Tải bản đầy đủ (.pdf) (183 trang)

Quan hệ phối hợp giữa hội người cao tuổi với ban thanh tra nhân dân xã, phường, thị trấn trong việc tham gia phòng chống tham nhũng, lãng phí ở cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 183 trang )


1
HỘI NGƯỜI CAO TUỔI VIỆT NAM
VIỆN NGHIÊN CỨU NGƯỜI CAO TUỔI VIỆT NAM









BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI KHOA HäC CÊP BỘ
MỐI QUAN HỆ PHỐI HỢP GIỮA HỘI NGƯỜI
CAO TUỔI VỚI BAN THANH TRA NHÂN DÂN
XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TRONG VIỆC THAM
GIA PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG, LÃNG PHÍ
Ở CƠ SỞ

Chñ nhiÖm ®Ò tµi: TS. NguyÔn ThÕ HuÖ
ViÖn tr−ëng ViÖn nghiªn cøu NCT ViÖt Nam
Th− ký ®Ò tµi: TS. Lª Trung TrÊn













7894



HÀ NỘI- 2009

2




NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

Ban TTND
CTXD

ĐH
GQCĐ
KĐH
Ban thanh tra nhân dân
Công trình xây dựng
Cao đẳng
Đại học
Giải quyết chế độ
Không đi học

NCT
TH
THPT
THCS
UBND
Người cao tuổi
Tiểu học
Trung học phổ thông
Trung học cơ sở
Uỷ Ban nhân dân















3


Mục lục


Tr
Mở đầu
06
I. tính cấp thiết của đề tài
06
II. Mục tiêu
08
III. Nội dung
08
IV. Phơng pháp nghiên cứu
09
V. Địa điểm thực hiện
10
PHầN THứ NHấT
Hội ngời cao tuổi và Ban thanh tra nhân dân
x, phờng, thị trấn


I. Hội ngời cao tuổi và ngời cao tuổi
11
1.1. Chủ tịch Hồ Chí Minh với ngời cao tuổi và Hội ngời cao tuổi
11
1.2. Quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nớc về ngời cao
tuổi
12
1.3. Nhận thức của Thế giới đối với ngời cao tuổi
14
1.4. Vị trí, vai trò của ngời cao tuổi và Hội ngời cao tuổi Việt
Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
15

II. Ban thanh tra nhân dân
22
PHầN THứ HAI
Thực trạng Hội Ngời Cao Tuổi và Ban thanh tra
nhân dân x, phờng, thị trấn trong việc tham gia
phòng, chống tham nhũng, lng phí ở cơ sở



I. Tham nhũng
29
II. Lãng phí
34
III. Một số đặc điểm của Hội ngời cao tuổi và Ban thanh tra
nhân dân ở hai địa bàn đợc nghiên cứu, điều tra

36
IV. Thực trạng Hội ngời cao tuổi xã, phờng, thị trấn trong


4
việc tham gia phòng, chống tham nhũng, lãng phí ở cơ sở
38
4.1. Hội ngời cao tuổi tham gia phòng chống tham nhũng, lãng phí
ở cơ sở

39
4.2. Hội ngời cao tuổi hoạt động phòng, chống tham nhũng, lãng
phí


42
4.3. Hội ngời cao tuổi địa phơng đợc nghiên cứu, điều tra phát
hiện các lĩnh vực tham nhũng, lãng phí

53
4.4. Hội ngời cao tuổi phát hiện các đối tợng tham nhũng, lãng
phí

60
4.5. Cách xử lý của Hội ngời cao tuổi khi phát hiện các vụ tham
nhũng, lãng phí

64
V. Thực trạng Ban Thanh tra nhân dân trong việc tham gia
phòng, chống tham nhũng, lãng phí ở cơ sở

68
5.1. Ban thanh tra nhân dân tham gia hoạt động phòng, chống tham
nhũng, lãng phí

68
5.2. Các lĩnh vực hoạt động của Ban thanh tra nhân dân về phòng,
chống tham nhũng, lãng phí

73
5.3. Hoạt động giám sát của Ban thanh tra nhân dân
75
5.4. Lĩnh vực giám sát của Ban thanh tra nhân dân
77
5.5. Ban thanh tra nhân dân phát hiện các vụ tham nhũng, lãng phí

trong quá trình giám sát

79
5.6. Lĩnh vực Ban thanh tra nhân dân phát hiện các vụ tham nhũng,
lãng phí

80
5.7. Các đối tợng đợc Ban thanh tra nhân dân phát hiện tham
nhũng, lãng phí

82
5.8. Cách xử lý của Ban thanh tra nhân dân khi phát hiện các vụ
tham nhũng, lãng phí ở địa phơng

85
VI. Quan hệ phối hợp giữa Hội ngời cao tuổi với Ban thanh tra
nhân dân trong việc phòng chống tham nhũng, lãng phí ở cơ sở

91

5
6.1. Đánh giá sự phối hợp giữa Hội ngời cao tuổi và Ban thanh tra
nhân dân

91
6.2. Các lĩnh vực phối hợp giữa Hội ngời cao tuổi và Ban thanh tra
nhân dân

93
6.3. Mức độ phối hợp giữa Ban thanh tra nhân dân và Hội ngời cao tuổi

trong việc phòng, chống tham nhũng, lãng phí

97
6.4. Hiệu quả phòng chống tham nhũng, lãng phí của Hội ngời cao
tuổi và Ban thanh tra nhân dân

101
6.5. Sự tin tởng của nhân dân đối với Hội ngời cao tuổi và Ban
thanh tra nhân dân

104
6.6. Một số nguyên nhân thành công và cha thành công về phối
hợp giữa Hội ngời cao tuổi và Ban thanh tra nhân dân trong việc phòng,
chống tham nhũng, lãng phí ở cơ sở


107
6.7. Điều kiện để Hội ngời cao tuổi và Ban thanh tra nhân dân làm
tốt công tác phòng, chống tham nhũng lãng phí

112
PHầN THứ Ba
KếT LUậN, Giải pháp Và KIếN NGHị

I. Kết luận
114
II. Một số giải pháp
123
III. Kiến nghị
128

Tài liệu tham khảo
132










6


M U
I. Tớnh cp thit ca ti
Trong s nghip i mi, xõy dng v bo v T quc, Ban thanh tra nhõn
dõn v Hi ngi cao tui ó v ang tham gia tớch cc vo cỏc lnh vc ca i
sng kinh t xó hi, trong ú chng tham nhng, lóng phớ c s c hai t
chc ny c bit quan tõm. Tham nhng lóng phớ ''nú l k thự khỏ nguy him.
Vỡ nú khụng mang gm, mang sỳng, m nú n
m trong t chc ca ta, lm
hng cụng vic ca ta'', '' lm hng tinh thn trong sch v ý chớ vt khú khn
ca cỏn b ta. Nú phỏ hoi o c cỏch mng ca ta''. Bỏc coi ti tham ụ, lóng
phớ ''cng nng nh ti li vit gian, mt thỏm'' v ''chng tham ụ, lóng phớ cng
quan trng v cn kớp nh vic ỏnh gic trờn mt trn''. Vỡ th, Bỏc núi:'' phi
ty sch nn tham ụ v lóng phớ ''
1
.

