Tải bản đầy đủ (.pdf) (220 trang)

Nghiên cứu vacxin phòng bệnh nhiễm khuẩn cho cá tra, cá basa, cá mú, cá giò, có hồng mỹ nuôi công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 220 trang )


BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
*




BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU VACXIN PHÒNG BỆNH NHIỄM KHUẨN
CHO CÁ TRA, CÁ BASA, CÁ MÚ, CÁ GIÒ,
CÁ HỒNG MỸ NUÔI CÔNG NGHIỆP




CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI:
ThS. NGUYỄN MẠNH THẮNG





7620
05/01/2010


Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 12 – 2009




BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
*


BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU VACXIN PHÒNG BỆNH NHIỄM KHUẨN
CHO CÁ TRA, CÁ BASA, CÁ MÚ, CÁ GIÒ,
CÁ HỒNG MỸ NUÔI CÔNG NGHIỆP


Chủ nhiệm đề tài:
ThS. Nguyễn Mạnh Thắng


Danh sách những người thực hiện chính:
1. ThS. Nguyễn Diễm Thư
2. ThS. Nguyễn Thò Mộng Hoàng
3. ThS. Nguyễn Thò Hiền
4. KS. Nguyễn Thò Hồng Vân
5. CN. Hoàng Thanh Lòch





Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng 12 - 2009



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Trang
Bảng 1.1: Một số loại vacxin đang được sử dụng trên thế giới
Bảng 3.1: Kết quả phân lập và đònh danh vi khuẩn
Bảng 3.2: Độc lực của vi khuẩn E.ictaluri trên cá tra và cá basa
Bảng 3.3. Kết quả chạy PCR các mẫu vi khuẩn
Bảng 3.4: Tổng hợp số lượng cá tra chết
Bảng 3.5: Tổng hợp số lượng cá basa chết
Bảng 3.6: Tính liều LD50 của vi khuẩn E.ictaluri đối với cá tra
Bảng 3.7: Tính liều LD50 của vi khuẩn E.ictaluri đối với cá basa
Bảng 3.8: Tỷ lệ bảo hộ ở các liều tiêm vi khuẩn vô hoạt đối với cá tra
Bảng 3.9: Tỷ lệ bảo hộ ở các liều tiêm vi khuẩn vô hoạt đối với cá basa
Bảng 3.10: Số lượng cá tra chết theo thời gian
Bảng 3.11: Số lượng cá basa chết theo thời gian
Bảng 3.12: Hiệu giá kháng thể của cá tra sau khi tiêm
canh khuẩn vô hoạt liều 10
8
CFU/con
Bảng 3.13: Hiệu giá kháng thể của cá basa sau khi tiêm
canh khuẩn vô hoạt liều 10
8
CFU/con
Bảng 3.14: Hiệu giá kháng thể ở cá tra sống sót sau khi công cường độc
Bảng 3.15: Hiệu giá kháng thể ở cá basa sống sót sau khi công cường độc
Bảng 3.16: Sự phát triển của vi khuẩn E.ictaluri trong các loại môi trường
khi nuôi cấy động không sục khí

Bảng 3.17: Sự phát triển của vi khuẩn E.ictaluri trong môi trường
Hottinger cải tiến khi nuôi cấy lên men
Bảng 3.18: Độ an toàn của vacxin đối với cá tra
Bảng 3.19: Độ an toàn của vacxin đối với cá basa
Bảng 3.20: Độ an toàn của vacxin phèn chua phòng bệnh
gan thận có mủ đối với cá tra và cá basa
Bảng 3.21: Tỷ lệ bảo hộ của vacxin cho cá tra
Bảng 3.22: Tỷ lệ bảo hộ của vacxin cho cá basa
Bảng 3.23: Chênh lệch tỷ lệ bảo hộ của vacxin khi tiêm cho cá tra và cá basa
Bảng 3.24: Tỷ lệ bảo bộ của vacxin cho cá tra sau khi tiêm 2 tháng
21
41
46
50
53
53
55
56
57
57
58
58

60

60
62
62

63


65
67
67

70
71
72
72
73
Bảng 3.25: Tỷ lệ bảo bộ của vacxin cho cá basa sau khi tiêm 2 tháng
Bảng 3.26: Thời gian cá tra chết sau khi công cường độc (Tiêm vacxin 2 tháng)
Bảng 3.27: Thời gian cá basa chết sau khi công cường độc (Tiêm vacxin 2 tháng)
Bảng 3.28: Tỷ lệ bảo bộ của vacxin cho cá tra sau khi tiêm 3 tháng
Bảng 3.29: Tỷ lệ bảo bộ của vacxin cho cá basa sau khi tiêm 3 tháng
Bảng 3.30: Hiệu lực của vacxin sau khi bảo quản 3 tháng
Bảng 3.31: Hiệu lực của vacxin sau khi bảo quản 4 tháng
Bảng 3.32: Hiệu lực của vacxin sau khi bảo quản 6 tháng
Bảng 3.33: Chênh lệch tỷ lệ bảo hộ sau thời gian bảo quản vacxin
Bảng 3.34: Hiệu giá kháng thể của cá sau khi tiêm vacxin ngoài thực đòa
Bảng 3.35: Đặc tính sinh hoá của vi khuẩn Vibrio alginolyticus
và Vibrio parahaemolyticus.
Bảng 3.36: Độc lực của vi khuẩn Vibrio alginolyticus chủng CM và CG
Bảng 3.37: Độc lực của vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus chủng CM1 và CG1
Bảng 3.38: Xác đònh liều LD50 của vi khuẩn Vibrio alginolyticus
đối với cá mú và cá giò
Bảng 3.39: Xác đònh liều LD50 của V. parahaemolyticus
đối với cá mú và cá giò
Bảng 3.40: Sự phát triển của vi khuẩn Vibrio alginolyticus
trong môi trường TSB và Hottinger

Bảng 3.41: Sự phát triển của vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus
trong môi trường TSB và Hottinger
Bảng 3.42: Độ an toàn của vacxin phèn chua phòng bệnh Vibriosis
đối với cá mú và cá giò
Bảng 3.43: Tỷ lệ bảo hộ của vacxin cho cá mú và cá giò
Bảng 3.44: Hiệu giá kháng thể của cá mú và cá giò sau khi công cường độc
Bảng 3.45: Tỷ lệ bảo bộ của vacxin cho cá mú và cá giò sau khi tiêm 2 tháng
Bảng 3.46: Tỷ lệ bảo bộ của vacxin cho cá mú và cá giò sau khi tiêm 3 tháng
Bảng 3.47: Độ dài miễn dòch của vacxin đối với cá mú và cá giò
Bảng 3.48: Hiệu lực của vacxin trên cá mú và cá giò sau khi bảo quản 4 tháng
Bảng 3.49: Hiệu lực của vacxin trên cá mú và cá giò sau khi bảo quản 6 tháng
Bảng 3.50: So sánh hiệu lực vacxin trên cá mú và cá giò sau 4 và 6 tháng
bảo quản

