BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.07/06-10
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THIẾT
BỊ ĐỒNG BỘ VÀ QUY TRÌNH VẬN HÀNH
TRANG TRẠI NUÔI CÁ LỒNG VÙNG BIỂN MỞ
MÃ SỐ ĐỀ TÀI: KC.07.03/06-10
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1
Chủ nhiệm đề tài: TS. Như Văn Cẩn
Bắc Ninh - 2010
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.07/06-10
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THIẾT
BỊ ĐỒNG BỘ VÀ QUY TRÌNH VẬN HÀNH
TRANG TRẠI NUÔI CÁ LỒNG VÙNG BIỂN MỞ
MÃ SỐ ĐỀ TÀI: KC.07.03/06-10
Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài
TS. Như Văn Cẩn TS. Lê Thanh Lựu
Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học và Công nghệ
(ký tên) (ký tên và đóng dấu khi gửi lưu trữ)
Bắc Ninh - 2010
i
VIỆN NGHIÊN CỨU
NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Bắc Ninh, ngày 01 tháng 10 năm 2010
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài:
Nghiên cứu ứng dụng hệ thống thiết bị đồng bộ và quy trình vận
hành trang trại nuôi cá lồng vùng biển mở.
Mã số đề tài: KC.07.03/06-10
Thuộc:
- Chương trình KHCN trọng điểm cấp Nhà nước KC.07/06-10
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Như Văn Cẩn
Ngày, tháng, năm sinh: 18/5/1969 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Tiến sỹ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Trưởng phòng
Đ
iện thoại: Tổ chức: 043 8785746 Nhà riêng: Mobile: 091 302 5788
Fax: 043 8785751 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1
Địa chỉ tổ chức: Đình Bảng – Từ Sơn – Bắc Ninh
Địa chỉ nhà riêng: P1103 – G3C, Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1
Điện thoại: +843.8273027 Fax: +843 8273070
E-mail:
Website: www.ria1.org
Địa chỉ: Đình B
ảng – Từ Sơn – Bắc Ninh
ii
Họ và tên thủ trưởng tổ chức : TS. Lê Thanh Lựu
Số tài khoản: 931.01.0000004
Ngân hàng: Kho bạc Từ Sơn, Bắc Ninh
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Khoa học và Công nghệ.
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 12 năm 2007 đến tháng 5 năm 2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 12 năm 2007 đến tháng 10 năm 2010
- Được gia hạn (nếu có):
- Lần 1 từ tháng 5 năm 2010 đến tháng 10 năm 2010.
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 4,578 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 3,070 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 1,508 tr.đ.
b) Tình hình cấp và sử
dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Số
TT
Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
1 2007+2008 1.843.200.000 2008 1.290.000.000
2 2009 1.102.800.000 2009 1.656.000.000
3 2010 124.000.000 2010 124.000.000
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Số
TT
Nội dung
các khoản
chi
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Trả công lao
động (khoa
học, phổ
787.0 715.0 72.0 859.9 715.9 144.0
iii
thông)
2 Nguyên, vật
liệu, năng
lượng
2,488.4 1,482.4 1,006.0
2,444.6 1,480.1 964.5
3 Thiết bị, máy
móc
731.0 511.0 220.0
652.1 502.1 150.0
4 Xây dựng,
sửa chữa nhỏ
258.6 48.6 210.0
298.6 48.6 250.0
5 Chi khác
313.0 313.0 0.0
293.7 293.7 0.0
Tổng cộng 4,578.0 3,070.0 1,508.0 4,548.9 3,040.5 1,508.5
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản
Ghi
chú
1 1306/QĐ-
BKHCN,
6/7/2007
Quyết định thành lập Hội đồng khoa học và
công nghệ cấp Nhà nước tư vấn xét chọn tổ
chức cá nhân chủ trì thực hiện đề tài để thực
hiện trong kế hoạch năm 2007 thuộc Chương
trình “ Nghiên cứu ứng dụng và phát triển
công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại
hóa nông nghiệp và nông thôn”, mã số
KC.07/06-10.
2 1583/QĐ-
BKHCN,
3/8/2007
Quyết định phê duyệt các tổ chức, cá nhân
trúng tuyển chủ trì thực hiện các Đề tài, Dự
án SXTN năm 2007 (đợt I) thuộc Chương
trình “ Nghiên cứu ứng dụng và phát triển
công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại
hóa nông nghiệp và nông thôn”, mã số
KC.07/06-10.
3 2832/QĐ-
BKHCN,
28/11/2007
Quyết định phê duyệt kinh phí 01 đề tài bắt
đầu thực hiện năm 2007 thuộc Chương trình
KH & CN trọng điểm cấp Nhà nước giai
iv
đoạn 2006-2010 “Nghiên cứu, ứng dụng và
phát
triển công nghệ phục vụ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn”, mã
số KC.07/06-10
4 208/VTSI,
20/3/08
Xin điều chỉnh kinh phí của đề tài
KC.07.03/06-10
5 35/VPCT-HCTH,
21/3/08
Kế hoạch đi công tác nước ngoài ngắn hạn
của các đề tài, dự án thuộc các Chương trình
trọng điểm cấp Nhà nước.