Trong nhiu thp k qua, c bit l t khi chuyn sang c ch th trng
định hớng xã hội chủ nghĩa, m ca v hi nhp, t tham nhng cựng vi cỏc
nguy c tt hu ngy cng xa v kinh t, chch hng xó hi ch ngha v din
bin ho bỡnh, ang lm cho ''cỏc ch trng v chớnh sỏch ca ng v Nh
nc b thi hnh sai lch dn ti chch hng; ú l m
nh t thun li cho
din bin ho bỡnh''
2
.
Nhm tng bc th ch hoỏ cỏc Ngh quyt ca ng v cụng tỏc phũng
chng tham nhng, lóng phớ Nh nc ó ban hnh Lut phũng chng tham
nhng, Lut thc hnh tit kim, chng lóng phớ v nhiu vn bn di lut, liờn
quan n tham nhng, lóng phớ. iu ny cho thy, ng, Nh nc ta ó ý thc
rt sõu sc tm quan trng v quyt tõm st ỏ ca mỡnh trong vic phũng, chng
tham nhng, lóng phớ
ó tng bc ỏp ng c khỏt vng ca nhõn dõn ta,
cng c nim tin ca nhõn dõn i vi ng v Nh nc.


1
Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 5, tr 125.
2
Nghị quyết Hội nghị TW 6 (lần 2)

7
Trong những năm qua, cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí
do Đảng và Nhà nước ta chủ trương, phát động đã được các báo chí, đài phát
thanh và truyền hình từ Trung ương đến địa phương tích cực hưởng ứng. Nhiều
bài viết, bài nói về tham nhũng đã được đăng tải và đưa tin. Trong sự nghiệp
này, quần chúng nhân dân cũng đã có những đóng góp không nhỏ, trong đó có

vai trò của Ban thanh tra nhân dân và Hội người cao tuổi.
Tham nhũng, lãng phí là m
ột trong những hiện tượng xã hội có từ rất lâu
trong lịch sử loài người, từ thời kỳ xuất hiện những hình thức ban đầu của Nhà
nước. Tệ tham nhũng, lãng phí và công cuộc phòng, chống tham nhũng, lãng phí
vốn luôn là vấn đề của nhiều quốc gia. Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai,
nghiên cứu về tham nhũng được đặc biệt chú ý, nhất là trong những thập kỷ gần
đ
ây khi mà nạn tham nhũng trở thành vấn đề có tính toàn cầu.
Cho đến nay, cũng đã có một số kết quả nghiên cứu về tham nhũng, phòng
chống tham nhũng, song số lượng các nghiên cứu còn quá ít so với yêu cầu của
cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí.
Trước thực trạng đó, ngày 14 tháng 4 năm 2004, trong buổi làm việc với
Ban Thường vụ Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam tại trụ sở Chính phủ,
Th
ủ tướng Phan Văn Khải đã yêu cầu Hội Người cao tuổi Việt Nam đi đầu trong
việc phòng chống tham nhũng, lãng phí. Mới đây, ngày 21 tháng 4 năm 2009,
trong buổi làm việc với Ban Thường vụ Trung ương Hội, đồng chí Trương Tấn
Sang, Uỷ viên Bộ Chính trị, thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng đã yêu
cầu Hội Người cao tuổi cần tích cực tham gia chống tham nhũng, lãng phí. Đây
là một nhiệm v
ụ vô cùng quan trọng, đầy khó khăn, thử thách, nhưng cũng rất
vinh dự đối với Hội Người cao tuổi Việt Nam.
Nhằm góp phần cùng toàn Đảng, toàn dân, tích cực tham gia phòng chống
tham nhũng, lãng phí, Ban Thường vụ TW Hội người cao tuổi Việt Nam các
khoá đã ban hành nhiều Nghị quyết, trong đó đề cập đến vai trò của Hội người
cao tuổi tham gia và trực tiếp chỉ đạo các cấp Hội tÝch cùc phßng, chống tham
nhũng, lãng phí ở cơ sở.

8

Nghiờn cu, iu tra v Mi quan h phi hp gia Hi ngi cao tui vi
Ban thanh tra nhõn dõn xó, phng, th trn trong vic phũng, chng tham
nhng, lóng phớ c s ó c Thanh tra Chớnh ph giao nhim v trin
khai l mt ti mi cha c thc hin.
Do khuôn khổ là một đề tài cấp bộ, triển khai trong một thời gian ngắn nên
đề tài giới hạn việc nghiên cứu ở 8 xã của 4 huyện thuộc hai tỉnh Nghệ An và
Thanh Hoá. Kết quả nghiờn cu ny s gúp phn m ra mt hng
i mi, cung
cp thờm c s v lun c khoa hc cho vic u tranh phũng, chng tham
nhng Vit Nam.
II. Mc tiờu
2.1. Lm rừ thc trng tham nhng, lóng phớ c s
2.2. Lm rừ mi quan h phi hp gia Hi Ngi cao tui vi Ban thanh
tra nhõn dõn xó, phng, th trn trong vic tham gia phũng, chng tham nhng,
lóng phớ c s;
2.3. Đề xuất giải pháp và kin ngh nhm gúp phn ngn chn v
y lựi
tỡnh trng tham nhng, lóng phớ c s.
III. Ni dung
3.1. Hội ngời cao tuổi và Ban thanh tra nhân dân xã, phờng, thị trấn
3.1.1.Hội ngời cao tuổi
3.1.2. Ban thanh tra nhân dân
3.2. Tham nhũng, lãng phí và một số đặc điểm của Hội NCT và Ban
thanh tra nhân dân ở hai địa bàn đợc nghiên cứu, điều tra
3.2.1. Tham nhũng
3.2.2. Lng phí
3.2.3. Một số đặc điểm của Hội NCT và Ban thanh tra nhân dân ở hai địa
bàn đợc nghiên cứu, điều tra
3.3. Thực trạng Hội NCT xã, phờng, thị trấn trong việc tham gia
phòng, chống tham nhũng, lãng phí

3.4. Thực trạng Ban Thanh tra nhân dân trong việc tham gia phòng,
chống tham nhũng, lãng phí ở cơ sở

9
3.5. Quan hệ phối hợp giữa Hội NCT với Ban thanh tra nhân dân trong
việc phòng chống tham nhũng, lãng phí ở cơ sở
3.6. xut giải pháp và kin ngh nhm gúp phn ngn chn v y
lựi tỡnh trng tham nhng, lóng phớ c s.
IV . Phng phỏp nghiờn cu
4.1. Phng phỏp nh tớnh
Thụng qua phng vn sõu, tho lun nhúm ti cỏc a bn nghiờn cu v
thc trng phũng, chng tham nhng, lóng phớ c s. i tng phng vn l
cỏn b Hi ngi cao tui, ngi cao tui v thnh viờn Ban thanh tra nhõn dõn
t
i cỏc a bn c nghiờn cu.
+ T chc tho lun nhúm: mi xó mt nhúm: 15 ngi.
+ Phng vn sõu mi xó 5 trng hp; S cuc phng vn sõu: 40
4.2. Phng phỏp nh lng
* Chn mu
ti d kin chn 2 tnh nghiờn cu, iu tra. Mi tnh chn 2 huyn,
mi huyn chn 2 xó/phng hoc th trn. Tng s xó l 8. ti s
phi hp
vi Hi NCT tnh, huyn chn xó/phng hoc th trn nghiờn cu, iu
tra. Ti a bn xó/phng hoc th trn, Ban ch nhim s phi hp vi Hi
NCT xó tin hnh lp danh sỏch cỏc h cú NCT, mi h mt ngi cao tui,
sau ú chn ngu nhiờn iu tra; ng thi i
u tra ton b thnh viờn Ban
Thanh tra nhõn dõn.
* iu tra
Phng phỏp nh lng thụng qua phiu iu tra xó hi hc v thc trng

