BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN
NÔNG THÔN
CHƯƠNG TRÌNH TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KC.06/06-10
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC ẤU TRÙNG TÔM HÙM BÔNG
(Panulirus ornatus) LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC TẠO
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIỐNG
Mã số KC.06.24/06-10
Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản III
Chủ nhiệm
đề tài: TS. Nguyễn Thị Bích Thúy
8674
Nha Trang -2011
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN
CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.06/06-10
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC ẤU TRÙNG TÔM HÙM BÔNG
(Panulirus ornatus) LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC TẠO
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIỐNG
Mã số KC.06.24/06-10
Chủ nhiệm đề tài
(Ký tên)
TS. Nguyễn Thị Bích Thúy
Cơ quan chủ trì đề tài
(Ký tên và đóng dấu)
Ban Chủ nhiệm Chương trình
KT. Chủ nhiệm
Phó Chủ nhiệm
TS. Phạm Hữu Giục
Bộ Khoa học và Công nghệ
Văn phòng các Chương trình
KT. Giám đốc
Phó Giám đốc
TS. Nguyễn Thiện Thành
Nha Trang -2011
i
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học ấu trùng tôm hùm bông
(Panulirus ornatus) làm cơ sở cho việc tạo công nghệ sản xuất giống
Mã số đề tài: KC.06.24/06-10
Thuộc: Chương trình trọng điểm cấp Nhà nước KC.06/06-10
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Thúy
Ngày, tháng, năm sinh: 02/10/1958 Nam/ Nữ: Nữ
Học vị: Tiế
n sĩ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính
Điện thoại:
Tổ chức: 058.3835149 Nhà riêng: 058.3876127 Mobile: 090.5331303
VIỆN NGHIÊN CỨU
NUÔI TRỒNG THỦY SẢN III
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Nha Trang, ngày 20 tháng 12 năm 2010
ii
Fax: 058.3831846 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III
Địa chỉ tổ chức: 33 Đặng Tất – Nha Trang – Khánh Hòa
Địa chỉ nhà riêng: Lô số 2, đường Nguyễn Khanh, Nha Trang, Khánh Hòa
3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III
Điện thoại: 058.3831138 Fax: 058.3831846
E-mail:
Website: www.ria3.org.vn
Địa chỉ: 33 Đặng Tất – Nha Trang – Khánh Hòa
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Đào Vă
n Trí
Số tài khoản: 3711 – Kho bạc nhà nước tỉnh Khánh Hòa
Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước tỉnh Khánh Hòa
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Khoa học và Công nghệ
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 01/2009 đến tháng 12/2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 01/2009 đến tháng 12/2010
iii
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
Tổng số kinh phí thực hiện: 2.800 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 2.800 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ.
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng,
năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng,
năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 1/2009 –
12/2009
1.650.000 1/2009 –
12/2009
607.816,936
2 1/2010 –
8/2010
805.000 1/2010 –
8/2010
1.162.164,114
3 9/2010 –
12/2010
345.000 9/2010 –
12/2010
924.157,542
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản
chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Trả công lao
động (khoa
học, phổ
thông)
940 940 894.335,570
2 Nguyên, vật
liệu, năng
lượng
1.040 1.040 1.055.308,218
3 Thiết bị,
máy móc
480 480 457.450,000
4 Xây dựng, 50 50 49.938,892
iv
sửa chữa
nhỏ
5 Chi khác 290 290 237.150,912
Tổng cộng 2.800 2.800 0 2.694.138,592
+ Kinh phí tiết kiệm chi mua tài sản trích quỹ phát triển sự nghiệp 10.550.000đ
+ Kinh phí tiết kiệm chi mua vật tư, đoàn ra trích quỹ phát triển sự nghiệp
95.311.408đ
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài:
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 Quyết định số
1585/QĐ-BKHCN
ngày 28/7/2008
Phê duyệt tổ chức, cá nhân
trúng tuyển chủ trì đề tài thuộc
chương trình
2 Quyết định số
1870/QĐ-BKHCN
ngày 27/8/2008
Phê duyệt kinh phí các đề tài
cấp nhà nước bắt đầu thực hiện
năm 2009 thuộc chương trình
KHCN trọng điểm cấp nhà
nước giai đoạn 2006-2010
3 Hợp đồng số:
24/2008/HĐ -
ĐTCT-KC06/06-
10 ngày
28/12/2008
Hợp đồng nghiên cứu khoa học
và phát triển công nghệ
4 Công văn
251/VPCT-HCTH
Nguyên vật liệu làm lồng bè
nuôi tôm hùm của Đề tài
Điều chỉnh việc
mua lồng bè trong
v
ngày 31/3/2010 KC.06.24/06-10 thuyết minh thành
mua nguyên vật
liệu để làm lồng bè.
