Tải bản đầy đủ (.pdf) (187 trang)

Nghiên cứu điều chế chế phẩm HN LBS phòng trị bệnh đường ruột ở lợn và giảm ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi lợn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 187 trang )


31


QUỸ PHÁT TRIỂN KH&CN QUỐC GIA CÔNG TY CỔ PHẦN HẢI NGUYÊN


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
DO DOANH NGHIỆP THỰC HIỆN

BÁO CÁO TỔNG HỢP
Đề tài “ Nghiên cứu điều chế chế phẩm HN-LBS phòng trị bệnh đường ruột ở
lợn và giảm ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi lợn”
Mã số : 25/2009

Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài


Th.S Đào Thế Hải Công ty cổ phần Hải Nguyên

Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia
Bộ khoa học và công nghệ





8903


HÀ NỘI 2011







32

QUỸ PHÁT TRIỂN KH&CN QUỐC GIA CÔNG TY CỔ PHẦN HẢI NGUYÊN


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
DO DOANH NGHIỆP THỰC HIỆN




BÁO CÁO TỔNG HỢP
Đề tài “ Nghiên cứu điều chế chế phẩm HN-LBS phòng trị bệnh đường ruột ở
lợn và giảm ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi lợn”
Mã số : 25/2009



Cơ quan chủ trì đề tài: Công ty cổ phần Hải Nguyên
Chủ nhiệm đề tài Th.s Đào Thế Hải















HÀ NỘI 2011

1
QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 29 tháng 7 năm 2009


HỢP ĐỒNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
(Dùng cho đề tài nghiên cứu đổi mới công nghệ của doanh nghiệp theo NĐ 119/1999/NĐ-
CP ngày 18/09/1999 của Chính Phủ)

Số: 25/2009/ HĐKHCN-DN

Căn cứ Bộ luật Dân sự ngày 14 tháng 6 năm 2005;
Căn cứ Luật Khoa học và Công nghệ ngày 9 tháng 6 năm 2000;
Căn cứ Nghị định 119/1999/NĐ-CP ngày 18/9/1999 của Chính phủ về một số chính sách

và cơ chế tài chính khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học và công ngh
ệ;
Căn cứ Nghị định số 122/2003/NĐ-CP ngày 22/10/2003 về thành lập Quỹ phát triển khoa
học và công nghệ quốc gia;
Căn cứ vào Thông tư liên tịch số 2341/2000/TTLT/BKHCNMT-BTC ngày 28/11/2000 và
thông tư số 25/2003/BKHCN-BTC ngày 25/8/2003 “ Hướng dẫn thực hiện Nghị định
119/1999/NĐ-CP của Chính Phủ”;
Căn cứ vào Thông tư liên tịch số 129/2007/TTLT/BTC-BKHCN ngày 2/11/2007 của Bộ
Tài chính- Bộ Khoa học và Công nghệ về hướng dẫn thực hiện chế
độ quản lý tài chính đối với
Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia;
Căn cứ Quyết định số 1672 /QĐ-BKHCN ngày 04 tháng 08 năm 2008 của Bộ trưởng
Bộ Khoa học và Công nghệ về việc giao cho Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia
thực hiện hỗ trợ kinh phí đối với các đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ của doanh nghiệp
theo Nghị định 119/1999/NĐ-CP của Chính phủ;

n cứ Quyết định số 05 /QĐ-HĐQLQ ngày 28 tháng 7 năm 2009 của Hội đồng quản lý
Quỹ về việc phê duyệt kinh phí hỗ trợ đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ của doanh
nghiệp năm 2009 theo Nghị định số 119/1999/NĐ-CP của Chính phủ;

Chúng tôi gồm:
BÊN A:QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA
Đại diện là Ông: Phan Hồng Sơn
Chức vụ: Giám đốc
Điện thoại: 04.39367750 fax: 04.39367751
Số tài khoản: 942.90.002
Tại Kho bạc Nhà nước Thành phố Hà Nội.

2


BÊN B: CÔNG TY CỔ PHẦN HẢI NGUYÊN
1. Cơ quan chủ trì đề tài.
Đại diện là Ông: Lê Văn Đông
Chức vụ: Phó giám đốc
Điện thoại: 04.36761997 Fax: 04.36760921
Địa chỉ: Ngõ 56 Ngô Xuân Quảng, Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội
Số tài khoản: 0531100081003
Tại Kho bạc ( Ngân hàng): Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội, chi nhánh Long
Biên.
2. Chủ nhiệm đề tài: Đào Thế Hải
Chức danh: Bác sĩ thú y
Đơn vị công tác: Công ty cổ phần H
ải Nguyên
Điện thoại: 04.36761997, 0988515555 Fax: 04.36760921
Địa chỉ: Ngõ 56 Ngô Xuân Quảng, Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội
Email:

Hai bên thoả thuận ký Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ (sau đây
gọi tắt là Hợp đồng) với những điều khoản sau:

Điều 1. Nội dung Hợp đồng
Bên A hỗ trợ một phần kinh phí để Bên B thực hiện đề tài “Nghiên cứu điều chế chế

phẩm HN - LBS để phòng trị bệnh đường ruột ở lợn và giảm ô nhiễm môi trường trong
chăn nuôi lợn” theo các nội dung trong bản Thuyết minh Đề tài đã được Quỹ phát triển khoa
học và công nghệ quốc gia phê duyệt.
Thuyết minh đề tài và các phụ lục 1, 2 kèm theo là bộ phận không tách rời của Hợp đồng
này.
Thời gian thực hiện đề tài: 24 tháng, từ tháng 7/2009 đến tháng 6/2011


Điều 2. Kinh phí và phương thức hỗ tr

1. Tổng kinh phí thực hiện đề tài là: 3.200 triệu đồng
Trong đó:
- Kinh phí Bên A hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước để thực hiện đề tài là: 900 triệu đồng.
- Kinh phí từ nguồn vốn của doanh nghiệp là: 2.300 triệu đồng.
2. Phương thức hỗ trợ:

3
Kinh phí hỗ trợ được Bên A cấp thanh toán cho Bên B từ Quỹ phát triển khoa học và
công nghệ Quốc gia và theo quy định tại Thông tư liên tịch số 25/2003/BKHCN-BTC ngày
25/8/2003 của Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Tài chính.
3. Dự kiến thời gian cấp thanh toán:
Căn cứ vào tiến độ thực hiện đề tài, Bên A dự kiến thời gian cấp kinh phí hỗ trợ cho bên
B như sau:

Đợt Thời gian cấp Kinh phí dự kiếnGhi chú
1 Năm 2009 320
2 Năm 2010 480
3 Năm 2011 100

Điều 3: Quyền và trách nhiệm của các Bên:
1. Quyền và trách nhiệm của Bên A:
- Có trách nhiệm hỗ trợ kinh phí từ nguồn vốn của Quỹ cho Bên B để thực hiện đề tài theo
quy định tại Điều 2.
- Trên cơ sở báo cáo tình hình thực hiện đề tài và công văn đề nghị cấp kinh phí hỗ trợ của
Bên B, Bên A tổ chức xem xét, kiểm tra, xác nhận khối lượng công việc hoàn thành và kinh phí
thực hiện đề
tài theo quy định.
- Sau khi nhận được báo cáo, kiến nghị về số kinh phí đề nghị cấp thanh toán của đoàn

kiểm tra, trong vòng 30 ngày Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia xem xét và cấp
thanh toán kinh phí hỗ trợ cho Bên B.
- Trong trường hợp Bên B không thực hiện đúng các nội dung nghiên cứu ghi trong bản
thuyết minh, chứng từ chi không hợp lệ, hợp pháp, không đảm bảo đủ vốn cần thiết để thực hiện
đề tài như đã cam k
ết trong Hợp đồng, Bên A có quyền không cấp kinh phí và đơn phương chấm
dứt Hợp đồng.