6 1200/QĐ-BNN-
TCCB, 23/4/08
Cử cán bộ đi công tác tại nước ngoài.
7 337/VTSI,
16/5/08
Xin khảo sát, lắp đặt lồng nghiên cứu thử
nghiệm cho đề tài KC.07.03/06-10 tại đảo
Hòn Mê.
8 917/QĐ-
BKHCN, 26/5/08
Cử đoàn đi công tác nước ngoài
9 2475/UBND-NN,
2/6/2008
Lựa chọn địa điểm khảo sát, đặt lồng nuôi cá
thử nghiệm tại khu vực đảo Hòn Mê.
10 238/TTr-VPCT,
22/9/08
Xin điều chỉnh tiến độ và hạng mục kinh phí
các đề KC.07.03/06-10 thuộc chương trình
KC.07/06-10.
11 257/VPCT-
HCTH, 29/9/08
Điều chỉnh tiến độ và hạng mục kinh phí của
Đề tài KC07.03/06-10.
12 334/VPCT-CV,
10/11/08
Đề nghị thay đổi kinh phí của đề tài nhánh
theo hợp đồng số 521/2008/HĐ-ĐT-
KC.07.03/06-10
13 2297/QĐ-
BKHCN,
20/10/08
Phê duyệt kế hoạch đấu tư mua sắm
14 368/VTSI,
11/6/2009
Giải trình lý do tổ chức đoàn ra đề tài
KC.07.03/06-10
v
15 826/QĐ-VTSI,
20/9/2009
Cử chuyên gia độc lập đánh giá kết quả đề tài.
16 4/10/2009 Biên bản thiệt hại do ảnh hưởng của cơn bão số
9.
17 1002/VTSI,
31/12/09
Xin gia hạn thời gian và điều chỉnh kinh phí đề
tài KC.07.03/06-10.
18 02/QĐ – VTSI
11/1/2010
Cử chuyên gia độc lập đánh giá kết quả đề tài.
19 129/VPCTTĐ-
THKH,15/3/2010
Gia hạn thời gian và điều chỉnh một số hạng
mục kinh phí đề tài KC.07.03/06-10
20 362/GM – VTSI
16/8/2010
Mời tham dự Hội thảo giới thiệu công nghệ nuôi
cá lồng biển mở.
21 19/PVBTB,
28/8/2009
Báo cáo tình hình thiệt hại do bão số 3 gây ra.
22 163/QĐ-VTSI,
28/9/2010
Cử chuyên gia độc lập đánh giá kết quả đề tài.
23 164/QĐ-VTSI,
1/10/2010
Cử chuyên gia độc lập đánh giá kết quả đề tài.
24 165/QĐ-VTS1,
1/10/2010
Cử chuyên gia độc lập đánh giá kết quả đề tài.
25 Bổ sung hồ sơ - Bảng kê tình hình sử dụng kinh phí ngoài
ngân sách
26 Bổ sung hồ sơ đề
tài
- Đơn xin không tham gia thực hiện đề tài của
TS. Lê Thanh Lựu
- 03 lý lịch khoa học bổ sung
4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ
chức đã
tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia chủ yếu
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú*
1 Viện Khoa
học Thuỷ Lợi
vi
2 Công ty
TNHH
SXVL
Composite
Công ty
TNHH
SXVL
Composite
- Cung cấp
nguyên vật liệu
làm khung lồng.
- Gia công một số
thiết bị vận hành.
- Nguyên vật
liệu lắp ráp lồng
- Một số thiết bị
vận hành
3 Công ty 128
Hải Quân
4 Viện Cơ điện
Nông nghiệp
và Công nghệ
sau thu hoạch
Viện Cơ
điện Nông
nghiệp và
Công nghệ
sau thu
hoạch
- Nghiên cứu cải
tiến khung lồng
và phao chịu lực.
- Nghiên cứu thiết
kế, chế tạo một số
thiết bị chuyên
dùng cho hệ
thống lồng nuôi
cá vùng biển mở.
- Các báo cáo
chuyên đề khoa
học có liên quan
- Các bản vẽ
thiết kế
- Thiết bị phun
thức ăn cho cá
- Mô dun van
khí, van xả
5 Phân viện
Nghiên cứu
Nuôi trồng
Thuỷ sản Bắc
Trung Bộ
Phân viện
Nghiên
cứu Nuôi
trồng Thuỷ
sản Bắc
Trung Bộ
- Gia công lắp đặt
hệ thống lồng
nuôi và sửa chữa
cơ sở hậu cần.
- Tổ chức vận
hành mô hình
nuôi cá lồng vùng
biển mở và xây
dựng dự thảo quy
trình công nghệ.
- Hệ thống lồng
nuôi cá nuôi cá
vùng biể
n mở
(02 lồng nuôi)
- Mô hình trang
trại nuôi cá lồng
vùng biển mở
- Các báo cáo
chuyên đề có
liên quan
- 02 dự thảo quy
trình công nghệ
Lý do thay đổi cơ quan phối hợp:
- Không hợp tác với Viện Khoa học thuỷ lợi: do không phải thực hiện nội
dung thí nghiệm đánh giá sức bền vật liệu (theo góp ý của Hội đồng thẩm
định).
vii
- Không hợp tác với Công ty 128 Hải quân: Do đã lựa chọn được địa điểm
xây dựng mô hình thử nghiệm tại đảo Hòn Ngư (Nghệ An). Trước đây, đề tài
dự kiến sẽ hợp tác với Công ty 128 trong trường hợp xây dựng mô hình thử
nghiệm tại Cam Ranh.
