Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng công trình giao thông transinco jsc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 41 trang )

GVHD: Phạm Thị Tuyết

SV: Nguyễn Bá Dương
Lớp: KTXD Việt – Anh K55
MỤC LỤC

MỤC LỤC................................................................................................................................. 1
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................................... 4
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY...............................................................6
1.1.Thơng tin chung...................................................................................................... 6
1.2. Các ngành nghề đăng ký kinh doanh............................................................6
1.3. Tổ chức của công ty.............................................................................................. 8
1.4. Nhân lực cơng ty..................................................................................................9
PHẦN II: BIỆN PHÁP THI CƠNG CHI TIẾT CẦU VƯỢT DÀNH CHO NGƯỜI
ĐI BỘ...................................................................................................................................... 10
2.1 Giới thiệu cơng trình...........................................................................................10
2.1.1 Giới thiệu chung...........................................................................................10
-

Chủ đầu tư:................................................................................................................ 10

-

Đại diện chủ đầu tư:.............................................................................................. 10

-

Tư vấn thiết kế:....................................................................................................... 10
2.2. Sự cần thiết đầu tư.............................................................................................11
2.3. Mục tiêu và phạm vi thiết kế:.........................................................................15
2.3.1.Mục tiêu và quy mô thiết kế....................................................................15


2.3.2.Phạm vi thiết kế:..........................................................................................15

PHẦN 3: GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THIẾT KẾ.........................................................16
3.1.TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT:..................................................................................16
3.1.1.Các quy trình, quy phạm phục vụ khảo sát cơng trình................16
1


GVHD: Phạm Thị Tuyết

SV: Nguyễn Bá Dương
Lớp: KTXD Việt – Anh K55

3.1.2.Các quy trình quy phạm phục vụ thiết kế:........................................16
3.2.Quy mô và giải pháp thiết kế cầu..................................................................18
3.2.1.Quy mô thiết kế.............................................................................................18
3.2.2.Các tiêu chuẩn kỹ thuật chủ yếu...........................................................18
3.2.3.Mặt cắt ngang cầu......................................................................................18
3.2.4.Thiết kế trắc dọc..........................................................................................20
3.2.4.Kết cấu cầu vượt..........................................................................................21
3.2.2

Kết cấu cầu thang............................................................................................. 25

3.3

YÊU CẦU VẬT LIỆU...........................................................................................27

3.3.1 Thép kết cấu..................................................................................................... 27
3.3.2


Bê tông................................................................................................................... 27

3.3.3

Cốt thép thường................................................................................................ 27

3.3.4

Bu lơng, đai ốc, vịng đệm..............................................................................28

3.3.5

Liên kết hàn......................................................................................................... 29

3.3.6

Sơn phủ kim loại................................................................................................ 29

3.3.7

Các chi tiết khác.................................................................................................29

3.4

Ghi chú:.................................................................................................................. 30

PHẦN 4: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CƠNG.............................................................31
4.1


CÁC BƯỚC THI CƠNG CHỦ ĐẠO:................................................................31

4.2

TRÌNH TỰ THI CƠNG CHI TIẾT:..................................................................31

4.1.1. Cơng tác chuẩn bị và mặt bằng bố trí cơng trường...................31
2


GVHD: Phạm Thị Tuyết

SV: Nguyễn Bá Dương
Lớp: KTXD Việt – Anh K55

4.1.1.1.

Cơng tác chuẩn bị...............................................................................31

4.1.1.2.

Mặt bằng bố trí cơng trường........................................................32

4.1.2. Biện pháp thi công xây dựng cầu vượt....................................................32
4.1.2.1.

Biện pháp thi công trụ cầu.............................................................32

4.1.2.2.


Biện pháp thi công kết cấu phần trên.......................................33

4.1.2.3.

Biện pháp thi công bệ chân cầu thang B1...............................34

4.2.