5 Công văn
469/VPCT-THKH
ngày 31/3/2010
Điều chỉnh chủng loại thiết bị
của Đề tài KC.06.24/06-10
Thay đổi một số
thiết bị phục vụ thí
nghiệm
6 Công văn
164/VPCTTĐ-
THKH ngày
31/3/2010
Điều chỉnh một số khoản mục
kinh phí của Đề tài
KC.06.24/06-10
Điều chỉnh giảm
chi cho chuyên gia
2009,2010 và đoàn
vào năm 2010.
Điều chỉnh tăng chi
cho vật tư là tảo
Spirulina
4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia
chủ yếu
Sản phẩm
chủ yếu
đạt được
Ghi chú
1 Viện Nghiên
cứu Chế tạo
Tàu thủy
thuộc trường
Đại học Nha
Trang
Viện Nghiên
cứu Chế tạo
Tàu thủy thuộc
trường Đại học
Nha Trang
Thiết kế, chế
tạo, lắp đặt
hệ thống bể
thí nghiệm
của đề tài
Hệ thống
bể thí
nghiệm của
đề tài
vi
2 Viện Hải
Dương Học
Nha Trang
Do CTV
thực
hiện
nhiệm
vụ của
Viện
Hải DH
ở Bình
Định
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài:
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá
nhân đã
tham gia
thực hiện
Nội dung tham
gia chính
Sản phẩm chủ yếu
đạt được
Bài báo: Spiny lobster
farming in Vietnam
and the role of
probiotics during
production
Bài báo: Đặc điểm
biến thái của ấu trùng
tôm hùm bông
(Panulirus ornatus
Fabricius 1798) ở pha
đầu phyllosoma trong
điều kiện ương nuôi
1 TS. Nguyễn
Thị Bích Thúy
TS. Nguyễn
Thị Bích
Thúy
CNĐT, tổ chức
thực hiện các
nội dung
nghiên cứu và
quản lý ĐT.
Thực hiện TN
về điều kiện
sinh thái môi
trường ương ấu
trùng tôm hùm
bông
Bài báo: Ảnh hưởng
của thức ăn lên thái
gian biến thái và tỷ lệ
sống của ấu trùng tôm
vii
hùm bông (Panulirus
ornatus Fabricius
1798) ở pha đầu
phyllosoma
CĐ: Nghiên cứu các
giai đoạn biến thái
của ấu trùng
CĐ: Nghiên cứu sinh
trưởng của ấu trùng
CĐ: Bệnh và biện
pháp phòng bệnh trên
ấu trùng
CĐ: Nghiên cứu biện
pháp phòng trị bệnh
cho tôm hùm bông bố
mẹ
2
ThS. Đinh
Tấn Thiện
1
KS. Trịnh
Thị Mai
Thư ký đề tài,
theo dõi các
hoạt động của
đề tài. Thực
hiện TN nuôi
vỗ thành thục
tôm hùm bông
bố mẹ trong bể
và trên biển
CĐ: Nghiên cứu các
điều kiện môi trường
trong nuôi vỗ tôm
hùm bố mẹ trên biển
3
CN. Nguyễn
Xuân Thú