2. Quyền và trách nhiệm cuả Bên B:
- Được hưởng ưu đãi và lợi ích thu được từ kết quả nghiên cứu khoa học theo Nghị định
119/1999/NĐ-CP ngày 18/09/1999 của Chính Phủ.
- Cam kết thực hiện đề tài theo đúng nội dung và tiến độ đã ghi trong bản Thuyết minh đề
tài, báo cáo kết quả đạt được theo các phụ lục 1,2 kèm theo Hợp đồng này.
- Phối hợp và tạo điều kiện cho Bên A trong việc kiểm tra, xác nh
ận khối lượng công việc
hoàn thành và xem xét tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ thanh toán.

4
- Có trách nhiệm ứng trước kinh phí để thực hiện các nội dung đã được duyệt hỗ trợ kinh
phí từ ngân sách Nhà nước và huy động đủ kinh phí từ các nguồn vốn khác để thực hiện đề tài
như đã cam kết. Kinh phí ứng trước đó sẽ được Bên A cấp thanh toán cho Bên B sau khi Bên B
thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo quy định, được cụ thể hoá tại công văn số 32 /QKHCNQG ngày
22/8/2008 của Quỹ phát triể
n khoa học và công nghệ quốc gia về việc hướng dẫn thủ tục cấp
kinh phí hỗ trợ doanh nghiệp theo Nghị định 119/1999/NĐ-CP.
- Có trách nhiệm tổ chức hạch toán kế toán theo đúng các quy định hiện hành của Nhà
nước, kinh phí chi thực hiện đề tài phải được hạch toán cụ thể, rõ ràng. Giám đốc doanh nghiệp
và chủ nhiệm đề tài chịu trách nhiệm về việc sử dụng kinh phí Nhà nước hỗ trợ
đúng mục đích,
đúng chế độ và thanh quyết toán kinh phí trung thực, chính xác.

- Có trách nhiệm gửi báo cáo định kỳ, báo cáo tổng hợp, báo cáo sử dụng kinh phí cho
Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia và công văn đề nghị cấp kinh phí hỗ trợ (theo các
mẫu quy định tại tại công văn số 32/QKHCNQG ngày 22/8/2008) để Bên A làm căn cứ xem xét
cấp kinh phí hỗ trợ và thanh lý Hợp đồng khi kết thúc.
- Có trách nhiệm phối hợp với bên A để thành lập H
ội đồng nghiệm thu sau khi kết thúc
đề tài. Đề tài có kết quả nghiệm thu “ đạt” thì mới được bên A xem xét cấp thanh toán kinh phí
đợt cuối.
- Trong trường hợp các cơ quan quản lý chức năng phát hiện Bên B sử dụng kinh phí sai
mục đích, Bên A sẽ thông báo thu hồi kinh phí đã hỗ trợ trước đó. Trong vòng 30 ngày kể từ khi
nhận được thông báo của Bên A, Bên B phải có trách nhiệm trả lại kinh phí theo yêu cầu.

Điều 4. Điều khoản chung
1. Hai Bên cam kết thực hiện đúng các điều khoản đã ghi trong Hợp đồng và có trách
nhiệm hợp tác giải quyết các vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện. Mọi thay đổi nội
dung của Hợp đồng được coi là hợp lệ chỉ khi có sự thoả thuận bằng văn bản của các Bên.
2. Hai Bên có trách nhiệm bảo mật các thông tin thuộc đề tài theo quy định.
3. Mọi tranh chấp phát sinh trong quá trình th
ực hiện Hợp đồng do các bên thương lượng
hoà giải để giải quyết. Trường hợp không hoà giải được thì sẽ được giải quyết tại Toà án kinh tế
Thành phố Hà Nội. Phán quyết của Toà án là quyết định cuối cùng buộc hai Bên phải thi hành.
4. Hợp đồng được làm thành 10 bản có giá trị như nhau, Bên A giữ 06 bản, Bên B giữ 04
bản.
5. Hợp đồng có hiệu lực từ ngày ký.

ĐẠI DIỆN BÊN A
ĐẠI DIỆN BÊN B

GIÁM ĐỐC
QUỸ PHÁT TRIỂN KH&CN QUỐC GIA

(Ký tên và đóng dấu)


CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI
(Ký tên và đóng dấu)



5




Phan Hồng Sơn







Lê Văn Đông










CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
(Ký và ghi rõ họ tên)







Đào Thế Hải

















6
PHỤ LỤC 1

(Kèm theo Hợp đồng số: 25 /2009/HĐKHCN-DN)

Bảng 1
DANH MỤC TÀI LIỆU
TT TÊN TÀI LIỆU SỐ
LƯỢNG
CHI CHÚ

1
Báo cáo định kỳ tình hình thực
hiện đề tài
- Tháng…
- Tháng….

04 bản
Theo biểu mẫu hướng dẫn
2 Báo cáo tổng kết khoa học và
công nghệ đề tài

05 bộ
Theo biểu mẫu hướng dẫn
3 Báo cáo kết quả thực hiện đề tài
sau nghiệm thu

05 bộ
Theo biểu mẫu hướng dẫn

















7

Bảng 2
DANH MỤC SẢN PHẨM KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

TT TÊN SẢN PHẨM SỐ
LƯỢNG
CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ
THUẬT
GHI CHÚ
1 Quy trình sản xuất
chế phẩm HN-LBS
01

Chính xác, được HĐKH
chuyên ngành thông qua.

2 Quy trình kiểm

nghiệm sản phẩm
01 Chính xác, được HĐKH
chuyên ngành thông qua

3 Tiêu chuẩn cơ sở
của chế phẩm HN-
LBS
Chính xác, được HĐKH
chuyên ngành thông qua

4 Quy trình sử dụng
và bảo quản chế
phẩm
01 Chính xác, được HĐKH
chuyên ngành thông qua

5 Chế phẩm HN-LBS 5000 kg TCCS
















8

PH LC 2
(Kốm theo Hp ng s: 25 /2009/HKHCN-DN)

Bng 3
NI DUNG V KT QU T C

TT NI DUNG,
CễNG VIC C TH
SN PHM
PHI T
THI GIAN
THC HIN




1

Thu thập các VSV tiềm năng
(nguồn vật liệu cho nghiên cứu)
- Thu thập các chủng vi sinh vật
- Phân lập vi sinh vật trong các
mẫu thức ăn lên men truyền
thống, sản phẩm dợc, chế phẩm
vi sinh vật.



