Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

Thạc Sỹ Doanh nhân nữ ở Hà Nội hiện nay, vấn đề và xu hướng phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.1 KB, 123 trang )

Luận văn thạc sỹ Nguyễn Minh
Hải

Đại học quốc gia hà nội
Trờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
Nguyễn Minh Hải
doanh nhân nữ ở hà nội hiện nay, vấn đề
và xu hớng phát triển
(Nghiên cứu trờng hợp 3 doanh nghiệp tại Hà Nội: Cty CP Thiết bị trờng học
Linh Anh, Cty CP Thơng mại Hà My, Cty CP Thiết bị giáo dục và đồ chơi Hà
Thành)
Luận văn thạc sỹ
5
Luận văn thạc sỹ Nguyễn Minh
Hải

Hà Nội 2008
Đại học quốc gia hà nội
Trờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
Khoa x hội họcã
Nguyễn Minh Hải
doanh nhân nữ ở hà nội hiện nay, vấn đề
và xu hớng phát triển
(Nghiên cứu trờng hợp 3 doạnh nghiệp tại Hà Nội: Cty CP Thiết bị trờng học
Linh Anh, Cty CP Thong mại Hà My, Cty CP Thiết bị giáo dục và đồ chơi Hà
Thành)
Luận văn thạc sỹ
chuyên ngành: X hội họcã
M số: 60.31.30ã
Giáo viên hớng dẫn: PGS.TS Lê Thị quý
6


Luận văn thạc sỹ Nguyễn Minh
Hải

Hà Nội - 2008
Lời cảm ơn
Lời đầu tiên cho phép tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hớng dẫn,
PGS.TS Lê Thị Quý, ngời đã có những định hớng quý báu cho tôi trong việc tiếp cận
vấn đề nghiên cứu. Trong suốt quá trình làm luận văn, cô giáo Lê Thị Quý đã thờng
xuyên giúp đỡ, đạo điều kiện hớng dẫn để tôi hoàn thành luận văn của mình.
Xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè, các thầy cô giáo trong khoa Xã Hội Học,
đồng nghiệp nơi tôi công tác, những ngời đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi hoàn thành
luận văn.
Mặc dù đã hết sức cố gắng và nghiêm túc thực hiện luận văn, nhng do còn
những hạn chế về thời gian, cơ hội tiếp cận với khách thể nghiên cứu, do đó đề tài
khó tránh khỏi những thiết sót. Tôi rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy cô,
cùng những ý kiến đóng góp của các bạn./.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn
Hà Nội, 03/2008
Nguyễn Minh Hải
7
Luận văn thạc sỹ Nguyễn Minh
Hải

Danh mục các chữ viết tắt
MPDF
Chơng trình phát triển kinh tế t nhân
IFC
Tổ chức tài chính quốc tế
GEM
Bộ phận Giới doanh nghiệp thị trờng

WTO
Tổ chức thơng mại thế giới
VCCI
Phòng Thơng mại và công nghiệp Việt Nam
CLB
Câu lạc bộ
GCNQSDĐ
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
GDP
Tổng thu nhập quốc dân
ILO
Tổ chức lao động quốc tế
FDI
Đầu t trực tiếp nớc ngoài
ODA
Hỗ trợ phát triển chính thức
Mục lục
Phần mở đầu 5
8
Luận văn thạc sỹ Nguyễn Minh
Hải

1. Tính cấp thiết của đề tài ...
5
2. Đối tợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu của đề tài ...
7
3. ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ..
7
* ý nghĩa khoa học
7

* ý nghĩa thực tiễn .
7
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..
8
* Mục đích nghiên cứu .. 8
* Mục tiêu nghiên cứu 8
5. Các phơng pháp nghiên cứu của đề tài
8
5.1 Phơng pháp luận chung .. 8
5.2 Phơng pháp tiếp cận giới 9
5.3 Phơng pháp nghiên cứu cụ thể ........ 11
5.3.1 Phơng pháp nghiên cứu tài liệu ...
11
5.3.2 Phơng pháp phỏng vấn sâu .
12
5.3.3 Phơng pháp thảo luận nhóm tập trung ............
12
6. Giả thuyết nghiên cứu .
13
7. Khung lý thuyết
14
Phần nội dung. 15
Chơng 1: Cơ sở thực tiễn và lý luận của đề tài
15
1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
15
2. Các lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu đề tài ..
19
2.1 Lý thuyết nữ quyền .............. 19
2.2 Lý thuyết hành động xã hội . 22

2.3 Lý thuyết phát triển .. 24
3. Hệ khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu ..
26
Chơng 2: Kết quả nghiên cứu.. 32
1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu .
32
2. Tìm hiểu về 3 trờng hợp doanh nghiệp đợc nghiên cứu ...
35
3. Phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và vấn đề kinh doanh
41
9
Luận văn thạc sỹ Nguyễn Minh
Hải

3.1 Phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ đổi mới ...
41
3.1.1 Tìm hiểu về ngời phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ đổi mới .... 41
3.1.2 Sự ra đời của Luật bình đẳng giới tạo cơ hội cho phụ nữ phát triển .. 43
3.2 Kinh doanh ở Việt Nam và sự tham gia của nữ giới
43
3.3 Thuận lợi và khó khăn của doanh nhân nữ ở Việt Nam .
47
3.3.1 Các vấn đề gặp phải trong công việc kinh doanh 47
3.3.2 Các vấn đề gặp phải trong cuộc sống gia đình 69
3.3.3 Các vấn đề gặp phải từ góc độ giới .................. 73
4. Doanh nhân nữ ở Hà Nội, vấn đề và xu hớng phát triển
75
4.1 Môi trờng kinh doanh và những nhân tố tác động tới sự thành công của
doanh nhân nữ ở Hà Nội.....................................................................................
75

4.2 Doanh nhân nữ và vấn đề bình đẳng giới ......... 80
4.3 Xu hớng phát triển của các doanh nhân nữ Hà Nội 84
kết luận và khuyến nghị..................... 92
1. Kết luận .. 92
2. Khuyến nghị ... 95
tài liệu tham khảo... 97
Phụ lục.. 10
1
10
Luận văn thạc sỹ Nguyễn Minh
Hải

Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phụ nữ chiếm nửa dân c trong xã hội với sức lao động dồi dào và óc sáng tạo
phong phú, là nguồn lực to lớn và quan trọng của đất nớc. Nhiều thập kỷ gần đây, số
lợng nữ giới nắm giữ các chức vụ trong bộ máy chính quyền, tham gia vào lĩnh vực
lao động trí óc ngày càng tăng. Theo thống kê trên thế giới hiện nay có khoảng 10
nữ Thủ Tớng, 3 nữ Tổng Thống, 6 Chủ tịch quốc hội và có khoảng 3.626 nữ nghị
sĩ, chiếm hơn 10% tổng số nghị sĩ trên thế giới.
(1)
Điều này chứng tỏ, trình độ, trí
tuệ, khả năng quản lý của phụ nữ không thua kém gì nam giới. Trong bối cảnh hội
nhập kinh tế quốc tế, kỷ nguyên của công nghệ thông tin và các tiến bộ khoa học kỹ
thuật, phụ nữ ngày càng trở thành lực lợng quan trọng góp phần vào sự thành công về
phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia.
11
Luận văn thạc sỹ Nguyễn Minh
Hải


Đi vào nền kinh tế thị trờng, Đảng và Nhà nớc đã dành nhiều quan tâm và có
chính sách khuyến khích phát triển các loại hình doanh nghiệp. Vì vậy cơ hội phát
triển của các doanh nhân (cả nam và nữ) đã đợc mở rộng. Sự xuất hiện đông đảo của
đội ngũ doanh nhân nữ có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong công cuộc xây dựng
và phát triển kinh tế đất nớc. Quản lý, điều hành doanh nghiệp đòi hỏi ngời chủ
doanh nghiệp phải luôn năng động, sáng tạo. Theo nghĩa này, doanh nhân nữ cũng
nh doanh nhân nam phải là những ngời có trí tuệ, có tài lãnh đạo, có bản lĩnh và đặc
biệt phải có một tinh thần thép để đứng vững và vợt qua những khó khăn trong môi tr-
ờng kinh doanh khốc liệt. Trên thực tế, có một số ngời vẫn cho rằng, kinh doanh là
công việc của ngời đàn ông, còn phụ nữ chỉ phù hợp với các công việc nhẹ nhàng,
làm ngời vợ, ngời mẹ trong gia đình.
Trong lịch sử và cho đến tận ngày nay, chúng ta thờng thấy phần lớn các doanh
nhân thành đạt là nam giới, phụ nữ có chăng chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay. Điều
này không phải do sự yếu kém của phụ nữ mà do từ phía xã hội trên vấn đề phụ nữ.
Nhng hiện nay, tình hình này cũng đã có nhiều chuyển biến. ở các quốc gia phát
triển nh Mỹ, Nhật, Châu âu... đã nhiều tấm gơng phụ nữ điển hình trên mọi lĩnh vực.
Còn ở Việt Nam hiện nay, cha bao giờ phụ nữ lại đạt trình độ cao và tham gia nhiều
vào lĩnh vực kinh tế đến nh vậy, họ là những giáo s, những nhà chính trị, nhà kinh tế,
các nữ doanh nhân thành đạt. Thành công mà các doanh nhân nữ mang lại bớc đầu đã
đánh dấu sự tồn tại và vị trí quan trọng của nữ giới trong môi trờng kinh doanh. Số
liệu thống kê dân số năm 1999 ở Việt Nam cho biết, phụ nữ đại diện cho 49% lực
lợng lao động, sở hữu khoảng 30% số doanh nghiệp vừa và nhỏ, đóng góp đáng kể
cho nên kinh tế.
(1)
Tuy nhiên, các doanh nhân nữ đã và đang gặp phải những khó khăn, không chỉ
trong môi trờng kinh doanh, mà trên cơng vị là những nữ giám đốc, những ngời lãnh
đạo họ phải đối mặt với cả những khó khăn về sự đố kị và những thành kiến của xã
hội. Các chị có rất ít thời gian để chăm lo cho gia đình, cho cuộc sống riêng t của
mình.
12

(1). Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam trong sự nghiệp CNH, HĐH, Nxb Chính trị Quốc gia, 2005.
Luận văn thạc sỹ Nguyễn Minh
Hải

Một xã hội phát triển là một xã hội bình đẳng, mà trong đó chính quyền và
nhân dân tạo cơ hội cho cả nam và nữ cùng phát triển. Một nền kinh tế vững mạnh
không chỉ là công sức riêng nam giới mà còn có cả sự đóng góp quan trọng của phụ
nữ.
Tìm hiểu về những thuận lợi và khó khăn của những ngời phụ nữ làm kinh
doanh sẽ giúp chúng ta có cái nhìn đầy đủ, sâu sắc hơn về vấn đề giới trong xã hội
hiện đại. Vấn đề đang đặt ra cho các doanh nhân nữ là gì ? Các vấn đề này giống và
khác với nam doanh nhân nh thế nào? Nhận thức của phụ nữ và nam giới trên vấn đề
giới và xu hớng phát triển của họ ra sao? Để trả lời cho các câu hỏi trên, tác giả đã
lựa chọn đề tài nghiên cứu Doanh nhân nữ ở Hà Nội hiện nay, vấn đề và xu hớng
phát triển . Do sự hạn chế về thời gian và kinh phí, tác giả chỉ tập trung chủ yếu vào
việc Nghiên cứu trờng hợp 3 doanh nghiệp tại Hà Nội: Cty CP Thiết bị trờng học
Linh Anh, Cty CP Thơng mại Hà My, Cty CP Thiết bị giáo dục và đồ chơi Hà Thành,
cùng với việc phân tích các tài liệu có sẵn.
2. Đối tợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
* Đối t ợng nghiên cứu :
Doanh nhân nữ ở Hà Nội hiện nay, vấn đề và xu hớng phát triển.
* Khách thể nghiên cứu:
- Nữ doanh nhân trên cơng vị giám đốc, phó giám đốc đang làm việc trong các
doanh nghiệp, các tổ chức hoạt động kinh doanh.
- Thành viên gia đình các doanh nhân nữ.
- Nam doanh nhân.
* Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Thành phố Hà Nội
13
(1) Tổng cục thống kê, Thống kê dân số năm 1999.

