp lý nhất định.
Tuy nhiên, các Toà án cấp dới, đặc biệt là Toà án cấp phúc thẩm
(Cours dappel) cũng có thể giải quyết vụ án không theo tinh thần của le
jurisprudence của Toà án cấp trên hay của chính Toà án mình nếu nh xét
thấy những phán quyết đó không phù hợp pháp luật bởi nghĩa vụ của họ là áp
dụng pháp luật chứ không phải là án lệ.
Vấn đề đặt ra là khi nào phán quyết có hiệu lực của Toà án đợc coi là
le jurisprudence? Thực tiễn xét xử cho thấy không phải bất kỳ một phán quyết
có hiệu lực pháp luật nào đều cũng có thể đợc coi là le jurisprudence để các
Thẩm phán tham khảo. Đợc coi là le jurisprudence khi có một số phán quyết
giống nhau của những vụ án có tình tiết giống nhau hoặc là khi bản án của
Toà Phá án có tính chất phủ nhận những phán quyết trớc đây của mình
(overule the previous decisions)
5
.
Tóm lại, để minh hoạ vai trò án lệ ở Pháp chúng ta có thể trích dẫn lời
một luật gia nổi tiếng của Pháp khi ông nói về vị trí của án lệ trong hệ thống
nguồn luật rằng lịch sử t pháp Pháp cho thấy la jurisprudence đã trở thành
một trong những nguồn luật quan trọng ở Pháp ngay cả khi các Thẩm phán
không đợc phép đa ra những hớng dẫn chung và ngay cả chính khi các
phán quyết chỉ có giá trị pháp lý đối với vụ án cụ thể mà thôi

6
.
(ii) áp dụng án lệ ở Cộng hoà Liên bang Đức:



5
Barry Nhicholas, French law of contract 14-16 (1982)

6
Henri et Leon Mazeaud, Jean Mazeaud & Francois Chabas, Leons de droit civil 102, 133 (Francois Chabas
9
th
ed. 1989).

14
Cũng nh Pháp, án lệ của các Toà án Đức không phải là nguồn luật áp
dụng đối với các Toà án cấp dới. Ngay cả đối với Toà án cùng cấp thì về lý
thuyết một Toà án có thể đa ra quan điểm pháp lý hoàn toàn khác khi giải
quyết vụ án cụ thể so với quan điểm đã đa ra trong vụ án đã giải quyết trớc
đây
7
. Không Toà án nào có nghĩa vụ phải tuân thủ phán quyết trớc đây của
Toà án cùng cấp hoặc của Toà án cấp trên, hoặc của chính mình. Hay nói cách
khác, án lệ đã không có hiệu lực pháp lý bắt buộc ở Đức. Khoản 3 Điều 20
Luật Cơ bản (Hiến pháp) của Cộng hoà Liên bang Đức quy định: Thẩm phán
có nghĩa vụ xét xử vụ án theo quy định của pháp luật.
Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định nêu trên vẫn có một số ngoại lệ,
thể hiện qua các trờng hợp cụ thể sau:
Thứ nhất: Các quyết định của Toà án Hiến pháp Liên bang về tính hợp

hiến của văn bản pháp luật nào đó hoặc tính tuân thủ của văn bản pháp luật
của Bang đối với pháp luật liên bang đợc coi là quyết định mang tính pháp lý
có giá trị nh một đạo luật áp dụng chung chứ không phải đối với vụ việc cụ
thể đó. Toà Hiến pháp Liên bang có quyền quyết định văn bản pháp luật hoặc
những quy định pháp luật cụ thể nào đó là trái với Hiến pháp hoặc văn bản
pháp luật của bang nào đó là trái với luật pháp liên bang, và tuyên bố văn bản
pháp luật hoặc quy định pháp luật đó là vô hiệu.
Thứ hai: Khi Toà án cấp phúc thẩm đã huỷ án sơ thẩm và giao Toà án
cấp sơ thẩm xét xử lại vụ án thì Toà án cấp sơ thẩm khi xét xử lại vụ án có
trách nhiệm phải tuân thủ những nhận định mang tính áp dụng pháp luật mà
Toà án cấp phúc thẩm đã nêu ra.
Thứ ba: Thực tế xét xử cho thấy các Toà án Đức cố gắng bảo đảm việc
áp dụng và giải thích pháp luật của Toà án cấp trên đợc thi hành một cách
thống nhất. Ví dụ, tại Toà án tối cao Đức, việc xét xử đợc thực hiện bởi các
Toà mang tính chuyên trách. Nếu một Toà nào đó có ý định đa ra quan điểm