Các chủng vi sinh vật :
- Thuộc các giống
Bacillus
- Thuộc giống
Lactobacterium
- Thuộc giống nấm men
Saccharomyces


07 /2009 -12 / 2009







2


Chọn lọc các chủng vi sinh vật
cần cho sản xuất :

Chọn lọc các chủng vi
sinh vật có sự sinh trởng
và phát triển tốt nhất

- Thuộc các giống
Bacillus

- Thuộc giống
Lactobacterium
- Thuộc giống nấm men
Saccharomyces



8/2009 - 02/ 2011




3




Nghiên cứu công thức phối hợp
các chủng vi sinh vật dùng
trong sản xuất chế phẩm



- Công thức phối hợp các
chủng vi sinh vật
- Xác định công thức
phối hợp tốt nhất


2/2010 - 12/ 2010








4
Nghiên cứu công thức HN -
LBS
Phối hợp Probiotic với tổ hợp vi
sinh vật đã đợc chọn lọc để tạo


Công thức chế phẩm HN
- LBS

4/2010 -
12/2010


9
chế phẩm HN LBS









5.
Nghiên cứu xây dựng quy
trình
Xây dựng quy trình sản xuất
Xác định điều kiện và
thời gian nuôi cấy tối u để đợc
từ nhân giống cấp I, cấp II lên
men trong sản xuất để tạo ra chế
phẩm có chất lợng tốt nhất


Nghiên cứu quy trình kiểm
nghiệm sản phẩm
- Xây dựng qui trình
kiểm nghiệm môi trờng nhân
giống cấp I, II
- Xây dựng quy trình
kiểm nghiệm chất lợng và độ an
toàn của sản phẩm

- Xác định tiêu chuẩn
chất lợng của sản phẩm - TCCS

Nghiên cứu quy trình về sử
dụng và bảo quản chế phẩm
- Xác định đợc liều sử
dụng của chế phẩm
- Xác định điều kiện bảo
quản của chế phẩm

- Xác định thời gian sử
dụng của chế phẩm

Xác định đợc :
+ môi trờng
+ lợng lợng giống cấy
chuyển tiếp
+ điều kiện nuôi cấy
+ thời gian nuôi cấy
+ các thông số kỹ thuật của
từng lần cấy chuyển
+ số lợng tế bào





- Quy trình kiểm nghiệm
môi trờng (thời gian và các
chỉ tiêu kiểm nghiệm)

- Quy trình kiểm nghiệm
chất lợng và độ an toàn
(độ ẩm, số lợng tế bào và
nuôi lợn)
- Tiêu chuẩn cơ sở chính
xác





- Liều lợng sử dụng
- Điều kiện bảo quản chế
phẩm (nhiệt độ, độ ẩm,
điều kiện khác (nếu có))
- Thời gian sử dụng chế
phẩm



8 /2010 - 12/ 2010








1/2011- 3/ 2011









2/2011 - 5/ 2011





6


6. Sản xuất thử để hoàn thiện
quy trình kỹ thuật
6.1. Sản xuất thử chế phẩm


6.2. Thử nghiệm chế phẩm trên
lợn thịt
- Theo dõi độ an toàn của
sản phẩm ( tỷ lệ sống)
- Theo dõi chỉ tiêu về sản
xuất
+ Tăng trọng
+ Tiêu tốn thức ăn (FCR)
- Theo dõi các chỉ tiêu
về môi trờng chuồng
nuôi
+ Khí độc (NH
3
; H
2
S)
+ Hàm lợng vi sinh vật
(Số lợng, chủng loại)





- Sản phẩm hoàn chỉnh
đạt tiêu chuẩn chất lợng
nh nghiên cứu
- Báo cáo kết quả theo
các chỉ tiêu theo dõi

2/2011 -
05 /2011

10

7
Báo cáo tổng kết
Nghiệm thu
6 /2011










11

Thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học
và phát triển công nghệ

I. thông tin chung về đề tài

1



Tên đề tài
Nghiên cứu điều chế chế phẩm HN- LBS phòng trị bệnh đờng
ruột ở lợn và giảm ô nhiễm môi trờng trong chăn nuôi lợn.

2


Thời gian thực hiện: 24 tháng, Từ tháng 7 năm 2009 đến tháng 6 năm 2011

3

Tên doanh nghiệp chủ trì đề tài: Công ty cổ phần Hải Nguyên
Địa chỉ trụ sở chính: Ngõ 56 - Ngô Xuân Quảng- Thị trấn -Trâu Quỳ -
Gia Lâm - Hà Nội
Điện thoại : 04.36761997/ 04. 36781995 Fax : 04. 36760921





4


Số đăng kí kinh doanh : 0103001298 Ngày cấp: 23 /08 /2002
Nội dung kinh doanh:
Sản xuất và buôn bán thuốc thú y, nguyên liệu thuốc thú y
Sản xuất và buôn bán thức ăn gia súc, gia cầm, nguyên liệu thức ăn
của gia súc gia cầm
Dịch vụ cung cấp kỹ thuật nuôi (gà, vịt, lợn, tôm, trâu bò).
Đại lý mua, đại lý bán. ký gửi hàng hóa.
Cơ quan cấp đăng kí kinh doanh: Phòng đăng ký kinh doanh- Sở kế
hoặch đầu t.
Địa chỉ : 56 Ngô Xuân Quảng - Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội
Điện thoại : 04.36781995 / 04.36761997 Fax: 04.36760921

5

Cơ quan chủ quản doanh nghiệp: Doanh nghiệp t nhân - Tự quản
Địa chỉ : Ngõ 56 - Ngô Xuân Quảng- Trâu Quỳ- Gia Lâm- Hà Nội
Điện thoại: 04. 36761997/ 04. 36781995 Fax: 04.36760921


6

Họ và tên chủ nhiệm đề tài : Đào Thế Hải
Chức danh khoa học : Bác sĩ thú y
Cơ quan công tác : Công ty cổ phần Hải Nguyên
Điện thoại: 0988515555 Fax: 04.36760921

7



Hình thức nghiên cứu: Tự nghiên cứu

II. Nội dung khoa học và công nghệ của đề tài

12

8 Mục tiêu của đề tài : Nghiên cứu điều chế chế phẩm HN- LBS phòng trị bệnh
đờng ruột và giảm ô nhiễm môi trờng trong chăn nuôi lợn.
9 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc

Tình trạng đề tài: Nghiên cứu mới

Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
Một số tồn tại khá phổ biến trong chăn nuôi lợn trang trại nông hộ hiện nay là
hiệu quả sử dụng thức ăn thấp, tỷ lệ mắc bệnh đờng ruột cao và ô nhiễm môi trờng
tơng đối nặng nề.
Bệnh đờng ruột trong chăn nuôi là khá phổ biến, nó xẩy ra mọi lúc mọi nơi
và gây lên những khó khăn rất lớn và những tổn thất không nhỏ cho ngời chăn
nuôi. Nguyên nhân gây bệnh có thể do sự thay đổi thời tiết, nóng lạnh đột ngột,
chuồng nuôi có độ ẩm cao, sự thay đổi thức ăn đột ngột, chế độ vệ sinh phòng dịch
kém, sự lạm dụng sử dụng kháng sinh Sự tác động của những tác nhân này đã làm
giảm sức kháng, gây rối loạn tiêu hóa và loạn khuẩn dẫn tới con vật bị tiêu chảy.
Để phòng bệnh ngoài các biện pháp vệ sinh thức ăn chuồng trại, đảm bảo điều
kiện nuôi dỡng và chế độ dinh dỡng tốt để tăng cờng sức đề kháng cho con vật,
ngời chăn nuôi thờng sử dụng kháng sinh
Chúng ta không phủ nhận việc sử dụng kháng sinh cũng đã có hiệu quả tốt
đối với việc phòng bệnh. Tuy nhiên ngày càng lộ ra những mặt không tốt do sử
dụng kháng sinh phổ biến trong chăn nuôi. Đó là tạo ra những nòi vi khuẩn gây
bệnh kháng thuốc, dẫn tới hiệu quả điều trị giảm, bệnh kéo dài và tái phát bệnh
nhanh. Việc sử dụng kháng sinh với nồng độ cao và kéo dài trong trị bệnh làm cho

con vật chậm lớn, gây thiệt hại không nhỏ về kinh tế. Song, điều đáng lo ngại hơn là
sự tồn d kháng sinh trong các sản phẩm của vật nuôi có thể gây nên các tác hại cho
sức khỏe của ngời sử dụng. Chính vì vậy mà ở các nớc phát triển ngời ta đã cấm
sử dụng nhiều loại kháng sinh dùng trong chăn nuôi với mục đích phòng bệnh và
kích thích sinh trởng và cộng đồng Châu Âu sẽ tiến tới cấm hoàn toàn việc sử dụng
các loại kháng sinh trong thập niên này. Cách đây 6 năm nớc ta cũng đã ban hành
lệnh cấm sử dụng hai loại kháng sinh trong chăn nuôi là Chloramphenicol và
Furazolidon.
Để tìm giải pháp thay thế kháng sinh trong phòng bệnh, thế giới đang hớng
tới việc sử dụng các chế phẩm sinh học trong đó chế phẩm Probiotic đ
ợc nghiên
cứu và sử dụng khá phổ biến ở nhiều nớc trên thế giới.
Việc sử dụng chế phẩm Probiotic trong chăn nuôi đã đem lại tác dụng nhiều
mặt, không chỉ tăng cờng khả năng sinh trởng, giảm tỷ lệ mắc bệnh đờng ruột
cho động vật nuôi mà còn tạo ra một sản phẩm sạch và một môi trờng sống ít bị ô
nhiễm hơn.
Kết quả thực tế mang lại đã chứng minh cho việc sử dụng chế phẩm Probiotic
trong chăn nuôi là đúng đắn và rất cần thiết.


C ch tỏc dng ca HN-LBS đối với động vật nuôi

13
HN - LBS có cơ chế tác dụng đối với động vật nuôi nh chế phẩm Probiotic
điển hình.
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của Mosan và Paul (1995), Starvicvaf
Kornegay (1995), Patterson và Burkholder (2003) đã tổng kết những tác dụng bảo vệ
cơ thể của probiotic đối với động vật thể hiện ở 4 chức năng cơ bản:
Chức năng ngăn ngừa lây nhiễm: gây ức chế và giảm thiểu các vi khuẩn có
hại và gây bệnh đờng ruột (Salmonella, S. aureus, B. proteus, Pseudomonas, E.coli

). Do :
- Cnh tranh cht dinh dng
- Do sn sinh nhng sn phm trao i (các axit bay hi và một s axit béo)
làm gim pH ca ng rut. Rt nhiu loi vi khun ng rut ch phát trin
tt trong môi trng trung tính.
- Hình thành cht hydrogen peroxide rt c và có tính cht dit khun mạnh
i vi mt s vi sinh vật gây bnh.
- Sản sinh một số loại kháng sinh (bacteriocins)
phổ rộng có tác dụng ức chế
khả năng gây bệnh của cả vi khuẩn và vi-rut nh lactanin, acidophylin, acidolin,
lactallin, nisin
Probiotic thay thế các vi khuẩn có hại qua nguyên tắc cạnh tranh vị trí định c
và bám dính ở tế bào dới lớp dịch nhầy và các villi niêm mạc ruột. Sự ức chế cạnh
tranh này có thể làm giảm nhóm coliforms tới 90%
Chức năng kích thích hệ thống miễn dịch ruột: (Fyller, 1989; Gbison và
Fuller, 2000; Rolfer, 2000): Kích thích quá trình đáp ứng miễn dịch không đặc
hiệu, do kích thích sự hình thành các kháng thể IgA làm cải thiện và tăng cờng khả
năng hệ miễn dịch.
Chức năng giải độc: Sản sinh các kháng độc tố đờng ruột. Làm giảm sự sản
sinh các độc tố cũng nh trung hoà các độc tố do vi khuẩn cơ hội gây ra (indol,
scanton, phenol, NH
3
, H
2
S )
Chức năng dinh dỡng: Sản xuất một số loại vitamin và men tiêu hoá làm
tăng cờng sự tiêu hoá hấp thu thức ăn, giảm các rối loạn tiêu hoá và cung cấp các
chất dinh dỡng cần thiết, tăng cờng sức đề kháng.
Việc bổ sung thờng xuyên chế phẩm probiotic sẽ giúp cho hệ vi sinh vật
trong đờng tiêu hóa duy trì đợc sự cân bằng, làm thay đổi cấu trúc hệ vi sinh vật

đờng ruột theo hớng có lợi cho vật chủ: các vi sinh vật probiotic sẽ nhanh chóng
phát triển ở ruột non, kích thích hệ vi sinh vật có lợi trong đờng tiêu hóa phát triển.
Trên cơ sở này ngăn ngừa sự rối loạn tiêu hóa, một mắt xích quan trọng gây ra bệnh
làm ảnh hởng đến sinh trởng, tăng sức đề kháng, tốc độ sinh trởng của vật nuôi.


Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Việc sử dụng thực phẩm có probiotic nh một phần tự nhiên của thực phẩm

14
hoặc thực phẩm lên men đã đợc biết đến từ lâu. Nhng việc nghiên cứu hệ vi sinh
vật đờng ruột và sử dụng probiotic trong phòng và trị bệnh cho ngời và gia súc,
phát triển chăn nuôi mới thực sự phát triển từ những năm 80 của thế kỷ trớc (
Patlerson và ctv, 2003 ).
Có thể kể đến rất nhiều sản phẩm Probiotic từ vi khuẩn lactic đợc sản xuất và
sử dụng khá phổ biến hiện nay trong phòng và trị rối loạn tiêu hóa và tiêu chẩy với
các tên thơng phẩm khác nhau nh Lacteol fort, Biolactyl, Lactobacilli acidophile,
Antibio, Lactomed, Lactomin plus, Biofidin
Nghiên cứu và sử dụng probiotic nh là nguồn thức ăn bổ sung trong chăn
nuôi đợc tiến hành ở hầu hết các nớc trên thế giới.
Lactocobacillus fermentation: Do hãng Diamond V- Cedaz Rapids,Iowa -
USA sản xuất, có chứa các vi khuẩn Lactobacillus acidophylus, L. lactis và các
thành phần bổ sung nh vitamin B, A, D, E và khoáng vi lợng.
Chế phẩm Lactobacillus: do hãng Tanin pharmacentical Industries Co.Ltd (
Đài Loan ) sản xuất có chứa các vi khuẩn lăctic nh Lactobacillus casei, L.
arabinosus, L. fermenti
Nớc đã sản xuất chế phẩm Probiotic dùng trong chăn nuôi với nhiều chủng
loại và số lợng lớn nhất là Trung Quốc.
Những nghiên cứu quan sát thấy ảnh hởng tích cực của việc bổ sung
probiotic trong thức ăn cho lợn: Taidani và ctv (Italia.1996 ) tiến hành thí nghiệm

trên lợn thịt cho thấy tốc độ sinh trởng, hiệu quả sử dụng thức ăn, phòng chống
bệnh tiêu chẩy của lợn con cai sữa đợc cải thiện rõ khi đợc bổ sung Bacillus
cereus; Herich và ctv (Đức, 2002) thông báo việc bổ sung probiotic làm tăng cờng
khả năng miễn dịch ở lợn con; Hsu-Ali và ctv (Đài Loan, 2002) cho biết probiotic
làm tăng tỷ lệ các chất dinh dỡng.
Tình hình nghiên cứu trong nớc
ở nớc ta hiện nay việc nghiên cứu probiotic phục vụ cho đời sống nói chung
và chăn nuôi nói riêng cũng đã đợc tiến hành khá lâu song đó là những nghiên cứu
còn khá nhỏ lẻ và điều quan trọng hơn là những kết quả nghiên cứu không đợc cụ
thể hóa bằng các chế phẩm có chất lợng đợc đa ra thị trờng và đợc ngời chăn
nuôi chấp nhận.
Có thể kể đến chế phẩm Subtilis ( Nguyễn Nh Viên, 1976 ) đợc sản xuất
bằng việc nuôi cấy vi khuẩn Bacillus subtilis trên môi trờng đậu tơng.
Chế phẩm Ultra- Levure (tổ vi sinh vật- Viện thú y, 1979) đợc sản xuất từ
giống nấm men Saccharomyces bouladii.
Phan Thanh Phợng và cộng sự (1981) đã sử dụng các chủng vi khuẩn L.
acidophylus, L. bulgaricus , Streptococcus lactis nuôi cấy trên môi trờng máu
động vật tơi và nhũ thanh để sản xuất chế phẩm Biolactyl.
Chế phẩm Subcolac của Vũ Văn Ngữ và cộng sự (1976, 1982, 1992) là

15
dung dịch treo gồm 3 loại vi khuẩn là L. acidophylus, Bac. subtilis, E.coli.
Chế phẩm Biolactyl của Nguyễn thị Khanh và cộng sự ( 1991) đợc sản xuất
trên môi trờng đậu tơng với chủng L. acidophylus.
Trần thị Hạnh và Đặng Xuân Bình ( 2002 ) đã chế tạo và thử nghiệm 3 loại
chế phẩm là E. coli sữa, Cl. perfringens toxid dùng cho lợn nái và Bacterin E.B.C
dùng cho lợn con đã có tác dụng rõ rệt trong việc giảm tỷ lệ mắc bệnh phân trắng do
E. coli và Cl. perfringens.
Tuy nhiên những sản phẩm này cũng chỉ hạn chế trong việc thực nghiệm ở
một số cơ sở chăn nuôi mà không đợc triển khai sử dụng rộng rãi trong thực tế sản

xuất và hầu nh không thấy có mặt trên thị trờng.
Khái niệm Probiotic mới xuất hiện trong các ấn phẩm chuyên môn ở Việt
Nam và những nghiên cứu sản xuất, sử dụng các chế phẩm vi sinh nh những
probiotic trong chăn nuôi chỉ đợc đặc biệt quan tâm trong những năm gần đây.
Phạm Ngọc Lan và Lê Thanh Bình (2003) đã phân lập đợc 2 chủng kí hiệu
CH 123 và CH156 từ 789 chủng vi khuẩn lăctic trong ruột gà. Các tác giả đã xác
định đợc chúng có những tính chất probiotic gần giống với loài Lactobacillus
agllis, Lac.Sallvarius nh đề kháng với 40% axit mật, sinh trởng đợc ở môi trờng
pH= 4,0 và nồng độ muối 6,0%, có hoạt tính kháng với Salmonella và E.coli và có
khả năng sử dụng nh nguồn probiotic ứng dụng trong chăn nuôi. Nguyễn thị Hồng
Hà và ctv (2003) ở Viện cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch đã sử dụng
2 chủng vi khuẩn Bifidobacterium bifidum và Lactobacllus acidophilus để sản xuất
chế phẩm probiotic, bớc đầu đã nghiên cứu bằng công nghệ sấy phun. Chế phẩm
sau 6 tháng vẫn có vi khuẩn sống ở mức 106 CFU/g và có khả năng ức chế
Salmonella.
Lê Tấn Hng và Võ thị Hồng Hạnh và ctv (2003) ở Viện sinh học nhiệt đới đã
nghiên cứu sản xuất chế phẩm BIO I và BIO II. Chế phẩm BIO II có các vi khuẩn
thuộc giống
Lactobacillus, Bacillus và nấm Sacharomycess phối hợp thêm các
enzym dùng rộng rãi trong xử lý nớc để nuôi cá nhng chế phẩm BIO I dùng trong
chăn nuôi hiệu quả cha cao (Trần Đình Từ, 2003)
Ngày nay cũng có khá nhiều sản phẩm có tính Probiotic dùng trong chăn nuôi
với các tên thơng mại khác nhau đợc một số công ty sản xuất và bán ra trên thị
trờng.
Tuy nhiên trớc đây cũng nh hiện nay những nghiên cứu ứng dụng cha đạt
đợc các yêu cầu của thực tiễn sản xuất cho nên các chế phẩm cha có đợc hiệu
quả sử dụng rõ rệt, vì vậy cha đợc ngời chăn nuôi thực sự quan tâm và ứng dụng
rộng rãi.
Có rất nhiều ý kiến giải thích sự khác biệt của các kết quả nghiên cứu, nhng
ý kiến đợc nhiều nhà khoa học thống nhất là các chế phẩm probiotic tạo nên các

đáp ứng tích cực ở vật nuôi chỉ khi các chế phẩm có đầy đủ các đặc tính của
probiotic, sự thiếu một hoặc nhiều đặc tính của probiotic có thể là nguyên nhân của
các đáp ứng âm tính.