74
74
75
76
76
77
78
79
79
82

87
90
90

93


94

96

98

103
104
105
106
108
109
112
113

113

Bảng 3.51. Hiệu giá kháng thể của cá mú và cá giò sau khi tiêm vacxin
ngoài thực đòa
Bảng 3.52: Đặc tính sinh hoá của vi khuẩn Streptococcus iniae chủng HM07
Bảng 3.53: Kiểm tra độc lực của vi khuẩn S. iniae chủng HM07 trên cá hồng mỹ
Bảng 3.54: Tổng hợp cá hồng mỹ chết ở các lô thí nghiệm
Bảng 3.55: Liều LD50 của vi khuẩn S.iniae chủng HM07 đối với cá hồng mỹ
Bảng 3.56: Sự phát triển của vi khuẩn Streptococcus iniae chủng HM07
trong môi trường TSB và Hottinger
Bảng 3.57: Độ an toàn của vacxin phèn chua phòng bệnh do vi khuẩn
Streptococcus gây ra cho cá hồng mỹ
Bảng 3.58: Tỷ lệ bảo hộ của vacxin vô hoạt phèn chua cho cá hồng mỹ
Bảng 3.59: Tỷ lệ bảo hộ cho cá hồng mỹ sau 2 tháng tiêm vacxin

Bảng 3.60: Tỷ lệ bảo hộ cho cá hồng mỹ sau 3 tháng tiêm vacxin
Bảng 3.61: Chênh lệch TLBH sau khi tiêm vacxin 21 ngày, 2 tháng và 3 tháng
Bảng 3.62: Hiệu lực của vacxin trên cá hồng mỹ sau 4 và 6 tháng bảo quản
Bảng 3.63: So sánh hiệu lực vacxin trên cá hồng mỹ sau 4 và 6 tháng bảo quản


109
121
124
125
125

126

130
131
132
133
134
136
136


















DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình Trang
Hình 3.1: Vi khuẩn Edwardsiella ictaluri dưới kính hiển vi
Hình 3.2: Vi khuẩn Edwardsiella ictaluri trên môi trường thạch máu
Hình 3.3: Đặc tính sinh hoá của Edwardsiella ictaluri trên API 20E
Hình 3.4: Hệ thống nuôi cá thí nghiệm tại Trung tâm Quốc gia
giống Thủy sản nam bộ (Cái Bè, Tiền giang)
Hình 3.5: Mổ khám cá trước khi tiêm
Hình 3.6: Sản phẩm PCR điện di trên gel agarose 1,5% của vi khuẩn
Hình 3.7: Sản phẩm PCR điện di của mẫu mô thu ngoài thực đòa
Hình 3.8: Cá chết sau khi công vi khuẩn sống
Hình 3.9: Mổ khám cá chết
Hình 3.10: Kiểm tra đặc tính sinh hoá của vi khuẩn Vibrio bằng bộ kit API 20E
Hình 3.11: Hệ thống nuôi cá thí nghiệm tại Trung tâm quốc gia giống Hải sản
Nam Bộ (Vũng Tàu)
Hình 3.12: Mổ khám cá mú trước khi làm thí nghiệm
Hình 3.13: Cá giò được nuôi làm thí nghiệm


43
44
45


49
49
51
52
54
54
89

92
92
93










DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
Đồ thò
Trang
Đồ thò 3.1: Sự phát triển của vi khuẩn Edwardsiella ictaluri trong các loại
môi trường khi nuôi cấy tónh
Đồ thò 3.2: Sự phát triển của vi khuẩn Edwardsiella ictaluri trong môi
trường Hottinger khi nuôi cấy lên men
Đồ thò 3.3: Chênh lệch tỷ lệ bảo hộ của 3 lô vacxin cá tra sau một thời gian

bảo quản
Đồ thò 3.4: Chênh lệch tỷ lệ bảo hộ của 3 lô vacxin cá basa sau một thời
gian bảo quản
Đồ thò 3.5: Sự phát triển của vi khuẩn Vibrio alginolyticus trong môi trường
TSB và Hottinger
Đồ thò 3.6: Sự phát triển của vi khuẩn Vibrio alginolyticus trong môi trường
Hottinger khi nuôi cấy lên men
Đồ thò 3.7: Sự phát triển của vi khuẩn Vibrio paraheamolyticus trong môi
trường TSB và Hottinger
Đồ thò 3.8: Sự phát triển của vi khuẩn Vibrio paraheamolyticus trong môi
trường Hottinger khi nuôi cấy lên men
Đồ thò 3.9: Chênh lệch tỷ lệ bảo hộ sau một thời gian tiêm vacxin của 3 lô
vacxin đối với cá mú
Đồ thò 3.10: Chênh lệch tỷ lệ bảo hộ sau một thời gian tiêm vacxin của 3 lô
vacxin đối với cá giò
Đồ thò 3.11: Chênh lệch tỷ lệ bảo hộ của 3 lô vacxin cá mú sau một thời
gian bảo quản
Đồ thò 3.12: Chênh lệch tỷ lệ bảo hộ của 3 lô vacxin cá giò sau một thời
gian bảo quản
Đồ thò 3.13: Sự phát triển của vi khuẩn Streptococcus khi nuôi cấy động
không sục khí trong môi trường TSB và Hottinger
Đồ thò 3.14: Sự phát triển của vi khuẩn Streptococcus trong môi trường
Hottinger khi nuôi cấy lên men
Đồ thò 3.15: Chênh lệch tỷ lệ bảo hộ sau một thời gian tiêm vacxin của 3 lô
vacxin
Đồ thò 3.16: Chênh lệch tỷ lệ bảo hộ của 3 lô vacxin cá hồng mỹ