7
Xem FRITZ, einfuhrung in das deutsche recht, bibliography of german law in
english and german: a selection 12, 14 (Courtland H. Peterson trans. 1964)

15
pháp lý khác với quan điểm của Toà khác trong vụ án dân sự hoặc hình sự đã
giải quyết trớc đây thì vụ việc phải đợc trình ra Đại hội nghị (Great Senate -
tơng tự nh Hội đồng thẩm pháp Toà án nhân dân tối cao của Việt Nam) của
Toà án để quyết định xem quan điểm pháp lý nào đợc áp dụng cho vụ án cụ
thể đó và cho chính các Toà liên quan. Tuy nhiên, cũng có thể cho rằng quyết
định của Great Senate không phải là nguồn luật bởi lẽ nó không mang tính
áp dụng chung cho các công dân và cho các Toà án nói chung. Với trình tự

làm việc nh vậy Toà án tối cao Đức bảo đảm việc thống nhất trong áp dụng
và giải thích pháp luật bởi Toà án tối cao, tránh tình trạng cùng một vụ việc
mà các Toà trong Toà án tối cao giải thích, áp dụng pháp luật một cách khác
nhau.
Thứ t: Các bản án, quyết định của Toà án cấp trên có những ảnh hởng
rất lớn trên thực tế đối với các Toà án cấp dới. Nếu có sự xung đột về áp
dụng pháp luật giữa Toà án cấp trên và Toà án cấp dới thì thế nào Toà án cấp
trên cũng thắng bởi lẽ, cuối cùng thì Toà án cấp trên sẽ phán xét lại vụ án
một lần nữa. Các quyết định mang tính áp dụng pháp luật của Toà án cấp trên
thông thờng có tính thuyết phục đối với Toà án cấp dới còn bởi lẽ các Thẩm
phán Toà án cấp trên thờng có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao hơn. Vì
những lý do nh vậy mà xét về yếu tố tâm lý, Thẩm phán của các Toà án cấp
dới thờng có xu hớng tuân thủ những án lệ của Toà án cấp trên trong khi
giải quyết các vụ án cụ thể có những tình huống tơng tự.
(iii) áp dụng án lệ ở Tây Ban Nha:
Trớc cuộc Cách mạng Pháp, Toà án ở Tây Ban Nha đã từng áp dụng án
lệ trong công tác xét xử. Mặc dù chịu sự ảnh hởng của Cách mạng Pháp với
thuyết tam quyền phân lập nhng Toà án Tây Ban Nha vẫn tiếp tục áp dụng án
lệ để bổ sung cho luật pháp đợc quy định thành văn, tập quán và luật tục.
Theo Điều 1 Bộ luật Dân sự của Tây Ban Nha thì các nguồn luật bao gồm: 1/
Các đạo luật thành văn (leyes); 2/ Tập quán; 3/ Những nguyên tắc cơ bản của
pháp luật (principios generales del derecho).