16
Nh vậy rõ ràng là trong sản xuất chế phẩm Probiotic, vấn đề chọn đợc
giống chuẩn có các đặc tính probiotic là quan trọng bậc nhất.
Các vi sinh vật đợc coi là probiotic phải có các tính chất sau đây:
- Là các vi sinh vật có lợi, có nguồn gốc từ vật chủ
- Chịu đợc quá trình chế biến và bảo quản
- Đề kháng với môi trờng axit dạ dầy và các muối mật
- Bám dính đợc vào niêm mạc đờng tiêu hóa và sinh sôi phát triển ở đó để
sản sinh ra các chất ức chế vi khuẩn gây bệnh.
- Điều chỉnh và tăng cờng khả năng của hệ thống miễn dịch ruột.
Các giống vi sinh vật đợc sử dụng nh nguồn Probiotic rất phong phú nh:
Bacillus, Eurococcus, Lactobacillus, Lactococcus, Streptococcus và nấm men
Saccharomyces. Nhng Lactobaccillus và Bifidobaccterium thờng đợc sử dụng
để sản xuất Probiotic cho ngời, còn Bacillus, Eurococcus và Saccharomyces đợc
sử dụng để tạo các chế phẩm Probiotic dùng trong chăn nuôi (Simon và ctv, 2000).
Một vài năm gần đây giống Lactobacillus đợc quan tâm nghiên cứu nh nguồn vi
sinh vật hữu ích cho vật nuôi (Gusils và ctv, 1999)
Việc sử dụng chế phẩm sinh học Probiotic ở nớc ta còn nhiều hạn chế có thể
do ngời chăn nuôi không nhận đợc những thông tin cần thiết về chế phẩm sinh
học này, mặt khác quan trọng hơn là một số chế phẩm loại này của một số công ty
trong nớc đa ra thị trờng có thể ch
a đáp ứng về chất lợng nên hiệu quả sử dụng
cha cao, cha hấp dẫn ngời tiêu dùng. Để đáp ứng yêu cầu bức bách của thực tế
sản xuất, trong những năm qua công ty chúng tôi đã nghiên cứu, sản xuất và đa ra
thị trờng một số sản phẩm sinh học Probiotc có chất lợng tốt, giá thành hợp lý
đợc ngời chăn nuôi nhiệt thành đón nhận. Đó chính là cơ sở cho việc thực hiện đề

tài nghiên cứu của chúng tôi
Nghiên cứu điều chế chế phẩm HN- LBS phòng trị bệnh đờng ruột và
giảm ô nhiễm môi trờng trong chăn nuôi lợn .



Danh mục các công trình có liên quan
Tài liệu trong nớc
1. Lê Thanh Bình, Phạm Ngọc Lan, Yoshi Benno ( 1999 )
Tác dụng tăng cờng đối với gia cầm của chế phẩm vi sinh vật PRO 99.
Tuyển tập báo cáo tại hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc năm 1999.
2. Nguyễn Thị Hồng Hà, Lê Thiên Minh, Nguyễn Thùy Châu (2003 )
Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi khuẩn lactic probiotic . Tuyển
tập báo cáo tại hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc năm 2003.
3. Lê Tấn Hng, Vó Thị Hồng Hạnh, Lê Thị Bích Phợng, Trơng Thị Hồng
Vân, Võ Minh Sơn ( 2003 )
Nghiên cứu sản xuất chế phẩm probiotic BIO II và kết quả nuôi thử nghiệm
trên ao nuôi tôm . Tuyển tập báo cáo tại hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc

17
năm 2003
4. Phan thị Khánh Hoa, Nguyễn Việt Cờng, Lê Thanh Bình ( 2001 )
ảnh hởng của một số nguồn khoáng và nitơ lên sinh trởng và sinh tổng
hợp nisin của Lactobacillus lactis subsp. Lactis 11 . Tạp chí Khoa học và công
nghệ số 39, 5- 2001. Tr 37-43.
5. Vũ Văn Ngữ, Lê Kim Thao ( 1970 )
Nghiên cứu sản xuất Subcolac để phòng trị bệnh lợn con phân trắng . Tạp
chí Khoa học và kỹ thuật nông nghiệp số 4, 1970, Tr 211-213.
6. Vũ Văn Ngữ, Nguyễn Hữu Nhạ ( 1976 )
Tìm hiểu nguyên nhân bệnh ỉa phân trắng ở lợn con và sơ bộ đánh giá tác

dụng điều trị của loại thuốc sinh vật Subcolac . Tạp chí Khoa học và kỹ thuật nông
nghiệp số 9, 1976, Tr 369-371.
7. Vũ Văn Ngữ, Lê Kim Thao () 1992
Xác định hiệu quả của thuốc Subcolac trong điều trị bệnh lợn con phân
trắng . Tạp chí Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm số 2, 1992, Tr 370-374.
8. Phan Thanh Phợng, Nguyễn Thị Thanh, Thái Kim Thanh ( 1981 )
Hiệu lực phòng bệnh đờng ruột ở lợn của Biolactyl . Tạp chí Khoa học và
kỹ thuật nông nghiệp số 2, 1981, Tr 159-160.
9. Lại Quốc Phong, Lê Thanh Mai, Nguyễn Thị Hiền, Phạm Ngọc Lan, Trần
thị Thúy, Nguyễn Việt Cờng, Lê Thanh Bình (2001 )
Tối u hóa quá trình lên men entecocin của chủng Enterococus sp. TN 143
phân lập từ nem chua.
Phần I. Nghiên cứu ảnh hởng của một số yếu tố tới khả năng sinh
bacterioxin của chủng vi khuẩn lactic Enterococus sp. TN 14 . Tạp chí Khoa học và
công nhệ số 39, 2- 2001. Tr 1-6.
10. Lại Quốc Phong, Lê Thanh Mai, Nguyễn Thị Hiền, Lê Thanh Bình (2001)
Tối u hóa quá trình lên men của chủng vi khuẩn Enterococus sp. TN 143
phân lập từ nem chua.
Phần II. Tối u hóa khả năng lên men sinh entercoccin Tn 143 của chủng vi
khuẩn lactic Enterococus sp. TN 143
Tạp chí Khoa học và công nhệ số 39, 2-
2001. Tr 44-52.
11. Nguyễn Thị Thanh, Thái Kim Thanh ( 1991 )
Xác định độ chua của chế phẩm Biolactyl từ đậu tơng . Tạp chí Khoa học
và kỹ thuật nông nghiệp số 10, 1991, Tr 472-475 .
12. Lê Công Tiễn, Trần thị Thu ( 1991 )
Nghiên cứu sản xuất chế phẩm Biolactyl đông khô phòng trị bệnh ỉa chẩy ở
lợn . Tạp chí Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm số 5, 1991, Tr 226-229 .
13. Nguyễn Nh Viên ( 1970 )
ứng dụng của Bac. subtilis để phòng trừ và chữa bệnh cho gia súc .


