Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Báo cáo tổng hợp về xí nghiệp may XK Lạc Trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.25 KB, 37 trang )

Mục lục
Lời mở đầu
Nội dung
Chơng I: khái quát về quá trình hình thành và phát triển
của công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí
(elmaco).
................................................................................................................................
4
I. Khái quát về Công ty:
.........................................................................................................................
4
II. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty:
.........................................................................................................................
5
1. Lịch sử hình thành Công ty:
.........................................................................................................................
5
2. Các giai đoạn phát triển của Công ty:
.........................................................................................................................
5
3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty:
.........................................................................................................................
6
3.1. Chức năng
.........................................................................................................................
6
3.2. Nhiệm vụ
.........................................................................................................................
7
III. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Công ty:
.........................................................................................................................


7
1. Sản phẩm hàng hoá của Công ty:
.........................................................................................................................
7
2. Thị trờng sản phẩm của Công ty:
.........................................................................................................................
8
3. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty:
.........................................................................................................................
9
4. Tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty:
.........................................................................................................................
11
4.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty.
.........................................................................................................................
11
4.2.Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.
.........................................................................................................................
12
4.3. Tổ chức kinh doanh của Công ty.
.........................................................................................................................
14
5. Nguồn nhân lực của Công ty:
.........................................................................................................................
17
5.1. Cơ cấu lao động theo giới tính.
.........................................................................................................................
18
5.2. Cơ cấu lao động theo độ tuổi
.........................................................................................................................

18
5.3. Cơ cấu lao động theo trình độ.
.........................................................................................................................
19
5.4. Cơ cấu lao động theo tính chất công việc.
.........................................................................................................................
20
5.5.Chế độ tiền lơng của Công ty.
.........................................................................................................................
21
6. Môi trờng kinh doanh của Công ty:
.........................................................................................................................
21
6.1. Môi trờng bên ngoài.
.........................................................................................................................
21
6.2. Môi trờng bên trong.
.........................................................................................................................
23
IV. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần
đây:
.........................................................................................................................
24
1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:
.........................................................................................................................
24
2. Nghĩa vụ của Công ty đối với Nhà nớc:
.........................................................................................................................
26
3. Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty:

.........................................................................................................................
27
3.1. Về mặt tài chính.
.........................................................................................................................
27
3.2. Về mặt tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý.
.........................................................................................................................
28
3.3. Thị trờng sản phẩm của Công ty.
.........................................................................................................................
29
V. Chiến lợc kế hoạch của Công ty trong thời gian tới:
.........................................................................................................................
29
1. ChiÕn lîc:
.........................................................................................................................
29
2. KÕ ho¹ch:
.........................................................................................................................
32
CH¦¥NG II: VÊn ®Ò nghiªn cøu chuyªn s©u.
......................................................................................................................
33
KÕt luËn.
Lời mở đầu
Trong những năm gần đây, cơ chế thị trờng ngày càng phát triển, môi trờng
cạnh tranh ngày càng gay gắt buộc các doanh nghiệp phải liên tục nâng cao năng
lực hoạt động của mình để có thể tồn tại và phát triển. Trong tình hình đó, việc
phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp có chất lợng là một yêu cầu bức
thiết, nguồn nhân lực có trình độ, năng động, sáng tạo và có khả năng nắm bắt

