BNN&PTNT
VNCNTTS III
BNN&PTNT
VNCNTTS III
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN III
33 Đặng Tất, Nha Trang, Khánh Hòa
7415
22/6/2009
NHA TRANG 12/2007
B¸o c¸o t
ỉ
ng kÕt khoa häc vµ kü tht ®Ị tµi
CẢI TIẾN KỸ THUẬT KHAI THÁC GHẸ
Ï BẰNG LỒNG BẪY
Thc ch−¬ng tr×nh: ®Ị tµi ®éc lËp cÊp bé
Chủ nhiệm đề tài: ThS. Vũ Đình Đáp
D2-3-DSTG
DANH SÁCH TÁC GIẢ
(Danh sách những cá nhân đã đóng góp sáng tạo chủ yếu cho Đề tài
được sắp xếp theo thứ tự đã thỏa thuận)
(Kèm theo Quyết đònh số 13/2004/QĐ-BKHCN ngày 25/5/2004
của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
1. Tên Đề tài: Cải tiến kỹ thuật khai thác ghẹ bằng lồng bẫy
2. Thuộc Đề tài độc lập cấp Bộ
3. Thời gian thực hiện Đề tài: 24 tháng (1/2006-12/2007)
4. Cơ quan chủ trì Đề tài: Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III-33 Đặng Tất, Nha Trang
5. Bộ chủ quản: Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
6. Danh sách tác giả:
TT Học hàm, học vò, họ và tên Chữ ký
1 ThS. Vũ Đình Đáp
2 KS. Nguyễn Xuân Trường
3 KS. Bùi Đức Song (Trường Đại học Nha Trang)
4 KS. Nguyễn Văn Nhuận (Trường Đại học Nha Trang)
5 ThS. Thái Ngọc Chiến
6 KS. Nguyễn Thò Ngoan
7 KS. Lê Mạnh Linh
8 KS. Lê Liên Hòa (Chi Cục BVNL Thủy sản Nghệ An)
9 KS. Nguyễn Lại (Xí Nghiệp QL&KT Cảng Cá Thuận Phước)
10 KS. Cao Xuân Tiều (Sở Thủy sản Bà Ròa-Vũng Tàu)
THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI
(Họ, tên, chữ ký và đóng dấu)
i
D2-3-DSTG
DANH SÁCH TÁC GIẢ
CỦA ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP BỘ
(Danh sách những cá nhân đã đóng góp sáng tạo chủ yếu cho Đề tài
được sắp xếp theo thứ tự đã thỏa thuận)
(Kèm theo Quyết đònh số 13/2004/QĐ-BKHCN ngày 25/5/2004
của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
1. Tên Đề tài: Cải tiến kỹ thuật khai thác ghẹ bằng lồng bẫy
2. Thuộc chương trình: Đề tài độc lập cấp Bộ
3. Thời gian thực hiện Đề tài: 24 tháng (1/2006-12/2007)
4. Cơ quan chủ trì Đề tài: Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III, 33 Đặng Tất,
Nha Trang, Khánh Hòa
5. Bộ chủ quản: Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
6. Danh sách tác giả:
TT Học hàm, học vò, họ và tên Chữ ký
1 ThS. Vũ Đình Đáp
2 KS. Nguyễn Xuân Trường
2 ThS. Thái Ngọc Chiến
3 KS. Bùi Đức Song (Trường Đại học Nha Trang)
4 KS. Nguyễn Văn Nhuận (Trường Đại học Nha Trang)
5 ThS. Nguyễn Trọng Thảo (Trường Đại học Nha Trang)
6 KS. Nguyễn Thò Ngoan
7 KS. Lê Liên Hòa (Chi Cục BVNL Thủy sản Nghệ An)
8 KS. Nguyễn Hữu Khánh
9 KS. Nguyễn Lại (Xí Nghiệp QL&KT Cảng Cá Thuận
Phước)
10 KS. Cao Xuân Tiều (Sở Thủy sản Bà Ròa-Vũng Tàu)
THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI
(Họ, tên, chữ ký và đóng dấu)
ii
Tóm tắt
Trong những năm qua, các địa phơng nh Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Định, Đà
Nẵng, Nghệ An, đã ứng dụng mẫu lồng bẫy hình trụ tròn của Hàn Quốc để khai thác
ghẹ trên các vùng biển của nớc ta. Tuy nhiên, qua thực tế đánh bắt cho thấy, một số
tính năng kỹ thuật và cấu trúc của một vài bộ phận lồng cha thực sự phù hợp với trang
bị tàu thuyền và điều kiện đánh bắt nên hiệu quả nhìn chung còn thấp. Do đó vấn đề cải
tiến kỹ thuật khai thác của mẫu lồng này là cần thiết nhằm mục tiêu:
ắ Đa ra mẫu lồng và quy trình kỹ thuật khai thác ghẹ đạt hiệu quả và phù hợp
với điều kiện nghề cá nớc ta.
ắ Góp phần đa vào danh sách các nghề khai thác một mẫu lồng mới khai thác
chọn lọc các loài hải sản có giá trị kinh tế.
Trên cơ sở lồng mẫu, chúng tôi đã thiết kế cải tiến 3 nhóm lồng có kích thớc
khác nhau. Mỗi nhóm gồm 3 kiểu lồng khác nhau về vật liệu và màu sắc lới hom. Cải
tiến cách thức lắp ráp vàng lồng (giữa dây nhánh và dây chính) bằng các gút dễ tháo. Bố
trí đánh bắt xen kẻ các nhóm lồng cải tiến và lồng truyền thống-lồng mẫu (theo tỷ lệ
1:1) tại 3 vùng biển vịnh Bắc Bộ, miền Trung và Đông Nam Bộ. Thử nghiệm khai thác
với 4 loại mồi (nhân tạo, cá Nóc, cá Chai, cá Đuối, mang cá), và khoảng cách đánh bắt
giữa các lồng khác nhau (10m, 20m và 30m).
Qua 4 lần khai thác thử nghiệm (tại mỗi vùng biển), chúng tôi đã đa ra đợc mẫu
lồng cải tiến và quy trình kỹ thuật khai thác đảm bảo hiệu quả, an toàn, phù hợp với điều
kiện tàu thuyền và ng trờng đánh bắt của Việt Nam.
