Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

luật hành chính việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.17 KB, 58 trang )

1
Please purchase a personal license.
LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
ThS. Nguyễn Thu Ba
Khoa Luật Đại học KTQD
email:
2
Nội dung chương 5
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH
II. CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
III. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VÀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
IV. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC
V. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI,
CÔNG DÂN, NGƯỜI NƯỚC NGOÀI, NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH
VI. TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH
VII. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC KHIẾU NẠI TỐ CÁO
VIII. CHẾ ĐỘ GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÀNH CHÍNH.
3
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH

Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của
luật hành chính

Hệ thống luật hành chính

Quan hệ pháp luật hành chính.
4
Đối tượng điều chỉnh

Là các quan hệ xã hội phát sinh trong quá
trình thực hiện hoạt động chấp hành và


điều hành của các cơ quan nhà nước đối
với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
5
Các nhóm quan hệ xã hội thuộc đối
tượng điều chỉnh của Luật hành chính
Các quan hệ xã hội mà luật hành chính điều chỉnh có thể chia
thành bốn nhóm sau đây:

Thứ nhất, các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện các
hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan quản lý nhà
nước.

Thứ hai, các quan hệ hình thành trong hoạt động tổ chức và công
tác nội bộ của các cơ quan quản lý nhà nước.

Thứ ba, những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều
hành phát sinh trong hoạt động tổ chức và công tác nội bộ của các
cơ quan kiểm sát, cơ quan xét xử, cơ quan quyền lực nhà nước.

Thứ tư, những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều
hành phát sinh trong hoạt động của các cơ quan nhà nước không
thuộc hệ thống cơ quan quản lý và hoạt động của các tổ chức chính
trị - xã hội khi các chủ thể này được trao quyền thực hiện một số
chức năng quản lý nhà nước cụ thể.
6
Phương pháp điều chỉnh

Ph
ươ
ng pháp m


nh l

nh
là phương pháp điều
chỉnh chủ yếu của luật hành chính
Còn được gọi là phương pháp hành chính.
7
Hệ thống luật hành chính

Ph

n chung

Ph

n riêng
8
Phần chung
Phần chung bao gồm các quy định liên quan đến tất cả các
ngành, các lĩnh vực của quản lý Nhà nước. Những chế định chủ yếu
thuộc phần này bao gồm:

Các nguyên tắc cơ bản của quản lý nhà nước;

Vị trí, thẩm quyền của các cơ quan, đơn vị trong bộ máy hành chính
nhà nước;

Thủ tục hành chính và văn bản hành chính nhà nước;


Quy chế pháp lý hành chính đối với cán bộ, công chức;

Quy chế pháp lý hành chính đối với công dân, tổ chức xã hội, người
nước ngoài, người không quốc tịch;

Trách nhiệm hành chính;

Chế độ pháp lý về giải quyết khiếu nại, tố cáo;

Chế độ pháp lý về giải quyết các vụ án hành chính
.
9
Phần riêng
Phần riêng của luật hành chính bao gồm các chế
định điều chỉnh các quan hệ trong quản lý, điều hành
các lĩnh vực, các mặt hoạt động cụ thể của đời sống xã
hội: Kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học và công nghệ, y
tế, giáo dục, tôn giáo, đối ngoại…
10
Quan hệ pháp luật hành chính
Các quan hệ xã hội trong lĩnh vực quản lý, chỉ
huy, điều hành các mặt hoạt động của đời sống xã
hội khi được các quy phạm của luật hành chính điều
chỉnh trở thành các quan hệ pháp luật hành chính.
11
Đặc điểm của quan hệ
pháp luật hành chính

Quyền và nghĩa vụ của mỗi bên tham gia quan hệ pháp luật hành
chính luôn gắn liền với hoạt động chấp hành, điều hành của quản

lý Nhà nước.

Quan hệ pháp luật hành chính có thể phát sinh theo yêu cầu hợp
pháp của bất kỳ bên chủ thể nào, sự thỏa thuận của bên kia
không phải là điều kiện bắt buộc phải có

Bao giờ cũng có ít nhất một chủ thể mang quyền lực của Nhà
nước, nhân danh Nhà nước và để thực hiện quyền lực Nhà
nước.

Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong quan hệ, pháp luật hành
chính được giải quyết theo thủ tục hành chính.

Bên vi phạm trong quan hệ pháp luật hành chính phải chịu trách
nhiệm pháp lý trước Nhà nước chứ không phải trước bên kia.
12
II. CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Khái niệm

Đặc điểm cơ quan hành chính nhà nước

Các loại cơ quan hành chính nhà nước.
13
Khái niệm cơ quan hành chính NN

Là các chủ thể chủ yếu của quan hệ pháp luật hành chính.

Là một bộ phận của bộ máy nhà nước, do nhà nước thành
lập để thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước.