thực tế một cách nhanh chóng. Với yêu cầu của thực tiễn nh vậy các cơ sở đào tạo
nguồn lao động đặc biệt là các trờng đại học phải nhanh chóng đổi mới phơng
cách đào tạo để cho phù hợp , lý thuyết phải gắn liền với thực tiễn. Từ trớc tới
nay, các cơ sở chỉ chú trọng tới đào tạo lý thuyết cho học viên và tách rời với thực
tiễn. Số cơ sở đào tạo cho học viên vừa học lý thuyết vừa làm thực tế là rất ít chỉ
có một số trờng thuộc khối kỹ thuật là có thể thực hiện đợc, còn các trờng thuộc
khối kinh tế thì rất khó thực hiện phơng châm giáo dục này mà chỉ có thể cho học
viên thực tập vào cuối khoá học. Điều này gây ra những khó khăn cho học viên,
đó là không gắn đợc lý thuyết với thực tế, nếu có đợc cũng chỉ là một lợng lý
thuyết rất nhỏ mà học viên có thể nhớ đợc sau cả khoá học. Vì thế theo chủ trơng
đào tạo của Bộ, trờng, khoa Quản trị kinh doanh Công nghiệp và Xây dựng lần
đầu tiên cho sinh viên thực tập làm hai đợt, đợt một vào đầu năm thứ t và đợt hai
vào cuối năm. Với sự phân chia thời gian thực tập nh thế này sẽ tạo nhiều thuận
lợi cho sinh viên, đợt một sẽ giúp cho sinh viên vận dụng các kiến thức đã đợc
học trong ba năm đầu và đúc kết đợc một số thực tế cha đợc học để chuẩn bị cho
kỳ học cuối cùng. Đồng thời giúp cho sinh viên biết đợc những yếu kém của
mình từ đó bổ sung thêm kiến thức chuẩn bị cho đợt thực tập thứ hai tốt hơn.
Công ty Vật liệu điện và Dụng cụ cơ khí (ELMACO), là một doanh nghiệp Nhà
nớc với bộ máy quản lý tơng đối lớn và ngành nghề kinh doanh đa dạng. Việc
thực tập của em tại Công ty này là phù hợp với chủ trơng đổi mới công tác đào tạo
của Nhà trờng và phù hợp với ngành nghề đang đào tạo của Khoa Quản trị kinh
doanh công nghiệp và xây dựng. Tuy thời gian hạn hẹp và còn thiếu những hiểu
biết thực tế nhng em hi vọng rằng qua bản báo cáo này sẽ khái quát đợc sơ lợc về
Công ty và tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty.
Báo cáo thực tập đợt một của em gồm hai phần:
- Phần I: Tổng quan về công ty.
- Phần II: Định hớng chuyên đề cần nghiên cứu.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các anh chị cán bộ công nhân viên
của Công ty Vật liệu điện và Dụng cụ cơ khí (ELMACO) và sự hớng dẫn của thầy
giáo Lê Công Hoa đã giúp em hoàn thành đợt thực tập này.

Nội dung
Chơng I: khái quát về quá trình hình thành và phát triển
của công ty Vật liệu điện và Dụng cụ cơ khí (ELMACO).
I. Khái quát về công ty:
ELMACO là một doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập và hoạt động trong hơn
30 năm nay, trải qua nhiều sự biến đổi cùng với sự thay đổi của nền kinh tế nớc ta
để hình thành một Công ty Vật liệu điện và Dụng cụ cơ khí nh ngày nay.
Hiện nay tên của Công ty là: Công ty Vật liệu điện và Dụng cụ cơ khí.
Từ năm 1990, với các quan hệ giao dịch buôn bán quốc tế ngày càng tăng,
Công ty bắt đầu sử dụng tên giao dịch quốc tế là: Electrical Materials and
Machanical Instruments Corporation (ELMACO) và từ đó đến nay, thơng hiệu và
biểu trng ELMACO đã trở nên quen thuộc đối với khách hàng trong và ngoài nớc.
Một số thông tin khác về Công ty:
- Trụ sở chính của công ty: 240-242 Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội.
- Điện thoại: (84-4)5112314, 8511918, 8513962, 8513024.
- Fax: (84-4)8512407, 8514315, 8516453.
- Email:
- Giám đốc Công ty: TS. Nguyễn Tiến Dũng.
II. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty:
1. Lịch sử hình thành của Công ty:
Trớc năm 1965, các mặt hàng quan trọng đều do các ngành đảm nhiệm cung
ứng, đáp ứng nhu cầu trong ngành, còn các mặt hàng thông dụng do Bộ Nội thơng
tổ chức kinh doanh. Đến năm 1965, bắt đầu có sự phân công kinh doanh tơng đối
tập trung hơn đối với các mặt hàng vật liệu điện và dụng cụ cơ khí, nhng phải đến
năm 1967 mới có sự rõ nét tính chất ngành hàng. Đó là: Vật liệu điện chuyên
dùng do Bộ Công nghiệp nặng đảm nhận, vật liệu điện thông dụng do Bộ Nội th-
ơng đảm nhận, các loại vật liệu điện khác, dụng cụ cắt gọt và dụng cụ kiểm đo cơ
khí do Tổng cục vật t đảm nhận. Đến cuối năm 1971, Thủ tớng chính phủ quyết
định giao nhiệm vụ cung ứng vật liệu điện và dụng cụ cơ khí theo kế hoạch Nhà
nớc cho Bộ Vật t và phần ngoài kế hoạch với các nhu cầu nhỏ lẻ cho Bộ Nội th-

