Tải bản đầy đủ (.pdf) (232 trang)

Nghiên cứu công nghệ, hệ thống thiết bị đồng bộ nuôi các đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao (nước ngọt, lợ, mặn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.28 MB, 232 trang )



BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP &PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.07/06-10


BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ, HỆ THỐNG THIẾT BỊ ĐỒNG BỘ NUÔI CÁC
ĐỐI TƯỢNG THỦY SẢN CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO
(NƯỚC NGỌT, LỢ, MẶN)

MÃ SỐ ĐỀ TÀI: KC.07.15/06-10


Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III
Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Nguyễn Thị Xuân Thu







8690


Nha Trang - 2011




BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP &PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.07/06-10


BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ, HỆ THỐNG THIẾT BỊ ĐỒNG BỘ NUÔI
CÁC ĐỐI TƯỢNG THỦY SẢN CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO
(NƯỚC NGỌT, LỢ, MẶN)
MÃ SỐ ĐỀ TÀI: KC.07.15/06-10

Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài
(ký tên) (ký tên và đóng dấu)



PGS.TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học và Công nghệ
(ký tên) Văn phòng các chương trình
trọng điểm cấp nhà nước

(ký tên và đóng dấu)



Nha Trang - 2011

VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI
TRỒNG THỦY SẢN 3
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Nha Trang, ngày 18 tháng 01 năm 2011

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: Nghiên cứu công nghệ, hệ thống thiết bị đồng bộ nuôi các đối tượng
thuỷ sản có giá trị kinh tế cao (nước ngọt, lợ, mặn). Mã số đề tài: KC.07.15/06-10
Thuộc: Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước, KC.07/06-10
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Nguyễn Thị Xuân Thu
Ngày, tháng, năm sinh: 12/4/1961 Nam/ Nữ: Nữ
Học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sỹ.
Chức danh khoa họ
c: Nguyên cứu viên chính Chức vụ: Thứ trưởng
Điện thoại: Tổ chức: 0804 3768 Nhà riêng: Mobile: 0913462161
Fax: 04.3845 4319 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn
Địa chỉ tổ chức: 02 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: P.503 A1, khu công vụ CP Hoàng Cầu, Q.Đống Đa, HN
3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III
Điện thoại: 058 3831138 Fax: 058 3831846
E-mail:

Website:
Địa ch
ỉ: 33 Đặng Tất, Nha Trang, Khánh Hòa
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Đào Văn Trí
Số tài khoản: 931.01.00.00030
Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước tỉnh Khánh Hòa
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Khoa học và Công nghệ

II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 04/ 2008 đến tháng 12/ 2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 04/2008 đến tháng 12/2010
- Được gia hạn (nếu có): không
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 10.304,84 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 3.997,00 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 6.307,84 tr.đ.
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế
đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)

Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 2008 1.699,98 2008 1.699,98
2 2009 1.652,68 2009 1.652,68 2.936.589.696
3 2010 644,34 2010 450,00 1.049.910.304
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
SNKH Nguồn
khác
1 Trả công lao động
(khoa học, phổ thông)
1.030,00 1.030,00

2 Nguyên, vật liệu, năng
lượng
7.006,00 1.230,00 5.776,00

3 Thiết bị, máy móc 1.531,84 1.240,00 291,84

4 Xây dựng, sửa chữa
nhỏ

250,00 10,00 240,00

5 Chi khác 487,00 487,00


Tổng cộng
10.304,84 3.997,00 6307,84
3.976,5 6.500,0
- Lý do thay đổi (nếu có):



3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn,
phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn
bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)
Số
TT

Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 Quyết định số
2422/QĐ-BKHCN
ngày 23/10/2007
Quyết định của Bộ trưởng Bộ KHCN v/v
thành lập Hội đồng khoa học và công nghệ
cấp nhà nước tư vấn tuyển chọn tổ chức và cá
nhân chủ trì thực hiện đề tài để thực hiện
trong kế hoạch năm 2008 thuộc chương trình

“Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công
nghệ phục vụ công nghịêp hoá, hiện đại hoá
nông nghi
ệp và nông thôn”. Mã số KC07/06-
10

2 Quyết định số
133/QĐ-BKHCN
ngày 23/1/2008
Quyết định của Bộ trưởng Bộ KHCN v/v Phê
duỵêt các tổ chức, cá nhân trúng tuyển chủ trì
thực hiện 01 đề tài và 02 dự án sản xuất thử
nghiệm cấp nhà nước năm 2008 (đợt III)
thuộc chương trình “Nghiên cứu ứng dụng và
phát triển công nghệ phục vụ công nghịêp
hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn”

3 Quyết định số
315/QĐ-BKHCN
ngày 12/3/2008
Quyết định của Bộ trưởng Bộ KHCN v/v Phê
duỵêt kinh phí (Đợt II) cho 02 đề tài, 06 dự án
SXTN bắt đầu thực hiện năm 2008 thuộc
chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà
nước giai đoạn 2006-2010 “Nghiên cứu ứng
dụng và phát triển công nghệ phục vụ công
nghịêp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông
thôn”. Mã số KC07/06-10

4 Hợp đồng số

15/2008/HĐ –
ĐTCT-KC.07/06-10
ngày 6/5/2008
Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển
công nghệ

5 Văn bản số
374/VPCT-HCTH
ngày 02/12/2008
Điều chỉnh hạng mục kinh phí của đề tài
KC07.15/06-10

6 Văn bản số
228/VPCT-HCTH
ngày 8/6/2009
Điều chỉnh một số hạng mục kinh phí của đề
tài KC07.15/06-10


7 Văn bản số
312/VPCT-TCKC
ngày 3/11/2008
V/v xây dựng kế hoạch đấu thầu
8 Văn bản số
339/VPCT-HCTH
ngày 19/8/2009
V/v Điều chỉnh giá, thông số kỹ thụât gói thầu
số 1 của đề tài KC.07.15/06-10

9 Quyết định số

2614/QĐ-BKHCN
ngày 26/11/2008
Quyết định của Bộ Trưởng Bộ KH&CN v/v
phê duyệt kế hoạch đấu thầu mua sắm tài sản
và vật tư đề tài “Nghiên cứu công nghệ, hệ
thống thiết bị đồng bộ các đối tượng thuỷ sản
có giá trị kinh tế cao (nước ngọt, lợ, mặn)”,
mã số KC)&.15/06-10

10 Quyết định số
523/QĐ-BKHCN
ngày 07/4/2009
Quyết định của Bộ Trưởng Bộ KH&CN v/v
phê duyệt kế hoạch đấu thầu mua sắm tài sản
và vật tư đề tài “Nghiên cứu công nghệ, hệ
thống thiết bị đồng bộ các đối tượng thuỷ sản
có giá trị kinh tế cao (nước ngọt, lợ, mặn)”,
mã số KC07.15/06-10 năm 2009.