18
Báo cáo KHKT nông nghiệp- Đại học nông nghiệp, 1976. Tr 199-200.
Tài liệu nớc ngoài
1. Fuller. R (1989).
Probiotic in men animals . J. Appl. Bacteriol.
2. Jacyno. E, Pietruszka and J. owsianny (1997).
The effciency of probiotic in feeding sow in the perinnatal period . Zeszyty.
Zootechnika. 1997. 34 . 53-56.
3. J.M Rodrigeuz, L.M Cintas, P. Casus, N. Honr, H.M Dodd, P.E Hernandez,
and M.J Gasson (1992)
Isolation of nisin producing Lactococcus lactis tráin from dry fermented
sausages . Journal of applied Bacteriology 73 (1992) 290-298.
4. Gibson, G.R and Fuller, R (2000).
Aspec of in vitro and vivo reseach approachea derected toward intentifying
probiotic for human use . J.Nủt. 130- 191-395.
5. Patlerson. J.A and Burkholder. K.M (2003).
Application of probiotics and probiotics in poultrry production . J. animal
science. 82. 627-631.
6. Pratrica Uguen, Jack Hamlin, Jean- Paul Le Pênnc, and Carlos Planco
(1999).
Influence of osmolarity and the presence of an osmoprotectant on
Lactococcus lactis growth and bacteriocin production, appl . Environ. Microbiol.
Jan 1999, p 291-293.
7. Takahashi. K,Y. Akiba and Amasuda (1997).
Effect of probiotic on immune responses in broiler chickens unnder
different sanitary condition or immune activation . Sci. Technol. 68.6 537-544.
8. Tom L.J. Verellen, Geert Bruggema, Carol A. Van Reenen, Leon M.T
Dicks, and Erick J Vandamme (1998)
Fermentation optimization of Plantaricin 423, a Bacteriocin produced by

Lactobacillus plantarum 423
Journal of fermentation and bioengineering. Journal of fermentation and
bioengineering 86 (2) (1998) 174-179.
10 Cách tiếp cận, phơng pháp nghiên cứu, kỹ thuật sẽ sử dụng
Cách tiếp cận
Từ kết quả của những công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nớc đã công bố
cũng nh các chế phẩm probiotic đã đợc lu hành trong chăn nuôi, có đợc những
thông tin cơ bản về các chủng vi sinh vật và sự phối hợp chúng trong một tổ hợp để
sản xuất ra các chế phẩm sinh học. Trên cơ sở này chúng tôi đã định hớng cho việc
tiến hành phân lập và chọn lọc ra những chủng có tính probiotic. Đây là bớc khởi

19
đầu quan trọng để thực hiện những bớc nghiên cứu tiếp theo trong chế tạo ra chế
phẩm Probiotic dùng trong nuôi dỡng lợn.
Kỹ thuật ứng dụng
Kỹ thuật cơ bản ứng dụng trong nghiên cứu đó là:
Kỹ thuật tách các chủng vi sinh vật cần thiết trong các mẫu vật khác nhau. Để
có thể tách đợc các chủng vi sinh vật cần thiết này không chỉ đòi hỏi chọn đợc
môi trờng nuôi cấy thích hợp mà còn đòi hỏi việc khống chế các điều kiện nuôi cấy
hoàn toàn phù hợp cũng nh kỹ năng chuyên môn cao của những ngời thực hiện.
Sau đó là thực hiện các kỹ thuật cơ bản của hóa sinh và vi sinh vật học để phân loại,
chọn lọc các loại vi sinh vật có đặc tính probiotic cần cho nghiên cứu và sản xuất
chế phẩm.
Kỹ thuật lên men để nuôi cấy các chủng vi sinh vật trong quá trình nghiên
cứu cũng nh trong thực nghiệm sản xuất chế phẩm. Đây là vấn đề kỹ thuật rất quan
trọng để có thể giúp cho giống vi sinh vật phát triển tốt nhất và có thể đảm bảo sự
phát triển ổn định trong quá trình nuôi cấy liên tục và lâu dài. Kỹ thuật lên men đòi
hỏi về môi trờng, các dụng cụ thiết bị kỹ thuật hỗ trợ để kiểm soát điều kiện của sự
lên men và đặc biệt là kỹ năng tốt của ngời thực hiện.
Phơng pháp nghiên cứu

Phân lập các chủng vi khuẩn lăctic thuộc giống Lactobacillus trên môi trờng
thạch đĩa MRS Agar (Lactobacillus Agar acc. to DE MAN, ROGOSA and SHARPE)
Phân lập các chủng vi khuẩn phân giải protein mạnh thuộc giống Bacillus trên
môi trờng LB ( Luria-Bertani )
Phân lập nấm men trên môi trờng thạch đĩa Han- sen.
Xác định các đặc tính sinh vật hóa học của các chủng nấm men và vi khuẩn
lăctic theo các phơng pháp kinh điển trong nghiên cứu về vi sinh vật.
Xác định số lợng tế bào nấm men trực tiếp bằng buồng đếm hồng cầu và
đếm gián tiếp bằng xác định số khuẩn lạc trên môi trờng thạch đĩa; Xác định số
lợng tế bào vi khuẩn bằng theo ph
ơng pháp đếm gián tiếp bằng xác định số khuẩn
lạc trên môi trờng thạch đĩa và phơng pháp đễm tế bào trên các vết bôi đã đợc cố
định và nhuộm mầu theo Vinogradxki- Sulghina- Bird.
Thực hiện các quá trình lên men trong các bình lên men có dung tích 100 lít
với các thiết bị đo độ pH, khống chế nhiệt độ và độ thông khí
Thực nghiệm nuôi dỡng lợn theo phơng pháp kinh điển thờng đợc sử dụng
trong nghiên cứu hiện nay ở Việt Nam.

11

Nội dung nghiên cứu
1. Thu thập các VSV tiềm năng (nguồn vật liệu cho nghiên cứu)

20
- Thu thập các chủng vi sinh vật
- Phân lập vi sinh vật
2. Chọn lọc các chủng vi sinh vật cần cho sản xuất
Chọn ra các tổ hợp các vi sinh vật có sự sinh trởng phát triển tốt nhất
3. Nghiên cứu công thức phối hợp các chủng vi sinh vật dùng trong sản
xuất chế phẩm

4. Nghiên cứu công thức HN- LBS
Phối hợp tổ hợp vi sinh vật đã đợc chọn lọc ở trên với các thành phần khác
nh : vitamin khoáng, đông dợc theo một tỷ lệ nhất định để tạo chế phẩm HN -
LBS
5. Nghiên cứu xây dựng quy trình
- Xây dựng quy trình sản xuất
- Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm nghiệm sản phẩm
- Nghiên cứu xây dựng quy trình sử dụng và bảo quản chế phẩm
6. Sản xuất thử để hoàn thiện quy trình kỹ thuật
6.1 Sản xuất thử chế phẩm
6.2. Thử nghiệm chế phẩm trên lợn thịt
- Theo dõi về độ an toàn của chế phẩm
- Theo dõi các chỉ tiêu về sản xuất
+ Tăng trọng
+ Tiêu tốn thức ăn (FCR)
- Theo dõi các chỉ tiêu về môi trờng chuồng nuôi
+ Khí độc (NH
3
; H
2
S)
+ Hàm lợng Vi sinh vật ( Số lợng, chủng loại)