ơng. Kể từ lúc này mới có thể nói là chính thức khai sinh ngành hàng vật liệu điện
và dụng cụ cơ khí mà tổ chức quốc gia đợc trực tiếp kinh doanh là Tổng công ty
Hoá chất Vật liệu điện và Dụng cụ cơ khí (Bộ Vật t). Ngay sau khi thành lập
Tổng công ty, Bộ Vật t đã ban hành Quyết định số 820/VT-QĐ ngày 22-12-1971
của Bộ trởng Bộ Vật t thành lập Công ty Vật liệu điện để tổ chức kinh doanh các
mặt hàng vật liệu điện và dụng cụ cơ khí.
2. Các giai đoạn phát triển của Công ty:
Từ năm 1971 đến năm 1975, Công ty Vật liệu điện là công ty chuyên doanh
ngành hàng Trung ơng có nhiệm vụ tập hợp nhu cầu và rót hàng cho các công ty
vật t tổng hợp các tỉnh và Công ty Hoá chất-Vật liệu điện Hà Nội. Phơng thức
kinh doanh của Công ty giai đoạn này thực hiện hoàn toàn qua hợp đồng kinh tế
theo chỉ tiêu, địa chỉ danh mục hàng hoá và giá cả do cấp trên qui định. Thực chất
là một đơn vị trung gian nhận vật t từ các nguồn (sản xuất, nhập khẩu) rồi điều
đến các đơn vị trực tiếp cung ứng ở các địa phơng. Giai đoạn này cha có khái
niệm kinh doanh mà Công ty chỉ là một tổ chức điều hàng nội bộ ngành vật t.
Từ năm 1976 đến năm 1980, phơng thức kinh doanh của Công ty không thay
đổi nhng ngoài phạm vi đáp ứng cho các tỉnh miền Bắc còn có nhiệm vụ điều
hàng cho các công ty chuyên doanh ngành hàng khu vực trực thuộc Tổng công ty
Hoá chất-Vật liệu điện và Dụng cụ cơ khí đóng tại Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí
Minh, Bắc Thái và Hải Phòng. Đồng thời với nhiệm vụ điều phối hàng nội bộ
ngành, Công ty còn đợc giao nhiệm vụ cung ứng trực tiếp cho các nhu cầu sử
dụng tại thành phố Hà Nội. Nh vậy tính chất hoạt độngvà kinh doanh giai đoạn
này đã thay đổi, Công ty vừa là công ty chuyên doanh ngành hàng trung ơng vừa
là công ty khu vực, vừa điều hàng vừa đáp ứng nhu cầu trực tiếp.
Từ năm 1980 đến năm 1983, Công ty là thành viên của Liên hiệp cung ứng vật
t khu vực I. Phơng thức kinh doanh vẫn giữ nguyênnhng địa bàn chỉ còn lại 6 tỉnh
và Hà Nội, Công ty trở thành công ty chuyên doanh ngành hàng khu vực.
Từ năm 1983 đến năm 1985, Công ty chuyển sang trực thuộc Liên hiệp xuất
nhập khẩu vật t, có nhiệm vụ đáp ứng trực tiếp nhu cầu cho khu vực Hà Nội và
điều hàng cho các Liên hiệp cung ứng vật t khu vực. Giai đoạn này, lại trở lại vừa

là công ty chuyên doanh ngành hàng trung ơng vừa là công ty chuyên doanh
ngành hàng khu vực.
Năm 1985, Tổng công ty Hoá chất-Vật liệu điện và Dụng cụ cơ khí đợc thành
lập lại và Công ty Vật liệu điện là doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty Hoá
chất-Vật liệu điện và Dụng cụ cơ khí. Lúc này tên gọi của công ty đợc đổi thành
tên gọi nh hiện nay: Công ty Vật liệu điện và Dụng cụ cơ khí. Nhiệm vụ của Công
ty là cung ứng trực tiếp cho nhu cầu của khu vực Hà Nội và điều hàng cho các
công ty vật t tổng hợp các tỉnh miền Bắc (trừ khu vực do Công ty Hoá chất-Vật
liệu điện Hải Phòng đảm nhận).
Năm 1993, theo nghị định 388/HĐBT, Công ty đợc thành lập lại theo quyết
định số 613/TM-TCCB ngày 28-5-1993 của Bộ trởng Bộ thơng mại và từ năm
1994 đến nay công ty trực thuộc Bộ thơng mại.
3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Vật liệu điện và Dụng cụ cơ khí:
3.1. Chức năng:
+ Kinh doanh các loại vật t, hàng hoá thuộc ngành hàng vật liệu điện và dụng
cụ cơ khí.
+ Trực tiệp xuất nhập khẩu các mặt hàng vật liệu điện và dụng cụ cơ khí, các
loại vật t phục vụ cho nhu cầu sản xuất của Công ty.
+ Nhận uỷ thác xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp khác, nhận làm đại lý,
nhận gia công đối với các mặt hàng mà Công ty đang kinh doanh.
+ Tổ chức liên doanh, liên kết, hợp tác kinh tế nhằm thu hút vốn đầu t nớc
ngoài, tạo nguồn hàng cho xuất khẩu và đáp ứng nhu cầu trong nớc.
3.2. Nhiệm vụ:
+ Tổ chức xây dựng và thực hiện các kế hoạch, chơng trình của Nhà nớc về
phát triển một số mặt hàng chủ đạo thuộc ngành hàng vật liệu điện và dụng cụ cơ
khí.
+ Xây dựng các phơng án sản xuất kinh doanh để thực hiện các mục tiêu chiến
lợc của doanh nghiệp.
+ Nâng cao chất lợng sản phẩm, năng suất lao động thông qua sự cải tiến, đổi
mới khoa học công nghệ trong Công ty để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế

xã hội.
+ Đảm bảo thực hiện mọi hợp đồng kinh tế về liên doanh, liên kết và hợp tác
kinh tế với các tổ chức trong nớc và nớc ngoài, thực hiện mọi nghĩa vụ đối với nhà
nớc.
III. Đặc điểm kinh tế-kỹ thuật của Công ty:
1. Sản phẩm hàng hoá của Công ty:
Hiện nay ELMACO sản xuất và kinh doanh trên 2000 mặt hàng với hàng chục
vạn quy cách khác nhau, trong đó một số nhóm hàng chủ yếu mà công ty đang
sản xuất kinh doanh sau đây:
Bảng 1:Các nhóm hàng chủ yếu.
Sản xuất Kinh doanh
1. Dây và cáp điện.
2. Máy hàn điện, hàn hơi và phụ
kiện.
3. Đèn cao áp.
4. Quạt chống nóng, quạt thông
gió.
1. Dây và cáp điện.
2. Thiết bị đo lờng, điều khiển, bảo vệ.
3. Thiết bị chiếu sáng và phụ kiện.
4. Dây điện từ, vật liệu cách điện, cách
nhiệt.
5. Động cơ điện, động cơ đốt trong bằng
xăng, diesel, máy công cụ, dụng cụ cầm
tay.
6. Dụng cụ cắt gọt.
7. Dụng cụ kiểm đo cơ khí.
8. Vòng bi.
9. Que hàn và thiết bị hàn điện, hàn hơi.
10. Thiết bị và dụng cụ nâng đỡ.

11. Lốp ôtô.
12. Băng tải và các sản phẩm cao su.
13. Kim loại màu và các loại kim khí khác.
14. Hoá chất.
Các hàng hoá của Công ty đợc sản xuất tại hai cơ sở chính là Nhà máy dây và
cáp điện và Nhà máy cơ điện ELMACO, còn các hàng hoá thuộc nhóm hàng kinh
doanh của Công ty đợc nhập khẩu từ nớc ngoài hoặc hàng hoá của một số công ty
trong nớc. Từ các nhóm hàng hoá này chúng ta có thể thấy rằng các mặt hàng chủ
yếu của Công ty là t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng, vừa đáp ứng cho nhu cầu sản
xuất vừa đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng.
2. Thị trờng sản phẩm của Công ty:
ELMACO là một doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập trong những năm chiến
tranh và phát triển cho đến ngày nay, thơng hiệu ELAMCO đã trở nên quen thuộc
đối với ngời tiêu dùng và hiện nay Công ty đã có một thị trờng trong nớc rộng lớn
và đang mở rộng thị trờng ra nớc ngoài. Qua bảng số liệu sau đây sẽ phản ánh
tình hình kinh doanh của Công ty ở thị trờng trong nớc và xuất khẩu:
Bảng 2: (Đvt: triệu đồng).
Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001
Tổng doanh thu 239 606 190 985 148 789 230 000 300 000
Thị trờng nội địa 236 652 186 939 145 835 224 400 289 500
Xuất khẩu (qui đổi) 2 954 4 046 2 954 5 600 10 500
Từ bảng trên cho ta thấy doanh thu hàng năm tơng đối cao đặc biệt là năm
2000 và năm 2001 doanh thu của Công ty tăng lên nhanh chóng. Năm 2001 tăng
81.211 triệu đồng tơng ứng với tăng 55% so với năm 1999 và năm 2001 tăng
70.000 triệu đồng tơng ứng 30,4% so với năm 2000. Chứng tỏ rằng thị phần của
Công ty đang ngày càng đợc mở rộng. Trong 2 năm 1998 và 1999 doanh thu giảm
mạnh so với năm 1997, giai đoạn này do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài
chính ở khu vực châu á, việc nhập khẩu nguyên liệu, hàng hoá gặp nhiều khó
khăn do tình hình tài chính của Công ty, hơn nữa chủ trơng, chính sách của Đảng
và Nhà nớc ta nhằm hạn chế và ngăn chặn ảnh hởng của cuộc khủng hoảng này