Luận văn thạc sỹ Nguyễn Minh
Hải

- Phạm vi thời gian nghiên cứu: Tháng 06/2007 - 02/2008
3. ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
* ý nghĩa khoa học:
Đề tài nhằm góp phần vào việc nghiên cứu lý luận xã hội học nói chung và xã
hội học giới, về một vấn đề còn ít ngời nghiên cứu là nữ doanh nhân, so với nam
doanh nhân. Qua nghiên cứu cũng giúp tác giả có những nhận thức sâu hơn, đầy đủ
hơn về các lý thuyết xã hội học, trong đó có lý thuyết xã hội học về giới, xã hội học
kinh tế - doanh nghiệp.
* ý nghĩa thực tiễn:
Thông qua kết quả nghiên cứu đề tài sẽ phân tích đợc những thuận lợi, những
khó khăn, các vấn đề gặp phải của các nữ doanh nhân trong môi trờng kinh doanh,
cũng nh trong cuộc sống. Trên cơ sở đó, đề tài sẽ đa ra các khuyến nghị trong việc hỗ
trợ các doanh nhân nữ có cơ hội phát triển toàn diện, giúp họ khắc phục những khó
khăn trong công việc và trong cuộc sống gia đình.
4. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu:
Mô tả tình hình phát triển của đội ngũ doanh nhân nữ, những thuận lợi, khó
khăn, và xu hớng phát triển của doanh nhân nữ trong tơng lai. Trên cơ sở đó, tác giả
đề xuất một số khuyến nghị nhằm hỗ trợ các doanh nhân nữ có điều kiện phát triển,
góp phần nâng cao vai trò của ngời phụ nữ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá.
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
1. Mô tả thực trạng hoạt động của 3 doanh nghiệp nữ đã lựa chọn.
2. Phân tích các yếu tố tác động tới sự phát triển của doanh nhân nữ hiện nay.
14
Luận văn thạc sỹ Nguyễn Minh
Hải


3. Phân tích những thuận lợi, khó khăn của doanh nhân nữ trong hoạt động
kinh doanh và trên bình diện giới.
4. Đề xuất các giải pháp, khuyến nghị, nhằm phát huy những lợi thế và khắc
phục những khó khăn, tạo điều kiện cho nữ doanh nhân có nhiều cơ hội phát triển.
5. Các phơng pháp nghiên cứu của đề tài
5.1. Phơng pháp luận chung
Chủ nghĩa Mác - Lê Nin quan niệm, vật chất có trớc ý thức, vật chất quyết định
ý thức, cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thợng tầng. áp dụng lý luận này vào công
trình nghiên cứu của mình, tác giả muốn tìm hiểu sự tác động của nền kinh tế - xã hội
và những biểu hiện của nó tới hoạt động kinh doanh ở Việt Nam. Trong đó, tác giả
xem xét, đánh giá những tác động từ phía các chính sách của Nhà nớc trong lĩnh vực
kinh doanh và trên bình diện giới tới sự phát triển của các doanh nhân nữ.
Trên cơ sở vận dụng quan điểm Mác Xít về mối quan hệ biện chứng, trong
nghiên cứu của mình, tác giả nhìn nhận mọi vấn đề nghiên cứu trong mối quan hệ
phụ thuộc và tác động lẫn nhau qua việc phân tích những tác động của môi trờng kinh
tế xã hội tới doanh nhân nữ và ngợc lại. Mọi vấn đề không chỉ đợc nhìn nhận từ
bên ngoài mà còn đợc xem xét đến cả những tác động và biến đổi từ bên trong.
Chủ nghĩa Duy vật lịch sử của Mác Lênin cho rằng, sự ra đời của nền kinh
tế thị trờng trong chế độ Xã hội Chủ nghĩa sẽ không tránh khỏi sự hình thành về
khoảng cách thu nhập và những bất bình đẳng sẽ là tất yếu, song sự cạnh tranh và tác
động lẫn nhau giữa các thành phần kinh tế lại là điều kiện thúc đẩy quá trình tăng tr-
ởng và phát triển. Đối với Việt Nam, kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là
mô hình kinh tế đợc hình thành trong công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt
Nam khởi xớng và lãnh đạo. Các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở nớc ta nh Đại hội IX của Đảng chỉ rõ, bao gồm: Kinh tế nhà nớc, kinh
tế tập thể với những hình thức đa dạng, trong đó hợp tác xã là nòng cốt; kinh tế cá
15
Luận văn thạc sỹ Nguyễn Minh
Hải


thể, tiểu chủ; kinh tế t bản t nhân; kinh tế t bản nhà nớc; kinh tế có vốn đầu t nớc
ngoài. Các thành phần kinh tế đó dựa trên những hình thức sở hữu khác nhau, thậm
chí có lúc đối lập nhau về bản chất kinh tế - xã hội, vừa hợp tác cùng có lợi, vừa cạnh
tranh phát triển trong một chỉnh thể, tạo thành những bộ phận cấu thành quan trọng
của nền kinh tế. Vận dụng quan điểm Mác Xít và dựa trên thực tiễn ở Việt Nam, tác
giả xem xét sự thành công của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng phụ
thuộc vào việc thỏa mãn khách hàng bằng cách sản xuất những sản phẩm mà họ
muốn; bán các hàng hóa và dịch vụ với giá cả và chất lợng có thể cạnh tranh đợc với
các doanh nghiệp khác. Do đó, doanh nhân nữ muốn phát triển cần phải vận động và
nỗ lực không ngừng, cần phát huy năng lực của bản thân và biết tranh thủ thời cơ, vận
hội của dân tộc.
5.2. Phơng pháp tiếp cận giới
Đề tài nghiên cứu đợc thực hiện dựa trên cơ sở lý thuyết về giới, trớc tiên là sự
phân biệt về mặt giới và giới tính để thấy đợc vai trò và vị trí cụ thể của từng giới
1- Giới tính (sex): Giới tính là thuật ngữ khoa học bắt nguồn từ bộ môn sinh
vật học dùng đề chỉ sự khác biệt về sinh học giữa nam và nữ, đó là sự khác biệt phổ
thông và không thể thay đổi đợc mọi ngời đàn ông đều có đặc điểm chung về giới
tính và mọi phụ nữ cũng vậy. Con ngời sinh ra đã có những đặc điểm về giới tính và
đặc điểm này tồn tại suốt cuộc đời.
(1)
2- Giới (gender): Là thuật ngữ xã hội học bắt nguồn từ bộ môn nhân loại học,
nói đến vai trò trách nhiệm, quyền lợi mà xã hội quy định cho nam và nữ bao gồm
việc phân chia lao động, các kiểu phân chia, các nguồn và lợi ích. Giới đề cập đến các
quy tắc tiêu chuẩn theo nhóm, tập thể chứ không theo thực tế cá nhân. Vai trò giới đ-
ợc xác định theo văn hoá, không theo khía cạnh sinh vật học và có thể thay đổi theo
thời gian, theo từng xã hội và các vùng địa lý khác nhau. Khi sinh ra chúng ta không
mang theo những đặc tính giới mà chúng ta học đợc những đặc tính giới từ gia đình,
xã hội và nền văn hoá của chúng ta.
(2)