Là những cơ quan thực hiện các hoạt động chấp hành, điều
hành các mặt hoạt động của đời sống xã hội.
14
Đặc điểm cơ quan hành chính nhà nước

Hệ thống tổ chức các cơ quan hành chính nhà nước
hình thành từ những mối quan hệ qua lại chặt chẽ
giữa các cơ quan, các bộ phận tạo thành với nhau,
có quan hệ trực thuộc với nhau

Hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước
luôn luôn là hoạt động chấp hành đối với cơ quan
quyền lực

Tính quyền lực nhà nước

Chỉ có cơ quan hành chính nhà nước mới có hệ thống
các đơn vị cơ sở trực thuộc (các trường học, bệnh
viện, viện nghiên cứu…
15
Các loại cơ quan
hành chính nhà nước

Theo cơ sở pháp lý của việc thành lập

Căn cứ vào địa giới hoạt động

Căn cứ theo phạm vi thẩm quyền


Căn cứ theo chế độ lãnh đạo.
16
Theo cơ sở pháp lý của việc thành lập

Cơ quan Hiến định:

Chính phủ với tư cách là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất.

Các Bộ, cơ quan ngang Bộ

Uỷ ban Nhân dân các địa phương là các cơ quan hành chính nhà
nước ở địa phương.

Những cơ quan hành chính nhà nước được thành lập trên cơ sở các
đạo luật, các văn bản dưới luật. Đó là các tổng cục, cục, vụ, viện, các
sở, phòng, ban trực thuộc các cơ quan Hiến định nói trên.
17
Căn cứ vào địa giới hoạt động

Các cơ quan hành chính nhà nước trung ương gồm
Chính phủ, các Bộ, các cơ quan ngang Bộ quản lý
nhà nước về ngành hay lĩnh vực công tác. Hoạt động
quản lý của các cơ quan này bao trùm trong phạm vi
toàn quốc.

Các cơ quan hành chính nhà nước địa phương gồm
Uỷ ban nhân dân các cấp và các sở, phòng, ban
thuộc Uỷ ban nhân dân, hoạt động quản lý trong
phạm vi lãnh thổ địa phương.
18

Căn cứ theo phạm vi thẩm quyền

Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung gồm
Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp

Cơ quan hành chính có thẩm quyền riêng, còn gọi là thẩm
quyền chuyên môn gồm các Bộ, cơ quan ngang bộ, các
sở, phòng, ban trực thuộc Ủy ban nhân dân.
19
Căn cứ theo chế độ lãnh đạo

Chế độ lãnh đạo tập thể gồm Chính phủ và Uỷ ban
nhân dân các cấp

Chế độ lãnh đạo cá nhân gồm các Bộ, cơ quan ngang
bộ, các sở, phòng, ban trực thuộc Ủy ban nhân dân.
20
III. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
VÀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Thủ tục hành chính

Văn bản hành chính.
21
IV. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH
CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

Khái niệm cán bộ, công chức

Công vụ và những nguyên tắc công vụ.

22
Khái niệm cán bộ, công chức
(1)
Pháp lệnh Cán bộ, công chức 1998, sửa đổi bổ sung
năm 2000 và 2003 quy định: “ Cán bộ, công chức quy định
tai Pháp lệnh này là công dân Việt Nam, trong biên chế, bao
gồm: (8 nhóm)
a) Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo
nhiệm kỳ trong cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị - xã hội ở trung ương; ở tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh); ở huyện, quận,
thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp
huyện);
b) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được
giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong tổ chức chính
trị, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp
huyện;
23
Khái niệm cán bộ, công chức
(2)
c) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một
ngạch công chức hoặc giao giữ một công vụ thường
xuyên trong các cơ quan nhà nước ở trung ương, cấp
tỉnh, cấp huyện;
d) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một
ngạch viên chức hoặc giao giữ một nhiệm vụ thường
xuyên trong đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị - xã hội;
đ) Thẩm phán Tòa án nhân dân, Kiểm sát viên Viện
kiểm sát nhân dân;

24
Khái niệm cán bộ, công chức
(3)
e) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được
giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong cơ quan, đơn vị
thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân
nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; làm việc trong
cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ
quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp;
g) Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo
nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban
nhân dân; Bí thư, Phó bí thư Đảng uỷ; người đứng đầu tổ
chức chính trị - xã hội xã, phường, thị trấn (sau đây gọi
chung là cấp xã);
h) Những người được tuyển dụng, giao giữ một chức
danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã”.
(Khái niệm cán bộ, công chức, cán bộ xã, phường, thị trấn theo
Luật Cán bộ, công chức năm 2008, có hiệu lực 1-1-2010)
25
Nội dung chủ yếu
của Quy chế pháp lý cán bộ, công chức

Công vụ và những nguyên tắc công vụ

Bầu cử, tuyển dụng, sử dụng cán bộ, công chức

Quản lý cán bộ, công chức

Nghĩa vụ, quyền lợi, nhiệm vụ và quyền hạn của cán bộ,
công chức


Khen thưởng và trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công
chức.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×