Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Đề tài nghiên cứu lập và thực hiện dự án nhà máy xử lí rác thải dân sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.46 KB, 50 trang )

Thành viên nhóm 1:

STT
1
2
3
4
5
6
7

Họ Tên

Mã sinh viên

Nguyễn Quang Huy

11141750

Phùng Duy Khánh

11145269

Phạm Thị Thanh

11143875

Bùi Mạc Thu

11144150


Trần Thị Phương Anh

11140257

Nguyễn Văn Du

11120617

Trần Hải Lâm

11142569

1


MỤC LỤC
Phần I: MÔ TẢ SƠ BỘ DỰ ÁN
1. Tên dự án.........................................................................................................................5
2. Địa điểm xây dựng...........................................................................................................5
3. Mục tiêu và quy mô dự án...............................................................................................5
3.1-Mục tiêu của dự án....................................................................................................5
3.2-Quy mô dự án............................................................................................................5
3.3-Tổng vốn đầu tư dự án...............................................................................................6
Phần II: CĂN CỨ XÁC ĐỊNH ĐẦU TƯ
1. Căn cứ pháp lý.................................................................................................................7
2. Các tiêu chuẩn.................................................................................................................8
3. Các điều kiện tự nhiên, xã hội.......................................................................................11
4. Thị trường về sản phẩm (dịch vụ) của dự án.................................................................13
5. Tính khả thi về thị trường sản phẩm - dịch vụ tại khu vực............................................14
6. Kết luận sự cần thiết phải đầu tư....................................................................................14

Phần III: PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
1. Nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho quy trình xử lý chất thải dân sinh
quận Hồng Mai.................................................................................................................15
1.1- Nguyên liệu.............................................................................................................15
1.2-Nguồn phát sinh chất thải........................................................................................15
2. Kỹ thuật chôn lấp rác hợp vệ sinh..................................................................................16
2.1-Khái niệm................................................................................................................16
2.2-Trình tự thiết kế bãi chôn lấp...................................................................................16
3. Các yếu tố cần xem xét khi lựa chọn bãi chôn lấp.........................................................17
2


3.1-Quy mơ bãi...............................................................................................................17
3.2-Vị trí.........................................................................................................................18
3.3-Địa chất cơng trình và thủy văn................................................................................19
3.4-Những khía cạnh mơi trường....................................................................................20
3.5-Các chỉ tiêu kinh tế...................................................................................................21
3.6- Các giải pháp xây dựng bãi chôn lấp.......................................................................21
3.7-Vận hành bãi chôn lấp..............................................................................................22
Phần IV: TỔ CHỨC QUẢN LÍ VÀ NHÂN SỰ CỦA DỰ ÁN
1. Tổ chức quản lí dự án trong giai đoạn thực hiện đầu tư................................................24
2. Tổ chức quản lí dự án trong giai đoạn vận hành khai thác............................................27
3. Nguồn lao động..............................................................................................................29
4. Đào tạo và chi phí tuyển dụng,đào tạo...........................................................................29
Phần V: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
1. Nội dung.........................................................................................................................30
1.1-Chi phí xây dựng và lắp đặt.....................................................................................30
1.2-Chi phí quản lý dự án..............................................................................................34
1.3-Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng...............................................................................34
1.4-Chi phí sử dụng đất..................................................................................................34

1.5-Chi phí khác.............................................................................................................34
1.6-Chi phí dự phòng.....................................................................................................35
2. Kết quả tổng mức đầu tư của dự án...............................................................................35
3. Hiệu quả kinh tế ............................................................................................................36
3.1 Các giả định kinh tế và cơ sở tính tốn...................................................................36
3.2. Phân tích doanh thu của dự án...............................................................................36
3


4. Phân tích chi phí của dự án............................................................................................39
4.1- Chi phí hoạt động...................................................................................................39
4.2- Chi phí khấu hao.....................................................................................................42
5. Hiệu quả kinh tế.............................................................................................................42
Phần VI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG SƠ BỘ
1. Giới thiệu chung.............................................................................................................43
2. Các nguồn có khả năng gây ơ nhiễm.............................................................................43
2.1-Nguồn gây ơ nhiễm khơng khí...............................................................................43
2.2-Nguồn gây ồn...........................................................................................................44
2.3-Nguồn gây ô nhiễm nguồn nước.............................................................................44
2.4-Chất thải rắn.............................................................................................................44
3. Các biện pháp khống chế và giảm thiểu các tác động có hại.........................................44
3.1 Biện pháp khống chế ơ nhiễm khơng khí, tiếng ồn..................................................44
3.2 Biện pháp khống chế ô nhiễm nguồn nước..............................................................45
3.3 Biện pháp khống chế chất thải rắn...........................................................................46
3.4 Quy hoạch cây xanh.................................................................................................46
3.5 Vệ sinh an tồn lao động và phịng chống sự cố......................................................47
4. Kết luận..........................................................................................................................47
Phần VII: HIỆU QUẢ KINH TẾ-XÃ HỘI
1. Lợi ích xã hội – môi trường...........................................................................................47
2. Nhận xét.........................................................................................................................48

