Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

bài giảng địa vị pháp lý của tổ chức tín dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 29 trang )

ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG
1. Khái niệm TCTD :
NHTW
ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH –
NGÂN HÀNG TRUNG GIAN
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC LOẠI HÌNH TCTD
8/17/2011
1. Khái niệm TCTD :
 Ở Mỹ :
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC LOẠI HÌNH TCTD
8/17/2011
ĐỊNH CHẾ TC –
NH TRUNG GIAN
TRUNG GIAN TÀI CHÍNH
Financial Intermediaies
NHTM
Commercial banks
Công ty bảo hiểm
Insurances Companies
Quỹ tương hỗ
Mutual Funds
Quỹ tương hỗ
Mutual Funds
Định chế tiết kiệm
Thrift Instiutions
Các trung gian khác
Other Intermediaries
1. Khái niệm TCTD :
 Ở Pháp :
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC LOẠI HÌNH TCTD
8/17/2011


ĐỊNH CHẾ TC –
NH TRUNG GIAN
TỔ CHỨC TÍN DỤNG
Credit Instiutions

Nhận tiền gửi (deposits) hoặc các khoản tài chính pải hoàn trả khác (Repayable Funds)
 Cấp tín dụng (Credits)
1. Khái niệm TCTD : Luật các TCTD 2010
Khái niệm
về TCTD
Tổ chức tín dụng là
doanh nghiệp thực hiện
một, một số hoặc tất cả
các hoạt động ngân
hàng.
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC LOẠI HÌNH TCTD
8/17/2011
2. Đặc điểm TCTD :
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC LOẠI HÌNH TCTD
Doanh nghiệp
đặc biệt
Đối tượng kinh doanh trực tiếp là
tiền tệ và dịch vụ ngân hàng
Chịu sự quản lý nhà nước của
NHNN và thuộc phạm vi áp dụng
pháp luật NH.
Hoạt động kinh doanh chính, chủ
yếu, thường xuyên và mang tính
nghề nghiệp là hoạt động ngân hàng
2. Đặc điểm TCTD :

I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC LOẠI HÌNH TCTD
Hoạt động kinh doanh chính, chủ
yếu, thường xuyên và mang tính
nghề nghiệp là hoạt động ngân hàng
Khoản 12 điều 4 Luật các TCTD 2010:Hoạt
động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng
thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ
sau đây:
a) Nhận tiền gửi;
b) Cấp tín dụng;
c) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.
3. Các loại hình TCTD :
a. Căn cứ vào phạm vi, lĩnh vực hay nội dung
hoạt động :
- TCTD là ngân hàng.
- TCTD phi ngân hàng.
- Tổ chức tài chính vi mô
- Quỹ tín dụng nhân dân.
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC LOẠI HÌNH TCTD
3. Các loại hình TCTD :
a. Căn cứ vào phạm vi, lĩnh vực hay nội dung
hoạt động :
Theo khoản 2 điều 4 Luật các TCTD 2010 thì:”
Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể
được thực hiện tất cả các hoạt động ngân
hàng”.
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC LOẠI HÌNH TCTD
3. Các loại hình TCTD :
a. Căn cứ vào phạm vi, lĩnh vực hay nội dung hoạt động :
Một số loại NH:

- Ngân hàng thương mại.
- Ngân hàng đầu tư.
- Ngân hàng phát triển
- Ngân hàng chính sách
- Ngân hàng tiết kiệm
- Ngân hàng địa ốc.
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI CÁC TCTD
3. Các loại hình TCTD :
a. Căn cứ vào phạm vi, lĩnh vực hay nội dung hoạt động :
Theo pháp luật Việt nam thì có các loại ngân hàng sau:
- Ngân hàng thương mại
- Ngân hàng phát triển
- Ngân hàng đầu tư
- Ngân hàng chính sách
- Ngân hàng hợp tác
- Các loại hình ngân hàng khác.
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI CÁC TCTD
3. Các loại hình TCTD :
a. Căn cứ vào phạm vi, lĩnh vực hay nội dung hoạt động :
Theo khoản 2 điều 4 Luật các TCTD 2010:” Tổ chức tín dụng
phi ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện
một hoặc một số hoạt động ngân hàng, trừ các hoạt động
nhận tiền gửi của cá nhân và cung ứng các dịch vụ thanh toán
qua tài khoản của khách hàng.
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI CÁC TCTD
3. Các loại hình TCTD :
a. Căn cứ vào phạm vi, lĩnh vực hay nội dung hoạt động :
Các TCTD phi ngân hàng của Việt nam gồm:
- Công ty cho thuê tài chính
- Công ty tài chính