11 Quyết định số
1965/QĐ-BKHCN
ngày 14/9/2009
Quyết định của Bộ trưởng Bộ KHCN v/v điều
chỉnh kinh phí gói thầu mua sắm vật tư,
nguyên vật liệu năm 2009 của đề tài “Nghiên
cứu công nghệ, hệ thống thiết bị đồng bộ các
đối tượng thuỷ sản có giá trị kinh tế cao (nước
ngọt, lợ, mặn)”, mã số KC07.15/06-10.

12 Biên bản kiểm tra

định kỳ
Biên bản kiểm tra định kỳ tình hình thực hiện
đề tài, dự án thuộc chương trình của BCN
chương trình KC07/06-10 ngày 3/2/2008
(kèm theo
bản xác
nhận khối
lượng công
việc và các
sản phẩm
đã hoàn
thành trong
kỳ báo cáo)
13 Thông báo số
319/TB-VPCTTĐ
ngày 29/9/2010
Thông báo xét duỵêt quyết toán ngân sách
năm 2009 đề tài KC07.15/06-10

14 Bản qui chế chi tiêu
kinh phí của Viện
Nghiên cứu NTTS
III ngày 8/8/2008
Bản Qui chế chi tiêu kinh phí của cơ quan chủ
trì đề tài






4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia chủ
yếu
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú*
1 Công ty
TNHH đóng
tàu Sông Lô,
Nha Trang
Công ty TNHH
đóng tàu Sông
Lô, Nha Trang
Thiết kế và
chế tạo các hệ
thống nuôi
Các loại bể nuôi,
dụng cụ chuyên
dùng


2 Khoa cơ khí,
Đại học Nha
Trang
Khoa cơ khí Đại
học Nha Trang
Thiết kế, chế
tạo máy sục
khí kết hợp
tạo dòng
chảy, hệ
thống thu
gom chất thải
rắn và làm
sạch lồng
nuôi bào ngư
Máy sục khí và
hệ thống thu
gom chất thải
rắn

3 Vinashin JSC
Co., TP. HCM
Công ty TNHH
Giang Ly và
một số hộ nuôi
tại TP. Đà Lạt;
Tổng công ty
Thủy sản VN
Tham gia
thực hiện các

mô hình nuôi
của đề tài
Mô hình nuôi cá
tầm, cá hồi theo
hình thức tuần
hoàn; các mô
hình nuôi đối
chứng trong ao
nước chảy và
trong lồng ở hồ
chứa

- Lý do thay đổi (nếu có): cho phù hợp với tình hình thực tế.

5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10
người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung tham
gia chính
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi

chú*
1 Nguyễn Thị
Xuân Thu
Nguyễn Thị
Xuân Thu
Phân tích hiệu quả
kinh tế và khả
năng áp dụng của
mô hình
Báo cáo đánh
giá hiệu quả
kinh tế và khả
năng áp dụng
của mô hình

2 Nguyễn Quốc Nguyễn Quốc Lựa chọn thiết bị Danh mục các

Ân Ân đồng bộ đi kèm
công nghệ nuôi cá
tầm, cá hồi

thiết bị đi kèm

công nghệ nuôi
cá tầm, cá hồi

3
Nguyễn Viết
Thùy


Nguyễn Viết
Thùy, Mai
Duy Minh

Xây dựng qui
trình công nghệ
nuôi cá tầm, cá
hồi trong hệ
thống nuôi tuần
hòan khép kín.
Xây dựng mô
hình nuôi cá tầm,
cá hồi trong hệ
thống nuôi khép
kín tuần

hòan.
Quy trình công
nghệ nuôi cá
tầm, cá hồi.



Mô hình nuôi cá
tầm đạt 61,67
kg/m3; mô hình
nuôi cá hồi đạt
năng suất 67
kg/m
3

, sản
lượng 24,8 tấn

4
Nguyễn Văn
Nam

Đinh Chí
Thành

Nghiên cứu thiết
kế, chế tạo và lắp
đặt các thiết bị
phục vụ nuôi.

Máy cho ăn tự
động, hệ thống
nâng hạ lồng
nuôi bào ngư

5 Phan Đăng
Hùng
Lê Trung Kỳ Xây dựng qui
trình công nghệ
nuôi bào ngư công
nghiệp trong hệ
thống nuôi tuần
hòan khép kín.
Xây dựng mô
hình nuôi bào ngư

trong hệ thống
nuôi khép kín tuần

hòan.
Qui trình công
nghệ nuôi công
nghiệp bào ngư.



Mô hình nuôi
bào ngư đạt
năng suất 21,75
kg/m
3
; sản
lượng 673 kg.

6
Nguyễn Trọng
Lực

Nguyễn Trọng
Lực

Nghiên cứu biến
động các yếu tố
môi trường trong
hệ thống nuôi
khép kín tuần

hòan cá hồi, cá
tầm, bào ngư

Báo cáo kết quả
theo dõi môi
trường trong hệ
thống nuôi


7 Võ Thế Dũng Võ Thế Dũng Nghiên cứu các
lọai bệnh thường
gặp trong quá
trình nuôi; tác
nhân và các biện
Báo cáo kết quả
nghiên cứu bệnh
và các biện pháp
phòng trị


pháp phòng trị
bệnh
8 Nguyễn Vĩnh
Trung
Nguyễn Vĩnh
Trung
Nghiên cứu thiết
kế các loại lồng
nuôi bào ngư
Hai loại lồng

nuôi bào ngư:
dạng hình chữ
nhật và hình
tròn

9
Trương Hà
Phương

Lê Trung Kỳ

Lựa chọn thiết bị
đồng bộ đi kèm
công nghệ nuôi
bào ngư

Danh mục các
thiết bị đi kèm

công nghệ nuôi
bào ngư


10
Trương Hà
Phương

Mai Duy Minh
Thư ký đề tài


- Lý do thay đổi ( nếu có): Cho phù hợp với điều kiện thực tế (một số cán bộ đi đào tạo
nước ngoài và chuyển công tác)

6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn,
số lượng người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điể
m, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )
Ghi
chú*
1
Nội dung tham gia:
- Thiết kế hệ thống nuôi phù hợp
với điều kiện ở Việt Nam.
- Cung cấp các thiết bị chuyên
dùng: hệ thống lọc sinh học đảm
bảo tiêu chuẩn chất lượng; các lọai
máy đo và phân tích môi trường tự
động.
Tên tổ chức hợp tác: Công ty Uni-
aqua A/S, Teknikervej 14, 7000
Frederecia, Đan Mạch
- Tham quan hệ thống nuôi tuần

hòan tại công ty ở Đan Mạch.
- Tư v
ấn lựa chọn máy sản xuất ô
xy và các thiết bị đi kèm (thiết bị
khuyếch tán ô xy vào nước, đá
bọt,…).
- Tư vấn tính tóan thiết kế hệ
thống nuôi tuần hòan đảm bảo
cân bằng sinh học trong hệ thống.