Phần VIII: KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ
1. Kết luận..........................................................................................................................49
2. Kiến nghị........................................................................................................................49
4


Phần I: MÔ TẢ SƠ BỘ DỰ ÁN
1. Tên dự án : Nhà máy xử lí rác thải dân sinh
2. Địa diểm xây dựng : Quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội
Diện tích khu vực nhà máy: 14.345 m2
Chủ đầu tư: Cơng ty xử lý rác thải mơi trường Hồng Mai
3. Mục tiêu và quy mô dự án.
3.1- Mục tiêu của dự án
- Mục tiêu lâu dài của dự án: góp phần xây dựng 1 mơi trường trong sạch nhằm
đảm bảo cho sự phát triển bền vững của quận Hoàng Mai nói riêng và thành phố
Hà Nội nói chung.
- Mục tiêu cụ thể của dự án: giải quyết vấn đề xử lí chất thải rắn phát sinh hàng
ngày tại quận và các quận huyện lân cận trong thành phố thong qua việc xây dựng
nhà máy xử lý chất thải rắn, chế biến rác thải thành các sản phẩm có giá trị sử dụng
như: phân bón hữu cơ, nhiên liệu, năng lượng, vật liệu xây dựng… thay thế cho
việc chon lấp chất thải rắn như hiện nay.
- Mục tiêu sản phẩm đạt được: mục tiêu sản phẩm, số lao động của nhà máy xử lý
rác thải sinh hoạt theo công nghệ nhập khẩu hiện đại tại quận Hồng Mai:
+ Xử lí khoảng: .tấn rác thải rắn 43.073 tấn mỗi năm
+ Sản xuất phân bón
+ Sản xuất sản phẩm vạt liệu hữu ích trong xây dựng từ hỗn hợp chat thải vô cơ
( gạch block không nung, bê tông nhẹ…)
+ Tạo việc làm cho: 145 lao động trong khu vực
3.2- Quy mô dự án: Xây dựng nhà máy xử lí chất thải sinh hoạt có cơng suất 118
tấn/ngày. Xử lý và chế biến rác thảo thành phân bón, vật liệu mới, vật liệu xây

dựng, sản xuất nhiên liệu năng lượng mới và sản xuất nhiệt điện. tận dụng các
nguồn lực sẵn có của nhà máy phát triển thêm chăn nuôi và nông nghiệp. Công
suất khởi điểm: kể từ lúc nhà máy bắt đầu hoạt động cơng suất xử lí rác thải và khả
5


năng sản xuất của nhà máy dự kiến đạt 40% công suất thiết keestrong năm đầu
tiên, năm thứ 2 đạt 60% công suất, năm thứ 3 đạt 80% công suất và từ năm thứ 4
trở lên đạt 100% công suất.
+ Công suất ổn định: khi nhà máy đi vào hoạt động ổn định khả năng xử lý rác thải
với công suất 118 tấn/ngày, nhà máy có khả năng xử lý triệt để rác thải sinh hoạt
trên địa bàn quận và vùng lân cận.
3.3- Tổng vốn đầu tư dự án: 39.021.092.330 đồng.
- Tổng diện tích dự án: 14.345m2
- Diện tích xây dựng: 14.345m2
STT

Thành tiền

Tên chi phí

1

Vốn xây dựng

18.417.500

2

Vốn thiết bị


11.435.000

3

Chi phí đến bù giải phóng mặt
bằng

4.477.000.000

4

Chi phí quản lý dự án và chi phi
khác

605.977.730

5

Chi phí dự phịng

1.623.637.730

6

Tổng mức đầu tư

39.021.092.330

• Vốn

đối
xứng
của địa

phương: Kinh phí xây dựng các cơng trình ngồi sẽ do địa phương đầu tư( chiếm
khoảng 10% tổng vốn đầu tư)
• Tiến độ thực hiện dự án: Nhà máy xử lí rác thỉa sinh hoạt sẽ được hồnh thành
trong 12 tháng kể từ ngày dự án được phê duyệt dự kiến bắt đầu từ quý I năm 2017
đến quý IV năm 2017
+ Xây dựng phần cơ sở hạ tầng
+ Khu vực nhà tiêp nhận phân loại
6