Một trong những kết quả quan trọng của Đề tài là đã cải tiến đợc mẫu lồng xếp,
cho phép tăng số lợng lồng đánh bắt trên một đơn vị tàu thuyền, góp phần đảm bảo an
toàn khi hành trình đánh bắt trên biển. Mặt khác, kết hợp đợc nhiều ng dân tham gia
các hoạt động nghiên cứu (thi công lắp ráp lồng bẫy, khai thác thử nghiệm lồng cải tiến,
thử nghiệm mồi). Cách làm này đã góp phần rất lớn trong việc giảm bớt các chi phí
nghiên cứu (khai thác thử nghiệm), tranh thủ đợc nhiều ý kiến đóng góp từ ngời dân,
đồng thời là con đ
ờng ngắn nhất để chuyển giao các kết quả nghiên cứu vào thực tiển
sản xuất.
iii
Mục lục
Danh sách những ngời thực hiện i
Tóm tắt ii
Mục lục iii
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt vi
Danh mục các bảng vii
Danh mục các hình x
Mở đầu 1
Chơng 1. tổng quan 3
1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 3
1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học đối tợng khai thác 3
1.1.2 Nghiên cứu ng cụ khai thác 4
1.1.3 Giới thiệu một số loại lồng bẫy khai thác ghẹ trên thế giới 5
1.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 7
1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, phân bố một số loài ghẹ khai thác phổ biến 7
1.2.2 Nghiên cứu ng cụ khai thác 10
1.2.3 Giới thiệu một số loại ng cụ khai thác ghẹ ở Việt Nam 11
Chơng 2. Phơng pháp nghiên cứu 17
2.1 Xác định địa điểm và thời gian nghiên cứu 17
2.2 Phơng pháp điều tra thực trạng khai thác ghẹ bằng lồng bẫy và nghiên cứu
đặc điểm sinh học một số loài ghẹ khai thác phổ biến 17
2.2.1 Phơng pháp điều tra thực trạng khai thác 17
2.2.2 Phơng pháp nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản 17
2.3 Phơng pháp nghiên cứu cải tiến kỹ thuật khai thác ghẹ bằng lồng bẫy 18
2.3.1 Xác định mẫu lồng phù hợp 18
iv
2.3.2 Các phơng án thiết kế cải tiến 19
2.3.3 Phơng pháp thi công lắp ráp lồng cải tiến 20
2.4 Phơng pháp nghiên cứu thử nghiệm khai thác ghẹ bằng lồng cải tiến 21
2.4.1 Lựa chọn khối tàu và thời gian khai thác 21
2.4.2 Số lợng và hình thức bố trí lồng thử nghiệm khai thác 21
2.4.3 Xây dựng quy trình kỹ thuật khai thác 21
2.5 Phơng pháp đánh giá kết quả thử nghiệm khai thác ghẹ bằng lồng cải
tiến 21
2.5.1 Đánh giá hiệu quả năng suất khai thác 22
2.5.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế 22
2.5.3 Đánh giá khả năng khai thác chọn lọc 23
2.5.4 Đánh giá khả năng an toàn trong sản xuất 23
2.6 Định hớng phát triển nghề khai thác ghẹ bằng lồng bẫy cho các tỉnh ven biển
Việt Nam 23
2.6.1 Loại lồng khai thác 23
2.6.2 Số lợng lồng và lao động khai thác 23
2.6.3 Ng trờng và mùa vụ khai thác 23
2.6.4 Kỹ thuật khai thác ghẹ bằng lồng bẫy cải tiến 24
2.6.5 Tổ chức hoạt động khai thác 24
2.6.6 Sản xuất thử nghiệm và tổ chức tập huấn 24
2.7 Phơng pháp phân tích và xử lý số liệu 24
Chơng 3. Kết quả nghiên cứu 25
3.1 Thực trạng khai thác ghẹ bằng lồng bẫy và đặc điểm sinh học sinh sản một số
loài ghẹ khai thác phổ biển ở Việt Nam 25
3.1.1 Thực trạng khai thác ghẹ bằng lồng bẫy 25
3.1.2 Đặc điểm sinh học sinh sản một số loài ghẹ 32
3.2 Kết quả nghiên cứu cải tiến và thử nghiệm khai thác ghẹ bằng lồng bẫy 35
3.2.1 Kết quả nghiên cứu lần 1 35
v
3.2.2 Kết quả nghiên cứu lần 2 41
3.2.3 Kết quả nghiên cứu lần 3 47
3.2.4 Kết quả nghiên cứu lần 4 50
3.3 Đánh giá hiệu quả thử nghiệm khai thác ghẹ bằng lồng bẫy cải tiến (dựa trên
kết quả nghiên cứu lần 4) 54
3.3.1 Năng suất khai thác 54
3.3.2 Phân tích đánh giá một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp của lồng cải tiến so với lồng
truyền thống 54
3.3.3 Khả năng khai thác chọn lọc của lồng cải tiến 59
3.3.4 Góp phần nâng cao tính an toàn trong sản xuất 60
3.4 Định hớng phát triển nghề khai thác ghẹ bằng lồng cho các tỉnh ven biển
Việt Nam 61
3.4.1 Loại lồng khai thác 61
3.4.2 Số lợng lồng và lao động đánh bắt 64
3.4.3 Ng trờng và mùa vụ khai thác 64
3.4.4 Kỹ thuật khai thác ghẹ bằng lồng bẫy cải tiến 65
3.4.5 Tổ chức hoạt động khai thác 67
3.4.6 Sản xuất thử nghiệm và tổ chức tập huấn 68
Kết luận và đề xuất ý kiến 69
Kết luận 69
Đề xuất 70
Tài liệu tham khảo 71
vi
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt
Các chữ viết tắt
ALMRV Dự án Đánh giá Nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam
CT Lồng cải tiến
ĐNB Đông Nam Bộ
FAO T chc Nông Lng ca Liên Hp Quc
mm CW Chiều rộng mai/vỏ ghẹ theo đơn vị tính milimet
MT Miền Trung
KTTB Khai thác trung bình
TB Trung bình
TN Thử nghiệm
TT Lồng truyền thống
VBB Vịnh Bắc Bộ
vii
danh mục các bảng
Trang
Bảng 1: Mô tả bố trí thử nghiệm kích thớc cơ bản của các nhóm lồng cải tiến
20
Bảng 2: Đối tợng khai thác của nghề lồng bẫy ở 3 vùng biển nghiên cứu thử nghiệm 26
Bảng 3: Thời gian hoạt động khai thác trong năm và mùa vụ chính tại 3 vùng biển
nghiên cứu thử nghiệm