2
Nội dung tham gia:
- Nghiên cứu khả năng thích nghi
nhiệt độ của cá hồi, cá tầm trong
điều kiện nuôi ở Việt Nam
- Nghiên cứu tốc độ sinh trưởng
của cá tầm, cá hồi

- Hướng dẫn kỹ thuật ấp trứng,
chăm sóc và ương nuôi cá hồi, cá
tầm giống và nuôi ở các giai
đọan.
- Cung cấp thông tin, tài liệu về
đặc điểm sinh thái, sinh trưởng


- Tạo giống cá tam bội thể để đạt
năng suất nuôi cao
- Nghiên cứu chế biến thức ăn cho
cá tầm, cá hồi bằng nguồn nguyên

liệu địa phương
Tên tổ chức hợp tác: Viện sinh thái
tiến hóa A.N. Severtsov thuộc
Viện Hàn Lâm Khoa học Nga

của cá hồi, cá tầm ở các điều kiện
nhiệt độ;
- Hướng dẫn kỹ thuật tạo cá tam
b
ội thể để tăng trưởng nhanh.
- Thu thập và phân tích thành
phần nguyên liệu làm thức ăn cho
cá hồi, cá tầm; xây dựng công
thức phối chế và hướng dẫn kỹ
thụât chế biến thức ăn cho cá tầm,
cá hồi từ các nguồn nguyên liệu
tại địa phương.
- Lý do thay đổi (nếu có):
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm )
Ghi chú*
1 Hội thảo và tập huấn kỹ
thuật


Tổ chức hội thảo về cá nước lạnh
ngày 24/6/2009 tại Đà Lạt với sự
tham dự của 42 đại biểu (có 2 đại
biểu nước ngoài) và 1 lớp tập huấn
về kỹ thụât nuôi cá hồi, cá tầm cho
10 cán bộ đề tài và các sinh viên.
Lớp tập huấn do chuyên gia Nga
thực hiện trong 3 ngày (16-
18/4/2009) tại Trạm Nghiên cứu cá
nước l
ạnh Tây Nguyên ở Klong
Klanh, Đạ Chais, Lạc Dương.

2 Seminar chuyên đề 2 Seminar tổ chức vào tháng
12/2009 và 12/2010 để đánh giá,
nghịêm thu các báo cáo chuyên đề
(21 chuyên đề).


8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát
trong nước và nước ngoài)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu

(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Người,
cơ quan
thực hiện

1 Nghiên cứu thu thập các thông
tin về tình hình nghiên cứu
công nghệ nuôi cá tầm, cá hồi,
bào ngư trên thế giới, phân tích
và lựa chọn công nghệ nuôi phù
hợp với điều kiện Việt Nam

4/2008-
6/2008
4/2008-
9/2008
Nguyễn Quốc Ân,
Viện NC NTTS III

2 Lựa chọn thiết bị đồng bộ đi
kèm công nghệ nuôi các đối
tượng

4/2008-
6/2008
4/2008-

9/2008
Nguyễn Quốc Ân,
Viện NC NTTS III

3 Nghiên cứu thiết kế hệ thống
nuôi và các thiết bị, dụng cụ
chuyên dùng

4/2008-
8/2008
4/2008-
8/2008
Nguyễn Văn Nam,
công ty TNHH đóng
tàu Sông Lô
4 Nghiên cứu chế tạo và lắp đặt
hệ thống nuôi và các thiết bị.

5/2008-
10/2008
5/2008-
10/2008
Nguyễn Văn Nam,
công ty TNHH đóng
tàu Sông Lô
5 Xây dựng qui trình công nghệ
nuôi cá hồi trong hệ thống tuần
hòan khép kín

10/2008-

12/2009
10/2008-
10/2010
Nguyễn Viết Thùy,
Mai Duy Minh,
Viện NC NTTS III
6 Xây dựng qui trình công nghệ
nuôi cá tầm trong hệ thống nuôi
tuần hòan khép kín.

10/2008-
10/2010
10/2008-
10/2010
Nguyễn Viết Thùy,
Mai Duy Minh,
Viện NC NTTS III
7 Xây dựng qui trình công nghệ
nuôi bào ngư công nghiệp
trong hệ thống nuôi tuần hòan
khép kín

6/2008-
10/2010
6/2008-
10/2010
Lê Trung Kỳ, Viện
NC NTTS III
8 Xây dựng mô hình nuôi cá hồi
trong hệ thống nuôi khép kín

tuần

hòan
6/2008-
12/2009
6/2008-
12/2010
Nguyễn Viết Thùy,
Viện NC NTTS III

9 Xây dựng mô hình nuôi cá tầm
trong hệ thống nuôi khép kín
tuần

hòan
10/2008-
12/2010
10/2008-
12/2010
Nguyễn Viết Thùy,
Mai Duy Minh,
Viện NC NTTS III
10 Xây dựng mô hình nuôi bào
ngư trong hệ thống nuôi khép
kín tuần

hòan
10/2008-
12/2010
10/2008-

12/2010
Lê Trung Kỳ, Viện
NC NTTS III
11 Nghiên cứu biến động các yếu
tố môi trường trong hệ thống
nuôi khép kín tuần hòan cá hồi,
cá tầm, bào ngư

6/2008-
10/2010
6/2008-
10/2010
Nguyễn Trọng Lực,
Viện NC NTTS III
12 Nghiên cứu các lọai bệnh
thường gặp trong quá trình
nuôi; tác nhân và các biện pháp
6/2008-
11/2010
6/2008-
11/2010
Võ Thế Dũng, Viện
NC NTTS III

phòng trị bệnh
13 Phân tích hiệu quả kinh tế và
khả năng áp dụng của mô hình
10-12/2010 10-12/2010 Nguyễn Thị Xuân
Thu, Bộ NN &
PTNN

- Lý do thay đổi (nếu có):

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và chỉ tiêu
chất lượng chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1 Hệ thống nuôi công nghiệp
cá hồi
Hệ thống
1 1 1
2 Hệ thống nuôi công nghiệp
cá tầm
Hệ thống
1 1 1
3 Hệ thống nuôi công nghiệp
bào ngư
Hệ thống
1 1 1
4 Máy cho ăn tự động cho cá
tầm, cá hồi

Máy 2 2 2
5 Máy nâng và hạ lồng nuôi
bào ngư
Máy 1 1 1
6 Máy thu gom và hút chất
cặn bẩn ở đáy
Máy 1 1 1
7 Hệ thống bể lọc sinh học Hệ thống 3 3 3
8 Hệ thống tách protein trong
nước
Hệ thống 2 2 2
9 Lồng nuôi bào ngư Lồng 3000 3000
10 Mô hình nuôi cá hồi vân
công nghiệp
kg/m
3
60-70 67
11 Mô hình nuôi cá tầm công
nghiệp
kg/m
3
60-70 61,67
12 Mô hình nuôi bào ngư công
nghiệp
kg/m
3
100 21,75
13 Sản lượng cá hồi kg 20000 24853
14 Sản lượng cá tầm kg 20000 20722
15 Sản lượng bào ngư kg 3000 673

- Lý do thay đổi (nếu có):

b) Sản phẩm Dạng II:

Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo kế hoạch Thực tế
đạt được
Ghi chú

1 Hệ thống nuôi công
nghiệp cá hồi

Bản vẽ thiết kế chi
tiết với đầy đủ các
thông số kỹ thuật cơ
bản, có thuyết minh
cơ sở tính tóan, thiết
kế cụ thể.
Đạt tiêu chuẩn VN
Có thuyết minh tính
toán và bản vẽ thiết
kế.