Một số lưu ý trong q trình thi cơng cầu:.............................................35

4.3

TIẾN ĐỘ THI CƠNG...........................................................................................35

4.4

BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO GIAO THƠNG, AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ

SINH MƠI TRƯỜNG:........................................................................................................ 35
4.4.1 Đảm bảo an tồn giao thơng:..................................................................35
4.4.2

Biện pháp đảm bảo an toàn lao động:.....................................................36

4.4.3

Biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trƣờng:................................................36

LỜI KẾT............................................................................................................................... 37


3


GVHD: Phạm Thị Tuyết

SV: Nguyễn Bá Dương
Lớp: KTXD Việt – Anh K55
LỜI MỞ ĐẦU

Như ta đã biết Giao Thông luôn giữ vai trò quan trọng trong việc
tạo điều kiện và thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, là một trong những cơ
sở hạ tầng quan trọng nhất, đảm bảo lưu thơng hàng hóa và hành khách,
nối liền các khu kinh tế văn hóa, thành thị với nơng thơn, quốc gia với
khu vực, liên kết quốc tế. Do đó, nhu cầu xây dựng cơng trình giao thơng
ngày càng được đẩy mạnh, và công tác cải tạo, nâng cấp các công trình
giao thơng đã và đang sử dụng là khơng thể thiếu. Cùng với sự phát triển
liên tục của đất nước trong những năm qua, lĩnh vực xây dựng cơng
trình nói riêng và lĩnh vực xây dựng cơ bản nói chung đã và đang được
nhà nước đầu tư phát triển và có những thành tựu đáng tự hào.
Trong năm học thứ 3, được nhà trường, khoa và bộ môn Kinh tế
xây dựng tạo điều kiện cho sinh viên chúng em đi thực tập kỹ thuật, giúp
sinh viên củng cố kiến thức, kết hợp với học hỏi thực tế để hiểu về cách
thức, các bước thiết kế, thi cơng 1 cơng trình. Hơn nữa đã giúp em nhận
ra rằng việc “Học đi đôi với hành “ là hết sức cần thiết, kiến thức khơng
chỉ thơng qua sách vở mà cịn phải gắn với thực tế.
Mỗi cơng trình giao thơng bao gồm nhiều phần, nhiều hạng mục
khác nhau, mỗi phần, mỗi hạng mục có vai trị và chức năng riêng, trong
báo cáo thực tập này, em chọn nội dung thi cơng: Cơng trình xây dựng
cầu vượt dành cho người đi bộ qua đường Trần Phú tại khu vực Học viện
An ninh Nhân Dân, quận Hà Đông.

Phương pháp để em thực hiện nghiên cứu nội dung thi cơng này là
tìm hiểu tài liệu của cơng ty về cơng trình cũng như các tài liệu hỗ trợ
khác có liên quan để biết rõ hơn vị trí, cấu tạo của các hạng mục cơng
trình. Sau khi có cái nhìn tổng quan sẽ tiến hành nghiên cứu sâu vào

4


GVHD: Phạm Thị Tuyết

SV: Nguyễn Bá Dương
Lớp: KTXD Việt – Anh K55

chuyên đề mình tìm hiểu, đối với những khúc mắc trong quá trình thực
tập, dưới sự chỉ dẫn và giải đáp nhiệt tình của các cán bộ, cơng nhân viên
trong công ty, và giảng viên hướng dẫn thực tập đã giúp em có thể hồn
thành tốt đề tài mà mình nghiên cứu.
Trong thời gian nghiên cứu và làm báo cáo thực tập, được sự giúp
đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, các cán bộ quản lý của Công ty cổ
phần tổng tư vấn và đầu tư xây dựng cơng trình Giao thơng cũng như
của các bạn sinh viên, em đã hoàn thành bản báo cáo thực tập. Em xin
chân thành cảm ơn Công ty cổ phần Tư vấn và Đầu tư xây dựng Cơng
trình Giao thơng và các thầy cô giáo, đặc biệt là cô Phạm Thị Tuyết đã
trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo và sửa chữa những sai sót trong báo cáo
thực tập này.