27
Bảng 4: Trang bị số lợng lồng đánh bắt trên mỗi đơn vị tàu thuyền ở 3 vùng biển
nghiên cứu thử nghiệm
28
Bảng 5: Thống kê loại mồi khai thác ghẹ tại 3 vùng biển nghiên cứu thử nghiệm 29
Bảng 6: Tổng hợp các yếu tố liên quan đến kỹ thuật khai thác ghẹ bằng lồng bẫy 31
Bảng 7: Hiệu quả khai thác bằng lồng bẫy tại một số địa phơng 32
Bảng 8. Sức sinh sản của ghẹ Ba Chấm theo các nhóm kích thớc ở vùng biển Khánh
Hòa
33
Bảng 9: Sức sinh sản của ghẹ Bimacula theo các nhóm kích thớc ở vùng biển Khánh
Hòa
34
Bảng 10: Mô tả đặc điểm cấu tạo của các kiểu lồng cải tiến (lần 1) tại 3 vùn
g
biển
nghiên cứu thử nghiệm khai thác
35
Bảng 11: Tổng hợp năng suất KTTB của các kiểu lồng cải tiến và lồng truyền thống tại
3 vùng biển nghiên cứu trong lần thử nghiệm khai thác thứ nhất
36
Bảng 12: Tổng hợp năng suất KTTB theo loại mồi của các kiểu lồng thử nghiệm tại 3
vùng biển nghiên cứu trong lần thử nghiệm khai thác thứ nhất
37
Bảng 13: Thống kê tỷ lệ các nhóm kích thớc ghẹ khai thác theo các nhóm lồng cải tiến
và lồng truyền thống tại 3 vùng biển nghiên cứu trong lần thử nghiệm khai
thác thứ nhất
38
Bảng 14: Thống kê tỷ lệ thành phần ghẹ và tổng hợp năng suất KTTB theo kiểu hom
của các lồng cải tiến tại 3 vùng biển nghiên cứu trong lần thử nghiệm khai
thác thứ nhất
38
Bảng 15: Tổng hợp năng suất KTTB theo khoảng cách của các lồng thử nghiệm tại 3 39
viii
vùng biển nghiên cứu trong lần thử nghiệm khai thác thứ nhất
Bảng 16: Mô tả đặc điểm cấu tạo của các kiểu lồng cải tiến (lần 2) tại 3 vùng biển
nghiên cứu thử nghiệm khai thác
41
Bảng 17: Tổng hợp năng suất KTTB của các kiểu lồng cải tiến và lồng truyền thống tại
3 vùng biển nghiên cứu trong lần thử nghiệm khai thác thứ hai
42
Bảng 18: Tổng hợp năng suất KTTB theo loại mồi của các kiểu lồng thử nghiệm tại 3
vùng biển nghiên cứu trong lần thử nghiệm khai thác thứ hai
43
Bảng 19: Thống kê tỷ lệ các nhóm kích thớc ghẹ khai thác theo các nhóm lồng cải tiến
và lồng truyền thống tại 3 vùng biển nghiên cứu trong lần thử nghiệm khai
thác thứ hai
43
Bảng 20: Thống kê tỷ lệ thành phần ghẹ và tổng hợp năng suất KTTB theo kiểu hom
của các lồng cải tiến tại 3 vùng biển nghiên cứu trong lần thử nghiệm khai
thác thứ hai
44
Bảng 21: Tổng hợp năng suất KTTB theo khoảng cách của các lồng thử nghiệm tại 3
vùng biển nghiên cứu trong lần thử nghiệm khai thác thứ hai
44
Bảng 22: Mô tả đặc điểm cấu tạo của các kiểu lồng cải tiến (lần 3) tại 3 vùng biển
nghiên cứu thử nghiệm khai thác
47
Bảng 23: Tổng hợp năng suất KTTB của các kiểu lồng cải tiến và lồng truyền thống tại
3 vùng biển nghiên cứu trong lần thử nghiệm khai thác thứ ba
48
Bảng 24: Tổng hợp năng suất KTTB theo loại mồi của các kiểu lồng thử nghiệm tại 3
vùng biển nghiên cứu trong lần thử nghiệm khai thác thứ ba
48
Bảng 25: Thống kê tỷ lệ các nhóm kích thớc ghẹ khai thác theo các nhóm lồng cải tiến
và lồng truyền thống tại 3 vùng biển nghiên cứu trong lần thử nghiệm khai
thác thứ ba
49
Bảng 26: Thống kê tỷ lệ thành phần ghẹ và tổng hợp năng suất KTTB theo kiểu hom
của các lồng cải tiến ở vùng biển VBB trong lần thử nghiệm khai thác thứ ba
49
Bảng 27: Mô tả đặc điểm cấu tạo của các kiểu lồng cải tiến (lần 4) tại 3 vùng biển
nghiên cứu thử nghiệm khai thác
51
ix
Bảng 28: Tổng hợp năng suất KTTB của các lồng cải tiến và lồng truyền thống tại 3
vùng biển nghiên cứu trong lần thử nghiệm khai thác thứ t
51
Bảng 29: Tổng hợp năng suất KTTB theo loại mồi của các kiểu lồng thử nghiệm tại 3
vùng biển nghiên cứu trong lần thử nghiệm khai thác thứ t
52
Bảng 30: Thống kê tỷ lệ các nhóm kích thớc ghẹ khai thác theo các nhóm lồng cải tiến
và lồng truyền thống tại 3 vùng biển nghiên cứu trong lần thử nghiệm khai
thác thứ t
52
Bảng 31: Thống kê giá thành một chiếc lồng cải tiến so với lồng truyền thống 55
Bảng 32: Tổng chi phí của chuyến biển khai thác ở vùng biển VBB 56
Bảng 33: Thống kê doanh thu của chuyến biển khi sử dụng lồng truyền thống (TT) hoặc
sử dụng toàn bộ lồng cải tiến (CT) khai thác tại vùng biển VBB
56
Bảng 34: So sánh một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của lồng cải tiến và lồng truyền thống
khai thác tại vùng biển VBB
56
Bảng 35: Tổng chi phí đánh bắt của chuyến biển khai thác ở vùng biển MT 57
Bảng 36: Thống kê doanh thu của chuyến biển khi sử dụng lồng truyền thống (TT) hoặc
sử dụng toàn bộ lồng cải tiến (CT) khai thác tại vùng biển MT
57
Bảng 37: So sánh một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của lồng cải tiến và lồng truyền thống
khai thác tại vùng biển MT
58
Bảng 38: Thống kê chi phí của chuyến biển khai thác ở vùng biển ĐNB 58
Bảng 39: Thống kê doanh thu của chuyến biển khi sử dụng lồng truyền thống (TT) hoặc
sử dụng toàn bộ lồng cải tiến (CT) khai thác tại vùng biển ĐNB