I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI CÁC TCTD
8/17/2011
3. Các loại hình TCTD :
b. Căn cứ vào hình thức pháp lý của TCTD :
- TCTD TNHH.
- TCTD cổ phần.
- TCTD hợp tác. Tổ chức tín dụng hợp tác là tổ chức kinh doanh
tiền tệ và làm dịch vụ ngân hàng, do các tổ chức, cá nhân và hộ
gia đình tự nguyện thành lập để hoạt động ngân hàng theo quy
định của Luật các TCTD và Luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ
yếu là tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI CÁC TCTD
8/17/2011
3. Các loại hình TCTD :
c. Căn cứ vào tính chất sở hữu vốn điều lệ :
- TCTD nhà nước.
- TCTD cổ phần.
- TCTD hợp tác.
- TCTD liên doanh.
- TCTD 100% vốn nước ngoài.
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC LOẠI HÌNH TCTD
8/17/2011
1. Quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động đối với TCTD
a.Cơ quan thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động :
NHTW
Cơ quan quản lý tài chính – tiền tệ
Ở Nhật là Bộ tài chính.
Ở Anh là Cơ quan dịch vụ tài chính (Financial Services
Authority).
Ở Việt Nam là NHNN.

II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT
ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, TỔ CHỨC LẠI TCTD
8/17/2011
1. Quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động đối với
TCTD
a.Cơ quan thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động :
Điều 18 Luật các TCTD 2010 quy định : Ngân
hàng Nhà nước có thẩm quyền cấp, sửa đổi,
bổ sung và thu hồi Giấy phép.
II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT
ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, TỔ CHỨC LẠI TCTD
8/17/2011
1. Quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động đối với TCTD
b. Điều kiện để TCTD được cấp giấy phép thành lập và hoạt động
Điều 20 Luật các TCTD 2010 thì
 Một là, có vốn điều lệ, vốn được cấp tối thiểu
bằng mức vốn pháp định;
II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT
ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, TỔ CHỨC LẠI TCTD
8/17/2011
Nghị định 10/2011/TT-CP
1. Quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động đối với TCTD
b. Điều kiện để TCTD được cấp giấy phép thành lập và hoạt
động
 Hai là chủ sở hữu của tổ chức tín dụng là công ty
trách nhiệm hữu hạn một thành viên, cổ đông sáng lập,
thành viên sáng lập là pháp nhân đang hoạt động hợp
pháp và có đủ năng lực tài chính để tham gia góp vốn;
cổ đông sáng lập hoặc thành viên sáng lập là cá nhân
có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và có đủ khả năng

tài
chính
để
góp
vốn
.
II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT
ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, TỔ CHỨC LẠI TCTD
 Ba là người quản lý, người điều hành, thành viên Ban
kiểm soát có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định
của Luật các TCTD 2010.
 Điều kiện thành thành viên HĐQT, HĐTV:
 Không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 33 của
Luật TCTD (chưa thành niên, bị cấm quản lý…);
 Có đạo đức nghề nghiệp;
 Là cá nhân sở hữu hoặc người được ủy quyền đại diện sở
hữu ít nhất 5% vốn điều lệ của tổ chức tín dụng, trừ trường
hợp là thành viên Hội đồng thành viên, thành viên độc lập của
Hội đồng quản trị hoặc có bằng đại học trở lên về một trong
các ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, luật hoặc có ít nhất 03
năm là người quản lý của tổ chức tín dụng hoặc doanh nghiệp
hoạt động trong ngành bảo hiểm, chứng khoán, kế toán, kiểm
toán hoặc có ít nhất 05 năm làm việc trực tiếp tại các bộ phận
nghiệp vụ trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính, kiểm toán hoặc
kế toán.
b. Điều kiện để TCTD được cấp giấy phép thành lập và hoạt động
 Điều kiện thành thành viên độc lập của HĐQT: Ngoài điều kiện trên
còn:
 Không phải là người đang làm việc cho chính tổ chức tín dụng hoặc
công ty con của tổ chức tín dụng đó hoặc đã làm việc cho chính tổ chức