16
Luận văn thạc sỹ Nguyễn Minh
Hải

Việc tiếp cận giới trong nghiên cứu đề tài về doanh nhân nữ sẽ giúp tác giả có
những phân tích sâu hơn về những thuận lợi và khó khăn của doanh nhân nữ dựa trên
những đặc điểm về giới tính. Đồng thời, áp dụng cách tiếp cận giới trong nghiên cứu
của mình, tác giả còn nhìn nhận và phân tích đến những yếu tố xã hội bên cạnh
những nhân tố tự nhiên về sinh lý, giới tính. ý nghĩa của việc xác định những yếu tố
xã hội sẽ góp phần quan trọng vào việc chỉ ra đợc những nhân tố tác động tới sự phát
triển của các doanh nhân nữ.
Việc tiếp cận giới còn giúp tác giả có những so sánh giữa doanh nhân nữ và
nam doanh nhân trong quá trình phát triển của họ dựa trên cơ sở những phân tích,
đánh giá theo từng giới, đồng thời sử dụng các mối tơng quan trong bức tranh chung.
5.3 Các phơng pháp nghiên cứu cụ thể
5.3.1. Phơng pháp phân tích tài liệu
Phơng pháp phân tích tài liệu cho phép tác giả tiếp cận tình hình nghiên cứu
một cách nhanh nhất. Dựa trên những nghiên cứu đi trớc, tác giả sử dụng nguồn
thông tin đã đợc nghiên cứu để làm sáng tỏ cho vấn đề mình nghiên cứu. Mặt khác,
những thông tin thu đợc không chỉ cung cấp một bức tranh chung về thực trạng doanh
nghiệp nữ ở Việt Nam, mà còn giúp tác giả tìm ra những nét mới, những khía cạnh
cần khai thác sâu cho đề tài về doanh nhân nữ hiện nay. Đề tài nghiên cứu về nữ
doanh nhân nói riêng và nghiên cứu về phụ nữ - giới nói chung đợc nhiều nhà khoa
học, sinh viên và các phơng tiện truyền thông quan tâm. Đây là điều kiện thuận lợi
cho tác giả trong việc tìm nguồn tài liệu cung cấp cho việc nghiên cứu của mình. Tác
giả đã sử dụng một số dạng tài liệu sau:
Những công trình nghiên cứu khoa học, luận án tốt nghiệp.
17
(1),(2), UBQG vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam - 1995
Luận văn thạc sỹ Nguyễn Minh

Hải

Tài liệu nghiên cứu và xuất bản của các nhà khoa học trong nớc.
Tài liệu dịch từ tiếng nớc ngoài.
Các tạp chí: Xã hội học, Khoa học về phụ nữ, Vì sự tiến bộ của phụ nữ,
Nghiên cứu kinh tế v.v.
Cụ thể, tác giả sử dụng các số liệu định lợng và thông tin định tính từ:
(1). Công trình nghiên cứu Doanh nhân nữ ở Việt Nam một khảo sát toàn
quốc do Chơng trình phát triển kinh tế t nhân (MPDF) và Bộ phận giới - Doanh
nghiệp - Thị trờng (GEM) thuộc Tổ chức tài chính quốc tế (IFC) thực hiện năm
2005.
(2). Báo cáo phát triển Việt Nam 2005, 2006: Kinh doanh, Quản lý và-điều
hành, Ngân Hàng Thế giới, Hà Nội.
(3). Kết quả khảo sát doanh nghiệp năm 2005 tại 30 tỉnh, thành phố phía
Bắc của Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật Doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc Bộ Kế hoạch
và Đầu t.
(4) Bài viết Hỗ trợ doanh nhân nữ phát triển sẽ thúc đẩy tăng trởng kinh tế
ở Việt Nam của Trung tâm Thông tin kinh tế, Phòng Thơng Mại và Công
nghiệp Việt Nam (VCCI).
(5). Các tài liệu nghiên cứu về giới khác.
5.3.2. Phơng pháp phỏng vấn sâu
Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu của đề tài, bên cạnh việc phỏng vấn các doanh
nhân nữ, đề tài còn phỏng vấn sâu các nam doanh nhân để có những so sánh đánh
giá, làm rõ những lợi thế và những khó khăn ở các nữ doanh nhân so với đồng nghiệp
nam giới; phỏng vấn các đối tợng là thành viên gia đình các doanh nhân nữ để có
thêm thông tin đầy đủ và khách quan cho nghiên cứu. Tác giả tiến hành 15 phỏng vấn
sâu:
18
Luận văn thạc sỹ Nguyễn Minh
Hải


