Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thép Việt.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.89 KB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN

VIỆN KẾ TOÁN & KIỂM TOÁN

MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ
CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CƠNG TY TNHH THÉP VIỆT.................................................................1
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH
THÉP VIỆT.........................................................................................................1
1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CÔNG
TY TNHH THÉP VIỆT.......................................................................................3
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty TNHH Thép Việt............................3
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty TNHH Thép
Việt...................................................................................................................5
1.2.3. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của công ty TNHH Thép Việt. 5
1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH
DOANH CỦA CƠNG TY TNHH THÉP VIỆT.................................................8
1.4.

TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG

TY TNHH THÉP VIỆT.....................................................................................11
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TỐN
TẠI CƠNG TY TNHH THÉP VIỆT.................................................................16
2.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN TẠI CƠNG TY TNHH THÉP VIỆT....16
2.2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TỐN TẠI CƠNG TY TNHH THÉP VIỆT19
2.2.1. Các chính sách kế tốn chung..............................................................19


2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán......................................19
2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.....................................20
2.2.4. Tổ chức vận dụng sổ sách kế toán.......................................................22
2.2.5. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán........................................24
2.3. TỔ CHỨC MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TỐN CHỦ YẾU TẠI CƠNG
TY TNHH THÉP VIỆT.....................................................................................24
SV: Nguyễn Tuyết Hạnh

1


TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN

VIỆN KẾ TOÁN & KIỂM TỐN

2.3.1. Tổ chức hạch tốn tiền.........................................................................24
2.3.2. Tổ chức hạch tốn tiền lương..............................................................27
2.3.3. Tổ chức hạch toán Tài sản cố định......................................................31
2.3.4. Tổ chức hạch tốn chi phí SX và giá thành SP....................................33
2.3.5. Tổ chức hạch toán kế toán bán hàng và tiêu thụ sản phẩm, xác định kết
quả kinh doanh...............................................................................................35
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH
TỐN KẾ TỐN TẠI CƠNG TY TNHH THÉP VIỆT.................................37
3.1. ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN TẠI CƠNG TY TNHH
THÉP VIỆT.......................................................................................................37
3.2.ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CÔNG TY
TNHH THÉP VIỆT...........................................................................................38
Kết Luận

SV: Nguyễn Tuyết Hạnh


2


TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN

VIỆN KẾ TOÁN & KIỂM TỐN

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1-1: Danh sách thành viên góp vốn........................................................................2
Bảng 1-2: Các loại thiết bị máy móc................................................................................3
Bảng 1-3: Bảng phân tích nguồn vốn kinh doanh ( 2011 – 2013)................................12
Bảng 1-4: Bảng tài sản ( 2011 – 2013).........................................................................12
Bảng 1-5: Lao động và thu nhập bình quân của người lao động ( 2011 – 2013)...........13
Bảng 1-6: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh...........................................14

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1-1: Cơng nghệ thép sóng đường và thép chữ U....................................................7
Sơ đồ 1- 2: Công nghệ thép chữ C-V-L.............................................................................8
Sơ đồ 1-3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý............................................................10
Sơ đồ 2-1: Sơ đồ bộ máy kế tốn....................................................................................17
Sơ đồ 2-2: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký chung.....................23
Sơ đồ 2-3 Trình tự hạch tốn tiền mặt...........................................................................25
Sơ đồ 2-4 Trình tự hạch tốn tiền gửi ngân hàng..........................................................27
Sơ đồ 2-5 Trình tự hạch tốn lao động và tiền lương....................................................30
Sơ đồ 2-6 Trình tự hạch tốn TSCĐ..............................................................................32
Sơ đồ 2-7

Trình tự hạch tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.........................34