tín dụng hoặc công ty con của tổ chức tín dụng đó trong 03 năm liền kề
trước đó;
 Không phải là người hưởng lương, thù lao thường xuyên của tổ
chức tín dụng ngoài những khoản phụ cấp của thành viên Hội đồng
quản trị được hưởng theo quy định;
 Không phải là người có vợ, chồng, cha, mẹ, con, anh, chị, em và vợ,
chồng của những người này là cổ đông lớn của tổ chức tín dụng, người
quản lý hoặc thành viên Ban kiểm soát của tổ chức tín dụng hoặc công
ty con của tổ chức tín dụng;
 Không trực tiếp, gián tiếp sở hữu hoặc đại diện sở hữu từ 1% vốn
điều lệ hoặc vốn cổ phần có quyền biểu quyết trở lên của tổ chức tín
dụng; không cùng người có liên quan sở hữu từ 5% vốn điều lệ hoặc
vốn cổ phần có quyền biểu quyết trở lên của tổ chức tín dụng;
 Không phải là người quản lý, thành viên Ban kiểm soát của tổ chức
tín dụng tại bất kỳ thời điểm nào trong 05 năm liền kề trước đó.
Điều kiện thành thành viên BKS:
 Không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 33
của Luật TCTD
 Có đạo đức nghề nghiệp;
 Có bằng đại học trở lên về một trong các ngành kinh
tế, quản trị kinh doanh, luật, kế toán, kiểm toán; có ít
nhất 03 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực ngân
hàng, tài chính, kế toán hoặc kiểm toán;
 Không phải là người có liên quan của người quản lý
tổ chức tín dụng;
 Thành viên Ban kiểm soát chuyên trách phải cư trú
tại Việt Nam trong thời gian đương nhiệm.
Tổng giám đốc (Giám đốc) phải có đủ các tiêu
chuẩn, điều kiện sau đây:
 a) Không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều

33 của Luật TCTD
 Có đạo đức nghề nghiệp;
 Có bằng đại học trở lên về một trong các ngành kinh
tế, quản trị kinh doanh, luật;
 Có ít nhất 05 năm làm người điều hành của tổ chức
tín dụng hoặc có ít nhất 05 năm làm Tổng giám đốc
(Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) doanh
nghiệp có vốn chủ sở hữu tối thiểu bằng mức vốn pháp
định đối với từng loại hình tổ chức tín dụng theo quy
định của pháp luật hoặc có ít nhất 10 năm làm việc trực
tiếp trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế toán hoặc
kiểm toán;

Cư trú tại Việt Nam trong thời gian đương nhiệm.
Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc), Kế toán
trưởng, Giám đốc Chi nhánh, Giám đốc công ty
con và các chức danh tương đương phải có đủ các
tiêu chuẩn, điều kiện sau đây:
 Không thuộc đối tượng quy định tại khoản 2 Điều 33
của Luật TCTD (chưa thành niên, truy cứu TNHS…);
đối với Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) không
thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 33 của Luật
TCTD
 Có bằng đại học trở lên về một trong các ngành kinh
tế, quản trị kinh doanh, luật hoặc lĩnh vực chuyên môn
mà mình sẽ đảm nhiệm; hoặc có bằng đại học trở lên
ngoài các ngành, lĩnh vực nêu trên và có ít nhất 03
năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực ngân hàng, tài
chính hoặc lĩnh vực chuyên môn mà mình sẽ đảm
nhiệm;