- 10 cuộc phỏng vấn doanh nhân nữ trên cơng vị là những lãnh đạo doanh
nghiệp, trong đó, có 3 nữ giám đốc thuộc 3 doanh nghiệp đợc lựa chọn nghiên cứu tr-
ờng hợp là: 1. Công ty Cổ phần thiết bị trờng học Linh Anh.
2. Công ty Cổ phần thiết bị giáo dục và đồ chơi Hà Thành.
3. Công ty Cổ phần Thơng mại Hà My.
Ngoài ra, tác giả còn phỏng vấn sâu 3 nam doanh nhân, 2 thành viên gia đình
doanh nhân nữ.
5.3.3. Phơng pháp thảo luận nhóm tập trung
Đề tài tiến hành 3 thảo luận nhóm tập trung, mỗi nhóm có thành viên mang
đặc điểm khác nhau về giới tính, độ tuổi nhằm thu thập những thông tin đa dạng,
khách quan và chính xác.
1/ Thảo luận nhóm 5 ngời: gồm 4 doanh nhân nữ và 1 thành viên gia đình
doanh nhân nữ.
2/ Thảo luận nhóm 4 ngời: gồm 2 doanh nhân nam và 2 doanh nhân nữ.
3/ Thảo luận nhóm 7 ngời: gồm 4 doanh nhân nữ, 1 doanh nhân nam, 2 thành
viên gia đình doanh nhân nữ.
6. Các giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết một: Môi trờng kinh doanh hiện nay sẽ tạo ra nhiều nữ giới tham
gia trên cơng vị là những nhà quản lý, những ngời lãnh đạo.
Giả thuyết hai: Định kiến giới không còn là nguyên nhân chính cản trở ngời
phụ nữ tham gia vào lĩnh vực kinh doanh.
Giả thuyết ba: Nữ giới mang những tố chất đặc biệt phù hợp với công việc
kinh doanh và xu hớng phát triển của họ là rất tốt.
7. Khung lý thuyết
19
Luận văn thạc sỹ Nguyễn Minh
Hải

20

Điều kiện kinh tế - xã hội
Trên bình diện
giới
Đặc điểm cá
nhân
Môi trờng
gia đình
Cộng đồngMôi trờng kinh
doanh
Các vấn đề
gặp phải
của nữ
doanh nhân
Trong gia đình
Luận văn thạc sỹ Nguyễn Minh
Hải

Phần nội dung
Chơng 1: cơ sở thực tiễn và lý luận của đề tài
1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Nghiên cứu về đội ngũ trí thức, lao động là phụ nữ nói chung và đội ngũ doanh
nhân nữ nói riêng là mảng đề tài lớn đã đợc quan tâm nghiên cứu dới nhiều góc độ
khác nhau.
Thứ nhất, mảng đề tài nghiên cứu về đội ngũ trí thức, lao động là nữ giới:
Năm 1995, Bà Trơng Mỹ Hoa có bài viết Vai trò của phụ nữ trong phát triển
kinh tế xã hội và quản lý đất n ớc, định hớng đến năm 2000 đăng trên Tạp chí
Cộng sản số 10/1995. Nội dung bài viết đề cập đến tầm quan trọng cũng nh vị thế của
ngời phụ nữ trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, trong đó tác giả
nhấn mạnh đến đội ngũ trí thức và lao động là nữ giới, đó là nguồn lực lớn mạnh cần
phải khai thác và phát huy nhằm góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế -

xã hội của đất nớc.
Tác giả Lê Thị Quý có đề cập đến nữ trí thức trong bài Những vấn đề đặt ra
cho khoa học nghiên cứu giới ở Việt Nam trên Tạp chí Cộng sản số 18/1999. Bài
21
Trong công việc
Xu hớng phát triển
Luận văn thạc sỹ Nguyễn Minh
Hải

Nữ trí thức, những thuận lợi và thách thức trên Tạp chí Khoa học và Tổ quốc số 5
(186), 2002. Trong các bài viết này, tác giả đã phân tích thực trạng sự phát triển của
đội ngũ nữ trí thức là những lao động trí tuệ cao ở Việt Nam hiện nay. Những thuận
lợi và khó khăn mang tính đặc thù của họ và sự đóng góp to lớn của họ vào sự phát
triển của đất nớc.
Tác giả Hoàng Thị Lịch có bài Một vài điểm về bớc tiến của các nhà khoa
học nữ trong thời kỳ qua, in trong tập M ời năm bớc tiến bộ của phụ nữ Việt Nam
1985 - 1995 Nxb. Phụ nữ - 1995. Trong bài viết này, tác giả đã khẳng định tài năng
và chỉ ra những thành tựu to lớn mà các nhà khoa học nữ ở Việt Nam đã đạt đợc. Tác
giả cũng đa ra những tên tuổi của các nhà khoa học nữ đợc giới khoa học trong và
ngoài nớc đánh giá cao nh: GS.TS Đặng Thị Hồng Vân, GS.TS toán học Võ Hồng
Anh, GS.TS vật lý Phạm Thị Trân Châu... Tài năng và vị thế của nữ trí thức càng
khẳng định hơn nữ tính của họ. Đó là những cố gắng âm thầm, bền bỉ và ý chí vơn lên
đáng kinh ngạc của ngời phụ nữ.
Tác giả Đỗ Thị Thạch với cuốn Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam
trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nxb. Chính trị quốc gia 2005
cũng đã tập trung làm rõ các quan niệm, khái niệm về trí thức nữ, cũng nh những yếu
tố tác động đến sự phát triển trí tuệ của phụ nữ, từ đó phân tích sự hình thành, những
đặc điểm của nguồn trí thức nữ ở Việt Nam.
Các tác giả Nguyễn Hữu Chí, Ngô Tuấn Dung và Phạm Thanh Vân với
cuốn Hoàn thiện, thực thi pháp luật về lao động nữ trong doanh nghiệp ngoài

nhà nớc Nxb.T pháp - 2005 đã dành sự quan tâm cho việc nghiên cứu các vấn đề lý
luận và thực tiễn áp dụng pháp luật lao động với lao động nữ. Trớc thực trạng đòi hỏi
một lợng lao động nữ lớn nh hiện nay thì việc sử dụng hệ thống pháp luật để bảo vệ
quyền lợi và nghĩa vụ lao động cho các lao động nữ có một ý nghĩa hết sức quan
trọng. Điều này không chỉ nhằm đảm bảo sự bình đẳng cho lao động nữ mà còn góp
22
Luận văn thạc sỹ Nguyễn Minh
Hải