Sơ đồ 2-8

Trình tự hạch tốn kế tốn bán hàng và tiêu thụ thành phẩm......................36

SV: Nguyễn Tuyết Hạnh

3


TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN

VIỆN KẾ TOÁN & KIỂM TOÁN

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TNHH

Trách nhiện hữu hạn

GTGT

Giá trị gia tăng

TK

Tài khoản

NVL

Nguyên vật liệu


ĐVT

Đơn vị tính

SX – SP

Sản xuất – Sản phẩm

VNĐ

Việt nam đồng

TSCĐ

Tài sản cố định

KD

Kinh doanh

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

BHXH

Bảo hiểm xã hội

SV: Nguyễn Tuyết Hạnh


4


TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN

VIỆN KẾ TOÁN & KIỂM TOÁN

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế mở cửa và cạnh tranh gay gắt ngày nay đòi hỏi các doanh
nghiệp phải ln năng động, sáng tạo, đổi mới và thích ứng với nhu cầu phát sinh
trên thị trường. Các doanh nghiệp phải đưa ra các quyết định chiến lược để khẳng
định sự tồn tại và phát triển trên thương trường. Khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp được dựa trên nhiều yếu tố khác nhau. Trong điều kiện nền kinh tế thị
trường, với cơ chế quản lý kinh tế, muốn tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp
phải hiểu được thị trường của mình, phải tạo được vị thế cho doanh nghiệp mình.
Cơng ty TNHH Thép Việt đã có q trình hình thành và phát triển khẳng định
vị thế của mình trên thị trường lâu dài. Để có được điều này cơng ty luôn quan tâm
chú trọng việc tổ chức bộ máy kế tốn và cơng tác kế tốn của doanh nghiệp mình.
Ngồi ra hệ thống quản lý tài chính cung cấp thơng tin ln chính xác để đưa ra
những quyết định đứng đắn trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng như quyết
định giá thành của sản phẩm. Hạch toán kế tốn là một cơng cụ sắc bén, khơng thể
thiếu trong hệ thống quản lý kinh tế của doanh nghiệp. Nhằm nâng cao chất lượng
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Để tiến hành thu thập số liệu, nghiên cứu cách thức tổ chức bộ máy kế toán,
tổ chức hạch toán kế toán, em xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của phịng kế tốn
cơng ty TNHH Thép Việt và sự hướng dẫn tận tình của Cơ giáo – Nguyễn Thi
Mỹ .để hồn thành báo cáo của mình. Tuy nhiên do thời gian thực tập không nhiều
và kiến thức tích lũy cịn hạn chế nên bài khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất
mong được sự góp ý, chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy cô.
Nội của báo cáo thực tập tổng hơp này bao gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy
quản lý hoạt động của công ty TNHH Thép Việt.
Chương 2: Tổ chức bộ máy kế tốn và hệ thống kế tốn tại cơng ty TNHH
Thép Việt.
Chương 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch tốn kế tốn tại cơng
ty TNHH Thép Việt.
SV: Nguyễn Tuyết Hạnh

5


TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN
TOÁN

VIỆN KẾ TOÁN & KIỂM

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ
MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY
TNHH THÉP VIỆT
1.1.

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH
THÉP VIỆT
Bất kỳ một cơng trình lớn hay chỉ là một ngơi nhà ban đầu mới hình thành

đều sử dụng nguyên vật liệu sắt thép để tạo nền móng vững trãi cho cơng trình.
Nhận thấy được Công nghiệp thép là một ngành Kinh tế - Kỹ thuật rất quan trọng,
đóng vai trị to lớn trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước.
Đảng và Chính phủ cũng đã có những chủ trương, chính sách thúc đẩy q trình

phát triển của ngành thép nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước. Công ty
TNHH Thép Việt ban đầu là một cơ sở sản xuất cơ kim khí Lý – Trường. Nhận
thấy được tiền năng rất lớn trong ngành kinh doanh Thép, cùng với một khoảng
thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh khá dài và đã có uy tín trên thị trường, cơ
sở làm ăn có lãi nên đã mở rộng đầu tư vào quy mô sản xuất.
Tháng 2/2002 cơ sở lớn mạnh phát triển thành công ty và đổi tên thành công
ty TNHH Thép Việt. Đăng ký lần đầu theo giấy phép số 0302000262 ngày
04/02/2002 của UBND tỉnh Hà Tây và đăng ký đã được thay đổi ngày 24/03/2009
do sở Kế hoạch – Đầu tư Hà Nội cấp.
- Tên công ty: Công ty TNHH Thép Việt
- Địa chỉ:

Phùng xá – Thạch thất – Hà Nội

- Điện thoại:

(043) 3 672672 – Fax: (043) 3 674462

- Mã số thuế:

0500414954

- Tài khoản:

45110000026711 Ngân hàng Đầu tư và phát triển Sơn Tây

Công ty TNHH Thép Việt với loại hình là cơng ty tư nhân, được đầu tư với
số vốn điều lệ là: 19.000.000.000đ ( Mười chín tỷ đồng) với bảng phân bổ sau