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chính
S
ản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú*
1 Như Văn Cẩn Như Văn
Cẩn
Chủ nhiệm đề
tài
Báo cáo tổng
kết
2 Phan Thị
Thanh Tuyền
Nguyễn Thị
Minh Hằng
Thư ký đề tài
Các báo cáo
3 Nguyễn Quốc
Dũng
Cao Đăng
Minh
Chủ nhiệm đề
tài nhánh
Thiết kế mô
hình lồng
4 Nguyễn Quốc
Việt
Đậu Thế
Nhu
Thiết kế máy
phun thức ăn
Máy phun thức
ăn
5 Phạm Quang
Huy
Phạm Quang
Huy
- Cung cấp
vật tư, Gia
công thiết bị
Vật tư và thiết
bị
6 Nguyễn Hạnh
Phúc
Phạm Thị
Yến
Nghiên cứu
môi trường và
bệnh
Báo cáo
chuyên đề
7 Lê Thanh
Lựu
Nguyễn
Minh Lâm
Sửa chữa tàu
thuỷ
Tàu công tác
8 Hoàng Văn
Hợi
Hoàng Văn
Hợi
Chủ nhiệm đề
tài nhánh
Các báo cáo
chuyên đề
9 Chu Chí Thiết Chu Chí
Thiết
Phó chủ
nhiệm đề tài
Mô hình trang
trại nuôi cá
lồng biển mở
10 Trần Hữu
Duẩn
Trần Hữu
Duẩn
Thợ lặn
Hệ thống neo
buộc
viii
Lý do thay đổi cá nhân tham gia đề tài
1. Bà Nguyễn Thị Minh Hằng thay bà Phan Thị Thanh Tuyền do bà Tuyền
bận làm công tác kế toán của Phân viện Nghiên cứu NTTS Bắc Trung Bộ.
2. Thay ông Nguyễn Quốc Dũng và ông Nguyễn Quốc Việt bằng ông Đậu
Thế Nhu và ông Cao Đăng Minh: Do thay đổi cơ quan phối hợp từ Viện Khoa
học Thuỷ lợi sang Viện Cơ điện như đã giải thích tại mục 4.
3. Thay ông Nguyễn Hạnh Phúc bằng bà Phạm Thị Yến : do thay
đổi cơ quan
phối hợp, không hợp tác với Công ty 128 như đã giải thích tại mục 4.
4. Thay ông Lê Thanh Lựu bằng ông Nguyễn Minh Lâm: do ông Lê Thanh
Lựu bận công tác quản lý và đã có đơn xin không tham gia đề tài.
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
Ghi
chú*
1 Đoàn đi khảo sát hệ thống
lồng nuôi biển tại Trung
Quốc - Hợp tác với Học viện
Sinh vật học Trường Đại học
Trung Sơn – Trung Quốc.
Thời gian: 8 ngày
Kinh phí: 120.400.000đ
Số lượng người tham gia: 5
người
Hợp tác với Học viện Sinh vật học
Trường Đại học Trung Sơn –
Trung Quốc. Địa điểm tham quan
và khảo sát: Quảng Châu, Thâm
Quyến, Trạ
m Giang, Hải Nam.
Thời gian: 23/4/2008 – 29/4/2008.
Kinh phí: 133.267.382đ.
Số lượng người tham gia: 5 người
2
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú*
1
Hội thảo khoa học: Giới
thiệu kết quả nghiên cứu và
bàn biện pháp phát triển
công nghệ nuôi cá lồng vùng
Hội thảo khoa học: Giới
thiệu kết quả nghiên cứu và
bàn biện pháp phát triển
công nghệ nuôi cá lồng
ix
biển mở.
Thời gian: 8/2010
Địa điểm: Nhà khách Nghệ
An II – Đường Bình Minh –
Thị xã Cửa Lò – Nghệ An.
Kinh phí: 10.000.000đ.
vùng biển mở.
Thời gian: 20/8/2010
Địa điểm: Nhà khách Nghệ
An II – Đường Bình Minh –
Thị xã Cửa Lò – Nghệ An.
