Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Nghiên cứu khả thi dự án thành lập nhà máy đại tu và nâng cấp tự động hóa máy may công nghiệp - Chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.71 KB, 26 trang )

Chương III: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG

3.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MÁY MAY CÔNG NGHIỆP
3.1.1 Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của ngành dệt may Việt
Nam
Ngành công nghiệp dệt may là một trong những ngành công nghiệp có truyền
thống lâu đời của nước ta. Từ khi ra đời, trải qua hơn 4 thập niên, ngành công
nghiệp dệt may đã không ngừng phát triển cả về qui mô, công nghệ, chất lượng,
mẩu mã … Tuy có những bước thăng trầm khác nhau trong quá trình phát triển,
nhưng có thể chia sự phát triển của ngành công nghiệp dệt may thành 3 giai đoạn
chính như sau :
 Giai đoạn 1954 – 1975
Đây là giai đoạn mà ngành công nghiệp dệt may được bắt đầu hình thành và phát
triển tại nước ta. Do đất nước bị chia cắt nên lúc này ngành công nghiệp dệt may
tại miền nam và miền bắc có những bước hình thành và phát triển khác nhau :
- Tại miền Bắc : hình thành các nhà máy , xí nghiệp dệt, may lớn thuộc nhà nước
như : dệt Nam Định , Dệt 8/3 , Dệt kim Đông Xuân … Các xí nghiệp dệt này đã
sản xuất ra vải để phục vụ cho nhu cầu quốc phòng trong chiến tranh và nhu cầu
mặc ấm của nhân dân miền Bắc. Máy móc đa số là lạc hậu do đó năng suất thấp,
chất lượng kém, mẫu mã đơn điệu.
- Tại miền Nam : hình thành lên một số nhà máy, xí nghiệp dệt - may lớn do tư
nhân làm chủ với các máy móc được nhập từ Châu Âu, Nhật,… năng suất cao sản
xuất ra các loại vải chất lượng và đa dạng về mẫu mã phục vụ chủ yếu cho nhu cầu
của dân chúng miền nam.
 Giai đoạn 1975-1986 Sau khi đất nước thống nhất, thực hiện cải tạo công
thương nghiệp do đó các công ty, xí nghiệp dệt may tại miền Nam đều được quốc
hữu hóa. Lúc này ngành công nghiệp dệt may do nhà nước làm chủ. Sản phẩm của
ngành dệt may trong giai đoạn này chủ yếu là phục vụ cho nhu cầu quốc phòng và
mặc ấm của nhân dân. Năng suất lúc này thấp, chất lượng kém, mẩu mã nghèo
nàn, máy móc thì xuống cấp trầm trọng. Các xí nghiệp dệt, may chỉ hoạt động cầm
chừng, sản xuất theo kế hoạch được phân bổ từ trên xuống, không chú trọng đến