phần vào việc hớng tới mục tiêu xây dựng một thị trờng lao động ổn định và lành
mạnh.
Đề tài khoa học cấp Bộ của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng
Bất bình đẳng giới về thu nhập của ngời lao động ở Việt Nam và một số gợi ý
giải pháp chính sách do Thạc sĩ Nguyễn Thị Nguyệt làm chủ nhiệm đã chỉ ra
thực trạng bất bình đẳng giới trong thu nhập ở Việt Nam và đa ra những yếu tố ảnh
hởng đến vấn đề bất bình đẳng giới trong thu nhập, trong đó có những yếu tố về
đặc tính ngời lao động, trình độ học vấn, về địa lý Đề tài cũng làm rõ hơn những
mức độ ảnh hởng của nó và chỉ ra những giải pháp chính sách nhằm hạn chế
những bất bình đẳng giới trong thu nhập ở Việt Nam.
Thứ 2, mảng nghiên cứu về phụ nữ trong lĩnh vực kinh doanh. Ngay từ những
năm 1970 nhà lý luận nữ quyền Ester Boserup đã cho ra mắt cuốn sách có nhan đề
Vai trò của phụ nữ đối với sự phát triển kinh tế Nội dung tác giả tập trung phân
tích ảnh hởng của các dự án phát triển đối với phụ nữ ở các nớc phát triển.
Công trình nghiên cứu Doanh nhân nữ ở Việt Nam một khảo sát toàn quốc
đợc thực hiện trên cơ sở hợp tác giữa Chơng trình phát triển kinh tế t nhân
(MPDF) và Bộ phận giới - Doanh nghiệp - Thị trờng (GEM) thuộc tổ chức tài
chính quốc tế (IFC) thực hiện năm 2005. Nghiên cứu đã chỉ ra những khó khăn của
các chủ doanh nghiệp nữ hiện nay trong quá trình quản lý, lãnh đạo doanh nghiệp
cùng những hạn chế về kỹ năng kinh doanh... Nghiên cứu cũng đa ra những ý kiến,
quan điểm của các doanh nhân nữ về những mong muốn của họ ở sự hỗ trợ của chính

phủ trong việc phát triển doanh nghiệp. Đây là một nghiên cứu lớn đợc thực hiện trên
toàn quốc, với những thông tin định tính quan trọng đợc khảo sát với số lợng lớn các
chủ doanh nghiệp nữ ở các loại hình kinh doanh khác nhau.
Bài viết Tiềm năng và hiệu quả kinh doanh của các nữ chủ doanh nghiệp
nhìn dới góc độ sự bình đẳng giới và chính sách đáp ứng giới của tác giả Trần
23
Luận văn thạc sỹ Nguyễn Minh
Hải

Hồng Vân, (Trung tâm nghiên cứu Giới và gia đình) đọc tham luận tại: Hội thảo
nữ doanh nhân Nam Bộ trong công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế. Trong bài viết,
tác giả đã chỉ ra đợc sự khác biệt trong đặc điểm của nữ chủ doanh nghiệp so với nam
chủ doanh nghiệp. Tác giả đã phân tích những khó khăn mà các nữ chủ doanh nghiệp
đang gặp phải đồng thời đa ra những mong muốn và nhu cầu hỗ trợ cần đợc đáp ứng
của các chủ doanh nghiệp. Trong đó, tác giả đặc biệt nhấn mạnh tới công tác nghiên
cứu khoa học về các nữ chủ doanh nghiệp để từ đó đánh giá đúng thực trạng, xác định
rõ nguyên nhân và các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp
do nữ giới làm chủ.
Tác phẩm Những bà chúa kinh doanh đông tây Nxb Tổng hợp Đồng Nai
in và tái bản năm 2005 của tác giả Hoàng Thanh Minh. Là cuốn sách có giá trị làm
nguồn t liệu không chỉ cho bản thân các doanh nhân nữ mà còn đối với các nghiên
cứu về nữ doanh nhân ở Việt Nam. Cuốn sách điểm tên một số nữ doanh nhân nổi
tiếng trên thế giới cũng nh tìm hiểu và cuộc đời và sự nghiệp của họ, những khó khăn
thách thức mà họ đã trải qua. Qua đó tác giả khẳng định vị thế của giới nữ trong xã
hội, cụ thể là trong lĩnh vực kinh tế. Bằng tài năng, ý trí và nghị lực họ đã tìm cho
mình một chỗ đứng trên thơng trờng, khẳng định địa vị của mình bên cạnh nam giới.
Tác giả Quốc Anh với bài viết Doanh nhân nữ trớc vận hội và thách thức
mới trên tạp chí điện tử Vnexpress. Với những khẳng định về vị thế của ngời phụ nữ
trên thơng trờng qua những con số cụ thể. Bên cạnh đó tác giả còn chỉ ra những khó
khăn, thách thức phía trớc mà các doanh nhân nữ phải đối diện, trong cả môi trờng

công việc, trong việc chăm sóc cho gia đình và cả trong các quan hệ xã hội khác. Tuy
tác giả cha thực sự đi sâu vào phân tích, xong cũng phần nào cho chúng ta những cái
nhìn thực tế bằng những con số và những tâm sự của các doanh nhân nữ.
Tác giả Hải Anh với bài viết Xoá bỏ rào cản để nữ doanh nhân phát triển
trên Bản tin công đoàn công nghiệp số 31, tháng 10 năm 2006 đã chỉ ra những khó
24
Luận văn thạc sỹ Nguyễn Minh
Hải

khăn lớn tạo thành rào cản đối với sự phát triển của các doanh nhân nữ hiện nay ở
Việt Nam, đó là việc thiếu khả năng kinh doanh, thiếu kiến thức về quản lý tài chính
và phơng thức tiếp cận thị trờng quốc tế. Từ đó tác giả cũng chỉ ra những định hớng
nhằm hỗ trợ cho các doanh nhân nữ có điều kiện để phát triển cũng nh những biện
pháp bảo đảm sự bình đẳng giới, phát huy vai trò, vị thế của ngời phụ nữ trong xã hội.
Bên cạnh đó trên các sách, báo, tạp chí, cũng có nhiều bài viết đề cập đến vấn
đề doanh nhân nữ; tác giả Châu Anh có bài Nữ doanh nhân 8X trên tạp chí
Vnexpress, tạp chí Diễn đàn doanh nghiệp có bài Làm quân sếp nữ, và bài Để
thành sếp nữ giỏi giang trên Thế giới phụ nữ.
Nghiên cứu về doanh nhân nữ là mảng đề tài không còn quá mới, nhng ở Việt
Nam, các vấn đề của doanh nhân nữ vẫn chỉ đợc đề cập nhiều trên những bài báo và
tồn tại ở những số liệu mang tính thống kê. Đặc biệt, ở góc độ giới nói riêng và các
nghiên cứu xã hội học, nghiên cứu về doanh nhân nữ vẫn còn là nội dung cha có
nhiều tác giả quan tâm tìm hiểu. Vì thế việc nghiên cứu các vấn đề của nữ doanh
nhân cũng nh xu hớng phát triển của họ có một ý nghĩa quan trọng, trớc hết là đối với
bản thân tác giả, đồng thời qua đó giúp chúng ta có cái nhìn đầy đủ và sâu sắc hơn về
những thuận lợi và khó khăn của doanh nhân nữ trong công việc, gia đình và các
quan hệ xã hội. Điểm khác biệt so với nhiều công trình đi trớc, trong nghiên cứu của
mình, tác giả xem xét vấn đề của doanh nhân nữ trên bình diện giới. Đồng thời, phân
tích và làm rõ hơn những đặc điểm cá nhân nào của nữ giới là yếu tố thuận lợi, khó
khăn cho sự phát triển công việc kinh doanh của họ.