2
CN. Nguyễn
Thị Anh
Thư
Kế toán đề tài,
theo dõi và
quản lý kinh
phí ĐT
Báo cáo thanh quyết
toán đề tài theo quy
định của Nhà nước
4
TS.Nguyễn
Thị Thanh
Thủy
3
KS. Nguyễn
Thị Hồng
Tuyên
CTV, thực hiện
TN dinh dưỡng
của ấu trùng
CĐ: Nghiên cứu ảnh
hưởng của thức ăn
chế biến lên ấu trùng
viii
tôm hùm bông
5
TS.Nguyễn
Văn Đạt
4
CN. Đinh
Đức Tiến
CTV, thiết kế,
chế tạo, lắp đặt
hệ thống bể thí
nghiệm của đề
tài
CĐ: Nghiên cứu ảnh
hưởng của hai loại bể
ương đến giảm khả
năng ăn thịt lẫn nhau
của ấu trùng
CĐ: Nghiên cứu các
loại thức ăn phù hợp
nuôi vỗ tôm hùm
bông bố mẹ
6
ThS.Lê Văn
Chí
5
KS. Nguyễn
Khánh Nam
CTV, thực hiện
TN nuôi vỗ
thành thục tôm
hùm bông bố
mẹ trên biển
CĐ: Nghiên cứu tỷ lệ
đực cái và mật độ
nuôi vỗ tôm hùm
bông bố mẹ
CĐ:Nghiên cứu ảnh
hưởng của vận tốc
nước ở hai loại bể
ương đến khả năng
trôi nổi của ấu trùng
và thức ăn trong bể
ương
7
TS. Andrew
Jeffs
TS. Andrew
Jeffs
Cố vấn ĐT về
thiết kế và theo
dõi TN về các
đặc điểm sinh
thái môi trường
ương ấu trùng
tôm hùm bông
CĐ: Nghiên cứu về
các yếu tố môi trường
liên quan phù hợp với
từng giai đoạn biến
thái của ấu trùng
8
NCVC. David
M. Smith
NCVC.
David M.
Cố vấn ĐT về
thiết kế và theo
CĐ: Nghiên cứu đặc
điểm dinh dưỡng của
ấu trùng
ix
Smith dõi TN về dinh
dưỡng của ấu
trùng tôm hùm
bông
CĐ: Nghiên cứu về
ảnh hưởng của thức
ăn tươi sống lên ấu
trùng
1
: Viện giao nhiệm vụ chủ nhiệm dự án sản xuất thử ghẹ lột
2
: Viện điều chuyển từ phòng Tài Chính sang phòng Kế hoạch
3
: Thực hiện đề tài cấp Nhà nước do Viện Hải học chủ trì tại tỉnh Bình Định
4
: Thực hiện dự án cấp Nhà nước do Viện Nghiên cứu Chế tạo Tàu thủy chủ trì
tại một số tỉnh miền Bắc
5
: Làm nghiên cứu sinh ở Australia
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm, tên tổ chức
hợp tác, số đoàn, số lượng
người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm, tên tổ chức
hợp tác, số đoàn, số lượng
người tham gia )
Ghi chú
1
Đoàn vào
2 người ; 30 ngày ; 2 lần
1 người, 1 lần (tháng
11/2010)
*
2 Đoàn ra (nước đến. số người.