16
Tuy là quốc gia theo truyền thống luật thành văn nhng Tây Ban Nha
vẫn thừa nhận vai trò của án lệ (la doctrina legal8) đối với hoạt động xét xử
của Toà án. Thực tiễn xét xử đã cho thấy Toà án tối cao (Tribunal Supremo)
Tây Ban Nha đã kháng nghị bản án phúc thẩm vì đã không tuân thủ la
doctrina legal đợc đa ra tại một bản án giám đốc thẩm trớc đó 9.
Việc hình thành án lệ và áp dụng án lệ ở Tây Ban Nha có những đặc

thù sau:
- La doctrine legal có thể bao hàm án lệ của Toà án tất cả các cấp;
- Để các bản án có thể trở thành La doctrina legal phải có ít nhất hai
bản án với những phán quyết nh nhau đối với một quan hệ pháp luật tơng
tự;
- Thẩm phán có thẩm quyền rất rộng khi xây dựng án lệ nhng khi án lệ
đã đợc thừa nhận thì bất kỳ Thẩm phán nào cũng có trách nhiệm tôn trọng và
tuân thủ nó. Tuy nhiên, về nguyên tắc, Toà án tối cao không chịu sự ràng buộc
bởi những án lệ của mình bất luật án lệ đó đợc hình thành từ rất nhiều bản án
có hiệu lực của Toà án tối cao. Nhng thực tế hiếm khi xảy ra trờng hợp Toà
án tối cao Tây Ban Nha không áp dụng án lệ của chính mình.
- Nguyên tắc tuân thủ án lệ rất linh hoạt. Nếu Toà án áp dụng sai án lệ
thì những Thẩm phán khác không bắt buộc phải áp dụng án lệ đó đối với
những vụ án có tình tiết tơng tự
10
.
(iv) Vấn đề áp dụng án lệ ở các nớc châu Mỹ-latinh:


8
La doctrina legal khác khái niệm legal doctrin (tiếng Anh ) hoặc la doctrine (tiếng Pháp) ở chỗ legal
doctrin hay la doctrine hàm chỉ các học thuyết về pháp lý do những học giả đa ra, còn khái niệm la doctrina
legal mà Tây Ban Nha sử dụng là chỉ đến những phán quyết của Toà án đã có hiệu lực pháp luật đợc thừa
nhận để có thể làm án lệ áp dụng cho các vụ án tơng tự mà ở Pháp gọi là la jurisprudence.
9
Thẩm quyền xét xử ở Toà án tối cao Tây Ban Nha và ở Cour de Cassation của Pháp khác nhau ở chỗ: Cour
de Cassation chỉ có thể huỷ án phúc thẩm và giao vụ án cho một Toà phúc thẩm khác xét xử lại chứ không có
quyền xử thẳng, trong khi Toà án tối cao của Tây Ban Nha có thẩm quyền đa ra phán quyết cuối cùng mà
không cần đa vụ án về Toà án cấp dới để xử lại. La doctrina legal ở đây là hàm ý những căn cứ pháp lý của
những quyết định giám đốc thẩm xử thẳng của Toà án tối cao Tây Ban Nha.

10
Xem L. Neville Brown, The Sources of Spanish Civil Law, 5 International and Comparative Law Quarterly
364, 366-69 (1956)