phũng, chng tham nhng, lóng phớ c s c thit k theo ni dung ca
ti. Mi xó iu tra 50 ngi gm: ngi cao tui v ton b thnh viờn Ban
thanh tra nhõn dõn;
Nh vy, tng s phiu iu tra 8 xó/phng l 400.
4.3. Phng phỏp chuyờn gia
Mi chuyờn gia vi
t v ỏnh giỏ cỏc chuyờn thuc ni dung ca ti.
4. 4. Phng phỏp phõn tớch tng hp

10
Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để viết báo cáo kết quả của đề
tài.
V. Địa điểm thực hiện
* Tại tỉnh Nghệ An, đề tài tổ chức nghiên cứu ở hai huyện: Nam Đàn và
Thanh Chương.
- Tại Nam Đàn triển khai nghiên cứu ở hai xã: Thanh Long và Nam
Thanh;
- Tại Thanh Chương, triển khai nghiên cứu ở hai xã: Võ Liệt và Xuân
Hoà.
* Tại tỉnh Thanh Hoá, đề tài tổ chức nghiên cứu ở
hai huyện: Tĩnh Gia và
Thiệu Hóa
- Tại Tĩnh Gia, triển khai nghiên cứu ở hai xã: Hải Nhân và Hải Hoà;
- Tại Thiệu Hoá, triển khai nghiên cứu ở hai xã: Thiệu Công và Thiệu Lý.



























11



PHn th nht
Hội ngời cao tuổi và Ban Thanh tra nhân dân
xã, phờng, thị trấn

I. Hi Ngời cao tuổi v ngời cao tuổi
1.1. Chủ tịch Hồ Chí Minh với NCT và Hội NCT

Trong lời hiệu triệu đoàn kết tất cả các bậc phụ lão, Chủ tịch Hồ Chí Minh
viết: Trách nhiệm của các vị phụ lão chúng ta đối với nhiệm vụ đất nớc thật là
trọng đại. Đất nớc hng thịnh do phụ lão gây dựng. Đất nớc tồn tại do phụ lão
giúp sức. Nớc bị mất, phụ lão cứu, nớc suy sụp do phụ lão phù trì. Nớc nhà
hng, suy, tồn, vong phụ lão đều gánh trách nhiệm rất nặng nề Nớc nhà lo, các
cụ cùng phải lo. Nớc nhà vui các cụ đều cùng đợc vui .
Ngời còn nói: Chúng ta là bậc phụ lão, cần phải tinh thành đoàn kết
trớc để làm gơng cho con cháu ta. Vậy tôi mong các vị phụ lão ở Hà thành ra
xung phong tổ chứcPhụ lão cứu quốc hội để cho các phụ lão cả nớc bắt
chớc và để hùn sức giữ gìn nền độc lập của nớc nhà.
Trong bài Tuổi tác càng cao lòng yêu nớc càng lớn Bác Hồ đã viết:
Truyền thống Điện Diên Hồng là truyền thống yêu nớc vẻ vang chung của
dân ta và riêng của các cụ phụ lão ta.
Mỗi khi có việc quan hệ lớn đến nớc nhà nòi giống, thì các cụ không
quản tuổi cao sức yếu, liền hăng hái đứng ra gánh vác phần mình và đôn đốc
con em làm tròn nhiệm vụ.
Trong thời kì kháng chiến, chúng ta có những đội du kích bạch đầu
quân. Sự chiến đấu anh dũng và hy sinh oanh liệt của những đội viên tóc bạc
răng long đã làm cho lũ giặc kinh hồn và khuyến khích chiến sĩ ta càng thêm
dũng cảm. Các cụ đã góp phần không nhỏ vào cuộc thắng lợi vĩ đại của nhân
dân ta.

12
Ngày nay, trong công cuộc xây dung chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc làm nền
tảng vững mạnh cho sự nghiệp đấu tranh thực hiện thống nhất nớc nhà, các cụ
cũng tham gia rất hăng hái.
Càng già, càng dẻo lại càng dai,
Tinh thần gơng mẫu chẳng nhờng ai.
Đôn đốc con em làm nhiệm vụ
Vuốt râu mừng xã hội tơng lai

3
.
Nh vậy, ngay những ngày đầu thành lập nớc, cách mạng còn đang trong
trứng nớc, thù trong, giặc ngoài đe doạ cũng nh trong thời kỳ kháng chiến
chống thực dân và xây dựng chủ nghĩa xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đánh
giá cao vị trí, vai trò, tiềm năng của NCT, đồng thời Ngời luôn quan tâm, tập
hợp, xây dựng tổ chức của Hội NCT là Hội Phụ lão cứu quốc tiền thân của Hội
NCT ngày nay.
1.2. Quan điểm của Đảng và chính sách của Nhà nớc về NCT
Sau khi Hội NCT Việt Nam đợc thành lập (10/5/1995), Ban Bí th TW đã
ban hành Chỉ thị 59/CT-TW Về chăm sóc ngời cao tuổi.
Báo cáo chính trị tại Đại hội IX của Đảng đã nêu: Đối với các lão thành
cách mạng, những ngời có công với nớc, các cán bộ nghỉ hu, những ngời
cao tuổi thực hiện chính sách đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc sức khoẻ, nâng cao
đời sống tinh thần và vật chất trong điều kiện mới; đáp ứng nhu cầu thông tin,
phát huy khả năng tham gia đời sống chính trị của đất nớc và các hoạt động xã
hội; nêu gơng tốt, giáo dục lí tởng và truyền thống cách mạng cho thanh niên,
thiếu niên.
Thông báo s 12-TB/TW ngày 13 tháng 6 năm 2001 đã khẳng định Hội
ngời cao tuổi Việt Nam là tổ chức xã hội của ngời cao tuổi, có các nhiệm vụ
đã đợc quy định cụ thể tại Pháp lệnh ngời cao tuổi; Hội có Ban đại diện ở cấp
tỉnh và cấp huyện; Cấp tỉnh có từ 2 đến 3, cấp huyện có từ 1 đến 2 cán bộ
chuyên trách đồng thời khẳng định:Nhà nớc tiếp tục trợ cấp kinh phí họat