64

65


80

80

97

97

99

99

111

111

114

115

127

128

135
137

TÓM TẮT
Qua điều tra, thu thập mẫu bệnh phẩm cá bò bệnh điển hình tại các trang trại

nuôi cá. Từ các mẫu cá tra, cá basa bò bệnh gan thận có mủ phân lập được vi khuẩn
Edwardsiella ictaluri. Từ các mẫu cá mú, cá giò bò bệnh lở loét phân lập được vi
khuẩn Vibrio alginolyticus và Vibrio parahaemolyticus. Từ các mẫu cá hồng mỹ bò
bệnh lở loét phân lập được vi khuẩn Streptococcus iniae .
Các vi khuẩn phân lập được nghiên cứu về đặc tính sinh hoá, đặc tính nuôi
cấy. Sử dụng các chủng vi khuẩn này để gây nhiễm thực nghiệm, khảo sát độc lực
và đặc tính sinh miễn dòch của chúng. Chọn các phân lập có độc lực cao và phát
triển tốt trong môi trường nhân tạo để tiến hành nghiên cứu thử nghiệm vacxin
phòng bệnh.
Vacxin được sản xuất thử nghiệm phòng các bệnh nhiễm khuẩn cho các loài
cá đã nêu ở trên là vacxin vô hoạt toàn tế bào được diệt bằng formol với liều 0,4%.
Chất bổ trợ sử dụng là dung dòch phèn chua. Tỷ lệ cuối cùng của chất bổ trợ trong
vacxin là 0,4%. Môi trường Hottinger cải tiến thích hợp để nuôi cấy các loại vi
khuẩn trong hệ thống lên men tạo canh khuẩn dùng làm vacxin. Nồng độ muối trong
môi trường tùy thuộc vào đặc tính của từng loại vi khuẩn gây bệnh cho cá. Đối vơi
các vi khuẩn gây bệnh cho cá nước mặn đòi hỏi môi trường nuôi cấy có nồng độ
muối cao hơn so với vi khuẩn gây bệnh cho cá nước ngọt.
Sử dụng liều vacxin tiêm cho cá là 0,2ml/con. Lượng kháng nguyên trong 1
liều vacxin vi khuẩn vô hoạt phèn chua phòng bệnh gan thận có mủ cho cá tra và cá
basa là 3.10
9
tế bào vi khuẩn. Lượng kháng nguyên trong 1 liều vacxin vi khuẩn vô
hoạt phèn chua phòng bệnh Vibriolosis cho cá mú, cá giò và vacxin vi khuẩn vô
hoạt phòng bệnh do Streptococcus ở cá hồng mỹ là 2.10
9
tế bào vi khuẩn. Vacxin an
toàn khi tiêm cho cá với liều kháng nguyên gấp đôi liều sử dụng.

Tỷ lệ bảo hộ của vacxin thử nghiệm cho cá tra ở 3 lô khảo sát khi công cường
độc với liều 20LD50 dao động từ 65% đến 76,7%. Chênh lệch tỷ lệ bảo hộ giữa

nhóm cá được tiêm vacxin với nhóm cá đối chứng ở 3 lô vacxin khảo sát nói trên
dao động trong khoảng từ 48,4% đến 56,6%. Tỷ lệ bảo hộ của vacxin thử nghiệm
cho cá basa ở 3 lô khảo sát khi công cường độc với liều 20LD50 dao động từ 68,3%
đến 73,3%. Chênh lệch tỷ lệ bảo hộ giữa nhóm cá được tiêm vacxin với nhóm cá đối
chứng ở 3 lô vacxin khảo sát nói trên dao động trong khoảng từ 46,6% đến 53,3%.
Miễn dòch của vacxin vi khuẩn vô hoạt phèn chua phòng bệnh gan thận có mủ cho
cá tra và cá basa kéo dài được ít nhất là 3 tháng. Đối với cá tra, sau 3 tháng tiêm
vacxin chênh lệch tỷ lệ bảo hộ khi công cường độc với liều 20LD50 dao động từ
48,7% đến 51,3%. Đối với cá basa, chênh lệch tỷ lệ bảo hộ sau 3 tháng tiêm vacxin
dao động từ 39,7% đến 53,8%.
Tỷ lệ bảo hộ của vacxin thử nghiệm cho cá mú ở 3 lô khảo sát khi công cường
độc với liều 20LD50 dao động từ 70% đến 80,0%. Tuy nhiên, chênh lệch tỷ lệ bảo
hộ giữa nhóm cá được tiêm vacxin với nhóm cá đối chứng ở 3 lô vacxin khảo sát nói
trên chỉ dao động trong khoảng từ 35,0% đến 40,0%. Tỷ lệ bảo hộ của 3 lô vacxin
thử nghiệm cho cá mú cũng có tỷ lệ bảo hộ và chênh lệch tỷ lệ bảo hộ tương tự như
vacxin đối với cá giò. Sau 3 tháng tiêm vacxin, tỷ lệ bảo hộ của 3 lô vacxin khảo sát
đối với cá mú dao động từ 65% đến 70%. Chênh lệch tỷ lệ bảo hộ dao động từ 35%
đến 40%. Sau 3 tháng tiêm vacxin, tỷ lệ bảo hộ của 3 lô vacxin khảo sát đối với cá
giò dao động từ 70% đến 80%. Chênh lệch tỷ lệ bảo hộ tương tự như đối với vacxin
cho cá mú, dao động từ 35% đến 40%.
Tỷ lệ bảo hộ của vacxin thử nghiệm cho cá hồng mỹ ở 3 lô khảo sát khi công
cường độc với liều 20LD50 dao động từ 65% đến 75,0%. Tuy nhiên, chênh lệch tỷ
lệ bảo hộ giữa nhóm cá được tiêm vacxin và nhóm cá đối chứng chỉ đạt từ 25% đến
30%. Sau 3 tháng tiêm vacxin, tỷ lệ bảo hộ của 3 lô vacxin khảo sát đối với cá hồng
mỹ dao động từ 55% đến 80%. Chênh lệch tỷ lệ bảo hộ giữa nhóm cá được tiêm
vacxin và nhóm cá đối chứng dao động từ 25% đến 35%.
Khi bảo quản các loại vacxin vi khuẩn vô hoạt phèn chua phòng bệnh cho cá
tra, cá basa, cá mú, cá giò, cá hồng mỹ ở nhiệt độ từ 2-8
0
C thì độ dài bảo quản của

vacxin kéo dài được ít nhất là 6 tháng. Sau 6 tháng bảo quản ở điều kiện như trên
chênh lệch tỷ lệ bảo hộ giữa nhóm cá thí nghiệm và nhóm cá đối chứng tương đương
với với chênh lệch tỷ lệ bảo hộ của vacxin khi mới sản xuất.
Thử nghiệm sử dụng vacxin ngoài thực đòa cho thấy các loại vacxin đều an
toàn cho cá. Tất cả các cá được tiêm vacxin đều bình thường, không có bất kỳ triệu
chứng lâm sàng nào khác biệt có thể nhận thấy so với nhóm cá đối chứng. Trong thử
nghiệm ngoài thực đòa không dùng phương pháp công cường độc để kiểm tra hiệu
lực miễn dòch của vacxin mà chỉ dùng phương pháp ngưng kết để kiểm tra hàm
lượng kháng thể của cá sau khi tiêm vacxin. Kết quả kiểm tra hàm lượng kháng thể
cho thấy hiệu giá kháng thể ở cá sau khi tiêm vacxin thử nghiệm ngoài thực đòa
tương đương với hiệu giá kháng thể của cá sau khi tiêm vacxin trong điều kiện
phòng thí nghiệm.