12

Hợp tác quốc tế







13

Tiến độ thực hiện
N
ội dung công việc chủ Sản phẩm phải đạt Thời Đơn vị và cá

21

T
T

yếu CầN thực hiện
( Các mốc đánh giá)
gian
(Bắt đầu
và kết
thúc)
nhân tham
gia thực hiện

1
2 3 4 5




1


1.Thu thập các VSV tiềm năng
(nguồn vật liệu cho nghiên cứu
)
- Thu thập các chủng vi sinh vật
- Phân lập vi sinh vật trong các
mẫu thức ăn lên men truyền
thống, sản phẩm dợc, chế phẩm
vi sinh vật.




Các chủng vi sinh vật :
- Thuộc giống Bacillus
-Thuộc giống
Lactobacterium
- Thuộc giống nấm men
Saccharomyces





07/2009 -
12/ 2009







NguyễnKhắc Tuấn
Hội NT&VLVN
NguyễnT.Tuyết Lê
ĐHNN HN
Trần thị Hạnh
Nguyễn Thị Quyên
Hai Nguyen JSC


2


2. Chọn lọc các chủng vi sinh
vật cần cho sản xuất :

Chọn lọc các chủng vi
sinh vật có sự sinh trởng
và phát triển tốt nhất
- Thuộc giống Bacillus
- Thuộc giống
Lactobacterium
- Thuộc giống nấm men
Saccharomyces



8/2009 -
02/ 2010



NguyễnKhắc Tuấn
Hội NT&VLVN
NguyễnT.Tuyết Lê
ĐHNN HN
Trần thị Hạnh
Hai Nguyen JSC



3




3. Nghiên cứu công thức
phối hợp các chủng vi sinh vật
dùng trong sản xuất chế phẩm



- Công thức phối hợp các
chủng vi sinh vật
- Xác định công thức phối
hợp tốt nhất


2/2010 -
12/ 2010








NguyễnKhắc Tuấn
Hội NT&VLVN
NguyễnT.Tuyết Lê
ĐHNN HN
Đào Thế Hải
Nguyễn Thị Quyên
Hai nguyen JSC

4
4. Nghiên cứu công thức
HN - LBS

Công thức chế phẩm HN -
LBS
4/2010 -
12/2010



NguyễnKhắc Tuấn
Hội NT&VLVN

Trơng Lan Oanh

Hai nguyen JSC

5. Nghiên cứu xây dựng quy


22







5.
trình
Xây dựng quy trình sản xuất
Xác định điều kiện và
thời gian nuôi cấy tối u để đợc
từ nhân giống cấp I, cấp II lên
men trong sản xuất để tạo ra chế
phẩm có chất lợng tốt nhất



Nghiên cứu xây dựng quy trình
kiểm nghiệm sản phẩm
- Xây dựng qui trình
kiểm nghiệm quá trình nhân
giống cấp I, II
- Xây dựng quy trình

kiểm nghiệm chất lợng và độ
an toàn của sản phẩm


- Xác định tiêu chuẩn
chất lợng của sản phẩm - TCCS

Nghiên cứu xây dựng quy trình
về sử dụng và bảo quản chế
phẩm
- Xác định đợc liều sử
dụng của chế phẩm
- Xác định điều kiện bảo
quản của chế phẩm

- Xác định thời gian sử
dụng của chế phẩm


Xác định đợc :
+ môi trờng
+ lợng lợng giống cấy
chuyển tiếp
+ điều kiện nuôi cấy
+ thời gian nuôi cấy
+ các thông số kỹ thuật của
từng lần cấy chuyển
+ số lợng tế bào




- Quy trình
(thời gian và các chỉ tiêu
kiểm nghiệm)

- Quy trình kiểm nghiệm
chất lợng và độ an toàn (độ
ẩm, số lợng tế bào và phản
ứng của lợn với các tỷ lệ
trộn chế phẩm khác nhau)


- Tiêu chuẩn cơ sở






- Liều lợng sử dụng


- Điều kiện bảo quản chế
phẩm (nhiệt độ, độ ẩm,
điều kiện khác (nếu có))

- Thời gian sử dụng chế
phẩm




8 /2010 -
12/ 2010









1/2011-
3/ 2011














2/2011 -
5/ 2011




Đào Thế Hải
Lê văn Đông
Trần Thị Hạnh
HAI NGUYEN JSC




Đào Thế Hải
Nguyễn Thị Quyên
Hai nguyen JSC







Lê văn Đông
Trần Thị Hạnh
Trơng Lan Oanh
HAI NGUYEN JSC







6


6. Sản xuất thử để hoàn thiện
quy trình kỹ thuật
6.1. Sản xuất thử chế phẩm


6.2. Thử nghiệm chế phẩm trên
lợn thịt
- Theo dõi độ an toàn của



- Sản phẩm hoàn chỉnh đạt
tiêu chuẩn chất lợng nh
nghiên cứu

- Báo cáo kết quả theo các
chỉ tiêu theo dõi

2 /2011 -
06 /2011

Đào Thế Hải
Lê văn Đông
Trần Thị Hạnh
Nguyễn Thị Quyên
Trơng Lan Oanh

HAI NGUYEN JSC

23
sản phẩm ( tỷ lệ sống)
- Theo dõi chỉ tiêu về sản
xuất
+ Tăng trọng
+ Tiêu tốn thức ăn (FCR)
- Theo dõi các chỉ tiêu
về môi trờng chuồng
nuôi
+ Khí độc (NH
3
; H
2
S)
+ Hàm lợng vi sinh vật
(Số lợng, chủng loại)


III. Kết quả của đề tài
14 Dạng kết qua dự kiến của đề tài
I II III
Mẫu (model, maket) Quy trình công nghệ
Sơ đồ
Sản phẩm
Phơng pháp Bảng số liệu
Vật liệu
Tiêu chuẩn
Báo cáo phân tích

Thiết bị máy móc

Tài liệu dự báo
Dây chuyền công nghệ



15

Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm tạo ra ( Dạng kết quả II + III )
TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học Chú thích
1 2 3 4
1 Quy trình sản xuất chế phẩm
HN - LBS

Chính xác, đợc HĐKH
chuyên ngành thông qua

2
Quy trình kiểm nghiệm sản
phẩm

Chính xác, đợc HĐKH
chuyên ngành thông qua

3 Tiêu chuẩn cơ sở của chế
phẩm HN - LBS
Chính xác, đợc HĐKH
chuyên ngành thông qua



4
Quy trình sử dụng và bảo
quản chế phẩm

Chính xác, đợc HĐKH
chuyên ngành thông qua



×