chất lượng sản phẩm.
 Giai đoạn 1986 đến nay
Sau khi chính phủ và Đảng ta thực hiện công cuộc đổi mới, cải cách nền kinh tế,
chấp nhận nhiều thành phần kinh tế và mở cửa cho đầu tư nước ngoài thì cùng với
các ngành công nghiệp khác, ngành công nghiệp dệt may đã có những bước tiến
vượt bậc. Cùng với sự cải tạo đầu tư mới của các xí nghiệp dệt may nhà nước thì
nhiều xí nghiệp dệt tư nhân và nước ngoài đã được hình thành với các máy móc,
thiết bị công nghệ hiện đại nhất từ Châu Âu, Châu Á như: Đức, Nhật Bản, Hàn
quốc, Đài Loan … góp phần tăng cao năng suất, chất lượng và đa dạng hóa mẩu
mã. Chất lượng sản phẩm dệt may của Việt Nam đã dần dần bắt kịp các nước
trong khu vực.
Ngành dệt may lúc này không những đáp ứng đủ yêu cầu mặc đẹp của nhân dân
trong nước mà còn góp phần tạo ra hàng trăm nghìn việc làm và kim nghạch xuất
khẩu của ngành luôn tăng cao ( đứng hàng thứ hai chỉ sau dầu hỏa ) :
- Năm 1991 : 150 triệu đô la Mỹ - Năm 1997 : 1.502 triệu đô la Mỹ
- Năm 1992 : 211 triệu đô la Mỹ - Năm 1998 : 1.450 triệu đô la Mỹ
- Năm 1993 : 350 triệu đô la Mỹ - Năm 1999 : 1.750 triệu đô la Mỹ
- Năm 1994 : 550 triệu đô la Mỹ - Năm 2000 : 1.900 triệu đô la Mỹ
- Năm 1995 : 850 triệu đô la Mỹ - Năm 2001 : 1.975 triệu đô la Mỹ
- Năm 1996 : 1.150 triệu đô la Mỹ - Năm 2002 : 2.750 triệu đô la Mỹ
- Năm 2003 : 3.600 triệu đô la Mỹ
( Nguồn: Số liệu thống kê của Hiệp hội dệt may Việt Nam )
Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 11% / năm. Theo dự kiến của Tổng công ty dệt
may, cho đến năm 2005 ngành dệt may Việt nam sẽ xuất khẩu hàng hóa trị giá
khoảng 4-5 tỷ, và đến 2010 là 7 tỷ. Các doanh nghiệp dệt may nhà nước vẫn giữ
vai trò chủ đạo, chiếm tỉ trọng lớn nhất khoảng 80% . Tuy nhiên trong những năm
sau này thì tỉ trọng đầu tư của tư nhân và doanh nghiệp nước ngoài vào ngành dệt
may đã có sự gia tăng nhanh chóng.
3.1.2 Giới thiệu về các doanh nghiệp may Việt Nam
Hiện nay ngành dệt may có khoảng 1030 doanh nghiệp bao gồm:

 Theo hình thức sở hữu ( đến tháng 3-2002 ) : 1030
- Doanh nghiệp nhà nước: 231
- Doanh nghiệp tư nhân và cổ phần: 446
- Doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngòai ( DNVNN): 353
 Phaân theo lĩnh vực: Việt Nam DNVNN Tổng
số
- Doanh nghiệp Dệt: 159 114 273
- Doanh nghiệp May: 381 251 596
- Doanh nghiệp thương mại và dịch vụ: 140 22 162
680 381
1031
 Theo vị trí địa lý:
Bảng 3.1: Các doanh nghiệp dệt may ở Việt Nam
S
t
t
Tỉnh/Thành phố Tổng
số
DNN
N
DNT
N
DNV
NN
1 Hà nội 106 52 43 11
2 Hải phòng 30 15 12
4 Lạng sơn 2 0 1 1
8 Tuyên Quang 1 1 0 0
9 Yên Bái 1 1 0 0
1

2
Thái Nguyên 3 3 0 0
1
3
Phú Thọ 14 6 4 4
1
4
Vĩnh Phú 6 2 1 3
1
5
Bắc giang 2 1 0 1
Bắc Ninh 11 5 6 0
1
6
Hòa Bình 2 2 0 0
1
7
Hà tây 19 3 13 3
1
8
Quảng Ninh 6 4 0 2
1
9
Hải Dương 9 2 2 5
2
0
Hưng Yên 7 3 3 1
2
1
Thái Bình 20 10 8 2

2
2
Hà Nam 6 4 1 1
2
3
Nam Định 25 15 9 1
2
4
Ninh Bình 3 2 1 0
2
5
Thanh Hóa 4 4 0 0
2
6
Nghệ An 5 4 1 0
2
7
Hà Tĩnh 3 1 1 1

Total (1) 285 140 106 39
3
1
Huế 6 5 1 0
3
2
Quảng nam – Đà Nẵng 30 11 12 7
3
3
Quảng Ngãi 3 3 0 0
3

4
Bình Định 5 3 2 0
3
5
Phú Yên 2 2 0 0
3
6
Khánh Hòa 10 4 4 2
3
8
Bình Thuận 2 1 1 0
4
0
Kon Tum 1 1 0 0

Total(II)

4
2
TP Hồ Chí Minh 489 43 267 179
4
3
Lâm Đồng 12 1 5 6
4
4
Đồng Nai 59 5 9 42
4
5
Bà Rịa – Vũng tàu 4 0 0 4
4