MỤC LỤC

Trang
Danh mục các bảng
Danh mục các hình ảnh
Danh mục các đồ thò
Tóm tắt

ĐẶT VẤN ĐỀ
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Bệnh nhiễm khuẩn của cá basa, cá tra, cá mú, cá giò, cá hồng mỹ
1.1.1. Bệnh nhiễm khuẩn trên cá tra
1.1.1.1. Bệnh hoại tử cơ quan nội tạng của cá tra
1.1.1.2. Bệnh xuất huyết trên cá tra
1.1.2. Bệnh nhiễm khuẩn trên cá basa
1.1.2.1. Bệnh hoại tử cơ quan nội tạng của cá basa
1.1.2.2. Bệnh xuất huyết trên cá basa
1.1.3. Bệnh nhiễm khuẩn trên cá mú
1.1.4. Bệnh nhiễm khuẩn trên cá giò
1.1.5. Bệnh nhiễm khuẩn trên cá hồng mỹ
1.2. Tổng quan về vacxin và miễn dòch
1.2.1. Lòch sử phát triển của vacxin
1.2.2. Lợi ích của việc dùng vacxin
1.2.3. Vacxin và nguyên lý tác dụng
1.2.4. Tiêu chuẩn của vacxin
1.2.5. Miễn dòch ở cá xương
1.2.5.1. Hệ thống miễn dòch tự nhiên ở cá xương
1.2.5.2. Hệ thống miễn dòch tiếp thu ở cá xương





1
2
2
2
2

2
3
3
3
3
4
4
4
4
5
5
9
10
1.2.6. Phương pháp sử dụng vacxin ở cá
1.2.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng miễn dòch ở cá
1.2.8. Sử dụng vacxin trong nuôi trồng thủy sản
1.2.8.1. Sử dụng vacxin trong nuôi trồng thủy sản trên thế giới
2.2.8.2. Sử dụng vacxin trong nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam
Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng và đòa điểm nghiên cứu
2.2. Vật liệu và dụng cụ thí nghiệm
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.4. Phương pháp nghiên cứu
Chương 3:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Cách tiếp cận để xác đònh hướng nghiên cứu
3.2. Nghiên cứu chế tạo vacxin phòng bệnh gan thận có mủ cho
cá tra và cá basa
3.2.1. Phân lập vi khuẩn
3.2.2. Kết quả gây bệnh thực nghiệm

3.2.3. Xác đònh liều LD50 của vi khuẩn đối với cá tra, cá basa
3.2.4. Xác đònh đặc tính sinh miễn dòch và liều kháng nguyên thích
hợp của vi khuẩn Edwardsiellla ictaluri đối với cá tra và cá basa
3.2.5. Khảo sát sự phát triển của vi khuẩn Edwardsiella ictaluri
trong một số môi trường và điều kiện nuôi cấy
3.2.5.1. Nuôi cấy động không sục khí
3.2.5.2. Nuôi cấy lên men
3.2.6. Chọn chất bổ trợ
3.2.7. Kiểm tra vô trùng, an toàn và hiệu lực của vacxin
3.2.7.1. Kiểm tra vô trùng vacxin
3.2.7.2. Kiểm tra độ an toàn của vacxin
10
13
14
16
17
17
23

25
25
25
25

39

39
40
45
52


56

63
63
64
66
69
3.2.7.3. Kiểm tra hiệu lực miễn dòch của vacxin vacxin vô hoạt
phèn chua phòng bệnh gan thận có mủ cá tra, cá basa
3.2.8. Khảo sát độ dài miễn dòch của vacxin phèn chua
phòng bệnh gan thận có mủ cá tra, cá basa.
3.2.8.1. Tỷ lệ bảo hộ của vacxin sau khi tiêm 2 tháng
3.2.8.2. Tỷ lệ bảo hộ của vacxin sau khi tiêm 3 tháng
3.2.9. Khảo sát độ dài bảo quản của vacxin phèn chua
phòng bệnh gan thận có mủ cá tra, cá basa
3.2.10. Thử nghiệm vacxin ngoài thực đòa
3.3. Nghiên cứu chế tạo vacxin phòng bệnh Vibriosis cho cá mú, cá giò
3.3.1. Phân lập và đònh danh vi khuẩn
3.3.2. Gây nhiễm thực nghiệm và xác đònh liều LD50 của vi khuẩn Vibrio
alginolyticus và Vibrio parahaemolyticus đối với cá mú và cá giò
3.3.3. Kiểm tra đặc tính nuôi cấy của vi khuẩn Vibrio alginolyticus
và Vibrio parahaemolyticus
3.3.4. Chế tạo vacxin vô hoạt phèn chua phòng bệnh Vibriosis
cho cá mú và cá giò
3.3.4.1. Chế tạo vacxin vô hoạt phèn chua phòng bệnh Vibriosis
cho cá mú
3.3.4.2. Chế tạo vacxin vô hoạt phèn chua phòng bệnh Vibriosis
cho cá giò
3.3.5. Kiểm tra vô trùng, an toàn và hiệu lực của vacxin vô hoạt

phèn chua phòng bệnh Vibriosis cho cá mú và cá giò
3.3.5.1. Kiểm tra vô trùng vacxin
3.3.5.2. Kiểm tra độ an toàn của vacxin
3.3.5.3. Kiểm tra hiệu lực của vacxin vô hoạt phèn chua
phòng bệnh Vibriosis cho cá mú và cá giò
69
70

