Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Kiểm tra 15 phút hoá 10 mã đề 876

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167 KB, 4 trang )

Kiểm tra 15 phút Chương 5 Hoá 10
Thời gian làm bài: 40 phút (Không kể thời gian giao đề)
------------------------Họ tên thí sinh: .................................................................
Số báo danh: ......................................................................
Mã Đề: 876.
Câu 1. Cho phản ứng: C2H6 (g) + 3,5O2 (g)
Dựa vào bảng số liệu sau:
Liên kết
Elk (KJ.mol )
1

2CO2 (k) + 3H2O (aq) (1)

CH

CC

O=O

C=O

HO

413,82

326,04

493,24

702,24


459,80

Nhiệt hóa hơi (
lượng nhiệt tỏa ra hay thu vào của quá trình làm bay hơi 1 mol chất tại nhiệt độ hóa
hơi) của nước là 44 kJ.mol1

Hãy tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng (1) ?
A. 1164,4kJ
B. 1614,46kJ
C. 1641,66kJ
D. –1164,46kJ
Câu 2. Cho biết biến thiên enthalpy chuẩn của 2 phản ứng
= 283 kJ
= 546 kJ
Chọn phát biểu đúng.
A. Cả hai phản ứng đều là phản ứng thu nhiệt.
B. Phản ứng (1) xảy ra thuận lợi hơn (2).
C. Phản ứng (2) xảy ra thuận lợi hơn (1).
D. Cả 2 phản ứng đều làm giảm nhiệt độ môi trường xung quanh.
Câu 3. Cho các phát biểu sau:
(1)
lại.

Ở nhiệt độ T, một phản ứng có

càng âm thì q trình tự diễn biến xảy ra càng thuận lợi và ngược

(2)

Quá trình H2O(l) → H2O(g) có


(3)

Để dự đốn khả năng tự xảy ra của phản ứng cần sử dụng giá trị

(4)

Một phản ứng tự phát ln có

.
.

< 0.

(5)
Khi tăng nhiệt độ, giá trị
của phản ứng tăng.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
Câu 4.
Cho các phương trình nhiệt hóa học sau đây:
(1)

;

D. 1.

△H1 = 75,7 kJ/mol

1


(2)
(3)

△H2 = 393,5 kJ/mol;
;

△H3 = 278 kJ/mol

(4)
;
△H4 = 498,3 kJ/mol
Số quá trình tỏa nhiệt là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 5. Tính hiệu ứng nhiệt ở 250C của phản ứng CaCO3(s)→CaO(s)+ CO2(g), biết nhiệt tạo thành chuẩn (kJ/mol)
của CaCO3(s), CaO(s) và CO2(g) lần lượt là 1206,9;  635,1; 393,5.
A. 965,3 kJ.
B. +178,3 kJ.
C. +965,3 kJ.
D. 178,3 kJ.
Câu 6. Cho biết phản ứng tạo thành 2 mol H2O (g) ở điều kiện chuẩn tỏa ra 571,7kJ.
2H2(g) + O2(g) → 2H2O(g) (*)
Những phát biểu nào dưới đây là đúng?
(1)
Nhiệt tạo thành chuẩn của H2O (g) là 571,7 kJ.mol1.

(2)
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (*) là 571,7kJ.
(3)
Biến thiên enthalpy tạo thành chuẩn của H2O (g) là 285,85 kJ.mol1.
(4)
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (*) là 285,85kJ.
A. 1,4
B. 4
C. 1
D. 2, 3
Câu 7. Cho biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành 1 mol H2O(l) ở điều kiện chuẩn
H2(g) + O2 (g) → H2O(l)
= 285,83kJ
Biến thiên enthlpy của phản ứng khi phân hủy 1 mol H2O(l) thành H2(g) và O2(g) ở điều kiện chuẩn là
A. 571,7kJ.
B. 285,83kJ.
C. 285,83kJ.
D. 571,7 kJ.
Câu 8. Để nhiệt phân 1 mol CaCO3(s) ở điều kiện chuẩn, thu được CaO(s) và CO 2(g) cần cung cấp 179,2 kJ.
Tính
của phản ứng nhiệt phân 1 kg CaCO3
A. 179,2kJ
B. 1792kJ
Câu 9. Cho các dữ kiện dưới đây:

C. 179,2kJ

D. 1792kJ

Hãy xác định biến thiên enthlpy hình thành của ethylene C2H4.