SV: Nguyễn Tuyết Hạnh


1


TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN
TOÁN

VIỆN KẾ TOÁN & KIỂM

nguồn số vốn như sau:
Bảng 1-1: Danh sách thành viên góp vốn
STT
1
2

Tên thành viên

Nơi đăng ký hộ khẩu
thường trú

Chu Văn

Vĩnh Lộc – Phùng Xá –

Trường

Thạch Thất – Hà Nội

Nguyễn Thị Lý


Vĩnh Lộc – Phùng Xá –

Giá trị vốn góp

Phần
vốn góp

9.500.000.000đ

50%

9.500.000.000đ

50%

Thạch Thất – Hà Nội
Cơng ty TNHH Thép Việt có người đại diện pháp luật là ông Chu Văn
Trường giữ chức vụ là Giám Đốc của công ty. Nơi đăng ký hộ khẩu là: Vĩnh lộc –
Phùng xá – Thạch Thất – Hà Nội.
- Vốn điều lệ lần đầu đăng ký là: 3.000.000.000đ ( Ba tỷ đồng ),
- Vốn điều lệ đăng ký được thay đổi ngày 24/03/2009 là: 19.000.000.000đ
( Mười chín tỷ đồng).
Sau hơn 11 năm hoạt động trên thị trường vừa qua, công ty luôn hoạt động
kinh doanh theo đúng pháp luật, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với cơ quan thuế
Nhà nước. Ngồi ra cơng ty làm ăn ln có hiệu quả, đã tạo được cơng ăn việc làm
cho nhiều cơng nhân trong địa bàn xã nói riêng và số lao động trong nước nói
chung. Trên mặt bằng diện tích 10.000m², cơng ty đã có 3 phân xưởng sản xuất
thép, có 5 xe tải các loại và 1 xe cẩu phục vụ cho sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Lực lượng lao động của Cơng ty có 65 nhân cơng lao động có trình độ từ trung cấp
đến đại học.

Các loại thiết bị máy móc của cơng ty được thể hiện trên bảng sau:

SV: Nguyễn Tuyết Hạnh

2


TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN
TOÁN

VIỆN KẾ TOÁN & KIỂM

Bảng 1-2 Các loại thiết bị máy móc
STT

Tên máy móc, thiết bị

ĐVT

S.lượng

Nước sản

Đ.giá

Thành

xuất

(tr.đ)


tiền

1

Máy cắt tôn

Cái

02

Nhật Bản

90

180

2

Máy cán phẳng

Cái

03

Việt Nam

90

270


3

Giá đỡ

Cái

03

Việt Nam

10

30

4

Máy xả băng

Cái

02

Nhật Bản

200

400

5


Băng truyền

Cái

03

Việt Nam

15

45

6

Máy cán song

Dàn

01

Việt Nam

120

120

7

Máy cuộn băng


Cái

02

Nhật Bản

110

220

8

Máy lốc các loại

Cái

03

Việt Nam

100

300

9

Máy cắt kích thước

Cái


01

Đài Loan

130

130

10

Máy đánh gỉ

Cái

01

Việt Nam

15

15

11

Máy chấn định hình

Cái

02


Nhật Bản

130

260

12

Máy tiện, bào

Cái

02

Nhật Bản

45

90

13

Xe cẩu ADK

Cái

01

Đức


200

200

14

Xe vận tải

Cái

05

Hàn Quốc

170

850

15

Xe Toyota

Cái

01

Nhật Bản

810


810

16

Các thiết bị phụ khác

Cái

50

50

1.2.

ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CÔNG
TY TNHH THÉP VIỆT

1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty TNHH Thép Việt
 Chức năng của công ty
- Ngành nghề kinh doanh của công ty được phép kinh doanh theo giấy phép
là:
+ Mua bán thép lá, Thép cuộn, Gia công Thép góc, thép hình,Gia cơng chế
biến các sản phẩm từ thép
SV: Nguyễn Tuyết Hạnh