5


GVHD: Phạm Thị Tuyết


SV: Nguyễn Bá Dương
Lớp: KTXD Việt – Anh K55

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY
1.1.Thơng tin chung
- Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG
CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG (TRANSINCO., JSC)
- Tên giao dịch quốc tế: TRANSPORTATION INVESTMENT AND
CONSTRUCTION CONSULTANT JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt: TRANSINCO. JSC
- Địa chỉ: Số 8 E, Tổ 11, Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy,
thành phố Hà Nội.
- Điện thoại: 043.8398811
- Fax: 043.8398822
- Email:
- Website: transincojsc.com
- Vốn điều lệ : 5.000.000.000 (Năm tỷ đồng chẵn);
- Tài khoản số: 99992989 tại Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) chi
nhánh Cửa Nam, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
- Giấy CNĐKKD số : 0105267339
1.2. Các ngành nghề đăng ký kinh doanh
- Kiểm định chất lượng cơng trình xây dựng;
- Tư vấn đấu thầu: Lập hồ sơ mời thầu, tổ chức đấu thầu (khơng
bao gồm xác định giá gói thầu và giá hợp đồng trong xây dựng);
- Xây dựng nhà các loại.
- Tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình; Tư vấn quản lý dự
án đầu tư xây dựng cơng trình (chỉ hoạt động khi đáp ứng đủ điều
kiện năng lực theo quy định của pháp luật);


6


GVHD: Phạm Thị Tuyết

SV: Nguyễn Bá Dương
Lớp: KTXD Việt – Anh K55

- Thiết kế cơng trình cầu, đường bộ; Thiết kế cơng trình cầu đường;
Hoạt động tư vấn đầu tư (khơng bao gồm tư vấn pháp luật, tài
chính, kế tốn, kiểm toán, thuế và chứng khoán); Xuất nhập khẩu
các mặt hàng Công ty kinh doanh; (Doanh nghiệp chỉ hoạt động xây
dựng khi có đủ điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật).
- Hoạt động tư vấn đầu tư (khơng bao gồm tư vấn pháp luật, tài
chính, kế tốn, kiểm toán, thuế và chứng khoán);
- Hoạt động kiếm trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan
- Thiết kế cơng trình cầu, đường bộ;
- Thiết kế cơng trình cầu đường;
- Giám sát xây dựng và hồn thiện cơng trình cầu, đường bộ.
- Xây dựng cơng trình.
- Chuẩn bị mặt bằng.
- Kiểm tra và phân tích kỹ thuật.
- Xây dựng cơng trình đường sắt và đường bộ.
- Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng khác chi tiết: Đường thủy,
bến cảng và các cơng trình trên sơng, cảng du lịch, cửa cống, cơng
trình thể thao ngồi trời.
- Phá dỡ.
- Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét.
- Sản xuất sắt, thép, gang.
- Hồn thiện cơng trình xây dựng.

- Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao.
- Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác.
- Bán bn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng.
- Sản xuất xi măng, vôi và thạch cao.
- Xuất nhập khẩu các mặt hang công ty kinh doanh;

7


GVHD: Phạm Thị Tuyết

SV: Nguyễn Bá Dương
Lớp: KTXD Việt – Anh K55

- Lập báo cáo tác động môi trường
1.3. Tổ chức của cơng ty
Cơng ty được chia thành các phịng với các chức năng chính sau:
- Hội đồng quản trị;
- Ban kiểm sốt;
- Ban Giám đốc;
- Phịng Tài chính Tổng hợp: thực hiện các nghiệp vụ liên quan
tới tài chính kế toán, tổ chức lao động và các vấn đề chung khác.
- Phịng kế hoạch: Có nhiệm vụ lập kế hoạch ký kết, thực hiện các
hợp đồng và theo dõi tiến độ của các dự án mà công ty tham gia.
- Phòng Khảo sát - Thiết kế: thực hiện các dự án liên quan tới
công tác khảo sát thiết kế cơng trình giao thơng và cơng trình dân
dụng.
- Phịng Kiểm định chất lượng: thực hiện các dự án liên quan tới
cơng tác kiểm định chất lượng cơng trình giao thơng và cơng trình
dân dụng.