59
Bảng 40: So sánh một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của lồng cải tiến và lồng truyền thống
khai thác ở vùng biển ĐNB
59
Bảng 41: So sánh tính chọn lọc của lồng cải tiến và lồng truyền thống 59
Bảng 42: Đặc điểm cấu tạo lồng bẫy cải tiến tại các vùng biển Việt Nam 61
Bảng 43: Trang bị số lợng lồng và lao động đánh bắt phù hợp tại mỗi vùng biển 64
x
danh mục các hình
Trang
Hình 1: Các loài thủy sản bị mắc kẹt chết ơng thối trong các lồng ma 5
Hình 2: Lồng hình chóp 5
Hình 3: Lồng hình hộp chữ nhật 5
Hình 4: Các kiểu lồng bẫy ghẹ hình trụ tròn 6
Hình 5: Lồng xếp hình bán cầu 6
Hình 6: Lồng xếp hình trụ tròn 6
Hình 7: Lồng xếp hình hộp chữ nhật 7
Hình 8: Ghẹ Xanh (ghẹ Nhàn, ghẹ Hoa) 8
Hình 9: Ghẹ Ba Chấm (ghẹ Ba Mắt, ghẹ Ba Sao) 9
Hình 10: Ghẹ Thánh Giá (ghẹ Đỏ, ghẹ Bù) 10
Hình 11: Khai thác ghẹ bằng lới rê 12
Hình 12: Khai thác ghẹ bằng Vĩ lới 12
Hình 13: Lồng bẫy ghẹ truyền thống 13
Hình 14: Lồng bẫy ghẹ hình trụ chữ nhật của Hàn Quốc 14
Hình 15: Lồng bẫy hình hộp chữ nhật dạng dây 14
Hình 16: Lồng bẫy ghẹ hình trụ tròn (Hàn Quốc) 15
Hình 17: Hình vẽ cấu tạo lồng đợc chọn cải tiến- lồng mẫu (khai thác tại
Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Thuận, Bình Định, Đà Nẵng,)
18
Hình 18: Lồng khai thác ở vùng biển VBB 27
Hình 19: Lồng khai thác ở vùng biển MT và ĐNB 27
Hình 20: Lắp ráp hệ thống vàng lồng bằng các liên kết cố định 28
Hình 21: Sắp xếp lồng trên tàu theo thứ tự 28
Hình 22: Mồi khai thác chứa trong hộp nhựa (vùng biển MT và ĐNB) 29
Hình 23 Mồi khai thác chứa trong ca nhựa (vùng biển VBB) 29
Hình 24 Thả lồng phía bên mạn phải tàu 30
Hình 25 Thả lồng phía bên mạn trái tàu 30
Hình 26 Thu lồng phía mạn phải tàu 30
xi
Hình 27 Thu lồng phía trớc mũi tàu 30
Hình 28 Lồng và dây bị mắc vào be tàu 31
Hình 29 Tàu lới kéo hoạt động trong vùng thả lồng 31
Hình 30 Tỷ lệ phần trăm ghẹ Ba Chấm ôm trứng qua các tháng ở vùng biển
Khánh Hòa
32
Hình 31 Sức sinh sản theo nhóm kích thớc chiều rộng giáp đầu ngực của
ghẹ Ba Chấm ở vùng biển Khánh Hòa
33
Hình 32 Tỷ lệ phần trăm ghẹ Bimacula ôm trứng qua các tháng ở vùng biển
Khánh Hòa
34
Hình 33 Sức sinh sản theo nhóm kích thớc chiều rộng giáp đầu ngực của
ghẹ Bimacula ở vùng biển Khánh Hòa
34
Hình 34 Chênh lệch năng suất khai thác của lồng cải tiến và lồng truyền
thống tại các vùng biển nghiên cứu thử nghiệm
54
Hình 35 Khuyết nối trên dây chính 60
Hình 36 Liên kết dây nhánh vào khuyết nối trên dây chính bằng nút dễ mở 60
Hình 37 Lồng cải tiến đợc xếp lại sau khi kéo lên boong tàu 60
Hình 38 Sắp xếp lồng cải tiến trên tàu 60
Hình 39 Sử dụng ngời hoặc rào chắn giữ lồng trong khai thác đối với lồng
truyền thống
61
Hình 40 Mẫu lồng khai thác ở vùng biển VBB 62
Hình 41 Mẫu lồng khai thác ở vùng biển MT và ĐNB 62
Hình 42 Lồng truyền thống cố định 63
Hình 43 Lồng cải tiến có thể xếp gọn 63
Hình 44 Cấu tạo thiết bị xếp lồng bằng cơ cấu Cam 63
Hình 45 Thử nghiệm khai thác ghẹ bằng mồi nhân tạo 66
1
Mở đầu
Ghẹ là đối tợng hải sản có giá trị kinh tế và xuất khẩu. ở Việt Nam, ghẹ hầu
nh phân bố trên khắp các vùng biển và hải đảo, từ vùng nớc nông ven bờ đến các
vùng biển khơi. Nguồn ghẹ cung cấp cho thị trờng hiện nay chủ yếu khai thác tự
nhiên bằng các loại ng cụ lới kéo, lới rê đáy, Sử dụng những ng cụ này
không mang tính chọn lọc cao vì chúng đánh bắt cả các loài ghẹ con và ghẹ cha
trởng thành. Trong nhiều trờng hợp ghẹ thờng bị chết hoặc gãy các phần phụ nên
chất lợng giảm, giá trị xuất khẩu và tiêu dùng thấp.
Trong những năm qua, các địa phơng nh Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Định, Đà
Nẵng, Nghệ An, đã ứng dụng một số mẫu lồng bẫy khai thác ghẹ của Hàn Quốc,
Trung Quốc, Thái Lan nhằm mục đích nâng cao sản lợng và chất lợng ghẹ khai
thác. Tuy nhiên, các hoạt động này cha đợc tổng kết và kiểm chứng về khoa học.
Qua thực tế đánh bắt tại một số địa phơng cho thấy, cấu trúc của một vài bộ phận
lồng cha thực sự phù hợp với trang bị tàu thuyền và điều kiện ng trờng đánh bắt
nớc ta nên hiệu quả nhìn chung còn thấp. Để khắc phục những hạn chế này và góp
phần nâng cao hiệu quả khai thác ghẹ trong thời gian tới, vấn đề nghiên cứu cải tiến
các mẫu lồng đang đợc sử dụng hiện nay cho phù hợp với điều kiện đánh bắt của
nớc ta là điều cần thiết.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, năm 2006 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng
Thủy sản III đã đợc Bộ Thủy sản (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
giao chủ trì thực hiện Đề tài ''Cải tiến kỹ thuật khai thác ghẹ bằng lồng bẫy
'',
thời gian thực hiện từ tháng 1/2006 đến tháng 12/2007, với mục tiêu:
ắ Đa ra mẫu lồng và quy trình kỹ thuật khai thác ghẹ đạt hiệu quả và phù
hợp với điều kiện nghề cá nớc ta.