3


TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN

TOÁN

VIỆN KẾ TOÁN & KIỂM

+ Xuất nhập khẩu Thép
+ Xây dựng các cơng trình dân dụng, CN giao thông, thủy lợi, Xây dựng
đường dây cao, hạ thế từ 35 KW trở xuống
+ San lấp mặt bằng
+ Dịch vụ vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách đường bộ theo hợp đồng
+ Đóng đồ mộc dân dụng, trang trí nội thất
+ mua bán thiết bị văn phịng
- Với ngành nghề kinh doanh chính của cơng ty là: Công ty kinh doanh tôn
thép, cán kéo những mặt hàng thép, sản xuất các sản phẩm từ tôn thép. Sản
phẩn được tiêu thụ trong thị trường thép và các công ty xây dựng hiện nay đã
khẳng định được đầu ra cho sản phẩm của mình.
Cơng ty đáp ứng được nhu cầu về sản phẩm thép của thị trường trong nước
nói chung và địa bàn thạch thất nói riêng hiện nay. Bất kỳ một cơng trình xây
dựng nào cũng cần có những sản phẩm về thép để tạo nền móng vững trãi cho
cơng trình. Nắm bắt được yếu tố đó nên công ty đã đầu tư vào sản xuất nhiều loại
sản phẩm về thép và đa dạng về mẫu mã cũng như kích thước của sản phẩm nhằm
để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Mặt khác công ty đã tạo khá nhiều công ăn
việc làm cho nhiều người lao động và là một trong những thành phần kinh tế giúp
nền kinh tế của huyện ngày càng phát triển.
 Nhiệm vụ của công ty
- Tổ chức nghiên cứu thị trường kinh doanh nhằn nắm vững nhu cầu của cá
cá nhân và các doanh nghiệp trên thị trường. Hoạch định các chiến lược marketing
xây dựng đảm bảo, ít gặp rủi ro kinh doanh cho công ty.
- Xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh giúp cho công ty đứng vững
trên thị trường và cạnh tranh thắng lợi.
- Tổ chức công tác mua hàng từ các cơ sở khác về công ty nhằn thu được lợi

nhuận chênh lệch.
- Tổ chức bảo quản tốt hàng hóa và lượng hàng tồn kho để đảm bảo cho lưu

SV: Nguyễn Tuyết Hạnh

4


TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN
TỐN

VIỆN KẾ TỐN & KIỂM

thơng hàng hóa được thường xuyên liên tục và ổn định thị trường.
- Hồn thiện cơ chế tài chính, quản lý, khai thác và sử dụng vốn hiệu quả và
linh hoạt. Bảo toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh
- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học
và công nghệ để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
- Tổ chức sản xuất, sử dụng các yếu tố đầu vào như: nguyên liệu, nhiên liệu,
nguồn lao động…
- Tuân thủ chế độ, chính sách quản lý kinh tế và làm tròn nghĩa vụ giao nộp
ngân sách hàng năm đối với cơ quan nhà nước.
Từ đó có thể:
- Góp phần thúc đẩy nền kinh tế thị trường phát triển.
- Đảm bảo đời sống cho người lao động của khu vực thạch thất nói riêng và
thị trường lao động trong nước nói chung.
- Tăng thu nhập cho Ngân sách Nhà nước.
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty TNHH Thép
Việt
Công ty TNHH Thép Việt sản xuất và kinh doanh thép lá, thép cuộn, thép

tấm và sản xuất các sản phẩm về thép dùng trong xây dựng và kiến trúc nhà ở, sản
phẩm của công ty bao gồm:
- Thép chữ U
- Thép chữ C – V – L
- Thép sóng đường…
Cơng ty phải chịu sự điều hành vĩ mô của Nhà nước về giá bán vì sản xuất
kinh doanh thép là một ngành mang tính chất độc quyền nhóm. Cơng ty ấn định
mức giá dựa trên mức giá của từng khu vực, giá bán và chất lượng của các đối thủ
cạnh tranh nhằm tránh gây ra mất ổn định thị trường.
1.2.3. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của cơng ty TNHH Thép Việt
Đối với mỗi một công ty sản xuất, việc tổ chức khoa học, hợp lý quá trình

SV: Nguyễn Tuyết Hạnh

5


TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN
TOÁN

VIỆN KẾ TOÁN & KIỂM

chế tạo cơng nghệ sản phẩm là rất quan trọng nó quyết định đến năng suất lao
động, chất lượng của sản phẩn. Tuy nhiên việc tổ chức quy trình cơng nghệ sản
phẩm này cũng phụ thuộc vào từng đặc điển riêng biệt của từng cơng ty.
Để phù hợp với quy trình công nghệ, bộ phận trực tiếp sản xuất Công ty tổ
chức ra làm 3 phân xưởng. Mỗi phân xưởng tương ứng với từng loại sản phẩm
khác nhau, để kiểm soát quá trình sản xuất một cách liên tục và thường xuyên tạo
thuận lợi và giúp cho doanh số đạt tối đa.
Phân xưởng 1: Chế biến thép sóng đường