số ngày. số lần )
- Tham dự Hội thảo tôm hùm
quốc tế ở Ấn Độ: 1 người
Đoàn ra
- Tham dự Hội thảo tôm
hùm quốc tế ở Ấn Độ: 1
người (03-09/01/2010)
x
Đoàn ra
- Tham dự hội thảo Nuôi
trồng thủy sản quốc tế tại
Malaysia (03-06/11/2009):
1 người
Kinh phí
do tổ chức
INVE tài
trợ
*
Thay đổi: Điều chỉnh giảm chi cho chuyên gia 2009, 2010 và đoàn vào năm
2010. Điều chỉnh tăng chi cho vật tư là tảo Spirulina theo công văn
164/VPCTTĐ-THKH ngày 31/3/2010
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
Thực tế đạt được Ghi chú
1 Hội thảo về tôm hùm ngày
23/11/2010 tại Viện Nghiên
cứu Nuôi trồng Thủy sản III
Hội thảo về tôm hùm
ngày 23/11/2010 tại Viện
Nghiên cứu Nuôi trồng
Thủy sản III
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Người,
cơ quan
thực hiện
1 NC xây dựng QT nuôi tôm
hùm bông bố mẹ thành thục
1/2009 –
11/2010
03/2009
- 09/2010
Nguyễn
Khánh Nam,
xi
-Công việc 1:
Xác định tỷ lệ đực cái và mật
độ nuôi thích hợp
1/2009 –
11/2010
03/2009
- 09/2010
-Công việc 2:
Xác định các loại thức ăn phù
hợp với tôm hùm bông bố mẹ
1/2009 –
11/2010
03/2009
- 09/2010
-Công việc 3:
Theo dõi các điều kiện môi
trường chính gồm độ sâu, ánh
sáng, dòng chảy, nhiệt độ, độ
mặn, pH, oxy hòa tan trong
nuôi vỗ tôm hùm bông bố mẹ
1/2009 –
11/2010
03/2009
- 09/2010
-Công việc 4:
Các biện pháp phòng trị
bệnh cho tôm hùm bố mẹ
1/2009 –
11/2010
03/2009
- 09/2010
Trịnh Thị
Mai, Nguyễn
Thị Bích
Thúy Viện
Nghiên cứu
Nuôi trồng
Thủy sản III
NC các đặc điểm sinh học
của ấu trùng tôm hùm bông
5/2009 –
11/2010
09/2009
- 10/2010
2
-Công việc 1:
Xác định các giai đoạn biến
thái của ấu trùng: thời gian
lột vỏ, số lần lột vỏ, tập tính
biến thái và đặc điểm hình
thái ấu trùng qua mỗi giai
5/2009 –
11/2010
09/2009
- 10/2010
Nguyễn Thị
Bích Thúy,
Nguyễn Thị
Hồng Tuyên
Viện Nghiên
cứu Nuôi
trồng Thủy
sản III
xii
đoạn lột vỏ biến thái
-Công việc 2:
Xác định các đặc điểm dinh
dưỡng của ấu trùng: kích cỡ
thức ăn, loại thức ăn thích
hợp của từng gian đoạn ấu
trùng
5/2009 –
11/2010
09/2009
- 10/2010
-Công việc 3
Nghiên cứu ảnh hưởng của 2
kiểu bể ương đến tỷ lệ sống
của ấu trùng
5/2009 –
11/2010
09/2009
- 10/2010
-Công việc 4
Nghiên cứu ảnh hưởng của
vận tốc nước chảy khác nhau
trong 2 loại bể trên đến tỷ lệ
sống và sinh trưởng của ấu
trùng
5/2009 –
11/2010
09/2009
- 10/2010
-Công việc 5
Xác định các yếu tố môi
trường liên quan phù hợp với
5/2009 –
11/2010
09/2009
- 10/2010
Đinh Đức
Tiến
Viện Nghiên
cứu Chế tạo
Tàu thủy
Andrew Jeff
Đại học
Auclank
NewZealand
David Smith
Viện Nghiên
cứu CSIRO,
Australia
xiii
từng giai đoạn biến thái của
ấu trùng bao gồm nhiệt độ,
độ mặn, pH, oxy hòa tan, ánh