Kinh phí: 14.139.500đ
2
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát
trong nước và nước ngoài)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Người,
cơ quan
thực hiện
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1 Nội dung 1: Nghiên cứu lựa
chọn, đề xuất mô hình trang trại
nuôi cá lồng vùng biển mở và
các thiết bị vận hành đồng bộ
Viện cơ điện
nông nghiệp và
công nghệ sau
thu hoạch
1.1 Lựa chọn công nghệ và thiết bị 6/2008 6/2008 Như Văn Cẩn
1.2 Nghiên cứu, ứng dụng hệ thống
lồng nuôi theo hướng cải tiến
khung và phao chịu lực, tăng
khả năng chịu sóng và tránh
bão tại chỗ
12/2008 12/2008 Cao đăng Minh
1.3 Thiết kế một số thiết bị, dụng
cụ chuyên dụng
12/2008 12/2008 Đậu Thế Nhu
1.4 Nghiên cứu, thiết kế cơ sở hậu
cần phục vụ hệ thống lồng nuôi
đồng bộ với quy mô trang trại
9/2008 12/2008 Cao Đăng
Minh
2 Nội dung 2: Gia công, lắp đặt
hệ thống lồng nuôi vùng biển
mở và các thiết bị vận hành,
quy mô 30 tấn cá giò/ vụ nuôi
Công ty
NADICOM;
Phân viện
Nghiên cứu
x
NTTS Bắc
Trung Bộ
Gia công lắp đặt hệ thống lồng 12/2008 9/2009
2.1 Gia công, mua sắm và lắp đặt
các thiết bị vận hành đồng bộ
12/2008 9/2009 Phạm Quang
Huy
2.2 Xây dựng, cải tạo cơ sở hậu cần
phục vụ trang trại nuôi biển
12/2008 9/2009 Hoàng Văn
Hợi
3 Nội dung 3: Thử nghiệm, xây
dựng quy trình vận hành mô
hình trang trại nuôi cá lồng
vùng biển mở quy mô 30 tấn/
vụ nuôi
Phân viện Bắc
Trung Bộ
3.1 Xây dựng quy trình kỹ thuật
nuôi cá lồng vùng biển mở
8/2010
(điều chỉnh)
9/2009 Hoàng Văn
Hợi
3.2 Xây dựng quy trình kỹ thuật
vận hành hệ thống lồng vùng
biển mở
8/2010
(điều chỉnh)
9/2010 Như Văn Cẩn
3.3 Tổng kết đề tài 10/2010
(điều chỉnh)
10/2010 Như Văn Cẩn
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất
lượng chủ yếu
Đơn
vị đo
Số
lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1 Mô hình trang trại nuôi cá lồng
vùng biển mở và các thiết bị
đồng bộ quy mô sản lượng 30
tấn/ chu kỳ nuôi
Mô
hình
01 01
01
1.1 Hệ thống lồng nuôi cá
(VISCOC-01) gồm 02 lồng
nuôi công suất 15 tấn/ lồng/ chu
kỳ, khả năng chìm sâu 5 m,
chịu sóng cao 6 m
Hệ
thống
lồng
01 01
01
1.1.1 Khung lồng HDPE đường kính
15 m, tích hợp van khí, van xả
Bộ 02 02 02
xi
1.1.2 Túi lưới PA 2a=7 cm, dung tích
hữu dụng 1200 m
3
Chiếc 03 03 03
1.1.3 Hệ thống neo phao chịu lực Bộ 01 01 01
1.2 Máy phun thức ăn công suất
600 kg/h, tầm phun 10-15 m
Bộ 01 01 01
1.3 Tàu công tác 155 CV, tích hợp
cần cẩu trục tời và các thiết bị
vận hành
Chiếc 01 01 01
1.4 Cơ sở hậu cần dịch vụ gồm nhà
kho, sân phơi lưới, kho chứa
thức ăn đồng bộ
Đồng
bộ
01 01 01
b) Sản phẩm Dạng II:
Số
TT
Tên sản phẩm
Yêu cầu khoa học
cần đạt
Ghi
chú
Theo kế hoạch Thực tế
đạt được
1 Bản thiết kế tổng thể
mô hình trang trại
nuôi cá lồng vùng
biển mở
- Quy mô 30 tấn cá
giò/vụ
- Quy mô 30 tấn cá
giò/vụ
2 Bản thiết kế chi tiết
hệ thống lồng nuôi
vùng biển mở:
- Lồng nuôi (khung và
lưới
- Hệ thống phao
- Hệ thống dây neo
- Đường kính 15m,
thể tích 1200 m
3
- Khả năng chịu
gió cấp 12, sóng
cao 6 m
- Thời gian sử
dụng tối thiểu 5
năm
- Đường kính 15m,
thể tích 1200 m
3
- Khả năng chịu
gió cấp 12, sóng
cao 6 m
- Thời gian sử
dụng tối thiểu 10
năm
3 Quy trình vận hành và
bảo dưỡng hệ thống
lồng:
- Kỹ thuật vận hành
và bảo dưỡng lồng
- Kỹ thuật phù
hợp, dễ áp dụng
trong sản xuất.
- Sử dụng thiết bị
cho ăn cơ giới.
- Kỹ thuật phù hợp,
dễ áp dụng trong
sản xuất.
- Sử dụng thiết bị
cho ăn cơ giới.
xii
nuôi.
- Kỹ thuật điều khiển
lồng chìm tránh bão.
- Thay lưới bằng
thiết bị cơ giới.
- Có thể điều khiển
lồng chìm tránh
bão.
- Thay lưới bằng
thiết bị cơ giới.
- Có thể điều khiển
lồng chìm tránh
bão.
4 Quy trình kỹ thuật
nuôi cá biển bằng
lồng chịu sóng:
- Kỹ thuật lựa chọn,
vận chuyển, nuôi
thuần dưỡng
- Kỹ thuật chăm sóc,
quản lý, theo dõi tăng
trưởng
- Kỹ thuật phòng trị
bệnh cá
- Kỹ thuật phù
hợp, dễ áp dụng
trong sản xuất
- Tỷ lệ cá sống đạt
trên 85%.