Phân xưởng 2: Chế biến thép chữ U
Phân xưởng 3: Chế biến thép chữ C – V – L
Tất cả các công đoạn trong quá trình sản xuất từ khâu mua nguyên vật liệu
đầu vào đến khâu xuất hàng đều được kiểm soát nghiêm ngặt để loại bỏ các sản
phẩm hỏng, lỗi, nhằn tạo ra những sản phẩm được đảm bảo chất lượng luôn ổn
định và đạt tiêu chuẩn hàng chất lượng cao. Khâu bảo quản sản phẩm thép cũng
rất quan trọng do vậy cần phải chú ý như: để nơi khô ráo, có nền cứng, tránh để
thép dưới trời mưa, những nơi ẩm ướt, tránh tiếp xúc với các hóa chất có tác dụng
ăn mịn. Nếu có phải để ngồi trời thì cần nên đặt một đầu thép cao, đầu kia thấp
hơn và kê cao hơn mặt nền ít nhất là 30cm. Chính những yêu cầu và những tiêu
chuẩn về kỹ thuật chế biến cũng như trong khâu bảo quản nên những sản phẩm
của công ty sản xuất ra đều được mang tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN).
Các phân xưởng trên thì đều chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Phó giám đốc kỹ
thuật. Với đặc điểm quy trình sản xuất kiểu song song do đó đã đáp ứng được u
cầu trong cơng ty khai thác tận dụng hết công suất làm việc của máy móc thiết bị
cũng như hiệu quả của từng xưởng.
Mỗi một phân xưởng có các nhiệm vụ khác nhau nhưng vai trị thì như nhau
vì cả 3 phân xưởng đều sản xuất ra những sản phẩm thép phục vụ cho xây dựng và
các nhu cầu tiêu dùng khác của khách hàng.

SV: Nguyễn Tuyết Hạnh

6


TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN
TOÁN

VIỆN KẾ TOÁN & KIỂM


Sơ đồ 1-1:
Cơng nghệ thép sóng đường và thép chữ U
Tơn
cuộn

Giá đỡ

Máy cán
phẳng

Máy xả
băng

Giá đỡ

Máy cắt
tơn

Băng
chuyền

Máy cán
sóng

Cán
phẳng

Máy dập
khóa


Kiểm tra

Nhập
kho

Xả băng

Cuộn
băng

Băng
chuyền

Máy lốc
thép 4

Kiểm tra

Cắt kích
thước

Đánh rỉ

Nhập kho

Xuất
bán

Sơ đồ 1-1 Cơng nghệ thép sóng đường và chữ U:
- Ngun vật liệu dạng tơn cuộn cho qua giá đỡ rồi đến máy cán phẳng để

làm phẳng mặt tôn tiếp tục cho qua máy xả băng từ máy xả băng cho vào cuộn
băng đến băng chuyền cho qua máy lốc thép 4 tạo hình dạng là thép chữ U và kích
thước cho thép sau đó đến khâu kiểm tra cắt đúng kích thước đánh sỉ và cuối cùng
là nhập kho xuất bán.
- Nguyên vật liệu dạng tôn cuộn cho qua giá đỡ từ máy giá đỡ chuyển cho
qua máy cán phẳng qua máy sả băng tiếp tục đến giá đỡ đến máy cắt tôn. Tôn sẽ
được cắt theo kích thước đã định sẵn qua băng chuyền đến máy cán sóng tơn được
tạo sóng, rồi chuyển đến máy dập khóa và sẽ được thép hình sóng đường và cho
vào kiểm tra cắt kích thước đánh rỉ nhập kho xuất bán.

SV: Nguyễn Tuyết Hạnh

7


TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN
TOÁN

VIỆN KẾ TOÁN & KIỂM

Sơ đồ 1- 2:
Công nghệ thép chữ C-V-L

Tôn
cuộn

Giá đỡ

Máy cán
phẳng


Băng
chuyền

Cắt tôn

Dập định
hình 1

Dập định
hinh 2

Dập hồn
chỉnh

Kiểm tra

Nhập kho

Xuất bán

Sơ đồ 1-2 Công nghệ thép chữ C-V-L:
Nguyện vật liệu tôn dạng cuộn cho qua giá đỡ cho qua máy cán phẳng dẫn
qua băng chuyền chuyển qua máy cắt tôn. Tôn sẽ được cắt theo kích thước chiều
dài, chiều rộng đã định sẵn và mong muốn. Tiếp tục cho qua máy định hình một
tấm sẽ được tạo cánh chuyển đến dập đình hình 2 tạo hình C hoặc V hoặc L qua
dập định hình hồn chỉnh được thép hình C, thép hình V, thép hình L. Sau khi dập
định hình hồn chỉnh sẽ được kiểm tra xem trong q trình dập có đoạn nào bị gãy
vỡ khơng nếu khơng thì sẽ được nhập kho rồi xuất bán.
1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH

DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THÉP VIỆT
Công ty TNHH Thép Việt là một đơn vị hạch toán độc lập, thuộc các thành
phần kinh tế được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam. Có tư cách
pháp nhân đầy đủ và có con dấu riêng theo quy định của Nhà nước, được mở tài
khoản Ngân hàng. Là một đơn vị sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng, việc tổ
chức công tác hạch tốn ở các cơng ty đều phải chịu sự ảnh hưởng trực tiếp của
đặc điểm chung của ngành xây dựng. Để phù hợp với cơ chế thị trường, công ty
SV: Nguyễn Tuyết Hạnh

8


TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN
TỐN

VIỆN KẾ TỐN & KIỂM

khơng ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý theo hướng gọn nhẹ, sáng tạo mà vẫn
đảm bảo tốt được công việc. Việc tổ chức các phân xưởng và các tổ lao động hợp
lý giúp công ty quản lý lao động và phân cơng lao động ở các vị trí sản xuất khác
nhau có hiệu quả. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty được thống nhất theo chức
năng quy định dựa trên cơ sở luật định và các chế độ hiện hành. Cơ cấu tổ chức
quản lý bộ máy của công ty được thể hiện như sau:
Số người quản lý: 16 người
Trong đó: Giám đốc: 1 người
Phó giám đốc: 2 người
Quản đốc phân xưởng: 3 người
Tổ chức hành chính: 2 người
Kinh doanh: 2 người
Kế toán: 6 người

Các nhân viên ở bộ phận quản lý của cơng ty đều có trình độ từ trung cấp
đến đại học. Họ đều có trình độ và nghiệp vụ trên các lĩnh vực kế hoạch, tiếp thị,
kỹ thuật… trung thực với công ty trong mọi lĩnh vực quản lý, điều hành và bảo vệ
an toàn của công ty.

SV: Nguyễn Tuyết Hạnh

9


TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN
TOÁN

VIỆN KẾ TOÁN & KIỂM

Sơ đồ 1-3.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Giám đốc

PGD Kinh doanh

Phịng
kinh
doanh

Phịng
kế tốn

Phịng

vật tư

PDG Kỹ thuật

Phịng
tổ chức
hành
chính

PX chế
biến
thép
sóng
đường

PX chế
biến
thép
chữ U

PX chế
biến
thép
chữ C V-L

* Giám Đốc: là người đứng đầu bộ máy quản lý của công ty, là đại diện pháp
nhân của cơng ty, chỉ huy tồn bộ bộ máy quản lý và tất cả các bộ phận sản xuất
của công ty, đảm bảo vốn và sử dụng vốn một cách có hiệu quả, chịu trách nhiệm
trước pháp luật về tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty
* Phó giám đốc Kỹ thuật và Phó giám đốc Kinh doanh: chịu trách nhiệm

trước giám đốc về những công việc được giao và tham mưu cho giám đốc về
những công việc hoạt động kinh doanh và kỹ thuật của công ty, chỉ đạo trực tiếp
các bộ phận dưới quyền hành của mình. Cùng với giám đốc điều hành hoạt động
sản xuất và hoạt động kinh doanh của công ty.
* Phịng kế tốn: Tham mưu cho Giám đốc về sử dụng nguồn vốn, khai
thác nguồn vốn của công ty đạt hiệu quả cao nhất. Nhiệm vụ giúp ban Giám đốc
nắm được tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty, tổ chức công tác thống kê
ghi chép kịp thời có hệ thống các mặt quản lý sản xuất, lao động, phản ánh thực
hiện các việc sử dụng nguồn vốn, phân phối các nguồn vốn bằng tiền, ngăn ngừa
SV: Nguyễn Tuyết Hạnh

10


TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN
TOÁN

VIỆN KẾ TOÁN & KIỂM

vi phạm pháp luật kinh tế tài chính để từ đó giúp ban Giám đốc chỉ đạo thúc đẩy
sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đảm bảo u cầu hạch tốn
tập trung, giữ bí mật các tài liệu và số liệu kế tốn của cơng ty.
* Phịng hành chính: có nhiệm vụ giúp ban Giám đốc quản lý chặt chẽ công
việc tổ chức lao động tiền lương của tồn bộ cơng nhân viên trong cơng ty, điều
động cán bộ trong công ty, tham mưu cho Giám đốc về công tác quản lý, tổ chức
sản xuất, đề nghị khen thưởng những cá nhân, tổ đội sản xuất tốt, vượt kế hoạch,
có sáng kiến hay trong sản xuất đồng thời cũng đưa ra những hình thức kỷ luật đối
với những thành viên khơng hồn thành tốt nhiệm vụ đề ra... Thực hiện tốt các
chính sách cũng như chế độ của Nhà nước theo luật lao động về tuyển dụng lao
động, các chế độ đối với công nhân viên nghỉ do ốm đau, thai sản, BHXH, BHYT,