sáng, NO
2
và PO
4
-Công việc 6
Nghiên cứu các biện pháp
phòng và trị bệnh thường gặp
trên ấu trùng
5/2009 –
11/2010
09/2009
- 10/2010
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học cần đạt
Số
TT
Tên sản phẩm
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Ghi
chú
Tôm hùm bông bố mẹ
thành thục sinh dục
100 kg 101 kg
- Khối lượng cơ thể 0,9-1,2 kg/con 0,95-1,22 kg/con
- Tỷ lệ sống
95% 94,98%
- Tỷ lệ thành thục
50%
65,37
1
- Dấu hiệu bệnh
Không có Có bệnh thường gặp
xiv
thường gặp như bệnh đen mang,
bệnh sữa
2 Quy trình nuôi vỗ tôm
hùm bông bố mẹ
Tôm hùm bông
bố mẹ thành
thục sinh dục đạt
khối lượng 900 –
1200 g/con
- Tỷ lệ thành
thục 50%
- Tỷ lệ thụ tinh
trên 70%
- Tỷ lệ nở trên
70%
Tôm hùm bông bố
mẹ thành thục sinh
dục đạt khối lượng
950 – 1220 g/con
- Tỷ lệ thành thục
trung bình 65,37%
- Tỷ lệ thụ tinh
trung bình 91,18%
- Tỷ lệ nở trung
bình 81,85%
Báo cáo chuyên đề 4 báo cáo
3
- Đặc điểm hình thái
và biến thái của ấu
trùng
Xác định được
các giai đoạn
biến thái của ấu
trùng: thời gian
lột vỏ, số lần lột
vỏ, tập tính biến
thái và đặc điểm
hình thái ấu
trùng qua mỗi
giai đoạn lột vỏ
biến thái. Có các
Xác định được 5
giai đoạn biến thái
của ấu trùng: thời
gian lột v
ỏ 7-15
ngày, số lần lột vỏ 8
lần. Mô tả đặc điểm
hình thái ấu trùng
qua mỗi giai đoạn
lột vỏ biến thái với
hình ảnh minh hoạ
của ấu trùng ( hình
xv
minh hoạ về đặc
điểm hình thái
của ấu trùng và
hình ảnh chụp
qua kính hiển vi.
ảnh chụp qua kính
hiển vi).
- Đặc điểm dinh
dưỡng của ấu trùng
Nêu được các
thông số kỹ
thuật về tỷ lệ
sống, tăng
trưởng của ấu
trùng; kích cỡ,
chủng loại thức
ăn thích hợp cho
ấu trùng.
Xác định được thức
ăn thích hợp cho ấu
trùng tôm hùm bông
đến giai đoạn 5 là
nauplii của artemia
với tỷ lệ sống đạt
được là 2,3% và
kích thước ấu trùng
4,9 mm. Kích
thước nauplii thích
hợp cho ấu trùng là
80-100 µm.
- Ảnh hưởng của kiểu
bể ương đến tỷ lệ
sống ấu trùng
Phân tích được
mối liên quan
giữa hệ thống
thiết bị ương
nuôi đến tỷ lệ
sống của từng
giai đoạn biến
thái của ấu
Đã xác định được 2
loại bể ương ấu
trùng là upwelling.
Tỷ lệ sống và chiều
dài cơ thể c
ủa ấu
trùng đến giai đoạn
III khi ương trong
bể upwelling và
xvi
trùng. raceway đạt cao
nhất ở lưu tốc nước
3 lít/giờ (42 – 50 %
và 2,53 - 2,55 mm)
và thấp nhất khi lưu
tốc nước bằng 0 (16
– 19 % và 2,47 -
2,47 mm).
- Bệnh và biện pháp
phòng bệnh ấu trùng
Xác định được
tên bệnh, tác
nhân gây bệnh
và biện pháp
phòng trị
Đã xác định được
các hiện tượng bệnh
sau: (1) Cơ thể ấu
trùng phát sáng, (2)
Các phần phụ của
ấu trùng bị “vẩn„
bám, (3) Cơ thể ấu
trùng có trùng loa
kèn, (4) Cơ thể ấu
trùng có giun tròn.