71

73
73
75

77
81
86
86

89

95

100

101

101

102

102
102
3.3.6. Khảo sát độ dài miễn dòch của vacxin vô hoạt phèn chua
phòng bệnh Vibriosis cho cá mú và cá giò
3.3.6.1. Tỷ lệ bảo hộ của vacxin sau khi tiêm 2 tháng
3.3.6.2. Tỷ lệ bảo hộ của vacxin sau khi tiêm 3 tháng
3.3.7. Khảo sát độ dài bảo quản của vacxin vô hoạt phèn chua
phòng bệnh Vibriosis cho cá mú và cá giò
3.3.8. Thử nghiệm vacxin ngoài thực đòa
3.4. Nghiên cứu chế tạo vacxin phòng bệnh do vi khuẩn Streptococcus
gây ra cho cá hồng mỹ
3.4.1. Thu mẫu và phân lập vi khuẩn gây bệnh cho cá hồng mỹ.
3.4.2. Gây nhiễm thực nghiệm và xác đònh liều LD50 của
vi khuẩn Streptococcus iniae trên cá hồng mỹ
3.4.2.1. Gây nhiễm thực nghiệm
3.4.2.2. Xác đònh liều LD50 của vi khuẩn Streptococcus iniae
3.4.3. Khảo sát sự phát triển của vi khuẩn Streptococus iniae
trong một số môi trường và điều kiện nuôi cấy
3.4.4. Chế tạo vacxin vô hoạt phèn chua phòng bệnh do Streptococus iniae
gây ra cho cá hồng mỹ
3.4.5. Kiểm tra vô trùng, an toàn và hiệu lực của vacxin vô hoạt
phèn chua phòng bệnh do Streptococus iniae gây ra cho cá hồng mỹ
3.4.5.1. Kiểm tra vô trùng vacxin
3.4.5.2. Kiểm tra độ an toàn của vacxin
3.4.5.3. Kiểm tra hiệu lực của vacxin
3.4.6. Khảo sát độ dài miễn dòch của vacxin vô hoạt phèn chua
phòng bệnh do vi khuẩn Streptococcus iniae gây ra cho cá hồng mỹ
3.4.6.1. Tỷ lệ bảo hộ của vacxin sau khi tiêm 2 tháng
3.4.6.2. Tỷ lệ bảo hộ của vacxin sau khi tiêm 3 tháng.


103

106
106
108

112
115

120
121

123
123
124

126

129

129
129
130
131

132
3.4.7. Khảo sát độ dài bảo quản của vacxin
Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1. Kết luận
4.2. Đề nghò

TÀI LIỆU THAM KHẢO
CÁC PHỤ LỤC
132
133
135
142
142
143
144
152




1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Nghề nuôi trồng thủy sản ở nước ta đang ngày một phát triển và đã trở thành
một ngành thu ngoại tệ chủ lực, đặc biệt là cá biển và các loài cá nước ngọt có giá
trò kinh tế cao như cá tra, cá basa . . . Nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu
ngày càng cao. Để tạo ra nhiều sản phẩm thì phải nuôi công nghiệp tập trung, tuy
nhiên khi nuôi công nghiệp tập trung với mật độ cao thì lại tạo điều kiện cho các
bệnh nhiễm khuẩn có điều kiện phát triển và lây lan mạnh. Việc dùng kháng sinh để
điều trò bệnh đòi hỏi nhiều tốn kém, hiệu quả không cao và lượng tồn dư kháng sinh
ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm. Để hạn chế các thiệt hại do bệnh nhiễm
khuẩn gây ra ở các loài cá và nâng cao chất lượng sản phẩm thì biện pháp dùng
vacxin phòng bệnh là kinh tế và cho hiệu quả cao nhất. Với mong muốn góp phần
vào việc ổn đònh nghề nuôi trồng thuỷ sản và do nhu cầu cấp thiết của thực tế chúng
tôi tiến hành thực hiện đề tài ”Nghiên cứu vacxin phòng bệnh nhiễm khuẩn cho

cá Basa, cá Tra, cá Mú, cá Giò, cá Hồng Mỹ nuôi công nghiệp”.
Đề tài này đã được Bộ Thủy sản và nay là Bộ NN và PTNT chấp thuận và cấp
kinh phí thực hiện trong 3 năm, từ tháng 1/2006 đến tháng 12/2008.










2
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Bệnh nhiễm khuẩn của cá tra, cá basa, cá mú, cá giò, cá hồng mỹ
1.1.1. Bệnh nhiễm khuẩn trên cá tra (Pangasius hypophthamus)
1.1.1.1. Bệnh hoại tử cơ quan nội tạng của cá tra
Bệnh hoại tử cơ quan nội tạng ở cá tra được phát hiện lần đầu tại các trang
trại nuôi cá công nghiệp ỏ Cần Thơ và Đồng Tháp vào năm 1999. Bệnh được mô tả
với biểu hiện là các điểm hoại tử màu trắng đục chủ yếu ở gan, thận, lách của cá tra,
đường kính dao động từ 1 – 2,5mm, có khi lên tới 3 mm. Bệnh gây chết hàng loạt,
lây lan trên diện rộng và tỉ lệ chết rất cao (30 -80%), bệnh có thể xảy ra từ giai đoạn
cá hương đến giai đoạn cá thòt và giảm dần sau giai đoạn 5 tháng tuổi. Dấu hiệu
biểu hiện bên ngoài như: bơi lờ đờ quanh bờ, xuất huyết, lồi mắt, bỏ ăn, … Những
đốm trắng thường xuất hiện đầu tiên và nhiều ở gan, thận. Khi cá bệânh nặng, những
tổ chức này bò huỷ hoại hoàn toàn. Vì vậy khi bệnh đã xảy ra việc dùng thuốc để
điều trò chỉ có tác dụng đối với những con bò bệnh nhẹ, tuy nhiên việc điều trò cho
hiệu quả thấp và thời gian bình phục lâu. Tác nhân gây bệnh được biết là

Edwardsiella ictaluri (Crumlish, 2002), Hafnia alvei và Plesiomonas shigelloides
(Trần Thò Minh Tâm và cộng sự, 2002),
1.1.1.2. Bệnh xuất huyết trên cá tra
Bệnh xuất huyết trên cá tra thường do một số vi khuẩn gây ra như:
Aeromonas hydrophila, A. sobria, Pseudomonas sp, E. ictaluri và Streptococcus sp
(Nguyễn Văn Hảo và cộng sự, 1996; Crumlish và cộng sự, 2002). Bệnh xảy ra trên
tất cả các loại cá nuôi bè ở giai đoạn cá giống và cá thòt. Tỷ lệ chết từ 30 -70%. Trên
thân cá bệnh xuất hiện những điểm xuất huyết nhỏ li ti, bệnh nặng các gốc vây xuất
huyết, bụng cá trương to chứa đầy hơi, trong xoang bụng chứa nhiều dòch màu hồng
hoặc màu vàng, thành ruột xuất huyết.