KPCĐ,BHTN. Ngồi ra phịng hành chính cũng lưu giữ tồn bộ hồ sơ của tất cả
các thành viên trong công ty để tiện cho việc theo dõi sự thay đổi người trong
cơng ty.
* Phịng kinh Doanh: có nhiệm vụ tìm ra thị trường tiêu thụ sản phẩm, xây
dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, quản lý khách hàng, mở rộng đại lý, ký kết hợp
đồng tiêu thụ sản phẩm. Ngồi ra phịng kinh doanh còn tham mưu cho Giám đốc
kế hoạch lập kinh doanh q, năm cho tồn cơng ty, đề xuất các biện pháp điều
hành.
* Phịng vật tư: có chức năng tìm kiếm thị trường đầu vào để mua sắm vật
tư, kỹ thuật đúng yêu cầu mà phân xưởng cần: chỉ tiêu về định mức kỹ thuật, số
lượng, giá cả… để có thể đảm bảo cung ứng chi phí sản xuất kinh doanh được
thực hiện liên tục, nhịp nhàng theo kế hoạch.
1.4.

TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CƠNG

TY TNHH THÉP VIỆT
- Khái quát tình hình sử dụng vốn của công ty.

SV: Nguyễn Tuyết Hạnh

11


TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN
TOÁN

VIỆN KẾ TOÁN & KIỂM

Bảng 1-3

Bảng phân tích nguồn vốn kinh doanh ( 2011 – 2013)

STT

Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

1

Nợ phải trả

170.468.996.452 122.062.835.141 167.077.601.950

2

Vốn chủ sở hữu

72.969.312.859

3

Tổng Nguồn vốn

243.438.309.311 169.395.457.719 203.428.831.925


47.332.622.578

36.351.230.002

Qua bảng trên ta thấy:
Quy mô tổng nguồn vốn kinh doanh của năm 2012 là: 169.395.457.719 so
với năm 2011 là: 243.438.309.311 đã giảm là 74.042.851.592đ tương ướng là
30,42%. Điều này chủ yếu là do tổng số Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu của doanh
nghiệp giảm do khả năng huy động vốn từ ngân hàng cũng như bên ngồi của
cơng ty giảm. Năm 2011 là năm lạm phát tăng cao dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh
tế của đất nước vì vậy để kiềm chế tình trạng này nhà nước bộc phải đưa ra những
chính sách tài khóa bị thắt chặt do vậy mà quy mô vốn của công ty bị thu hẹp lại.
Nhưng đến năm 2013 tình hình kinh tế bắt đầu khá nên, nhà nước đang dần cho
các doanh nghiệp vay vốn trở lại do vậy mà tổng nguồn vốn kinh doanh của doanh
nghiệp tăng lên là 34.003.374.233 tương ứng với 16.73% điều này cho thấy doanh
nghiệp khả năng chiếm dụng vốn của bên ngồi là tốt nhưng bên cạnh đó cũng
tiềm ẩn nhiều rủi ro cao.
- Khái quát tình hình sử dụng tài sản của công ty.
Bảng 1-4
Bảng tài sản ( 2011 – 2013)

STT

Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013


1

Tài sản ngắn hạn

210.886.026.928 134.229.428.290 174.851.273.032

2

Tài sản dài hạn

32.552.282.383

3

Tổng Tài sản

243.438.309.311 169.395.457.719 203.428.831.925

SV: Nguyễn Tuyết Hạnh

35.166.029.429

28.577.557.920

12


TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN
TOÁN


VIỆN KẾ TOÁN & KIỂM

Qua bảng số liệu ta thấy tổng tài sản của năm 2012 giảm so với năm 2011 là
74.042.851.592đ tương ướng là 30,42% là do tài sản ngắn hạn giảm điều này cho
thấy khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp đã giảm. Nhưng đến năm 2013
thì tổng tài sản của cơng ty tăng lên là 34.003.374.233 tương ứng với 16.73% tuy
lượng tăng này không bằng với lượng giảm của năm 2012 nhưng phần nào giúp
doanh nghiệp cải thiện hơn tình hình kinh doanh.
- Khái quát tình hình sử dụng lao động của công ty.
Đến thời điểm năm 2013 đội ngũ nhân viên trong cơng ty là 65 người. Trong
đó tốt nghiêp đại học là 5 người, cao đẳng và trung cấp 30 người còn lại là đã tốt
nghiệp các lớp đào tạo nghề và cấp 3, các nhân viên bán hàng, vận chuyển, lắp
ráp.
Bảng 1-5
Lao động và thu nhập bình quân của người lao động ( 2011 – 2013)