ắ Góp phần đa vào danh sách các nghề khai thác một mẫu lồng mới khai
thác chọn lọc các loài hải sản có giá trị kinh tế.
2
Nội dung nghiên cứu chính của Đề tài:
1. Điều tra thực trạng khai thác ghẹ bằng lồng bẫy và nghiên cứu đặc điểm sinh học
một số loài ghẹ khai thác phổ biến;
2. Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật khai thác ghẹ bằng lồng bẫy;
3. Thử nghiệm khai thác ghẹ bằng lồng bẫy cải tiến tại 3 vùng biển vịnh Bắc Bộ
(VBB), miền Trung (MT) và Đông Nam Bộ (ĐNB);
4. Đánh giá kết quả nghiên cứu thử nghiệm khai thác ghẹ bằng lồng bẫy cải tiến;
5. Định hớng phát triển nghề khai thác ghẹ bằng lồng cho các tỉnh ven biển Việt
Nam.
Các sản phẩm chủ yếu của Đề tài bao gồm:
(i) Báo cáo kết quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, phân bố một số loài ghẹ
phổ biến; ng trờng và kỹ thuật khai thác ghẹ bằng lồng bẫy ở các địa phơng
có nghề khai thác ghẹ phát triển;
(ii) Báo cáo đánh giá kết quả thử nghiệm khai thác ghẹ bằng lồng bẫy cải tiến;
(iii) Mẫu lồng và quy trình kỹ thuật khai thác ghẹ bằng lồng bẫy cải tiến đạt hiệu quả
cao;
(iv) Định hớng phát triển nghề khai thác ghẹ bằng lồng bẫy cho các tỉnh ven biển
Việt Nam;
Đề tài đợc hoàn thành với sự nỗ lực của các cán bộ, cộng tác viên trực tiếp
tham gia nghiên cứu, sự chỉ đạo và quan tâm giúp đỡ của Ban lãnh đạo Viện Nghiên
cứu Nuôi trồng Thủy sản III, Vụ Khoa học Công nghệ (Bộ NN&PTNT), sự cộng tác
của Trờng Đại học Nha Trang, Sở Thủy sản và Chi cục BVNL Thủy sản các tỉnh
Đà Nẵng, Bà Rịa-Vũng Tàu, Nghệ An và đông đảo bà con ng dân trong việc thi
công lắp ráp, triển khai thử nghiệm khai thác lồng bẫy cải tiến tại các vùng nghiên
cứu.
Xin trân trọng cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó.
3
Chơng 1. tổng quan
Trên thế giới, đặc biệt là các nớc nghề cá phát triển, đã quan tâm nghiên cứu
và ứng dụng các loại lồng bẫy khai thác ghẹ nhằm nâng cao sản lợng và khả năng
đánh bắt chọn lọc. Tổng quan này đề cập đến những công trình nghiên cứu ở trong
nớc và nớc ngoài có liên quan đến khai thác ghẹ bằng lồng bẫy, nh đặc điểm sinh
học của đối tợng khai thác, loại lồng bẫy, tính chọn lọc của ng cụ, Bên cạnh đó,
tổng quan giới thiệu một số ng cụ khai thác (chủ yếu lồng bẫy) nhằm phản ánh một
phần thực trạng khai thác ghẹ hiện nay thông qua các nguồn tin trên mạng Internet
hay từ thực tế sản xuất ở nớc ta.
1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học đối tợng khai thác
Trên thế giới các nghiên cứu có liên quan đến các loài ghẹ đã đợc nhiều tác
giả đề cập đến [21, 22, 23, 26, 39, 41, 43].
Các nghiên cứu về ghẹ Xanh Portunus pelagicus (Linnaeus, 1766) chủ yếu
tập trung vào các đặc điểm phân loại và phân bố nhằm phục vụ cho công nghiệp
khai thác ở hầu hết các nớc thuộc vùng biển ấn Độ-Thái Bình Dơng [43].
Vào những năm đầu thập kỷ 20, các công trình nghiên cứu đầu tiên về đặc
trng sinh sản của một số loài trong họ chân mang nh Carcinus maenas,
Callinectes sapidus, Portunus sanguinolentus đã đợc các nhà nghiên cứu khoa học
đầu ngành công bố [23, 41, ]. Có thể nói đây là những cơ sở quan trọng đặt nền
móng cho những nghiên cứu tiếp theo về các đặc điểm sinh học sinh sản của các
loài cua bơi trong họ Purtunus.
Năm 1984-1989, các kết quả nghiên cứu về đối tợng P. pelagicus ở vùng
biển Alexandria thuộc Ai cập đã đợc đa ra khá hoàn hảo liên quan đến chu kỳ
sinh sản [22, 26].
Ngoài ra, các công trình nghiên cứu về loài P. pelagicus còn đề cập đến các
vấn đề liên quan tới khả năng khai thác đối tợng này ở các vùng ven biển nh
chu
kỳ chiếu sáng của mặt trăng đã ảnh hởng không những đến sản lợng đánh bắt mà
4
còn cả chất lợng thịt của chúng ở vùng biển vịnh Goa [21], hoặc xác định tốc độ
bắt mồi và quá trình tiêu hóa của loài này trong điều kiện thí nghiệm và ngoài tự
nhiên [39, 43].
1.1.2 Nghiên cứu ng cụ khai thác
Từ năm 1975-1978, FAO đã thực hiện nhiều công trình nghiên cứu thiết kế
và ứng dụng các loại lồng bẫy khai thác hải sản ở nhiều vùng biển trên thế giới (lồng
ghẹ, tôm Hùm, cá Chình, Bạch Tuộc, mực). Kết quả các nghiên cứu này đã đợc
tổng hợp thành nhiều tài liệu hớng dẫn và huấn luyện nghề cá cho nhiều nớc trên
thế giới [28].