2. Các lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu đề tài
1. Lý thuyết nữ quyền
Nữ quyền (Feminism): Có nghĩa là những ngời đấu tranh cho quyền của phụ
nữ. Những ai tìm cách chấm dứt sự phụ thuộc của phụ nữ. Chủ nghĩa nữ quyền bao
25
Luận văn thạc sỹ Nguyễn Minh
Hải

gồm các lý thuyết xã hội khác nhau, giải thích nguyên nhân của việc phụ nữ bị áp bức
trong xã hội và phong tr o nữ quyền là một lực l ợng xã hội để thay đổi quan hệ giới
nhằm nâng cao địa vị của phụ nữ. Các đại biểu lớn của thuyết nữ quyền gồm:
+ B Ann Oakley, ng ời đa thuật ngữ Giới vào XHH.
+ B Simone de Beauvoir nh tri ết học hiện sinh Pháp với tác phẩm (Giới
tính thứ hai) ( the Second Sex)
+ B Betty Friedan ( Mỹ 1963 ) với tác phẩm (Sự huyền bí của nữ tính
Feminine Mystique.
Cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19 các phong trào nữ quyền ra đời song không phải
là phong trào thống nhất. Mục tiêu là xoá bỏ sự thống trị của Nhà nớc với phụ nữ đã
tập hợp những ngời nữ quyền để tìm hiểu vì sao phụ nữ bị áp bức. Có một số thuyết
tiêu biểu là thuyết nữ quyền tự do, nữ quyền cấp tiến, nữ quyền Macxit, nữ quyền
XHCN, nữ quyền hiện sinh.
Ann Oakley, ngời đa ra thuật ngữ Giới vào XHH, là một tác giả theo thuyết
nữ quyền. Và chính các tác giả nữ quyền là những ngời đã khẳng định quan điểm
Giới trong XHH. Tầm quan trọng của giới với t cách là hệ thống phân tầng trong đó
nữ giới bị xếp hạng và đánh gía thấp hơn nam giới chủ yếu đợc nhấn mạnh bởi các
nhà XHH chịu ảnh hởng thuyết nữ quyền. Tìm hiểu về hai thuyết nữ quyền lớn.
1. Thuyết nữ quyền tự do (liberal feminism)
Chủ nghĩa nữ quyền tự do áp dụng những nguyên tắc tự do đối với phụ nữ bắt
nguồn từ triết lý tự do của chủ nghĩa t bản. Triết lý này nổi lên cùng với sự phát triển
của CNTB và nhu cầu về dân chủ và quyền tự do chính trị. Triết lý chính trị của nó

dựa trên niềm tin vào sự độc lập và tự thực hiện cá nhân. Niềm tin này dựa vào giá trị
đạo đức nền tảng là mọi ngời đều có khả năng trí tuệ nh nhau. Lý thuyết chính trị tự
do lấy nền tảng là khái niệm loài ngời với t cách là những tác nhân có lý trí. Một xã
hội tốt cần phải bảo vệ nhân phẩm của mỗi cá nhân và điều này cần đợc phản ánh
trong các thể chế chính trị, trong sự bình đẳng về chính trị.
26
Luận văn thạc sỹ Nguyễn Minh
Hải

Lý trí của loài ngời đợc thuyết tự do xem nh là 1 khả năng tinh thần và có 1
giá trị đặc biệt. Thuyết tự do dựa vào 2 cách tiếp cận: cơ thể con ngời và trí tuệ. Cái
làm cho sinh vật trở thành con ngời chính là khả năng biết suy luận chứ không phải
hình dáng của cơ thể. Rousseau và Kant nghĩ rằng khả năng nắm vững đợc các
nguyên tắc đạo đức đã làm cho con ngời khác với động vật.
Theo họ sự bị trị của phụ nữ bắt rễ trong những ràng buộc về tập quán và pháp
lý. Phụ nữ bị tớc đi việc học hành và bị giam hãm trong gia đình. Những ràng buộc
này ngăn cản phụ nữ tham gia hoặc thành công trong những những nơi đợc coi là thế
giới công cộng (public world). Bởi vì xã hội tin tởng một cách sai lầm rằng do bản
chất của mình, phụ nữ kém năng lực hơn nam giới về trí tuệ hoặc thể chất, xã hội đã
gạt bỏ phụ nữ ra khỏi hàn lâm viện, các diễn đàn và thơng trờng. Phụ nữ ít có cơ hôi
để phát huy trí tuệ của mình và vì vậy trí tuệ của họ luôn bị thấp hơn nam giới. Nam
và nữ không đợc hởng gia đình nh nhau nên cũng rất khó quyết định phụ nữ và nam
giới có khả năng trí tuệ nh nhau không. Do chính sách sai lầm này, tiềm năng đích
thực của nhiều phụ nữ không đợc bộc lộ. Muốn thay đổi vai trò của phụ nữ trong xã
hội cần phải thông qua cải cách và giáo dục. Công bằng giới đòi hỏi phải có cơ hội
nh nhau và sự xem xét đến từng cá nhân không tính đến giới tính của họ.
2. Thuyết nữ quyền Macxit (Canada)
Quan điểm macxit ở đây là phát sinh từ Chủ nghĩa Mác, nói đến cách hiểu và
vận dụng nó trong các tác phẩm của các tác giả nữ quyền macxit phơng Tây (tuy
nhiên nó không bao gồm khối các nớc XHCN).