- Năng suất nuôi
10-15 kg/m
3
.
- Sản lượng cá
nuôi đạt 30 tấn/vụ.
- Đánh giá được
các tác động đối
với môi trường.
- Kỹ thuật phù hợp,
dễ áp dụng trong
sản xuất
- Tỷ lệ cá sống đạt
trên 95%.
- Năng suất nuôi
10-15 kg/m
3
.
- Sản lượng cá
nuôi đạt 30 tấn/vụ.
- Đánh giá được
các tác động đối
với môi trường
6 Báo cáo chuyên đề
khoa học
6.1 Báo cáovề khảo sát,
lựa chọn mô hình
lồng
Thông tin rõ ràng,
chính xác, có cơ sở
khoa học
Thông tin rõ ràng,
chính xác, có cơ sở
khoa học – đã
được nghiệm thu
6.2 Báo cáo về khảo sát,
lựa chọn thiết bị trên
tàu
Thông tin, số liệu,
tính năng của thiết
bị phù hợp
Thông tin, số liệu,
tính năng của thiết
bị phù hợp – BC
đã được nghiệm
thu
6.3 Báo cáo đánh giá tác
động đối với môi
trường và dịch bệnh
Số liệu môi trường
và bệnh dịch của
cá trong quá trình
nuôi
Số liệu môi trường
và bệnh dịch của
cá trong quá trình
nuôi – BC đã được
nghiệm thu
xiii
c) Sản phẩm Dạng III:
Số
TT
Tên sản phẩm
Yêu cầu khoa học
cần đạt
Số lượng,
nơi công bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
1 Báo cáo định kỳ tình hình thực
hiện đề tài
Theo mẫu Theo mẫu Viện 1
2 Báo cáo tổng kết khoa học kỹ
thuật đề tài
Đúng yêu
cầu chất
lượng
Đúng yêu
cầu chất
lượng
Viện 1
3 Báo cáo tóm tắt tổng kết khoa
học kỹ thuật đề tài
Đúng yêu
cầu chất
lượng
Đúng yêu
cầu chất
lượng
Viện 1
4 Báo cáo thống kê đề tài Theo mẫu Theo mẫu Viện 1
5 Các bài báo: 3 báo cáo KH:
- “Phát triển nuôi biển tại
Việt nam và những thách
thức nghiên cứu”
- “Cage Technology of
Marine Fish Farming in
Vietnam: Present Status and
Introduction of Submergible
Cage for Offshore Culture”
- “Cobia aquaculture in
Vietnam: recent
development and prospects”
Đăng tải
trên tạp
chí trong
nước
Đăng tải
trên tạp chí
quốc tế
- 01 Kỷ yếu
hội thảo
quốc gia
- 01 Kỷ yếu
hội thảo
quốc tế
- 01 Tạp chí
Aquaculture
- Lý do thay đổi (nếu có):
d) Kết quả đào tạo:
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Số lượng
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
1 Thạc sỹ 02 02 Tháng
xiv
4/2011
2 Tiến sỹ 0 01
Tháng
12/2009
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với
giống cây trồng:
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Kết quả
Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
1
Khung lồng có thể điều
khiển chìm/ nổi
Không có
01 đăng ký Bằng
độc quyền giải
pháp hữu ích
4/2011
2
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ
1 Hệ thống lồng
VISCOC-01 được ứng
dụng cho nuôi cá Ngừ
thử nghiệm
Từ 2011 Tại Cam Ranh,
Khánh Hoà, do
Viện nghiên
cứu Hải sản
thử nghiệm
2
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
Hệ thống lồng tròn VISCOC-01 có khung được làm 100% từ vật liệu
HDPE có độ mềm dẻo và độ bền tốt nhất, hiện nay đang được coi là kiểu lồng
tiên tiến nhất. Giá đỡ khung lồng (bracket) đúc bằng vật liệu HDPE được
nghiên cứu, sản xuất thành công lần đầu tiên ở nướ
c ta có chất lượng tương
đương với các sản phẩm cùng loại trên thế giới, đã được thử thách qua các
cơn bão mạnh năm 2009 và 2010. Trước đây, giá đỡ khung lồng được làm
bằng vật liệu sắt mạ hoặc thép không gỉ, thử nghiệm cho thấy đều không phù
hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm của nước ta. Ngoài ra, khung lồng (vành
dưới của lồng) được tích hợp thêm hệ th
ống van khí, van xả và hệ thống neo
xv
phao chịu lực, phao cân bằng cho phép điều khiển chìm nổi để tránh bão là
tiến bộ mới nhất về trình độ công nghệ lồng nuôi cá biển hiện nay. Những tiến
bộ của hệ thống lồng nuôi vùng biển mở này đã được đăng tải và giới thiệu tại
một hội thảo quốc tế.