Năm 1977-1979, Trờng Đại học Thủy sản Tokyo-Nhật Bản đã thực hiện
nghiên cứu thành công nghề lồng bẫy khai thác các loài hải sản tầng đáy nh ghẹ,
tôm, mực, Kết quả nghiên cứu đã xuất bản thành tài liệu hớng dẫn sử dụng vật
liệu chế tạo, cấu tạo, kích thớc của từng loại lồng bẫy; kích thớc và hình dáng cửa
lồng phù hợp đảm bảo khai thác chọn lọc. Nội dung nghiên cứu cũng tập trung vào
việc xác định tập tính sinh học của đối tợng khai thác trớc và sau khi vào lồng,
loại mồi có khả năng cho năng suất cao. Triển khai nhiều chuyến nghiên cứu thử
nghiệm khai thác nhằm xác định ng trờng khai thác hiệu quả và phù hợp tại vùng
biển Nhật Bản [37, 38].
Từ năm 1993 đến nay, Trung tâm Phát triển Nghề cá Đông Nam á
(SEAFDEC) đã thực hiện nhiều công trình và công bố kết quả nghiên cứu về các
loại ng cụ lồng bẫy (ghẹ, tôm, mực, cá, ốc). Nội dung những tài liệu này trình bày
các vấn đề nh việc sử dụng vật liệu, kích thớc, phơng pháp thiết kế cho từng loại
lồng bẫy phù hợp với đối tợng và ng trờng khai thác [42].
Năm 1997, các nhà khoa học Hàn Quốc đã thực hiện một số nghiên cứu về
tính chọn lọc ng cụ lồng bẫy khai thác cua Hoàng Đế Chionoecetes japonicus.
Lồng bẫy đợc sử dụng nghiên cứu có dạng hình nón với 6 loại lồng có kích thớc
mắt lới khác nhau: 95, 112, 132, 152, và 172 mm. Kết quả cho thấy, kích thớc
mắt lới càng lớn thì khả năng đánh bắt ghẹ nhỏ đạt thấp (tính chọn lọc cao) [27].
Việc sử dụng lồng bẫy khai thác ghẹ cũng gây ra một số tác động tiêu cực
đến môi trờng sống. Vấn đề này đã đợc nhiều tác giả đề cập đến trong nhiều công
5
trình nghiên cứu khác nhau [31, 32, 33, 34, 35, 36]. Trong đó có vấn đề lồng ma
(Hình 1). Đây là những lồng bị mất hoặc bị bỏ lại ở biển và trở thành nơi giam giữ
ghẹ và các đối tợng khác không may mắc vào. Kích cỡ các loài < 127 mm đều bị
giữ lại và sẽ bị chết sau một thời gian ngắn mắc bẫy. Cũng phải kể đến các tác động
xấu của những bẫy ma này đến môi trờng vì chúng đã là những chất thải rắn ở
trong thủy vực và là nơi giam giữ những sinh vật mắc kẹt chết ơng thối [36].
Hình 1. Các loài thủy sản bị mắc kẹt chết ơng thối trong các lồng ma
1.1.3 Giới thiệt một số loại lồng bẫy khai thác ghẹ trên thế giới
Lồng bẫy đợc sử dụng phổ biến ở nhiều nớc nh Mỹ, Mêxicô, Philippin,
Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ôxtrâylia, [29]. Khai thác ghẹ bằng lồng bẫy có
nhiều u việt hơn so với các loại ng cụ khác nh tính chọn lọc cao, sản phẩm khai
thác có giá trị kinh tế, kỹ thuật khai thác đơn giản,
Lồng bẫy đợc làm từ nhiều loại vật liệu (thép, sắt, lới nilon, ) với nhiều
hình dáng lồng đa dạng: hình nón cụt, hộp, hình trụ tròn, bán cầu, (Hình 2-6)
a
b
Hình 2. Lồng hình chóp Hình 3. Lồng hình hộp chữ nhật
Hình 2 là kiểu lồng ghẹ hình nón cụt (khai thác ở vùng biển vịnh Mêxicô),
khung lồng bằng sắt, bọc lới, hoạt động khu vực gần bờ, tính ổn định đánh bắt dới
6
nớc không cao [47]. Hình 3 là các lồng hình hộp, vật liệu chế tạo bằng sắt. Kích
thớc lồng: 1 x 1,2 x 0,5 m (Hình 3a) [44] và 30,48 x 30,48 x 15,24 cm (Hình 3b)
[49]. Đây là những lồng có kích thớc lớn, khai thác ở vùng biển Bắc Mỹ, phù hợp
với các đội tàu lớn và họat động khai thác xa bờ. Hình 4 gồm các kiểu lồng hình trụ
tròn, khung lồng bằng thép bọc nhựa hoặc cao su, lới lồng bằng thép hay nilon, có
2-3 cửa hom và 2 cửa thu sản phẩm [48]. Loại lồng hình trụ tròn đợc sử dụng khai
thác phổ biến ở các vùng biển của Ôxtrâylia với các u điểm nh độ bền khai thác
cao, cấu trúc lồng đơn giản và dễ chế tạo, nhợc điểm là kết cấu cồng kềnh không
xếp gọn đợc.
Hình 4. Các kiểu lồng bẫy ghẹ hình trụ tròn
Cấu trúc lồng ngày càng đợc hoàn thiện theo hớng cơ giới hóa, tạo sự
thuận tiện và an toàn trong quá trình tổ chức khai thác cũng nh bảo quản và sắp xếp
lồng trên tàu.
Hình 5. Lồng xếp hình bán cầu Hình 6. Lồng xếp hình trụ tròn
Hình 5 là loại lồng xếp hình bán cầu, có thể gập lại một cách gọn gàng sau
khi kết thúc quá trình đánh bắt. Khung lồng bằng thép không rỉ, lới lồng bằng
nilon. Lồng có 2 cửa hom và 2 cửa thu sản phẩm, rất thuận tiện trong các thao tác
mắc mồi cũng nh thu sản phẩm. Kích thớc lồng 25,4 x 76,2 cm (chiều cao x
đờng kính đáy). Các kiểu lồng này đợc sử dụng khai thác phổ biến tại vùng biển
7
Canađa và Mỹ[46]. Hình 6 là kiểu lồng xếp hình trụ tròn, khung lồng bằng thép,
lới lồng bằng nilon, có 3 cửa hom bằng vật liệu nhựa (PVC) màu đen, kích thớc
lồng 76,2 x 25,4 cm [45].
Ưu điểm lớn nhất của lồng (Hình 5, 6) là có thể xếp đợc một cách dễ dàng,
số lợng lồng đánh bắt nhiều, phù hợp với các đội tàu nhỏ. Tuy nhiên, có một số hạn
chế nh kết cấu không vững chắc, tính ổn định thấp, chỉ khai thác ở vùng biển gần
bờ (lồng xếp hình trụ tròn), đối với lồng xếp hình bán cầu thì khả năng đánh bắt của
nó bị hạn chế do số cửa hom ít, lồng sau khi thả có thể sẽ không nằm đúng trạng
thái đánh bắt.