6
Long An 19 2 9 8
4
7
Tây Ninh 13 2 0 11
4
8
Bình Dương 72 1 22 49

Total(III) 668
60%

4
9
Bình Phước 1 0 1 0
5
0
Tiền Giang 2 1 1 0
5
1
Bến Tre 2 0 2 0
5
2
Cần Thơ 7 3 3 1
5
4
Đồng Tháp 1 0 1 0
5
5
Vĩnh Long 1 1 0 0

5
6
6
Trà Vinh 1 1 0 0
5
8
8
Kiên Giang 1 0 1 0
5
9
Rạch Giá 1 1 0 0

Total (III) 686 61 322 303

TOTAL 1031 231 449 351
( Nguồn: số liệu của Hiệp hội dệt may Việt Nam – tháng 2/2003 )
3.1.3 Giới thiệu về máy may công nghiệp và các nhà cung cấp máy may công
nghiệp
3.1.3.1 Các lọai máy may công nghiệp và tỷ lệ sử dụng:
Dưới đây là các lọai máy may công nghiệp được sử dụng phổ biến trong các xí
nghiệp may
Bảng 3.2: Các lọai máy may công nghiệp và tỷ lệ sự dụng
Lọai máy Tỷ lệ sử dụng
Máy 1 kim 65%
Máy vắt sổ 10%
Máy 2 kim
Máy thùa khuy
Máy đính nút
Máy đính bọ
Máy cuốn sườn

Máy may zigzag
Máy đánh bông



25%
( Nguồn: công ty Juki )
3.1.3.2 Các nhà cung cấp và thị phần
Dưới đây là nhà cung cấp máy may công nghiệp phổ biến hiện nay tại việt Nam

Bảng 3.3: Các nhà cung cấp máy may và thị phần
Nhà cung cấp Thị phần
Juki 60%
Brother 20%
Pegasus
Sunstar
Siruba
Kingtex
Các hãng khác


20%
(Nguồn: thống kê của công ty Juki )

3.2 LỰA CHỌN SẢN PHẨM CHO DỰ ÁN
Như đã trình bày ở phần trên ta thấy: máy may 1 kim hiệu Juki là máy chiếm tỷ lệ
cao nhất, trên thực tế đây là lọai máy phổ thông rất được khách hàng ưa chuộng,
có cấu tạo không phức tạp lắm, có 1 số chi tiết thông dụng có thể chế tạo tại Việt
nam, và Trường Đại học Bách Khoa TP HCM đã nghiên cứu nâng cấp thành công
trên máy 1 kim Juki, nên chúng tôi chọn lọai máy này là máy sẽ được đại tu và

nâng cấp tự động hóa trong đề tài này

3.3 NGHIÊN CỨU NHU CẦU
3.3.1 Phương pháp nghiên cứu nhu cầu

3.3.1.1 Đối với máy cần đại tu


















Thống kê số máy có
tại năm t -1
Nhu cầu đầu tư
máy ở năm t
Tuổi thọ
kỹ thuật

Nhu cầu tiềm năng của
máy cần đại tu tại năm t
Độ chấp nhận
của khách
hàng
Dự báo
Kim ngạch XK
Dệt-may ở năm t
Nhu cầu đối với máy
cần đại tu tại năm t

Hình 3.1: Qui trình nghiên cứu nhu cầu đối với máy cần đại tu

3.3.1.2 Đối với máy nâng cấp tự động hóa




















Hình 3.2: Qui trình nghiên cứu nhu cầu đối với máy cần nâng cấp tự động hóa
 Trong đó:
+ Tổng số máy hiện có: xác định bằng khảo sát và thống kê
+ Nhu cầu đầu tư máy ở năm t: xác định bằng phương pháp dự báo
+ Tuổi thọ kỹ thuật: xác định bằng cách khảo sát và phỏng vấn trực tiếp
+ Mức độ chấp nhận của khách hàng: khảo sát bằng bảng câu hỏi

Nhu cầu đối với máy
cần đại tu tại năm t
Tổng số máy hiện có
tại năm t
Nhu cầu tiềm năng đối
với máy TĐH tại năm t
Nhu cầu đối với máy
TĐH tại năm t

Tỷ lệ tự động
hóa tối ưu
Mức độ chấp
nhận của kh/h

×