3
Báo nhân dân, số 2387, ngày 01.10.1960

13
động cho Hội. Các cơ quan có chức năng của Nhà nớc tạo thuận lợi, bảo đảm

cấp kinh phí kịp thời cho Hội.
Trong bài phát biểu tại cuộc gặp mặt nhân ngày quốc tế NCT (01.10.2002)
do TW Hội ngời cao tuổi Việt Nam tổ chức tại Hà Nội, Tổng Bí th Nông Đức
Mạnh đã nói:Cha bao giờ lực lợng ngời cao tuổi nớc ta lại đông đảo nh
hiện nay. Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta tự hào về lớp ngời cao tuổi nớc ta.
Với uy tín cao, sự mẫu mực về phẩm chất chính trị, đạo đức và lối sống cùng với
vốn tri thức, kinh nghiệm, kĩ năng lao động và nghiệp vụ phong phú, đa dạng của
mình, ngời cao tuổi thực sự là một bộ phận hợp thành nguồn lực nội sinh quý
giá của cả dân tộc. Chúng ta tôn trọng, bồi dỡng và phát huy nguồn lực ấy
Báo cáo chính trị tại Đại hội X của Đảng ghi rừ: Vn ng ton dõn tham
gia cỏc hot ng n n ỏp ngha, ung nc nh ngun i vi lóo thnh
cỏch mng, nhng ngi cú cụng vi nc, ngi h
ng chớnh sỏch xó hi.
Chm súc i sng vt cht v tinh thn ca ngi gi, nht l nhng ngi gi
cụ n, khụng ni nng ta .
Nh vậy, từ Chỉ thị 59, các văn kiện Đại hội Đảng và Thông báo số 12 của
Ban bí th TW Đảng đều khẳng định: Ngời cao tuổi l nn tng ca gia ỡnh, l
ti sn vụ giỏ, ngun lc quan trng cho s phỏt trin xã hội, vì thế, Chăm sóc và
phát huy tốt vai trò ngời cao tuổi là thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ ta và
đạo đức ngời Việt Nam, góp phần tăng cờng khối đại đoàn kết toàn dân vì sự
nghiệp dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Nhằm cụ thể hoá Chỉ thị 59/CT-TW Về chăm sóc ngời cao tuổi, đầu
năm 1996, Thủ tớng Chính phủ ban hành Chỉ thị 117/CP Về chăm sóc NCT và
hỗ trợ hoạt động cho Hội NCT Việt Nam. Từ đó đến nay, Đảng và Nhà nớc
từng b
ớc bổ sung nhiều chính sách đối với NCT, đó là:
* Pháp lệnh Ngời cao tuổi của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội đợc ban
hành năm 2000.
* Nghị định số 30/CP của Chính phủ ban hành năm 2002 Quy định và
hớng dẫn thi hành một số điều của pháp lệnh NCT.


14
* Thông t số 16/TT của Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội ban hành
năm 2002 hớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 30/CP của Chính
phủ.
* Nghị định số120/CP của Chính phủ về việc sửa đổi Điều 9 của Nghị
định số 30/CP năm 2002.
* Quyết định của Thủ tớng Chính phủ số 141, năm 2004 Về việc thành
lập Uỷ ban Quốc gia về NCT Việt Nam.
* Quyết định số 47, năm 2006 của Bộ trởng Bộ Tài chính Về việc ban hành
quy chế quản lí và sử dụng Quỹ chăm sóc NCT.
* Nghị định 67/CP, năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối
tợng bảo trợ xã hội, trong đó có đối tợng là ngời từ 85 tuổi trở lên không có
lơng hu hoặc trợ cấp bảo hiểm xã hội, đợc hởng 120.000 đ/tháng.
Bằng thực tiễn hoạt động của NCT, Hội NCT Việt Nam đã có những đóng góp
cụ thể vào các nội dung văn bản pháp quy của Đảng và Nhà nớc nêu trên. Các
tổ chức Hội vừa triển khai, vừa đúc rút kinh nghiệm, vừa tham mu, đề xuất với
cấp uỷ, Chính quyền, từng bớc bổ sung những quan điểm, đờng lối, chủ
trơng, chính sách đối với NCT. Ban Chấp hành TW Hội NCT và các cấp Hội đã
trực tiếp tham gia bằng nhiều hình thức: Góp ý kiến bằng văn bản vào các báo
cáo chính trị tại Đại hội IX, Đại hội X, tham mu giúp Nhà nớc những vấn đề
cụ thể về NCT nh: Thành lập Uỷ ban Quốc gia về NCT Việt Nam, xây dựng
chơng trình hành động Quốc gia về NCT giai đoạn 2006 - 2010, sơ kết 8 năm
thực hiện Pháp lệnh NCT, chế độ trợ cấp cho NCT từ 85 tuổi trở lên không có
lơng hu hoặc trợ cấp bảo hiểm xã hội, chế độ khám chữa bệnh cho NCT, chế
độ cho cán bộ Hội các cấp theo công văn 372 của Bộ Nội vụ đầu năm 2008
1.3. Nhận thức của thế giới đối với NCT
Tại Hội nghị thế giới lần 2 về NCT, họp tại Madrid (Tây Ban Nha) từ ngày 08
đến 12 tháng 4 năm 2002 do Liên Hiệp quốc triệu tập đã ra tuyên bố chính trị nh sau:
* Chúng tôi đánh giá cao sự tăng thêm tuổi thọ ở nhiều vùng miền trên thế

giới nh một thành tựu quan trọng của loài ngờiSự chuyển đổi nhân khẩu học đó

15
đang buộc tất cả các quốc gia phải mở rộng các cơ hội, đặc biệt là cơ hội cho NCT
thực hiện đợc tiềm năng của họ để tham gia đầy đủ vào tất cả các mặt của đời sống
(Điều2).
* Chúng ta cam kết sẽ loại bỏ tất cả các hình thức phân biệt, đối xử bao gồm
sự phân biệt vì lí do tuổi già. Chúng ta cũng thừa nhận rằng NCT cũng phải đợc
hởng thụ một cuộc sống đầy đủ, có sức khoẻ, đợc an toàn và tham gia tích cực
vào đời sống kinh tế, xã hội, văn hoá và chính trị của xã hội mình. Chúng tôi quyết
tâm làm cho mọi ngời ngày càng tôn trọng nhân phẩm của NCT và xoá bỏ tất cả
các hình thức sao nhãng và lạm dụng bạo lực(Điều 5).
* Một khi tuổi già đợc coi là một thành tựu thì việc tin cậy vào các kĩ
năng của con ngời, các kinh nghiệm và các nguồn lực của các nhóm NCT sẽ
đơng nhiên đợc thừa nhận nh một tài sản vô hình cho sự phát triển của lứa
tuổi đang trởng thành trong xã hội có tính nhân văn và hoà nhập đầy đủ(Điều
6A).
* Tiềm năng của NCT là cơ sở vững chắc cho sự phát triển tơng lai.
Điều đó làm cho xã hội có thể trông cậy vào các kĩ năng, kinh nghiệm và trí tuệ
ngày càng tăng của NCT, không chỉ giúp họ có cuộc sống tốt hơn mà còn tham
gia tích cực vào việc nâng cao cuộc sống của toàn xã hội(Điều 10A).
1.4. Vị trí, vai trò của NCT và Hội NCT Việt Nam trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc
Trong công cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, giành độc lập dân tộc,
NCT ở nhiều nơi đã hăng hái tham gia vào Hội Phụ lão cứu quốc, làm nhiều việc
thiết thực, tuyên truyền ủng hộ Việt Minh, nuôi giấu, bảo vệ cán bộ cách mạng,
giữ bí mật cho các cơ sở hoạt động của Đảng, tuyên truyền chống âm mu chia
rẽ của địch, không đi lính cho Pháp, không làm tay sai cho Nhật; tích cực luyện
tập, bí mật chuẩn bị lực lợng tiến tới tổng khởi nghĩa cớp chính quyền.
Trong kháng chiến chống Pháp, nhiều cụ đã gơng mẫu thực hiện và vận