Sử dụng các sản
phẩm sinh học
Esibiz và Sanolife
để phòng trị hiện
tượng bị “v
ẩn„ bám
và phát sáng trên ấu
trùng đã có kết quả
xvii
khả quan ở bước
đầu thử nghiệm, tỷ
lệ ấu trùng bị nhiễm
bệnh giảm ở giai
đoạn I khoảng 4%,
ở giai đoạn II
khoảng 17%, ở giai
đoạn III khoảng
20%.
b) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt
Số
TT
Tên sản phẩm
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng, nơi công
bố
(Tạp chí, nhà xuất
bản)
1. Báo cáo định kỳ 6 tháng
lần (15/3 và 15/9)
4 4
2. Báo cáo tổng kết
KHKT đề tài
15 15
3. Báo cáo tóm tắt 15 15
4. Báo cáo trung gian ( 4
chuyên đề)
3 3
5. Báo cáo thống kê 3 3
6. Các số liệu, nhật ký thí
nghiệm
03 03
xviii
7. Bài báo 03 03 1. AQUA Culture
Asia Pacific
Magazine
2. Tạp chí Nông
nghiệp và PTNT
3. Tạp chí Khoa học
– Công nghệ Thủy
sản
c) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1 Thạc sỹ 1 3
12/2010 và
3/2011
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại:
- Đề tài mang tính nghiên cứu cơ bản, có ý nghĩa về khoa học và là tài liệu tham
khảo tốt cho những nghiên cứu tiếp theo
- Đã xây dựng được quy trình dự thảo về nuôi vỗ thành thục sinh dục tôm hùm
bông bố mẹ bằng lồng trên biển đạt khối lượng 950 – 1220 g/con
* Tỷ lệ thành thục trung bình 65,37%
* Tỷ lệ thụ tinh trung bình 91,18%
* Tỷ lệ nở trung bình 81,85%
xix
- Bạn đọc có thể biết đến kết quả ngghiên cứu của đề tài thông qua 1 bài báo
đăng ở tạp chí quốc tế và 2 bài báo đăng ở tạp chí trong nước
- Đã đào tạo được 3 thác sỹ khoa học thủy sản
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính,
ng
ười chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ
Lần 1 Tháng 5/2009 Đã thu được số liệu của một số
thí nghiệm của Nội dung nghiên
cứu 1
Lần 2 Tháng 11/2009 Đã thu được các sản phẩm của
năm thứ nhất theo như Hợp đồng
Lần 3 Tháng 5/2010 Đã thu được số liệu của một số
thí nghiệm của Nội dung nghiên
cứu 2
Lần 4 Tháng 10/2010 Về cơ bản, đã thu được các sản
phẩm của 2 năm theo như Hợp
đồng
II Kiểm tra định kỳ
Lần 1 Tháng 5/2009 Đề tài đạt tiến độ theo như đề
cương NC.
TS. Phạm Hữu Dục
Lần 2 Tháng 11/2009 Đề tài đạt tiến độ theo như đề
cương NC. Viện cần hỗ trợ ĐT
hoàn thiện gói thấu trang thiết bị
TS. Phạm Hữu Dục
Lần 3 Tháng 5/2010 Đề tài đạt tiến độ theo như đề
cương NC.
TS. Phạm Hữu Dục
xx
Lần 4 Tháng 10/2010 Đề tài đạt tiến độ theo như đề
cương NC. Kế hoach nghiệm thu
cấp cơ sở tháng 12/2011
TS. Phạm Hữu Dục
III Nghiệm thu cơ sở 31/12/2010 Đề tài đã hoàn thành các nôi
dung nghiên cứu và có đủ các
sản phẩm theo hợp đồng và đề
cương nghiên cứu. Cần bổ sung
làm rõ hơn về phương pháp, kết
quả ương nuôi ấu trùng trong 2
kiếu bể, viết quy trình theo mẫu
TS. Trương Hà Phương
Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)
Nguyễn Thị Bích Thúy
Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)
xxi
LỜI CAM ĐOAN
Các kết quả, sản phẩm thu được của Đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh học
ấu trùng tôm hùm bông ( Panulirus ornatus) làm cơ sở cho việc tạo công nghệ
sản xuất giống”, có mã số KC.06.24/06.10 thuộc Chương trình KH&CN trọng
điểm cấp Nhà nước KC.06/06-10 là một công trình khoa học nghiêm túc, sáng
tạo và trách nhiệm cao của tập thể các cán bộ và cộng tác viên do tôi làm chủ
nhiệm đề tài. Tôi xin cam đoan và chịu hoàn toàn trách nhi
ệm về tính chính xác
và chân thực của toàn bộ kết quả Đề tài.