Bất cứ ai, đặc biệt là phụ nữ, đều không đạt đợc những cơ hội thật sự bình đẳng
trong một xã hội có giai cấp khi của cải vật chất sản xuất ra bởi một số đông không
có quyền hành lại nằm trong tay một số ít đầy quyền lực. Dựa theo Engels, họ cho
rằng sự áp bức phụ nữ bắt nguồn trong việc nảy sinh chế độ t hữu, giải phóng phụ nữ
phụ thuộc vào việc phụ nữ tham gia vào nền sản xuất; Trong xã hội, nam giới chịu sự
áp bức của giai cấp, chủng tộc. Phụ nữ còn chịu thêm sự áp bức về giới. Trong xã hội
27
Luận văn thạc sỹ Nguyễn Minh
Hải

t bản ngời chồng là giai cấp t sản, ngời vợ là vô sản. Tuy nhiên quan hệ giữa phụ nữ
và nam giới không giống nh t sản với vô sản.
Quan điểm của Lênin về tầm quan trọng của xã hội hoá (chia sẻ) việc nhà, ng-
ời ta muốn thay đổi gia đình với t cách một đơn vị kinh tế, vì nó là một cơ cấu nuôi d-
ỡng hệ thống t bản chủ nghĩa.
T hữu về t liệu sản xuất bởi một số ít ngời, khởi đầu toàn là nam, đẻ ra một hệ
thống giai cấp mà những biểu hiện thời nay là chủ nghĩa t bản và chủ nghĩa đế quốc.
Bản thân chủ nghĩa t bản, chứ không chỉ các quy tắc xã hội rộng hơn, là nguyên nhân
của sự áp bức phụ nữ.
Nếu tất cả phụ nữ (chứ không riêng những ngời có đặc quyền và ngoại lệ)
muốn giải phóng, hệ thống t bản chủ nghĩa phải đợc thay thế bằng một hệ thống xã
hội trong đó t liệu sản xuất thuộc về mọi ngời. Dới chủ nghĩa xã hội, vì không ai lệ
thuộc về kinh tế vào bất cứ ai khác, phụ nữ sẽ đợc tự do về kinh tế đối với nam, bình
đẳng với nam giới.
Nh vậy, điều khác biệt của thuyết nữ quyền macxit là ở chỗ nó giúp mọi phụ
nữ, dù là vô sản hay t sản, hiểu sự áp bức phụ nữ không do kết quả của những hành
động có chủ ý của cá nhân, mà là sản phẩm của các cơ cấu chính trị kinh tế và xã hội
gắn liền với chủ nghĩa t bản.
(1)
Có thể nói, lý thuyết nữ quyền là hệ thống các quan điểm về tình trạng của phụ

nữ. Chúng đợc xây dựng dựa trên cơ sở của các học thuyết xã hội lớn và các minh
chứng khoa học nên có thể lý giải các vấn đề về giới, bất bình đẳng giới...Hệ thống
các quan điểm nữ quyền bao gồm sự mô tả, phân tích, giải thích nguyên nhân và hậu
quả của tình trạng bị áp bức của phụ nữ, đa ra những chiến lợc về giải phóng phụ nữ.
Đây đợc coi là hệ t tởng giải phóng phụ nữ với mục đích đa ra các giải pháp giải
quyết những vấn đề phụ nữ nh loại bỏ sự phân biệt đối xử với phụ nữ, nâng cao địa vị
của phụ nữ...
28
Luận văn thạc sỹ Nguyễn Minh
Hải

Vận dụng quan điểm nữ quyền, tác giả phân tích và nghiên cứu vấn đề trên cơ
sở lấy phụ nữ làm trung tâm. Xem xét các doanh nhân nữ nh một lực lợng xã hội
quan trọng trong quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế đất nớc. Chỉ ra những bất
bình đẳng trong quá trình phát triển của các doanh nhân nữ, từ đó tìm ra những giải
pháp có tính khả thi nhằm nâng cao năng lực cho doanh nhân nữ, tạo điều kiện cho
nữ doanh nhân phát triển góp phần vào việc tiến tới bình đẳng giới, nâng cao địa vị xã
hội cho ngời phụ nữ.
2. Lý thuyết hành động xã hội
Đại biểu tiêu biểu của lý thuyết này là Mác Weber. Khác với quan điểm của lý
thuyết hành vi, lý thuyết hành động đề cập đến động cơ và mục đích bên trong của
hành động. Ngoài việc con ngời phản xạ với các kích thích từ môi trờng tự nhiên, con
ngời còn suy nghĩ về nó và lựa chọn cách ứng xử một cách có lý trí và tuân theo cả
tình cảm. Và con ngời ta không chỉ hành động khi có lợi mà còn cái ngời ta gọi là có
ý nghĩa (có giá trị).
Weber cho rằng có bốn loại mẫu hành động: Một số hành đồng của con ngời
do cảm xúc thúc đẩy, những hành đồng này khó kiểm soát vì nó mang tính tự phát.
Có những hành động mang tính truyền thống (những hành động do thói quen, đợc
con ngời cho là đúng và đợc lu truyền từ đời này qua đời khác), hành động này bị chi
phối bởi các yếu tố bên ngoài nh phong tục tập quán, quyền lực, nhận thức. Hành

động mang tính hợp lý giá trị - là những hành động phải suy nghĩ, cân nhắc, tính toán
kỹ lỡng, thậm chí diễn ra cả xung đột trong nội tâm. Cuối cùng là hành động duy lý
công cụ là hành động tuân thủ theo một quan phơng tiện - mục đích, nghĩa là con
ngời phải lựa chọn các mục đích và phơng tiện hợp lý để đạt đợc mục đích cao nhất
của mình. Và hành động xã hội của cá nhân con ngời không chỉ bị thúc đẩy bởi các
động cơ vật chất, kinh tế nh hành động hợp mục đích mà còn bị chi phối bởi các yếu
tố tinh thần nh niềm tin, lý tởng, giá trị, chuẩn mực văn hóa.
29
(1) Trích Bài bài giảng về Nữ quyền của PGS.TS Lê Thị Quý

×