+ Khu nhà hành chính, nhà ăn cơng nhân
+ Hệ thống nhà đốt rác thải sinh hoạt , rác thải nguy hại và rác thải y tế
+ Các hệ thống xử lý sản phẩm sau đốt
+ Kho chứa sản phẩm và phế liệu
+ Hệ thống xử lý nước thải
+ Hệ thống nhiệt điện
+ Các hệ thống xử lí sản phẩm sau đốt
+ Kho chứa sản phẩm và phế liệu
• Hình thức thực hiện dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lí thực hiện dự án. Dự án
nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt tại Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, Hà Nội được đầu
tư mới ngay từ ban đầu.

Phần II: CĂN CỨ XÁC ĐỊNH ĐẦU TƯ

1. Căn cứ pháp lý
- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN

Việt Nam;
- Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN
Việt Nam;
- Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc
CHXHCN Việt Nam; - Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc
Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc
Hội nước CHXHCN Việt Nam;

7


- Luật Bảo vệ môi trƣờng số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
- Luật thuế Giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về việc Quản lý
dự án đầu tư xây dựng cơng trình;
- Nghị định số 124/2008 NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính Phủ về
thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ Quy định chi tiết
thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng;
- Nghị định 140/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22 tháng 11 năm 2006 quy định
việc bảo vệ môi trường trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực
hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển;
- Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí
đầu tư xây dựng cơng trình;
- Quyết định 13/2007/QĐ-BXD ban hành ngày 23/4/2007 ban hành “Định mức dự
toán thu gom, vận chuyển và xử lý chôn lấp rác thải đô thị” do Bộ trƣởng Bộ Xây
Dựng ban hành;

- Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết định
số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;
- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi
trường ngày 26 tháng 12 năm 2006 v/v ban hành Danh mục chất thải nguy hại;
- Các văn bản khác của Nhà nước liên quan đến lập Tổng mức đầu tư, tổng dự
tốn, dự tốn cơng trình, xử lý rác thải sinh hoạt.

2. Các tiêu chuẩn
Dự án “Nhà máy xử lý rác thải dân sinh Quận Hoàng Mai, Hà Nội” được thực hiện
dựa trên những tiêu chuẩn, quy chuẩn chính như sau:
8


- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997-BXD);
- Quyết định số 04 /2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008. Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật
Quốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD);
- TCVN 2737-1995 : Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCXD 229-1999 : Chỉ dẫn tính tốn thành phần động của tải trọng gió theo
TCVN 2737 -1995;
- TCVN 375-2006 : Thiết kế cơng trình chống động đất;
- TCXD 45-1978 : Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng trình;
- TCVN 5760-1993 : Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung thiết kế lắp đặt và sử
dụng;
- TCVN 5738-2001 : Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹ thuật;
- TCVN 2622-1995 : PCCC cho nhà, cơng trình u cầu thiết kế;
- TCVN-62:1995 : Hệ thống PCCC chất cháy bột, khí;
- TCVN 6160 – 1996 : Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt, sử dụng hệ thống chữa
cháy;
- TCVN 6305.1-1997 (ISO 6182.1-92) và TCVN 6305.2-1997 (ISO 6182.2-93);
- TCVN 4760-1993 : Hệ thống PCCC - Yêu cầu chung về thiết kế;

- TCXD 33-1985 : Cấp nước - mạng lưới bên ngồi và cơng trình - Tiêu chuẩn
thiết kế;
- TCVN 5576-1991 : Hệ thống cấp thoát nước - quy phạm quản lý kỹ thuật;
- TCXD 51-1984 : Thoát nước - mạng lưới bên trong và ngồi cơng trình - Tiêu
chuẩn thiết kế;
- TCXD 188-1996 : nước thải đô thị -Tiêu chuẩn thải;
- TCVN 4474-1987 : Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống thoát nước trong nhà;
- TCVN 4473-1988 : Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp nước bên trong;
9