- Các đội thi cơng: thực hiện các dự án thi cơng cơng trình.
Hội đồng quản trị
Ban kiểm sốt
Ban giám đốc

Phịng
tài chính
tổng hợp

Phịng
kế hoạch

Phịng
khảo sát
thiết kế

8

Phịng
kiểm
định chất
lượng

Các đội
thi công


GVHD: Phạm Thị Tuyết

SV: Nguyễn Bá Dương

Lớp: KTXD Việt – Anh K55

Sơ đồ tổ chức công ty
1.4. Nhân lực công ty
- Cơng ty có một đội ngũ đơng đảo các kỹ sư, kiến trúc sư được biên
chế chính thức, làm việc thường xuyên tại các xưởng thiết kế và
trên các cơng trình xây dựng. Ngồi lực lượng chính là cán bộ của
Cơng ty, Cơng ty cịn kết hợp với đội ngũ các Giảng viên đang trực
tiếp giảng dạy trong Trường, tuỳ theo tính chất cơng việc của từng
dự án mà Công ty sẽ huy động nhân lực cho phù hợp.
- Hiện tại cơ cấu cán bộ của công ty bao gồm:
+ Ban Giám đốc: 01 Giám đốc
+ Khối Hành chính: 15 người.
+ Hội đồng Cố vấn: là các Giáo sư, Phó giáo sư và các Giảng viên các
chuyên ngành nhiều kinh nghiệm của Trường ĐH Giao Thông Vận
Tải.
+ Cán bộ chuyên môn: 20 người qua bậc Đại học và trên đại học hiện là
nguồn nhân lực chính hoạt động trong các Phịng, các Xưởng, các
đội thi cơng, thí nghiệm bao gồm:
1. Xây dựng cầu đường
2. Kinh tế xây dựng
3. Địa chất cơng trình
4. Xây dựng dân dụng và cơng nghiệp
5. Thí nghiệm cơng trình

9


GVHD: Phạm Thị Tuyết


SV: Nguyễn Bá Dương
Lớp: KTXD Việt – Anh K55

PHẦN II: BIỆN PHÁP THI CÔNG CHI TIẾT CẦU VƯỢT DÀNH
CHO NGƯỜI ĐI BỘ
2.1 Giới thiệu cơng trình
2.1.1 Giới thiệu chung
- Tên cơng trình: Xây dựng cầu vượt cho người đi bộ qua đường
Trần Phú (QL6A) tại khu vực học viện An Ninh Nhân Dân, phường Văn
Quán và phường Mộ Lao, quận Hà Đông – Hà Nội;
- Địa điểm xây dựng: Đường Trần Phú (QL6A) tại khu vực học viện
An Ninh Nhân Dân, phường Văn Quán và phường Mộ Lao, quận Hà
Đơng – Hà Nội;
- Loại cấp cơng trình: Cơng trình giao thơng Đường bộ.
- Chủ đầu tư:
+ Sở Giao thông vận tải Hà Nội;
+ Trụ sở : Số 2 Phùng Hưng, quận Hà Đông, TP Hà Nội
+ Điện thoại: 04. 33824404

Fax: 04. 33824984

- Đại diện chủ đầu tư:
+ Ban Quản lý dự án Giao thông 1
+ Trụ sở : Số 01 Quang Trung, quận Hà Đông, TP Hà Nội
+ Điện thoại: 04. 33824451 Fax: 04. 33513504
- Tư vấn thiết kế:
+ Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư và Xây dựng cơng trình giao
thơng (TRANSINCO JSC);
+ Trụ sở: Số 8E – tổ 11 – Phường Dịch Vọng Hậu – Cầu Giấy – Hà
Nội;