Mô hình lồng cá có thể điều khiển chìm/ nổi có dung tích nuôi đạt quy
mô công nghiệp (đườ
ng kính lồng 15 m, dung tích hữu dụng 1200 m
3
, sản
lượng đạt 15 tấn cá/ lồng/ chu kỳ nuôi) được nghiên cứu, gia công lắp đặt và
vận hành thành công tại nước ta đánh dấu một bước tiến về trình độ công
nghệ trong nghiên cứu công nghệ nuôi biển. Mặc dù vẫn còn một số vấn đề
kỹ thuật cần tiếp tục hoàn thiện, hệ thống lồng nuôi biển VISCOC-01 đã vượt
xa quy mô và trình độ của công nghệ hiện tại (lồ
ng gỗ truyền thống hoặc lồng
tròn có giá đỡ làm bằng thép không gỉ hoặc sắt mạ có dung tích dưới 300 m
3
).
Bước đầu nghiên cứu, chế tạo và thử nghiệm thành công hệ thống lồng
VISCOC-01 còn là tiền đề để tiếp tục nghiên cứu, cải tiến hệ thống thiết bị và
mô hình nuôi cá lồng vùng biển mở và phát triển một số ngành khoa học liên
quan. Hệ thống lồng cần phát triển theo hướng nâng cao quy mô sản xuất,
hoàn thiện cơ giới hoá sản xuất và tiến tới tự động hoá hệ thố
ng thiết bị, từng
bước nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm bớt rủi ro, hạ giá thành và thúc đẩy sự
phát triển khoa học về công nghệ nuôi biển, một lĩnh vực mới và rất có tiềm
năng của nước ta.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
Về mặt kinh tế:
- Chủ động về công nghệ và nguyên vật liệu: Hệ thống lồng được thi
ết kế
và gia công hoàn toàn trong nước. Các chi tiết của hệ thống lồng như
phao, khung lồng, các loại dây, neo đều được làm từ vật liệu sẵn có hoặc
có thể gia công trong nước như vật liệu composite, vật liệu HDPE, PE
v.v Việc nghiên cứu, chế tạo và thử nghiệm thành công bước đầu hệ
thống lồng tại Việt Nam cho thấy chúng ta có thể chủ động chế tạo sản
phẩm này để phát triể
n nghề nuôi biển.
- Giá thành hạ: Qua tính toán sơ bộ, giá thành các sản phẩm đều thấp hơn
so với giá nhập ngoại từ 20-50%. Chỉ xét riêng giá thành sản xuất của
giá đỡ khung lồng (bracket) sản xuất tại Việt Nam chỉ là 1.700.000 đ, chỉ
bằng 61% so với sản phẩm cùng loại của Nauy có giá là 850 NOK tương
đương 2.800.000 đ. Ngoài ra, mua sản phẩm trên từ Nauy còn phải chi
trả thêm cước vận chuyển (chiếm khoảng 30% giá thành nế
u mua lẻ 50
xvi
bộ cho 02 lồng), giá thuế nhập khẩu, VAT và rất nhiều thủ tục nhập khẩu
phiền hà khác. Tổng giá thành hệ thống lồng chỉ bằng 50% giá thành so
với sản phẩm cùng loại của Nauy.
- Về hiệu quả sản xuất, do thời gian thử nghiệm mô hình ngắn, quy mô
trang trại chưa tối ưu (chỉ có 2 lồng) nên chưa thể đánh giá chính xác
hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, cá nuôi trong lồng vùng biển mở
có tốc độ
cá nuôi tăng trưởng nhanh hơn (tốc độ tăng trưởng riêng (SGR, %/ngày)
đạt 0.78 %, tỷ lệ sống gần như đạt tuyệt đối (98.59%) và tạo sản lượng
có quy mô hàng hoá (15 tấn/ lồng/ chu kỳ nuôi), cao hơn so với mô hình
nuôi trong lồng gỗ thủ công. Đây sẽ là ưu thế lớn đặc biệt khi áp dụng
với quy mô sản xuất hàng hoá công nghiệp.
Về mặt xã hội, an ninh quốc phòng:
Vùng ven biển nước ta,
đặc biệt là khu vực có biển mở (bãi ngang) thường
là khu vực có mật độ tập trung cư dân cao, có thu nhập thấp và hiện đang là
mục tiêu của các chương trình xoá đói giảm nghèo. Phát triển công nghệ nuôi
biển tại những vùng này sẽ góp phần thu hút đầu tư phát triển kinh tế, đem lại
công ăn việc làm cho một bộ phận lớn cư dân, góp phần chuyển đổi cơ cấu
lao động sang nuôi trồng thuỷ s
ản. Những tác động chính khi phát triển nuôi
cá lồng biển mở là:
- Tạo thêm công ăn việc làm cho những người làm sản xuất và dịch vụ về
lồng bè, những người trực tiếp làm nuôi trồng thuỷ sản.
- Góp phần phát triển một nghề nuôi mới, sử dụng vùng biển mở, là vùng
có tiềm năng rất lớn của nước ta.
- Góp phần tạo ra lượng hàng hoá lớn cho xã hộ
i, phục vụ tiêu dùng và
xuất khẩu.
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất từ đánh bắt sang nuôi trồng là xu
thế chung của thời đại và cũng là chiến lược phát triển ngành thuỷ sản
nước ta.
- Tận dụng tài nguyên biển, tăng cường sự hiện diện của người dân trên
biển, thể hiện chủ quyền quốc gia và phát triển kinh tế biển.