- TCVN 5673-1992 : Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp thoát nước bên trong;
- TCVN 4513-1998 : Cấp nước trong nhà;
- TCVN 6772 : Tiêu chuẩn chất lượng nước và nƣớc thải sinh hoạt;
- TCVN 188-1996 : Tiêu chuẩn nước thải đô thị;
- TCVN 5502 : Đặc điểm kỹ thuật nước sinh hoạt;
- TCXDVN 175:2005 : Tiêu chuẩn thiết kế độ ồn tối đa cho phép;
- 11TCN 19-84 : Đường dây điện;
- 11TCN 21-84 : Thiết bị phân phối và trạm biến thế;
- TCVN 5828-1994 : Đèn điện chiếu sáng đường phố - Yêu cầu kỹ thuật chung;
- TCXD 95-1983 : Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo bên ngồi cơng trình
dân dụng;
- TCXD 25-1991 : Tiêu chuẩn đặt đường dây dẫn điện trong nhà ở và công trình
cơng cộng;
- TCXD 27-1991 : Tiêu chuẩn đặt thiết bị điện trong nhà ở và cơng trình cơng
cộng;
- TCVN 46-89 : Chống sét cho các cơng trình xây dựng; - EVN : Yêu cầu của
ngành điện lực Việt Nam (Electricity of Viet Nam).

* Quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường

- TCVN 5949-1998: Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dân
cư (theo mức âm tương đương);
- TCVN 3985-1999: Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực lao động (theo mức
âm tương đương);
- Quyết định 3733-2002/QĐ-BYT: quyết định về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ
sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động;
10


- TCVS 1329/QĐ- BYT: Tiêu chuẩn vệ sinh đối với nước cấp và sinh hoạt của Bộ
Y tế;
- QCVN 30:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lị đốt chất
thải rắn công nghiệp;
- QCVN 02:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lị đốt chất
thải rắn y tế;
- QCVN 05:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí
xung quanh;
- QCVN 06:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại
trong khơng khí xung quanh;
- QCVN 07: 2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải
nguy hại;
- QCVN 08:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
- QCVN 09:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
ngầm;
- QCVN 14:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
- Tuân thủ các quy định về quản lý chất thải nguy hại: bao gồm hoạt động kiểm
sốt chất thải trong suốt q trình từ khi chất thải phát sinh đến xử lý ban đầu, thu
gom, vận chuyển, tiêu hủy và lưu giữ chất thải nguy hại.

3. Các điều kiện tự nhiên, xã hội

+ Vị trí địa lý, dân cư :
Hồng Mai là một quận của thành phố Hà Nội. Quận được thành lập theo Nghị
định số 132/2003/NĐ-CP ngày 6 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ Việt Nam.
Quận Hồng Mai có diện tích 4.104,10 ha (41,04 km²), dân số 365000 người (cuối
năm 2013), gồm 14 phường: Đại Kim, Định Cơng, Giáp Bát, Hồng Liệt, Hồng
Văn Thụ, Lĩnh Nam, Mai Động, Tân Mai, Thanh Trì, Thịnh Liệt, Trần Phú, Tương
Mai, Vĩnh Hưng, Yên Sở.
11


+ Điều kiện kinh tế - xã hội:
Quận Hoàng Mai là quận có tốc độ đơ thị hóa và xây dựng cơ sở hạ tầng mạnh
nhất trong số các quận huyện mới của thủ đô, với hàng loạt khu đô thị như Linh
Đàm, Bắc Linh Đàm, Định Công, Đại Kim, Đền Lừ, Kim Văn - Kim Lũ, Vĩnh
Hoàng, Hoàng Văn Thụ… cùng hàng loạt chung cư trên đường Lĩnh Nam, đường
Tam Trinh như Gamuda City, Hateco Yên Sở, khu đô thị Pháp Vân - Tứ Hiệp …
Ngồi ra, Quận có các đ¬ường giao thơng lớn đi qua gồm: Quốc lộ 1A, 1B,
đ¬ường vành đai 2,5, đ¬ường vành đai 3, cầu Thanh Trì.
- Thuận lợi :
+ Quận Hồng Mai là 1 khu vực trong nội thành nên có dân số đơng, lượng rác
thải dân sinh lớn. Đồng thời nơi đây có tốc độ đơ thị hóa lớn, hàng loạt khu chung
cư lớn mọc lên mà chưa có nhà máy xử lý tập trung, quy củ, đúng tiêu chuẩn.
+ Trong những năm gần đây UBND quận đã mở ra nhiều gói thầu đầu tư cho việc
xử lý rác thải, ví dụ như quyết định: 2596/ QĐ-UBND; về việc duy trì vệ sinh môi
trường trên địa bàn quận…
+ Đảm bảo cơ sở kết cấu hạ tầng hồn chỉnh: Giao thơng, điện, nước, bưu chính
viễn thơng…
- Khó khăn: song song cùng những thuận lợi thì cũng tồn tại những khó khăn trong
việc thực hiện dự án.
+ Là khu vực trong nội thành nên cơ sở mặt bằng cho việc xây dựng một nhà máy