đối với đất nớc và đảm bảo an toàn tài chính quốc gia, do đó hạn chế việc nhập
khẩu hàng hoá. Trong tình hình đó Công ty phải giảm lợng hàng hoá nhập khẩu,
vì thế mà khối lợng hàng hoá sản xuất kinh doanh của Công ty giảm và dẫn đến
doanh thu giảm. Trong 2 năm này, qui mô của thị trờng trong nớc và nớc ngoài
đều giảm xuống thể hiện ở doanh thu từ thị trờng nội địa và xuất khẩu đều giảm.
3. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty:
ELMACO là một doanh nghiệp thơng mại và đang dần hớng tới một tập đoàn
sản xuất-thơng mại - dịch vụ. Trong quá trình hoạt động thơng mại của mình,
Công ty đã đáp ứng tốt những nhu cầu của thị trờng và chiếm lĩnh đợc một thị tr-
ờng rộng lớn, đến lúc này Công ty thấy rằng cần phải có những sản phẩm và th-
ơng hiệu riêng. Công ty đợc thành lập từ năm 1971 nhng đến năm 1987 mới bắt
đầu đầu t xây dựng cho mình các cơ sở sản xuất, hiện nay Công ty có hai cơ sở
sản xuất chính đó là Nhà máy dây và cáp điện và Nhà máy cơ điện ELMACO.
Nhà máy sản xuất dây và cáp điện sử dụng dây chuyền thiết bị nhập ngoại
đồng bộ, năng lực sản xuất dây cáp trần đến 185 mm
2
, cáp bọc đến 4Cx185mm
2
,
một số thiết bị dùng trong quá trình sản xuất dây cáp điện là hệ thống cấp nhựa
của dây chuyền bọc cáp, lò ủ đồng AFB-700, máy bện nhóm.
Nhà máy cơ điện ELMACO với sản phẩm chủ yếu là máy hàn, quạt, đèn cao
áp, két bạc (sản phẩm sắp sản xuất dự kiến 900 - 1000 cái/năm), công nghệ của
Nhà máy nhìn chung là cha đợc đầu t đúng mức, sản xuất bằng lao động thủ công
là chủ yếu và một số máy móc thiết bị của Việt nam đợc sản xuất từ những năm
1980. Hiện nay với qui mô Nhà máy là 43 cán bộ công nhân viên, trong đó công
nhân sản xuất chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 96%), trong khi đó số máy móc thiết bị
còn quá ít:
Bảng : tình hình công nghệ của Nhà máy cơ điện ELMACO.
Máy móc, thiết bị Số lợng Nơi sản xuất

Máy dập 1 Việt Nam
Máy tiện 1 Việt Nam
Máy mài. Trong đó:
-Máy mài 2 đá
-Máy mài cầm tay
5
4
1
Việt Nam
Máy khoan. Trong đó:
-Máy khoan bàn
-Máy khoan cầm tay
8
6
2
Việt Nam
Hệ thống cơ sở hạ tầng của nhà máy nhìn chung còn yếu kém.
Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm của Nhà máy Cơ điện ELMACO
gồm :
- Đồng sơ cấp bọc thuỷ tinh đợc nhập từ Trung quốc.
- Đồng thứ cấp mua của công ty Trần Phú.
- Tôn silic mua công ty Hải Vân.
- Sắt thép mua thị trờng ngoài.
Công ty cũng luôn chú trọng tới việc đổi mới máy móc trang thiết bị làm việc
cho cán bộ công nhân viên vì đây chính là một trong những điều kiện quyết định
đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Các văn phòng làm việc
ngày càng đợc trang bị đầy đủ hơn, điều kiện làm việc ngày càng tốt hơn. Các
phòng ban quản lý đợc trang bị máy điều hoà, quạt, bàn ghế.. tơng đối đầy đủ, và
một số thiết bị văn phòng hiện đại hơn nh máy vi tính, máy in.. phục vụ cho công
việc quản lý, văn bản, xử lý thông tin và tìm kiếm thông tin ở trên mạng. Công