Cư trú tại Việt Nam trong thời gian đương nhiệm.
1. Quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động đối với TCTD
 Bốn là có Điều lệ phù hợp với quy định của pháp
luật;
 Năm là có Đề án thành lập, phương án kinh doanh
khả thi, không gây ảnh hưởng đến sự an toàn, ổn định
của hệ thống TCTD; không tạo ra sự độc quyền hoặc
hạn chế cạnh tranh hoặc cạnh tranh không lành mạnh
trong hệ thống TCTD.
II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT
ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, TỔ CHỨC LẠI TCTD
1. Quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động đối với TCTD
b. Điều kiện để TCTD được cấp giấy phép thành lập và hoạt
động
 Đối với TCTD liên doanh, TCTD 100% vốn nước ngoài :
 Ngoài năm điều kiện trên còn có thêm các điều kiện sau
 Sáu là TCTD nước ngoài được phép thực hiện hoạt động
ngân hàng theo quy định của pháp luật của nước nơi TCTD
nước ngoài đặt trụ sở chính;
 Bảy là hoạt động dự kiến xin phép thực hiện tại Việt Nam
phải là hoạt động mà TCTD nước ngoài đang được phép
thực hiện tại nước nơi TCTD nước ngoài đặt trụ sở chính;
II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT
ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, TỔ CHỨC LẠI TCTD
8/17/2011
1. Quy chế thànhlập, cấp giấy phép hoạt động đối với TCTD
b. Điều kiện để TCTD được cấp giấy phép thànhlập và hoạt động
 Đối với TCTD liên doanh, TCTD 100% vốn nước ngoài :
 Tám là TCTD nước ngoài phải có hoạt động lành mạnh, đáp ứng các

điều kiện về tổng tài sản có, tình hình tài chính, các tỷ lệ bảo đảm an
toàn theo quy định của NHNN;
 Chín là TCTD nước ngoài phải có văn bản cam kết hỗ trợ về tài
chính, công nghệ, quản trị, điều hành, hoạt động cho TCTD liên doanh,
TCTD 100% vốn nước ngoài; bảo đảm các tổ chức này duy trì giá trị
thực của vốn điều lệ không thấp hơn mức vốn pháp định và thực hiện
các quy định về bảo đảm an toàn của Luật các TCTD;
 Mười là cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài đã ký kết thỏa thuận
với NHNN về thanh tra, giám sát hoạt động ngân hàng, trao đổi thông
tin giám sát an toàn ngân hàng và có văn bản cam kết giám sát hợp
nhất theo thông lệ quốc tế đối với hoạt động của TCTD nước ngoài.
II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT
ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, TỔ CHỨC LẠI TCTD
1. Quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động đối với TCTD
c. Thủ tục xin cấp giấy phép thành lập, giấy phép hoạt động
TCTD phải lập hồ sơ và thực hiện các thủ tục theo các
yêu cầu nộp cho NHNN.
Trong thời hạn 180 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ
hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước cấp Giấy phép hoặc từ
chối cấp Giấy phép cho tổ chức đề nghị cấp phép.
Trường hợp từ chối cấp Giấy phép, Ngân hàng Nhà
nước phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT
ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, TỔ CHỨC LẠI TCTD
1. Quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động đối với TCTD
d. Trách nhiệm của TCTD từ khi được cấp giấy phép
- Nộp khoản lệ phí cấp giấy phép theo quy định.
- Sử dụng đúng tên và hoạt động đúng nội dung ghi trong giấy phép.
- Thực hiện đăng ký kinh doanh và khai trương hoạt động theo quy định
tại các điều 24, 25, 26, 27 – Luật các TCTD 2010.

- Khi có thay đổi một trong các điểm theo quy định phải được NHNN
chấp thuận bằng văn bản. Sau đó phải đăng báo trung ương, địa phương
theo quy định tại điều 29 – Luật các TCTD.
II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT
ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, TỔ CHỨC LẠI TCTD
1. Quy chế thànhlập, cấp giấy phép hoạt động đối với TCTD
e. Điều kiện hoạt động
 Đối với TCTD :
 Đã đăng ký Điều lệ tại Ngân hàng Nhà nước;
 Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, có đủ vốn
điều lệ, vốn được cấp, có kho tiền đủ điều kiện theo quy
định của Ngân hàng Nhà nước, có trụ sở đủ điều kiện
bảo đảm an toàn tài sản và phù hợp với yêu cầu hoạt
động ngân hàng;
 Có cơ cấu tổ chức, bộ máy quản trị, điều hành, kiểm
toán nội bộ, quản lý rủi ro, hệ thống kiểm soát nội bộ phù
hợp với loại hình hoạt động theo quy định của Luật này
và các quy định khác của pháp luật có liên quan;
II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT
ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, TỔ CHỨC LẠI TCTD
1. Quy chế thànhlập, cấp giấy phép hoạt động đối với TCTD
e. Điều kiện hoạt động
 Đối với TCTD :
 Có hệ thống công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu quản lý,
quy mô hoạt động;
 Có quy chế quản lý nội bộ về tổ chức, hoạt động của
HĐQT, HĐTV BKS, TGĐ (GĐ), các phòng, ban chuyên môn
nghiệp vụ tại trụ sở chính; quy chế nội bộ về quản lý rủi ro;
quy chế về quản lý mạng lưới;
 Vốn điều lệ, vốn được cấp bằng đồng Việt Nam phải được