3
1.1.2. Bệnh nhiễm khuẩn trên cá basa (Pangasius bocourti)
1.1.2.1. Bệnh hoại tử cơ quan nội tạng của cá basa
Bệnh hoại tử cơ quan nội tạng cá basa giống như bệnh hoại tử cơ quan nội
tạng cá tra về cả triệu chứng bệnh tích lẫn nguyên nhân gây bệnh.
1.1.2.2. Bệnh xuất huyết trên cá basa
Bệnh do các chủng vi khuẩn Aeromonas hydrophyla, Aeromonas salmonicida
và Streptococcus sp gây nên. Tỷ lệ gây chết khoảng 60%. Cá bệnh với các bệnh tích
như vành môi trên, dưới bò xuất huyết, hầu hết các gốc vây bò xuất huyết. Khi bệnh
nặng, vành mắt bò xuất huyết, mắt lồi đục, bụng trướng to, gan xuất huyết, thùy gan
sưng to, màu tái, lách sưng to, màu đen sậm. Dạ dày, đoạn ruột đầu và giữa xuất
huyết, thành ruột mỏng, xoang bụng chứa dòch màu hồng.
1.1.3. Bệnh nhiễm khuẩn trên cá mú (Epinephelus sp.)
Nhóm vi khuẩn chính gây bệnh trên cá mú thuộc giống Vibrio sp., trong đó
tác nhân gây bệnh quan trọng là V. parahaemolyticus, V. alginolyticus, V. harveyi.
Tại Trung Quốc, vi khuẩn Vibrio alginolyticus là tác nhân bệnh gây thiệt hại nặng
nề cho nghề nuôi cá mú (Qin và Pan, 1996; Zhu và cộng sự, 2000). Ngoài ra còn có
các tác nhân vi khuẩn khác như Pseudomonas sp., Pasteurella sp., Plexibacter sp.
(Melba G., 2000) và Streptococcus sp. (Leong, 2001). Tỷ lệ chết do vi khuẩn gây ra

từ 20 – 60% với những triệu chứng xuất huyết, lở loét nặng ở vùng da, vây và đuôi
(Nash và cộng sự., 1987), còn tổn thất do Streptococcus vào khoảng 18% (Leong,
2001). Sự hiện diện của Flexibacter có khả năng do điều kiện nuôi kém, khi bò bệnh
do vi khuẩn này, cá biểu hiện mất thăng bằng, có những vùng hoại tử đỏ trên thân,
tỷ lệ chết cao có thể lên đến 80% (Danayadol và cộng sự, 1996). Ngoài ra những
thất thoát gây ra do vi khuẩn khác vào khoảng 12,7%. Bệnh nhiễm khuẩn thường đi
kèm với quản lý môi trường nuôi kém và thường gây thiệt hại nghiêm trọng cho cá
mú ở giai đoạn ương (Baliao và cộng sự, 2000).

4
1.1.4. Bệnh nhiễm khuẩn trên cá giò (Rachycentron canadum)
Cá giò thường bò bệnh Vibriosis (Rajan và cộng sự, 2001). Ở Đài Loan, vào
năm 2001, V. alginolyticus được cho là tác nhân gây dòch bệnh nặng nề trên cá giò
giống từ 8 -10g, thân cá sẫm lại, hoại tử ở vùng bụng, một số cá có hiện tượng bò tổn
thương ở mắt (Liu và cộng sự, 2004). Bên cạnh đó bệnh Pasteurellosis, gây bởi
Photobacterium damselae subsp. piscicida, cũng thường gặp ở cá giò nuôi lồng bè,
đặc biệt vào mùa xuân, tỷ lệ gây chết khoảng 30% (Tung và cộng sự, 2000; Lopez
và cộng sự, 2002), gây bệnh cấp tính ở cá con. Khi bò bệnh, thân cá thường chuyển
sang màu đen, ngoài ra không có biểu hiện nào rõ rệt (Liu và cộng sự, 2003).
1.1.5. Bệnh nhiễm khuẩn trên cá hồng mỹ (Red drum)
Tác nhân vi khuẩn nguy hiểm nhất được biết đến hiện nay trên cá hồng mỹ
là chủng vi khuẩn Streptococcus iniae. Cá bệnh với các triệu chứng lâm sàng như lờ
đờ, mắt lồi và mất phương hướng. Da bò tổn thương, dần dần dẫn đến hoại tử. Bệnh
lâu ngày trở thành mãn tính với các dấu hiệu hoại tử trên da (Eldar và cộng sự,
1999).
1.2. Tổng quan về vacxin và miễn dòch
1.2.1. Lòch sử phát triển của vacxin
Người đề xướng và sử dụng vacxin đầu tiên trên thế giới là một bác só người
Anh tên là Edward Jenner. Loại vacxin đầu tiên là loại virut đậu bò dùng để chủng
cho người (bé Jame Phipps, 8 tuổi) để chống lại bệnh đậu ra đời vào năm 1796. Vào

cuối thế kỷ 19, nhà khoa học người Pháp Louis Pasteur thông qua các công trình
nghiên cứu và thành công rực rỡ của mình mới thực sự là người mở đầu cho kỷ
nguyên dùng vacxin với mục đích phòng bệnh.
Năm 1881 Luis Pasteur đã phân lập và nuôi cấy được vi khuẩn Pasteurella
multocida gây bệnh tụ huyết trùng trên gà, ông làm giảm độc lực bằng cách nuôi cấy

5
lâu (7 ngày), rồi dùng canh trùng này tiêm cho gà, kết quả là gà không chết sau khi
công cường độc (Rimler và Glisson, 1997).
Năm 1890 Von Behring và Kitasato có những nghiên cứu đầu tiên về vacxin
giải độc tố.
Nhà bác học Pháp Ramon G là người đặt nền móng cho những nghiên cứu về
chất bổ trợ vacxin. Từ những năm 1929 – 1930 ông đã tiến hành nhiều thí nghiệm
so sánh hoạt tính kích thích miễn dòch không đặc hiệu của các chất bổ trợ và nhận
thấy rằng: khi một kháng nguyên được tiêm cùng với một chất bổ trợ đều cho miễn
dòch cao hơn khi tiêm kháng nguyên riêng một mình.
1.2.2. Lợi ích của việc dùng vacxin
- Nhiều bệnh không thể trò bằng thuốc kháng sinh hay không kinh tế khi dùng
thuốc.
- Có thể loại trừ mầm bệnh.
- Vacxin là cách phòng bệnh chủ động và hiệu quả nhất.
- Do tính kháng thuốc ngày càng tăng của vi khuẩn gây bệnh.
- Yêu cầu về chất lượng thực phẩm của con người ngày càng cao.
1.2.3. Vacxin và nguyên lý tác dụng
Vacxin là những chế phẩm sinh học chứa kháng nguyên dùng để kích thích hệ
thống miễn dòch của cơ thể động vật hoạt động.
Sau khi dùng vacxin một thời gian, thì tùy thuộc vào tính chất và phương pháp
sử dụng vacxin, các kháng thể hoặc tế bào miễn dòch được tạo thành, có thể bảo vệ
động vật khỏi tác động gây bệnh của vi sinh vật cùng loại với vacxin.
Trên thế giới có rất nhiều loại vacxin khác nhau: Vacxin vô hoạt, vacxin

nhược độc, vacxin giải độc tố, vacxin biến đổi gen, vacxin tái tổ hợp, vacxin DNA…
Hiện nay trên thò trường có hai loại vacxin chính được sử dụng rộng rãi:
vacxin vô hoạt và vacxin sống nhược độc. Vacxin giải độc tố chỉ có thể chế tạo được