động con cháu tham gia diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. ở vùng địch
tạm chiếm, các cụ dùng mu kế rào làng kháng chiến, vận động con cháu thực
hiện khẩu hiệu C
ớp súng giặc, giết giặc, áp dụng lối đánh du kích tiêu hao

16
sinh lực địch; tự tay đốt nhà mình thực hiện tiêu thổ kháng chiến; đối phó hiệu
quả các trận càn của giặc. ở vùng tự do, vùng căn cứ địa kháng chiến, các cụ
hăng hái tăng gia sản xuất, đóng thuế cho nhà nớc, góp gạo nuôi quân đánh
giặc, động viên thanh niên đi bộ đội, đi thanh niên xung phong mở đờng chiến
dịch. Các Hội mẹ chiến sĩ tích cực vận động tiết kiệm, xây dựng Hũ gạo
nuôi quân hết lòng chăm sóc anh em thơng binh từ các mặt trận đa về.
Bớc vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, nhiều hội viên phụ lão đã
tích cực tham gia xây dựng những Cánh đồng 5-10 tấn thắng Mỹ giành danh
hiệu Phụ lão 3 giỏi. Nhiều cụ mạnh khoẻ còn tham gia các đội Bạch đầu
quân. Đặc biệt trung đội lão dân quân ở Hoàng Hoá, tỉnh Thanh Hoá đã mu trí
dũng cảm dùng súng bộ binh bắn rơi máy bay phản lực Mỹ, đợc Bác Hồ gửi th
khen. Tại chiến trờng Miền Nam, nhiều cụ đã ngày đêm đào hầm nuôi giấu cán
bộ, đùm bọc, giúp đỡ bộ đội giải phóng quân, tham gia đấu tranh vũ trang với
đấu tranh chính trị. Nhiều bà má miền Nam tay không dũng cảm đi đầu trong
các đoàn biểu tình, đả đảo sự đàn áp của Mỹ, Ngụy, đòi chồng, đòi con; kêu gọi
anh em binh lính Ngụy quay súng trở về với Tổ quốc bất chấp xe tăng, lỡi lê,
họng súng của kẻ thù.
Trong công cuộc đổi mới hôm nay, NCT cả nớc đang đẩy mạnh phong trào thi
đua yêu nớc Tuổi cao chí càng cao, nêu gơng sáng vì sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ Quốc ra sức hiến kế, hiến công, nêu gơng sáng trên các lĩnh vực sản
xuất, xoá đói giảm nghèo, khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, xây
dựng nền văn hoá dân tộc Việt Nam, đáp ứng đợc sự hội nhập và phát triển;
thực hiện cuộc vận động xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch vững mạnh,
tích cực đấu tranh phòng, chống tham nhũng lãng phí ở cơ sở. Bằng uy tín của

mình, hàng trăm ngàn hội viên NCT đã tham gia các tổ hoà giải, tổ an ninh nhân
dân, thanh tra nhân dân, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, trực tiếp hoà giải các
bất hoà trong dân c
, phát hiện kẻ xấu, cảm hoá giáo dục ngời lầm lỗi. Nhiều
cơ sở Hội ở vùng cao, vùng biên giới đã phối hợp với Bộ đội biên phòng giáo dục
động viên nhân dân chống lại âm mu của bọn thù địch, chống xâm canh, xâm
c, nhổ cột mốc lấn chiếm vùng đất biên cơng Tổ quốc. ở Tây Nguyên, nhiều
cụ đã giáo dục con cháu không nghe lời dụ dỗ của bọn xấu, không đi biểu tình,

17
không chia rẽ dân tộc, không vợt biên trái phép. Trên phạm vi toàn quốc, hàng
chục vạn hội viên ngời cao tuổi đang đảm nhận làm Bí th chi bộ, tổ trởng
đảng, trởng, phó nhiều đoàn thể ở địa phơng và cơ sở.
Nh triển khai thc hin Phỏp lnh ngời cao tuổi, i sng ca ụng o
NCT ó c ci thin. Nh nc thng xuyên sa i, b sung cỏc chớnh sỏch
u ói v tr cp cho NCT thuc din chớnh sỏch nh: Ngh nh 67 (13/4/2007)
ca Chớnh ph quy nh tr cp cho NCT t 85 tr lờn khụng cú lng h
u hoặc
BHXH, đợc hởng tối thiểu 120.000 ng/tháng.
Trong lĩnh vực phát huy vai trò của Hội NCT đợc thể hiện trong hoạt
động kinh tế; khoa học, khuyến học, khuyến tài, y tế giáo dục; trong cuộc vận
động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân c và trong việc
tham gia xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở.
Từ năm 2003 đến năm 2009, TW Hội NCT Việt Nam đã tổ chức các hội
nghị biểu dơng NCT tiêu biểu nh:
* Hội nghị toàn quốc NCT làm kinh tế giỏi lần thứ nhất, năm 2003;
* Hội nghị toàn quốc biểu dơng NCT trên lĩnh vực Giáo dục- Khoa học
công nghệ-Y tế, năm 2004;
* Hội nghị toàn quốc biểu dơng NCT trong sự nghiệp ổn định chính trị- xã
hội ở cơ sở, năm 2005;

* Đại hội thi đua yêu nớc Hội NCT Việt Nam lần thứ nhất, năm 2005;
* Hội nghị toàn quốc sơ kết 5 năm hoạt động chăm sóc NCT (2001-2005).
* Hội nghị toàn quốc NCT làm kinh tế giỏi lần thứ hai, năm 2008;
* Hội nghị biểu dơng già làng khu vực Tây Nguyên, tháng 3 năm 2009;
Những Hội nghị này đợc tổ chức thành công, một lần nữa khẳng định vị
trí, vai trò của ngời cao tuổi đợc khẳng định. Đây là nguồn lực của sự phát
triển, là chỗ dựa vững chắc cho Đảng, Nhà nớc, cho gia đình và xã hội.
Trong số 1,7 triệu Đảng viên ở cơ sở xã, phờng, thị trấn, phần lớn là NCT
đã và đang lãnh đạo quần chúng ra sức phấn đấu đa Nghị quyết Đại hội X của
Đảng vào cuộc sống, đồng thời tích cực xây dựng tổ chức Hội ngày càng lớn
mạnh. Đến nay, 10.934/10.968 xã, phờng cả nớc đã có tổ chức Hội (đạt 99%),
có 207.731 chi hội, tổ hội bám rễ sâu trong các thôn, bản, buôn, làng, khu dân