Đạt tiêu chuẩn kỹ

thuật

2 Hệ thống nuôi công
nghiệp cá tầm

Bản vẽ thiết kế chi
tiết với đầy đủ các
thông số kỹ thuật cơ
bản, có thuyết minh
cơ sở tính tóan, thiết
kế cụ thể.
Đạt tiêu chuẩn VN
Có thuyết minh tính
toán và bản vẽ thiết
kế.

Đạt tiêu chuẩn kỹ
thuật

3 Hệ thống nuôi công
nghiệp bào ngư

Bản vẽ thiết kế chi
tiết với đầy đủ các
thông số kỹ thuật cơ
bản, có thuyết minh
cơ sở tính tóan, thiết
kế cụ thể.
Đạt tiêu chuẩn VN
Có thuyết minh tính

toán và bản vẽ thiết
kế.

Đạt tiêu chuẩn kỹ
thuật

4 Hệ thống cho ăn tự
động

Bản vẽ thiết kế chi
tiết với đầy đủ các
thông số kỹ thuật cơ
bản, có thuyết minh
cơ sở tính tóan, thiết
kế cụ thể.
Đạt tiêu chuẩn VN
Bản vẽ thiết kế chi
tiết với đầy đủ các
thông số kỹ thuật cơ
bản, có thuyết minh
cơ sở tính tóan, thiế
t
kế cụ thể.
Đạt tiêu chuẩn kỹ
thuật
Có chứng
thư giám
định về tình
trạng kỹ
thụât của

Vinacontrol
và đăng ký
sáng chế tại
Cục sở hữu
trí tuệ.
5 Giàn cần trục nâng
hạ lồng bào ngư

Bản vẽ thiết kế chi
tiết với đầy đủ các
thông số kỹ thuật cơ
bản, có thuyết minh
cơ sở tính tóan, thiết
kế cụ thể.
Đạt tiêu chuẩn VN
Bản vẽ thiết kế chi
tiết với đầy đủ các
thông số kỹ thuật cơ
bản có thuyết minh
cơ sở tính tóan, thi
ết
kế cụ thể.
Đạt tiêu chuẩn kỹ
thuật
Có chứng
thư giám
định về tình
trạng kỹ
thụât của
Vinacontrol.


6 Máy vệ sinh lồng và
thu gom chất thải
trong bể nuôi.
Bản vẽ thiết kế chi
tiết với đầy đủ các
thông số kỹ thuật cơ
bản có thuyết minh
cơ sở tính tóan, thiết
kế cụ thể.
Đạt tiêu chuẩn VN
Có thuyết minh tính
toán và bản vẽ thiết
kế.

Đạt tiêu chuẩn kỹ
thuật

7 Hệ thống lọc sinh
học

Bản vẽ thiết kế chi
tiết với đầy đủ các
thông số kỹ thuật cơ
bản, có thuyết minh
cơ sở tính tóan, thiết
kế cụ thể.
Đạt tiêu chuẩn VN
Bản vẽ thiết kế chi
tiết với đầy đủ các

thông số kỹ thuật cơ
bản, có thuyết minh
cơ sở tính tóan, thiết
kế cụ thể.
Đạt tiêu chuẩn kỹ
thuật

8 Lồng nuôi bào ngư Bản vẽ thiết kế chi
tiết với đầy đủ các
thông số kỹ thuật cơ
bản, có thuyết minh
cơ sở tính tóan, thiết
kế cụ thể.
Đạt tiêu chuẩn VN
Bản vẽ thiết kế chi
tiết với đầy đủ các
thông số kỹ thuật cơ
bản, có thuyết minh
cơ sở tính tóan, thiết
kế cụ th
ể.
Đạt tiêu chuẩn kỹ
thuật

9 Qui trình công nghệ
nuôi cá hồi trong hệ
thống tuần hòan khép
kín
Qui trình nuôi cá hồi
đạt năng suất 60-70

kg/m
3
, hiệu quả kinh
tế, đảm bảo các điều
kiện an toàn VSTP
và đạt tiêu chuẩn
xuất khẩu ;
Qui mô: 100m
3
,
nuôi mật độ 70-80
con/m
3
, tỉ lệ sống
90%, năng suất đạt
60-70 kg/m
3
. kích cỡ
cá thương phẩm 1,2-
1,5 con/kg.
Qui trình nuôi cá
hồi đạt năng suất
cao (trung bình đạt
67 kg/m
3
), hiệu quả
kinh tế, đảm bảo
các điều kiện an
toàn VSTP và đạt
tiêu chuẩn xuất

khẩu.
Qui mô: 100m
3
,
nuôi mật độ 70-80
con/m
3
, tỉ lệ sống
88,6%, năng suất
đạt 67 kg/m
3
. kích
cỡ cá thương phẩm
1,2-1,5 con/kg.

10
Qui trình công nghệ
nuôi cá tầm trong hệ
thống tuần hòan khép
Qui trình nuôi cá tầm
đạt năng suất 60-70
kg/m
3
, hiệu quả kinh
Qui trình nuôi cá
tầm đạt năng suất
60-70 (trung bình
61,67) kg/m
3
, hiệu



kín, dễ áp dụng tế, đảm bảo các điều
kiện an toàn VSTP
và đạt tiêu chuẩn
xuất khẩu;
Qui mô: 200m
3
,
nuôi mật độ
30con/m
3
, tỉ lệ sống
90%, năng suất đạt
60-70 kg/m
3
, kích cỡ
cá thương phẩm 4-
5/kg/con.
quả kinh tế, đảm
bảo các điều kiện an
toàn VSTP;
Qui mô: 100m
3
,
nuôi mật độ 13
con/m
3
, tỉ lệ sống
100%, năng suất đạt

61,67 kg/m
3
, kích
cỡ cá thương phẩm
3-4 kg/con.
11
Qui trình công nghệ
nuôi bào ngư trong hệ
thống tuần hòan khép
kín, dễ áp dụng.
Qui trình đạt năng
suất 100 kg/m
3
, hiệu
quả kinh tế, đảm bảo
các điều kiện an toàn
VSTP và đạt tiêu
chuẩn xuất khẩu ;
Qui mô: 200m
3
,
nuôi 3000 lồng, mật
độ 50-60 con/lồng, tỉ
lệ sống 60%, năng
suất 100 kg/m
3
. kích
cỡ bào ngư thương
phẩm 20-25 con/kg.
Qui trình đạt năng

suất 21,75 kg/m
3
,
đảm bảo các điều
kiện an toàn VSTP
và đạt tiêu chuẩn
xuất khẩu ;
Qui mô: 200m
3
,
nuôi 3000 lồng, mật
độ 50-60 con/lồng,
tỉ lệ sống 86,5%,
năng suất 21,75
kg/m
3
, kích cỡ bào
ngư thương phẩm
70-75 con/kg (sau 5
tháng nuôi chuyển
ra khu bảo tồn Rạn
Trào)