6
từ ngoại độc tố có tính kháng nguyên cao của một số vi khuẩn gram dương. Bốn loại
vacxin sau ít được sử dụng và không phổ biến lắm.
* Chất bổ trợ:
Để nâng cao hiệu lực của các loại vacxin vô hoạt, người ta thường trộn thêm
các chất bổ trợ miễn dòch vào. Các chất bổ trợ có tác dụng tăng sức miễn dòch và
kéo dài thời gian miễn dòch của các loại vacxin chết, nhưng các chất bổ trợ cũng có
thể gây phản ứng viêm tại chỗ, tùy vào từng loại vi khuẩn và đường sử dụng mà ta
chọn chất bổ trợ miễn dòch cho phù hợp.
C¬ chÕ t¸c ®éng cđa chÊt bỉ trỵ dïng trong vacxin ®−ỵc gi¶i thÝch nh− sau:
- ChÊt bỉ trỵ cã t¸c dơng g©y viªm, kÝch thÝch qu¸ tr×nh thùc bµo, gióp qu¸ tr×nh
®¸p øng miƠn dÞch x¶y ra m¹nh h¬n.
- C¸c chÊt bỉ trỵ hÊp thu kh¸ng nguyªn vµ th¶i kh¸ng nguyªn tõ tõ ra tõ chç
tiªm.
- ChÊt bỉ trỵ cßn cã t¸c dơng lªn tÕ bµo lympho T hç trỵ.
* Mét sè chÊt bỉ trỵ th«ng dơng
C¸c nhµ khoa häc ®· t×m ra hµng tr¨m c¸c chÊt cã t¸c dơng nh− chÊt bỉ trỵ cho
vacxin. Tuy nhiªn ®a sè trong c¸c chÊt nµy, ngoµi tÝnh lµm t¨ng kh¶ n¨ng miƠn dÞch vµ
kÐo dµi thêi gian miƠn dÞch cho vacxin, chóng l¹i cã ®éc tÝnh t−¬ng ®èi cao, v× thÕ
kh«ng ®−ỵc sư dơng réng r·i mµ chØ cã ý nghÜa trong nghiªn cøu vµ trong phßng thÝ
nghiƯm. §Ĩ chän chÊt bỉ trỵ ta nªn c©n nh¾c gi÷a ®é an toµn vµ tÝnh kÝch thÝch miƠn
dÞch sao cho phï hỵp.
HiƯn nay c¸c chÊt bỉ trỵ ®−ỵc øng dơng réng r·i trong s¶n xt vacxin gåm c¸c
nhãm:
* Nhãm chÊt v« c¬.
+ Nh«m hydroxit (Al(OH)

3
) - Keo phÌn.
+ Nh«m phosphat (AlPO
4
).
+ Nh«m kali sulfat (AlK(SO
4
)
2
.12H
2
O) - PhÌn chua.
* Nhãm chÊt h÷u c¬:
Gåm nh÷ng chÊt chđ u nh− protamin, mì ®éng vËt, dÇu thùc vËt, dÇu kho¸ng.

7
Qua nhiều thực nghiệm cho thấy một chất bổ trợ được chọn dùng để chế
vacxin, ngoài hoạt tính kích thích sinh miễn dòch không đặc hiệu mạnh mẽ còn phải
có tính an toàn cao, nghóa là không gây phản ứng phụ sau khi tiêm.
- Nhôm hydroxit (Al(OH)
3
)
Cơ chế hoạt động của muối nhôm được Glenny và cộng sự khám phá vào
những năm hai mươi. Họ tinh chế độc tố thương hàn bằng cách cho kết tủa với phèn
chua. Hợp chất độc tố – phèn chua này cho đáp ứng miễn dòch tốt hơn nhiều so với
độc tố dạng tự do. Glenny cho rằng độc tố kết hợp với phèn chua thải từ từ ra từ chỗ
tiêm, điều này giúp kéo dài kích thích vào hệ miễn dòch và giúp đáp ứng miễn dòch
mạnh hơn khi tiêm lần thứ hai. Thuyết thải từ từ này đầu tiên gây tranh cãi. Người ta
cắt bỏ chỗ tiêm đi sau 4 ngày tiêm thì đáp ứng miễn dòch vẫn mạnh, điều đó chứng
tỏ chỗ thải từ từ này không cần thiết và không ảnh hưởng tới hoạt tính của chất bổ

trợ. Sau này qua phân tích mô học, người ta thấy rằng muối nhôm được vận chuyển
tới các hạch lympho sau khi tiêm và từ đây mới thải ra từ từ.
Cơ chế tác động của chất bổ trợ ở mức độ phân tử vẫn chưa hiểu rõ, mặc dù
rất nhiều số liệu được tập hợp. Hiện nay người ta đã chứng minh rằng chất bổ trợ tác
động lên các macrophages, đẩy mạnh khả năng tạo lymphocytes. Một số tài liệu cho
rằng chất bổ trợ tác dụng trực tiếp vào lymphocytes. Muối nhôm tác động trực tiếp
lên macrophages ở mức độ vừa phải. Các chất này gây nên phản ứng hạt tại nơi
tiêm, có khả năng hoạt hóa bổ thể (complement). Các muối nhôm có khả năng hấp
dẫn macrophages, tạo nên sự tích lũy lymphocytes ở các hạch lympho tại nơi tiêm,
sự kiện này được Frost và Land gọi là tính bẫy lymphocytes của chất bổ trợ.
Độ pH của dung dòch ảnh hưởng tới khả năng hấp thu kháng nguyên của chất
bổ trợ. Độ pH của dung dòch không nên vượt quá 0,5 độ so với khả năng chòu đựng
được của kháng nguyên.