+ Điện thoại: 04.3839.8811

Fax: 04.3839.8822

10


GVHD: Phạm Thị Tuyết

SV: Nguyễn Bá Dương
Lớp: KTXD Việt – Anh K55

2.2. Sự cần thiết đầu tư
Đường Trần Phú đoạn nối từ Thanh Xuân đến Cầu Trắng (QL6)
là tuyến đường trục chính đơ thị xun tâm của thành phố Hà Nội.
Tuyến đường nối trung tâm thành phố với quận Hà Đông và các khu
đô thị lớn của Hà Đông như: Làng Việt kiều Châu Âu, Văn Phú, Văn
Quán, Xa La...; các bệnh viện như: Bệnh viện 103, Bệnh viện K; Học viện
Quân Y... Mặt đường Trần Phú hiện trạng rộng từ 45~50m, bao gồm
cả vỉa hè.
Do là tuyến đường trục chính và nằm trong khu vực đang có
nhiều cơng trình xây dựng (đặc biệt là tuyến đường sắt đô thị Cát Linh
– Hà Đông) nên lưu lượng xe, mật độ xe cộ qua lại trên đường Trần
Phú rất đơng.

Hình 1. Vị trí dự định xây dựng cầu

11



GVHD: Phạm Thị Tuyết

SV: Nguyễn Bá Dương
Lớp: KTXD Việt – Anh K55

Cơng trình: Xây dựng cầu vượt dành cho người đi bộ qua đường Trần
Phú (QL6A) tại khu vực học viện An Ninh Nhân Dân, phường Văn
Quán và phường Mộ Lao, quận Hà Đơng – Hà Nội

Hình 2. Vị trí Học viện an ninh
Học viện An ninh nhân dân nằm trên mặt đường Trần Phú thuộc
phường Văn Quán, quận Hà Đơng - Hà Nội. Cổng chính học viện nằm tại
lý trình khoảng Km9+664. Trong học viện thường xun có một số lượng
lớn học viên nội trú. Hàng ngày, lượng học viên và giảng viên đi bộ qua
lại đường Trần Phú tại khu vực trước cổng học viện là khá lớn.
Theo ý kiến của Học viện, hàng ngày có khoảng gần 2.000 lượt cán
bộ, sinh viên của Học viện đi bộ qua đường tại khu vực này gặp nhiều
nguy hiểm do xe cộ đi lại rất đông với tốc độ cao, trong khi đó lại thiếu hệ
12


GVHD: Phạm Thị Tuyết

SV: Nguyễn Bá Dương
Lớp: KTXD Việt – Anh K55

thống tín hiệu giao thơng. Điều này dẫn đến việc tình trạng ùn tắc
thường xuyên xảy ra, nhiều học viên và người qua đường đã gặp phải tai
nạn.
Hiện tại người đi bộ muốn đi qua đường Trần Phú đều đi trực tiếp

trên mặt đường và thường băng qua đường khá tùy tiện, do dải phân
cách giữa khơng có hàng rào chắn.

Hình 3. Hiện trạng giao thơng khu vực
Trước cổng phụ phía Thanh Xn của học viện có 02 bến xe buýt ở
hai bên đường. Hành khách lên xuống xe bt khá đơng và thường xun
có nhu cầu băng qua đường ngay khi xuống bến hoặc khi có nhu cầu đợi
xe tại bến. Bên phía phường Mộ Lao đối diện học viện có 02 siêu thị lớn
là Co.op Mart và Iki.vn, cũng là những địa điểm công cộng tập trung
đông người đến mua sắm. Ngồi ra cịn có: Khu dân cư thuộc tổ dân phố
số 02 phường Mộ Lao, Khu tập thể Học viện An ninh, Khu chung cư tòa
13


GVHD: Phạm Thị Tuyết

SV: Nguyễn Bá Dương
Lớp: KTXD Việt – Anh K55

nhà Fodacon, Khu đơ thị Bắc Hà; sâu phía trong đường Nguyễn Văn Lộc
là Làng Việt kiều Châu Âu... đều là những nơi tập trung đơng dân cư sinh
sống.