17
Đại đa số các nớc châu Mỹ-latinh theo truyền thống pháp luật dân sự.
Do đó, về mặt lý thuyết, án lệ không đợc coi là nguồn luật. Tuy nhiên, cũng
nh Pháp, Đức, Tây Ban Nha, ở các nớc châu Mỹ-latinh, án lệ cũng có vai
trò nhất định đối với hoạt động xét xử của Toà án, mà Mexico là một ví dụ
điển hình.
Theo quy định của Hiến pháp Mexico thì án lệ (jurisprudencia
11
) đợc
coi là một trong những nguồn luật áp dụng ở Mexico. Tuy nhiên, đa số các
học giả và ngay chính Toà án tối cao Mexico cũng thừa nhận rằng không nên
coi jurisprudencia có địa vị nh các văn bản pháp luật do cơ quan lập pháp
ban hành. Những phán quyết của Toà án tối cao Mexico chỉ có thể nhằm giải
thích Hiến pháp và pháp luật hiện hành. Lịch sử phát triển jurisprudencia cho
thấy xét từ khía cạnh thực tế thì jurisprudencia đã đợc coi là một công cụ
hữu hiệu để làm rõ hơn những quy định còn cha rõ ràng của Hiến pháp và
pháp luật, và đã lấp đi đợc những khoảng trống của pháp luật.
Việc hình thành án lệ và áp dụng án lệ ở Mexico có một số điểm đáng
lu ý nh sau:
- Không phải tất cả các bản án, quyết định có hiệu lực của Toà án các
cấp đều đợc coi là án lệ. Chỉ các bản án, quyết định của Toà án tối cao tại
phiên họp toàn thể (the Supreme Court en banc) hay của các Toà trong Toà án
tối cao, hoặc của Toà án tập thể khu vực (collegial circuit tribunals) mới có
thể đợc coi là án lệ mà thôi;
- án lệ chỉ đợc hình thành sau khi có ít nhất là 5 bản án, quyết định

giống nhau của một trong các Toà án nêu trên về những vụ án có tình tiết
tơng tự. Đối với vụ án do Toà án tối cao xét xử tại phiên toàn thể Thẩm phán
thì mỗi bản án, quyết định (trong số 5 bản án/quyết định cấu thành án lệ) phải
đợc thông qua bởi ít nhất là 14 Thẩm phán; đối với bản án, quyết định của
các Toà trong Toà án tối cao thì cần đa số phiếu trong hội đồng (4 phiếu); đối


11
Tơng tự nh la jurisprudence của Pháp hoặc le doctrina legal của Tây Ban Nha, khái niệm jurisprudencia
của Mexico có thể tạm gọi là án lệ để dễ so sánh.


18
với bản án/quyết định của Toà án tập thể khu vực thì cần sự thống nhất của
toàn bộ thành viên hội đồng xét xử gồm 3 ngời
12
;
- án lệ chỉ có hiệu lực áp dụng trong nội bộ ngành Toà án hoặc các cơ
quan hành chính - t pháp (quasi-judicial administrative agencies). Các cơ
quan hành pháp không có nghĩa vụ phải tuân thủ án lệ. Tuy vậy, thực tế cho
thấy xu hớng là các cơ quan hành pháp ngày càng tôn trọng án lệ của Toà;
- án lệ cũng có thể đợc thay đổi. Nếu Toà xét thấy án lệ sai hoặc đã
không còn phù hợp nữa thì Toà có thể ra bản án, quyết định khác. Để thay đổi
án lệ cần phải ít nhất 5 bản án, quyết định liên tục giống nhau phủ nhận án lệ
hiện hành. Có nghĩa là thủ tục thay đổi án lệ cũng tơng tự nh thủ tục hình
thành án lệ mới.
Thời gian gần đây, việc áp dụng án lệ trong hoạt động xét xử của hệ
thống Toà án Mexico ngày càng phổ biến. Trong một công trình nghiên cứu
tình hình áp dụng án lệ trong khi xét xử ở Toà án tối cao của luật gia
Licenciado Rodriguez cho thấy nếu trong năm 1930 chỉ có 2% các bản án,

quyết định của Toà án tối cao Mexico lấy án lệ làm căn cứ pháp lý, thì năm
1990 con số đó đã tăng lên 18% và đến năm 1968 là 51%.
(v) áp dụng án lệ ở Nhật Bản:
Khái niệm án lệ lần đầu tiên xuất hiện ở Nhật Bản vào năm 1917 khi
một học giả trẻ tuổi - giáo s Shigeto Hozumi (1883-1957) của Trờng Đại
học Imperial Tokyo, sau khi tu nghiệp ở Anh quốc trở về đã có một bài viết
phê phán một phán quyết của Toà án tối cao Nhật Bản đã không tuân thủ theo
án lệ trớc đây của mình và đa ra những luận điểm của mình về vị trí và vai
trò của án lệ. Năm 1920, một giáo s khác tên là Izutaro Suehiro sau khi tu
nghiệp ở Đại học Luật Chi-ca-go (Hoa Kỳ) trở về nớc cũng có những bài viết
ủng hộ ý tởng nên cân nhắc kỹ lỡng án lệ khi xét xử vụ án. Sau đó, ảnh