- Lý do thay đổi (nếu có):

c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số

TT
Tên sản phẩm

Theo
kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng, nơi công bố
(Tạp chí, nhà xuất bản)
1 Báo cáo định kỳ tình
hình thực hiện đề tài
7 7
2 Báo cáo tổng kết
KHKT đề tài
1 1

3 Báo cáo thống kê đề 1 1


tài
4 Báo cáo phân tích
hiệu quả kinh tế và
khả năng áp dụng của
mô hình nuôi công
nghiệp cá hồi, cá tầm
và bào ngư
1 1

5 Bài báo khoa học

đăng tạp chí, tuyển
tập trong nước và
quốc tế.
4 5 01 bài báo tiếng anh đăng trong
Journal of Ichthyology, 2010.
Vol.50, No.8, pp.650-659. Pleiades
Publishing Ltd.2010. ISSN 0032-
9452
02 bài tiếng anh tham dự Hội thảo
quốc tế “Marine biodiversity of sea
Asian seas: status, challenges and
sustainable development” tại Viện
Hải Dương học Nha Trang, 6-
7/12/2010;
02 bài báo tiếng việt đăng trong
Tuyển tập các công trình nghiên cứu
khoa học công nghệ (2005-2009)
của Viện Nghiên cứu NTTS III (nhà
XB Nông nghiệp)

d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế hoạch Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian kết thúc)

1 Thạc sỹ 1 2 (1 đang đào tạo)
2 Tiến sỹ 1 1 (đang đào tạo)

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng:

Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian kết thúc)
1 Thiết bị cho cá ăn tự động
Đăng ký sáng
chế
Đăng ký
sáng chế
Gửi bản đăng ký
ngày 24/1/2011; số
đơn 2-2011-00015
2 Quy trình công nghệ nuôi Đăng ký sáng Đăng ký Gửi bản đăng ký

cá tầm Acipenser baerii
trong hệ thống tuần hoàn
khép kín
chế sáng chế ngày 24/1/2011; số

đơn 2-2011-00016

e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên,
địa chỉ nơi ứng
dụng)
Kết quả
sơ bộ
1 Qui trình nuôi cá tầm
trong hệ thống tuần hoàn
Tháng
4/2009
Hộ ông
Nguyễn Văn
Đa, Phường 4,
Tp Đà Lạt.
Qui trình áp dụng trên
qui mô bể nuôi 100 m
3
;
thời gian nuôi rút ngắn
1/3, năng suất nuôi tăng
gấp 3 lần so với nuôi
trong hệ thống nước

chảy.
2 Qui trình nuôi cá hồi
trong hệ thống bán tuần
hoàn
Tháng
6/2009
Cơ sở nuôi cá
nước lạnh
Klong Klanh
Qui trình áp dụng trên
qui mô bể composite 10
và 20 m
3
; tỉ lệ sống và
năng suất nuôi tăng gấp
2,3 lần nuôi trong hệ
thống ao nước chảy.

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
- Lần đầu tiên thành công nuôi cá hồi, cá tầm, bào ngư trong hệ thống công nghiệp (tuần
hoàn kín và bán tuần hoàn), đạt năng suất gấp 2,3-3 lần so với nuôi trong hệ thống hở.
Hiệu quả kinh tế đạt cao gấp 2-2,5 lần. Giảm thiểu tác động môi trường do nước được xử
lý sử dụng lạ
i, chất thải rắn được tách lọc và xử lý làm phân vi sinh
- Qui trình nuôi công nghịêp cá tầm, cá hồi (bán tuần hoàn và tuần hoàn) có thể chuyển
giao ứng dụng rộng rãi cho nuôi cá hồi, cá tầm ở vùng miền núi phía bắc và khu vực các
tỉnh Tây Nguyên (nơi có nguồn nước lạnh hạn chế, thiếu nước vào mùa khô và nước kém
chất lượng vào mùa mưa) để nâng cao năng suất, hịêu quả và phát triển nghề nuôi bền
vững.

b) Hiệu quả về kinh t
ế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản
phẩm cùng loại trên thị trường…)
- Hệ thống nuôi tuần hoàn được thiết kế và vận hành phù hợp với điều kiện Việt Nam, chi
phí chỉ bằng 1/10 so với nhập khẩu toàn bộ hệ thống từ Đan Mạch hoặc Úc.

- Hệ thống nuôi và các thiết bị được cải tiến đơn giản, dễ áp dụng ở qui mô vừa và nhỏ
(tuỳ điều kiện từng nơi), hiệu quả luôn đạt mức cao hơn nuôi trong hệ thống hở và giảm
thiểu mức độ rủi ro do chủ động được nguồn nước và quản lý được môi trường hệ thống
nuôi, không gây ô nhiễm.
- Qui trình công nghệ nuôi cá hồi, cá tầm công nghiệp trong h
ệ thống tuần hoàn và bán
tuần hoàn có thể chuyển giao công nghệ cho các cơ sở sản xuất để tăng năng suất và hiệu
quả nuôi.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ
trì…)
I
Báo cáo định kỳ

Lần 1 20/11/2008 Đề tài thực hiện đúng nội dung và tiến độ, đã sử
dụng và thanh tóan trên 90% kinh phí được cấp
đợt I.

Lần 2 20/6/2009 - Đề tài còn một số nội dung thực hiện chậm,
chưa đúng tiến độ (nội dung liên quan đến đấu
thầu mua thiết bị sản xuất ô-xy và giống cá tầm,
bào ngư) nhưng các chuyên đề nghiên cứu (15
chuyên đề) đã hòan thành và được HĐKH
nghiệm thu, đề nghị xác nhận và cho thanh tóan
kinh phí sản phẩm hòan thành.
- Đề tài đã sử dụng và thanh tóan 33 % kinh phí
được cấp lũy kế từ đầu đế
n khi báo cáo.
Lần 3 6/1/2010 - Đề tài còn một số nội dung thực hiện chậm,
chưa đúng tiến độ (nội dung 5,6).
- Các nội dung hòan thành đạt yêu cầu về số
lượng và chất lượng.
- Kinh phí sử dụng và quyết tóan đợt II đạt
45%, phần kinh phí còn lại giải ngân sau khi
hòan thành việc mua sắm thiết bị (máy ô xy, hạt
nhựa làm lồng) và thanh lý hợp đồng.
Lần 4 20/7/2010 - Đề tài còn một số nội dung thực hiện chậm,
chưa đúng tiến độ.
- Các nội dung hòan thành đạt yêu cầu về số
lượng và chất lượng.
II
Kiểm tra định kỳ