đáp lớn là khá khó khăn.
+ Xử lý rác thải dân sinh là một lĩnh vực đầu tư mới có tiềm năng, nhất là đối với
những nơi đơ thị, có tốc độ đơ thị hóa cao như Hồng Mai, cùng với đó là chính
sách mở của UBND quận sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư vào lĩnh vực này.
+ Vấn đề mỹ quan đô thị: do đây là khu vực đô thị nên việc xuất hiện của nhà máy
xử lý rác thải sẽ ít nhiều ảnh hưởng đến mỹ quan khu vực.
Để khắc phục những khó khăn trên cần phải biết chớp thời cơ, nhanh chóng triển
khai dự án để tránh gặp quá nhiều đối thủ trong lĩnh vực. Đồng thời, vấn đề mỹ
quan đơ thị có thể được khắc phục khi Hồng Mai nằm ở hướng Đơng Nam của
12


TP.Hà Nội,trong đó khu vực ven sơng Hồng kéo dài từ Thanh Trì tới Yên Sở cơ
bản đáp ứng được.
4. Thị trường về sản phẩm (dịch vụ) của dự án
- Tình trạng rác thải trong khu vực:
Hiện nay, tình trạng rác thải trên địa bàn quận Hồng Mai nói riêng và Hà Nội nói
chung đang là vấn đề nóng, cấp thiết cần được giải quyết nhanh chóng. Với 30 đơn
vị hành chính, mỗi ngày lượng rác thải sinh hoạt thành phố Hà Nội thải ra là
khoảng 5.400 tấn, cao điểm lên tới trên 7.000 tấn, trong khi tại các quận như: Tây
Hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân, Hoàng Mai, Long Biên, Hà Đông tỷ lệ thu gom, xử lý
rác thải mới chỉ đạt được trên 70%. Với số lượng rác thải khổng lồ như vậy nhưng
trên địa bàn Tp lại chưa có nhà máy xử lý rác thải tập trung nào, việc xử lý rác thải
vẫn chỉ đang dừng lại ở việc thu gom và vận chuyển tới cá c bãi rác tập trung để
tiến hành chôn lấp hoặc đốt. Việc xử lý rác thải bằng phương pháp “lạc hậu” như
vậy vừa gây lãng phí tài ngun, vừa tốn cơng thu gom, vận chuyển, diện tích chơn
lấp, đồng thời gây ơ nhiễm mơi trường. Ước tính mỗi năm, thành phố Hà Nội chi
khoảng 3.000 tỷ đồng cho việc thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải.
Tính đến thời điểm hiện tại, phần lớn toàn bộ số rác thải của TP được tập trung xử
lý tại khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn do Công ty TNHH MTV Môi trường

Đô thị (URENCO) quản lý, vận hành (từ năm 1999). Bãi rác Nam Sơn này nằm
trên địa bàn 3 xã Nam Sơn, Bắc Sơn, Hồng Kỳ thuộc huyện Sóc Sơn, có tổng diện
tích khoảng 83,5 ha, trong đó có 53,49 ha được sử dụng vào việc chôn lấp rác thải.
Với cơng suất lớn tới 4.000 tấn/ngày, lượng tăng trung bình hàng năm tăng 15%,
khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn hiện là bãi rác lớn nhất Hà Nội. Nếu cứ tiếp
tục tình trạng rác thải ngày càng tăng như hiện nay, thì trong tương lai gần bãi rác
này sẽ khơng cịn đủ chỗ để chơn lấp rác.
Cùng với vấn nạn về rác thải sinh hoạt, kéo theo đó là hàng loạt các vấn đề nảy
sinh: ô nhiễm môi trường, ơ nhiễm nguồn nước, biến đổi khí hậu, sức khỏe con
người xung quanh bãi rác, các tệ nạn xã hội,.. trong đó vấn đề về ơ nhiễm và sức
khỏe người dân đang là mối nguy hại hàng đầu.