12
Xem RICHARD D. BAKER, JUDICIAL REVIEW IN MEXICO: A STUDY OF THE AMPARO SUIT 252-54, 259-60,
263 (1971)


19
hởng của hai giáo s này dần dần lan rộng trong giới luật ở Nhật. Trên thực
tế, Toà án cũng áp dụng án lệ một cách không chính thức khi xét xử các vụ án.
Tuy vậy, đến tận năm 1947, cùng với việc ban hành Luật về Toà án thay
thế cho Luật năm 1890 thì vai trò của án lệ mới chính thức đợc ghi nhận.
Điều 10 Luật về Toà án năm 1947 quy định: Trong trờng hợp ý kiến của
Toà thành phần hẹp (Petty Bench) của Toà án tối cao khác với ý kiến trớc
đây của Toà án tối cao về giải thích hoặc áp dụng Hiến pháp hoặc các văn
bản pháp luật khác thì Toà thành phần rộng (Grand Bench) ra quyết định còn
Toà thành phần hẹp không có quyền đa ra phán quyết. Tiếp theo, Điều 5
Nghị định thi hành Luật về Toà án khẳng định rằng phán quyết mà Toà mở
rộng đa ra chính là dựa vào phán quyết trớc đây của Toà án tối cao. Ngoài

ra, Bộ luật Tố tụng Hình sự mới ban hành sau Thế giới chiến thứ hai đã quy
định rằng trong trờng hợp bản án của Toà án cấp sơ thẩm hoặc cấp phúc
thẩm không phù hợp với án lệ (hanrei) của Toà án tối cao thì vụ án đợc xét
xử giám đốc thẩm theo trình tự jokoky. Tóm lại, Nhật Bản mặc dù theo truyền
thống pháp luật dân sự nhng ở mức độ nào đó đã áp dụng án lệ trong công
tác xét xử.
13

(vi) áp dụng án lệ ở Cộng hoà nhân dân Trung Hoa:
Trung Hoa đã có một lịch sử áp dụng án lệ khá lâu đời. Từ thế kỷ thứ
XI đến thế kỷ thứ VII trớc Công nguyên đã ghi nhận thực tiễn xét xử các vụ
án dựa trên án lệ
14
. Các bản án này thờng đợc khắc hoạ lại trên các giá ba
chân để lu giữ. Sau đó, thực tiễn xét xử dựa trên các bản án đã xử trở thành
một bộ phận quan trọng của nền hành chính - t pháp trong hệ thống pháp luật
cổ đại Trung Hoa với tên gọi Jueshibi thời nhà Hán (năm 206 trớc Công
nguyên đến năm 220 sau Công nguyên), Yuyiqianju thời nhà Đờng (từ năm


13
Phần này đợc trích dẫn từ nguồn: TAKEYOSHI KAWASHIMA, THE CONCEPT OF JUDICIAL PRECEDENT IN
JAPANESE LAW
, in 1 IUS PRIVATUM GENTIUM: FESTSHCHERIFT FUR MAX RHEINSTEIN ZUM 70. Geburstag am 5.
Juli 1969, at 85, 87-88, 91-95, 98-99 (Ernst von Caemmerer, Socia Mentschikoff & Konrad Zweigert eds.
1969)