18
c, tổ dân phố, thu hút trên 7 triệu NCT vào Hội đạt 90% so với tổng số NCT cả
nớc. Nhiều cấp uỷ, chính quyền địa phơng đánh giá Hội NCT là một đoàn thể
đông hội viên, hoạt động phong phú góp phần tích cực thực hiện các chơng
trình kinh tế, xã hội; giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội từ cơ sở;
việc nhà, việc làng, việc nớc đều cần có NCT; Tổ chức Hội thực sự là cầu nối
giữa Đảng với dân.
Những hội viên NCT hôm nay chính là lớp ngời đã hiến dâng cả tuổi thanh
xuân của mình cho đất nớc. Đó là những trai tài, gái giỏi đầy lòng yêu nớc
năm xa, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Đảng, của Bác Hồ, đã đứng lên
đạp đổ ách thống trị của đế quốc, phất cao cờ cách mạng tháng 8/1945 giành
chính quyền về tay nhân dân, lập nên chế độ mới, khai sinh ra nớc Việt Nam
dân chủ cộng hoà. Đó là những con ngời gan góc, trờng kỳ đánh Pháp 9 năm
làm một Điện Biên chấn động địa cầu. Những con ngời đánh Mỹ bằng cả
chính trị, quân sự, ngoại giao; đánh giặc bằng cả 3 thứ quân, bằng vũ khí thô sơ
và hiện đại, đánh Mỹ bằng cả kinh nghiệm truyền thống mấy ngàn năm lịch sử
để kết thúc thắng lợi bằng chiến dịch đại thắng mùa xuân 1975, giải phóng hoàn

toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Suốt hơn nửa thế kỷ, hy sinh, chiến đấu
trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học, an ninh, quốc
phòng
Theo Tổng điều tra dân số toàn quốc năm 1979, ngời cao tuổi (NCT) nớc
ta (từ 60 tuổi trở lên) có 3,71 triệu, chiếm 6,9% dân số (53,74 triệu ngời); năm
1989: 4,64 triệu, chiếm 7,2% (64,41 triệu ngời); năm 1999: 6,19 triệu, chiếm
8,2% dân số (76,32 triệu ngời). Hiện nay, cả nớc có trên 8 triệu NCT, chiếm
khoảng 9,45% dân số .
Bảng 1: NCT Việt Nam qua Tổng điều tra dân số
Năm Dân số
(triệu ngời)
NCT
(Triệu ngời)
Tỷ lệ (%) Tuổi trung
bình
1979 53,74 3,71 6,9 66
1989 64,41 4,64 7,2 68
1999 76,32 6,19 8,2 69
1/4/2006 84,15 7,75 9,2 72

19
Bảng trên cho thấy, tuổi thọ trung bình của ngời Việt Nam trớc năm
1945 là 32, năm 1979 là 66, năm 1989 là 68, năm 1999 là 69 và hiện nay là 72
tuổi.
Bảng 2: Dân số cao tuổi ngày 01/4/2006
Nhóm tuổi Số lợng
(ngời)
Tỷ lệ so với
tổng dân số (%)
Tỷ lệ so với

Tổng NCT (%)
Tổng số NCT 7.759.162 9,22
60-69 3.795.425 4,51 49
70-79 2.793.972 3,32 36
80+ 1.169.765 1,39 15
Trong đó 100+ 9.030

Những ngời từ 60 đến 69 tuổi, chiếm 49%; từ 70 đến 79 tuổi, chiếm 36%,
từ 80 tuổi trở lên, chiếm 15% NCT và hiện có khoảng 1,2 triệu ngời. Theo số
liệu tổng điều tra dân số năm 1999, cả nớc có 3.965 cụ từ 100 tuổi trở lên. Tính
đến cuối năm 2007, cả nớc có 9.360 NCT từ 100 tuổi trở lên, trong đó có 3.043
cụ tròn 100 tuổi
4
. Theo báo cáo của Bộ LĐTB và XH năm 2008, trong tổng số
NCT của nớc ta có 7.000 cán bộ lão thành cách mạng, 6.900 bà mẹ Việt Nam
anh hùng còn sống, 30.000 cán bộ cách mạng đã bị tù đày, 5.000 ngời có công
với cách mạng, 1,7 triệu ngời là Cựu chiến binh, hơn 100 nghìn cựu thanh niên
xung phong. Hiện nay, cả nớc có khoảng 1,4 triệu NCT đang hởng chế độ hu
trí, mất sức và gần 100 nghìn NCT cô đơn, không có nguồn thu nhập đang đợc
hởng trợ cấp xã hội tại cộng đồng. Qua điều tra khảo sát: hơn 80% NCT hiện
sống với gia đình, trong đó tỷ lệ goá bụa chiếm 31,2%, chủ yếu là cụ bà.
Số liệu Tổng điều tra dân số năm 1999 cho thấy, có 2.554 giáo s, phó giáo s;
3.267 tiến sỹ; 1.427 thạc sỹ; 79.153 cử nhân, kỹ s; 89.140 có trình độ trung cấp
chuyên nghiệp; 66.618 công nhân kỹ thuậtlà NCT. Trong hơn 100 anh hùng
lao động đợc nhà nớc phong tặng đợt đầu thời kỳ đổi mới năm 2000 có 29 anh
hùng là NCT và đến nay đã có 232 NCT đợc phong anh hùng quân đội, anh
hùng lao động.


4

Báo cáo của Ban Đại diện Hội NCT các tỉnh, thành phố, tính đến cuối năm 2007.

20
Những ngời từ 60 tuổi ở bảng trên thuộc các nhóm đối tợng hoạt động
trong các lĩnh vực chính trị, khoa học, công nghệ, giáo dục, y tế, bộ đội, công
anvà nông dân hết tuổi lao động về tham gia vào các tổ chức Hội. Họ có mẫu
số chung là NCT. Bên cạnh đó, cũng có NCT vừa tham gia vào Hội Cựu chiến
Binh; Ban Liên lạc những ngời bị tù ở Côn Đảo; Liên Hiệp các Hội Khoa học
và Kỹ thuật Việt Nam, Hội Chữ thập đỏ, Hội Cựu giáo chức, Hội cựu Thanh niên
xung phong và Hội Nông dânsong họ vẫn có mối quan hệ chặt chẽ với NCT và
tổ chức của NCT. Riêng đối với lĩnh vực phòng, chống tham nhũng, lãng phí, dù
đứng ở vị trí nào, họ cũng tích cực tham gia với Hội NCT nhằm từng bớc đẩy
lùi quốc nạn tham nhung, lãng phí. Chia sẻ với chúng tôi khi thực hiện đề tài
Vai trò của Hội CCB và Hội NCT trong việc tham gia phòng, chống tham
nhũng, lãng phí ở cơ sở năm 2006, bản chất anh hùng của ngời lính cụ Hồ lại
đợc thể hiện rõ trong trận tuyến nóng bỏng này. Chính Hội CCB mà đại diện là
những ngời lính già không quản ngại đã xông pha cùng Hội NCT khám
phá đợc nhiều vụ tham nhũng, lãng phí tại các xã, phờng, thị trấn đợc điều
tra, nghiên cứu. Trong trận chiến này, lực lợng NCT thuộc câu lạc bộ công an
đã tích cực góp phần cùng Hội NCT tham gia phòng, chống tham nhũng, lãng
phí ở cơ sở rất có hiệu quả.
Có thể nói, ba tổ chức này hoạt động trong lĩnh vực chống tham nhũng, lãng
phí rất có hiệu quả. Nếu Đảng, Nhà nớc tạo cho họ hành lang pháp lý để các tổ
chức này phối hợp với nhau, chắc chắn hiệu quả sẽ vô cùng to lớn.
Nói đến NCT, phải kể đến vai trò của các cụ trong các cơ quan quyền lực, điều
hành, lãnh đạo đất nớc. Trong số 160 uỷ viên Ban Chấp hành TW Đảng có 32
NCT tiêu biểu đợc tín nhiệm vào Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam,
khóa X, chiếm 20% so với tổng số, 57% NCT là uỷ viên Bộ chính trị, 62% NCT
tham gia Ban Bí th TW Đảng so với tổng số.
Trong số 493 đại biểu Quốc hội Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