13


5. Tính khả thi về thị trường sản phẩm - dịch vụ tại khu vực
Khu vực quận Hoàng Mai do mới thành lập từ năm 2003 nên chưa có khu xử lý
rác thải riêng biệt, tất cả rác thải được thu gom, sau đó tập kết và được chuyển về
nơi chơn lấp. Hiện nay trên địa bàn quận có 1 địa điểm tập kết nhỏ tại Yên Sở, chỉ
khoảng 20 ha được sở GTCC Hà Nội giao cho Tiến Thịnh đảm nhận quản lý và thu
phí. Tuy nhiên, bãi tập kết này cũng chỉ hoạt động theo hình thức chơn lấp là chủ
yếu, song với hạ tầng mặt bằng rộng, đây sẽ là nơi để cho các cơng trình xây dựng
quy mô lớn trông chờ vào.
6. Kết luận sự cần thiết phải đầu tư
Quận Hồng Mai nói riêng cũng như TP.Hà Nội nói chung đang trong q trình
đầu tư xây dựng và thu hút đầu tư phát triển, với đà đơ thị hóa ngày càng nhanh
như hiện nay thì việc xây dựng một nhà máy xử lý rác thải là hoàn toàn đúng đắn
và cấp bách để giải quyết lượng rác thải nguy hại phát sinh ngày càng gia tăng
trong địa bàn quận cũng như cho cả toàn bộ địa bàn thành phố Hà Nội. Với cơ sở
hạ tầng sẵn có của địa bàn quận, cộng với nguồn hỗ trợ của nhà nước và đầu tư của

các doanh nghiệp, chúng tôi tin dự án “Nhà máy xử lý rác thải dân sinh quận
Hồng Mai” với những cơng nghệ xử lý rác thải tiêu chuẩn hồn tồn có thể đưa
vào hoạt động thành công, nhằm đem lại môi trường sống văn minh hơn cho bộ
mặt thủ đô Hà Nội.

14


Phần III: PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

1. Nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho quy trình xử lý chất thải dân sinh quận
Hoàng Mai
1.1 Nguyên liệu
* Nguyên Liệu của Nhà máy xử lý chất thải dân sinh là là tất cả các loại chất
thải khơng nguy hại, có khả năng phân hủy tự nhiên theo thời gian bao gồm:
- Rác thải gia đình
- Rác thải chợ, đường phố
- Giấy, bìa, cành cây nhỏ và lá cây
- Tro, củi gỗ mục, vải, đồ da (trừ phế thải da có chứa crom)
- Rác thải từ văn phòng, khách sạn, nhà hang ăn uống
- Phế thải sản xuất không nằm trong danh mục rác thải nguy hại từ các
ngành công nghiệp (chế biện lương thực, thực phẩm, thực sản, rượu bia giải
khát, giấy, giày, da…)
- Bùn sệt thu được từ các trạm xử lý nước (đơ thị và cơng nghiệp) có
cặn khơ lớn hơn 20%.
- Phế thải nhựa tổng hợp
- Tro xỉ không chứa các thành phần nguy hại được sinh ra từ quá trình
đốt rác thải.
- Tro xỉ từ quá trình đốt nhiên liệu
1.2 Nguồn phát sinh chất thải

+ Các hộ gia đình
+ Các khu tập thể
+ Chất thải đường phố, chợ
15


+ Các khu trung tâm thương mại
+ Các văn phòng, sở nghiên cứu, trường học

2. Kỹ thuật chôn lấp rác hợp vệ sinh
2.1 Khái niệm: Chôn lấp rác hợp vệ sinh là một phương pháp kiểm soát sự phân
hủy của chất thải rắn khi chúng được chôn nén và phủ lấp bề mặt. Chất thải rắn
trong bãi chôn lấp sẽ bị tan rữa nhờ quá trình phân hủy sinh học bên trong để tạo ra
sản phẩm cuối cùng là các chất giàu dinh dưỡng như axit hữu cơ, nito, các hợp chất
amon và một số khí như CO2, CH4. Như vậy về thực chất chôn lấp hợp vệ sinh chất
thải rắn vừa là phương pháp tiêu hủy sinh học vừa là biện pháp kiểm sốt các
thong số chất lượng mơi trường trong q trình phân hủy chất thải khi chơn lấp.