14
Xem Wu Về vai trò của án lệ trong kết cấu của hệ thống pháp luật Trung Hoa- Tạp chí
Luật học, số 26,1986


20
618 đến năm 907 sau Công nguyên). Từ thời Yuan (1271-1438) đến thời Qing
(1644-1911) các án lệ giữ vai trò ngày càng lớn và tích cực trong hoạt động
xét xử. Trong nhà nớc Cộng hoà Trung Hoa (1912-1949), hệ thống án lệ
đợc thiết lập dựa trên thực tiễn của phơng Tây: các bản án đã xử (panli) và
các giải thích luật (jieshili) thờng đợc sử dụng nh án lệ và đợc tập hợp,
công bố trong các tập hợp các bản án đã xử của Daliyuan So với Tạp chí toà
án hiện nay thì điểm khác biệt là các bản án đã đợc đăng trong Tập hợp này
có giá trị bắt buộc đối với các toà án cấp dới. Cho đến nay, tại Đài Loan, hệ
thống này vẫn tồn tại.
Sau năm 1949, Chính quyền chuyên chính vô sản tuyên bố xoá bỏ toàn
bộ hệ thống pháp luật và t pháp của chế độ phong kiến, t sản. Sự thay đổi
này đơng nhiên vô hiệu hoá hệ thống án lệ. Nớc Cộng hoà nhân dân Trung
Hoa bắt đầu xây dựng và phát triển hệ thống văn bản pháp luật xã hội chủ
nghĩa, bắt đầu từ bản Hiến pháp năm 1954. Năm 1962, Chủ tịch Mao Trạch
Đông nêu vấn đề cần sớm xây dựng Luật hình sự, Luật dân sự và tập hợp các
bản án đã xét xử, tuy nhiên, trong suốt thập kỉ 60 và 70 với cuộc cách mạng
văn hóa, điều này không đợc thực hiện.
Sau đó, Nhà nớc Trung Hoa đã ban hành hàng loạt đạo luật quan trọng
trong đó có Hiến pháp 1982 (bản Hiến pháp thứ 4 trong vòng 31 năm tồn tại
của Nhà nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa). Từ năm 1983, Toà án nhân dân
tối cao bắt đầu cung cấp các bản án đã đợc xét xử của mình cho các Toà án
cấp dới. Trớc khi có Tạp chí Toà án (1985) thì các bản án đợc chuyển tới
toà án cấp dới theo con đờng công văn nội bộ, nghĩa là công chúng không
đợc tiếp cận với các bản án. Từ năm 1985, Toà án bắt đầu đăng trên Tạp chí
Toà án các bản án đồng thời vẫn chuyển bằng đờng nội bộ một số phán
quyết cho các Toà án cấp dới.
Việc đăng công khai các bản án đã xét xử đợc coi là một bớc chuyển
biến lớn của Trung Quốc. Các bản án này không chỉ hữu ích cho việc tăng

cờng hiểu biết đúng hơn về các đạo luật vốn còn nhiều khiếm khuyết và
không rõ ràng mà quan trọng hơn, tất cả các đạo luật đều đợc giải thích qua