Về môi trường sinh thái:
Phát triển nuôi cá lồng vùng biển mở theo quy mô công nghiệp sẽ thúc
đẩy chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp, hạn chế tình trạng khai thác cạn kiệt
xvii
nguồn lợi ven bờ đang là nguy cơ về mất cân bằng sinh thái. Nuôi biển mở
theo quy hoạch hợp lý sẽ không làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái do ít
dịch bệnh, hạn chế chất thải gây ô nhiễm môi trường do khả năng tự làm sạch
cao so với hình thức nuôi nhỏ lẻ, sử dụng nguồn thức ăn cá tạp tại các vùng
nước nông, eo vịnh kín ven bờ.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, ki
ểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ
trì…)
I Báo cáo
định kỳ
Lần 1 3/7/2008
- Đạt yêu cầu tiến độ
Lần 2 10/12/2008
- Đạt yêu cầu tiến độ
Lần 3 7/12/2009
- Đạt yêu cầu tiến độ
Lần 4 17/6/2010
- Đạt yêu cầu tiến độ
Lần 5 10/9/2010
- Đạt yêu cầu tiến độ
II
Kiểm tra
định kỳ
Lần 1 3/7/2008
- Đề tài cơ bản đã hoàn thành các nội
dung theo tiến độ.
Lần 2 10/12/2008
- Đề tài cơ bản đã hoàn thành các nội
dung theo tiến độ, đã tổ chức khảo sát
lựa chọn địa điểm xây dựng mô hình.
Lần 3 7/12/2009
- Đề tài đã hoàn thành 16/22 chuyên đề,
đã gia công lắp đặt hệ thống vận hành và
tổ chức thử nghiệm.
Lần 4
19/5/2010 - Đề tài đã hoàn thành xong các nội
dung của năm 2009 cụ thể: chế tạo, lắp
đặt và đang nuôi thử nghiệm trên mô
hình tại Nghệ An. Đã xây dựng xong các
quy trình kỹ thuật nuôi, chăm sóc, phòng
trị bệnh cũng như các quy trình vận hành
xviii
và bảo dưỡng lồng.
Lần 5 10/9/2010
- Đề tài cơ bản đã hoàn thành các nội
dung theo tiến độ.
III Nghiệm thu
cấp cơ sở
5/11/2010 Đạt yêu cầu
Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)
Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)
Như Văn Cẩn
1
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt 4
Danh mục các bảng 5
Danh mục các hình vẽ, đồ thị 7
MỞ ĐẦU 9
1. Giới thiệu chung và tính cấp thiết của đề tài 9
2. Mục tiêu của đề tài 11
3. Các nội dung chính của đề tài 11
4. Cách tiếp cận 12
5. Ý nghĩa kinh tế xã hội và môi trường của đề tài: 12
Chương 1. Tổng quan về các nghiên cứu về công nghệ nuôi cá lồng biển
mở 14
1.1 Khái niệm vùng biển mở và trang trại nuôi cá lồng biển mở 14
1.2 Công nghệ lồng bè và các thiết bị vận hành 15
1.3 Công nghệ quản lý, vận hành trang trại nuôi cá lồng biển mở 18
1.3.1 Nghiên cứu về kỹ thuật chăm sóc và quản lý cá nuôi 18
1.3.2 Sinh vật bám và những tác động đối với hệ thống lồng 20
1.3.3 Chế độ vận hành và bảo dưỡng hệ thống lồng biển 21
1.4 Tình hình nghiên cứu và phát triển nuôi cá lồng biển mở ở nước ta . 22
1.5 Những vấn đề chính cần cải tiến hoặc khắc phục để phát triển nuôi cá
lồng biển mở ở nước ta. 23
Chương 2. Nghiên cứu, lựa chọn, đề xuất mô hình trang trại nuôi cá lồng
vùng biển mở và các thiết bị vận hành đồng bộ 25
2.1 Đặt vấn đề 25
2.2 Cơ sở lý luận và các phương pháp nghiên cứu đã thực hiện 25
2.2.1 Phương pháp lựa chọn công nghệ và thiết bị 25
2
2.2.2 Nghiên cứu, thiết kế cải tiến lồng nuôi và các thiết bị vận
hành cho phù hợp với điều kiện thời tiết nước ta 27
2.3 Các nội dung chính và kết quả 28
2.3.1 Lựa chọn công nghệ lồng nuôi cá biển 28
2.3.2 Nghiên cứu, cải tiến hệ thống lồng nuôi 36
2.3.3 Nghiên cứu, đề xuất và thiết kế một số thiết bị, dụng cụ
chuyên dụng 60
2.3.4 Nghiên cứu, thiết kế cơ sở hậu cần phục vụ trang trại nuôi cá
lồng biển mở. 71
Chương 3. Gia công, lắp đặt hệ thống lồng nuôi vùng biển mở và các
thiết bị vận hành đồng bộ 76
3.1 Đặt vấn đề 76
3.2 Cách tiếp cận và phương pháp thực hiện 76
3.2.1 Khảo sát, lựa chọn vị trí đặt lồng 76
3.2.2 Gia công, lắp ráp hệ thống lồng nuôi và một số thiết bị vận
hành 77
3.3 Nội dung và kết quả chính 78