Lần 1 3/12/2008 -CNĐT hoàn thiện báo cáo chuyên đề theo góp
ý của đoàn kiểm tra.
- Trước ngày 15/12/2008 hoàn thiện xong hồ sơ
thanh toán 50% số kinh phí đã cấp để thanh


toán
- Tổ chức đấu thầu các gói thầu đã được Bộ
KHCN phê duyệt
-31/12 phải tổ chức hội đồng nghiệm thu các
chuyên đề
Lần 2 17/7/2009 - Đề tài đã hoàn thành xong toàn bộ sản phẩm là
các chuyên đề của năm 2008 và 3 chuyên đề
của năm 2009.
- Mô hình thử nghiệm: đã lắp đặt thiết bị cho
các mô hình và đang nuôi thử nghiệm mô hình
cá hồi, bào ngư.
- Đề tài đã cơ bản hoàn thành các nội dung theo
tiến độ, riêng mô hình cá tầm chậm do nhập
trứng cá tầm gặp khó khăn.
- Nhất trí cho điều chỉnh một số hạng mụ
c kinh
phí và điều chỉnh giá mua máy ô xy.
- Hoàn thiện các báo cáo chuyên đề theo góp ý
của HĐKH Viện; lưu ý các sản phẩm khác như
bài báo, đào tạo, hội thảo.
Lần 3 16/1/2010 - Mô hình nuôi cá hồi đã tổ chức nuôi từ con
giống đến thương phẩm.
- Tiến độ thực hiện nội dung và kinh phí chậm
so với hợp đồng.
- Đề nghị xem xét lại các ý kiến về xin điều
chỉnh về sản phẩm và kéo dài thời gian thực
hiện.
- Hoàn thiện lại các báo cáo chuyên đề, b/c định
kỳ; hoàn thiện hồ sơ quyết toán với VP chương
trình.

- Tiếp tụ
c thực hiện các mô hình
Lần 4 27/7/2010 - Hoàn thành 9 báo cáo chuyên đề của ND5,
6,7.
- Xây dựng 3 mô hình nuôi ở 3 đối tượng
- Đã đào tạo 2 thạc sĩ, 1 tiến sĩ, viết được 2 bài
báo.
- Tiến độ thực hiện nội dung và quyết toán kinh
phí chậm.
- Tiếp tục hoàn thành 3 qui trình nuôi cho 3 đối
tượng.
- Nghiên cứu kỹ Thông tư 12 để hoàn thành hồ
sơ nghịêm thu đúng thời hạn.
- Ghi chép đầy đủ số liệu, thông tin vào nhật ký
thực hiện đề
tài.

III Nghiệm thu
cơ sở
15/12/2010 Hoàn thành các nội dung nghiên cứu, Các sản
phẩm theo Hợp đồng đầy đủ, kinh phí của đề tài
được sử dụng đúng mục đích, đầy đủ hóa đơn,
chứng từ.
TS. Trương Hà Phương, Viện NC NTTS III


Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)

Thủ trưởng tổ chức chủ trì

(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)




MỤC LỤC
MỤC LỤC 1 i
DANH MỤC CÁC HÌNH 4 iv
DANH MỤC CÁC BẢNG 6 vi
CÁC CHỮ VIẾT TẮT 8 viii

MỞ ĐẦU 9 1

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 3
1.1. Hiện trạng nghiên cứu công nghệ, hệ thống thiết bị đồng bộ nuôi các đối tượng thủy sản có
giá trị kinh tế cao theo chu trình kín tuần hoàn ở thế giới và Việt Nam 3
1.1.1. Hiện trạng nghiên cứu công nghệ và thiết kế thiết bị đồng bộ cho hệ thống nuôi tuần
hoàn trên thế giới 3
1.1.1.1. Thiết bị loại chất thải rắn 4
1.1.1.2. Thiết bị khử ammonia 6
1.1.1.3. Thiết bị khử CO
2
8
1.1.1.4. Thiết bị khử trùng 8
1.1.1.5. Thiết bị tách protein 9
1.1.1.6. Hệ thống cung cấp ôxy 19
1.1.1.7. Thiết bị cho ăn tự động 13
1.1.2. Hiện trạng ứng dụng công nghệ nuôi trong hệ thống tuần hoàn ở Việt Nam 16
1.2. Hiện trạng công nghệ nuôi cá hồi, cá tầm, bào ngư trên thế giới và Việt Nam 17
1.2.1. Hiện trạng công nghệ nuôi cá hồi, cá tầm, bào ngư trên thế giới 17

1.2.1.1. Hiện trạng công nghệ nuôi cá hồi 17
1.2.1.2. Hiện trạng công nghệ nuôi cá tầm 13
1.2.1.3. Hiện trạng công nghệ nuôi bào ngư 27
1.2.2. Hiện trạng công nghệ nuôi cá hồi, cá tầm, bào ngư ở Việt Nam 30
1.2.2.1. Hiện trạng công nghệ nuôi cá hồi, cá tầm tại Việt Nam 380
1.2.2.2. Công nghệ nuôi bào ngư ở Việt Nam 33
1.3. Nhận xét chung 33
CHƯƠNG II: NỘI DUNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÃ THỰC HIỆN 36
2.1. Đối tượng nghiên cứu 36
2.2. Qui mô và địa điểm nghiên cứu 36
2.2.1. Nuôi cá hồi 36
2.2.2. Nuôi cá tầm 36
2.2.3. Nuôi bào ngư 37
2.3. Phương pháp nghiên cứu và thiết kế thí nghiệm 37
2.3.1. Nội dung 1: Thu thập thông tin, phân tích và lựa chọn công nghệ 37
2.3.2. Nội dung 2: Lựa chọn thiết bị đồng bộ cho từng đối tượng nuôi 37
2.3.3. Nội dung 3: Thiết kế hệ thống nuôi và các thiết bị, dụng cụ chuyên dùng
37
2.3.4. Nội dung 4: Nghiên cứu chế tạo và lắp đặt hệ thống nuôi và các thiết bị
38
2.3.5. Nội dung 5: Xây dựng qui trình công nghệ 38
2.3.5.1. Các thí nghiệm nghiên cứu về cá hồi, cá tầm 39
2.3.5.2. Các thí nghiệm về bào ngư 42
2.3.6. Nội dung 6: Xây dựng mô hình nuôi cá hồi, cá tầm, bào ngư công nghiệp 43
2.3.6.1. Mô hình nuôi cá hồi 44


2.3.6.2. Mô hình nuôi cá tầm 45
2.3.6.3. Mô hình nuôi bào ngư 46
2.3.7. Nội dung 7: Nghiên cứu biến động các yếu tố môi trường và bệnh trong hệ thống nuôi 46