21
thực tiễn xét xử. Theo Hiến pháp thì Quốc hội có quyền giải thích luật còn
Toà án chỉ có quyền giải thích t pháp. Tuy nhiên, trên thực tế thì Toà án đợc
quyền giải thích tất cả các văn bản còn chính Quốc hội thì lại hầu nh không
thực hiện quyền của mình.
Kể từ năm 1981, Toà án nhân dân tối cao của Trung Quốc thực hiện
chức năng giải thích và hớng dẫn áp dụng pháp luật nhiều hơn chức năng xét
xử. Bởi vậy, phần lớn bản án đợc đăng trên Tạp chí Toà án là do các Toà án
cấp dới xét xử chứ không phải bản án của chính Toà án tối cao. Tại mỗi Toà
án cấp tỉnh đều có một bộ phận nghiên cứu với nhiệm vụ chủ yếu là nghiên
cứu các vấn đề pháp luật khó phát sinh từ các vụ án đợc xét xử tại toà của
mình. Khi Bộ phận nghiên cứu này xác định đợc các vấn đề pháp luật khó, có
ý nghĩa lớn ở tầm quốc gia, những vấn đề pháp lí nhạy cảm về chính trị, các
vụ án phức tạp có yếu tố nớc ngoài thì họ sẽ gửi báo cáo về bản án đó cho
Toà án nhân dân tối cao và Ban biên tập của Tạp chí Toà án. Các tài liệu đợc
gửi thờng gồm: Bản án, quyết định của Toà án (đã đợc Bộ phận nghiên cứu
biên tập lại dới dạng hoàn chỉnh hơn) và ý kiến phê chuẩn của Uỷ ban Thẩm
phán của chính Toà án đã ra Bản án, quyết định đó. ý kiến này rất quan trọng
vì nó ghi lại những cuộc thảo luận nội bộ giữa các Thẩm phán xét xử vụ án
hoặc giữa các thành viên của Uỷ ban Thẩm phán, vì vậy, công chúng không
đợc tiếp cận các thông tin này.
Quá trình lựa chọn bản án để đăng của Toà án nhân dân tối cao rất
nghiêm ngặt. Trớc tiên, Ban Biên tập Tạp chí Toà án xem lại các bản án nhận
đợc và lựa chọn theo các tiêu chí: án mới, quan trọng, có ý nghĩa quốc gia.
Sau khi đã chọn, các thành viên của Ban biên tập còn phải làm chuẩn hoá phần
lập luận trong bản án. Thậm chí, một số bản án còn đợc biên tập lại khá
nhiều để dễ hiểu hơn đối với công chúng và giống nh các mô hình án mẫu để

Toà án cấp dới học tập, nhất là phần lập luận. Các bản án đã đợc lựa chọn
và biên tập lại sẽ đợc gửi Phó chánh án Toà án nhân dân tối cao để lựa chọn
lần thứ hai, sau đó mới đợc trình lên Hội đồng Thẩm phán của Toà án nhân
dân tối cao - cơ quan cao nhất của Toà án để xem xét lần cuối và phê duyệt

22
cho đăng. Bên cạnh quy trình chung đó thì cũng có những trờng hợp các bản
án đợc tập hợp, biên tập và cho đăng nhanh chóng nhằm mục đích đặc biệt,
có ý nghĩa thời sự, ví dụ, các bản án thể hiện kết quả của chiến dịch xét xử và
thi hành án hình sự nhanh chóng năm 1983; 4 bản án liên quan đến ly hôn
giữa các quân nhân đợc đăng năm 1985.
Trung bình mỗi năm Toà án nhân dân tối cao nhận đợc khoảng 500
đến 600 bản án do các Toà án cấp tỉnh gửi lên nhng chỉ lựa chọn và cho đăng
khoảng 25 bản án.
Mặc dù các bản án đợc lựa chọn kỹ lỡng và đăng công khai trên Tạp
chí Toà án nhng rất khó khẳng định chắc chắn giá trị của chúng đối với hoạt
động xét xử của Toà án. Hiện nay, ở Trung Quốc không có văn bản pháp luật
nào quy định chính thức về vai trò của các bản án đợc đăng tải trên Tạp chí
Toà án. Theo một số nhà nghiên cứu, trong số các bản án đợc đăng ở Tạp chí
Toà án có thể tạm chia làm ba loại theo mức độ giá trị (hiệu lực) áp dụng nh
án lệ. Loại thứ nhất là các bản án mà Toà án tối cao chỉ biên tập và cho đăng
trên Tạp chí mà không có bình luận gì. Loại thứ hai Toà án tối cao cho đăng
quan điểm ủng hộ hoặc phản đối của mình đối với phán quyết của Toà án cấp
dới. Loại thứ ba Toà án tối cao chỉ dẫn rõ ràng cho toà án cấp dới phải tuân
theo. Đối với hai loại đầu, các Toà án cấp dới chỉ nghiên cứu và tham khảo
trong khi họ phải tuân theo nghiêm chỉnh loại án thứ ba. Nhng đến thời điểm
hiện nay thì các bản án đợc đăng trên Tạp chí Toà án thờng đợc Toà án
cấp dới tuân thủ, mặc dù các Toà án cấp dới hầu nh không bao giờ trích
dẫn các bản án đã đợc đăng trên Tạp chí vào phần lập luận của mình.
Nh vậy, các bản án đã xét xử và đợc đăng trên Tạp chí Toà án có giá