Hình 7 là một loại lồng xếp khác có dạng hình hộp chữ nhật, khung lồng
bằng thép, lới lồng nilon, có thể xếp lại thành một mặt phẳng. Kiểu lồng này đợc
sử dụng khai thác phổ biến tại nhiều nớc trên thế giới nh Mỹ, Philippin,
Ôxtrâylia, [45]. Ưu điểm của lồng này là xếp gọn đợc một cách dễ dàng, số
lợng lồng đánh bắt nhiều, nhợc điểm là số lợng và cách bố trí cửa hom cha thực
sự phù hợp làm hạn chế đến khả năng đánh bắt hiệu quả của lồng.
Hình 7. Lồng xếp hình hộp chữ nhật
1.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, phân bố một số loài ghẹ khai thác phổ
biến
ở Việt Nam, các vấn đề liên quan đến các loài ghẹ đã đợc nhiều tác giả
quan tâm nghiên cứu [2, 6, 7, 8, 9, 10, 30, 40,].
Năm 1962, Lê Văn Thơng và Trần Văn Minh đã nghiên cứu tìm ra một số
đặc điểm của loài Scylla serrata và P. trituberculatus ở vùng biển VBB [5].
8
Năm 1976 - 1977, Viện Nghiên cứu biển Nha Trang đã tiến hành điều tra
nghiên cứu động vật đáy vịnh Bình Cang-Nha Trang, kết quả đã xác định đợc 30
loài thuộc họ cua bơi [7].
Trong số các kết quả nghiên cứu đã công bố, đáng chú ý nhất là công trình
của nhóm tác giả Nguyễn Văn Chung và ctv (1978, 1980, 1991, 1995). Kết quả
nghiên cứu đã đa ra một danh sách khá đầy đủ về thành phần loài ghẹ [7, 8, 9, 10].
Từ thực tế khai thác cho thấy, ghẹ hầu nh phân bố rộng khắp ở các vùng
biển Việt Nam, từ vùng nớc ven bờ đến các vùng biển khơi với nền đáy là cát, cát-
bùn, san hô. Ghẹ khai thác có trọng lợng trung bình khoảng 100-300 gam/con. Một
số loài ghẹ có sản lợng khai thác cao nh ghẹ Xanh, ghẹ Ba chấm, ghẹ Thánh
Giá,
Ghẹ Xanh Portunus pelagicus (Linnaeus, 1776)
Ghẹ Xanh thờng ôm trứng quanh năm nhng thời gian có tỷ lệ cao nhất là
tháng 3-4, có thể bắt gặp khoảng 77,6-83,5% ghẹ cái ôm trứng trong tổng số con cái
bị khai thác. Tỷ lệ ghẹ cái ôm trứng chiếm ở mức cao trong suốt thời gian từ tháng 2-
6, sau đó ít dần. Thời gian ghẹ Xanh ôm trứng thấp nhất vào tháng 10, 11, tỷ lệ ghẹ
ôm trứng chiếm khoảng 7,5-7,8%. Mùa vụ sinh sản kéo dài quanh năm nhng thờng
bắt đầu tháng 12 trong năm và đạt đỉnh cao sinh sản vào tháng 3, 4 năm sau. Kích cỡ
tham gia sinh sản lần đầu của ghẹ Xanh khoảng 74,5 mm CW/con và trọng lợng đạt
30,4 g/con [6].
Hình 8. Ghẹ Xanh (ghẹ Nhàn, ghẹ Hoa)
Ghẹ Xanh phân bố khắp các vùng biển, hải đảo từ miền Bắc, miền Trung và
miền Nam. Vùng phân bố ghẹ Xanh trởng thành thờng có độ sâu 10-30 m nớc ở
9
những vùng biển có đáy cát, cát-bùn với san hô chết, độ mặn khoảng 30-35
0
/
00
[6].
Qua thực tế cho thấy ở các đầm, vũng, kích cỡ ghẹ Xanh khai thác nhỏ, trung
bình khoảng 100-120 mm CW (chiều rộng giáp đầu ngực), đạt trọng lợng 120-150
g/con, trong khi kích cỡ ghẹ khai thác ở các vịnh hoặc đảo ngoài khơi có thể đạt tới
150-170 mm CW với trọng lợng tơng ứng 200-300g/con [6]. Mùa vụ khai thác ghẹ
Xanh kéo dài từ tháng 5 đến tháng 2 năm sau [1].
Ghẹ Ba Chấm Portunus sanguinolentus (Herbst, 1783)
Ghẹ Ba Chấm phân bố nhiều ở các vùng biển MT và ĐNB. Phạm vi phân bố
rộng, từ vùng biển ven bờ đến các vùng biển khơi chất đáy cát, cát-bùn và san hô [1].
Hình 9. Ghẹ Ba Chấm (ghẹ Ba Mắt, ghẹ Ba Sao)
Qua thực tế cho thấy, kích cỡ ghẹ khai thác ở các vùng biển ven bờ thờng nhỏ
hơn ở vùng khơi. Kích cỡ ghẹ khai thác thờng khoảng 90-160 mm CW, trọng lợng
trung bình 110-250 g/con. Mùa vụ khai thác thờng bắt đầu từ tháng 7-3 năm sau [1].
Ghẹ Thánh Giá Charybdis feriata (Linnaeus, 1758)
Ghẹ Thánh Giá phân bố nhiều ở vùng biển VBB, ven biển MT của Việt Nam.
Ghẹ thờng sống ở vùng biển ven bờ, độ sâu 5-35 m, gần các rạn đá, đáy cát-đá[1].
10
Kích cỡ ghẹ khai thác lớn, đặc biệt ở vùng biển xa bờ. Kích thớc ghẹ khai thác
trung bình 70-145 mm CW. Mùa vụ khai thác kéo dài từ tháng 3 đến tháng 10 hàng
năm [1].