2.3.7.1. Nghiên cứu các yếu tố môi trường trong hệ thống nuôi tuần hoàn 46
2.3.7.2. Nghiên cứu bệnh ở cá trong hệ thống nuôi tuần hoàn và ao, lồng 48
2.3.8. Nội dung 8: Phân tích hiệu quả kinh tế và đánh giá khả năng áp dụng của mô hình 51
2.3.9. Phân tích số liệu 52
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 53
3.1. Lựa chọn công nghệ và thiết bị đồng bộ phục vụ nuôi cá hồi, cá tầm và bào ngư theo hình
thức công nghiệp phù hợp với điều kiện Việt Nam 53
3.1.1. Lựa chọn công nghệ và thiết bị đồng bộ phục vụ nuôi cá hồi và cá tầm 53
3.1.1.1. Lựa chọn công nghệ nuôi 53
3.1.1.2. Lựa chọn thiết bị nuôi đồng bộ, phù hợp với điều kiện Việt Nam 57
3.1.2. Lựa chọn công nghệ và thiết bị đồng bộ cho nuôi bào ngư 68
3.2. Danh mục hệ thống nuôi và thiết bị đồng bộ nuôi công nghiệp cá hồi, cá tầm, bào ngư 62
3.3. Thiết kế hệ thống nuôi và các thiết bị đồng bộ phục vụ nuôi công nghiệp cá hồi, cá tầm và
bào ngư 65
3.3.1. Thiết kế hệ thống nuôi và thiết bị đồng bộ phục vụ nuôi công nghiệp cá hồi 66
3.3.1.1. Yêu cầu thiết kế 66
3.3.1.2. Các thiết bị đồng bộ cho hệ thống nuôi công nghiệp cá hồi 67
3.3.2. Thiết kế hệ thống nuôi và thiết bị đồng bộ cho nuôi công nghiệp cá tầm 79
3.3.2.1. Cơ sở thiết kế 79
3.3.2.2. Các hạng mục chủ yếu trong hệ thống nuôi cá tầm 72
3.3.2.3. Thiết kế các thiết bị đồng bộ của hệ thống nuôi công nghiệp cá tầm 74
3.3.3. Thiết kế hệ thống nuôi và thiết bị đồng bộ cho nuôi công nghiệp bào ngư 78
3.3.3.1. Chỉ tiêu thiết kế cần đạt 786
3.3.3.2. Sơ đồ tổng thể hệ thống nuôi tuần hoàn bào ngư 79
3.3.3.3. Thiết kế các thiết bị đồng bộ của hệ thống nuôi công nghiệp bào ngư 79
3.4. Chế tạo và lắp đặt hệ thống nuôi 84
3.4.1. Chế tạo và lắp đặt hệ thống nuôi cá hồi và cá tầm 84
3.4.2. Chế tạo và lắp đặt hệ thống nuôi bào ngư 89
3.5. Nghiên cứu xây dựng qui trình công nghệ nuôi công nghiệp cá hồi, cá tầm và bào ngư 92
3.5.1. Nghiên cứu các chỉ tiêu kỹ thuật xây dựng qui trình nuôi cá hồi 92

3.5.1.1. Nghiên cứu mật độ ương nuôi thích hợp của cá hồi ở các giai đoạn 92
3.5.1.2. Nghiên cứu nhiệt độ ương thích hợp của cá hồi ở giai đoạn giống 96
3.5.2. Nghiên cứu các chỉ tiêu kỹ thuật xây dựng qui trình nuôi cá tầm 96
3.5.2.1. Nghiên cứu mật độ ương nuôi thích hợp của cá tầm ở các giai đoạn 97
3.5.2.2. Nghiên cứu nhiệt độ ương thích hợp của cá tầm ở các giai đoạn 102
3.5.3. Nghiên cứu các chỉ tiêu kỹ thuật xây dựng qui trình nuôi bào ngư 104
3.5.3.1. Nghiên cứu mật độ ương và nuôi bào ngư ở các nhóm kích cỡ 112
3.5.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng và phát triển của bào ngư ở các
nhóm kích cỡ 115
3.6. Xây dựng mô hình nuôi công nghiệp cá hồi, cá tầm, bào ngư 118
3.6.1. Mô hình nuôi công nghiệp cá hồi vân 118
3.6.1.1. Mô hình nuôi công nghiệp cá hồi vân trong hệ thống tuần hoàn 118
3.6.1.2. Mô hình nuôi cá hồi vân công nghiệp trong hệ thống bán tuần hoàn 122
3.6.2. Mô hình nuôi cá tầm 125


3.6.2.1. Mô hình nuôi cá tầm công nghiệp trong hệ thống tuần hoàn 125
3.6.2.2. Mô hình nuôi cá tầm trong lồng ở hồ chứa 130
3.6.2.3. So sánh tăng trưởng của cá tầm ở 2 loại hình nuôi 133
3.6.3. Mô hình nuôi công nghiệp bào ngư 134
3.6.3.1. Địa điểm 134
3.6.3.2. Lắp đặt hệ thống nuôi tuần hoàn 135
3.6.3.3. Thức ăn 135
3.6.3.4. Thời gian, kích thước và mật độ bào ngư 135
3.6.3.5. Chăm sóc 136
3.6.3.6. Các yếu tố môi trường nuôi 136
3.6.3.7. Kết quả nuôi bào ngư trong hệ thống tuần hoàn 136
3.6.3.8. So sánh hai mô hình nuôi tuần hoàn và nuôi bè 140
3.7. Nghiên cứu biến động các yếu tố môi trường, các loại bệnh thường gặp và các biện pháp
phòng và trị bệnh 141

3.7.1. Nghiên cứu biến động các yếu tố môi trường trong hệ thống nuôi 141
3.7.1.1. Biến động các yếu tố thủy hóa trong hệ thống nuôi bán tuần hoàn cá hồi 141
3.7.1.2. Chất thải rắn và hữa cơ trong hệ thống nuôi công nghiệp cá hồi 143
3.7.1.3. Biến động các yếu tố thủy hóa và chất thải rắn trong hệ thống nuôi công nghiệp cá
tầm 145
3.7.1.4. Các yếu tố thủy hóa trong hệ thống nuôi công nghiệp bào ngư 146
3.7.1.5. Chất thải rắn và chất thải hữa cơ trong hệ thống tuần hoàn nuôi bào ngư 147
3.7.1.6. Nhận xét chung 148
3.7.2. Các bệnh thường gặp trong hệ thống nuôi và biện pháp phòng trị 150
3.7.2.1. Bệnh gây ra do ký sinh trùng ở cá hồi trong hệ thống tuần hoàn 150
3.7.2.2. Ký sinh trùng trên cá tầm nuôi trong hệ thống tuần hoàn 153
3.7.2.3. Bệnh vi khuẩn ở cá hồi nuôi trong hệ thống bán tuần hoàn 153
3.7.2.4. Vi khuẩn trên cá tầm trong hệ thống nuôi bán tuần hoàn 155
3.7.2.5. Kết quả thử nghiệm phòng trị bệnh trên cá hồi 155
3.8. Hiệu quả kinh tế và khả năng áp dụng của mô hình 156
3.8.1. Hiệu quả kinh tế 156
3.8.1.1. Hiệu quả kinh tế nuôi cá hồi công nghiệp ở hệ thống bán tuần hoàn 156
3.8.1.2. Hiệu quả kinh tế nuôi cá hồi công nghiệp ở hệ thống bán tuần hoàn 157
3.8.1.3. Hiệu quả kinh tế nuôi cá hồi trong hệ thống ao n
ước chảy 157
3.8.1.4. So sánh hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi cá hồi 158
3.8.1.5. Hiệu quả kinh tế nuôi cá tầm trong hệ thống tuần hoàn 160
3.8.1.6. Hiệu quả kinh tế mô hình nuôi bào ngư 160
3.8.2. Hiệu quả về mặt xã hội và môi trường 161
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 161
TÀI LIỆU THAM KHẢO 163
PHỤ LỤC 167