Chủ nhiệm đề tài
TS. Nguyễn Thị Bích Thúy
xxii
LỜI CẢM ƠN
Đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh học ấu trùng tôm hùm bông (Panulirus
ornatus) làm cơ sở cho việc tạo công nghệ sản xuất giống”, có mã số
KC.06.24/06.10 thuộc Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước
KC.06/06-10 “Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản
xuất các sản phẩm xuất khẩu chủ lực”, do Bộ Khoa học và Công nghệ làm chủ
quản và Vi
ện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III chủ trì đã được triển khai
trong 2 năm (2009-2010) tại Cam Ranh và Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
Trong thời gian thực hiện, đề tài đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt
tình của Ban Chủ nhiệm chương trình KC.06/06.10, Văn phòng các Chương
trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước, UBND và bà con ngư dân vùng biển
thôn Xuân Ninh xã Cam Phúc Nam, thành phố Cam Ranh, Ban lãnh đạo cơ quan
Chủ quản và Chủ trì đề tài. Đặc biệt, Đề tài đã nhận đượ
c sự hỗ trợ và góp ý quý
báu về chuyên môn của các chuyên gia ở trong và ngoài nước: GS.TS. Trần Mai
Thiên, Patrick Sorgeloos, Andrew Jeffs, Regis Kelly; TS. Olivier Decamp,
Nguyễn Chí Thuận, Phạm Anh Tuấn, David Smiths, Greg Smith, Hiroyuki
Kasai, Nguyễn Văn Đạt. Thành công của Đề tài có sự làm việc say mê và trách
nhiệm của tập thể cộng tác viên và 7 sinh viên thực tập tốt nghiệp Cao học và
Đại học của Đại học Wageningen (Hà Lan), Đại học Nha Trang, Đại học Huế,
Đại học Quy Nhơn.
Xin được bày tỏ những cảm ơ
n chân thành và sâu sắc nhất.
Chủ nhiệm đề tài
TS. Nguyễn Thị Bích Thúy
xxiii
MỤC LỤC
Trang
BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI i
LỜI CAM ĐOAN xxi
LỜI CẢM ƠN xxii
MỤC LỤC xxiii
DANH MỤC CÁC BẢNG xxvi
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ xxviii
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4
1. 1. Hệ thống phân loại tôm hùm bông 4
1.2. Tỷ lệ đực cái và mật độ trong mùa sinh sản ở điều kiện nuôi lồng tại một số vùng nuôi
ven biển miền Trung, Việt Nam 4
1.3. Tỷ lệ đực cái trong mùa sinh sản tự nhiên 5
1.4. Thức ăn và dinh dưỡng 6
1.5. Các yếu tố môi trường liên quan 15
1.6. Giai đoạn biến thái của ấu trùng 23
1.7. Kiểu bể ương nuôi ấu trùng 29
1.8. Biện pháp phòng và trị bệnh 33
CHƯƠNG II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44
2.1. Địa điểm nghiên cứu 44
2.2. Nội dung nghiên cứu 1: Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi tôm hùm bông bố mẹ
thành thục sinh dục 45
2.2.1. Vật liệu thí nghiệm 45
2.2.2. Thí nghiệm về tỷ lệ đực cái và mật độ 47
2.2.3. Thí nghiệm về thức ăn 48
2.2.4. Thí nghiệm về độ sâu đặt lồng 49
2.2.5. Thí nghiệm về phòng trị bệnh 50
2.2.6. Quản lý và chăm sóc tôm thí nghiệm 52
2.3. Nội dung nghiên cứu 2: Nghiên cứu các đặc điểm sinh học c
ủa ấu trùng tôm hùm bông
53
2.3.1. Vật liệu thí nghiệm 53