khoá XII có 40 đại biểu là NCT từ 60 81 tuổi. Đây là những đại biểu u tú, tiêu
biểu cho trí tuệ, đạo đức của NCT Việt Nam. Hầu hết NCT có trình độ cao cấp lý
luận chính trị, trình độ đại học, trên đại học, trong đó có 15 NCT là giáo s, viện
sĩ, tiến sĩ khoa học của các ngành: Luật, Triết học, Chính trị, Quân sự, Quản lý

21
kinh tế, Nông nghiệp, Công nghiệp, Y học, Phật học, Thần học, Văn học, Giáo
dục, Toán, Lý, Hóa học, Sinh học, Tâm lý học, Tài chính Ngân hàng Tuy chiếm
tỷ lệ 8,11% so với tổng số đại biểu QH, nhng với trình độ kiến thức cao, với uy
tín và kinh nghiệm tích luỹ trong quá trình sản xuất, chiến đấu và công tác, NCT
đã đợc QH bầu vào các chức vụ quan trọng trong bộ máy điều hành hoạt động
của QH, điều hành đất nớc. Một số NCT đã tham gia Quốc hội 2-3 khoá. Nhiều
NCT đang giữ chức vụ Chủ nhiệm, phó Chủ nhiệm các uỷ ban của QH nh: Uỷ
ban về các vấn đề xã hội, Uỷ ban Khoa học, công nghệ và môi trờng; Uỷ ban Đối
ngoại; Uỷ ban văn hoá giáo dục, thanh niên, thiếu niên và Nhi đồng; Uỷ ban kinh
tế của QH. Một số NCT đảm nhận chức vụ Chủ tịch Hội đồng dân tộc; Hội đồng
lý luận TW; Hội đồng Quốc phòng và An Ninh của QH. Có 12 NCT là Chủ tịch,
phó Chủ tịch các tổ chức, đoàn thể nhân dân nh: Chủ tịch uỷ ban TW Mặt Trận
Tổ Quốc Việt Nam; Chủ tịch Hội NCT Việt Nam; Hội Luật gia Việt Nam; Hội
Cựu chiến binh Việt Nam; Hội Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam;
Hội đồng trị sự giáo hội Phật giáo Việt Nam; Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và
nhỏ Việt Nam; Hội Liên lạc với ngời Việt Nam ở nớc ngoài. Hiện có 8 NCT là
Uỷ viên Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam đang giữ các cơng vị Bộ
trởng, Uỷ viên Thờng vụ Quốc hội; Phó Chủ tịch Quốc hội. Trong số 40 NCT
tham gia QH khoá này có Đồng chí Tổng Bí th Ban Chấp hành TW Đảng;
Trởng Ban tuyên giáo TW Đảng; Đại tớng, uỷ viên thờng vụ Đảng uỷ quân sự
TW, Chủ nhiệm Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam. Đặc biệt có 5
đồng chí Uỷ viên Bộ chính trị TW Đảng đợc bầu vào các chức vụ Chủ tịch QH,
Chủ tịch nớc; Thủ tớng Chính phủ và hai Phó Thủ tớng Chính phủ. Đó là
những Ngời cầm lái đang phát huy tích cực những nội lực sẵn có, đóng góp

xứng đáng vào việc chăm lo xây dựng cơ quan quyền lực Nhà n
ớc cao nhất của
nhân dân, vì nhân dân trên con đờng hội nhập quốc tế và phát triển đất nớc bền
vững.
Nhìn lại quá khứ, tổng kết thực tế hoạt động của Hội NCT 14 năm qua, cho thấy
lớp NCT hôm nay đang là những nhân chứng lịch sử hào hùng của dân tộc, là lớp
ngời phần lớn đợc tôi luyện trong đấu tranh cách mạng, có bản lĩnh chính trị
vững vàng, đang tiếp tục Lo cho vận mệnh của đất nớc, đang Tính cho

22
tơng lai hạnh phúc con cháu mai sau. Những con ngời nh thế thực sự đang là
nguồn lực nội sinh quý giá của cả dân tộc mà tổ chức của họ là Hội NCT Việt
Nam.
II. Ban thanh tra nhân dân
Sau khi Lut Thanh tra có hiệu lực ngy 15 thỏng 6 nm 2004, Tng Thanh
tra Chính phủ đã thng nht vi Ban thng trc U ban Trung ng Mt trn
T quc Vit Nam v on Ch tch Tng Liờn on Lao ng Vit Nam,
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 99/2005/N-CP ngày 28
tháng 7 năm 2005 quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số
điều của Luật Thanh tra về tổ chức và hoạt động của Ban thanh tra
nhân dân. iu 2 quy định Ban Thanh tra nhõn dõn c thnh lp xó,
phng, th trn
giỏm sỏt vic thc hin chớnh sỏch, phỏp lut, vic gii
quyt khiu ni, t cỏo, vic thc hin quy ch dõn ch c s, gúp phn phỏt
huy dõn ch, u tranh chng tham nhng, tiờu cc, bo v quyn v li ớch hp
phỏp ca cụng dõn, c quan, t chc. Những thành viên Ban Thanh tra nhõn
dõn phi l ngi trung thc, cụng tõm, cú uy tớn, cú hiu bit nht nh v chớnh
sỏch, phỏp lut, t nguyn tham gia Ban Thanh tra nhõn dõnThnh viờn Ban
Thanh tra nhõn dõn ti xó, ph
ng, th trn phi l ngi thng trỳ ti xó,

phng, th trn v khụng phi l ngi ng nhim trong Hi ng nhõn dõn,
U ban nhõn dõn xó, phng, th trn v khụng phi l Trng thụn, Phú thụn,
T trng, T phú T dõn ph v nhng ngi ang m nhn nhim v tng
ng
5
. Ban Thanh tra nhõn dõn hot ng theo nguyên tc khỏch quan, cụng
khai, dõn ch v kp thi; lm vic theo ch tp th v quyt nh theo a s
6
.
Tổ chức của Ban Thanh tra nhõn dõn, thc hin theo quy nh ti iu 60 ca
Lut Thanh tra; S lng thnh viờn Ban Thanh tra nhõn dõn; Bu thnh viờn
Ban Thanh tra nhõn dõn; Cụng nhn Ban Thanh tra nhõn dõn; Bói nhim, min
nhim thnh viờn Ban Thanh tra nhõn dõn v bu thnh viờn thay thBan
Thanh tra nhõn dõn có nhim v, quyn hn:


5
Điều 3: Tiờu chun, iu kin thnh viờn Ban Thanh tra nhõn dõn
6
Điều 4: Nguyờn tc hot ng ca Ban Thanh tra nhõn dõn

23
1. Giám sát cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm ở xã, phường, thị trấn
trong việc thực hiện chính sách, pháp luật; việc giải quyết khiếu nại, tố cáo; việc
thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật
thì kiến nghị người có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật và giám sát
việc thực hiện kiến nghị đó.
2. Khi c
ần thiết được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn giao
xác minh những vụ việc nhất định.