2.2 Trình tự thiết kế bãi chơn lấp
2.2.1 Các tài liệu cần thiết cho công việc thiết kế
Các tài liệu ban đầu cần thiết cho công việc thiết kế bao gồm:
- Các tài liệu về quy hoạch đô thị
- Các tài liệu về dân số, điều kiện tự nhiên – xã hội hiện trạng và định
hướng phát triển trong tương lai
- Các tài liệu về địa hình, địa chất cơng trình, thủy văn, điều kiện khí
hậu của khu vực
- Các tài liệu có liên quan khác
2.2.2 Các cơng trình chủ yếu
- Các công việc thiết kế cơ bản của một bãi chôn lấp chất thải rắn của bất kỳ một
đô thị nào cũng phải bao gồm :

+ Dọn mặt bằng
+ Định hướng nước chảy
16


+ Lót đáy (lớp chống thấm)
+ Đường ra vào
+ Rào chắn, biển hiệu
+ Hình thành đê, kè
+ Hệ thống thu gom nước rác và khí ga
+ Nơi vệ sinh gầm xe
+ Các cơng trình phục vụ : văn phịng, nhà kho, hệ thống điện nước, cơng trình
phong hỏa, trạm máy phát, nơi bảo dưỡng thiết bị, trạm cân…
3. Các yếu tố cần xem xét khi lựa chọn bãi chôn lấp
3.1- Quy mô bãi
Quy mô bãi chôn lấp chất thải phụ thuộc vào quy mô của đô thị như dân số, lượng
rác thải phát sinh, đặc điểm rác thải… Có thể căn cứ vào đặc điểm đơ thị Việt Nam
có tính đến khả năng phát triển đô thị để phân loại quy mơ bãi và có thể tham khảo
theo bảng 2.1.
Bảng 2.1: Phân loại quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn đơ thị

STT

Quy mơ bãi
chơn lấp

Dân số
(ngàn
người)


Lượng chất thải
rắn

Diện tích
bãi

Thời hạn sử
dụng

(tấn/ năm)

(ha)

(năm)

1

Loại nhỏ

5-10

20.000

5

< 10

2

Loại vừa


100-350

65.000

10-30

10-30

3

Loại lớn

350-1.000

200.000

30-50

30-50

4

Loại rất lớn

> 1.000

> 200.000

≥ 50


> 50

17


Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD, ngày 18/01/2001 hướng
dẫn các quy định về bảo vệ môi trường đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng
và vận hành chất thải rắn.
3.2- Vị trí
Vị trí bãi chơn lấp phải gần nơi sản sinh chất thải, nhưng phải có khoảng cách thích
hợp với những vùng dân cư gần nhất. Các yếu tố ảnh hưởng đến các vùng dân cư
này là loại chất thải (mức độ độc hại), điều kiện hướng gió, nguy cơ gây lụt lội…
Cần lưu ý thêm là bãi chôn lấp rất hấp dẫn với chim muông, một nguy cơ tiềm tàng
đối với máy bay thấp. Vì vậy, địa điểm các bãi chôn lấp cần phải xa các sân bay, là
các nơi có các khu vực đất trống vắng, tính kinh tế khơng cao.
Vị trí bãi chơn lấp phải nằm trong tầm khoảng cách hợp lý, nguồn phát sinh
rác thải. Điều này tùy thuộc vào bãi đất, điều kiện kinh tế, địa hình, xe cộ thu gom
rác thải. Đường xá đi đến nơi thu gom rác thải phải đủ tốt và đủ chịu tải cho nhiều
xe tải hạng nặng đi lại trong cả năm. Tác động của việc mở rộng giao thơng cũng
cần được xem xét.
Bảng 2.2: Khoảng cách thích hợp khi lựa chọn bãi chơn lấp
Các cơng
trình

Khoảng cách tối thiểu từ vành đai cơng trình tới
Đặc điểm và quy các bãi chon lấp (m)
mơ cơng trình
Bãi chơn lấp
Bãi chơn lấp

Bãi chôn lấp rất
vừa và nhỏ

lớn

lớn

Đô thị

Các thành phố,
thị xã, thị trấn...