8
Hennessen (1965) nhận thấy rằng tỷ lệ giữa muối nhôm và kháng nguyên
trong dung dòch có ảnh hưởng tới hiệu lực của hợp chất kháng nguyên + bổ trợ.
Trong nhóm muối nhôm làm chất bổ trợ thì dung dòch phèn chua và keo phèn
thường được dùng nhất trong sản xuất vacxin thú y.
Dung dòch phèn chua dùng làm chất bổ trợ được điều chế khá đơn giản. Phèn
chua được pha thành dung dòch 20%, hấp tiệt trùng và cho vào canh trùng đã diệt
bằng formol.
Dung dòch keo phèn dùng làm chất bổ trợ được điều chế phức tạp hơn. Hiện
nay dung dòch keo phèn thành phẩm được cung cấp bởi các công ty hóa chất.
- Nhóm nhũ dầu
Dạng nhũ nước trong dầu được Freund giới thiệu vào năm 1942, sau đó ông
tổng kết nhiều công trình về dạng này năm 1956. Ở dạng này kháng nguyên nằm
trong các hạt nước trong dung dòch dầu.
Các nghiên cứu cho thấy rằng cơ chế tác động của chất bổ trợ dầu cũng tương
tự như của aluminum hydroxite, tức là cũng thải từ từ kháng nguyên và kích thích hệ

thống miễn dòch của vật chủ.
Ở dạng nhũ nước trong dầu thì kháng nguyên nằm trong hạt nước trong dung
dòch dầu sẽ có hiệu lực tốt hơn khi kháng nguyên nằm tự do trong nước ở dạng nhũ
dầu trong nước. Các hạt nhũ cũng di chuyển từ chỗ tiêm vào hạch lympho và đôi
khi còn đi xa hơn.
Herbert (1965) đưa ra dạng nhũ nước trong dầu trong nước (water in oil in
water), dạng này có độ nhớt thấp hơn dạng nhũ nước trong dầu. Chế tạo dạng nước
trong dầu trong nước bằng cách nhũ hóa lại nhũ tương nước trong dầu bằng dung
dòch có chứa chất tạo nhũ ưa nước Tween 80. Herbert (1968) cũng cho rằng cơ chế
hoạt động của nhũ dầu là do thải từ từ kháng nguyên.

9
Theo tổng kết của Edelman (1980) vacxin siêu vi trùng dạng nhũ dầu đã được
thử nghiệm nhiều trên người, gây các phản ứng cục bộ, tuy tỷ lệ phản ứng thấp
nhưng làm nản lòng các nhà nghiên cứu vì dùng cho người phải tuyệt đối an toàn.
Trong thú y, vacxin vi trùng hoặc siêu vi trùng dùng chất bổ trợ là nhũ dầu vẫn được
sử dụng rộng rãi do đặc tính kích thích miễn dòch tốt, tuy rằng đôi khi có gây phản
ứng cục bộ hoặc ảnh hưởng tới màu sắc của sản phẩm. Hiện nay người ta nghiên cứu
sao cho giảm tối đa phản ứng cục bộ khi dùng vacxin nhũ dầu.
Bokhout (1981) đưa ra hệ thống nhũ dầu chứa chất tạo nhũ ưa lipid là Span
85 và chất tạo nhũ ưa nước là Tween 85. Hệ thống nhũ dầu này có ưu điểm là độc
tính thấp.
Một số phòng thí nghiệm còn nghiên cứu thay thế dầu khoáng bằng dầu thực
vật. Bomford (1981) còn thử sử dụng acid béo. Các hệ thống nhũ này tương đối tốt
về mặt hình thái nhưng tính kích thích sinh đáp ứng miễn dòch không hiệu quả bằng
dầu khoáng.
1.2.4. Tiêu chuẩn của vacxin
Một vacxin dù thuộc loại nào đó sau khi được điều chế hoặc sản xuất ra cũng
đều phải đảm bảo 3 tiêu chuẩn chính dưới đây:


- Vô trùng: Đối với vacxin sống thì chỉ chứa vi sinh vật được chọn làm vacxin
mà không bò nhiễm tạp các loại khác. Đối với vacxin vô hoạt thì không có chứa bất
kỳ vi sinh vật sống nào.
- An toàn: Một vacxin được coi là đảm bảo tiêu chuẩn an toàn có nghóa là
sau khi dùng không gây ra bệnh do vi sinh vật trở lại độc lực đối với các vacxin
sống, không gây độc và không gây phản ứng đối với vacxin vô hoạt.
- Có hiệu lực: Vacxin có hiệu lực là vacxin tạo ra được tình trạng miễn dòch
cho thú được tiêm chủng ở mức độ cao và duy trì được một thời gian dài.

10
Ngoài 3 tiêu chuẩn chính trên thì có một số các tiêu chuẩn phụ cũng quan
trọng không kém như:
- Dễ sử dụng.
- An toàn cho người sử dụng.
- Giá phải chăng.
* Các bước tiến hành để chế tạo ra vacxin mới
- Từ cá bệnh t Phân lập, xác đònh tác nhân t nghiên cứu đặc điểm sinh học
của tác nhân gây bệnh t Giữ giống và làm giống sản xuất vacxin t Thiết lập thử
nghiệm quy trình chế vacxin t Sản xuất vacxin t Kiểm nghiệm vacxin t Bảo
quản và sử dụng vacxin.
1.2.5. Miễn dòch ở cá xương
1.2.5.1. Hệ thống miễn dòch tự nhiên ở cá xương
Hệ thống bảo vệ cho cá có thể xem như là một hệ thống 3 lớp: hàng rào vật lý
và hoá học, hệ thống I động và điều khiển nhưng không phải tế bào lymphoid và
cuối cùng là hệ thống lymphoid.
Hệ thống miễn dòch tự nhiên ở cá xương bao gồm hệ thống thực bào và lớp
nhớt bao bọc cơ thể, các yếu tố plasma bảo vệ như lyzozym, bổ thể, transaferrin,
lectin, trypsin, amiloid huyết thanh. Hệ thống miễn dòch tự nhiên hoạt động dựa vào
các thụ thể đã được mã hoá bởi mầm dòng bệnh.
Bổ thể là phần cốt yếu của hệ thống miễn dòch tự nhiên. Có khoảng từ 35-40

loại protein tham gia vào hoạt động bổ thể, trong đó có các protein hòa tan và các
protein gắn kết với màng tế bào. Bổ thể có nhiều chức năng nhưng chức năng chủ
yếu là giết mầm bệnh bằng cách tạo nên những lỗ thủng ở màng tế bào của chúng
bằng cơ chế hoạt hóa bởi 3 con đường khác nhau: con đường cổ điển, con đường bên
cạnh và con đường lectin. Cả 3 con đường hoạt hóa bổ thể này đều có ở cá, ngoại trừ
nhóm cá không hàm. Ngoài ra bổ thể còn có vai trò quan trọng trong việc tiêu hủy

×