Năm

Tổng số lao động
Số lượng(người)

Thu nhập bình quân người/tháng

Tỉ lệ tăng(%)

Thu nhập(đồng)

Tỉ lệ tăng(%)


2011

40

-

2.700.000

-

2012

55

37.5

2.950.000

9.3

2013

65

18.19

3.500.000

13.58


Nhìn vào bảng số liệu 1-5 ta thấy đời sống của các công nhân viên trong
công ty cũng được cải thiện nhiều. Công ty thường xuyên quan tâm chăn lo đến
đời sống đội ngũ nhân viên hơn. Ngồi ra cơng ty còn thực hiện một số chế độ tiền
lương, tiền thưởng, phụ cấp, chế độ bảo hiểm xã hội, y tế, chế độ bảo hiểm trợ cấp
thất nghiệp nhằn đảm bảo đời sống, quyền lợi sau này của đội ngũ cơng nhân viên
của cơng ty, khơng những vậy mà cịn đảm bảo về mặt luật pháp theo bộ luật lao
động. Tất cả các chế độ trên được công ty thực hiện bắt đầu từ năm 2009 đến nay.
- Khái quát tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty

SV: Nguyễn Tuyết Hạnh

13


TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN

VIỆN KẾ TOÁN & KIỂM TOÁN

Bảng 1-6
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Chỉ tiêu
Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính

Trong đó: chi phí lãi vay
Chi phí quản lý kinh doanh
Lợi nhuận thuần
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Lợi nhuận trước thuế TNDN
Chi phí thuế TNDN
Lợi nhuận sau thuế TNDN

SV: Nguyễn Tuyết Hạnh

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

598.562.532.145 619.320.120.410 431.964.360.929

Chênh lệch
Chênh lệch
2012/2011
2013/2011
20.757.588.265 (187.355.759.481)

_
_
_
_

598.562.532.145 619.320.120.410 431.964.360.929 20.757.588.265
548.881.841.977 566.677.910.175 401.726.855.664 17.796.068.198
49.680.690.168 52.642.210.235 30.237.505.265 2.961.520.067
305.120.250
95.230.210
17.852.320 ( 209.890.041)
23.088.027.660 27.985.231.200 15.218.222.457 4.897.203.540
16.214.253.210 26.165.506.435 12.523.632.200 9.951.253.225
3.568.520.120
3.928.162.578
3.012.325.230 359.642.418
23.329.262.639 20.824.046.667 12.024.809.898 (2.505.215.972)
_
_
_
23.329.262.639
5.832.315.660
17.496.946.979

_
_
_
20.824.046.667
5.206.011.667
15.618.035.000

_
(187.355.759.481)
(164.951.054.511)
(22.404.704.970)

(77.377.890)
(12.767.008.743)
(13.641.874.235)
(915.837.348)
(8.799.236.768)

_
_
_
_
_
_
_
_
_
12.024.809.898 (2.505.215.972) (8.799.236.768)
3.006.202.475 (626.303.993)
(2.199.809.192)
9.018.607.424 1.878.911.979
(6.599.427.576)

14


TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN

VIỆN KẾ TOÁN & KIỂM TỐN

Qua bảng 1-6 trên ta thấy
Tình hình kinh doanh của Năn 2012


doanh thu bán hàng đạt được là

619.320.120.410đ tăng so với năm 2011 là 20.757.588.265 tương ứng với mức tăng
lên là 3.4% điều này là khá tốt. Nhưng năm 2013 doanh thu của doanh nghiệp chỉ
đạt là 431.964.360.929đ so với năm 2012 doanh nghiệp bị giảm là
187.355.759.481đ tương ứng là 43.74% vì vậy mà doanh nghiệp cũng cần có
những biện pháp để cải thiện được tình hình kinh doanh của công ty.

SV: Nguyễn Tuyết Hạnh

15



×