gửi đầy đủ vào tài khoản phong tỏa không hưởng lãi mở tại
NHNN ít nhất 30 ngày trước ngày khai trương hoạt động.
 Đã công bố thông tin hoạt động.
II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT
ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, TỔ CHỨC LẠI TCTD
1. Quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động đối với
TCTD
Các tổ chức được NHNN cấp giấy phép thì trong thời
hạn 12 tháng phải hoạt động.
II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT
ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, TỔ CHỨC LẠI TCTD
8/17/2011
1. Quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động đối với TCTD
f. Thu hồi giấy phép
 Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép có thông tin gian lận để có
đủ điều kiện được cấp Giấy phép;
 TCTD bị chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá
sản;
 TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại
diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài
khác có hoạt động ngân hàng hoạt động không đúng nội
dung quy định trong Giấy phép;
 TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài vi phạm nghiêm
trọng quy định của pháp luật về dự trữ bắt buộc, tỷ lệ bảo
đảm an toàn trong hoạt động;
II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT
ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, TỔ CHỨC LẠI TCTD
1. Quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động đối với TCTD
f. Thu hồi giấy phép
 TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không thực

hiện hoặc thực hiện không đầy đủ quyết định xử lý của
Ngân hàng Nhà nước để bảo đảm an toàn trong hoạt động
ngân hàng;
 Đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức tín
dụng 100% vốn nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ
chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có
hoạt động ngân hàng trong trường hợp tổ chức tín dụng
nước ngoài hoặc tổ chức nước ngoài khác có hoạt động
ngân hàng bị giải thể, phá sản hoặc bị cơ quan có thẩm
quyền của nước nơi tổ chức đó đặt trụ sở chính thu hồi
II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT
ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, TỔ CHỨC LẠI TCTD
2. Qui chế kiểm soát đặc biệt.
a.Khái niệm
Kiểm soát đặc biệt là biện pháp quản lý nhà nước do NHNN Việt Nam
áp dụng đối với TCTD có nguy cơ mất khả năng chi trả, mất khả năng
thanh toán nhằm đảm bảo an toàn của hệ thống các TCTD.
Khoản 1 điều 146, Luật các TCTD 2010, khoản 1 điều 3 Thông tư 08-
2010 quy định : Kiểm soát đặc biệt là việc một TCTD được đặt dưới
sự kiểm soát trực tiếp của NHNN do có nguy cơ mất khả năng chi
trả, mất khả năng thanh toán.
II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT
ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, TỔ CHỨC LẠI TCTD
2. Qui chế kiểm soát đặc biệt.
b.Đối tượng bị KSĐB
Một là có nguy cơ mất khả năng chi trả được biểu
hiện:03 (ba) lần liên tiếp không đảm bảo tỷ lệ tối thiểu
bằng 1 giữa tổng tài sản “Có” có thể thanh toán ngay trong
khoảng thời gian 7 ngày tiếp theo và tổng tài sản “Nợ”
phải thanh toán ngay trong khoảng thời gian 7 ngày tiếp