Hình 4. Hình ảnh siêu thị và khu dân cư quanh khu vực
14


GVHD: Phạm Thị Tuyết

SV: Nguyễn Bá Dương

Lớp: KTXD Việt – Anh K55

Do vậy việc nghiên cứu và thực hiện đầu tư xây dựng Xây dựng
cầu vượt cho người đi bộ qua đường Trần Phú (QL6A) tại khu vực Học
viện An ninh nhân dân là thực sự cần thiết và đã được UBND thành
phố và Sở GTVT Thành phố chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện đáp
ứng nhu cầu, nguyện vọng của người dân cũng như đảm bảo an toàn
giao thông cho người và phương tiện tại khu vực này.
Để giải quyết vấn đề này, Sở GTVT Hà Nội đã chỉ đạo triển khai
và nghiên cứu khảo sát, lên phương án xây dựng cầu vượt cho người
đi bộ qua đường Trần Phú(QL6A) tại khu vực Học Viện An Ninh Nhân
Dân, phường Văn Quán và phường Mộ Lao, quận Hà Đông – Hà Nội
2.3. Mục tiêu và phạm vi thiết kế:
2.3.1.Mục tiêu và quy mô thiết kế
Xây dựng cầu vượt cho người đi bộ qua đường Trần Phú tại khu
vực Học viện An ninh nhân dân góp phần loại bỏ giao cắt giữa người đi
bộ và các dòng phương tiện lưu thông trên tuyến đường Trần Phú, giảm
ùn tắc giao thông khu vực, đảm bảo an toàn và thuận tiện cho người dân
khu vực cũng như các giảng viên và học viên Học viện.

15


GVHD: Phạm Thị Tuyết

SV: Nguyễn Bá Dương
Lớp: KTXD Việt – Anh K55

2.3.1.1.Nâng cao an tồn giao thơng cho người và phương tiện trên quốc lộ 6A.
2.3.1.2.Quy mô thiết kế : Cầu vĩnh cửu bằng thép và BTCT;

2.3.2.Phạm vi thiết kế:
2.3.2.1.Vị trí cầu: Nằm cách cổng chính của Học Viện về phía Hà Đơng
khoảng 60m
2.3.2.2.Điểm đầu dự án: Km9+400, cách cổng chính Học viện An ninh nhân
dân 264m về phía Thanh Xuân.
2.3.2.3.Điểm cuối dự án: Km9+816, cách cổng chính Học viện An ninh nhân
dân 152m về phía Cầu Trắng.
2.3.2.4.Tổng chiều dài dọc theo đường Trần Phú: 416m
2.3.2.5.Theo phương ngang đường: bằng bề rộng đường Trần Phú theo hiện
trạng và theo quy hoạch rộng 50m (cả vỉa hè).

16


GVHD: Phạm Thị Tuyết

SV: Nguyễn Bá Dương
Lớp: KTXD Việt – Anh K55

PHẦN 3: GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THIẾT KẾ
Căn cứ trên kết quả báo cáo khảo sát và quy mơ đầu tư và xây
dựng cơng trình, tư vấn thiết kế đưa ra các giải pháp thiết kế cụ thể
như sau:
3.1.TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT:
3.1.1.Các quy trình, quy phạm phục vụ khảo sát cơng trình
STT

Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn



hiệu

1

Quy trình khảo sát đường ô tô

22 TCN 263 – 2000

Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình 1:500 đến
2

1:5000 (phần ngồi trời) của Cục Đo đạc và 96 TCN-43-90
Bản đồ Nhà nước

3

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về xây dựng

QCVN

lưới độ cao

11:2008/BTNMT

Công tác trắc địa trong xây dựng cơng trình

TCVN 9398:2012

4


– u cầu chung

3.1.2.Các quy trình quy phạm phục vụ thiết kế:
STT

Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn

1

Tiêu chuẩn thiết kế cầu

2

Tiêu chuẩn thiết kế cầu AASHTO

3

Tiêu chuẩn hướng dẫn thiết kế cầu dân

Ký hiệu
22 TCN 272-05
AASHTO LRFD 2007

17

LRFD Guide Specifications for


GVHD: Phạm Thị Tuyết


SV: Nguyễn Bá Dương
Lớp: KTXD Việt – Anh K55

sinh theo LRFD
4

design Pedestrian Bridges 2009

Tiêu chuẩn Việt Nam – Đường ô tô, yêu

TCVN 4054:2005

cầu thiết kế
6

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo

QCVN 41:2012/ BGTVT

hiệu đường bộ
7

An toàn thi công cầu

TCVN 8774 :2012

8

Thép cốt bê tông


TCVN 1651:2008

9

Sơn bảo vệ kết cấu thép – Yêu cầu kỹ

TCVN 8789 : 2011

thuật và phương pháp thử
10

Hàn cầu thép – Tiêu chuẩn kỹ thuật

22 TCN 280-01

Dầm cầu thép và kết cấu thép – Yêu cầu kỹ
thuật chế tạo và nghiệm thu trong cơng
11

22 TCN 288-02

xưởng

Cọc – phương pháp thí nghiệm bằng tải
12

trọng ép tĩnh dọc trục

TCXDVN 269:2002


Đóng và ép cọc – Tiêu chuẩn thi công và
13

nghiệm thu

TCXDVN 286:2003

18


GVHD: Phạm Thị Tuyết

SV: Nguyễn Bá Dương
Lớp: KTXD Việt – Anh K55

Gối cầu cao su cốt bản thép khơng có tấm
trượt trong cầu đường bộ - Yêu cầu kỹ thuật
14

TCVN 10308:2014

và phương pháp thử

3.2.Quy mô và giải pháp thiết kế cầu
3.2.1.Quy mơ thiết kế
- Cơng trình vĩnh cửu bằng thép và BTCT;
3.2.2.Các tiêu chuẩn kỹ thuật chủ yếu
- Hoạt tải thiết kế: 4kN/m2;
- Tĩnh không thông xe dưới cầu: 4,75m;
3.2.3.Mặt cắt ngang cầu

Mặt cắt ngang cầu đảm bảo sao cho phần đường người đi bộ là
B=3m

19


GVHD: Phạm Thị Tuyết

SV: Nguyễn Bá Dương
Lớp: KTXD Việt – Anh K55

Mặt cắt ngang điển hình cầu chính(Vị trí khơng đặt chậu
hoa)

20


GVHD: Phạm Thị Tuyết

SV: Nguyễn Bá Dương
Lớp: KTXD Việt – Anh K55

Mặt cắt ngang điển hình cầu chính(Vị trí đặt chậu
hoa)
Mặt cắt ngang cầu chính vị trí khơng trồng hoa
Hạng mục

Chi tiết

Bề

rộng

Phần dành cho người đi bộ

2x1,5m

3,0m

Lan can

2x0,22

0,44m

m
Tổng

3,440

cộng

m

21


GVHD: Phạm Thị Tuyết

SV: Nguyễn Bá Dương
Lớp: KTXD Việt – Anh K55


Mặt cắt ngang cầu chính vị trí trồng hoa
Hạng

Chi tiết

mục

Bề
rộng

Phần dành cho người đi bộ

2x1,5m

3,0m

Phần đặt trồng hoa

2x0,5m

1m

Tổng

4,0m

cộng

Mặt cắt ngang cầu thang dành cho người đi bộ như sau:

Mặt cắt ngang điển hình cầu thang
Mặt cắt ngang cầu
thang
Hạng
Chi
mục
tiết
Phần dành cho người đi bộ
1x2,0m
Lan can
2x0,20
m
Tổng
cộng
3.2.4.Thiết kế trắc dọc
Häc ViÖn An Ninh