trị hớng dẫn cho hoạt động xét xử của các Toà án cấp dới. Từ tính chất
hớng dẫn này mà các bản án đăng trên Tạp chí Toà án hiện nay mang nhiều
bóng dáng của án lệ. Mặc dù Toà án tránh nói trực tiếp có giá trị nh án lệ
mà chỉ đa ra các bình luận hay quan điểm kiểu Phán quyết này hoàn toàn
đúng và cần tham khảo khi xét xử. Theo truyền thống văn hoá và chính trị
của Trung Quốc thì thuật ngữ cần tham khảo đợc dùng giữa những ngời

23
có vị trí pháp lí, quyền lực khác nhau và có nghĩa là ngời ở vị trí thấp hơn cần
phải rất nghiêm túc cân nhắc để áp dụng quan điểm của ngời ở địa vị cao
hơn.
Trong Báo cáo năm 1986 của Toà án tối cao trớc Quốc hội, Chánh án
Toà án tối cao lúc đó đã nhấn mạnh: Việc thấu hiểu các vụ án điển hình đã
xét xử và giải thích chi tiết các đạo luật dựa trên các vụ án đó sẽ làm rõ sự
khác biệt giữa tính hợp pháp và tính bất hợp pháp cũng nh sự khác nhau
giữa hợp đồng kinh tế vô hiệu và hợp đồng kinh tế có hiệu lực. Luật sẽ là vũ
khí của nhân dân và đợc dùng để điều chỉnh các hoạt động kinh tế của họ.
Toà án tối cao sẽ thu thập các vụ án đã xét xử trong lĩnh này để tăng cờng
các hớng dẫn cụ thể
cho việc xét xử về kinh tế Đối với các vụ án có những
vấn đề mới và khó, toà án tối cao đã giải thích cách áp dụng pháp luật và cho
công bố các bản án đã xét xử để hớng dẫn cụ thể
15
. Có thể thấy rằng, trong
báo cáo này, Chánh án đã không chỉ đặt các vụ án đã xét xử ngang với các
điều luật về giá trị hiệu lực mà còn coi các bản án đó nh một công cụ u tiên
để hớng dẫn cụ thể cho các toà án cấp dới trong quá trình ra phán quyết đối
với các loại án có vấn đề pháp lí mới và khó khi mà các đạo luật còn nhiều
chỗ hổng, cha đầy đủ.
Đến năm 1988, thuật ngữ hớng dẫn cụ thể đợc thay bằng bản án mẫu

(điển hình/model or exemplary cases) mà về bản chất không khác gì nhiều với
án lệ. Cũng trong Báo cáo trớc Quốc hội, Chánh án Toà án tối cao khẳng
định: Mục đích của việc đăng các bản án đã xét xử chủ yếu nhằm thống nhất
chuẩn mực về hình phạt đối với các vụ án hình sự quan trọng và phức tạp, để
trang bị mô hình mẫu cho việc xác định tội phạm và chuẩn hình phạt trong
các vụ án hình sự mới, mô hình mẫu cho những vụ án kinh tế và dân sự mới
phát sinh trong quá trình vận động của công cuộc cải cách và mở cửa kinh
tế
16
. Nh vậy, xét về bản chất, tính thống nhất bằng mẫu và chuẩn làm cho
các bản án đợc đăng trên Tạp chí Toà án không khác gì với án lệ nhng vì


15
Xem Gazette No2/1986, 3, 9, 10 pp.
16
Xem Gazette No2/1988, 3,11 pp.

×