nhân sản xuất đợc trang bị đồ bảo hộ lao động, môi trờng làm việc đợc cải thiện
hơn so với trớc đây, vì thế đảm bảo an toàn cho ngời lao động, hạn chế đợc tai nạn
lao động xảy ra gây thiệt hại về ngời và tài sản.
Ta có bảng số liệu sau:
Bảng 3 (Đvt: triệu đồng)
Tiêu thức 1999 2000 2001
Đkỳ Ckỳ Đkỳ Ckỳ Đkỳ Ckỳ
Tài sản lu động 39 177 63 015 63 015 67 414 67 414 115 868
Tài sản cố định 15 692 15 659 15 659 15 033 15 033 14 427
Từ những số liệu trên đây ta có thể thấy rằng qui mô sản xuất kinh doanh của
Công ty ngày càng tăng lên, tỷ trọng giữa vốn cố định và vốn lu động của Công ty
ngày càng giảm xuống, giá trị tài sản lu động và các khoản đầu t ngắn hạn tăng
nhanh, trong khi đó giá trị tài sản cố định và đầu t dài hạn ngày càng giảm xuống
chứng tỏ rằng trong mấy năm nay Công ty không đầu t hoặc ít đầu t vào máy
móc, thiết bị công nghệ, các tài sản cố định đợc đầu t trớc đây đang đợc khấu hao
dần.
4. Tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty:
4.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty:
ELMACO là một công ty có quy mô tơng đối lớn với hơn 400 công nhân viên.
Theo cơ cấu tổ chức chung của một doanh nghiệp, ELMACO cũng có đầy đủ các
phòng ban, các phòng chức năng từ giám đốc tới phòng tổ chức hành chính,
phòng kinh doanh, các trung tâm kinh doanh, các chi nhánh, cửa hàng các
phòng ban này liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành một hệ thống hoạt động thống
nhất. Cơ cấu tổ chức đợc bố trí theo sơ đồ sau:

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí.
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng kế hoạch
tổng hợp

Phòng tài
chính kế toán
Trung
tâm
kinh
doanh
Trung
tâm
hoá
chất

xuất
khẩu
Trung
tâm
cáp và
phụ
kiện
XN
kinh
doanh
tổng
hợp I
XN
kinh
doanh
tổng
hợp II
XN
kinh

doanh
kho
vận
XN

điện
ELM
ACO
Nhà
máy
dây

cáp
điện
Chi nhánh
Tp Hồ
Chí Minh
Chi nhánh
Đà Nẵng
Chi nhánh
Đông Hà
Chi
nhánh
Thái
Nguyên
Chi
nhánh
Quảng
Ninh
Ban giám đốc:

-Giám đốc.
-Các phó giám đốc.
4.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
Có thể thấy rằng cơ cấu tổ chức của công ty theo kiểu trực tuyến, các phòng
ban , các trung tâm kinh doanh, các nhà máy, xí nghiệp, các chí nhánh đều chịu
sự quản lý chung của một bộ phận duy nhất đó là ban giám đốc công ty.
Tổ chức của công ty Vật liệu điện và Dụng cụ cơ khí (ELMACO) gồm có:
Đứng đầu Công ty là giám đốc công ty do Bộ trởng Bộ tthơng mại trực tiếp bổ
nhiệm, là ngời chịu trách nhiệm điều hành chung toàn bộ mọi hoạt động của
Công ty, là ngời đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của toàn Công ty trớc cơ quan
quản lý cấp trên và trớc pháp luật.
Bộ máy giúp việc cho giám đốc gồm có:
- Hai phó giám đốc do giám đốc Công ty đề bạt và trình Bộ trởng bộ thơng
mại bổ nhiệm.
- Phòng tổ chức hành chính: gồm có 25 ngời, mỗi ngời phụ trách một công
việc, nhiệm vụ riêng và Trởng phòng hành chính là ngời trực tiếp điều hành và
chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của phòng. Nhình chung chức năng của Phòng
tổ chức hành chính là tổ chức, sắp xếp, phân công lực lợng lao động, tuyển dụng
lao động, đào tạo, bồi dỡng cán bộ, xây dựng định mức tiền lơng, các chế độ,
chính sách đối với ngời lao động trong doanh nghiệp theo quy định chung của Bộ

×