B
rng
2,0m
0,4m
2,4m

Tòa nhà FODACON

22


GVHD: Phạm Thị Tuyết


SV: Nguyễn Bá Dương
Lớp: KTXD Việt – Anh K55

- Trắc dọc cầu vượt được thiết kế trên cơ sở yêu cầu về tĩnh
không thông xe và đảm bảo các yếu tố hình học theo quy trình
thiết kế;
- Tính khơng thơng xe dưới cầu: H=4,75m; tạo dốc dọc cầu 1%
Kết quả thiết kế trắc dọc cầu vượt
Hạng
mục

Đơn
vị

Giá trị thiết
kế

Bán kính đường cong đứng lồi

M

800

Chiều dài đường cong đứng

M

15999

Độ dốc dọc


%

1

3.2.4.Kết cấu cầu vượt
- Kết cấu phần trên:
+ Sơ đồ cầu gồm 02 nhịp liên tục, hai đầu dầm mút thừa được
bố trí theo sơ đồ 1m+18,5m+23,5m+1m=44m.
+ Mặt cắt ngang cầu gồm 02 dầm thép chữ “I” tổ hợp hàn. Khoảng cách
giữa tim hai dầm chủ là 3190mm. Chiều cao dầm chủ thay đổi từ
832~850mm
 Kích thước bản cánh trên thay đổi: 250x26(20)
(16)mm
 Kích thước bản cánh dưới thay đổi: 250x26(20)
(16)mm
 Kích thước sườn dầm: 12x800mm;

23


GVHD: Phạm Thị Tuyết

SV: Nguyễn Bá Dương
Lớp: KTXD Việt – Anh K55

Mặt cắt ngang điển hình kết cấu nhịp
+ Mặt cầu thép trực hướng: tấm thép t=8mm, kê lên hệ gân
tăng cường dọc và dầm ngang.
+ Lan can cầu:

 Cầu thang: Lan can thép mạ kẽm
 Cầu chính: Lan can ống thép kết hợp tấm mica
+ Gối cầu: Dùng gối cao su bản thép:
 Kích thước gối cầu thang: 100x150x14
 Kích thước gối cầu chính: Trụ P1:100x150x21, trụ
P3: 100x2000x21, trụ P2: 200x250x28

Tòa nhà FODACON

Học Viện An Ninh

p1

p2

p3

- Kt cu phn dưới:
+ Trụ cầu chính: Có 3 trụ P1, P2 và P3:
 Trụ P1, P3 dạng trụ thân cột bằng thép đường kính
700mm dày 14mm bằng thép được chế tạo sẵn
trong nhà máy, liên kết cột trụ với bệ móng kiểu
mặt bích bằng bu lơng M30, xà mũ trụ bằng thép
chữ I, kích thước mặt cắt ngàm

trụ 730x16,

350x12, 400x16; tại đầu hẫng là 400x16, 200x12,
400x16;
 Trụ P2 dạng trụ thân cột bằng thép đường kính

700mm dày 14mm bằng thép được chế tạo sẵn
trong nhà máy, liên kết cột trụ với bệ móng kiểu
24


GVHD: Phạm Thị Tuyết

SV: Nguyễn Bá Dương
Lớp: KTXD Việt – Anh K55

mặt bích bằng bu lơng M30, xà mũ trụ bằng thép
chữ I, kích thước mặt cắt ngàm trụ 730x16,
500x12, 400x16; tại đầu hẫng là 400x16, 200x12,
400x16;
 Bệ móng trụ kích thước 2,0mx1,4m bằng BTCT C30
dày 0,8m; trên bệ móng có phần chân cột trụ
bằng BT C30 đường kính 1,2m cao 0,4m có bố trí
sẵn các bu lơng để liên kết với thân trụ bằng thép.
 Móng trụ có 6 cọc ép BTCT C30 cho trụ P2 và 4 cọc
ép BTCT cho trụ P1, P3 kích thước 250x250, chiều
dài dự kiến Ldk=20m;

25


×