3000-5000

5000-15000

15000-30000

Sân bay, các
khu công
nghiệp, hải
cảnh

Từ quy mô nhỏ
đến lớn

1000-2000

2000-3000


3000-5000

Cụm dân cư ở
đồng bằng và
trung du

≤15 hộ

18


Cụm dân cư ở
miền núi

Cơng trình
khai thác nước
ngầm

Cuối hướng gió
chính

≤1000

≤1000

≤1000

Các hướng khác

≤300


≤300

≤300

Theo khe núi (có
dịng chảy
xuống)

3000-5000

>5000

>5000

Khơng cùng khe
núi

Khơng quy định

Khơng quy định

Không quy định

Công suất <100
m3/ng

50-100

>100


>500

Q <10.000 m3/ng

>100

>500

>1000

Q >10.000 m3/ng

>5000

>1000

>5000

Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD, ngày 18/01/2001 hướng
dẫn các quy định về bảo vệ môi trường đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng
và vận hành chất thải rắn
Cần đặc biệt lưu ý các vẫn đề sau:
+ Bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh không được đặt tại các khu ngập lụt.
+ Khơng được đặt vị trí bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh ở những nơi có tiềm
năng ngước ngầm lớn.
+ Bãi chơn lấp chất thải hợp vệ sinh phải có một vùng đệm rộng ít nhất 50m cách
biệt với bên ngoài. Bao bọc bên ngoài vùng đệm hàng rào bãi.
+ Bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh phải hịa nhập với cảnh quan mơi trường tổng
thể trong vịng bán kính 1.000m.

3.3- Địa chất cơng trình và thủy văn
Địa chất tốt nhất là có lớp đã nền chắc và đồng nhất, nên tránh vùng đá vôi
và tránh các vết nứt kiến tạo, vùng đất dễ bị rạn nứt. Nếu lớp đã nền có nhiều vết
19


nứt và vỡ tổ ong thì điều cực kỳ quan trọng là đảm bảo lớp phủ bề mặt phải dày và
thẩm thấu chậm. Việc lựa chọn vật liệu phủ bề mặt phù hợp là rất cần thiết trong
suốt thời gian hoạt động của bãi thải. Đất cần phải mịn để làm chậm q trình rị rỉ.
Hàm lượng sét trong đất càng cao càng tốt để tạo ra khả năng hấp thụ cao và thẩm
thấu chậm. Hỗn hợp giữa đất sét bùn và cát là lý tưởng nhất. Không nên sử dụng
cát sỏi và đất hữu cơ. Dòng chảy nước mặt cần tập trung tại một nơi. Cần kiểm
soát sự chuyển dịch của mạch nước ngầm và biết chắc chắn tất cả các giếng sử
dụng làm nước uống khu vực. Khi xem xét cần sử dụng bản đồ địa chất, thủy văn,
địa hình đồng thời tham khảo ý kiến của cơ quan địa phương đang hoạt động trong
lĩnh vực này.

3.4- Những khía cạnh mơi trường
Q trình phân hủy các hợp chất hữu cơ tại bãi chơn lấp có thể gây ra một số nguy
hại cho môi trường. Các nguy hại này bao gồm:
+ Tạo ra một số vật chủ trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi, các loại cơn trùng có
cánh và các loài gặm nhấm
+ Mang rác rưởi cuốn theo gió gây ơ nhiễm cho các khu vực xung quanh
+ Gây các vụ cháy, nổ
+ Gây ơ nhiễm nguồn nước
Ngồi những yếu tố đã nêu, cần xem xét thêm các tác động mơi trường. Ví dụ một
bãi chơn lấp sẽ tạo ra bụi do xử lý và vùi lấp chất thải, chất thải tươi và sự phân
hủy của nó tỏa ra mùi hơi thối. Gió có thể cuốn theo rác rưởi rơi vãi ra ngoài khu
vực và các phương tiện chuyên chở cũng làm rơi vãi rác trong quá trình vận
chuyển đến nơi chôn lấp. Lưu lượng xe cộ tăng lên có thể gây ách tắc. Tiếng ồn và

khí xả gây xáo trộn. Điều quan trọng để chấp nhận đối với một bãi chơn lấp là cố
gắng bố trí bãi chơn lấp xa khỏi tầm nhìn và xa các khu vực giải trí, địa điểm nên
khuất gió và có hướng gió xa hẳn khu dân cư. Một điều quan trọng nữa là bãi chôn
lấp không ở gần các ngã tư đường hoặc gìn giữ khu vực sạch sẽ, đây là khả năng
đạt được kết quả tốt nhất về chi phí, hiệu quả và làm giảm bớt sự phản kháng của
công chúng.
20



×