3. Khi cần thiết, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền mời đại diện Ban
Thanh tra nhân dân tham gia việc thanh tra, kiểm tra tại xã, phường, thị trấn;
Ban Thanh tra nhân dân có trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu cử người
tham gia khi được yêu cầu.
4. Kiến nghị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn khắc phục sơ

hở, thiếu sót được phát hiện qua việc giám sát; bảo đảm quyền và lợi ích hợp
pháp của công dân; biểu dương khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích trong
c«ng t¸c, xử lý vi phạm theo thẩm quyền.
5. Kiến nghị với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam x·, phường, thị trấn tổ
chức các hình thức động viên nhân dân phát hiện các sai phạm; tiếp nhận các
kiến nghị và phản ánh củ
a nhân dân.
6. Được mời tham dự các cuộc họp của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân
dân xã, phường, thị trấn mà nội dung liên quan đến nhiệm vụ giám sát, xác minh
của Ban Thanh tra nhân dân.
7. Tham dự các cuộc họp của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã,
phường, thị trấn mà nội dung có liên quan đến tổ chức và hoạt động của Ban
Thanh tra nhân dân.
8. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác do pháp luật quy
định.
Trªn c¬ së nhiÖm vô ®−îc giao, Ban Thanh tra nhân dân xây dựng chương
trình, kế hoạch hoạt động của m×nh:
1. Hàng năm, Ban Thanh tra nhân dân căn cứ vào Nghị quyết của Hội đồng
nhân dân xã, phường, thị trấn, chương trình hành động và sự chỉ đạo của Uỷ ban
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam x©y dựng phương hướng, nội dung hoạt động.

24
2. Phương hướng, nội dung kế hoạch hoạt động của Ban Thanh tra nhân
dân phải b¸o c¸o Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã, phường, thị trấn.

NghÞ ®Þnh quy ®Þnh phạm vi giám sát của Ban Thanh tra nhân dân:
1. Hoạt động của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị
trấn.
2. Việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân, quyết định, chỉ
thị của
Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.
3. Hoạt động và phẩm chất đạo đức của Chủ tịch, Phã Chủ tịch Hội đồng
nhân dân, Chủ tịch, Phã Chủ tịch Uỷ ban nhân dân và c¸c ủy viªn Uỷ ban nhân
dân, cán bộ, công chức làm việc tại xã, phường, thị trấn và Trưởng thôn, Phó
thôn, Tổ trưởng, Tổ phó tổ dân phố và những người đảm nhận nhi
ệm vụ tương
đương.
4. Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo tại xã, phường, thị trấn.
a) Việc tiếp dân của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn;
b) Việc tiếp nhận và xử lý đơn, thư khiếu nại, tố cáo của Chủ tịch Uỷ ban
nhân dân xã, phường, thị trấn;
c) Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc th
ẩm quyền của Chủ tịch Uỷ ban
nhân dân xã, phường, thị trấn;
d) Việc thi hành các quyết định giải quyết khiếu nại, quyết định xử lý tố
cáo có hiệu lực pháp luật tại xã, phường, thị trấn.
5. Việc thu chi ngân sách, quyết toán ngân sách, công khai tài chính tại xã,
phường, thị trấn.
6. Việc thực hiện các dự án đầu tư, công trình do nhân dân đóng góp xây
dựng, do nhà nước, các tổ chức, cá nhân đầu tư
, tài trợ cho xã, phường, thị trấn.
7. Các công trình triển khai trên địa bàn xã, phường, thị trấn có ảnh hưởng
trực tiếp đến sản xuất, an ninh, trật tự, văn hóa - xã hội, vệ sinh môi trường và
đời sống của nhân dân.
8. Việc quản lý trật tự xây dựng, quản lý các khu tập thể, khu dân cư, việc

quản lý và sử dụng đất đai tại xã, phường, thị trấn.

25
9. Thu, chi các loại quỹ và lệ phí theo quy định của Nhà nước, các khoản
đóng góp của nhân dân tại xã, phường, thị trấn.
10. Việc thực hiện các kết luận, quyết định xử lý về thanh tra, kiểm tra của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền, việc xử lý các vụ việc tham nhũng liên quan
đến cán bộ xã, phường, thị trấn.
11. Việc thực hiện chế độ, chính sách ưu đãi, chăm sóc, giúp đỡ
thương
binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, những người và gia đình có công với nước,
chính sách bảo hiểm xã hội, bảo trợ xã hội trên địa bàn xã, phường, thị trấn.
12. Những việc khác theo quy định của pháp luật.
NghÞ ®Þnh ®· quy ®Þnh phương thức thực hiện quyền giám sát của Ban
Thanh tra nhân dân:
1. Tiếp nhận các ý kiến phản ảnh của nhân dân, trực tiếp thu thập các thông
tin, tài liệu để xem xét, theo dõi cơ quan, tổ chứ
c, cá nhân có trách nhiệm ở xã,
phường, thị trấn thực hiện những việc thuộc phạm vi giám sát của Ban Thanh tra
nhân dân.
2. Phát hiện hành vi trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân ở xã,
phường, thị trấn.
3. Kiến nghị trực tiếp hoặc thông qua Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ
quốc xã, phường, thị trấn kiến nghị với Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch
Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem
xét, giải quyết các vấn đề liên quan đến nội dung giám sát của Ban Thanh tra
nhân dân và giám sát việc giải quyết kiến nghị đó. §ång thêi NghÞ ®Þnh quy
®Þnh hoạt động giám sát của Ban Thanh tra nhân dân:
1. Trong quá trình thực hiện việc giám sát, Ban Thanh tra nhân dân có
quyền đề nghị Chủ tịch Hội đồng nh©n d©n, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã,

phường, thị trấn cung cấp các thông tin, tài liệ
u liên quan đến việc giám sát.
2. Trường hợp phát hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm ở xã,
phường, thị trấn xâm phạm quyền làm chủ của nhân dân và có dấu hiệu tham
nhũng, lãng phí, sử dụng sai mục đích tài sản nhà nước, ngân sách và các khoản
đóng góp của nhân dân; thực hiện chương trình, dự án, quản lý và sử dụng đất

×