1.2.2 Nghiên cứu ng cụ khai thác
ở Việt Nam, khai thác ghẹ bằng lồng bẫy cha thực sự phát triển rộng khắp và
thu hút đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Một số hoạt động nghiên cứu và thử
nghiệm khai thác lồng bẫy ở vùng biển Việt Nam trong những năm qua đợc ghi
nhận và đánh giá nh sau:
Năm 1991, Viện Nghiên cứu Hải sản đã hợp tác với Công ty WON YANG
FISHERY COMPANY và DONG HAE FISHERY CO. LTD của Hàn Quốc, nghiên
cứu ứng dụng một số loại ng cụ khai thác hải sản ở vùng biển phía Nam VBB, vùng
biển Bắc MT và ĐNB. Trong đó có nghề lồng bẫy khai thác ghẹ, cá Chình, Bạch
Tuộc, Lồng bẫy ghẹ có dạng hình trụ chữ nhật, sản xuất tại Hàn Quốc, khung
lồng bằng sắt bọc lới PE. Kết quả thử nghiệm khai thác cho thấy, với số lợng lồng
nghiên cứu khoảng 150-200 lồng. Tổng sản lợng thu đợc sau 7 mẻ lồng đạt 123
kg, trong đó ghẹ chiếm 58,13%, còn lại các đối tợng khác nh cá Chình (chiếm
41,86%). Một số mẻ khai thác có sản lợng cao đạt khoảng 17-37 kg/mẻ. Trong
quá trình thử nghiệm, kiểu lồng này cũng đã bộc lộ một số nhợc điểm về kết cấu,
vật liệu chế tạo,[17].
Năm 2000, Tổng Công ty Thủy sản Hạ Long đã ứng dụng mẫu lồng chuyên
khai thác ghẹ của Hàn Quốc tại vùng biển ĐNB. Số lợng lồng khai thác khoảng
Hình 10. Ghẹ Thánh Giá (ghẹ Đỏ, ghẹ Bù)
11
2.500-3.000 chiếc/tàu. Sản phẩm khai thác chủ yếu là ghẹ, ngoài ra còn có một số
đối tợng khác nh ốc Hơng và cá đáy [16].
Năm 2004, Trung tâm Khuyến ng Hải Phòng đã kết hợp với Trung tâm
Khuyến ng Quốc gia xây dựng mô hình khai thác ghẹ bằng lồng bẫy (hình trụ tròn
của Hàn Quốc) nhằm mục đích đa dạng hóa nghề khai thác, góp phần nâng cao hiệu
quả kinh tế, Kết quả nghiên cứu thử nghiệm khai thác bớc đầu cho thấy khả
năng khai thác ghẹ bằng lồng bẫy khá tốt [4]. Tuy nhiên cũng đặt ra một số vấn đề
cần giải quyết nh: kết cấu lồng cồng kềnh, số lợng lồng đánh bắt hạn chế (tàu
thuyền nhỏ) , tính ổn định của lồng đánh bắt dới nớc cha cao,
Năm 2004 và 2005, Trung tâm Phát triển nghề cá Đông Nam á (SEAFDEC)
đã phối hợp với Viện Nghiên cứu Hải sản, sử dụng tàu nghiên cứu MV SEAFDEC 2
thực hiện một số chuyến thử nghiệm khai thác tại vùng biển thềm lục địa dốc Việt
Nam. Trong các chuyến thử nghiệm này, tàu MV SEAFDEC 2 sử dụng một số loại
ng cụ lồng bẫy và câu vàng khai thác các đối tợng hải sản tầng đáy. Kết quả
nghiên cứu cho thấy, nghề khai thác ghẹ bằng lồng bẫy bớc đầu cho những kết quả
khả quan [19].
1.2.3 Giới thiệu một số loại ng cụ khai thác ghẹ ở Việt Nam
Các loại ng cụ đợc sử dụng khai thác là lới kéo, lới rê đáy, bẫy và lồng
bẫy, Trong đó, lới kéo và lới rê đáy đợc dùng phổ biến, lồng bẫy chỉ mới phát
triển trong những năm gần đây và số lợng nghề còn hạn chế.
Tại các tỉnh Khánh Hoà, Bình Định, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Thanh Hóa
nhiều ng dân sử dụng lới rê để khai thác ghẹ (Hình 11),
Sử dụng lới rê đáy có
thể đánh bắt đợc nhiều loài ghẹ, kể cả các đối tợng nhỏ cha trởng thành và trong
nhiều trờng hợp ghẹ thờng bị chết hoặc gãy các phần phụ. Bên cạnh đó, rất khó
thực hiện cơ giới hoá đánh bắt bằng lới rê.
Sản lợng ghẹ trong các mẻ lới kéo đáy thờng chiếm số lợng khá lớn, tuy
nhiên ghẹ sau khai thác thờng đã bị chết và chất lợng giảm. Khai thác ghẹ bằng
lới kéo đáy diễn ra chủ yếu ở vùng biển VBB và ĐNB. Theo kết quả nghiên cứu của
12
Dự án đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam (ALMRV) (từ tháng 8/1996-
2/1997), năng suất khai thác ghẹ bằng lới kéo ở độ sâu 20-50 m đạt khoảng 0,3-1
kg/giờ/tàu; ở độ sâu 50-100 m đạt 1,3-2,9 kg/giờ/tàu. Đối với vùng biển phía Nam,
năng suất khai thác có thể đạt tới 6,9 kg/giờ/tàu [50].
Một loại ng cụ khác cũng đợc nhiều ng dân sử dụng khai thác ghẹ và ốc
Hơng tại các vùng biển đảo, đầm, phá, vịnh là Vĩ lới (Khánh Hòa, Bình Định, Đà
Nẵng, Bình Thuận, Huế,) (Hình 12). Vĩ lới cấu tạo đơn giản, gồm 1 hoặc 2 khung
tròn bằng thép (hoặc sắt bọc nhựa), đờng kính khung 20 - 40 cm, 5 mm, lới
cớc. Vĩ lới đánh bắt chủ yếu vào ban đêm, một số nơi sử dụng cả vào ban ngày nh
Khánh Hòa, Thừa Thiên Huế. Ngoài sản phẩm là ghẹ, Vĩ lới còn khai thác đợc cả
ốc Hơng-là loài có giá kinh tế cao. Đây là phơng pháp khai thác đơn giản, đầu t
thấp, phù hợp với những hộ ng dân nghèo ven biển.
Hình 11. Khai thác ghẹ bằng lới rê Hình 12. Khai thác ghẹ bằng Vĩ lới
Phơng pháp khai thác ghẹ bằng lồng truyền thống ở Việt Nam đã phát triển từ
lâu. Lồng có dạng hình hộp hoặc hình trụ, có 1 hoặc 2 cửa hom và 1 cửa thu sản
phẩm (Hình 13). Lồng làm từ tre, mây, lới sắt hoặc khung cứng có bọc lới. Đối
tợng đánh bắt chính là ghẹ và một số loài cá sống tầng đáy. Dây chính bằng vật liệu
PP 8-10 mm, khoảng cách giữa các lồng 10-12 m. Lồng đánh bắt sát đáy, khoảng
cách giữa các phao cờ 100 m, mỗi ngày thờng khai thác 1 mẻ [50].