A. 56,226 kJ/mol.
B. 52,246 kJ/mol.
C. 25,246 kJ/mol.
D. 54,226 kJ/mol.
Câu 10. Cho phản ứng sau:
Fe2O3(s)+ 3CO(g) → 3CO2(g) + 2Fe(s)

;

Biết
của Fe2O3(s), CO2(g), CO(g) và Fe(s) lần lượt là −741,0; −394,38; −137,27 và 0. Giá trị
biến thiên entropy của phản ứng khử Fe2O3(s) bằng CO(g) ở 25oC là
A. 0,0115 J/K.
B. −11,51 J/K.
C. 11,51 J/K.
D. 12,56 J/K.
Câu 11. Phản ứng chuyển hóa giữa hai dạng đơn chất của carbon:
2


C (kim cương) → C (graphite)  
= 1,9 kJ
Chọn phát biểu đúng
A. Phản ứng thu nhiệt, kim cương bền hơn graphite.
B. Phản ứng tỏa nhiệt, graphite bền hơn kim cương .
C. Phản ứng tỏa nhiệt, kim cương bền hơn graphite.
D. Phản ứng thu nhiệt, graphite bền hơn kim cương .
Câu 12. Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng:
CH4(g) + Cl2(g) →CH3Cl (l) + HCl(g)
∆H0 = ?

Cho biết hiệu ứng nhiệt của các phản ứng sau đây:
1
H2(g) + O2 (g) → H2O(l)
∆H1 = 68,32 kcal
2
1
1
CH + O2(g)→ CO2(g) + H2O(g) ∆H2 = 212,79 kcal
2 4(g)
2
1
1
H2(g) + Cl2 (g) → HCl(g)
∆H3 = 22,06 kcal
2
2
CH3Cl(g) + 3/2O2(g) →CO2(g) + H2O(g) + HCl(g)∆H4 = 164,0 kcal
A. 25,49 kcal
B. 24,59kcal
C. 24,59kcal
D. 25,49 kcal
Câu 13. Sự hòa tan amoni nitrat trong nước là một quá trình thu nhiệt tự phát. Nó là q trình tự phát vì hệ
A. tăng entropy.
B. giảm entropy.
C. tăng enthalpy.
D. giảm enthalpy.
Câu 14.
Giả sử rằng các hạt được hiển thị trong các hình dưới đây đại diện cho các phân tử có cùng khối lượng mol,
trường hợp nào có entropy lớn nhất?


A. (c)
B. (a)
C. (b)
D. Cả 3 trường hợp có giá trị entropy như nhau.
Câu 15. Chất nào sau đây có
?
A. Br2(g).
B. Ca(s).
Câu 16. Cho phản ứng đốt cháy đường glucose như sau:
C6H12O6(s)+ 6O2(g) → 6CO2(g)+6H2O(l)

C. Hg(l).

D. O2(g).

;

Biết
của C6H12O6(s), CO2(g) và H2O(l) lần lượt là −215; −94,3 và −56,7. Giá trị biến thiên
entropy của phản ứng đốt cháy 1 mol glucose ở 25oC là
A. −691 cal/K.
B. 60 cal/K.
3


C. 0,06 cal/K.
D. 18 cal/K.
Câu 17. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau:
2Na(s) +


O2 (g) → Na2O(s)

= 417,98kJ

Hãy tính giá trị
của phản ứng 4Na(s) + O2 (g) → 2Na2O(s).
A. 417,98 kJ
B. 417,98 kJ
C. 835,96 kJ
D. 835,96 kJ
Câu 18. Chất nào sau đây có giá trị mol entropy tiêu chuẩn (So) thấp nhất?
A. Na(s)
B. CH3CH2OH(l)
C. CH4(g)
D. H2O(s)
Câu 19. Trường hợp nào sau đây có giá trị biến thiên entropy (ΔS) dương?
A. H2O (g) + CO2 (g) → H2CO3 (aq)
B. H2(g) + I2(g) → 2 HI(g)
C. AgNO3(aq) + NaCl(aq) → AgCl(s) + NaNO3(aq)
D. C2H2O2(g) → 2 CO(g) + H2(g)
Câu 20. Chọn cách qui đổi đúng
A. 1 cal= 4,18 J.
B. 1 kJ= 4,18 cal.
C. 1J = 1 cal.
D. 1J= 4,18 kcal.
----HẾT---

4




×