theo đối với từng loại đồng tiền, vàng.
II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT
ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, TỔ CHỨC LẠI TCTD
2. Qui chế kiểm soát đặc biệt.
b.Đối tượng bị KSĐB
Hai là nợ không có khả năng thu hồi có nguy cơ dẫn
đến mất khả năng thanh toán được biểu hiện: nợ xấu
chiếm từ 10% trở lên so với tổng dư nợ cho vay hoặc từ
100% tổng vốn tự có trở lên trong vòng 03 tháng liên tiếp.
Ba là khi số lỗ lũy kế của tổ chức tín dụng lớn hơn
50% giá trị thực của vốn điều lệ và các quỹ
II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT
ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, TỔ CHỨC LẠI TCTD
2. Qui chế kiểm soát đặc biệt.
b.Đối tượng bị KSĐB
Bốn là hai năm liên tục bị xếp loại yếu kém theo quy
định của Ngân hàng Nhà nước;
Năm là không duy trì được tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
8% trong thời hạn một năm liên tục hoặc tỷ lệ an toàn vốn
tối thiểu thấp hơn 4% trong thời hạn 06 tháng liên tục.
II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT
ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, TỔ CHỨC LẠI TCTD
8/17/2011
2. Qui chế kiểm soát đặc biệt.
c.Trình tự tiến hành kiểm soát đặc biệt :
Thống đốc NHNN ra quyết định đặt TCTD vào tình trạng
kiểm soát đặc biệt. Nội dung quyết định :
-Tên TCTD được kiểm soát đặc biệt.
-Lý do kiểm soát đặc biệt.
-Thành viên và nhiệm vụ cụ thể của Ban kiểm soát đặc biệt.

-Thời hạn kiểm soát đặc biệt (tối đa 2 năm trừ trường hợp gia hạn).
II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT
ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, TỔ CHỨC LẠI TCTD
2. Qui chế kiểm soát đặc biệt.
c.Trình tự tiến hành kiểm soát đặc biệt :
NHNN thông báo với cơ quan nhà nước có thểm quyền và các cơ
quan hữu quan trên địa bàn để phối hợp thực hiện mà không đưa ra
công luận.
II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT
ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, TỔ CHỨC LẠI TCTD
2. Qui chế kiểm soát đặc biệt.
c.Trình tự tiến hành kiểm soát đặc biệt :
Thẩm quyền của Ban kiểm soát : Điều 148 - Luật các TCTD
Chỉ đạo HĐQT, BKS, TGĐ (GĐ) của TCTD xây dựng phương án
củng cố tổ chức và hoạt động.
Chỉ đạo và giám sát việc triển khai các giải pháp được thông qua.
Báo các NHNN về tình hình hoạt động, kết quả thực hiện.
II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT
ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, TỔ CHỨC LẠI TCTD
2. Qui chế kiểm soát đặc biệt.
c.Trình tự tiến hành kiểm soát đặc biệt :
Thẩm quyền của Ban kiểm soát : Điều 148 - Luật các TCTD
- Được quyền đình chỉ các hoạt động không phù hợp với phương án
được thông qua hay các quy định về an toàn trong hoạt động NH
gây tổn hại đến lợi ích người gửi tiền.
- Có quyền dình chỉ, tạm đình chỉ quyền hành của các các thành
viên HĐQT, BKS, TGĐ (GĐ) nếu cần.
II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT
ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, TỔ CHỨC LẠI TCTD
Thẩm quyền của Ban kiểm soát : Điều 148 - Luật các TCTD

- Có quyền yêu cầu người quản trị, điều hành miễn nhiệm, đình chỉ
công tác đối với những người có hành vi vi phạm, không chấp hành
phương án củng cố đã được thông qua.
- Kiến nghị với Thống đốc NHNN về việc gia hạn hay chấm dứt thời
hạn kiểm soát đặc biệt; về khoản cho vay đặc biệt đối với TCTD trong
ttrường hợp cấp bách để đảm bảo khả năng chi trả. thu hồi giấy phép
hoạt động của tổ chức tín dụng, tiếp quản, sáp nhập, hợp nhất,
mua lại bắt buộc tổ chức tín dụng
II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT
ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, TỔ CHỨC LẠI TCTD
8/17/2011
2. Qui chế kiểm soát đặc biệt.
c.Trình tự tiến hành kiểm soát đặc biệt :
Thẩm quyền của Ban kiểm soát : Điều 148 - Luật các TCTD
- Yêu cầu tổ chức tín dụng nộp đơn yêu cầu Tòa án mở
thủ tục phá sản theo quy định của pháp luật về phá sản.
- Ban kiểm soát đặc biệt phải chịu trách nhiệm về các
quyết định của mình trong quá trình thực hiện việc kiểm
soát đặc biệt đối với TCTD.
II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT
ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, TỔ CHỨC LẠI TCTD
8/17/2011
2. Qui chế kiểm soát đặc biệt.
c.Trình tự tiến hành kiểm soát đặc biệt :
Trách nhiệm của NHNN:
xử lý kiến nghị của Ban kiểm soát đặc biệt
yêu cầu chủ sở hữu tăng vốn, xây dựng, thực hiện kế
hoạch tái cơ cấu hoặc bắt buộc sáp nhập, hợp nhất, mua
lại đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt, nếu
chủ sở hữu không có khả năng hoặc không thực hiện