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống nuôi tuần hoàn theo thiết kế của Uni-Aqua 4
Hình 1.2. Cấu tạo ngoài và nguyên lí hoạt động của bộ trống lọc 6
Hình 1.3. Sơ đồ hệ thống lọc thẩm thấu 7
Hình 1.4. Hệ thống lọc dùng đèn UV 9
Hình 1.5. Hệ thống cung cấp ô xy theo phương pháp PSA 13
Hình 1.6. Thiết bị cho cá ăn của Akvasmart-Feed. Giá 75.000-280.000 EURO. 14
Hình 1.7. Thiết kế con lắc dạng UK25 15
Hình 1.8. Cá hồi vân dòng rainbow (hình trái) và dòng steelhead (hình phải) 18
Hình 1.9. Cá hồi vân vàng thẫm và vàng nhạt 18
Hình 1.10. Sản lượng cá hồi vân của thế giới từ 1950 – 2006 19
Hình 1.11. Mương bê tông ở Nga và lồng lưới ở Na Uy phục vụ nuôi cá hồi. 20
Hình 1.12. Hình thái cấu tạo ngoài của bào ngư vành tai (Haliotis asinina) 27
Hình 1.13. Sơ đồ hệ thống nuôi bào ngư theo công nghệ của Uni-Aqua 29
Hình 1.14. Nuôi bào ngư trong bể xi măng và bể composit ở Trung Quốc 29

Hình 2.1. Sơ đồ nghiên cứu bệnh ký sinh trùng 48
Hình 2.2. Sơ đồ nghiên cứu bệnh vi khuẩn 49

Hình 3.1. Sơ đồ hệ thống Semi-RAS 58
Hình 3.2. Sơ đồ hệ thống RAS 59
Hình 3.3. Sơ đồ bố trí hệ thống nuôi công nghiệp cá hồi (RAS-Salmon) 66
Hình 3.4. Máy sản xuất ô xy BF GASCON 69
Hình 3.5. Sơ đồ hệ thống ương cá tầm giống (RAS-Sturgeon 1) 73
Hình 3.6. Sơ đồ hệ thống nuôi thương phẩm cá tầm (RAS-Sturgeon 2) 74
Hình 3.7. Thiết diện cắt ngang của bể nuôi 75
Hình 3.8. Thiết diện cắt ngang bể ly tâm. 76
Hình 3.9. Thiết diện ngang của thiết bị tách protein 77
Hình 3.10. Sơ đồ hệ
thống nuôi bào ngư (RAS-abalone) 79
Hình 3.11. Sơ đồ thiết kế lồng nuôi bào ngư hình tròn xếp tầng 88

Hình 3.12. Sơ đồ hoạt động của thiết bị tách chất thải rắn. 82
Hình 3.13. Toàn cảnh khu vực thí nghiệm nuôi cá tầm, cá hồi 85


Hình 3.14. Hệ thống thiết bị nuôi cá tầm, cá hồi 86
Hình 3.15. Bể nuôi cá hồi, cá tầm 87
Hình 3.16. Bể lọc cơ học (hình trái) và bể lắng (hình phải) 87
Hình 3.17. Bể lọc sinh học chứa cơ chất là lưới và san hô 87
Hình 3.18. Thiết bị khử CO
2
(hình trái) và bình lọc Jazzi (hình phải) 88
Hình 3.19. Máy sản xuất ô xy và bình khuyếch tán ô xy 88
Hình 3.20. Thiết bị cho cá ăn tự động 88
Hình 3.21. Hệ thống nuôi bào ngư 98
Hình 3.22. Bể 30 m
3
nuôi bào ngư 99
Hình 3.23. Lồng nuôi bào ngư hình tròn và hình chữ nhật 99
Hình 3.24. Bể lọc sinh học và lọc cơ học trong hệ thống nuôi bào ngư 99
Hình 3.25. Máy cung cấp khí và máy nâng hạ lồng nuôi bào ngư 99
Hình 3.26. Tỷ lệ sống của cá hồi vân cỡ 0,4 g (hình trái) và cỡ 7 g (hình phải) ở các mật độ nuôi
khác nhau 93
Hình 3.27. Tỷ lệ sống và biến thiên độ lệch chuẩn về khối lượng của cá hồi vân cỡ 100 g ở các
mật độ nuôi 93
Hình 3.28. Biến thiên khối lượng và tỉ lệ sống của cá 0,48 g ở các mật độ nuôi 96
Hình 3.29. Biến thiên khối lượng cá (7 g) sau 30 ngày nuôi ở 5 thang nhiệt độ. 97
Hình 3.30. Tăng trưởng của bào ngư cỡ < 0,1 g khi nuôi bằng thức ăn khác nhau 116
Hình 3.31. Tăng trưởng của nhóm bào ngư 0,5 – 1 g ăn ba loại thức ăn khác nhau. 116
Hình 3.32. Tăng truởng của nhóm bào ngư 3 – 10 g ăn thức ăn khác nhau 117
Hình 3.33. Tăng trưởng khối lượng cá tầm nuôi

ở hệ thống tuần hoàn và ở lồng hồ chứa 133
Hình 3.34. Ô xy hòa tan trong hệ thống nuôi công nghiệp cá hồi, cá tầm 142
Hình 3.35. Hàm lượng các hợp chất ni tơ trong hệ thống nuôi công nghiệp cá hồi 142
Hình 3.36. Biến động TSS, BOD, TN và TP trong hệ thống nuôi công nghịêp cá hồi 144
Hình 3.37. Biến động các hợp chất của ni tơ và CO
2
trong hệ thống nuôi công nghiệp cá tầm 145
Hình 3.38. Biến động TSS, BOD, TN và TP trong hệ thống nuôi công nghiệp cá tầm 146
Hình 3.39. DO và các hợp chất ni tơ trong hệ thống nuôi bào ngư 147
Hình 3.40. Biến động TSS, BOD, TN và TP trong hệ thống nuôi tuần hoàn bào ngư. 148
Hình 3.41. Từ trái qua phải: Trichodina acuta; Ichthyophthyrius multifilis; Gyrodactylus sp 152

×