3.3.1 Điều tra khảo sát, lựa chọn vị trí đặt lồng nuôi thử nghiệm 78
3.3.2 Gia công và lắp ráp hệ thống lồng nuôi 80
3.3.3 Gia công và lắp đặt một số thiết bị vận hành 82
3.3.4 Mô hình tổng thể của trang trại nuôi cá lồng biển mở 83
Chương 4. Thử nghiệm, xây dựng quy trình vận hành mô hình trang trại
nuôi cá giò vùng biển mở 86
4.1 Đặt vấn đề 86
4.2 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 87
4.2.1 Phương pháp nuôi thử nghiệm và xây dựng quy trình kỹ thuật
nuôi cá giò thương phẩm trong lồng biển mở. 89
4.2.2 Phương pháp thử nghiệm và xây dựng quy trình vận hành,
bảo dưỡng trong trang trại nuôi cá lồng biển mở 93
4.2.3 Phương pháp dự tính hiệu quả kinh tế của mô hình 96
3
4.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 97
4.3 Các nội dung và kết quả 97
4.3.1 Kết quả nuôi thử nghiệm và dự thảo quy trình kỹ thuật nuôi
cá giò thương phẩm trong lồng vùng biển mở 97
4.3.2 Kết quả vận hành và dự thảo quy trình bảo dưỡng hệ thống
lồng nuôi vùng biển mở 110
4.3.3 Phân tích giá thành sản xuất và hiệu quả kinh tế của mô hình
……………………………………………………………124
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 133
1. Kết luận 133
1.1 Lựa chọn và nghiên cứu cải tiến công nghệ 133
1.2 Gia công chế tạo và lắp đặt hệ thống lồng và các thiết bị vận
hành …… …………………………………………………………… 134
1.3 Vận hành mô hình trang trại và xây dựng quy trình kỹ
thuật …………………………………………………………… 135
2. Kiến nghị. 137
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 139
PHỤ LỤC 144
Phụ lục 1. Một số hình ảnh hoạt động và sản phẩm của đề tài 144
Phụ lục 2. Thành phần giống loài và vị trí phân loại ĐVĐ vùng biển mở 150
Phụ lục 3. Dự thảo quy trình kỹ thuật Nuôi cá giò thương phẩm trong hệ
thống lồng nuôi vùng biển mở 152
Phụ lục 4. Dự thảo quy trình kỹ thuật Vận hành và bảo dưỡng hệ thống lồng
nuôi vùng biển mở 161
Phụ lục 5. Số liệu về 02 cơn bão liên quan đến quá trình vận hành lồng 167
4
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
AGR: Absolute Growth Rate
BTB: Bắc Trung Bộ
BCN: Ban chủ nhiệm
CV: Coefficent of Variation
DMS: Dynamic mooring system
ĐVĐ: Động vật đáy
ĐK: Đường kính
FAO: Tổ chức nông lương thế giới
FCR: Food conversion ratio
HDPE: High Density Poly Etylen
KHCN: Khoa học công nghệ
KST: Ký sinh trùng
NTTS: nuôi trồng thuỷ sản
PA: Polyamit
SGR: Specific growth rate
SVB: Sinh vật bám
SVL: Sinh vật lượng
TLC: Tension Leg Cage
VISCOC: Vietnamese Submergible Cage for Offshore Culture
5
Danh mục các bảng
Bảng 2.1 Các thông số hình học của hệ thống lồng VISCOC-01. 57
Bảng 2.2 Các thông số lựa chọn vật liệu và số lượng 57
Bảng 2.3 Các thông số về khối lượng của các thành phần lồng 58
Bảng 2.4 Các thông số về các lực tác động lên lồng (kg) 58
Bảng 2.5 Một số thông số của tàu công tác liên quan đến hoạt động vận hành
61
Bảng 2.6 Danh mục các thiết bị vận hành cho trang trại nuôi lồng biển mở. . 70
Bảng 2.7 Tổng hợp yêu cầu về cơ sở hậu cần cho trang trại nuôi cá lồng biển
mở 73
Bảng 4.1 Kết quả về tốc độ tăng trưởng của cá sau 3 tuần nuôi thí nghiệm về
mật độ thả 98
Bảng 4.2 Một số yếu tố môi trường tại khu vực nuôi cá lồng (trung bình
tháng) 100
Bảng 4.3.1 Kết quả theo dõi tăng trưởng về khối lượng của cá giò nuôi lồng
biển mở tại lồng A1 và A2 100
Bảng 4.3.2 Một số chỉ tiêu khác của cá giò nuôi lồng biển mở tại lồng A1 và
A2 102
Bảng 4.4 Kết quả phân đàn của cá giò qua các tháng nuôi bằng lồng biển mở.
103
Bảng 4.5. So sánh một số kết quả nuôi cá giò sử dụng dung tích lồng nuôi và
loại thức ăn khác nhau. 103
Bảng 4.6 Danh sách các tác nhân gây bệnh, tỷ lệ và mức độ nhiễm của chúng
trên cá giò nuôi lồng vùng biển mở 104
Bảng 4.7 So sánh một số yếu tố môi trường tại các địa điểm khác nhau 107