việc tăng vốn.
trực tiếp hoặc chỉ định tổ chức tín dụng khác góp vốn,
mua cổ phần của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc
biệt
II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT
ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, TỔ CHỨC LẠI TCTD
8/17/2011
2. Qui chế kiểm soát đặc biệt.
c.Trình tự tiến hành kiểm soát đặc biệt :
Trách nhiệm của HĐQT, BKS, TGĐ (GĐ) của TCTD :
Xây dựng phương án củng cố tổ chức và hoạt động trình Ban
kiểm soát đặc biệt thông qua và tổ chức triển khai thực hiện
nó.
Tiếp tục quản trị, kiểm soát, điều hành hoạt động và đảm bảo
an toàn tài sản của TCTD, trừ trường hợp bị tạm đình chỉ các
quyền này bởi BKSĐB.
Chấp hành các yêu cầu của Ban kiểm soát đặc biệt liên quan
đến tổ chức, quản trị, kiểm soát điều hành TCTD.
II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT
ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, TỔ CHỨC LẠI TCTD
c. Trình tự tiến hành kiểm soát đặc biệt :
Tổ chức tín dụng được vay đặc biệt của Ngân hàng Nhà
nước và các tổ chức tín dụng khác trong các trường
hợp sau đây:
 Tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng mất khả năng chi
trả, đe dọa sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín
dụng;
 Tổ chức tín dụng có nguy cơ mất khả năng chi trả do
các sự cố nghiêm trọng khác.
Khoản vay đặc biệt được ưu tiên hoàn trả trước tất cả

các khoản nợ khác, kể cả các khoản nợ có tài sản
bảo đảm của tổ chức tín dụng hoặc được chuyển đổi
2. Qui chế kiểm soát đặc biệt.
2. Qui chế kiểm soát đặc biệt.
c.Trình tự tiến hành kiểm soát đặc biệt :
Việc kiểm soát đặc biệt kết thúc khi : Điều 152 - Luật các
TCTD
Hoạt động của tổ chức tín dụng trở lại bình thường;
Trong quá trình kiểm soát đặc biệt, tổ chức tín dụng
được sáp nhập, hợp nhất vào một tổ chức tín dụng khác;
Tổ chức tín dụng không khôi phục được khả năng thanh
toán. Trường hợp này, Ngân hàng Nhà nước có văn bản
chấm dứt việc áp dụng các biện pháp phục hồi khả năng
thanh toán gửi Tòa án.
Thống đốc NHNN sẽ ra quyết định kết thúc việc kiểm soát đặc
biệt và thông báo cho các cơ quan có liên quan.
II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT
ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, TỔ CHỨC LẠI TCTD
8/17/2011
a.Phá sản TCTD : (Nghị định 05/2010/NĐ-CP)
Ngân hàng Nhà nước có văn bản:
-chấm dứt kiểm soát đặc biệt
-hoặc văn bản chấm dứt áp dụng
-hoặc văn bản không áp dụng các biện pháp phục hồi khả
năng thanh toán mà tổ chức tín dụng vẫn lâm vào tình
trạng phá sản
=> TCTD phải làm đơn yêu cầu Tòa án mở thủ tục giải
quyết yêu cầu tuyên bố phá sản theo quy định của pháp
3. Quy chế pháp lý về phá sản, giải thể, tổ chức lại TCTD

×